BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM TAT THANG
NGHIEN CUU DIEN BIEN VA DE XUAT GIAI PHAP
GIAM THIEU XAM NHAP MAN DAI VEN BIEN DONG BANG BAC BO DƯỚI TÁC DONG CUA NƯỚC BIEN DANG
HA NOI - NAM 2011
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VẢ PTNT
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM TAT THANG
NGHIÊN CỨU DIEN BIEN VA DE XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU XÂM NHẬP MAN DAI VEN BIEN DONG BANG
BAC BQ DƯỚI TÁC DONG CUA NƯỚC BIEN DANG
Chuyên ngành: — Quy hoạch và Quản ly Tài nguyên nước.
Mã số: 60-62-30
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền GS.TS Hà Văn Khối
HÀNỘI - NĂM 2011
Trang 3LLY LICH SƠ LƯỢC:
Ho và tên: Phạm Tắt Thắng Giới tính: Nam.
'Ngày, tháng, năm sinh: 02/9/1983 Nơi sinh: Ba Vi, Hà Nội | Anh 4x6
Qué quán: Ba Vi, Hà Nội Dân tộc: Kinh
“Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên,Phòng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi
“Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ iên lạc: Số nhà 118, tổ 12, Phường Kién Hưng,“Quận 11a Đông, Thành Phố Hà Nội
Điện thoại cơ quan: 043 5641053 Điện thoại nhà riêng: 0466 735103i động: 0982 599 685 Fax: 043 8534198
Email: pthang ® wru cdu.vn: phamtatthang@wru.vn
- QUA TRÌNH ĐÀO TẠO:
1 Trang học chuyên nghiệp
HỆ dio tao: Thời gi i G8 es
Nơi học (trang, thành phổ)"Ngành học:
2 Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 9/2001 đến 6/2006
Noi học (trường, thành phổ): Trường Đại học Thủy lợi, Thành phd Hà Nội
Ngành học: Thủy nông ~ Cải tạo đắt
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết ké trạm bơm tưới Ban Hoải I ~Hà Tây
Ngày và nơi bao vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 23/5/2006 tại Trường Đạihọc Thủy lợi ~ 175 Tây sơn, Đồng Đa, Hà Nội
Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Nguyện; PGS.TS Trần Viết Ôn
Trang 43 Thạc sĩ:
Hệ dio tạo: Tập chung hoi gia tr 10/2009 đến 10/2011
Nơi học (rường, thành phố): Trường Đại học Thủy lợi, Thành phổ Hà Nội
Ngành học: Quy hoạch và Quản lý Tai nguyên nước.
“Tên luận văn: Nghiên ién và dé xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn
dai ven biển Đồng Bằng Bắc Bộ dưới tác động của nước biển dâng.
Ngày và nơi bảo vệ.
Người hướng din: TS, Nguyễn Thu Hiền, GS.TS Hà Văn Khối
4, Trình độ ng;ait (biết ngoại ngữ gì, mức độ):lếng Anh, Toefl tp 467
5 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp
và nơi cấp:
QUA TRÌNH CÔNG TÁC CHUYEN MÔN TỪ KHI TOT NGHIỆP ĐẠI
“Thời gian Nơi công tác
7/2006 + | Công ty tư vấn và chuyển giao công | Cán bộ kỹ thuật 10/2006 nghệ, Trường Đại học Thủy lợi
11/2006 đến nay | Phòng Khoa học Công nghệ, Trường | Chuyén viên quản lý
Đại học Thủy lợi khoa học công nghệ
VI KHEN THƯỜNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC:
Trang 51 KS Phạm Tắt Thing, TS Nguyễn Thu Hiển, PGS.TS, Trần Viết On; Tạp chi Xhoa hoe kỹ thuật thủy lợi và môi rường (ISNN 1859 - 3941); số 33 ~ thắng 6 năm 2011; Hiệu quả của quy trình trữ nước mưa trong việc giảm căng thẳng về nguồn nước mùa kiệt trong bồi cảnh biển đổi khí hậu — nước biển dâng cho dải ven biển Đồng Bằng Bắc Bộ
2 PGS.TS, Trần Viết On; KS Phạm Tắt Thing; TAS Giang Thu Thảo; Tạp chỉ
Khoa học kỹ thuật thủy lợi và m 29 thing 6 năm 2010; Kết quả nghiên
cứu ứng dụng quy trình tưới tết kiệm nước cho lúa tại Phương Đình bệ thông Ban
trường; s
3 ThS Nguyễn Xuân Đông, KS Phạm Tắt Thắng, PGS.TS.Trằn Viết On; Tạp chí
khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường; số đặc biệt (kỹ niệm 50 năm thành lập
trường Đại hoe Thủy lợi) tháng 9 năm 2009; Nghiên cứu xây dựng phần mm tính
oán chế độ tưới tiết kiệm nước cho lúa
“XÁC NHẬN CUA CƠ QUAN CU ĐỊ HỌC Ney 30 tháng 8 năm 2011
{Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên.
Pham Tắt Thing
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VE DANH MỤC CÁC BANG BIEU
MO DAU visnounsneunennanennaneanennanennanennannanennanennannanannanennanaananess
CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về biến đổi khí hậu ~ nước biển ding 7
1.2 Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của biển đổi khí hậu ~ nước biển
dang đến ngành thủy lợi
1.3 Tổng quan trong và ngoài nước về đối tượng nghiên cứu của dé tài 12
1.3.1, Các nghiên cứu quốc té về vùng cửa sông ụ
1.3.2 Các nghiên cứu trong nước 13
1.4 Kết luận 14
CHƯƠNG 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VUNG NGHIÊ:
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1S
2.12, Đặc điểm địa hình 152.1.3, Mang lưới sông ngôi ”
2.2 Đặc trmg khí hậu và nguồn nước 20
2.2.1, Đặc trưng khí hậu 20
2.22 Dang chây 262.2.3, Thủy triều và xâm nhập min 282.3 Các ịch bản biển đối khí hậu ~ nước biển ding 292.3.1, Các biểu hiện của biến đổi khí lâu, nước biển ding 292.3.2 Kịch bản biển đổi khí hậu, nước biễn ding cho Việt Nam 322.3.3 Khuyén nghị kịch bản bin đổi khí hu, nước biển dng cho Việt Nam37
CHUONG 3 NGHIÊN CỨU DIEN BIEN XÂM NHẬP MAN DAL VEN BIEN DONG BANG BAC BỘ DƯỚI TÁC DONG CUA NƯỚC BIEN ĐẲNG 38
3.1 Đánh gi tinh xăm nhập mặn dai ven biển đồng bằng bắc bộ va tinh toán biên
ding nước, 383.1.1 Đánh giá tình hình xâm nhập mặn dai ven biển Đồng Bing Bắc Bộ 38
3.1.2, Tinh toán biên dùng nước 41
Trang 7nhập mặn vùng nghiên cứu 4
3.2.1 Giới thiệu mô hình 44
3.2.2 Thuật toán giải hệ phương trình S.Venant trong mô hình MIKEI 453.2.3, Các phường án tính toán 503.2.4, So đồ tính toán va tai liệu cơ bản sl3.2.5, Mô phỏng hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 56
3.2.6 Kết qua tính toán “ “ “ 63 CHUONG 4 NGHIÊN CỨU, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHAP NHÂM GIAM THIẾU XÂM NHẬP MAN DO NƯỚC BIEN DANG 69
4.1, Tổng quan về các giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn 694.1.1 Nhôm các giải pháp công trình 694.1.2 Nh6m các giải pháp phi công trình n4.2 Giải pháp xây dựng các cổng ngăn mặn giảm thiểu xâm nhập mặn n4.3 Giải pháp giảm lượng nước tưới tại mặt ruộng « 1
KET LUẬN VA KIÊN N TÀI LIỆU THAM KHẢO,
DANH MỤC CÁC BÀI BẢO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO PHY LUC TÍNH TOÁN
H ce«eeeeeerrerrrrrririrrerrrmrreouB2
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VE
Hình 2.1 Bản đồ dia hình, sông suối hệ thống sông Hồng - sông Thái BìnhIPCC/2007).“của mực nước biển trung bình toản eds, Nguồn: IPCC/2007
Hình 2.2 Diễn biện chuẳn ai nhiệt độ trung bình toàn cầu (NewHinh 33, Diễn bế
Hinh 3.4, Diễn biển của mục nước biển tại Tram hai văn Hòn Dầu
Hình 3.1 Sơ đồ minh hoạ cân bằng nước khi thiết lập phương trình liên tục,
Hình 3.2 Hệ thông sông và mặt cất vùng nghiên cứu.
Hinh 3.3 Sơ đồ mạng lưới sông, mặt cất he lưu vực sông Hong - Thái
Hinh 34, Qua trình đồng chảy trạm Như Tân
Hinh 3.5 Quá tinh đồng cháy tam Phú Lễ
Hình 3.6 Quả trình dng chay tram Ba LạtHình 37, Quá trình đồng chảy tram Định CuHình 38, Quá tình đồng chảy tram Đông Xuyên
Hinh 3.9 Qua trình đồng chảy tam Quang PhụcHinh 3.10 Quả trình dòng ehay trạm Kiến An.Hình 3.11 Quả trình động chảy tram Cửa Cẩm
Hình 3.12 Quả trinh động chảy tram Do NghỉHình 3.13 Quả rình động chày tram Đôn Sơn.
Hinh 3.14, Quả trình dòng chảy tram Cao KênhHinh 3.15 Quả trình dòng chây trạm Trung Trang
Hình 3.16 Quả trinh dòng chảy tram Chanh ThitHình 3.17 Quả trinh động chảy tram Phả Lại
Hình 3,18, Quả trình dòng chảy tram Hưng YênHinh 3.19 Quả rình động chảy tram Nam DinhHinh 3.20 Quả trình dòng chây tram Trục Phương,Hình 321 Diễn biển độ mặn lớn nhất dọc sông Bay.Hình 322, Diễn biển độ mặn lớn nhật dọc sông Hồng
Hình 323, Diễn biến độ mặn lớn nhất doe sông Ninh Co,
Hinh 324 Diễn biển độ man lớn nhất dọc sông Tra L
Hinh 325 Diễn biển độ mặn lớn nhất dọc sông Thái Bình
Hình 326 Diễn biển độ mặn lớn nhật dọc sông Đá Bạc,Hình 327 Diễn biển độ mặn lớn nhật dọc sông CắmHinh 328, Diễn biển độ mặn lớn nhật dọc sông Lach Tray.
