1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài động vật hoang dã có xương sống (thú, chim, bò sát, ếch nhái) góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất nâng hạng khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bì

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ POACEAE) HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 517 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ[.]

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CĨ XƯƠNG SỐNG (THÚ, CHIM, BỊ SÁT, ẾCH NHÁI) GÓP PHẦN LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT NÂNG HẠNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC THÀNH VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC-PHIA ĐÉN THUỘC HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG i n n Tr ng Liên hi Đ NG HUY HUỲNH i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a NGUYỄN HỮU THẮNG a M i rường v Tổ nh hổ i Kh a h v Kỹ h ậ i a Vùng núi Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng với diện tích khoảng 11.200ha rừng đầu nguồn hệ thống sông, suối lớn Cao Bằng; địa bàn có tài ngun khí hậu đặc biệt, có hệ sinh thái tự nhiên nhân văn đa dạng, nơi tích lũy, tồn nhiều lồi thực vật, động vật hoang dã (ĐVHD) có giá trị khoa học Chính thế, từ năm 1943 kỷ XX, R Bourret nhà khoa học người Pháp đặt chân lên núi rừng Phia Oắc-Phia Đén Ông phát loài Chuột chũi (Talpa micrura) đèo Lea, loài thú đặc trưng cho vùng núi cao Vào năm 2000 kỷ thứ XX, đoàn nghiên cứu Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế Việt Nam (Birdlife International) đến Phia Oắc nghiên cứu, tìm hiểu 19 loài thú Cùng năm, Thomas Geissman, Nguyễn Xuân Đặng đề cập đến loài Vượn đen (Nomascus sp cf nasutus) vùng núi Phia Oắc 20 loài thú khác Đào Văn Tiến, Lê Hiền Hào Trần Hồng Việt (1995) phát 62 loài thú Cao Bằng có núi Phia Oắc Lê Văn Chiên cơng trình nghiên cứu làm luận án Tiến sỹ Sinh học Đại học sư phạm Hà Nội năm 2004 công bố danh lục thú Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc có 87 loài thú Đây danh lục thú tương đối đầy đủ từ trước tới địa bàn Phia Oắc, Ngun Bình Gần đây, nhà nghiên cứu trùng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam với số chuyên gia nước đến nghiên cứu (các tài liệu chưa cơng bố) Khu BTTN Phia Oắc có tên bảng danh mục hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam từ năm 1986 (Quyết định số 194-CT Hội đồng Bộ trưởng ngày 09/8/1986) Tuy nhiên khu vực bị lãng qn, chưa khơng có đầu tư nghiên cứu để bảo vệ, phát huy hệ sinh thái (HST) độc đáo Trong hoạt động thiếu ý thức người ngày gia tăng, hoạt động khai thác khoáng sản làm gia tăng tác động xấu đến HST, đến đa dạng sinh học (ĐDSH) có tài nguyên ĐVHD Nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị tự nguồn tài nguyên ĐVHD HST rừng núi Phia Oắc-Phia Đén, phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH vùng địa lý sinh vật Đơng Bắc nói chung Cao Bằng nói riêng; đạo hỗ trợ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cao Bằng, tiến hành nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng thành phần lồi ĐVHD có xương sống cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) làm sở khoa học đề xuất nâng cấp Khu BTTN Phia Oắc thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 517 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ I PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các lồi ĐVHD có xương sống cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) HST khu vực Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Thời gian Những đợt nghiên cứu triển khai năm 2012-2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận HST toàn khu vực: Các HST tự nhiên, HST nhân văn - Phương pháp khảo sát thực