do việc xi lũ từ các hỗ chứa gây ra để phòng trường hợp thời đồ đưa ra các phương án khi thi và tăng tỉnh hiệu quả cao cho an toàn hd chứa, ẫn hạ du Long, N.L và nnk [12] đã nghiên cứu k
Trang 1ỜI CAM DOAN
‘Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghién cứu:
va các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào
và dưới bit kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu đã được thực hiện
trích din và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.
“Tác giả luật
Dinh Thị Hai Yến
Trang 2LỜI CẢM ONSau một thoi gian lam việc nghiêm túc, tác gi đã hoàn thinh đề ti "Nghiên ovđánh giá tác động của các hé chứa đến ngập lụt hg lưu sông Lam” theo ding nộidụng đề cương đăng ký.
"Để đạt được kết quả trên, ôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô gián
“Trưởng Đại học Thủy lợi nói chung các thấy cô Khoa Thủy văn và Tải nguyên nước
nói riêng đã đành thời gian, công sức giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành đỀ tài nghiên
cứu, đặc biệ li PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn, giáo viên trực tgp hướng dẫn giáp đỡ ôi
‘trong suốt quá trình thực hiện luận van này Xin cảm ơn các anh, chị khóa 24V21
“Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi
hoàn thành dé tải nghiên cứu.
"ĐỂ ti nghiên cứu sử dung tả liệu thực ế và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học
Dù bản thân đã hết sức cổ gắng nhưng do thời gian cũng như sự hạn chế trong trình độ
nên để ải nghiên cứu không thé tránh khỏi những thiếu st, Để để ả tip tục được hoàn
bè
„tôi mong nhận được sự đóng góp từ các thay, cô giáo và các anh, chi, bạn
Tôi xin chân thành cảm ont
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 555525ccceeszeserrrrrrrrrrrrrrrrreoV
DANH MỤC BANG BIÊU
DANH MỤC CÁC VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGC
MODAt
CHUONG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI
12 Tổng quan các nghiên cứu rong nước 5
13 Tang quan các nghiền cứu tn lưu vực sông 8
14 Tổng quan về kha vục nghign cứu 2
LAL Vite diay ø
14.3 Đặc điểm khítượng, thủy văn “ Lad Đặc điểm kinh tế xã hội trên lưu vực 21 1.5 Tink hình ngập lt vi théng hồ chứa trên lưu vực 2 1.5.1 Hệ thống hồ chứa và đập ding trên lưu vực sông Cả 2 1.5.2 Tỉnh hình lũ, ngập lạt và thiệt hại rên lưu vực sông 24
CHUONG2 CO SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VAN HANH HO CHỮA
2.1 Cơ sở khoa hoc lựa chọn mô hình tinh toán ngập lụt hạ du hồ chứa 30 2.2 Mô hình vận hành hồ chứa HEC - RESSIM 32
23 Mô hình MIKE FLOOD 33
24 Mô hình mưa dòng chảy MIKE = NAM 37
2.5 Mô hình thủy lực MIKE 11 (1D) 40 2.6 Mô hình MIKE 21 Flow Model FM (2D) 42 2.7 Nguyên lý và phương pháp sử dung xây dựng bản đồ ngập lục 4
CHUONG3 DANG GIA TÁC DONG HO CHUA DEN HẠ LƯU SONG
LAM 47 3.1 Xây dựng mô hình vận hành hồ chứa HEC - RESSIM 47
3.2 Thiết lập mạng lưới mô phỏng một chiều (MIKE 11) 31
3.2.1 Sơ đồ mạng lưới và biên tinh toán Sl 3.2.2 Tinh toán biên đầu vào (nhập lưu khu giữa ~ NAM) 3
3.2.3 Hiệu chinh và kiểm định bộ thông số NAM 5
3.3 Thiết lập mô hình MIKE 21 (2D) 56 3.3.1 Thiết lập miễn tỉnh, lưới và địa hình ving nghiên cứu 56
3.3.2 Thiét lip hệ thống đề, đường giao thông trên miễn tính 5933.3 Kết nối mô hình một chiều và hai chiều (MIKE FLOOD) 60
Trang 43.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 61 3.4.1 Kết quả hiệu chỉnh mô hình 61
3.4.2 Kiểm định bộ thông số hình 6
3⁄5.ˆ Xây dumg các kịch bin mô phỏng vận hành hồ chứa 67
36 Xây đựng bản đồ ngập lạt ứng với các kịch bản mô phỏng vận hành hồ
chữa 73
3.7 Dinh giá tác động của việc vận hành hỗ chứa đến ngập lụt vùng hạ lưu sông.
Lam 863.7.1 Dan giả mực nước tại các tram thủy van hạ lưu sông Lam 86 3.72 Bin giá ngập lụt vùng hạ lưu sông Lam 88
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỒ ceeeeeeo.ĐTÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Sơ đồ v trí nghiễn cứu lưu vực sông la Hình 1.2 Đặc điểm địa hình trên lưu vực sông 14 Hình 1.3 Vị tri một số hỗ chứa trên lưu vực 23 Hình 2.1 So đồ tổng ứng dụng các mô hình toán trong bãi toán 3 Hình 2.2 Các ứng dung trong kết nổi tiêu ch 3 Hình 2.3 Một ứng dụng tron 35 Hình 2.4 Một vi dụ trong kết nổi công tinh 38
Hình 2.5 Sơ đồ mô phỏng mô hình NAM 38Hình 2.6 So đồ nguyên lý xây dựng bản đồ ngập lụ 45Hình 3l Mạng lưới mô phỏng hệ thống hò chia trên lưu vực sông Cả - mô hình
HEC-RESSIM 48 Hình 3.2 Hình nh thiết lập hỗ Ban Vẽ trên HEC-RESSIM 49
Hình 3.3 Hình nh thiết lip hỗ Khe Bồ trên HEC-RESSIM 49
49 Hình 3.5 Hình ảnh chế độ vận hành ho Khe Bồ trên HEC-RESSIM s0
Hình 3.6 Hình ảnh chế độ vận hành ho Khe BS trên HEC-RESSIM 50
Hình 3.7 Mang lưới mô phòng mô hình MIKE 11 hệ thống sông Lam 51
Hinh 3.8 Kết qua hiệu chỉnh mô hình NAM trạm Sơn Diệm trận lũ 9/1978.
Hình 3.9 Kết quả hiệu chỉnh mô bình NAM trạm Sơn Diệm trận lä 10/2010 s
Hình 3.10 Kết qui kiểm định mô hình NAM tram Sơn Diệm tein lũ 9/2013 56Hình 3.11 Pham vi mô phòng lưới hai chiều trên lưu vực sông Cả 37
Hình 3.12 Miễn tinh toán được mô phỏng trên MIKE 21FM 38
Hình 3.13 Hình ảnh thiết lập lưới tính toán 58
Hình 3.14 Hình ảnh thiết lập lưới tinh toán (tiếp) 58 Hình 3.12 Hinh ảnh thiết Kp đề trên mô hình MIKE 2IEM 59 Hình 3.13 Danh sách hệ thống để, diều được sử dụng và tht lip trên MIKE 21 EM.59 Hình 317 Hình ảnh kết nổi mô hình MIKE 11 và MIKE 2IEM bằng mô hình
Mình 3.23 Tính toán sai số fin lượt tại trạm Nam Dàn và Linh Cảm trận lũ 9/2013 64Hình 3.24 Tinh toán sai số Lin lượt tại trạm Nam Đàn và Linh Cảm trận lũ 10/2013 65
Trang 6Hình 3.25 Kết quả kiểm định mô hình trạm Nam Ban trận lũ 14/10/2013 ~ 23/10/2013.
65
Hình 3.26 Kết qua kiêm dịnh mô hình tram Linh Cam trin lũ 14/10/2013 ~ 2310/2013
65
Hình 3.27 Tính toán sai số kin lượ tại trạm Nam Đàn và Hỏa Duyệttrận lũ 10/2016.66
Hình 3.28 Kết quả kiếm định mô hình trạm Nam Đàn trận lồ 10/2016 66 Hình 3.29 Kết quả kiểm định mô hình tram Ha Duyệt rận lũ 10/2016 67
Hình 3.30 Kết qua diễu tit hỗ Ban Ve với tin suit ba đến 1%, 68
Hình 3.31 Kết quả điều tiết hỗ Khe BO với tin suất lũ đến 1% 68 Hình 3.32 Kết quả điều tiết hỗ Chi Khê với tần suất lũ đến 1% 69 Hình 3.33 s9
Hình 3.34 Kết qui điều tết hỗ Khe Bồ với tin suất lũ đến 0.5, 69
Hình 3.35 70
Hình 3.36 Kết qua điều tiết hồ Ban Ve với tin suất lũ đến 0,1%, 70
Hình 3.37 Kết quả điều tiết hd Khe Bố với tần suất lũ đến 0,1%, 70
Hình 3.38 Kết quả điều tit hỗ Chi Khê với tin suất 11Hình 339 Đường quá tình Ki đến trạm Dita khi không có hồ và sau khi hồ điều tivới tin suất lã đến 1% 11
Hình 3.40 Đường quá trinh lũ đến tram Dừa khi không có hồ và sau khi hồ điều iết
với tn suất lũ 72Hình 3.41 Dường quá mình lũ đến trạm Dữa khi không có hd và sau khi hỗ điều tiếvới tin suấtlũ đến 0,1%,
Hình 3.42 Bản đồ ngập lụt hạ lưu s
Hình 3.43 Bản đồ ngập lụt hạ lưu s
Hình 3.44 Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Lam — trường hợp không cắt 1, tin suất 0,5%
80
ng Lam ~ trường hợp không eat lũ,
ng Lam —truing hợp cắt Id ng với
Hình 3.45 Bản 46 ngập lụt hạ lưu sông Lam ~ trường hợp
Hình 3.46 Bản đồ ngập lụt ha lưu sông Lam ~ trường hợp không cắt lũ, tần suất 0.1%
34 Hình 3.47 Bản đồ ngập lt hạ lưu sông Lam ~ trường hợp cất I ứng vớ tân sua 0,1
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Thông số các hồ chứa theo quy trình vận hành liên hồ chứa 23
Bảng 1.2 Thông số các hồ Bản Mang trên sông Hiểu 24
Bảng 3.1 Mạng lưới sông sử dung trong mô hình MIKE 11 32
h NAM trong mô hình MIKE 11 32 Bảng 3.3 Kết qua hiệu chỉnh và kiểm định mô hình NAM tram Son Diệm 54 Bảng 3.4 Bang liên kết trong mô hình MIKE FLOOD 60
Bang 3.5 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình hai chiều trận lũ tháng 10/2010 62
Bảng 3.6 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình hai chiều trận lũ tháng 9/2013 63 Bảng 3.7 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình hai chiều trận lũ tháng 10/2013 64 Bảng 3.8 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình hai chiều trận lũ tháng 10/2016 66 Bang 3.9 Kết quả điều tiết HEC-RESSIM trích xuất ti tram Dừa 73
Bảng 3.10 Bảng thống kế điện tích ngập với trường hợp không cắt lũ ~ tin suất lũ 1%,
Bang 3.15 Bảng thing ke điệ tích ngập với trường hợp edt lũ - tin suit 10 0,1% K3
Bảng 3.16 Kết quả diễn toán dòng chảy mô hình hai chiều tại tram Nam Đàn 87
Bang 3.17 Thống kẻ số lượng xã bj ngập hạ lưu sông Lam 89Bang 3.18 Kết qua đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Lam với trường hợp cắt lũ và không.cắt là ứng với tin suất 1% 90Bảng 3.19 Kết qua đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Lam với trường hợp cất lũ và không
cắt lũ ứng với tin suất 05% 91
Bảng 3.20 Kết quả đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Lam với trường hợp cit lũ và khôngsắt lồ ứng với tin suất 01% 22
Trang 8DANH MỤC CAC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGU
ATNb DHI GDP:
GRDP.
MNDBT.