Hinh 329 Diễn biển độ mặn lớn nhất dọc sông Văn Ue
Hinh 4.1, Diễn biển độ mặn lớn nhật doc sông Đây.Hình 4.2 Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc sông Hong.Hình 43, Diễn biến độ mặn lớn nhật dọc sông Ninh Cơ.Hinh 4.4, Diễn biên độ mặn lớn nhật dọc sông Trà Lý
Hinh 45, Diễn biến độ mặn lớn nhất doe sông Thái Bình
Hinh 46, Diễn biển độ mặn lớn nhất dọc sông Đã Bạc.Hình 47, Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc sông Cam.Hình 4.8, Diễn biến độ mặn lớn nhật dọc sông Lach TrayHinh 4.9, Diễn biến độ mặn lớn nhật dọc sông Van Ue
Hình 4.10, Ty lệ ting lên của nhu cầu nước tại mặt ruộng (theo loại dat)
THình 4.11 Ty lệ tăng lên của nhu cầu nước tại mt ruộng (theo địa giới hành chính)
Hình 4.12 Ty lệ giảm đi của nhu cầu nước tại mặt ruộng của việc áp dụng quy trình trữ
nước so với kịch bản BĐKH đến năm 2030(theo loại dit),
Hình 4.13 Ty lệ giảm đi của nhụ cầu nước tại mặt ruộng của việc áp dụng quy tình trữ
nước so với kịch bản BDKH đến năm 2030(theo địa giới hành chính các tỉnh)
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1, Đặc tung hình thi một sổ sông chính trong HT sông Hồng - Thi Bình 17
Bảng 2.2 Nhiệt độ không khí tung bình năm,
Bảng 2.3 Dộ im trung bình thing và nim theo cc vùng tên lưu vực
Bang 2.4 Lượng bốc hơi ông (PICHE) trung bình thang và năm theo các vùng 23
Bảng 2.5 Téng lượng mưa trung bình thing và năm tại các trạm trên lưu vực 2
Bảng 2.6 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời ky 1980-1999 theo kịch bảnphát thải thấp (BI) 33
Bảng 2.7 Mức tang nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch binphát thải trung bình (B2) 3
Bảng 2.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình nấm (°C) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải cao (A2) ”Bảng 2.9 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỹ 1980-1999 theo kịch bản phátthải thấp (B1) 35Bảng 2.10 Mức thay đổi lượng mưa (4) so với thời ky 1980-1999 theo kịch bản phát thatrung bình (B2) 3
Bảng 2.11 Mức thay đổi lượng mưa năm (4) so với thời kỹ 1980-1999 theo kịch bản phất
thải cao (A2) 36
Bảng 2.12 Mục nước bign dng (cm) so với thời kỹ 1980-1999 m
Bảng 3.1 Bảng phân bổ diện tích đất dai ven biển đồng bằng Bắc BO 41Bảng 32 Sự biến di yêu tổ nhiệt độ, lượng mưa và mye nước biển của kịch bản biển đồikhí hậu đến năm 2030 so với kịch bản hiện trang 51
Bang 3.4 Kết quả hiệu chinh mô hình 5
Bảng 4.1 Quy tình trữ nước đối với vụ Đông xuân 28
Bảng 4.2 Kết qua tinh toán lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng đối với các phương án: Hiện
trang, BĐKH và mực nước trữ (mŸ/ha) 58
Trang 10MỞ DAU
ính cấp thiết của đề tài
Dài ven biển đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa giới hình chính của 14 huyện thuộc S tinh, thành gồm: Huyện Yên Hưng (Quảng Ninh), An Hai, An Lão, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Thay Nguyên, tin Lãng và Vĩnh Bao (Hải Phỏng), Thái Thuy, Tiền
Hai (Thái Bình ), Hải Hậu, giao Thủy, Nghĩa Hưng (Nam Định) và Kim Sơn (Ninh.Bình) Toàn khu vục có dân số 3.120.000 người, Diện tích tự nhiên 597.312 ha và
hoàn toàn nằm trong châu thổ sông Hồng Thấ Bình
Ving nghiên cứu bị chỉ phối đồng thời bởi hệ thống sông Hang - Thái Bình va chế độ triểu của Vịnh Bắc Bộ Do vậy, khu vực này vừa chịu ảnh hưởng của nước sông do sông ngòi thượng lưu chuyén qua vừa chịu the động rực tiếp chế độ triều của Vinh Bắc Bộ, Có thể néi khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực rất nhạy
cảm về chế độ thuỷ văn sông và biển nên diễn biỄn tải nguyên nước rit phức tạp‘Theo Viện Quy hoạch và Thiết kế NN, vùng ven biển Bắc Bộ có 112.738 ha
đất mặn phèn chiếm 18,87 % diện tich dắt tự nhiên của toàn vùng Phan lớn các diện tch này đều nằm ở các vùng có điều kiện địa lý thuận li cho việc phát triển
kinh tế xã hội của khu vực
Hiện nay, vấn để biển đổi khí hậu = nước biển ding dang là mỗi hiểm họacủa Việt Nam nói chung Theo thing ké nước biển ding Im sẽ cỏ 1.668 km2 dit
thuộc đồng bằng sông Hồng bi ngập, 1.874.011 người bị anh hưởng Một kịch bản Khác chỉ ra ring, nếu nước biển ding 2m thi nước sẽ gây ngập 4.693 km2 đất và
5.589.629 người chịu ảnh hưởng ở các mite độ khác nhau (nguồn: Bảo Thanh niên)làm cho độ mặn tại cácổng lẫy nước tưới vào mùa kiệt vượt quá mức cho phép Đii
nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng căng thẳng.
này, dẫn đến nguồn Do vậy, nghiên cứu diễn biển và đẻ xuất giải pháp giảm thiêu xâm nhập mặn đải ven biển đồng bằng bắc bộ nói riêng và toàn bộ dai ven biển Việt Nam nói
chung đưới tác động của nước biển dâng đến phát triển kinh tế — xã hội, chính trị,văn hóa, hiện dang là nhiệm vụ cấp bách của toàn ngành thủy lợi.
của để tài
Ứng dụng mô hình Mike 11 dự báo xu thé xâm nhập mặn dài ven biển đồng bing Bắc Bộ dưới ảnh hưởng của mực nước biển ding.
"Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp công tình, phi công tình thích hợp nhằm,giảm thiểu xâm nhập mặn do nước biển dng theo hướng phát triển bên vững.
Trang 11Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong tính toán thủy lực và xâm nhập mặn là hạ lưu sông Hồng ~ Thái Bình được chon giới hạn từ Sơn Tây, Chi, Cầu Sơn trở
Phạm vi tính toán nhu cầu sử dụng nước là toàn bộ dải ven biển đồng bing Bắc Bộ thuộc địa giới hành chính của 13 huyện, thị xã thuộc 5 tỉnh là: huyện Yên Hung (Quảng Ninh); Hải An, Đề Sơn, Kiến Thụy, Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng và
Vĩnh Bảo (Hải Phòng), Thái Thuy, Tiền Hải (Thái Bình ), Hải Hậu, Giao Thủy,
Nghĩa Hưng (Nam Định) và Kim Sơn (Ninh Bình).
TV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
1) Cách tập cận
« - Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng kết trong thực tế
«Tiếp cận kế thừa trí thức, kinh nghiệm của các nghiên cứu đã có một cách
chọn lọc
+ Tiép cận hiện đại: Sử dụng các công cụ hiện đại như các phin mềm thủy lực
MIKE 11 đ giải quyết các vin đề của để tải
«Tip cận tổng hợp và phát tiễn bền vững: Các kịch bản phát triển được xem
xét theo khía cạnh lợi tông hợp, phát trién tinh bên vững.
3) Phương pháp nghiên cứu
- Phương phấp điều tra khảo sắt thực địa, thu thập tả liệu (tải liệu hiện trang
phương hướng phát triển dân sinh kinh t - xã hội, tả liệu địa hình lông dẫn các
sông thuộc địa hình, địa chất, thỗ nhường vũng nghiên cứu)
~ Phương pháp phân tích thống ké các tà liệu din sinh kính ti liệu khítượng, thuỷ văn
~ Phương pháp mô hình toán: Ap dung mô hình Mike 11 mô phòng chế độ thủy văn, thủy lục để đánh giá xu thể diễn biến xâm nhập mặn và khả năng lấy nước của các hệ thống thủy li
~ Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong việc
phân tích tính toán).
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về biến đổi kh ju ~ nước biển dâng
Trong mấy thập ky qua, nhân loại đã và dang trải qua các biển động bắt thường của khí hậu toàn cầu Trên bề mặt Trái dat, khí quyển và thủy quyền không ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy.
với đời sống loài người Các báo cáo của Tổ chức nghiên cứu liên chính phú vẻ biển.
đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (Intergovernmental Panel on Climate Change
-IPCC) và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hing đầu trên thé giới công bổ trongthời gian gin đây cung cắp cho chúng ta nhiều thông tin và dy báo quan trọng Theođó, nhiệt độ rung bình trên bề mặt địa cầu Am lên gan 1°C trong vòng 80 năm (từ
1920 đến 2005) và tăng rit nhanh trong khoảng 25 năm nay (wr 1980 đến 2005).“Các công trinh nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đã được các nhà
khoa học ở những trung tâm nỗi tiếng trên thể giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thể
kỹ XX Hội nghị quốc t€ do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992 đãthông qua Hiệp định khung và Chương trinh hình động quốc tế nhằm cứu văn tỉnh
trang "sấu đi" nhanh chóng của bầu khí quyển Tri đt, vốn được coi là nguyên nhân chủ yễu của sự gia tăng hiểm họa Tỏ chức nghiên cứu liên chính phủ vẻ biển đổi khi hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đã được think lập năm 1988, thu hút sự
tham gia của hing ngàn nhà khoa học quốc ế Tại Hội nghỉ Kyoto năm 1997, Nghịđình thư Kyoto đã được thông qua và đầu thing 2/2005 đã được nguyên thủ 165
quốc gia phê chuẩn Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Mới đây, hội nghị lần thứ 12
của 159 nước tham gia hiệp định khung về khí hậu, phiên họp thứ 2 của các bên
tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp quốc tổ chức tại Nairobi, thủ đô.
Biển đổi khí hậu có thé gây ra những thâm họa toàn edu về thiên nhiên - môitrường, de dọa mạng sống hàng triệu người, làm bùng nổ các lần sóng di cư, thậm
chí de doa sự tin ti của nhiều quốc gia ở vị tr thấp so với mực nước biển Có dự
"bảo cho rằng, đến năm 2050, khoảng 150 triệu người có thé phải rời khỏi những khu
ve duyén hãi do nước biễn ding, bão lụt hoặc nước ngọt bị nhiễm mặn Nếu những
điều này xây ra, cơ cầu đị lý - chính tị cũng như không gian chiến lược ở một số
Khu vục trên th giới có thể có sự thay đổi lớn; sự bổ trí quốc phòng - an ninh cũngcó thể có những sự xảo trộn không nhỏ
đỗi khí hậu có thể làm gia ting sự khan hiểm và làm thay đổi quá tình
ö tim chiến lược quan trong như nước, ng tot làm trim trọng thêm cúc thách thức an ninh phi truyền thống khác
đang nóng bỏng hiện nay như an ninh lương thực, an ninh năng lượng, khoảng cách
Trang 13sắc thêm các mau thuẫn chính trị-xã hội ở nhiều nơi trên thể giới Dự báo đến năm
2025, khoảng 5 tỷ người có thể sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng
thẳng, xung đột liên quan đến sự khan hiểm nước và lương thực Cạnh tranh ảnh
hưởng giữa các nước vẻ chỉ phối, kiểm soát các nguồn tài nguyên thiết yếu của thé giới có chiều hướng gay git hơn có thé dẫn tới đối đầu về quân sự liên quan đến
việc phân bố lại các nguồn lực của thể giới
Biển đổi khí hậu hiện dang là vấn đề nóng tắt được sự quan tâm của các quốcgia trên thé giới nhằm xây dựng những Chương trình ứng phó nhằm giảm thiểu cáctác động bất lợi tới môi trường sống, ác động bất lợi tới kinh tế và nhắm bảo vệ tainguyên dit, nước và các nguồn tải nguyên thiên nhiên khác phục vụ nhủ cầu tên tại
và phát triển của con người
Việt Nam không may mắn nằm trong diện 5 quốc gia bị tác động nhiều nhất bởi biển đổi khí hậu, là hậu quả tăng nhiệt độ lâm bé mặt trái đất nóng lên do phát
thải khí nhà kính Theo cảnh báo của IPCC đến năm 2100, néu mực nước biển dângcao Im sẽ ảnh hường đến 3% đất dai của VN, 10% din số, tức động đến 7%xuất nông nghiệp, giảm 10% GDP (nguồn: Dagupta tal2007) riêng sản xuất kinh
biển sẽ suy giảm 1/3 (nguồn UNDP).