địa: Chúng áp dụng phương pháp truyền thống mà nhà nghiên cứu ĐVHD Việt Nam thường áp dụng nhằm quan sát cảnh quan, thu thập thông tin, số liệu, mẫu vật cần thiết có liên quan đến tuyến khảo sát cụ thể: + Tuyến 1: Từ thị trấn Nguyên Bình đến xã Mai Long Ca Thành + Tuyến 2: Khảo sát tuyến xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh + Tuyến 3: Từ thị trấn Tĩnh Túc lên dãy núi Phia Oắc có độ cao 1931m + Tuyến 4: Khu rừng lịch sử Trần Hưng Đạo thuộc xã Tam Kim - Khảo sát chợ, đặc biệt phiên chợ khu vực miền núi, nhà hàng, nhà dân, nhà văn hóa cộng đồng - Phương pháp vấn: Các đối tượng vấn già làng, thợ săn, cán kiểm lâm người chuyên thu gom, mua bán loài ĐVHD Trong trình điều tra, vấn sử dụng ảnh màu lồi ĐVHD có sách chuyên khảo ĐVHD Việt Nam quốc tế - Phương pháp định tên thống kê loài dựa theo tài liệu nghiên cứu chim Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), bò sát ếch nhái dựa vào tài liệu Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2005), thú dựa vào tài liệu Đào Văn Tiến, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sang, Lê Vũ Khôi cs (1980, 1994, 2000, 2007) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý, địa hình Dãy núi Phia Oắc-Phia Đén ranh giới phía Tây vùng núi Đơng Bắc Việt Nam; có tọa độ địa lý 22o29’42’’-22o46’06’’ vĩ độ Bắc 105o43’40’’-106o03’35’’ kinh độ Đơng Phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện Hịa An, phía Tây giáp huyện Pắc Nậm (Bắc Kạn), phía Bắc giáp huyện Thơng Nơng, phía Nam giáp huyện Ba Bể Ngân Sơn Vùng nghiên cứu cách thành phố Cao Bằng 55km phía Tây Đặc điểm thủy văn Vùng rừng Phia Oắc-Phia Đén vùng đầu nguồn hệ thống sông: Sông Gâm, sông Năng sông Bằng Giang suối lớn Lũng Nhắn, Nậm Tốc Khí hậu phân hóa đa dạng theo lãnh thổ, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, độ cao theo mùa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc Rừng tài nguyên thực vật Về thực vật, thống kê 1199 loài thuộc 677 chi, 177 họ ngành thực vật bậc cao có mạch (Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, 2012) 518 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Tài nguyên động vật hoang dã Qua khảo sát, kế thừa tài liệu có liên quan, chúng tơi xác định thống kê vùng Phia Oắc-Phia Đén có 434 lồi động vật có xương sống, có 86 lồi thú thuộc 27 họ, nằm bộ, 267 loài chim thuộc 47 họ 15 (riêng Sẻ có số lồi nhiều 101 lồi), 32 lồi lưỡng cư 49 lồi bị sát Trong số xác định 41 lồi động vật q có giá trị bảo tồn cao; bao gồm 22 loài thú có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), có lồi (Hươu xạ Sóc bay) thứ hạng nguy cấp (CR), 18 loài thứ hạng nguy cấp (EN) 10 loài thứ hạng bị đe dọa (VU) Nếu đối chiếu với Nghị định số 32/2006/NĐ-CP có 13 lồi phụ lục IB, 11 lồi có tên phụ lục IIB 13 lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN, 2011 Về chim, có lồi có lồi thứ hạng nguy cấp (EN) loài thứ hạng bị đe dọa (VU) Cả loài nằm phụ lục IIB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Về bị sát lưỡng cư, có 14 lồi Trong có lồi thứ hạng nguy cấp (CR), loài nguy cấp (EN) loài thứ hạng bị đe dọa (VU), tất 14 loài nằm phụ lục IIB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ng Danh sách loài ĐVHD quý, vùng núi Phia Oắc-Phia Đén, Cao Bằng Loài TT Tên phổ thông Tên khoa học Tê tê vàng Manis pentadactyla Sóc Ratufa bicolor Sóc bay trâu đuôi trắng 10 11 12 13 14 Rừng kín thường xanh 600-1000 nhiệt đới, rừng thứ sinh Rừng kín thường xanh nhiệt đới, nhiệt đới 800-1400 núi thấp Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, 1200-1500 nhiệt đới núi thấp Petaurista Nt elegans Sóc bay lơng tai Belomys pearsoni Nt Lutra lutra Rái cá thường Bờ sơng, suối, khe, ao Arctogalidia Rừng kín thường xanh Cầy tai trắng