MNC NASH UBND 1x
TP,
Ấp thấp nhiệt đới
Vign Thủy lực Dan Mạch Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản phẩm trên địa bản
Mực nước ding bình thườngMực nước chết
Nash-Suteiffe
Uy ban nhân dânThị xã
Thành phố Dung tích chất Dung ích hữu ich Dung tích phòng lũ Dung tích toàn bộ
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Lưu vực sông Cả là một hệ thống sông lớn ở ving Bắc Trung Bộ với ổng
nhiên toàn lưu vực là 27.200 km?, trong đó phần điện tích trên đất Việt Nam là 17.730kmẺ, Sông Củ gồm nhiều nhnh sông nhỏ nhập lưu như sông Hiểu, sông Giãng, sông
La (bao gồm Ngân Phổ - Ngân Sâu) Mặc dã điệ tích lưu vục lớn, nguồn nước kháđồi dio, nhưng phan bố thiên lệch theo thời gian tập trung lớn vào các tháng mùa lũlẫn đến mực nước sông ding cao gây khó khăn cho công tác chống lũ về tiêu thoát nộiđồng và tác động mạnh tới tiền trình phát triển kinh tế xã hội ở hạ du.
ất lồ ở ving hạ đu, Hi nay khu vực
“Các hỗ chứa đồng vai td quan trong tong
miễn Trung đã có và đang xây dụng thêm rt nhiều hồ chữa thủy đi „ thủy lợi nhằm
mục dich cấp nước, phát điện và phỏng chống lũ Thực tiễn, nếu xảy ra lũ lớn bắt
thường thì vùng hạ du sẽ ứng phó như thé nao dé giảm thiểu ngập lụt do xả lũ từ các
hỗ chứa và mưa lớn gây ra, Vi vậy, việc đánh giá tác động của các hệ thống hỗ chứa.
đến lũ lụt hạ du trong điều kiện khí hậu hiện nay là hết sức cn thiết
Do vậy, ác giả đã lựa chọn đề tải "Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa:
“đến ngập lut hạ lưu xông Lam” vối mong muỗn nghiễn cứu cơ sở khoa học vỀ các ácđộng của hồ chúa nhằm nâng cao hiệu quả phòng lũ cho hạ dư
2 Mục tiêu nghiên cứu: Đưa ra tác động của hỗ chứa đến hạ lưu sông Lam khi có lũ
lớn sảy rà
3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu: Lưu vực sông Cả nằm ở vùng Bắc Trung bộ có toa độ địa lý: 18°15! đến 20°10'30" vĩ độ Bắc; 10394520" đến 105P15'20" kinh độ Đông Điểm sông
Ca chảy vào đất Việt Nam tại Biên giới trên dòng Nam mô có tog độ: 1924'59” độ vĩBắc; 104°04'12" kinh độ Đông.
Vang hạ lưu sông Lam giới hạn bởi các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu,
„ Nam Dan, Nghỉ Lộc, TX Cửa Lò, TP Vinh
Can Lộc Lộc Hà, TX Hồng Linh (Hà Tĩnh)
‘Thanh Chương, Anh Sơn, Hung Nguy:
(Nghệ An), Huyện Đức Thọ, Nghỉ Xuân,
Trang 10“Cổ toa độ địa lý: 18°15'dén 1903" vĩ độ Bác, 104°55'20" đến 105058'30° kinh độ
~ Đối tượng nghiên cứu: Vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Cả; Banh giá tác động
“của các hỗ chứa đến vùng hạ du hỗ chứa
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phuong pháp thống kê, thu thập số liệu, xử lí số liệu: Tiến hành thu thập số liệu, tài
liệu liên quan đến đề nghiên cúu, ti liệu khu vực nghiên cứu lưu vực sông Cả Các.
số liệu được thu thập bao gồm về địa hình, khí tượng, thủy văn, thủy lực phục vụ báo cáo tinh toán, phân tích của bài báo cáo Phương pháp thực hiện tham khảo tải liệu, thống kế các tả liệu thu thập được Kiểm tra đánh giá, tổng hợp, cập nhật ác sổ liệu
thủy văn, địa bình, điều kiện tự nhiên, Đồng thời xử lý các số liệ kiện
lưu vực sông, điều kiện dân sinh kin
Từ kết quả thu thập sé liệu, tả liệu tiền hảnh tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, tả liệuphục vụ dé ti nghiền cửu
Phương pháp mô bình toán: Ứng dựng mô hình toán dé tinh toán lũ trên lưu vục.
Phương pháp kế thie: Để kết quả nghiên cứu đề ti có tính khoa học và thực tiền tác
giả đã nghiên cứu, tham khảo các kết quả, công trình đã được nghiên cứu trước đây của các tác giả khác từ đó rút kinh nghiệm và thửa một số sản phẩm.
Trang 11CHUONG1 TỎNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ
NGOÀI NƯỚC:
1.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thé
'Những năm gần đây trên thể giới, nghiên cửu vận hành hỗ chứa tập trung vào sử dụngcông cụ mô hình toán, lý thuyết tối ưu nhằm tính toán vận hành hồ chứa theo thời gian
thực toán tối ưu vận hành hỗ chứa phòng lã, phát điện, nước hạ du va các vấn
48 liên quan, Tại các nước phát tiễn, hệ thống sổ lu, ti liệu nn của các ngành dùng
nước được xây đưng một cách diy đủ và đồng bộ Công tác quản ý i nguyên nướccăng được thực hiện một cách hiệu quả và có sự đồng thuận cao ra các ngành cũng như các mục tiêu vận hành Tuy nhiên, dưới tác động của biễn đổi khí hậu: bão, là lớn
tăng cả tần số lẫn cượng độ cùng với mye nước biển ding din đến nguy cơ thoát lĩkém, kèm theo hệ thống phỏng, chống lũ nhưng đê điều được xây dựng đã lâu chưađược ning cắp hoàn chinh lim cho fa lt ngày cing xây a nghiêm trong, thiệt hại cing
tăng Trước thự trạng đó các quốc gi phát tiễn đã tập trung nghiền cứu các tác động
ết khi hậu cực đoạn, từ
do việc xi lũ từ các hỗ chứa gây ra để phòng trường hợp thời
đồ đưa ra các phương án khi thi và tăng tỉnh hiệu quả cao cho an toàn hd chứa, ẫn hạ du
Long, N.L và nnk [12] đã nghiên cứu kết hợp mô hình mô phỏng và mô hình tôi ưu để
vận hành hồ Hòa Bình giải quyết xung đột chính giữa phòng 10 và phát điện ở giai
MI
đoạn cuỗi mùa lũ và đầu mùa kigt, Tác giả đã sử dụng phần me 1 để mô
phòng hệ thống sông và hd chứa kết hợp với các thuật toán tối ưu SCE (shuffled
complexevolution) để tim ra quỹ đạo ti ưu (pareto) khi xem xét cả hai ưu tiên giữa
phòng lũ và phát điện Kết quả đạt được cho thấy hoàn toàn có thé ding mô hình môi
phỏng để giải quyết vấn dé phòng lũ cho công trình và cho hạ du mà vẫn có thể duy trì
mực nước cao ở cuối mùa lũ để đảm bảo hiệu ích cao trong phát điện ở mùa kiệt kế
tiếp Dồng thời nghiên cứu cũng cho thay thuật toán tôi ưu SCI là một công cụ hữuhiệu trong giải quyết các bài toán hệ thống phúc tạp
Chang, L.C và Chang, E.J 123] đã nghiên cứu áp dung thuật toán tiền hóa (Evolution
3
Trang 12Algorithm = NSGA-II) vio vận hành hệ thống hồ chứa gồm hd Feitui và Shihmen ở
"Đài Loan, Các tác giả đã mô phỏng và vận hành hệ thống hồ chứa theo thời đoạn ngày,
sau đó tinh toin các chỉ số thiễu hụt nước (shortage indices ~ SI) cho cả 2 hi l6 trong
một thời gian đài mô phòng Thuật toán NSGA-II đã được sử dụng để làm giảm chỉ số
SI thông qua chiến lược phối hợp vận hành 2 hd Với 49 năm số liệu, các tác giả cho.thấy hoàn toàn có thể tim các chiến lược phối hop vận hành tốt hơn nhiễu so với thực
tế vận hành trong 49 năm qua và giải tối ưu Pareto tìm được cho 2 hồ chính là giảikiến nghị cho vige vận hành phối hợp
Wei, C C and Hsu, N, S 25] nghiên cứu áp dung vận hành tối ưu với các quy tắc
nhánh cây (trocbased rules) cho h thống hỗ chứa đa mục tiêu phòng lũ với thời gianthực bằng việ tích hợp vào hệ théng mô hình dự báo thủy van, Phương pháp này đãđược áp dụng cho hệ thống hỗ chứa trên sông Tanshui ở Đài Loan Kết quả vận hành
thir nghiệm cho các trận mưa lũ lịch sử năm 2004 (trận Acre, Haima và Neck-ten) cho
thấy phương pháp này có kết qua tốt nhơn nhiều đảm bảo cắt được đỉnh lũ theo yêu
a ác diễm kiểm soát ở hạ lưu mà vẫn đảm bảo yéu cầu ích nước ở cuối mùa lũ
6 các hỗ chứa,
Knebla, M R và nnk (2005) [24] đã xây dung một mô hình dự báo lũ cho lưu vue
sông San Antonio (diện tích khoảng 10.000 km?) ở Bang Texas, Hoa Kỷ Mô hình dựbáo lũ này thực chất là sự kết hợp giữa mô hình thay văn, thủy lực HEC ~ HMS, HEC
—RAS và mô hình dự bio mua bằng radar NEXRAD với sự trợ giúp của công cụ GIS
có tên “Map to Map” sử dụng phần mé rộng Arellydro trong AreGIS cho khu vực
nghiên cứu Mô hình HEC ~ HMS trong nghi cửu này là mô hình thông số phân bổ (sử dụng lựa chọn lũ đơn vị ModCladk) với 6 lưới 4 km x 4 km tương ứng với độ phân
giải của mưa lưới từ mô hình dự báo mưa bằng radar NEXRAD, Công cụ “Map to
Map” được sử dụng để xây đựng các bản đổ dit, thảm phủ dang lưới lim đầu vào choHEC — HMS Mô hình kết hợp này đã được hiệu chỉnh với lưu lượng thực đo tai 12
trạm thủy văn trong lưu vực và được kiểm định với thông tin từ ảnh vệ tỉnh Landsat
TM để dim bảo độ tin cậy Công cụ GIS được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu bản
43 ngập lụt Nghiên cứu đã thử nghiệm dự báo cho trận lũ lớn mùa hè năm 2002 và kế
‘qua đạt được là khá tốt, Mô hình kết hợp này đã mở ra triển vọng cho việc dự báo lũ
Trang 13với phạm vi ving và có th áp dụng cho nhiễu vũng khác nhau ở Hoa Kj.
12 Tổng quan các nghiên cứu trong nước
“Các hồ chứa thượng nguồn đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến chế độ lũ và ngập.lạt bạ đu cfc lưu vực sông Nếu cỏ chế độ vận hành hợp lý các hỗ chứa sẽ cổ tie độngtích cực đến hạ du mà vẫn đảm bảo được mục iêu phát điện, an toàn hb chứa, phòng
Ii cho hạ da, Vi vay, việc đánh giá tác động của hệ thông hồ chứa đến lũ lụt hạ dotrong điều kiện bin đổi khi hận là hết sức cần thiết
Nguyễn Tién Giang và nnk [13] đã đánh giá ảnh hưởng của hệ thông hồ chứa và biểnđổi khí hậu tối quá tình lũ ti hạ du lưu vực sông Bến Hai ~ Thạch Han sử dụng bộ
mô hình mô phỏng bao gồm mô dun mưa rào ~ dòng chảy, diễn toán lũ trong kênh, và
điễn toán lũ qua hỗ chứa, đập đăng Từ các kết qui từ các kich bản mà nghiên cứu đã
chọn co thay tác dụng cất lũ của các hỗ chứa thủy điện, thủy lợi đã lựa chọn đưa vào kịch bản vận hành là đáng kể Tác động của điều tiết hỗ chứa tới đặc trưng dòng chảy.