Một nghiên cứu gin đây cia Ngân hing thé
trong 2 nước (củng với Bangladesh) bị tác động tồi tệ nhất trên thể giới do nước biển dâng Theo đó, phan lớn đất màu mỡ nhất của Việt Nam sẽ bị chìm ngập, dat nông nghiệp và GDP đều chịu những tác động xiu
iới dự bảo, Việt Nam là một
‘Theo kịch bản tính toán thì néu mực nước biển dâng Im gây ngập lụt nghiêm.
trong ở đồng bằng sông Cứu Long, TP Hỗ Chí Minh, Vũng Tàu, khu vực vùng biểnXuân Thủy (Nam Định), đặc biệt trong đó TP Hồ Chí Minh bị ngập hết Dân các
vùng ven biển sẽ chịu ngập lụt hằng nấm
Liên Hợp Quốc cảnh báo, nếu mực nước bin tăng thêm Im thì Việt Nam sẽđối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỉ USD/năm; 1/5 dân số mắt nhà cit; 12.3%
điện tich đất trồng trọt biến mất; 40.000km điện teh đồng bằng, 17.000km” bởi
biển ở khu vực các tỉnh hm vực sông Mêkông sẽ chịu tắc động của lũ ở mức độkhông thể dự đoãn.
Nước biển ding de dọa các công trình công nghiệp, giao thông (cảng biển),u, sal lờ chân mỏng công trình, chi phi gia cổ tang cường là rit tốn kém Hoạt
“động của các giàn khoan dầu khí, hệ thống vận chuyển dầu và khi trên biển, các nhà
máy điện xây dựng ven bị ảnh hưởng, Mực nước biển đăng sẽ làm các quin xã sinh vật thay đổi cầu trúc và thành phần, trừ lượng bổ sung bị giảm sút, các chế
Trang 14độ thủy hoa, lý, sinh xấu di, sinh vật biển bị tổn hại Dự bảo trữ lượng các loài hãi
sản kinh té sẽ giảm đi 1/3 so với hiện nay.
1.2 Téng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ~ nước biến dâng đến ngành thủy lợi
Biển đổi khí hậu la vấn đẻ mang tính toàn cầu, được các nước trên thé giới
‘quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960, Ở Việt Nam, vẫn để này mới chỉ thực sự
bit đầu được nghiên cứu vào những năm 1990 Các chương trình, đề tài dự án KHCN đã và dang nghiên cứu có liên quan tới tác động của BĐKHI-NBD đến lĩnh
vực thủy lợi, điễn hình như:
= Nghiên cứu “BĐKH châu A: Nghiên ctw cho Việt Nam” do Viện Quyhoạch Thủy lợi chủ tì thực hiện năm 1994 đã có đánh giá bước đầu tác động của
BDKH tới nguồn nước, các vũng ven biển ở Việt Nam và đỀ xuất các biện pháp thích ứng, giảm thiểu tác hại cho các ngành kinh tế khác nhau
~ Dự án hợp tác “Nghiên cứu tác động của BĐKH ở lưu vực sông Hương và
chính sách thích nghỉ ở luyện Phú Vang, tinh Thea Thiên Huế” giữa Viện Khí
tượng thuỷ văn và Môi tường, Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hả Lan
(NCAP) thực hiện năm 2005 Đã nghiên cứu thí điểm về BĐKH tại một khu vực và a lông ghép các biện pháp thích nghỉ Trên cơ sở phân tích các ch
liệu quan rắc khí trong thủy văn và môi trường ở khu vục nghiên cứu, tổng hợp kết
quả nghiên cứu kịch bản BDKH của Uy ban Liên quốc gia về BDKH (IPCC), của
‘Trung tâm Khí tượng Hardley - Anh, sử dụng các mô hình khu vực khác nhau và phương pháp downscaling thống kê để xây dựng và dự báo các kịch bản BĐKH cho
Việt Nam và khu vực Thừa Thiên - Huế Dựa trên các kịch bản được xây dựng, các.
tác giả đã dự báo các tác động, đánh giá mức độ rủi ro và tính dễ bị tổn thương với.
BĐKH của tài nguyên môi trường và các ngành kinh tế, xã hội lưu vực sông.
Hương Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mới chỉ có rắt ít hoạt động được tiến
hành nhằm giảm thiêu khả năng bị tổn thương, bảo vệ và phục hồi nguồn tải nguyên
nước Chủ yêu các hoạt động chỉ là giải quyết hậu quả thiên tai, Hiện có rt it đầu tư
vào các hoạt động phòng ngừa lâu dài, Để giảm khả năng bị tổn thương và thiệt hạido thiên tai: bão lạt, hạn han, và các tác động khác của BĐKH, ei thiện
chất lượng môi trường tự nhign, lưu vục sông Hương cần có một hệ thông quản lý
bin vũng
kế và
é tài NCKH cắp Bộ: “Nghiên cit cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp ứng phỏ cho ĐBSCL, đâm bio việc phát triển bên vững trong điều kiện biển đổi kỉ hậu
-nước biển dâng" do GS.TS Nguyễn Sinh Huy, Trường Đại học Thủy lợi chủ trì
thực hiện (2009 ~ 2010) ĐỀ tải đã nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch
phat triển kinh tế xã hội (đặc biệt là quy hoạch phát triển nông nghiệp) cho ĐBSCL.
Trang 15đảm bảo phát triển bền vững trong điều kiện BĐKII-NBD với các mục tiêu (1) "Nhận dạng BDKH ~ NBD trên vùng đồng bằng sông Cửu Long; (2) Để xuất các
biện pháp ứng phổ với BDKH-NBD để bảo vệ sin xuất nông nghiệp, nông thôn bio
đảm phát triển bền vững vùng ĐBSCL; (3) Làm cơ sở cho quy hoạch tổng thé thủy lợi vùng ĐBSCL trong điều kiện khí hậu ẩm dẫn lên và nước biển dâng Dé tài đã đạt được các kết quả: (1)Bằng số liệu thực đo chứng minh được mối liên quan giữa NBD và thủy triều (hủy triều truyền tải NBD), song NBD cũng làm biến dạng thủy
triều, dẫn tới sự khác nhau trong tác động của NBD trên các vùng biển bao quanhĐBSCL; (2) BE xuất cách tinh sự biến dang của sóng tiểu trên vùng biển nông
theo m6 hình Vinawzve; (3) NBD làm thay đổi chế độ chảy ving cửa sông (theo
không gian, phân bổ, cường độ) (4) NBD làm thay đổi biên độ triều, năng lượng
a, sớm pha tiểu, thay đổi mốc xối môn cơ bản, chế độ bùn cit, Chế độ động lực
ng thay đổi dẫn ti sự thay đổi hinh thi, địa mạo ving của sông trong tương
lais (5) Tae động của NBD đến chế độ nước nội đồng khác với trên biên, chân triệu
tăng nhanh hơn do địa hình, do mức nước tăng nhanh, lưu lượng sóng (Qs), lưu.lượng chuyển vực (Qe), lưu lượng trần (Qt) tăng lên dẫn tới ngập nước nhiễu hơn:(6) Bên cạnh những điều bit lợi, bio cáo cũng nêu lên được những lợi
[NBD cần biét lợi dụng để cải tạo đồng bằng
- Nhiệm vụ NCKH cấp Bộ: "Điều tra, đánh giá tác động, xác định các giải pháp ng phó, xây dựng và triển khai các ké hoạch hành động ing phó với biển đổi hi hậu trong các link vực Diễm nghiệp, Tihịy lợi" do TS Nguyễn Tuấn Anh,
Trường Đại học Thủy lợi chủ ti và thực hiện (2010 ~ 2012) với các mục tiêu: (1)
Xay dựng được phương pháp đánh giá tác động của biển đổi khí hậu (BĐKH) đến
lĩnh vực thủy lợi và diém nghiệp; (2) Đánh giá được tác động của BĐKH đến lĩnh
vực thuỷ lợi và diêm nghiệp ở nước ta; (3) Đề xuất các giải pháp và kế hoạch hank
động ứng phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực thủy lợi, diém nghiệp
- Nhiệm vụ NCKH cấp Bộ: “Nay dụng và tổ chức đào tạo Miễn thức cho cám
thích ứng với biẫn đổi khí hậu ” do
TS Nguyễn Trung Việt, Trường Dai học Thủy lợi chủ tỉ và thục hiện 2010
2012) với các mục tiêu: (1) Điều tra, đánh giá nhận thức, hiểu biết từ cộng đồng dân cx đến cần bộ công chức, viên chức, cần bộ quản lý trong các hoạt động của ngành về giảm thiểu và thích ứng với BĐKH từ đó phân loại các đối tượng cần tỏ chức
4io tạo; 2) Xây đựng khung chương trình đảo tạo cho cần bộ trong ngành và cộngđồng về giảm thiểu và thích ứng với BDKH thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, thủy
bộ trong ngành và cộng đồng vé giảm thiền
~ Đánh giá sơ bộ tác động của nước biển dâng tại khu vực Đông bằng sing Hong, khu vực duyên hải miễn trung, đồng bằng sông Cửu Long do Viện Quy
hoạch Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam và Viện Quy hoạch Thuỷ lợi
Trang 16Miễn Nam thực hiện năm 2008 theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Kết quả tinh toán được dựa trên 2 kịch bản: nước biển dng 0,69 em và
Im, Kết quả cho thấy với cả 2 kịch bản, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bing sông Hồng và khu vực Duyên hai miễn Trung sẽ chịu ảnh hưởng nặng nỄ từ ngập lụt và xâm nhập mặn Giải pháp thích ứng được đỀ xuất bao gồm xây đựng, kiên cổ hoá
các công trình đê sông, đê biển, các công trình ngăn mặn, trồng và phát triển rừng.