trivirgata mưa mùa nhiệt đới Hemigalus Cầy vằn bắc Nt owstoni Prionodon Cầy gấm Nt pardicolor Rừng kín thường xanh Arctictis binturong Cầy mực mưa mùa nhiệt đới Rừng hỗn giao, Cuon alpinus Sói lửa rừng tre nứa Rừng kín thường xanh Ursus thibetanus Gấu ngựa mưa mùa nhiệt đới Rừng thường xanh, Prionailurus rừng hỗn giao, rừng tre Mèo rừng bengalensis nứa Catopuma Rừng kín thường xanh, Báo lửa teminski rừng hỗn giao Sóc bay Petaurista petanrista Sinh cảnh phân bố Phân hạng đe dọa Độ cao o Sách Danh với mặt Đỏ Nghị định ố nước biển Việt lục Đỏ 32/2006/NĐ-CP IUCN Nam EN EN IB VU VU IIB Nt EN IIB Nt 600-1000 CR VU 600-1500 LR IIB Nt VU IB Nt VU IIB 600-1500 EN IIB 400-1100 EN EN IB 600-1600 EN VU IB 400-1100 VU IB 600-1500 EN IB DD VU IIB IB 519 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Lồi TT Tên phổ thơng 15 Báo gấm 16 Hươu xạ 17 Sơn dương 18 Cu li lớn 19 Cu li nh Tên khoa học Pardofelis nebulosa Moschus berezovski caobangensis Naemorhedus sumatrensis Nycticebus coucang Nycticebus pygmaeus 20 Khỉ mặt đ Macaca arctoides 21 Khỉ vàng Macaca mulatta Nomascus concolor 22 Vượn đen 23 Gà so cổ Arborophila davidi 24 Gà lôi trắng Lophura nycthemera Sinh cảnh phân bố Phân hạng đe dọa Độ cao o Sách Danh với mặt Đỏ Nghị định ố nước biển Việt lục Đỏ 32/2006/NĐ-CP IUCN Nam Nt Nt EN VU IB Rừng núi đá vôi 600-1600 CR EN IB Nt Nt EN EN IB Rừng kín thường xanh, rừng hỗn giao Nt VU VU IB Nt Nt VU VU IB Nt VU VU IIB Nt LR LR IIB Nt Nt EN EN IB Rừng thứ sinh, rừng hỗn giao, trảng bụi 400-800 EN IIB Nt Nt LR IIB EN IIB LR IIB VU IIB CR IIB CR IIB CR IIB VU IIB EN IIB EN IIB EN IIB VU IIB Rừng kín thường xanh, rừng núi đá Nt Rừng kín thường xanh, Nt rừng thứ sinh, rừng tre nứa 26 Khướu đầu đen Garrulax milleti Nt Nt Rừng hỗn giao, 27 Cú lợn lưng xám Tyto abba 200-1000 cánh đồng Rừng kín thường xanh, Python molurus 28 Trăn đất 400-1100 rừng tre nứa Python reticulatus 29 Trăn gấm Nt Nt Ophiophagus Rắn hổ mang 30 Nt Nt harmah chúa Coelogmathus 31 Rắn sọc dưa Nt Nt radiata 32 Rắn thường Ptyas koros Nt Nt Bungarus 33 Rắn cạp nong Nt Nt fusciatus Naja naja 34 Rắn hổ mang Nt Nt Manoura 35 Rùa núi viềng Nt Nt impressa Indotestudo 36 Rùa núi vàng Nt Nt elongata Gecko gecko 37 Tắc kè Nt Nt Physignatus 38 Rồng đất Nt Nt coccincinus Paramesotriton Cá cóc 39 Các khe suối 400-1400 quangxiensis quảng tây Tylototriton Sa giông 40 Nt Nt lrifasciata việt nam Tylototriton 41 Cá cóc sần Nt Nt asperinus 25 Trĩ đ 520 Phasianus colchicus EN EN IIB VU IIB VU IIB EN IIB EN IIB EN IIB HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Kết trình bày cho thấy 41 loài ĐVHD hữu vùng núi Phia OắcPhia Đén nguồn gene động vật quý có ý nghĩa kinh tế giá trị bảo tồn cao Đây báu vật, di sản khu rừng Phia Oắc-Phia Đén, cần đưa vào danh sách loài ưu tiên bảo tồn theo Luật Đa dạng sinh học (2008) Để làm rõ giá trị nguồn tài nguyên động vật hoang dã Phia Oắc-Phia Đén, thuộc huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng, chúng tơi xin nêu lên tư liệu khoa học lớp thú (Mammalia) Phia Oắc-Phia Đén so sánh với loài, họ, thú hữu Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 12 thú cạn Ở rừng núi Bắc Bộ có 10 vùng núi Phia Oắc-Phia Đén xác định diện loài thuộc chiếm 66,7% số thú Việt Nam; với số loài biết 87 loài/300 loài, chiếm 29% tổng số loài thú cạn nước Như vậy, đa dạng thành phần loài thú Phia Oắc-Phia Đén cao III HIỆN TRẠNG SUY GIẢM SỐ LƯỢNG MỘT SỐ LOÀI ĐVHD Ở PHIA OẮCPHIA ĐÉN Từ thập kỷ 90 kỷ XX trở trước, khu vực Phia Oắc-Phia Đén vùng rừng núi Đông Bắc Việt Nam cịn gặp lồi thú q Hổ, Báo hoa mai, Cáo, Sói lửa, Nai, Vượn Người địa phương cho biết, thập kỷ 80, kỷ XX, hàng năm làng Phia Đén bị từ 3-5 trâu, bò, ngựa Hổ làng bắt mang Loài Nai trước nhiều, chúng