Ii mạnh mẽ hơn so với biến đổi khí hậu, Khi có sự tham gia của vận hành hồ chứa,quá trình lưu lượng sau hỗ bị điều tiết bởi quy trình vận hành hồ chứa Lưu lượng xả
phụ thuộc vào mực nước trong hd Do vậy, với ịch bản không có hi thi lĩ có định cao hơn và xuất hiện sớm hơn đối với kịch bản có hd, dong chảy về hỗ bị giữ lại và được.
xà theo quy tình vận hành hỗ chứa Đổi với các hd chứa thủy lợi có dung ích và điện tích không chế nhỏ thì lưu lượng khổng chế phòng lũ đáng kể so với tổng lượng dòng.
chảy lồ của cả lưu vue, Kết quả nghiên cứu cho thấy việc đánh giá ảnh hưởng của hỗchứa đến đồng chay hạ lưu à tc thiết
Cao Đình Huy, Lê Hùng [1] *Nghiễn cứu higu quả cắt giảm lũ hạ du của hệ thống hỗchim thủy điện trên sông Ba” đã tính toán bai nội dung: Từ dòng chiy 1ũ đền hồ iếnhảnh vận hành điều tiết hồ và diễn toán lũ phía thượng lưu theo các phương án sau đó
và tính toán ngập lụt phía hạ lưu với công cụ tính toán mô phỏng tương ứng theo hai
mô hình là: Mô hình HEC-Ressim để vận hành điều tiết hồ chứa và diễn toán lũ
lập điều hành hệ sông Ba là Krông Hnăng, sông Hinh và sông Ba Hạ, các kết qua điều tiết xa lũ tại sông,
thượng lưu; Mô hình được th 1g 3 hồ chứa lớn trên lưu vực
Ba Hạ và sông Hình làm đầu vào cho mô hình thủy lực MIKE FLOOD (DHI) Nghiên
cứu mô phỏng điều tiết hồ với 2 phương án: Phương án 1 diều tiết các hỗ chứa với
5
Trang 14mực nước hỗ ban đầu là mye nước trước lũ sau đó hạ mực nước hỗ xuống mực nước
độn lũ theo Quy trình liên hồ chứa của chính phủ: Phương án 2 là điều tiết giữ nguyên
mực nước hồ bing mye nước trước theo Quy trình liên hỗ chứa cia chính phủ, không
hạ mực nước hồ xuống đón lũ Kết quả nghiên cứu đề xuất chế độ vận hành hệ thống
hỗ chứa thượng nguồn lưu vực sông Ba cho 2 phương án: Phương ấn theo quy trình liên hé của chính phủ, tạo dung tích đón lũ và phương án giữ nguyên mye nước đón lũ,
ta thấy việc tạo dung tích đón lũ tuy có hiệu quả eắt đỉnh lũ so với phương án giữ
nguyên mực nước đón trước khoảng 5%; tuy nhiên việc cất lũ không hiệu quả sẽ kim hai sản lượng điện năng của các nhà máy thủy điện Đề xuất hai nhóm kịch bản trên, có th thấy được mức độ phòng lũ của hệ thông hỗ chứa sông Ba là không
lớn Sự khác nhau giữa kịch bản tạo dung tích đón lũ và giữ nguyễn mực nước trước lũ
là không đáng kể, trong khí việc vận hành để tạo dung tích đón lũ sẽ gặp nhiều khókhăn cho người điều hành vì khả năng dự báo lũ hiện nay của các con sông MiễnTrung nói chung và sông Ba nói riêng có độ chính xác thấp, thời gian dự báo không
đi
Tô Thú cru vân hành bệ thống hỗ chứa lớn trên lưu vee sông Vụ Nga [15] *Nghiê
Gia — Thu Bổn phục vụ phòng chống la" với cơ sở đề xuất phương dn vận hành xã lũ
cđựa trên khả năng mô phỏng cảnh báo, dự báo lĩ khi có thông tin, dự báo mưa từ trung
tâm Dự báo Khí trong Thủy văn Quốc gia Với thời gian dự báo mưa khoáng 3 ngày
sẽ nhận định khả năng gây li từ đồ vận bảnh hồ xa nước dén lũ, Diễu này cho phépsắc hồ chứa vẫn có thể tích nước cao hơn mực nước trước lũ thậm chí có th tối mực
dưng mô hình MOPHONG-LU trên cơ sir tích hợp các mô hình mưa ~ déng chày, mô hình vận hành hồ chứa và điễn toán lũ nước dâng bình thường Nghiên cứu đã xây
trong sông cho phép mô phỏng, cảnh báo, dự bảo lũ đến các nút hồ chứa và các nút
sông Két quả nghiên cứu cho thấy việc cảnh báo, sự báo mưa có thể xã lũ trước 60hkéo dài thời gian xã lũ hạ mục nước hỗ xuống mực nước trước lã sau đó tủy quy mổ
trận lũ dự báo tếp theo mà tiền hình hạtiếp mực nước xuống mục nước đón lũ Điều
này vin đảm bảo hiệu quả cắt lũ hạ du mà không ảnh hưởng nhiệm vụ phát điện vàkhả năng tích nước diy hỗ và cuỗi mùa lũ
Nguyễn Thể Toàn và Phạm Thị Hương Lan [14] dé tải "Xây dựng bản đỗ ngập lụt
Trang 15theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long” sử dụng mô hình MIKE
Flood kết hợp mô hình thủy lực một chiều mô phỏng hệ thống sông Hồng - Bay —
Hoàng Long với mô hình thủy lực hai chiều mô tả ngập lụt ving bai; AreGis để xây, cdựng bản đồ ngập lụt với 2 giải pháp quyết định trong quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long: phân lũ vào Dim Cat với lưu lượng 208 mŸ/s mục đích chuyển bớt một phan lũ từ sông Hoàng Long sang sông Bay; phân lũ qua tràn Lạc Khoái với lưu lượng
303 mÖs để chuyển một phần lũ trên dòng chính Hoàng Long vào khu chậm lũ LacKhoái sau đó thoát din qua sông Bến Đang ra biển Kết quả nghiên cứu xác định được
diện tích ngập với độ sâu ngập giúp cho công tác phòng chống lụt bão có tinh chủ động, ứng phó trong trường hợp xảy ra lũ vượt thiết
Ứng dụng mô hình toán xây dụng bản đồDương Quốc Huy, và ank |5] nghiền cứu "
ngập lụt hạ du lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn” sử dụng bộ phần mềm MIKE phục vụ
việc mô phỏng Trong đó, mô hình MIKE ~ UHM được sử dụng cho dign toán mưa tào — ding chảy tại các tiểu lưu wwe, các hỗ chứa Các giá tr inh toán được sử dụng
làm đầu vào cho mô bình vận hành hỗ chứa, diễn tin đồng chảy lũ trong sông (MIKE11) và tính toán các mức độ ngập ạt khác nhau trong ving đồng bằng của lưu vực(MIKE 21) Các kịch ban tính toán được xác định với tần suất mưa, lũ 1% và 5% cho.kết qua điện tích ngập lớn nhất in lượt là 529,7 km, 494.1 km? và phân theo từng cắp
độ ngập khác nhau Kết quả nghiên cứu sẽ phục vụ rực tiếp cho công tác cảnh báo,phòng trinh thiên ti là lụt Bên cạnh đó, bản đỗ ngập lụt côn lã cơ sở quan trọng trong
việc đánh giá ảnh hưởng, đề xuất giải pháp giảm thiểu, quy hoạch hạ ting phòng
chống lũ hiệu qua
Trần Kim Châu và Nguyễn Tuấn Anh [l6] "Ứng dụng mé hình thủy lực một và baichiều kết hợp để xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du hỗ chứa Thác Chuối, Quảng Bình
xây đựng bản đồ ngập lụt trong hai trường hợp vỡ đập và xã lũ Phạm vi tinh toán của
nghiên cứu được xác định tử hạ lưu hồ Thác Chuỗi ra đến biển Dé tài sử dụng công.thức kinh nghiệp Froehlich (1995, 2008) xác định các thông số
xuống hạ du được nghiên cứu xác định thông qua qué trình điều tiết hỗ chứa, còn
quá tình xả lũ
ết vỡ đãđường quả trình dòng chiy lũ do vỡ đập được tính toán dựa vào các thông số
duge xác định Nghiên cứu sử dụng mô hình thủy văn HEC-HMS để mô phỏng biên
Trang 16tiga lưu vực lâm biên đầu vio cho mô hình thủy lực một chiều HEC-RAS Sử dụng số
liệu địa hình 1:10.000 mô phỏng các 6 chứa trong mô hình hai chiều HEC-RAS để
tinh toán và mô phóng Kết quả xác định được phạm vi ngập cũng như thời gian và cấp
độ ngập cho thấy mô hình 182 chiều kết hợp là công cụ thích hợp để mô phỏng ngập,
lạt cho khu vực có địa hình phức tạp, đưa ra kết quả trực quan về mô phỏng vỡ đập và
xã là
“Công ty tự vin điện 1 (PECC!), "Điều chỉnh Quy trình vận hank liên hi chứa Sơn La,
Hỏa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa là hàng năm” [2] đã nghiên cứu đề xuất một số hiệu chỉnh quy trình vận hành hệ thống hé chứa trên sông Hồng theo
“Quyết định 198/2001/QĐ-TTg Để án đã ứng dụng mô hình MIKE 11 để mô phông lũcho hệ thống sông Hồng, sử dụng mé hình lũ PMF va lũ chu kỳ lặp lại 500 bản tại Sơn
“Tây tính toán điều chính năng cao mye nước trước lũ cho hỗ chứa Sơn La, Thực tế đãđược Quyết định 1622/2015/QĐ-TTg quy định quy trình vận hành liên
lưu vực sông Hồng đã năng mục nước trước lũ của hỗ chứa Son La trong thời kỳ lũ
chứa trên
chính vụ từ 194 m lên 197.3 m Kết quả nghiên cứu trong thỏi kỳ lĩ chính vụ, khi
không có lũ lớn, mực nước hd Sơn La và hỗ Hòa Binh duy trì ở ngưỡng cao hơn mực nước trước lũ (vận hành theo khung tham chiều phụ thuộc vio mực nước Hà Nội), khi
Air báo có lũ lớn xây ra sẽ tiến hành hạ mực nước hồ Sơn La và Hỏa Bình vỀ mựcnước trước là để sẵn sàng điều tiết chống lũ thiết kế 500 năm tại Sơn Tây cho hạ du
“Tuy nhiên, đỀ án chỉ đừng li điều chính khoản 6 của quy tinh 198, chưa đề cập đến
vẫn để vận hành hỗ chứa trong thời kỳ 10 muộn khi xây ra lữ bắt thường
14 Tổng quan các nghiên cứu trên lưu vực sông
Cat, V.M và nnk [22] đã nghiên cứu xây dựng công nghệ dự bảo lũ trung han cho lưu
‘wwe sông Cả (Lào = Việt Nam) đã xây dựng công nghệ dự báo mưa trung hạn sử dụng
mô hình BOLAM vả MOLOCH do đối tác Italia chuyển giao cho lưu vực sông Cả
(bao gầm cả diện tích bên Lào) Mô hình BOLAM phiên bản mới với mã nguồn song,
song hóa đã được nghiên cứu và chạy thử nghiệm dự báo định lượng mưa lớn trên khu.
2011 với số liệu đầu vào từ mô hình toàn
‘vue lưu vực sông Cả trong 3 mùa lũ 2009
cầu GFS (độ phân giải 0,5 độ) tại Trung tâm Dự báo kt
Các kết quả đánh giá kỹ năng dự bio mưa lớn cho thấy mô hinh BoLAM có khả năng
tượng (hủy văn Trung ương.
Trang 17mô phỏng tương đối tốt các đợt mưa lớn ở lưu vực sông Ca, song dự bảo định lượng
mưa từ mô hình BoLAM có sai số hệ thống âm, đặc biệt đối với những đợt mưa do kết
hợp của nhiều hình thể động lực phi thủy tỉnh gây nên Điều này có thể do nguyên
nhân từ han chế động lực học thủy tinh của mô hình BoLAM Xây dựng công nghệ dự
áo lũ cho hệ thống sông Cả với việc xây dựng và kết nối các mô bình dự báo 18 đếnsắc hồ chứa (HEC-HMS, EANN, DIMOSHONG) với mô hình diễu hành hệ thống hồchứa (HEC-RESSIM) và với các mô hình điễn toán dòng chảy theo cả phương phápthủy văn và thủy lực (HEC-RESSIM, HEC-RAS) để cỏ th tiễn hành dự báo thủy văncho tắt cả các trạm trên hệ thống sông Ca trong trường hợp có sự điều tiết và không có.sur đề tết của các hỗ chứa phông lũ
XXây đựng và mô phỏng mô hình điều hành hệ thống hỗ chứa phòng lũ cho lưu vựcsông Cả (S hỗ) và để xuất quy tắc vận hành trong các thời kỳ lũ khác nhau Mô hìnhđiều hành hệ thống hỗ chứa được xây dựng dựa trên sự kết hợp giữa mô hình mô
phỏng HEC-HMS, HEC-RESSIM và mô hình điều khiến với các lệnh khiến được
viết và tích hợp trong hệ thống, ắt thuận tiện cho việ điều hành tác nghiệp Công 198
coy điều hành trên đã được chuyển giao, hướng dẫn sử dụng cho Đài khí tượng thủy văn Bắc trung bộ và hy vọng khi các hỗ đi vào vận hành sẽ là công cụ đắc lực did dong chảy lũ và giảm thiểu tinh trạng ngập ting cho hạ lưu.