ngập mặn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vv Tuy nhiên đây mới chi là các nghiên cứu bước đầu và chủ yếu mới tập trùng vào tác động của nước biển ding
~ Nghiên cửu giải pháp xây đựng mới tà nâng cấp các công tình kiém suát‘man ở đồng bằng sing Cửu Long (ĐESC1) nhằm thích ứng với BĐKH, do Thể
Nguyễn Phú Quỳnh, Viện KHTL Miễn Nam thực hiện năm 2009-2011 Mục tiêu
của để tải là nghiên cứu các giai pháp xây dựng mới công tình thuỷ li kiểm soát
mặn mới ở ĐBSCL và đề xuất được các giải pháp nâng cấp công trình thuỷ lợi kiểm soát mặn hiện cỏ ở ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH
~ Nghiên cứu đề xuất quy hoạch và giải pháp nâng cắp các hệ thẳng thuỷ lợi
vũng ven biển DB Sông Hồng nhằm thích ing với BĐKH do TS Lê Hing Nam, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện nhằm đề xuất được quy hoạch và giải pháp nàng cấp các hệ thông thuỷ lợi vùng ven biển đồng bằng Sông Hồng nhằm thich
ứng với BĐKII, Trên cơ sở đỏ, áp dụng trong quy hoạch và thiết kế nâng cấp cho 3
hệ thống thuỷ lợi vùng ven biển DB Sông Hồng Dé tai được thực hiện 3 năm
~ Dự án “Tác động của BĐKH đến tài nguyên mước ở Vi ác biện
pháp thích ứng” (2008-2009) do Viện KTTVMT thực hiện với sự tải trợ của.DANIDA Dan Mạch Mục tiêu lâu dài của dự án là tăng cường năng lực của các.ban ngành, tổ chức và của người dan Việt Nam trong việc thích nghỉ với tác động.
của BĐKH đến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động xấu.
cũng như thiệt hại do BĐKH gây ra; khôi phục có hiệu quả các tác động này hoặc.
tin dung các tác động ích cực của BDKH, Mục tiêu cụ thé của dự án lồ (1) Đánhsid tác động của BĐKH đến tii nguyên nước mặt tai một số lưu vue sông của ViệtNam; (2) ĐỀ xuất các giải pháp thích ứng với sự thay đôi tải nguyễn nước doBDKH gây rà
~ Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam A (Đại học Chulalongkorn,
“Thai Lan) và Viện Nghiên cứu Biển đổi Khí hậu - Đại học Cin Thơ đã phổi hợp
chay mô hình khí hậu ving PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi sé liệukhí hậu giả đoạn 1980-2000 để phòng đoán giai đoạn 2030-2040 Kết quả mô hình
cho thấy nhiều khu vực của vũng Đồng bing sông Cứu Long sẽ bị ác động mạnh,
Trang 17~ Dy án nghiên cúu: Đánh giá tắc động của biến đổi Khí lậu và tính dễ tn thương cho thành phố Cin Thơ do Viện Nghiên cứu Biển đổi Khí hậu - Đại học Cin Thơ đang thực hiện Tham gia dự án, ngoài Viện, còn có Viện Nghiên cứu “Chính sách và Chiến lược Khoa học và Công nghệ (NISTPASS) thuộc Bộ Khoa hoc và Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam (SIWRR) và Trung tâm Tư vấn Khí tượng-Thủy văn-Môi trường (HMECC) và Ủy ban Nhân dan Thành phố Cần.
Thơ Day là một phan của chương trình được tài tro bởi Quy Rockerfeller (Mỹ).
“Chương trình này hỗ trợ nhóm các thành phổ ở Châu A ~ mạng lưới các thành phố
châu A (gm Việt Nam, Thái Lan, An Độ và Indonesia) có khả năng chồng chịu với
biến đổi khí hậu (ACCCRN) xây dựng các công cụ và biện pháp thực tế để ứng phóvới biển đỗi khí hậu, giảm nghèo và quan lý tốc độ đô thị hóa dang gia ting,
Ngoài các nghiên cứu nêu trên còn có một số nghiên củu khác nữa về đánh giá
tắc động của BPKH đến các ngành kinh t, xã hội nói chung và đến lĩnh vực thủylợi nói ring với quy mô cấp tỉnh
‘dng quan trong và ngoài nước về đối tượng nghiên cứu của đề tài13.1 Các nghiên cứu quốc tế về ving của sông
“Các vũng cửa sông, ving ven biển thường là bộ phận quan trọng của các lưu
vực và là bộ phận nhạy cảm của việc quản lý nguồn nước do cuỗï nguồn, không én
đình cả về lượng và chất, đễ bị ác động bởi các hoạt động sử dụng và khai thác
thượng nguồn Hơn nữa việc khai thác, sử dụng nguồn nước thường da dang hon phía thượng nguồn Các nghiên cứu tại khu vực nảy do vậy cũng rất đa dạng và
thường tập trung vào các lĩnh vực sau đây:
~ Nghiên cứu phát triển nguồn nước Đây là nghiên cứu quan trọng nhằm tăng lượng nước hữu ích, tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu dùng nước Thuộc loại này là các nghiên cứu về thủy văn, dòng chảy như vấn để lũ, hạn, nghiên cứu tăng khả
năng tích nước nhờ thay đổi mật đệm.
Mỹ, Nhật, Tây Ban Nha vw Các nghiên cứu về xây dựng hi chứa, đập ding, các
nghiên cứu về tích nước cục bộ vùng đồng bằng, các khu bảo tồn thiên nhiền, các
nghiên cứu về bỗ cập nhân tạo nước ngầm.
‘de nghiên cứu này hiện rất được quan ta
+ Nghiên cứu xâm nhập mặn và kiểm soát mặn: (1) VỀ nghiên cứu xâm nhập,mặn vùng cửa sông va vùng ven biển đã thu hút được nhiều sự quan tâm trong đóiđáng chú ý là các nghiên cứu quốc tế
Long, cửa sông Hồng, cửa sông Huong wv, (2) Việc dùng nguồn nước ngọt đểkiểm soát mặn (to ra độ mặn thích hợp) phục vụ cho sin xuất nông nghiệp, cấp,nước dân sinh và nuôi trồng thủy sản đã được nghiên cứu nhiều ở Mỹ, kiểm soátmặn và duy tr hệ sinh thái da dạng như ở Tây Ban Nha, Ha Lan,
sự xâm nhập mặn vùng cửa sông Cửu
Trang 18- Nghiên cửu duy tri đồng chay mỗi train sinh thải: Vẫn đề đồng chảy môi
trường sinh thái dang đặt ra ngây một cắp bách đối với vùng cứu sông, ving ven
biển Kinh nghiệm của Ue của Tây Ban Nha cho thấy việc khai thác qui mức đồng
chính sông Murray-Darling, và các sông vùng ven biển Địa Trung Hải đã làm suy
thoái hệ sinh thái vùng hạ lưu, nay đang được sửa chữa bằng việc gia tăng dòng chảy chính nhằm phục hồi lại hệ sinh thái vốn có ban đầu của các cửa sông nay.
= Nghién cứu ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất nông nghiệp và mudi
trồng thủy sản đến tính bền vững về hệ sinh thải ving ven biển Đăng cha ¥ là cácnghiên cứu của trường đại học New Castle (Anh) phối hợp với một số cơ quannghiên cứu của Việt Nam về quản lý nước và các mô hình canh tác bén vững vùng
ven bién Bạc Liêu Các nghiên cứu của các nhà Khoa học Nga, Mỹ, Tây Ban Nha vềtính bên vững của hệ sinh thái ving cửa sông Dnhep, Ecuado, Địa Trung Hải khi
sử dụng bãi bồi, rừng ngập mặn dé nuôi thủy sản Các nghiên cứu này đã chỉ ra tính
không bền vững của loạikhai thác nay.
1.3.2 Các nghiên cứu trong mước
“Tuy đất có vẫn đề vũng ven biển Bắc Bộ đồng vai tr rit quan trọng trong sự
phát triển chung của vùng Với hơn 175 000 ha chiếm xắp xi 29,4% tổng diện tích
‘ur nhiên toàn vũng
với hiệu quả thấp va không én định Nhưng các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả
sử đụng vùng đắt này còn chưa được chú ý đúng mức ngang tằm với thực tế vốn có
ccủa nó đặc biệt trong bối cảnh biển đổi khí hậu ~ nước biển ding Dưới đây là một
số nghiên cứu chính trong nước it nhiều liên quan đến vin đề này.
điện tích này hiện đang được khai thác ở mức độ khác nhau
1) Các nghiên cứu của nhóm chuyên gia của Ngân hàng phát triển châu A
Liên quan đến nh vực này phải kể đến các nghiên cửu của nhóm chuyên gia của Ngân hàng phát trign châu A do ADB tải trợ về quy hoạch sử dụng nguồn nước
lưu vực Sông Hồng (Red River Master Plan) Nghiên cứu này đã chia ra các thành.
phần gồm
~ Nghiên cứu cân bằng nước lưu vực sông Hồng (bao gồm cả vùng ven biển);
- Nghiên cứu về quá trình xâm nhập mặn và ảnh hưởng của nó đến sản xuất nông
nghiệp trong vùng;
= Nghiên cứu thoát lũ và công trình chống lũ cho đồng bằng sông Hồng
2) Đề tải NCKH độc lập cắp Nhà nước: "Nghiên cứu cơ sử khoa học thực tiễn điều “hành cắp nước mùa cạn đồng bằng Sông Hong" do Trường đại học Thủy lợi chủ trì a dat được cúc lắt qui
hình 4 hồ chứa và các công trình cắp nước
- Xây dựng hệ thống các phương án di
chủ yếu ở ha du đồng bằng sông Hồng của các giai đoạn cắp nước mùa kiệt theo mô
Trang 19hình của các năm 2004, 2005, và năm có tin suất dang chay đến P=85%;
~ Đưa ra được các phương án điều tiết hồ chứa và điều hành các công trình lấy nước
chính ở hạ du đồng bằng sông Hồng theo mô hình nước đến của các năm 2004,
2005, và năm có tin suất dòng chây
~ Xây dựng phương án phối hợp điều tit cắp nước các hỗ chứa Hỏa Binh, Thác Ba,
cấp nước chính ở hạ du sông Héng thôi
kỹ mùa kiệt theo mô hình nước đến của các năm 2004, 2005, và năm có tn suất đồng chảy đến P=
Sơn la, Tuyên Quang vả các nút công,
- Xây dựng biểu đỗ. phối hỗ chứa phục vụ điều hảnh hệ thống.
~ Xây dựng các mô hình tính toán điều tiết hệ thống hồ chứa cắp nước, phát điện.
phục vụ công tác điều hành,
3) Dé tải NCKH cấp Nhà nước: "Nghiên cứu giải pháp thủy lợi cải tao, phục hỗivà bảo vệ vùng đất có vẫn dé phục vụ phát triển kinh tổ xã hội dai ven biển ding
bằng Bắc b6” do PGS.TS Trần Viết On, Trường Đại học Thủy lợi chủ trì và thực hiện (2008 - 2011) Mục tiêu nghiên cứu của dé tải là ất các giải pháp thủy lợi thích hợp để củ tạ, phục hồi và bao vệ vũng đắt có vin đỀ (đắt mặn, phn, đắt cát,
thoái hoá, đất iy thụ, đắt 6 nhiễm do các hoạt động sin xuất của con người) 4) “Kịch bản biến đối khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” do Bộ Tài nguyễn vài “mỗi trường thực biện đã đưa ra những thông tin cơ bản về xu thể biển đổi kh hậu,
nước biển ding của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khắc nhau
về phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khí nhà kính.
khác nhau Các kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển ding sẽ là định hướng ban
để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể cỏ của biến đổi
khí hậu đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng và trién khai kế hoạch
hành động nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động tiềm tàng của biến đổi khí
hậu trong tương li
14 Kếtluận
Vấn để biển đổi khí hậu ~ nước biển dâng dang là thách thức lớn của Việt Nam Trong đỏ các vùng cửa sông ven biển chính là vùng dé bị tổn thương nhất.