thường tập trung ăn thung lũng mà dân làng xã Thành Công xã Mai Long gọi Lũng Quang (Lũng Nai) Nai đám rẫy, ruộng gần làng để ăn số lượng giảm nhiều trở nên Một số loài thú khác Vượn đen, Hươu xạ, Sơn dương trở nên hiếm, số lồi khơng cịn gặp Hổ, Sói lửa, Voọc đen má trắng, Báo hoa mai IV NGUYÊN NHÂN GÂY TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN THÀNH PHẦN CÁC LOÀI ĐVHD Ở PHIA OẮC-PHIA ĐÉN Do hoạt động khai thác khoáng sản, phá rừng làm nương rẫy, làm phân mảnh mơi trường sống động vật Tình trạng bẫy, bắt lồi động vật khơng để cải thiện bữa ăn hàng ngày mà cịn biến lồi động vật hoang dã thành hàng hóa vận chuyển bn bán thị trường nội tỉnh, ngoại tỉnh xuyên biên giới Ý thức bảo vệ loài động vật hoang dã, đặc biệt loài động vật quý hiếm, đặc hữu Việt Nam Cao Bằng cộng đồng địa phương chưa cao, chưa thấy nghĩa tầm quan trọng nguồn tài nguyên chiến lược phát triển bền vững đất nước nói chung Cao Bằng nói riêng Qua điều tra tìm hiểu người dân hay vào rừng gài bẫy vùng cho thấy, thợ săn nhà thường có từ 20-30 bẫy Xã Thành Cơng trước có khoảng 400 bẫy, xã Quang Thành có đến 300 bẫy (Lê Văn Chiên, 2004), chưa nói đến chó săn để săn, dồn đuổi bắt thú Mặc dù năm gần tình trạng bẫy, bắt có giảm có kiểm sốt lực lượng kiểm lâm, loài động vật hoang dã bị săn bắt để bn bán Nếu tình trạng khơng ngăn chặn triệt để báu vật Phia OắcPhia Đén mất, điều tổn thất lớn huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, quốc gia khu vực 521 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐVHD PHIA OẮCPHIA ĐÉN-BÁU VẬT QUÝ THIÊN NHIÊN Đề nghị sớm nâng cấp Khu BTTN thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Đối chiếu tiêu chuẩn để xây dựng Vườn Quốc gia (VQG) theo Nghị định số 65/2010/NĐ-CP vườn quốc gia phải nơi có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài thuộc danh mục loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Dựa vào tiêu chí nêu rừng Phia Oắc-Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng có đầy đủ tiêu chí hệ sinh thái độc đáo (núi đá vơi có hang động, có rừng lùn, rừng rêu, có suối nước trong) có 41 lồi động vật có xương sống cạn, 15 lồi thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2011) Phụ lục Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Đây khu rừng giữ nét nguyên sơ từ 80-90%; khu rừng Việt Nam nói chung Đơng Bắc nói riêng Chính chúng tơi kính đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp-Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Môi trường-Bộ Tài nguyên Môi trường xét nâng cấp Khu Bảo tồn Phia Oắc thành Vườn Quốc gia Việt Nam Nếu Phia Oắc sớm xếp hệ thống vườn quốc gia Việt Nam định có hội tốt để bảo vệ Phia Oắc-một báu vật thiên nhiên kỳ thú Việt Nam nói chung Cao Bằng nói riêng Đây khu vực có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng vùng Đông Bắc Tăng cường lực quản lý, nghiên cứu cán kiểm lâm Khu Bảo tồn Phia Oắc Hoàn thiện tổ chức máy quản lý, đào tạo cán bộ, trang thiết bị nguồn tài ngân quỹ Nhà nước đồng thời huy động doanh nghiệp địa bàn cộng đồng địa phương Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Tầm quan trọng công tác bảo tồn di sản thiên nhiên, nghĩa vụ quyền lợi nhân dân công tác bảo vệ Phia Oắc-báu vật thiên nhiên Hạt Kiểm lâm Nguyên Bình cần thường xuyên phối hợp với quyền xã ngăn chặn tình trạng săn bắt ĐVHD Trước tiên cần kiểm tra loại súng bẫy, hộ gia đình Có biện pháp thu tất loại súng săn, bẫy loại hình thức tun truyền, giải thích tạo đồng thuận cộng đồng VI KẾT LUẬN Vùng núi Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, đáp ứng đầy đủ tiêu chí để nâng hạng thành Vườn Quốc gia với lý sau đây: 522 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Một là, rừng Phia Oắc-Phia