.đã lập chương trình tích hợp giữa các mô dun dự báo mưa, dự báo lũ, điều hành
ng hỗ chứa phỏng lũ Chương trình tích hợp này có giao diện thuận tiện, để
é tdi HEC-DSS, vì vậy có tinhdùng, được quản lý trong một cơ sở dữ liệu chung của.
liên thông cao, Sở liệu do đạc từ tram tr động được cập nhật trực tiẾp vào cơ sở đữ liệu, nên việc điều hành hệ thống hỗ chứa và dự báo lũ theo thời gian thực là hoàn toàn
6 thể thực hiện được vi mô hình điều hành hỗ chia khi hoạt động luôn lấy biển mựcnước tại Nam Bin a biển trạng thải khi điều khiển hệ thống
Hoang Thanh Tùng, và nnk [10] “Nghiên cứu cơ sở khoa học vận hành hệ thống hồ.chứa phòng lũ cho lưu vực sông Cả” đã thiết lập các quy tắc vận hành cho từng vùngdụng ích, các quy tắc kiễm soát lưu lượng dưới he lau (bằng việc thiết lập và tích hợpsắc lệnh điều khiển vio trong phần mềm HEC-RESSIM), kết nối giãn dự bio dong
ghấy với vận bảnh hệ thông liên hỗ chứa, nghiên cứu đã thử nghiệm phối hợp vận
9°
Trang 18hành cúc hồ chứa phòng lũ cho lưu vực sông Cả ứng với các kịch bản lũ, các tận lũ
lịch sử, từ đồ thiết lập cơ sở khoa học cho việc vận hành phối hợp hệ thống liên hồ chứa Nghiên cứu sử dụng mô hình HEC trong đồ HEC-RESSIM mô phòng hệ thông các hd chứa, đoạn sông, các công trình diy mỗi của hồ chứa, bên cạnh đó nghiên cứu
tiễn hành tích hợp mô hình dự báo
mưa, lũ với mô hình hệ thống liên hỗ chứa theo thời gian thực, là phương pháp mà các,
nước phát triển trên thé giới đang thực hiện
Kết quả nghiên cứu về dòng chảy là trên lưu vực sông Cả cho thấy thời gian xuất hiện
lũ lớn trên các khu vực thượng nguồn sông Cả, sông Hiểu, và phần trung và bạ du
sông Cả là lệch nhau Đây là điều kiện thuận lợi khi phối hợp vận hành các hỗ chứa
~ Lũ lớn ở các lưu vực sông nhánh lớn của sông Củ không xuất hiện cùng thời gian với
Ii lớn ở thượng nguồn của ding chính sông Cả cho nên chưa xuất hiện tổ hợp lũ bắt
lợi cho hạ đu, Bên sông Hiểu lũ lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 10 trong khi đó lũ
lớn ở thượng nguồn sông Cả lại xuất hiện vào tháng 8.
+ Số liệu quan trắc từ năm 1960 ~ 2008 cũng chưa thấy lũ đặc biệt lớn ở thượng nguồngặp lũ khu giữa lớn
thời
- Bảng Nhận dạng hình thể t gây mưa lớn trên lưu vực sông Ca, Bảng nhận
dang này được dùng để hiệu chỉnh giá trị dự báo mưa từ các mô hình dự báo số trị như BOLAM, MRS, HRM, từ đó đưa vio mô hình dự báo đồng chảy hoặc sơ bỗ ước tỉnh
tổng lượnglũ vào từng hỖ chứa
~ Kết quá mô phỏng mô hình tính toán thủy văn tính toán và dự bảo dòng chảy đến các
tìm được của mô hình cho các lưu vực bộ phận sẽ được sử dung
Trang 19để tính toán dng chảy đến hỗ khi có các giá trì mưa dự bo
~ Kết quả mô phỏng hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả bao gồm các quy tắc
vân hành cho từng wing dung tích, ci quy tắc kiểm soát lưu lượng dưới hạ lưu bằngcác lệnh điều khiển đã được ích hợp vào hộ thống Các lệnh điễu khiển được tch hợpvio hệ thống được viết dựa trên những quy tic
Nghiên cứu đã tiến hành kết hợp mô hình mô phỏng với mô hình diễu khiển hệ thống
để xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống liên hỗ chứa sông Cả, đã tiến hảnh tích hợp.
mô hình dự báo mưa, lũ với mô hình vận hình hồ chứa, tiến hành vận hình thử
nghiêm cho các kịch bản ding chây lũ khác nhau đến các hồ chứa, từ đó xây dựng cơ
sở khoa học vận hành hệ thông liên hỗ chứa phỏng lũ cho lưu vực sông Cả Bên cạnh.
đó, với sự tích hợp mô hình dự báo mưa, lũ với mô hình vận hành hd chứa, nghiên cứu
đã đưa ra để cho việc vận hành hỗ chưa theo thời gian thực giúp việc vận hành hỗ,mềm déo và u quả, đây là phương pháp mà các nước phát trién trên thé giới dang
thực hiện và cần được nghiên cứu chuyên sâu để áp dung ở Việt Nam.
Hoàng Thanh Tùng [11] “Nghin cứu dự báo là trung hạn lưu vục sông Cả” lựa chọn
mồ hình lai ghép giữa tắt định và ngẫu nghiên như HEC-HMS lai ghép với ARIMA
iến hóa) lai ghép với ARIMA (psd) để xây dựng phương dn dự báo lũ trung han phủ hợp cho lưu vue sông Ca Việc (p.dq) và EANN (mô hình mạng nơ ron theo thuy
lai ghép các mô hình trên cho phép tận dụng được những ưu điểm của các phương.
pháp dự báo rung hạn truyền thống với các phương pháp hiện đại Trong đó các mô
hình tắt định được sử dụng để đưa ra trị số dự báo sơ bộ, còn mô hình ngẫu nhiên được
sử dụng để đưa ra giá trị hiệu chỉnh sai số dự báo.
Dự án “Quy hoạch tai nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tim nhìn đến năm 2035” [21] đã đưa ra 3 mục tiêu quy hoạch chính với nội dung Quy hoạch phân bổ tải nguyên nước, Quy hoạch bảo vệ tải nguyên nước và Quy hoạch phòng chống lũ, lụt
trên địa bản tinh Nghệ An Trong đó, Quy hoạch có xác định phạm vi, tính toán đối
với sông Cả thuộc địa phận tỉnh Nghệ An va đưa ra các biện công trình và phi công trình để khắc phục tình trạng do lũ, lụt gây ra như sau:
- Biện pháp công trình: Tang cường tring rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, ting cường
"
Trang 20các hoạt động quản lý xây dựng cơ ban, chương trình di dân tái định cư; Xây dựng hồchứa điều it lã ở khu vục thường xảy ra lũ quét; Xây dựng để, tường chấn lũ quét
“Các khu vực có điều kiện xây dựng công trình ngăn lũ quet, nghiên cứu xây dựng cáctuyển để hoặc tường chắn la quết để giữ dòng lũ cháy trong lòng dẫn, ngăn chặn các
tác động của lũ quét đối với khu vực cần bảo vệ
- Biện pháp phi công trình: Lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quết: Lập được bản đồ
phân vùng nguy cơ lũ quết (nguy cơ cao, nguy cơ trừng bình và vùng i có khả năng
xây ra là quit): Quan lý sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất hạn chế phát triển trongvùng nguy cơ lũ quét cao, Ra soát, bố sung quy hoạch đối với các khu dân cư để thực
hiện ải định cự ra khỏi vũng cổ nguy cơ là guết, sat lở đất cao: Xây dụng hệ thống
cảnh báo dự báo, nổi mạng thông tin và truyền dẫn dữ liệu đo đạc trực tuyển: Xây
«dmg chương trình dự báo lồ qué; tăng cường trang thiết bị và năng lực xử ý thông tin
cảự bảo cho ban chi huy phòng chống lụt bão của tỉnh và của các huyện để cổ hệ thống
chi huy đồng bộ, kịp thời, chính xác; Lập ké hoạch phòng chống giảm nhẹ lũ quét ở
sắc cấp tỉnh, cắp huyện và cấp xi; Lập kế hoạch quản lý rủ ro do lũ guết gây ra trên
địa bản tỉnh
~ Đối với phòng, chống giảm thiểu lũ, lụt vùng hạ lưu sông Cả và vùng các sông độc lập ven biển thì với tiêu chuẩn phòng lũ thi: Mức đảm bảo chồng lũ trên sông Cả với
tần suất là %; Đối với các lưu vực sông Con, tiêu chuẩn chồng lũ hè thu P = 10%.
14 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
TAL Vitri dja bf
Sông Cả là sông chính của thệ thống sông Lam, một trong 9 hệ thống sông lớn của
nước ta Sông bắt nguồn từ nước Lio, chay qua hằu hết địa phận tinh Nghệ An, được
soi là sông Cả Đến hạ lưu vùng Nam Đàn (tai Chợ Trảng) sông tiếp nhân nhánh sông
La từ Hà Tinh chảy sang Từ ngã ba này ra tới biển sông được gọi là sông Lam
Lưu vực sông Cả nằm ở vùng Bắc Trung Bộ có toa độ địa lý: 18°15! dén 20910301 vĩ
độ Bắc; 1039420" đến 105120" kinh độ Dong Điểm sông Cả chảy vào đất Việt
‘Nam tại Biên giới trên ding Nam Mô cổ toa độ: 19924'591 độ vĩ Bắc, 1040/12" kinh
.độ Đông Vùng ha lưu sông Cả giới hạn bởi các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn
Trang 21Chiu, Thanh Chương, Anh Sơn, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghỉ Lộc, thị xã Cửa La,
„ Lộc Hà, thị xã thành phố Vinh (ảnh Nghệ An) Huyện Đức Thọ, Nghỉ Xuân,
Hồng Linh (tinh Hà Tĩnh ) và có tọa độ địa lý: 18°15" đến 193" vi độ Bắc, 104955'20"đến 105158" 30” kinh độ Đông
Lưu vực sông Cả phát triển theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dẫn ra bid
Phan ở địa phan Việt Nam hơn 80% diện tích là đổi núi, dign tích đắt có độ đốc thoả
mãn cho yêu cầu phát tiền nông nghiệp chỉ chiếm 19% toàn vùng và 14% toin lưu
vực Dây nữi Phụ Hoạt ở thượng nguồn sông Hiểu có định cao 2.452 m, thượng nguồn
sông Giang, sông La là day núi Trường Sơn có độ cao trên 2.000 m, càng gin về phía
¡Hà
Nam và Tây Nam núi đồi thấp din xuống độ cao 1.300 - 1.800 m, đến vũng ni
Tinh độ cao giảm còn 400-600 m Dai Trường Sơn và các dãy núi cao của 6 huyện.