Các nghiên cứu nêu trên ít nhiều đã đề cập đến vấn đề nghiên cứu của đề tài
iễn biển xâm nhập mặn và để xuất
giải pháp giảm thiểu cho dai ven biển đồng bằng bắc bộ dưới tác động của biến đổi
khí hậu - nước biển ding.
‘Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể nào ví
Về tổng thể các kết quả ng sn cứu đã ề cập en sẽ là nguồn ti liệ rt cổ
giá tì về phương pháp luận, luận cứ khoa học và là tải iệu tham khảo tốt cho đề tài
Trang 20CHUONG 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VUNG NGHIÊN COU 2.1 Đặc điểm điều kiệ tự nhiên vùng nghiên cứu.
2.1.1 Viti di
Dai ven biển đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa giới hành chính của 13 huyện, thị xã thuộc 5 tỉnh là: huyện Yên Hưng (Quảng Ninh); Hải An, Đỗ Sơn, Kiến Thụy, Thuy Nguyên, Tiên Lang và Vĩnh Bảo (Hải Phòng), Thái Thuy, Tiền Hải (Thái
Bình ), Hai Hậu, Giao Thay, Nghĩa Hưng (Nam Dịnh) và Kim Sơn (Ninh Bình).
Toàn khu vực có dân số 3.120.000 người Diện tích tự nhiên của toàn khu
vực có 597.312 ha và hoàn toàn nằm trong châu thô sông Hồng - Thái Bình.
Toa độ địa lý:
'VI độ cực Bắc: 20030°28,8" (xã Mỹ Ha, huyện Mỹ Lộc)
`Vï độ cực Nam: 19057°7,2" (xã Namfn, huyện Nghĩa Hung)Kinh độ cực Tây: 105055"19"
Kinh độ cực Đông: 106033'25°(Cồn Lu, xã Giao An,, huyện Giao Thủy).
{st Yên Thọ, huyện Ý Yên)
Phía Tây Bắc gip tỉnh Hi Nam, Đông Bắc gip tỉnh Thải Bình, Tây Nam giáp tinh Ninh Bình và Phía Đông Nam giáp Biển Đông Với bờ biển đãi gin
300km gắn iễn với các hệ thống cảng biển và các cơ sở công nghiệp, dich vụ quan
trong Vì tí dia lý thuận lợi cho phát tri kính tế xã hội, phát triển kinh tế nông,
lâm, ngư nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tẾ tong vũng,điểm địa hình
Địa hình lưu vực thấp din theo hướng tây bắc-đông nam, địa hình đồi núi chiếm phần lớn lưu vục với độ cao trung bình 190m Phin phía tây của lưu vue nằm trong lãnh thổ nước ta được giới hạn bởi khôi núi ở biên giới Việt Lào với
những định nồi cao trên 1800m như Pu-đen-đinh (1886 m), Pu-sam-sao (1987m), về
phía bắc có dây núi Pu-si-lung (3076 m) nằm ở biên giới Việt Trung, phía đông
được giới han bởi cảnh cung Ngôn Sơn - Yên Lạc với những núi cao trên 1500m.
như định Phia Bioe cao 1576m Trung và thượng lưu của hệ thống sông là nhữngkhối núi va cao nguyên Đáng kể nhất là đây Hoàng Liên Sơn kéo đài 180km từbiên giới Việc Trung đến Vạn Yên với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, Pu Luông
chay gần song song với sông Thao, là đường phân nước giữa sông Thao với sông
Lô Các cao nguyên đá vôi có thé ké đến li các cao nguyên: Ta Phin, Sin Chai, Sơn
La, Mộc Châu trong lưu vite sông Đà, các cao nguyên Bắc Hà, Quản Ba, Đẳng Văn trong lưu vực sông Lô Xen kể những cao nguyên, đồi núi là nhũng thung lũng bồn địa bằng phẳng như các bồn dia Nghĩa Lộ, Quang Huy Vũng trung du được đặc
Trang 21trưng bởi địa hình đổi dạng bát úp với độ cao đưới 50-100 m Hạ lưu sông Hỗng kết hợp với hạ lưu sông Thái Bình đã tạo thành đồng bằng sông Hỗng-sông Thái Bình "Như vậy, đồng bằng sông Hồng-Thái Bình (đồng bằng châu thổ Bắc Bộ) do phủ sa của 2 hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi dip, địa hình bằng phẳng, hơi nghiêng ra biển theo hướng tây bắc - đông nam, trừ một số đổi có độ cao thường cưới 10 m Doe theo các triển sông có để bao bọc, nên đồng bằng bị chia cắt thành những vùng tring ở gần bi biển có các cồn cát và bãi phù sa.
Vang đồng bằng sông Hồng có cao trình mặt dit từ 04 + 9m Với 58.4%
diện tích đồng bằng sông Hồng ở mức thấp hơn 2m, ở cao trình này hoàn toàn bị cảnh hưởng thuỷ triều nếu không có hệ thông dé biển và dé vùng cửa sông Hơn 72%
diện tích đồng bằng ở cao trình thấp hơn âm ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh
hưởng nước biển nếu xảy ra lũ kết hợp với hiện tượng triều cường Bồn tỉnh Hải Phòng, Thái Binh, Nam Hà và Ninh Binh có trên 80% điện ích dit đai có cao trình
thấp hơn 2m.
Doe theo cúc sông vùng đồng bằng sông Hồng đều cổ dé bảo vệ từ nhiều năm nay Vì vậy do tác dung bồi lắng của phủ sa sing Hồng, cao tình vũng mặt đất bai sông ngoài dé thường cao hơn cao trình mặt dit trong đồng chỉnh từ 3 + Sm.
Khi mực nước dọc các tiền sông mới ở mức báo động 1, tức mực nước lũ gin như năm nào cũng xây ra (85 + 90%) thì hầu như hoàn toàn ving dng bằng nằm dưới mực nước sông trừ cúc làng mạc đã được tôn tạo hoặc những ving ngoài
48 được phù sa bồi dip hàng năm Gặp những lũ lớn xảy ra trăn hoặc vỡ dể thì khỏtránh khỏi tn hắt lớn về người và của
Trang 223.1.3 Mạng lưới sông ngồi
"Như đã nêu hệ thing sông Hồng là hệ thống sông lớn thứ hai ở nước ta, chỉ thing sông Mé Kông Nhưng néu xét vé phần diện ích lưu vực cũng như lượng dòng chảy được sinh ra trong lãnh thé nước ta thì nó được xếp hàng đầu.
Sông Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh lớn là sông Đà, sông Lô và
sông Thao, Sông Thai Bình cũng được hình thành từ 3 nhánh sông lớn là sông Cầu,
song Thương và sông Lục Nam Hai hệ thống sông được nối thông với nhau bing
sông Đuống và sông Luộc tạo thành lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình bảng 1,
hình 1
Lưu vực Sông Thái Bình thuộc lãnh Việt Nam về phía bắc của Hà Nội, chảy
về phía đồng nam và cuối cũng đỗ ra Biển Đông Ở phía nam Hà Nội, sông Đuống
tách từ sông Hồng và nhập vào sông Thái Bình chảy về phía đông Cảng Hải Phòng nỗi tiếng nằm ở phía bắc cửa sông Thái Bình Hệ thống sông Thái Binh nằm ở khu vực đông bắc Bắc Bộ, phía tây và phía bắc giáp lưu vực sông Hỗng, phía đông giáp
hệ thông sông Ky Cùng - Bằng Giang, phía đông nam giáp lưu vục các sông nhỏ &
‘Quang Ninh và phía nam giáp vịnh Bắc Bộ Phan phía tây va tây bắc li vùng núi
cao thuộc cánh cung sông Gam, Ngân Sơn - Yên Lạc quy tụ về day núi Tam Đảovới đình Pia-Bioe cao 1576 m, đây núi Tam Đảo ở phía tây nam với đình cao
1592m; phần phia bắc và đông bắc là vùng núi thuộc cánh cung Bắc Sơn với một
định núi cao trên 1000 m như đính Cốc Xe 1131 m, Khao Kiên 1107 m, phía đông
nam giáp với tỉnh Quảng Ninh là đãy núi Yên Tử cao 1068 m Vùng đồi núi thấp
phân bổ ở trung lưu sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam với độ cao dưới
100-200 m Vùng đồng bing nằm ở hạ lưu các sông, địa hình bằng phẳng và thấp Nhin chủng, địa hình ở lưu vực sông Cầu thấp dần từ bắc xuống nam, còn ở 2 lưu vực song Thương và sông Lục Nam thi thấp dần theo hướng đông bắc - tây nam Độ cao.
trung bình lưu vực của sông Cầu, sông Thương xắp xi nhau (190 m) còn ở sông Lue
Nam thi cao hon (207m),
Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái một số sông chính trong hệ thống sông Hồng - sông.‘Thai Bình
cỗ a Diện tích lưu vực (km) | Chiễu dài Gam)
HG thong | TEn efe Ong pg] Tone | Nude |Toàn| Trọng | Nước | Ghỉ chú
sone Chính [Tein 66) nược | ngoài | bộ | nước | ngài
Sông Đà 52500 | 26800 | 25700 | 980 | 340 | 440
Sống Thao 51800 | 12000.| 39800 | 910
Sông Lô 39000 | 22000 | 17000 | 450
Hệ thông [Tong thượng da [45509] g0gp | 82500 Kếtsông Hồng| Sông Hong
Sông Day 5800 | 3800 2aSông Đào Nam
Định „
Trang 23thối lên các sôi Diện tích lưu vực (km2) Chiều dai (km)
Hohống| Ten cic sone [9] Trone | Nave] Toin | Trong | Ne] Ghi cht
k ‘oan ĐỔI mước | ngoài | bộ | nước | ngoài
Sing Ninh Ca 318
Sông Duỳng 570Sing Lige T4
Song Tà iam
Sông Chu an | 800 aks |SSông Thường — | 3650 A650 ist T7Hệ thống [Sông Lue Nam | 3050 | 3150 H5 | 175
‘Vang nghiên cứu nằm hoàn toàn trong vũng châu thô Bắc Bộ và bị chi phối th và chế độ triều của Vinh Bắc Bộ, Do vậy, khu
vực nay via chịu ảnh hưởng của nước sông do sông ngồi thượng lưu chuyên quavừa chịu tác động trực tiếp chế độ triều của Vịnh Bắc Bộ Có thé nói khu vựcnghiên cứu nằm trong khu vực rit nhạy cảm về chế độ thuỷ văn sông và biễn nên
diễn biển tài nguyên nước rất phức tạp.
bởi hệ thông sông Hỗng - Thái
“Các sông chuyển qua vùng nghiên cứu: Gồm 8 sông lớn là các sông chảy qua ‘ving nghiên cứu thuộc hệ thống sông Hồng - Thái Bình, cụ thé:
1, Song Hồng:
Hệ thống sông Hồng là hệ thống sông lớn thứ 2 ở nước ta (diện tích 155.000
km), chỉ sau hệ thống sông Mé Kông Dòng chính sông Hồng (sông Thao) bit
nguồn từ vũng núi tỉnh Vân Nam Trung Quốc, chảy vio nước ta ở vùng biên giớithuộc tinh Lio Cai, chảy qua Thủ đô Hà Nội r ng
chảy qua Nam Định dai 73km (bit dầu từ thượng lưu cổng Hữu Bị 10 km) tạo nên
anh giới giữa tỉnh Nam Định và Thi Bình
độ ratại Ba Lat Đoạn s
2, Sông Bio
Sông Bio là một phân lưu phía hữu của sông Hồng tại Phù Long phía Bắc thành phố Nam Định và đỗ vào sông Đây tại Độc Bộ Sông hoàn toàn nằm trong
Trang 24tính Nam Định với diện tích lưu vue 85 km2 Chiễu đãi sông 33.5 km và chiều
rộng trung bình à 330m Đây la con sông được đào vào khoảng cuối đồi Trin, Vào
thời kỳ đầu, sông vừa hẹp lại nông, cổ thể bắc cầu bằng đã để qua hại Hiện nay sông rộng và sâu Độ sâu trung bình 10,0 m, có nơi sâu tới 15,0 m Mỗi năm sông
Dio chuyển qua sông Đây Khoảng 20 tý m3 nước, mùa cạn chuyển vio hạ lưu sông
Day một lưu lượng nước trung bình 250 - 300 m3s, sang mùa lũ lên tới khoảng.