Đén vùng có ý nghĩa to lớn, bảo tồn nguồn gene q hiếm, có tài ngun thiên nhiên vơ phong phú, có tính đa dạng sinh học cao, với 1199 lồi thực vật bậc cao có mạch với 229 lồi động vật hoang dã có xương sống; có 41 lồi động vật q hiếm, hệ sinh thái đặc trưng với loài tiêu biểu Tại lưu giữ hệ sinh thái rừng nguyên sinh nhiệt đới núi trung bình, cao chưa bị tác động, đặc biệt rừng rêu, rừng lùn đặc trưng cho vùng sinh thái tự nhiên Đơng Bắc Hai là, vùng Phia Oắc-Phia Đén có ý nghĩa to lớn môi trường Đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu thảm rừng nguyên sinh có độ che phủ lớn có vai trò to lớn việc tạo nguồn sinh thủy, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn đất, hạn chế tượng, lũ lụt, sạt trượt lở đất, hạn hán , bảo vệ vùng sản xuất nông nghiệp vùng thấp huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng Ba là, Phia Oắc-Phia Đén vùng có nhiều cảnh quan với nét đẹp độc đáo tự nhiên, mơi trường lành, khí hậu mát mẻ vào mùa hè, với nét đẹp văn hóa xã hội đồng bào dân tộc Dao, Tày, Nùng tạo cho vùng khơng có tài ngun du lịch sinh thái, nhân văn phong phú, mà tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng nhiều loại hình du lịch khác Đây vùng có nhiều tiềm to lớn hoạt động nghiên cứu, giáo dục môi trường, sinh thái, địa lý, địa chất cho quốc gia quốc tế VII KIẾN NGHỊ Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường chấp nhận đề xuất chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc, tỉnh Cao Bằng thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở kết phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công việc đặc biệt công tác quản lý, bảo vệ Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Namphần 1-Động vật học NXB KHTN & CN, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh cs., 1994 Danh lục loài thú Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quang Trường, 2005 Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Birdlife International, 2004 Khảo sát nhanh năm điểm tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Việt Nam Võ Quý, Nguyễn C , 1995 Danh lục chim Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Thống, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Trường Sơn, 2003 Các loài dơi ghi nhận Khu BTTN Na Hang Vườn Quốc gia Ba Bể Hội thảo Khoa học, dự án bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (Parc) Sở KH & CN Cao Bằng, VACNE Trung tâm ĐMT & TCLT, 2012 Tài liệu hội thảo: “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng ĐDSH TNTN làm sở khoa học cho việc xây dựng VQG Phia Oắc-Phia Đén, Cao Bằng” 523 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ STUDY ON DIVERSITY OF SPECIES COMPOSITION IN THE PROTECTED AREA PHIA OAC-PHIA DEN, NGUYEN BINH DISTRICT, CAO BANG PROVINCE DANG HUY HUYNH, NGUYEN HUU THANG SUMMARY There is very few field survey of biodiversity in mountain Phia Oac-Phia Den, Cao Bang In 2012, we carried out survey around communities as Thanh Cong, Phan Thanh, Quang Thanh, Mai Long and Tinh Tuc areas It was recorded about 434 animal species, including 86 mammal species, belonging to 27 family, oders; 267 bird species, 47 family, 15 oders; 32 amphibian species, family, oders and 49 reptile species, 11 family, oders Among them, 21 species are listed in Red Data Book of Viet Nam (2007) and in the appendices of Decree No 32/2006/ND-CP All these animal species are prerious gene pool and not only for Cao Bang province, but for country and for the world The authors proposed the need for changing the category of Nature Reserve Phia Oac into the category National Park Phia Oac-Phia Den in Cao Bang province 524

Ngày đăng: 08/07/2023, 18:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w