"miễn nói Nghệ An đã hình thành một bức tường thành ngăn giỏ biển thi vào đất Làotạo nên sự khác biệt về chế độ khí hậu của hai nước
B
Trang 22"Địa hình sông Cả rất đa dạng, ving đồi núi độ dốc lớn gây ra tỉnh trang tập trung nước
nhanh dễ gây ra lũ lớn Thấp nhất là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lưu, Diễn
Châu, Yên Thành, có nơi chỉ cao 0,2 m so với mặt nước biển (xã Quỳnh Thanh,
“Quỳnh Lưu), Đặc điểm địa hình trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển mang lưới
siao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyển giao thông ving trung du và min núi, gâykhó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất dai khỏi bị xói mon, gây lũ lụt chonhiều vùng rong tỉnh
Khu vực Nghệ An - Hà Tinh có vĩ độ địa lý thấp so với các tỉnh phía Bắc nên có mùa
đông ngắn và mủa hè kéo đài, độ cao mặt trời ở Nghệ An - Hà Tĩnh quanh năm đều
cao, thời gian chiếu sắng giữa các mùa tong năm chênh lệch không lớn lắm Vì vậy,trên lãnh thổ đều nhận được một nguồn nhiệt lượng mặt trời lớn và khô như ở Bắc Bộ
"Điều đó, đã khiến cho khu vực Nghệ An - Hà Tinh có một mùa đông ngắn hơn và ítlạnh hơn so với các tinh phía Bắc, nhưng lại am hơn rit nhỉ “Trên lưu vực có một số
Trang 23hiện tượng khí hậu theo từng mùa cụ thể sau:
Hoàn lưu gió mùa Đông Bắc: Với hướng chung của day Trường Sơn và dãy Hoành
Sơn có hưởng Đông Tây, nên gin như đối lập với hưởng gió Đông Bắc, có tac dụngngăn chặn dng không khí lạnh trên đường di chuyển từ phía Bắc về phía Nam; không
khí này khi ví n diy gặp núi cao phải trườn lên theo sườn núi và tạo ra hiệu ứngmưa trước núi, trước khi nỗ còn đủ sức Lin xuống về phia Nam VỀ mùa đồng, khi cỏ
không khí lạnh tràn về, khu vực Nghệ An nói chung và vùng Bắc Đèo Ngang nói riêng, có lượng mưa v8 mùa Đông Xuân tương đối lớn, nhất là những thing vào đầu mùa Đồng so với nhiều vùng ở Bắc Bộ,
Hoàn lưu gió mùa Tây Nam: Diy Trường Sơn nằm đổi lập với hướng iö Tây Nam,khiến cho luỗng không thành khôcó nguồn gốc Đại Dương mát và âm cũng bi
nóng khi vượt qua Trường Sơn do hiệu ứng “Phon nhiệt”
Gi6 Tây Nam với lượng âm hầu như trút hết ở phía Tây Trường Sơn và với hiệu ứng
“phon nhiệt” khi đến sườn Đông trở nên khô nóng Vì vậy, những tháng mùa hè ở khu
vực Nghệ An - Hà Tinh thường là khô hạn, lượng mưa it, nhất là bai thing 6 và 7 hàng,
lại thôi vào đất liền đã tạo nên sự địu mát với chênh lệch nhiệt độ ngảy, đêm từ 7°C
-9C, Ngược lại, gần biển về mùa Đông nước biển Ấm hơn đất liễn nên giảm bit sự lạnh giá khi gió mùa.
- Nhiệt độ: lưu vực sông Cả chia làm bai thời kỳ rõ rột: nhiệt độ mùa đông và nhiệt độ
mùa lũ, nhiệt độ bình quân năm trên lưu vue ít có biển đổi Vùng đồng bằng cao hơn
‘rung du và miễn núi, thể biện theo nhiệt độ bình quân tram Vinh: 23.8°C, Đô Lương237C, tương Dưỡng 23,6°C,
Mita Đông có thể tính từ thắng 1 đến thing 3 năm sau trùng với thời kỳ hoạt động
mạnh của khối không khí lạnh lục địa Châu A Nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, nhiệt độ
15
Trang 24tức thôi thấp nhất tai Quy Châu là ~ 0.5°C (1974), Tương Dương l7"C, Đô Lương49C, Vinh 4°C Chênh lệch nhiệt độ ngà
thể tinh bắt đầu từ tháng 4 đến thing 10 khi khối không khí xích đạo - Thái Bình
Dương ảnh hướng lớn tới lưu vực Nhiệt độ trung bình ngày các thắng mùa lũ đạt từ
26°C - 28°C Tháng cỏ nhiệt độ cao nhất là thang 7 bình quân ngày dat tới 39°C, Nhiệt
độ tối cao tuyệt đối do được tai Tương Dương là 427" (tháng 5/1966), Quy Châu41,3°C (5/1966), Đô Lương 41,1°C (5/1966), Vinh 42,1°C (5/1902),
trong mùa Đông từ 6°C đến 8C, mùa hè có
nh lệch nhiệt
độ trong ngày về mùa lũ đạt tới 12-14%.
~ Bức xạ: Theo ti liệu đo đạc của các trạm khí tượng, số giờ nắng trung bình năm trên
lưu vực sông Cả biển động từ 1.500 1.800 giờ/năm Lượng bức xạ nhiệt tổng dat bình quân 120130 Kead/om? năm Số giờ nắng trung bình và lượng bức xạ lớn trên lưuvực là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp trên lưu vực,
- Bốc thoát hoi nước: Lượng bắc hoi nước trên lưu vực sông Cả khoảng 940 mm/năm
Tram Vinh do theo thiết bị GGI-3000 lượng nước bốc hơi bình quân năm 954
mminäm Khu vực có lượng bốc hơi năm bình quân nhỏ nhất là lưu vực sông Hiểu, ti
Quy Châu là 701 mminam Lư tước bốc hơi bình quân thing lớn nhất vio thing 7
khi gió Lào và nắng hoạt động lớn trên lưu vực Tại Vinh tháng 7 đạt 172 mm/tháng,thắng có lượng bốc ho nhỏ nhất ào tháng 2 chỉ dạt 29,7 mm tháng, Bốc hơi 4 thánglớn nhất là 5, 6, 7, 8 tổng lượng bốc hơi đạt tới 541 mm chiếm gần 60% tổng lượng
hơi năm Bốc hơi ngày lớn nhất tai Vinh đạt tới 5,4 mm/ngày,
~ Độ dim không khí: Độ âm bình quân năm trên lưu vực sông Cả biển động từ 82% đến
85% vũng cổ dm bình quân năm cao là Con Cuông 86.5%, Đô Lương 85,5, Tương
Dương 81,5%, Quy Châu 86, %4, Vinh 83,5% Thắng có độ am cao nhất là thắng 1, 2
độ Âm cao đạttới 94%, tháng có độ âm thấp nhất là thắng 7, cổ ngày độ âm thấp chỉ
con 36 - 38%
16: Có hai mùa rõ rột gió mia đông và gió mùa hè Vào mùa đồng hướng gió thịnhhành là Tây Bắc - Dông Nam và gió Đông Bắc Tốc độ gió trang bình dạt 93,0 mis,
Một năm có khoảng 324 đợt gió mia gây lạnh trên lưu vực Gió mùa hè có hướng
thịnh hành là giõ Đông và Đông Nam, tốc độ gid rung bình 1,5 + 3, mis giữa mùa
Trang 25độ từ đông và mùa hè có gió Tây và Tây Nam hoạt động Trên toàn lưu vực gió có t
20+ 40 mis fe trưng của gió này là khô, nóng, thi theo từng đợ từ 5-7 ngày mà hân dân thường gọi là gi6 Lao Một năm trên lưu vực có từ 5 + 7 đợt gió Tây và xuất hiện từ đầu tháng 4 đến thắng 7
~ Bão: Hang năm lưu vực sông Cả chịu ảnh hưởng của bão và bão đỗ bộ trực tiếp từ
1,0 - 1,5 con bão trong năm Tốc độ gió do bão gây ra đạt tới cấp 9 = 10 khi giật lên
đến cắp 12, Bão thường đỗ bộ vào lưu ve sông Cả từ cuối thing 9, 10 và đầu tháng
11, Tốc độ gid lớn nhất đã quan tắc được tai Tương Dương 25 mis hướng N.W
(1975), Tại Quy Châu lớn hơn 20 mís hướng N.W năm 1973, tại Đô Lương 28 mvs hướng E.N.E (1965), tại Vinh 40 m/s xuất hiện năm 1982, 1987, 1989, 1990,
- Mưa: Trung tim mưa lớn như thượng nguồn sông Hiểu, lưu vực sông La, lưu vực.
sông Giang lượng mưa bình quân năm đạt 2.000 - 2.400 mm/năm Trung tâm mưa nhỏ.
dọc theo dòng chính sông Ca, tại Cửa Rio, Mường Xén dat 1.100 - 1.400 mm/nam Vùng đồng bằng hạ du sông Cả có lượng mưa bình quân năm từ 1.700 - 1.800
Mưa phân bổ theo thời gian trong năm có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa ít va mùa mưa nhiều
6 thượng nguồn sông Cả, sông Hiểu mùa mưa có thể tỉnh từ thing 5 đến thang 10
nhưng ở ha du và phía sông La mia mưa có thé tinh từ tháng 6 đến tháng 11 Mưa lớn.
trong năm thưởng có 2 định, đình mưa lớn thứ nhất xuất hiện vào cuối thắng 5 đầu
tháng 6 khi gió giao mùa Đỉnh mưa này là nguyên nhân chỉnh xuất hiện lũ tiểu mãn.
Dinh mưa lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào cuối thing 9, 10 hàng năm Đầu
mùa hạ lượng mưa thing đạt eye đại vào thing 5, 6 sau d6 mưa giảm nhỏ vio tháng 7,
3 Tổng lượng mưa bai thing 5, 6 đạt tới 20% tổng lượng mưa năm, Trong 2 thing mưa lớn thing 9, 10 lượng mưa dat tối 40 - 50% tổng lượng mưa năm, cường độ mưa trong mia mưa rit lớn, Trong 1 ngảy lượng mưa có thể đạt từ 700 mm đến 800 mm,
mưa 3 ngày đạt trên 1.000 mm điễn hình như trận mưa ngày 20/8/1965 thành phố Vinh
‘hig trận mưa lớn như trên thường g chỉ trong 1 giờ lượng mưa dat 142 mmyjgiở.
1ñ nghiêm trọng trên lưu vực sông Cả.
Tổng lượng mưa 6 thing mùa khô lại it nhỏ chỉ chiếm 15 - 20% tổng lượng mưa
1
Trang 26năm lượng mưa nhỏ nhất thường vào thắng 2,3 Nhiễu tram do trong ving lượng mưa
hai thắng này chỉ đạt 1 - 2% lượng mưa năm, Lưu vực sông Cả so với các lưu vực Bắc
Bộ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã giảm đi nhiễu Nhưng số ngày cỏ mưa phủn
trong các thắng mùa khô cũng khá nhiều Vùng đồng bằng số ngày mưa phin có thểtới 30 - 40 ngày/năm Lượng mưa mia Đông từ tháng 12 đến tháng 4 có thể đạt tới
130 - 300 mnvthang, đây là loại hình mưa thuận lợi cho canh tác vụ đông xuân.
1.4.3.2 Đặc điển thủy van
~ Mạng lưới sông ngồi
Sông Cả bắt nguồn từ đỉnh núi Phulaileng thuộc tỉnh Hủa Phim Cộng hoà Dân chủ.
Nhân dân Lào, sông chảy theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam Nhập vào đất Việt Nam
tại bản Keng Du, dong chính di sit biên giới Việt Lao chimg 40 km Dòng chính sông,
Ca có chiều dai 514 km, phần chảy trên đất Việt Nam là 360 km Đến Ban Về, chạy
theo hưởng Bắc Nam về đến Cita Rio thì sông nhập với nhinh Nim Mô, đến ngã ba cây Chanh nhận sông Hiểu ở phía tava đến Thanh Chương nhận nhing sông Giãng ở
phía hữu, đến Chợ Trành sông Cả nhập với sông La ở phía hữu và cùng chảy ra biểntai Của Hội Đoạn sông nhập cuối cùng được gọi là sông Lam Sông Cả tinh đến cửabiển có điện tích lưu vực là 27.370 km?, Phan diện tích sông Ca chảy chảy trong nước
là 17.900 km
Đoạn sông Cả từ Cửa Rio đến Dô Lương được gọi là sông miễn núi có nhiều ghẳnh
cao từ 2 ~ 3 m Từ Đô Lương đến Yên Thượng lòng sông mở rộng dan và có đôi chỗ
gấp khúc như đoạn Ri Guộc, chiều rộng sông mùa kiệt từ 200 - 250 m Từ Yên
“Thượng đến Chợ Tring sông lại bit đầu phát triển bE ngang có bãi rộng Từ Chợ
‘Tring đến Hưng Hoà sông mở rộng phần bãi dòng chảy ép sát vào bờ bắc phần bãi bồi
phía Hà Tinh rất rộng Tóm lại đặc điểm dòng chính sông Cả la nếp đứt gãy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam của min dia chit i, lòng sông sâu, ít bãi sông và ít bãibồi trên sông Doạn hạ lưu sâu và rộng đoạn trung lưu rộng nhưng lại nông, phầnthượng nguồn có nhiều ghénh thác hai bên mép sông là núi cao va đồi
Sông Hiễu: có diện tích lưu vực tính đến cửa sông là 5.340 km” với chiều dài sông 314
km bắt nguồn từ day núi Cao Phú Hoạt thuộc Qué Phong Sông chảy theo hướng Tay
Trang 27Bắc - Đông Nam gin song song với ding chính sông Ca Dòng chính sông Hiểu đoạn
từ Phả Châu tiến xuống đến Nghĩa Đàn lòng sông rộng, nông, nhiều bãi cuội, sỏi độ sâu đồng chiy min i@t chỉ đạt từ 0.5 =2 m, Phin qua Quy Châu, Quy Hợp dng chảy tắt hiền hoà, lòng sông rộng trung bình mia Kit 100 ~ 120 m, mùa lũ 150 ~ 280 m,
cũng chính vì mặt nước mùa kiệt và mia lũ không chênh nhau nhiều mà khi nước hạ
thấp dong chảy xiết trong sông lim ra hiện tượng lở bở sông.