£6700 mas (thing 8/1971)
3, Sông Diy
Sông Đáy trước khi xây dựng Đập Đây (1937) là một phân lưu tự nhiên của
sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Hát Môn, huyện Đan Phượng, tinh Hà Tay Diện tích
lưu vực sông Diy là 5800 km2 Hiện nay sông Day trở thành con sông độc lập cónhiệm vụ cắp và tiêu nước cho các tính Ha Tay, TP Hà Nội, Hà Nam, Nam Định,th huồng khan cắp (mực nước
sông Hằng tai Hà Nội đến 13,4 m và côn tgp tục lên) Sông chảy theo nhiều hum đoạn đầu theo hưởng Bắc - Nam sau chuyển hướng Tây Bắc - Đông Nam qua vùng
đẳng bằng thuộc các tinh: Hà Tây, Hoà Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình và đồra biển tại cửa Day Sông có chiều đãi 240 km (đoạn qua Nam Định khoảng 82 km),
chảy với hệ số uốn khúc lớn có để bao hầu như suốt chiễu đài ông từ đập Bay đến
4, Sông Ninh Co
Là một phân lưu lớn phía hữu ở hạ lưu sông Hồng, nhận nước sông Hồng tir
cửa Mom Rô và đỗ vào biển Đông ở cửa Lạch thuộc hai huyện Hải Hậu và Nghĩa.
Hưng của tỉnh Nam Định Chiều dài sông khoảng 45 km Sông chịu ảnh hưởng triều khá rõ rệt ngay cả trong mùa lũ VỀ mùa kiệt sông Ninh Cơ là nguồn nước nu
chính của khu vực huyện Xuân Trường và bắc huyện Giao Thuỷ Đoạn sông thượng.
lưu hiện đang có xu thé bồi, mạnh mẽ nhất là khu vực hạ lưu cửa Mom Rô nên đang
gây ta điều kiện bất lợi cho vige cắp nước tự chảy cho lưu vực sông Sò qua hệ thông
sống cắp nước của Công ty Thuỷ nông Xuân Thuỷ:
5, Sông Trà Lý Bắt nguồn từ Hưng Hà - Thái Bình đỗ ra biển tại cửa Trả Lý, s
dài 64km
6, Sông Hóa nồi giữa sông Thái Binh và sông Luộc
7, Dòng chính sông Thái Binh Được tính từ ngã ba Chi Linh ra đến cửa biển sông,đãi 90km, sông rộng trung bình 350 + 450m ít đốc bị bồi lắng nhiêu Lòng sông sovới trước kia bị thu hẹp nhỏ như đoạn Ngọc Điểm đến Quý Cao Riêng đoạn Quy‘Cao nay đã bị lắp chỉ côn một lach nhỏ.
Trang 253, Sông Văn Ue và nhánh cia sông Lech Tray chúng chảy gin như song song với
nhau vả chảy ra biển tại 3 cửa Thái Bình, Văn Úc và Lach Tray Hiện nay dòng.chính sông Thái Bình đã bị đứt đoạn tai Quý Cao (đoạn sông nổi giữa sông Luộcvới sông Văn Úc) lim cho đoạn sông Thai Binh từ Quý Cao đến sông Mia va sông.
Luge ra biển đang bị bồi lắng.
2.2 Đặc trưng khí hậu và nguồn nước
2.2.1 Đặc trưng khí hậu.
1) Chế độ bức xa
Do ở vũng khí hậu nhiệt đới, nên lưu vực sông Hồng - song Thái Bình hàng
năm nhận được nguồn năng lượng bức xạ 100 + 200 Kealm2/háng, trung bình
60 + 80 Keal/cm2/tháng Nhỏ nhất là tháng I và II có t ổng lu Keal/em2/thing, lớn nhất là vio thing VIL, thời ky lên cao nhất trên Vĩ độ Bắc
lượng bức xạ tông cộng tới 12 + 16 Keal/em2ithang Các thing mùa hạ cần cân bức
xa tầng tương đối đồng đều trên toàn lưu vực nên mức độ chênh lệch it hơn các
thắng mia đông,2) Chế độ nhiệt
Lưu vực sông Hồng và sông Thái Binh nằm giữa ranh giới của vùng nhiệt
đổi nội chỉ tuyển (phần Việt Nam và một phin lưu vực thuộc Trung Quốc) và vùngcận chí tuyển (phần côn lại trên lãnh thé Trung Quốc) Nó vừa chịu ảnh hưởng của
gió mùa cực đới Châu á đồng thời do nằm sát bên bờ Thái Bình Dương nên lại chịu
cảnh hướng thường xuyên minh liệt của khi hậu biển cả trong mùa hè và mùa đồng,
có khí hậu ôn hod hơn về mia hạ so với các vùng nhiệt đới rong lục địa, nhưng lại có mùa đông lạnh hơn Vi thé lưu vục sông Hồng có nén nhiệt thấp hơn các ving
nhiệt đới khác của hành tinh song độ âm lại phong phú So với toàn quốc lưu vực có.
nền nhiệt độ bình quân hàng năm thấp hơn.
Do chịu anh hướng nhiều của gió mùa Đông Bắc trong mùa đông và gió mùaTây Nam trong mùa hạ nên thời gian Ấm nóng trong phần lớn lưu vực kéo dài từ 8 =
9 tháng (thang III + IX, có nhiệt độ trung bình tháng trên 20°C, tháng V = IX có + độ cao hơn 25°C) Nhiệt độ thấp ở hẳu khắp trong lưu vực vào thing XII + II
(thấp nhất thường vào thing I và đầu tháng II, trên ving núi cao vào những ngày giáthưởng có tuyết roi và nước đóng bing trên bé mặt nhưng cũng chỉ xảy ra trongngày.
Trang 26thing | t [um fw] V [wu [vm| vm] ox | x [xi [an
iti [1527 | ss [97] 295 [ans] ana ane] ax [ara [24a 207 [17a] 204
EES, [150 | a7 | 90 295] 274 [ans [ano ana 21a [aes [200 | 74 [258 Son [15 |i6s| 19s |239| 27 |209|33|314|362|234| 3 le4, 236
Động + + +
Tam has is lì 86 216) 3 [231 w [sz fie7| wo Bi Taga] 16 [iva] 28 |aea|z7a|ave| a7 2554 a8 [ims ise] 20 Sem fsa] ia ana] 233 |27a [ase [2x |282 273 [246 [ana 156) 52
Độ Âm trung bình năm trong lưu vực sông Hồng ở phần Việt Nam là một ‘ving lãnh thổ có trị số cao nhất trong toàn quốc Do có mùa mưa kéo dài, có một
phần mưa đông, mưa phùn âm tt Trong đỏ các ving đọc sông Thao và sông Chay
66 tị số 86 + 90%, dọc sông Lô 84 + 86%, vũng đồng bằng và trung du (trừ Bắc Ninh + Bắc Giang) 83 + 86%, ở Bắc Giang 81 + 82%, Bắc Thái 82 ~ 84% Phin Tay Bắc ở phía Nam sông Di 79 + 80% nhỏ nhất lưu vục phin Việt nam,
“Trùng bình các thing cao nhất ở các vùng thường rơi vào các thing nhiều mưa nhất và các thing mưa phủn dai ngày, Độ ẩm tương đối thấp nhất tuyệt đối ở
Trang 27các vũng nhiều mưa phin phần lớn roi vio thing I cuối mia đông lạnh hanh và bit
đầu mùa đông dm, ở các vùng it mưa phin thi roi vào giữa hoặc cuối mùa đồng, bắtlầu sang mùa mưa thing II = IV ở Tây Bắc.
Bảng 2.3 Độ dm trung bình tháng và năm theo các vùng trên lưu vực
Xét theo không gian
Lưu vực sông Hồng có lượng bắc hơi trung bình năm nhỏ (là ving có lượng bốc hơi nhỏ nhất nước ta): ở Tây Bắc từ 660 = 1150 mmnăm, Việt Bắc 500 ~ $60 mminăm, Thái Nguyên 730 + 980 mmm, trung du 560 ~ 1050 mmnäm, đồng
ng 700 = 990 mmínăm,‘Xét theo thời gian
Trang 282B“Các thang lạnh
hơn rõ,rệt
có lượng bốc hoi thấp, các thing khô nóng lượng bốc hơi cao Bảng 24, Lượng bốc hơi ống (PICHE) trung bình thing và năm theo các vùng trên 314 ás|734 882 112 [oes [ona] 69 [va] 359 358 | 768 [oonava [ane] 29 |327| saa] ava [ass [aa |363) 79 66a] sua [seusssa] saa | sk | 0s | 7a] [on [55a 61.1 2 [soa] sr [rasa57a] 509 552 s09 | eax as |7s] ons) 654] 72 [eoa [oso [sous
Sử dung ti liệu quan trắc của một số tram do mưa bảng 5 dai điện có số liệu
đầy đủ từ năm 1970 ~ 2006 Vũng nghiên cứu nằm trong ving nhiệt đới giỏ mùa
với bốn mùa rõ rệt: xuân hạ thu đông Tuy nhiền.theo lượng mưa có thể phân chia
khí hậu thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt
Trang 29tháng IX với thời tết nóng lắm, mưa nhiều Mủa khôTV năm sau với thời tết khô lạnh.
Vio mũa mưa thường có mưa rio và gi Đông Nam, bão và jp thấp nhiệt đới Vào mùa khô có gió mùa Đông Bắc và mưa phùn Lượng mưa trung bình &
Nam Định vào mùa mưa thường từ 435.5- I.197mm.
Lượng mưa năm biển động rắt mạnh so với yếu tổ khí tượng khác, giá trị cực đại tiểu cực đại của lượng mưa có thể chênh nhau từ hai đến ba lin, Nếu xét theo
không gian trong lưu vực dao động trong khoảng 1200 + 2000 mm, phần lớn trong.
khoảng 1800 mm/năm,
Lượng mưa năm biến đổi rit lớn từ 1200 mm + 4800mm (thuộc loại mưa lớn‘lia thé giới) Tạo ra tải nguyên khí hậu va tài nguyên nước rit phong phú trong lưu
vực sông Hồng - sông Thái Bình.