Sông Nam Mô: bắt nguồn từ vùng rừng núi của tỉnh Bôikhăm Xay (Lào) chảy vào.
'Việt Nam tại Lang Nhãn thuộc huyện Kỳ Sơn Ở phía Lào sông chảy theo hướng Bic
Nam vòng quanh đỉnh Huỗng Mang Ngai (2406 m) và đổi dòng theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đến bản Suông Hang sông đổi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và nhập lưu với dòng chỉnh sông Cả tại Cửa Rio Sông Nam Mô có diện tích lưu vue 3.970 km? chiều dài sông 189 km phần chảy trên đất Việt Nam 89 km Đoạn này có.
nhiễu ghénh cạn lòng sông mia cạn hợp từ 30 ~ 50 m, vỀ mia lũ lồng sông mở rồng
tới 200 m, Thượng nguồn sông Nam Mô chảy qua các ving núi đá cao có cao độ bình quân trên 1.000 m,
Sông Ging: La một phụ lu phía hữu sông Cả có cửa ra tại xã Thanh Luân cách đập
Đô Lương về phía hạ lưu chừng 20 km, Sông Giăng bắt nguồn từ dãy núi Phu Long
1.330 m phía Tây Nghệ An trên ving núi Môn Sơn - Lục Gia Sông Giang có điện tích
lưu vực 1.050 km? nằm trong vùng mưa lớn nên lòng sông rồng, nông và nhiều bãi bồihướng chảy chính của sông Giang là hướng song song với sông Cả đến Thắc Muối đổi
theo hướng Tây Đông phần cửa ra nhập với sông Cả theo hướng Bắc Nam Sông Ging có lượng lũ Kk lớn gây ngập lụt cho vùng trung lưu và có tới 80% diện tích là đồi núi và núi cao,
Sông La: là phụ lưu gần hạ du của sông Cả với 2 nhánh sông lớn sông Ngàn Phố,Ngân Sâu nhập lưu ti Linh Cảm Từ Linh Cảm đến Chợ Tring được gợi là Sông Lavới tổng diện tích lưu vực sông La 3.210 km? và có hai nhánh quan trọng:
+ Sông Ngân Phố: Bit nguồn từ của khẩu Cầu Treo xã Sơn Kim, sông chảy theo hướng gần như Tây - Đông cửa sông cùng hướng với cửa sông Ca, Lòng sông từ Sơn Tiến dén ngã ba Linh Cảm mổ rộng, cổ nhiều bã soi cuội, mt nước trung bình mia
19
Trang 28kiệt 120 m, mặt nước mia lũ có nơi tới 800 m Diện tích lưu vực sông Ngàn Phố tính đến cửa sông khoảng 1.350 km? trong đó tới 60% là vùng đổi núi Sông Ngân Phố nằm
trong vùng mưa lớn, tập rong của sông Cả nên có rit nhiều nhánh sông suối nhỏ nhập
lưu điền hình là Khe Tre, Khe Nim, Khe Cô, Vực Rồng.
+ Sông Ngàn Sâu: Bắt nguồn từ day núi Giăng Màn thuộc xã Hương Can chảy theohướng Tây Bắc - Đông Nam đến Chúc A sông đổi đồng theo hướng Đông Nam - Tây
Bắc trên dọc đường sông rất nhiều nhánh sông, suối nhỏ di hình là sông Tiêm, sông
Ngân Tri, Lưu vục sông Ngân Sâu phát tiện lệch về phía Tay, sông nhập vào sông
La tại Linh C: m Tổng chiều dai đồng chính sông là 102 km với diện tích lưu vực 1.860 km”, Chiều rộng đáy sông từ Chúc A tới phi Địa Lợi mùa kiệt từ 60 ~ 80 m, mùa lũ từ 300 ~ 400 m Từ pha Địa Lợi xuống hạ du lòng sông cắt sâu vào địa hình có.
địa hình eo chet tại Hoà Duyệt gây cản trở cho công tác thoát lũ của lưu vực Sông
Ngân Sâu có các thung lũng sông rộng lớn điển hình như thung ling hạ du sông Tiêm.
hạ du Ngân Trươi và thượng Chúc A.
~ Mạng lưới tạm quan tắc: Mạng lưới các trạm thủy văn trên các hệ thống sông Cả
há diy so với các sông khác ở Trung Bộ Các trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực
gồm: Cửa Rao, Con Cuông, Đô Lương, Nam Đàn, Chợ Tring, Bến Thủy, Cửa Hội, Cha Lễ, Linh Cảm và Trung Lương
Nhiễu tram trong số các trạm khí tượng thủy văn trên được tiễn hành quan ắc từ thờiPhép, nhiều nht là từ những năm 1955 - 1960 Tuy nhiên số iệu không đồng bộ và ritthiểu các trạm quan trắc ở vùng núi
- Thủy tiểu: Hi hết các hoạt động kinh tế - xã hội vũng ven bi liên quan đến nguồnnước vùng ven biển thường chịu tác động bởi chế độ thủy triều, Thủy triểu ở Nghệ An
Trang 29- Hà Tỉnh thuộc loại triều khá mạnh, biên độ tiểu trung bình khoảng L4 2,0m, lớn
nhất khoảng 2,2 - 4,7 m Biên độ triều có sự thay đôi rõ rột theo chu kỳ nhất định Dao.
động mực nước các tram trong mita khô khá đồng nhất, tháng 9 là thing có biển độdao động mạnh nhất và thing 3 là đao động nhỏ nhất Trong mỗi thing thường có 2 kỳtriều cường xảy ra vào những ngày trăng tối và trăng sảng, biên độ triều lớn nhất trong
thắng thường xuất hiện vào thời ky này.
1-44 Đặc điễm kinh tế - xã hội trên lưu vực
Lưu vực nghiên cứu nằm giữa địa phận tỉnh Nghệ An - Hà Tinh và mỗi vùng có sựhát tiễn kinh tế xã hội với nét đặc trưng khác nhau
~ Dân cu: Theo số liệu niên giám thông kê năm 2017 thi dân số tinh Nghệ An năm
2016 là 3.063.944 người trong đó dân số tập trung đông nhất tạ thành phố Vĩnh TX.Cita Lò va huyện Diễn Châu Những năm gin đây mật độ dân số tăng cao Thành phố
Vinh là trung tâm văn hóa chính trị của tinh với mật độ dân số là 3002 người/ km”, mật
46 dan số đô thị tăng cao từ 13,27% năm 2011 lên 15,1% năm 2015, Tỷ lệ chênh lệch
giữa nam và nữ đang dẫn được thu hep.
Tĩnh Hà Tĩnh ue tính quy mô dân số năm 2016 là 1.271.460 người, tăng 0.37% so với
năm 2016 (tăng 4.737 người) Trong đó: dân số nam là 624.540 người, tăng 0,33%,chiếm tỷ ệ 49,129 và dân số nữ à 646.920 người, tăng 041%, chiếm tỷ ệ 50.88%;
‘dan số khu vực thành thị 232.767 ngườ
nông thôn 1.038.693 người, tăng 0,21%, chiếm tỷ lệ 81,69%,
i tăng 1,11%, chiếm tỷ lệ 18,31% và khu vue
- Tình hình phát triển các ngành kinh tế
‘Theo niên giám thông kê năm 2016, tăng trưởng GDP của tỉnh Nghệ An đến hết năm
2015 tính theo giá hiện hình là 81.577 tỷ đồng tăng 9% so với cùng kỷ năm 2014
Trong đó, nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 21.498 tỷ đồng, công nghiệp và xây dựng
dạt 22.606 tỷ đồng, dịch vụ đạt 32.647 tỷ đồng,
2014, Giá trị sản xuất công nghiệp cà nim 2015 dat 44.073 tỷ động, tăng 15,3% so với
cả đều ting so với cùng kỳ năm
năm 2014, trong đồ sin xuất công nghiệp nhà nước đạt 10.849 tỷ đồng
“Theo tổng kết tỉnh bình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tỉnh tỉ ting trưởng kính tế sau sự sụt
Trang 30giảm mạnh tong năm 2016 (King trưởng GRDP -15.31%) thì năm 2017 phục hồi trở
lại một cách mạnh mẽ, Ước tính tốc độ tăng tưởng kinh tẾ tăng 10,51% so với năm
2016, trong đó khu vực nông, kim nghiệp và thủy sản giảm 4,19%; khu vực khu vực
công nghiệp - xây dụng tăng 28,71% (k hoạch tăng 18,5 v6) khu vực dich vụ và thế,trợ cấp sản phẩm tăng 5,46% (kế hoạch tăng 8.4%), trong đó: Các ngành thương mại,
dịch vụ lãng 5.84% và thu, trợ cắp sin phẩm tang 3,74% Tính cả giải đoạn từ năm
2013-2017, tăng trưởng GRDP của Hà Tinh đạt mức khá, bình quân chung tăng
163
~ Thương mại, dịch vụ: Năm 2015 tổng lượng khách du lịch tinh Nghệ An dat 3,67
wi lượt người, khách quốc té dat 92.80 uot, giảm ne so với năm 2014, Doanh tha các dịch vụ dụ lich đạt gin 800 tỷ đồng Hà Tinh có doanh thu hoạt động dịch vụ lưu
trú, ăn uống và du lịch lữ hành năm 2017 ước đạt 4.766,56 ty đồng, tăng 20,9% so với
năm 2016, Trong đồ: doanh thụ dịch vụ ưu tr tóc đạt 41451 tỷ đồng, tăng 34,419
doanh thu dịch vụ ăn uống ước đạt 4 330,61 tỷ đồng, tăng 19,69% và doanh thu du lịch
lữ hành óc đạt 2,44 tỷ đồng, tăng 34489
1:5 Tỉnh hình ngập lụt và hệ thống hồ chứa trên lưu vực
.L$.1 Hệ thống hỗ chứ và đập ding trên lưu vực sông Cả
“Tổng số hỗ chứa trê lưu vực thống ke năm 2005 là 856 hỗ Theo chỉ iều phân cấp hồchứa của Quy phạm thiết kế công trình tưới nước và tiêu nước của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn xì ất bản năm 2000 thi đa phần các hỗ chứa thuộc loại nhỏ đến
trung bình.
Từ năm 2005 trở lại đây, được sự đầu tư mạnh mẽ từ các nguồn vốn trong và ngoài
nước, các hồ chứa lớn dẫn được hình thành như trong quy hoạch Hệ thống vữa có
‘dang bậc thang vừa có dang song song,
Trang 31"Hình 1.3 Vị trí một số hỗ chứa trên lưu vực.