Bang 2.5 Tổng lượng mưa trung bình tháng và năm tại các trạm trên lưu vực.
MaCéne [965] 56 [837 | 136 | 220 || 376 | 992 [se] 7a | 2 | 183 | 07wh Tass saa] si9| 148 [200301 [223] 227 [69 [766] 47 198 [m2
Trang 30BRS fina | ase| a1 [asa it | 263) 43) 250 [131 [979 [sox 197 | 76 Tye Yên | 334 465 [661 | Hi [217 [02 sot | 395 [a2 167 |7 30 [a0
Bio ae | 147 | 246] 962 [762 | 165] 208 229) 242 | 11 [79.1 [46 167 [1247nora [118] 225 [34 |935 | 95 289) 3266| a70 fae] 2a fava 57 [78
CHÊN |2sg |293 | 49 | H0 [227] 286 | 274| 308 | 167] 120 | 56 308 | 1699 aia [222] 396 | 56 | 120 | 236 [253,402 5 | 236] 19 [ats 315 | 1938
Bis, [ana] ans [443 | 10 [202 [a0 |369| 304 [aon | tú [ae | 174 [1550 ‘Sm [is2 [ate] 5 | 102 [tno [235 [00 | aor [98 | 120 mm Tan [ana ana [oa] 180 [aut [47 |468 286 [901 3682460 194 | 266 | 428 942 | 198 | 22 235 | 385 |2I7| t4 [as 19 [iso
aaa [ aaa] 447] a5 | tot [230 60] ane] 277 | 189 [ane | 26 [iris25] s49| 58 [795 | 172 [220] 204) 307 |365| 24s [oss 316 | a026 [us| 469 | 12 || 198 | 229] 327 | 40 | 293 [725226 | mo
Trang 31Ten Thing
from — Nam
Tin | 1 [um] w |v [| vil vim] x] x [x xu
Fu [as] 5 [67 |e [20s fan [am | 6 [ase si [4.7218 | 705 uns | 2s | a4 | si | 115 |223|293)338| 46 [230] tái | 57 23 [anes
Một số nhận xét về đặc điểm chế độ mưa:
Lượng mưa bin đổi mạnh theo mùa: mùa mưa từ thắng 5 đến thing 9 hoặc
10 (khoảng 6 thing; có khi 7 đến 8 thing ở ving mưa nhiễu và 4 đến 5 thing ở
vùng mưa if Mùa mưa có khi đến sớm hoặc kết thúc muộn Lượng mưa rong mia mưa chiếm khoảng 75-85% lượng mưa năm, lớn nhất vào thing 7 hoặc thắng 8
Misa khô kéo di 6 đến 7 thing, lượng mưa nhỏ nhất thường là thing 1 và
tháng 2, do chịu ảnh hưởng mạnh mé của giỏ mùa Đông Bic biến tỉnh qua lục địa20% lượng mưa năm Nhin chung, chế độmưa và lượng mưa trên lưu vực phụ thuộc vào chế độ giỏ mùa và cũng phân theomùa khá rõ rệt.
Lượng mưa trong mùa khô chỉ chiếm 1
Mùa mưa gần như tring với gió mùa Đông Nam Mùa đông thường có mưa phon và dm ướt, mùa hé thường có mưa rảo, mưa đông Trung bình số ngày có mưa. trong năm trong tỉnh vào khoảng tir 125 đến 160 ngày.
“Chế độ mưa phụ thuộc vào chế độ gió mùa Mùa mưa gin nhu trùng với gid
mùa Đông Nam và thường kéo di từ thing V-X (khoảng 6 thắng), những năm đặc
biệt là những năm mưa đến sớm hoặc kết thúc muộn, Lượng mưa trong mùa mưa
chiếm khoảng 80-85% lượng mưa năm Còn lại là mưa trong mùa khô, Mùa đồngthường có mưa phin, mia hẻ(bường có mưa rào, mưa đôn
Sự phân bổ mưa trên lưu vực chịu ảnh hưởng rắtrõ nét của yêu tổ điều kiện
địa hình hướng của các đây núi đối với các luỗng khí âm.
Lượng mưa năm biển déi không nhiều, năm nhiễu gắp 2 đến 3 lần năm ít, nhưng do sự phân bố mưa trong năm không đều và sự biến động mạnh theo tháng
4a làm cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khỏ khăn đặc biệt vào các tháng XI, L116 cing là thời kỹ nga a lúa xuân như cầu nước lớn thi lượng mưa bathing đồ Iai
nhỏ nhất trong năm,
2.2.2 Dang chảy.
1p Đặc điểm phân phối ding chảy
'Vùng nghiên cứu sông Hồng-Thái Bình gồm có ba nhánh sông chính là sông
Đà, sông Thao và sông Lô bắt nguồn từ lãnh thổ Trung Quốc chảy vào Việt Nam và
Trang 32gấp nhau tai Việt Tỉ trên đông chỉnh sông Hồng chảy theo hướng Tây Bắc Đông [Nam có phân lưu sông Duống sang sông Thái Binh và đổ ra biển Đông qua cia Ba
Sông Thái Bình hình thành trên lãnh thổ Việt Nam gồm ba nhánh sông
“Chính Cầu-Thương-Lục Nam hợp lưu tại Phả Lại sau đó nhập lưu với sông Đuống
(là phân lưu của sông Hồng) trước khi đổ ra biển đông qua các cửa Thái Bình Văn
Ức sông Hồng chuyển nước sang sông Thái Binh qua sông Dudng và sông Lube
Sông Đây bên hữu sông Hồng là một phân lưu tự nhiên của sông Hồng trướcKhi xây dung đập Bay sông Diy chảy song song với sông Hồng theo hướng Tây
Bắc ~ Đông Nam đỗ ra biển Đông qua của Như Tân Sông Bay có một nhánh lớn là
sông Nhuệ nằm kẹp giữa sông Day và sông Hang Trên hệ thống còn có sông Đào
nỗi sông Hồng với sông Đây Ngoài ra một nhánh sông lớn có thể kể đến là sôngNinh Cơ, sông Trà L1g Hoá.
Dang chây hàng năm trén lưu vực biển đổi không nhiễu, năm nhiều nước và
năm it nước thường xen kế nhau Dòng chảy năm trên lưu vực sông Hồng:sông“Thai Bình khá dỗi dio Tổng lượng bình quân nhiều năm qua Son Tây khoảng 118
tim’ tương ứng với lưu lượng 3740mŸs Nếu tinh củ sông Thái Bình sông Bay và vùng đồng bằng thì tổng lượng dòng chay năm lưu vục sông Hồng - Thi
khoảng 133 tỉ m’, trong đó khoảng 82 ti m’ (chiếm khoảng 61.2%) sản sinh trên lãnh thé Việt Nam Tuy nhiên do địa hình chia cắt nên dong chảy phân bố rất không đều trên các phần lưu vực khác nhau.
inh vào
Trong ba nhánh lớn của sông Hồng thì sông Đà đóng gop dòng chảy nhiềunhất khoảng 42%, sông Thao 19% mặc dù diện tích lưu vực xép xi bằng lưu vực
sông Đà, Lưu vực sông Lô-Gâm nhỏ nhưng lại đồng góp 25.4%.
Chế độ phân phối đồng chảy các tháng trong năm phụ thuộc vào chế độ mưa
do đồ cũng hình thành hai mùa rõ rệt, Mùa lũ chiếm khoảng 76% dòng chảy nămtrong đó tháng VIII là tháng có dong chảy chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 21
kiệt chiếm khoảng 24% dòng chay năm trong dé tháng kiệt nhất là tháng II chỉchiếm có 2.1%
Do chế độ mưa trên lưu vực biến đỏi cả về không gian và thời gian nên sựxuất hiện lũ lớn trên sông Hồng có tỉnh chit phân kỳ rõ rệt (các trận là lớn thườngxuất hiện vio trung tuần tháng VIM, tháng VIL va IX Ít có cơ hội xuất hiện lũ Km.
Mù kiệt trên lưu vực thường từ tháng XI đến thing V gồm 7 tháng (có lưu
lượng bình quân thing nhỏ hơn lưu lượng trung bình năm) Trong đó có thing XI là
tháng chuyển tiếp từ mia mưa sang mùa ít mưa Từ tháng X đến tháng XI dòng.
chảy trong sông giảm nhanh và từ tháng XII đến tháng IV dong chảy it biến động.
Trang 33kiệt là từ tháng XII đến tháng IV Do vậy việc dùng nước cần được quan tâm đếndòng chảy kiệt từ tháng XII đến thing IV và có thể là cá thing V.
Trong các thing mùa kiệt vẫn còn có lượng mưa chiếm khoảng 20 + 25%
lượng mưa cả năm nhưng lượng mưa này lại tập rung vào 3 thắng XI LV và V côn
các tháng XII đến tháng TIT mưa nhỏ và nhất là 2 tháng XII và I là thời tiết khô
hanh, tháng IE và II tuy đã có mưa nhưng chỉ là mưa phùn, từ tháng XII đến thing
II dong chây trong sông sudi là do nước ngầm và nước điều tiết từ các hỗ chứa eung cấp Tháng có lưu lượng nhỏ nhất trong năm là tháng HI (xác suất xuất hiện là
53% ở Hoà Bình, 52% ở Yên Bái, 45% ở Phù Ninh, 49% ở Thác Bưởi, 57% ở Chữ.
và 63% ở Sơn Tây) Ngoài ra đồng chảy kiệt nhất cũng đã xây ra vào tháng Il vàthing IV một số năm Dòng chảy mia kiệt ngày nay và trong tương lai đã chu tác
động ấ lớn do túc động của hiền mig, của con người đồ xây dng cúc công ước, ei 90 đồng chy, vv pit ién mạnh nhất là 3
thập kỹ 0,90 và 2000song mạnh ment i tập kỳ 2000 kh Hoa Bình đi vàovân hành khai thác,
2) Phân tích đánh giá quả trình dng chây tại Sơn Tây
‘Tram thùy văn Sơn Tây nằm trên sông Hồng là tổ hợp dòng chảy của các nhánh Đà, Thao, Lô Vì vậy quá trinh lưu lượng tai Sơn Tây được chọn là đầu vào
cho bài toán Để đánh gia tinh hình hạn hán trên lưu vực thông qua quá tình dongchảy tai Sơn Tây Cn khôi phục số liệu cho tram Sơn Tây từ năm 1989 đến nay.
Sit đụng phương pháp phân tích hỏi quy nhiều biển để tiễn hành hoàn nguyên quá
trình dòng chảy ngày tại Sơn Tay.