Bang 1.1 Thông số các hd chứa theo quy tình vận hành lên hỗ chứa
ông số ¡ Hồ
TM Tong số Don il Bản ve | Khe Bổ | Chi Khê
1 ‘Che đặc trưng lưu vực
1 Điện tích lưu vực km? | 8700 | 14300 | 15380
2 | Lưu lượng trung bình nhiều năm | mủ | T34 | 254 | 273
3 Lưu lượng lũ kiểm ta mvs | 10500 | 10420 | 11080
4 Lưu lượng là tiết kế mis | 7770 | T981 | T438
" Hỗ chứa
1 Hình thức điều tết (Nhiều năm| Ngày j —~
2 | Mực nước ding bình thường m | 200 6s 38
3 Mực nước chết m | H5 Gg 38
4 Mặc nước lũ kiểm tra m | 20476 | 6752 | 4477
5 Mực nước lũ thiết kế m | 20223 | 65,05 | 40487
6 Dang tích toàn bộ (Wis) Tom | 18346 | 978 | 3349
7 Dung tích hữu ích (Wa) vom | 1383 | T72
-2B
Trang 32Tr Tổng số Don vi _Bản Vẽ | Khe Bố | Chỉ Khê
ñ Dung tích chết (Wo) Tom | 4516 | 306
-m Đập dâng chính
1 Cao trình đình đập m | 206 10 46
Chiều cao đập lớn nhất m | HS 38 26Chiu đài dip theo định m | 40 | 365 | 28
Vv Đập tràn
1 Số cửa van bộ 6 8 8
2 Cao trình ngưỡng tràn m | iss | 5 | 255
3 |Rỗ lượng và kích thước cửa van (BXHD)|_m [6(10x11,5)|8(11x12) 8(14x12.5)
4 [ Linu lượng xã trần ứng với là thiết kế | mils 656595 T212
5 [Lamu lượng xã tràn ứng với là kiệm tai mÙs 8826.91 | 10691
v Nhà máy
1 Lau lượng thiết kế (Qu) mis | 3404 | 4877 | 5060
2 Cong suất lấp may (Nia) MW| 320 | 10 | 41
3 Số tổ máy To 2 2 2
Hồ Bản Mồng nim tại xã Yên Hop, huyện Quy Hợp tinh Nghệ An được xây dựng trênsông Higa và hỗ Ngàn Trười tên sông Ngân Sâu với các thông số hồ như sau:
Bang 1.2 Thông số các hồ Ban Mang trên sông Hiều
"Tên hồ chứa Bản Mông Ngàn TrươiFly (kim!) 2800 408
1.5.2 Tình hình lũ, ngập tut và thiệt hại trên lưu vực sông
"Đặc điểm mưa lũ trên lưu vực: Thời gian xuất hiện các trận lũ lớn nhất trong năm xây
ra vào thời kỳ l chính vụ, tập trung chi yéu trong hai thẳng 9 và 10 Ở hạ lưu sông La
sổ tới 90% và ở hạ lưu sông Cả ã 100% các tin lãlớn nhất năm xây ra vào thing 9,
Trang 3310,6 thượng lia sông Cả tại Cửa Rao, theo thông kế trong liệt số liệu 52 năm từ 1959)đến 2010 có 95 trận lũ đã xảy ra, bình quân có 1,8 trận năm, Ở trung lưu sông Cả tại
Dita bình quân một năm có 1,7 trận lũ và ở hạ lưu tại Chợ Trang là 1,5 trận lănăm.
"Những tận lũ lớn với tin suất đình lũ lớn hơn 30% trên đồng chính sông Cả từ Cửa
Rio đến Chợ Tring chiếm khoảng 20% Như vậy bình quân 5 năm sẽ xuất hiện một
trận lũ lớn trên dòng chính sông Cả,
~ Một số trận lũ điễn hình vả tình hình thiệt hại trên lưu vực:
“Trân lĩ xảy ra ở thượng nguồn sông Lam và được đánh giá là trận lũ rit lớn điễn mà
vào thing 8/1973 Mực nước lớn nhất lại Cửa Rao đạt 72,14 m tương đương với tin
suất 0.9%, lưu lượng đính Ki đạt 5.690 mls tương ứng với tin suất 2.5% Trong khỉ đó
tại Nghĩa Khánh trên sông Hiểu, trận lũ trong ứng chỉ dt tn suất sắp xi 40% cả về
mực nước vả lưu lượng Thảnh phần lượng lũ khu giữa từ Cửa Rio, Nghĩa Khánh tới
Da chiếm tỷ lệ 109%, lượng lũ 7 ngày ti Dia chiếm 9.5% lượng lũ 7 ngày ti Yên
Thượng Trên sông La, mực nước cũng rất thấp, chỉ tương đương vớ tằn sult ắp xỉ 40%.
Trận lũ lớn thing 9 năm 1978 trên sông Cả à trận lũ kép với 2 định thuộc loi lớn
Mye nước cao nhất tại Nam Din là 9,64 m (hoàn nguyên là 10,38m), ti Linh Cảm là
7.15 m, Lit đặc biệt lớn trên sông Cả do mưa 3 cơn bão (số 7, 8, 9) tác động iễn tiếp
lên phía nam Nghệ Tĩnh khi kết hợp với không khí lạnh: Cơn bão số 7, sau khi suy yếu.thành áp thấp di vào Quảng Nam - Đà Nẵng ngày 159, tiếp theo là bão số 8 vào Nam
“Quảng Bình, Bắc Đà Nẵng ngày 20/9, kết hợp với không khí lạnh gây ra mưa lớn ở trung, hạ lưu sông Cả, Tổng lượng mưa lớn nhất trong 9 ngày (14 ~ 239) tại Môn Sơn (lưu vực sông Giảng) là 727,5 mm, Khai Sơn 701,7 mm, Đô Lương 691,3 mm Mưa
trên 600 mm bao trầm toàn bộ khu giữa Dừa ~ Nam Din, gây nên đình lã thứ nhất ti
Nam Dan lên tới 8,10 m, cao hơn BB II là 20 em Ngày 26/9, khi là dang rút (me
nước Nam Dan đã xuống tới 6,94 m), bão số 9 lại đổ bộ vào Bắc Quảng Bình có tác
động của không khi lạnh gây nên mưa lớn, tập trừng trong 3 ngày 26 - 29 Trung tâm mưa lớn đợt này cũng ở khu giữa Dừa ~ Nam Ban, lượng mưa lớn nhất 3 ngày (26- 28/9) tai Đô Lương là 957.9 mm, Môn Sơn 867.4 mm, Khai Sơn 846.8 mm, Dừa
809,2mm Diện mưa trên 700 mm trải rộng từ Dừa tới Nam Đàn, vùng đồng bằng Bắc
35
Trang 34Nghệ Tinh mưa 500 - 700 mm, Dot mưa thứ ha làm lũ lên lại ắt nhanh, cường su
ừa là 57 enh, tại Nam Ban là 20 cm/h, Dinh lũ tại Dừa là 9.920 mvs, lớn nhất ti
gia nhập khu giữa ước tinh là 7.820 m’/s, tại Yên Thương là 9.140 m’vs Lũ sông La
rt lớn đã cản trở sự thoát lĩ ở hạ lưu sông Cả và uy hiếp để ở hạ lưu Đính lã ti Linh
Cam là 7,75 m (năm 1954 là 6,10 m) Lũ tại Nam Đàn duy trì trên mức bảo động 3trong dot đầu là trên 2 ngày, đợt sau là 6 ngây Từ tối ngày 27 đến ngày 28/9, các đề
hữu ngạn và iếp theo là các dé ta ngạn lin lượt bị vỡ Có 397 chỗ vỡ, tổng chiều đài là
dải29.400 m với khối lượng đắt vỡ à 587.000 m’, trong đó, để trung ương võ 7
570 m, khối lượng 14.400 m®; đề địa phương vỡ 220 chỗ, dài 9.800 m, khỏi lượng, 278.000 mỲ; dé ngăn mặn vỡ 170 chỗ, dai 19.000 m, khối lượng 295.000 m Riêng trí sông Cả có 125 chỗ vỡ (dé tả 39 chỗ, đề hữu 86 chỗ), Các chỗ vỡ và trần bên bờ hữu,
sông Cá đều là đê địa phương, chỉ giữ được ở mức báo động 2 trở xuống Lượng nướctrần vào đồng được giữ lại tạm thời, sau đồ lại chảy ra sông Bên ta ngan gin huyện ly
Thanh Chương (đê Đồng Văn, Cốm Thai) có 25 chỗ vỡ, dài tới 730 m, sâu 2 - 3,5 m (ngày 27/9) làm ngập các vùng tring.
“Trận lũ lớn tháng 10/1988: Dinh lũ tại Nam Dan là 9,41 m, thấp hơn định lũ thực đo
năm 1978 là 23 em Lũ do mưa bio số 7 dé bộ vào Qui Nhơn trưa ngày 10/10, sau suy
yếu thành ATND và dịch lên phía Bắc, Ngiy 12, 13, ATNB di chuyển sang Lào, Thái
Lan và tan ở đây Sau khi bão vào bờ lại có một bộ phận không khí lạnh tăng cường.làm cho đối gi Đông ~ Đông Bắc ở ven biển mạnh lên Mưa lớn từ ngày 12, 13/10
Tổng lượng mưa từ ngày 1118/10, thay đổi từ 282694 mm ở đồng bằng lên đến 369
-964 mm ở miễn núi, Tâm mưa ở trung du sông Ngân Sâu ~ sông Cả So với trận lũ 9/1978 thì mưa lưu vực sông Ngàn Sâu ~ Ngân Phố tương đương, ở thượng lưu sông
3 Do vậy, lũ thượng nguồn sông
Ca mưa nhỏ hon, còn ở đồng bằng thi chi bằng
1/2-Cả và Ngân Phố năm 1988 lớn hơn năm 1978 một í gia nhập khu giữa Dữa
Din nhỏ Trên sông chính xây ra lũ đơn, lũ rên bảo động 3 tại Nam Ban kếo dài 8ngày (tr 9h’ 14 đến 22/22); kh gần định (17-20/10), thủy tiểu ở Của Hội đang rong
chủ ky nước cao, biển độ đạt 2.40 m (rung bình tháng X là 2;
khó khăn.
m) nên thoát lũ rất
“Trận lũ xây ra từ ngày 18 - 22/9/2002 có xuất hiện lũ ở vùng thượng lưu sông Ngàn
Trang 35Phố là trận lũ ich sử ở khu wre Miễn Trung và Tây Nguyên, diễn ra rên diện rộng
(Nghệ An và Hà Tĩnh) và là trận lũ quết thứ 4 diễn ra trong hai thập kỷ qua trên lưu.
vực sông Ngân Phổ, tính i Tĩnh Trận la này gây thiệt hạ lớn vé người và tải sản củangười dân thuộc các sông chính cia Hà Tĩnh, Nghệ An nói chung, đặc biệt đối vớingười dân sống trong lưu vực sông Ngàn Phố nói riêng Thiệt hại về người: số người
chết lên đến 77 người va hàng trim người bị thương Thi hại về tai sản: 70.694 ngôi
nhà bị ngập, bị cuốn tôi, bị tốc mái và hư hỏng nặng, để điều bị sat lở, sụt 26 km
“Tuyển dé hữu sông Lam huyện Nam Ban bị vỡ 2 đoạn dai 20 m, sâu 3 m, hỗ bị vỡ sụt
lở 136 chiếc, ngập 420 ha Hệ thống đường quốc lộ LA qua đoạn Nghĩ Xuân, quốc lộ 8A bị ngập: tinh lộ, huyện lộ, đường liên xã, liên thôn bị ngập, giao thông bị chia
392 km đường bi sat lở, 1014 cầu cổng bị hong,
“Trận lũ diễn ra vào tháng 10/2007 trong 4 ngày từ ngây 3 - 6 trên địa phận tinh Nghệ
‘An có nước rit lớn tập rung vào pha sông Hi và trùng lưu sông Lam Cường suất mưa lớn, lũ tập trung nhanh làm cho nước trên các trién sông lên cao Theo kết qui do
mực nước tại tuyển đo cho thấy trên sông Ngân Sâu và Ngàn Phố khả năng thoát lũ
kém, chênh lệch mực nước từ Hòa Duyệt đến Linh Cảm là 7,11 m/20 km điễn ra vào ngây 08/VIIL/2007, 5,03 m với trận lũ ngiy 04/10/2007, chênh lệch mục nước tại Sơn Điệm và Linh Cảm là 6,42 m diễn ra vào ngày 08/8/2007, 843 m trong trận lũ tháng 10/2007 làm ning cao mực nước thượng lưu Lũ xây ra vào lúc 2h ngày 5/10/2007 có
tinh chất của li ống cộng với sat rượt đất tạo ra một vùng ngập lớn Lũ trên sông Hiểu
toi Quy Châu xảy ra là trận lũ ịch sử, lưu lượng lũ tại đây tương đương tin suất 0.4%,
“Trận lũ này trên sông Lam và sông La không lớn, tại Cửa Rio dòng chảy chi xắp xi giá trị lưu lượng lớn nhất trung bình.
“Tháng 10/2010 xiy ra 2 trận lồ liên tiếp do mưa lớn trên diện rộng gây ra, Lượng mưa tir Th ngày 14/10 đến 13h ngày 17/10 ti: Chu LỄ 815 mm; Hương Khê 741 mm; Hòa
Duyệt 887 mm; Sơn Kim 544 mm; Son Diệm 520 mm; Hương Sơn 503 mm; Linh
“Cảm 584 mm; TP Hà Tinh 878 mm; Nghèn 666 mm; Kẻ Gỗ 640 mm; Sông Rie 606
mm Lượng mưa tính đến 13h ngày 17/10 tại TP Vinh là 750 mm, lam Dan 621 mm,
Cita Hội 662 mm Trên sông Ngan Sau, lưu lượng đình lũ tại Hòa Duyệt ngày 04/10
đạt 2880 mils với tin suất khoảng 12% và lưu lượng định lũ sau ở Hòa Duyệt ngày
27
Trang 3617/10 là 3590 mŸs tin suất khoảng 3%, Tại Sơn Diệm trên sông Ngân Phổ
m/s, khoảng 15%, trong khi đó lưu lượng ở trung lưu sông C
5060 m'/s ngày 18/10 Dinh lũ tại Chu LỄ xuất hiện lúc 19h ngày 16/10 là 16.56 m trên bio động III Li 3,06 m (vượt mức lũ ich sử xảy ra năm 2007 la 0,43 ms tại Ha
Duyệt đỉnh lũ lúc 7h ngảy 17/10 là 12,78 m (vượt lũ lịch sử năm 1960 là 0,04 m); tại
Sơn Diệm đỉnh lũ lúc 8h ngày 17/10 là 13,0 m ở mức báo động I; mực nước trên
„ tại Yên Thượng là
sông La tai Linh Cảm lúc 13h ngây 17/10 là 693 m trên mức báo động HL là 043 ms mực nước hồ Kẻ lúc 13h là 32,09 m, đang xa trên với lưu lượng 600 m/s và
ng Ra là 23,0 m đang xa tràn với lưu lượng 240 ms.
“Trận lũ làm chết 25 người ở Nghệ An và 20 người ở Ha Tinh trong đó có vụ lật xe
khách ở Hà Tĩnh 120 xã, phường, thị trắn của Nghệ An bị ngập và chia cất, ước tỉnhthiệt hại do mưa lũ gây ra khoảng trên 2.000 tỷ đồng; Hà Tĩnh có hơn 3.500 hộ bịngập True quốc lộ 1A qua TP Vinh bị nước nhắn chim kéo dài gần 5 km, giao thông
của các tuyển đường huyết mạch TP, Vinh bị chim sâu trong nước, Tuyển đường sắt
ác - Nam đoạn Yên Trung - Đức Tho (Hà Tinh) có điểm ngập sâu đến 15 m, réngđoạn đường sắt qua xã Die Lạng, huyện Die Thọ doạn tiếp giáp đê Rú Tý đã bị tồi
gần km, Ngành đường sắt chỉ khoảng 400 tỷ đồng để khôi phục hoàn toàn đường sắt
đoạn qua địa bản tỉnh Hà Tĩnh
Năm 2011, xảy ra lũ lịch sử ở thượng nguồn sông Lam, trận lũ đã làm ngập trắng
14.329 ha diện tích lúa canh tác và hoa miu, Trên sông Nm Mu với lưu lượng đỉnh
tại Mường Xén là 3680 ms, Bản Vẽ là 3200 mis
Ngày 3019/2013, bão Watip (bão số 0) hoành hành miỄn Trung, gây ra trận "đại hồng
thủy" làm 9 người chất, 199 (i bị thương, thiệt hai hàng nghìn tỷ đồng,
Ngày 15/10/2013, sau khi cơn bão Nari (bão số 11) quét qua các tỉnh miễn Trung,hoàn lưu bão kết hợp không khí lạnh gây ra trận lũ lớn, bủa vây các tỉnh miễn Trung,
gdm Nghệ An, Hà Tinh, Quang Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên ~ Huế, Quảng Nam.
"Nhiều tuyển đường bị sạt lở, chia eit; trong khi tai miễn núi, nước ngập tới mái nha, cô
lập nhiều xã, huyện
Ngoài sa côn có trận là năm 10/2016 sắp xi lũ ch sĩ trên sông Ngân Sâu, Lũ thượng
Trang 37lưu sông Ngàn Sâu, sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) sông Gianh, sông Kiến Giang (Quảng.
Bình) đang xuống hạ lưu sông Ngàn iu, sông La và sông Cả (Nghệ An) đang lên
Xe nước lúc I6h ngày 15 thing 10 trên một số sông như sau: Sông Ngàn Sâu tại Chu
Lễ 14,39 m, trên báo động 3 0,89 m tại Hòa Duyệt 10,38m, đưới báo động 3 0.12 m;
Sông Ngàn Phố tại Sơn Diệm 8,54 m, dưới mức báo động 1 Đến sáng mai (16/10),
mực nước trên cắc sông cổ khả năng như sau: Sông Cả tai Nam Đàn lên mức 4.Š m,
cđưới mức BDL 0.9 mị Sông Ngàn Sâu tại Chu Lễ xuống mức 12.7 m, trên BĐ2 0.7m
tại Hỏa Duyệt ở mức 10,5 m (BĐ3) Sông La ti Linh Cảm lên mức 42 m, dưới BĐI
03m,
+ Các khu vực dễ bj ảnh hưởng do ngập lụ trên lưu vực:
Hiện nay có 2 vùng đê thấp Ving Nam Đức (9 xã Nam Đàn và 5 xã Đức Thọ), caotrình để chống với mức bảo động II Vùng hữu Thanh Chương để ở mức chống với
bio động cấp II Khi lũ sông Ci lên cao vượt bảo động I, báo động I nước sẽ trần qua để vào các vũng này:
+ Vùng đê Nam Trung và 5 xã Đức Thọ với điện tích mặt bằng từ cao trình +7,0 m trở xuống là 5.500 ha, Vùng này có thé chứa được 150.106 m*
+ Vùng hữu Thanh Chương cự ch mặt bằng đưới cao trình +11,3 m là 4.800 ha,Ving này có thể chứa được khoảng 300.106 m
+ Ngoài ra trên sông La (Ngắn Sâu, Ngân Phố), khi lũ sông La lên cao hơn báo động.cắp Hạ Linh Cảm nước sẽ rin vào ving Tân Long
+ Để Hữu Thanh Chương có mức nước chống lũ tại Đô Lương 16,0 m, Clu Ding
(Thanh Luân) 12.6 m Đề Nam Trung chống lũ với mức nước l tại Nam Dan 9 m¿
Chg Ching 5,36 m; Linh Cảm 6,5 m.
Các khu chứa lũ Hữu Thanh Chương, Nam Đức và Tân Long như hiện nay có tác dụng làm giảm mục nước lũ trên sông Cả Tuy nhiên các vùng nảy đều chịu ảnh
hưởng nặng né sau những trận lũ lớn: Phá hoại các cơ sở ha ting, nhà cửa, thiệt hại về
người, và để lại những hậu quả sau lũ rất nghiêm trong,
Trang 38CHƯƠNG 2 (CO SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VẬN HANH HO.
CHUA VÀ XÂY DUNG BẢN DO NGAP LUT HẠ DU HO CHUA.
2.4 Cứ sở khoa học lya chọn mô bình tính toán ngập lạt bạ du hồ chứa
Lựa chọn mô hình tính toán ngập lụt hạ du phụ thuộc vào diễu kiện của bài toán, số
liệu đầu vào và đặc trưng khu vực nghiên cứu Trên thể giới việc nghiên cứu, áp dụng
các mô hình thủy văn, thủy lực trong việc din toán lũ trong sông đã được sử dụng phd biến; nhiều mô hình đã được xây dựng và áp dung cho dự báo hi chứa, dự bão lũ cho
hệ thống sông, chỗ công tác quy hoạch phòng lũ: WENDY, VRSAP, HEC-RAS,
MIKE,
~ Mô hình VRSAP: Tiên thân của VRSAP là mô hình KRSAL do cổ GS Nguyễn NhưKhuê xây dung Đây là chương trình tin thủy lực và nỗng độ chất hỏa tan trên manglưới sông và kênh Mô hình được mở rộng dé xét sự trao đổi nước giữa sông- kênh với.
sắc miỄn đồng bing, sự tần Hi trên đồng sự hình thành dòng chảy do mưa rào trên đồng thấp mang tinh cách "tựa- hai chiều” Đây cũng là mô hình thủy lực được sử
dụng rộng rãi nhất nước ta rong khoảng thời gian 25 năm trở li đầy Hiện nay, cả 2
mô hình này đều có nhiều ải khác nhau tùy theo yêu clu của người dùng,
~ Mô hình KOD: Mô hình do GS, Nguyễn An Niên xây dựng, dùng để tính thủy lực
dong chảy hở một và hai chiều trên hệ thống sông có côi trình điều tiết và đồng
ruộng Hệ phương trình Saint - Venant được sử dụng ở dạng rút gọn, sơ đồ tính là s
lồ tam giác hỗn hợp Sơ đồ tính cho phép giải cc bai toán dòng không ổn định một
chiều như tính truyền tiểu, truyền lũ, phân phối nước, tiêu nước cho mạng lưới
- Mô hình WENDY: Mô hình WENDY do Viện thủy lực Hà Lan (DELFT) xây dựng.
cho phép tính toán thủy lực dòng chảy hở, xói lan truyền, chuyển tải phù sa và xâm
nhập mặn.
~ Mô hình HEC-RAS: Do Trung tâm Thủy văn ky thuật quân đội Hoa Kỳ xây dựngđược áp dung đễ tính toán thủy lực cho hệ thống sông Phiên bản mới hiện nay đã
Trang 39cđược bổ sung thêm modun tính vận chuyển bùn cát va tai khuếch tin, Mô hình
HEC-RAS được xây dựng để tính toán dòng chảy trong hệ thống sông có sự tương tác 2 chiều giữa dong chảy trong sông và đồng chày vùng đồng bing lũ Khi mực nước trong sông dâng cao, nước sẽ trin qua bãi gây ngập vùng đồng bằng, khi mực nước:
trong sông hạ thấp nước sẽ chảy qua lại vào trong sông
~ Mô hình MIKE: Bộ phần mém MIKE bao gồm nhiều ứng dung: MIKE 11, MIKE 21, MIKE MOUSE, MIKE FLOOD được viện thủy lợi Ban Mạch xây dung để dự báo
và điều khiển lũ, Phin mềm này được sử đụng rãi ở nhiều nước bởi nhiễu tiện ích khác
nhau Hiện tại, phần mềm này vẫn không ngừng được cải tiến để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng
“Trong những năm gần đây, người ta thường kết sắc m6 hình mô phỏng với các mô.
hình điều khiển hay tối ưu để phối hợp vận hành hệ thống liên hồ chứa Trong dé các
mô hình mô phòng cho phép mô tả một cách chỉ tiết các đặc tỉnh vật lý, thủy văn của
hệ thông tải nguyên nước Việc lựa chọn mô hình mô phỏng lũ được thực hiện dựa.trên yêu cầu vỀ độ chính xác cùng như điều kiện kinh t kỹ thuật Cơ sở lựa chọn cấc
mô hình cho hệ thing dự báo, diễn toán lũ à Khả năng tích hợp của mô hình với hệ
thống, thời gian chạy mô hình và sự én định của mô hình khi sử dụng dự báo thực tgiá thành của mô hình, VỀ mặt kỹ thuật cần xé tới độ chính xác của các sơ đỗ khối
phân giải các hệ phương trình, độ mềm dẻo khi tính toán, khả năng biệu chỉnh cũng
như thay dBi các kịch bản lĩnh hoạt Đặc biệt bộ mô hình phù hợp với dữ liệu đầu vàocần có dé diễn toán Qua nghiên cứu, khảo sát số liệu thu thập được, kế thừa thì luận
văn lựa chọn sử dung mô hình HEC-RESSIM để vận hành hỗ chứa và dữ dung mô hình MIKE để diễn toán lũ bạ du lưu vue sông Cả Dưới đây là sơ đồ tổng quát sử dụng mô hình toán
31
Trang 40Hình 2.1 Sơ đồ tổng ứng dung các mô hình toán trong bài toán
2.2 Mô hình vận hành hồ chứa HEC ~ RESSIM
Mô hình HEC ~ RESSIM (Resevoir Simulation) là mô bình tính toán mô phỏng,
"hành hệ thống hồ chứa, phần tiếp theo của HEC 5 (mô phỏng các hệ thong kiểm soát
ND, là sản phẩm của tập thể các kỹ sư thủy văn (huộc quân đội Hoa Kỳ
‘Cau trúc mô hình được câu tạo bởi 3 modun chính:
Modun thiết lập lưu vực (Watershed Setup);
Moddun mạng lưới hồ (Resevoir Network);
Modun mô phỏng (Simul mn),
"Nguyên lý tính toán điều tig dong chảy trong hồ chứa dựa vào hệ phương trình cân
bằng nước và phương trình động lực cùng các đường đặc trưng của hồ chứa và các
.đường quan hệ, tham số mô tả đặc tính của hệ thông công trình
Din toán đoạn sông: Trong mô hình diễn toán lồ rên hệ thống sông được áp dụng