2.2.3, Thấp triều và xâm nhập mặn
“Trong một năm độ mặn thay đổi theo mùa lũ và mùa cạn rõ rệt Mùa lũ khi
lượng nước sông lớn có tác dụng day nước mặn ra xa bờ nên độ mặn ở vùng cửa.
sông thường nhỏ VỀ mùa cạn, lưu lượng nước sông từ thượng lưu về nhỏ, nên nướcbiển tiễn sâu vào nội địa làm cho độ mặn tăng lên, Nói chung ở đồng bằng Bắc Bộ.độ mặn lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 1 đến thing II, nhỏ nhất thường vào
tháng vào VIII hoặc VII
Sự thay đổi của độ mặn trong thắng cũng giống như sự thay đổi của thuỷ
triều trong tháng nghĩa là có hai kỳ mặn tương ứng với hai ky tiểu Độ mặn lớnnhất thường xuất hiện vào những ngày dẫu thing và giữa thing âm lịch Độ mặn
nhỏ nhất thường xuất hiện vào những ngày đầu của trung tuần và ha ting của thắng
aim lich
Trang 34“Thủy triều wing biển thuộc Vinh Bắc Bộ là chế độ nhật tiểu trong 1 thing có 2 chu kỳ con nước mỗi chu kỳ 14 ngày (7 ngày triều cường 7 ngày triều thấp) Miia lũ - bão mực nước triều cao nhất, mục nước sông ding cao gây bất lợi về tiêu ling, mùa nước rơi (tháng 9, tháng 10) là thời gian thủy triều cao nhất trong năm.
‘Thuy triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương chế độ nhật triều đã giúp cho quá trình thau chua rửa mặn.
trên đồng ruộng, Tuy nhiên cũng còn một số điện ích bị nhiễm mặn, Dòng chảy củasông Hồng và sông Day kết hợp với chế độ nhật triều đã bỗi tụ vùng cửa 2 sông tạothành hai bãi bồi lớn là Côn Lu - Cbn Ngan ở huyện Giao Thuỷ và ving đông Cửa
ay ở huyện Nghĩa Hưng
Hàng năm về mia kiệt, lưu lượng nguồn nước ngọt giảm, nước thuỷ triểudng cao diy nước mặn từ biển Đông xâm nhập sâu vào trong các trién sông ảnh
hưởng lớn đến việc lấy nước tới của các cổng đầu mối gây nhiều khó khăn cho sản
tết hông nghiệp vụ chiêm xuân của toàn tinh, Trong 4 sông cung cấp nguồn nước
Hồng, Biy, Dio, Ninh Cơ chỉ cỏ sông Bio do được khai thác ở đầu nguồn lại nằm
xa biển có nguồn nước không bị nhiễm mặn, 3 con sông còn lại do ảnh hưởng của
mặn nên việc khai thắc tưới cho vụ chiêm xuân (tir tháng I đến thắng IV) rắt hạn
2.3, Các hậu ~ nước biễn ding
Biển đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại
trong thé ky 21 Biển đổi khí hậu sẽ tác đông nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với nông nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lái
6 Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng
khoảng 0,5 - 07°C, mực nước biển đã ding khoảng 20em Biến đổi khí hậu đã làm
cho các thiên tai, đặc biệt à bão, lũ, hạn hin ngây cảng ác ligt Hậu quả của biển đổi
khí hậu đối với Việt Nam là nghiêm trong và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu
xoi đối giảm nghÈo, cho việc thực hiện các mục tiề thiên nign ky và sự phát triển
bền vũng của đất nước
2.3.1 Cúc biểu hiện của biến dỗi khí hậu, nước bién ding
| với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cỉ
18 do các hoạt động kinh té - xã hội của con người gây phát
thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính.
và mye
Trang 35“Theo bio cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình.
toàn cầu đã tăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 - 2005 và tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gin đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó,
Nhiệt độ trung bình toàn cầu
[E5064 sai s6theothip ky SH
Hình 2.2, Diễn biển chun sai nhiệt độ trung bình toàn edu (Nguồn: IPCC/2007)
"Nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương (IPCC, 2007)
Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn 30°C.
“Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vục nhiệt đới từ giữa những nămtượng mưa lớn có dẫu hiệu tăng ở nhiều khu vục trên thế giới UPC,
Mire nước biển toàn cầu đã ting trong thé kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao
Hai nguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại đươngvà sự lan băng Sở liệu quan trắc mực nước biển trong thỏi kỹ 1961- 2003 cho thấytốc độ tăng của mực nước trung bình toàn câu khoảng 1,8 + 0,5mm/nam, trong
đó đông góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 + 0,12mm/năm và tan băng khoảng 0,70
+ 0,50mm/nim (IPCC, 2007).
Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON trong giai đoạn 1993 - 2003
cho thấy tốc độ tăng của mực nước biển trung bình toàn cầu là 3,1 + 0,7mm/năm,
nhanh hơn đáng kể so với thời kỳ 1961 - 2003 (IPCC, 2007)
Trang 36= Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam
tăng lên khoảng từ 0,5°C đến 0.7°C Nhiệt độ ma đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các ving khí hậu
phía Nam Nhiệt độ trung bình năm cũa 4 thập kỹ gin đây (1961 - 2000) cao hơntrung bình năm của 3 thập kỹ trước đó (1931- 1960) Nhiệt độ trung bình năm của
thập kỹ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hỗ Chi Minh đều cao hơn trung
bình của thập ky 1931 - 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,6%C Năm 2007, nhiệt độ
trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập ky 1931 - 1940 là
08 = 1,3°C và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000 là 0.4 - 0,5'C (CÖương trình mục tiêuquốc gia ng phố với biển đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008).
tổ khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
+ Lượng mưa: Trên từng dia điểm, xu thé biển đổi của lượng mưa trung bình năm
trong 9 thập kỹ vừa qua (19115 2000) không rõ rột theo các thời kỳ và trên cae vùng
khác nhau: c giai đoạn ting lên và có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm
nh trung bìnhtrong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958-2007) đã giảm khoảng 2%
(Chương trình mục tiêu quốc gia ứng ph với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008)
ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khi hậu phía Nam,
~ Mực nước biển: Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho
thấy tốc độ dang lên của mực nước biển trung bình ở Việt N am hiện nay là khoảng,
3mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thé
Trang 37sii Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biễn tại Trạm hải vin Hn Diu dng lên
khoảng 20em (Chương trình mục tiéu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu, BộTNMT, 2008),
Hình 2.4 Diễn biến của mực nước biển tại Trạm hải văn Hòn Dau 2.3.2 Kịch bản biển đỗi khí hậu, mước bi
1) Kịch bản biến đổi thí hậu
“Các kịch bản phát thải khí nhà kính được chon dé tính toán xây dựng kịch
tản biến đổi khí hậu cho Việt Nam la kịch bản phát thải thấp (kịch bản BI), kịch
bản phát thái trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2)
‘va kịch bản phát thai trung bình của nhóm các kịch bản phát thai cao (kịch bản A2).
dâng cho Việt Nam
“Các kịch bản biến đồi khí hậu đổi với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng, cho bảy vùng khí hậu của Việt Nam: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
‘Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Thời kỳ dùng làm cơ sở để sosánh là 1980-1999 (cũng là thời kỳ được chọn trong Báo cáo đánh giá lần thứ 4 củaIPCC)
Các kịch bản biến đổi khí hậu cho các vùng khí hậu của Việt Nam trong thé
kỹ 21 (ede Bảng 1 đến 6 và các Phụ lục 1 đến 1) có thể được tôm tắt như sau:
Trang 38a) VỀ nhiệt độ
Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa h ở tắt cả các
vùng khí hậu của nước ta, Nhit độ ở các vũng khí hậu phía Bắc có th tăng nhanh
hơn so với các vũng khí hậu phía Nam,
~ Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuỗi thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 khoảng từ 1,6 đến 1,9°C và ở các vùng khí hậu phía Nam tăng it hơn, chỉ khoảng từ
Năm Bộ joa joe [os [io [ii [is jas [14 T14 = Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm có thé tăng lên 2,6°C ở Tây Bắc, 2,5°C ở Đông Bắc, 24°C ở Đồng bing Bắc Bộ, 2,8°C 6 Bắc Trung Bộ, 1,9°C ở N am Trung Bộ, 1,6°C ở Tây Nguyên và 2,0°C ở Nam Bộ so với rung bình thai ky 1980 1999
Bảng 2.7 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ('C) so với thời kỳ 190-1999 theo Nam Trung Bộ 04 [05 [07 [09 [12 [la [16 [18 19Tây Ngyên (03 [05 |06 [os [10 |12 14 [15 (16
Nam Bội fod [oe fos [io [is [ie [is [19 7136
Trang 39- Theo kịch bản phát thấi cao (A3): Vio eu the ký 21, nhiệt độ trung bình năm ở
các vũng khí hậu phía Bic có thé tăng so với trùng bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng
3,1 đến 3,6%C, trong đó Tây Bắc là 33°C, Đông Bắc là 12"C, Đồng bằng Bắc Bộ là 3,IC và Bắc Trung Bộ là 3,6C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các vùng khí hậu phía Nam là 2,4°C ở Nam Trung Bộ 2,1°C ở Tây Nguyên và 2,6°C ở Nam.
Bảng 2.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980-1999 theo
kịch bản phát thải cao (A2)
“Các mốc thời gian của thể ky 2103 jos [o7 [os [io [is [as [is [2a04 [06 [os [to [13 [ie [19 [23 (26
b) Về lượng mưa
Lượng mưa mùa khô có thể giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nước ta,
đặc biệt là các vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mia mưa và tổng lượng mưanăm có thể tăng ở tắt cả các vùng khí hậu.
~ Theo kịch bản phát thai thấp (B1): Vio cuỗi thé kỷ 21, lượng mưa năm có thể
tăng khoảng 5% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và tử 1
-2% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời ky 1980 — 1999.
(Bảng 4) Lượng mưa thời kỹ từ tháng IT đến thing V sẽ giảm từ 3-6% ở các vùng
khí hậu phía Bắc và lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía Nam có
thể giảm tới 7-10% so với thời kỳ 1980-1999, Lượng mưa các thing cao điểm củamùa mưa sẽ tăng từ 6 đến 10% ở cả bén vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ,
còn ở Tây Nguyên va Nam Bộ chi tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980-1999,
Trang 40TiyBie [14 |ãi [30 |A6 |ái [4a [ae [48 [48
DongBie jl4 [21 |A0 |A6 [Al [MS [a7 [aS a8DongbingBB 16 [23 [32 [39 [45 [48 [51 [52 [52Bắc Trung BS 15 [22 [31 [38 |43 [47 [49 [50 [50Nam Trung Bộ 07 (10 [13 [16 |18 [20 [21 [22 22TâyNgyên 03 [04 [05 [07 [07 [09 [09 [T0 T6Nam Bộ 03 [ot |06 |07 [os [09 [10 [10 [10~ Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thé kỷ 21, lượng mưa năm
có thé tăng khoảng 7 - 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
và từ2 « % ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980
= 1999 (Bảng 5) Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm tir 4-7% 6
Tây Bắc, Đông Bắc vi Đồng bing Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vũng khí hậu phia Nam có thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980-1909 Lượng mưa các thắng cao diễm của mùa mưa sẽ tang từ 10 đến 15% ở cả bn vùng khi hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyễn và Nam
Bộ chi tăng trên dưới 1%.
Bảng 2.10 Mức thay đổi lượng mưa (%4) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phat thải trung bình (B2)
“Các mốc thời gian của thể ky 21 Nam Bộ 03 |04 |06 jos [io [it |12 [ia lễ
~ Theo kịch bản phát thai cao (A2): Vio cuối
tăng so với tung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng 9 - 10% ở Tây Bắc, Đông Bắc,
10% ở Đẳng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, 4- 5% ở Nam Trung Bộ và khoảng 2% ở
Tây Nguyên, Nam Bộ (Bảng 6) Lượng mưa thời ky từ tháng III đến tháng V sẽ
ky 21, lượng mưa năm có thể