Hang năm cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội rất nhanh đã làm tang tỷ lệ diện tích bÈ mặt ít thắm nước, tăng trưởng dân số nhanh chống dẫn đến áp lự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
G ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYÊN MINH TUẦN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYÊN MINH TUẦN
MO PHONG NGAP LUT QUAN CAU GIAY THÀNH PHO HÀ
NOI VA DE XUAT CAC GIẢI PHAP
Chuyên ngành: Cấp thoát nước
Mã số: 8.58.02.12
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1.PGS.TS Trần Kim Châu
2 TS Nguyễn Thế Anh
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây a công trình nghiền cứu của bản thn tác giả Đ tài nghiêncứu không trong lập với bắt kỹ đề tài luận văn nào trước đây Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào
và dưới bit kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu (nến cổ) đã được thực
biển tích dẫn và ghi nguồn ti liệu tham khảo đúng quy định
Tác
Nguyễn Minh Tuần
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết, họ viên xin trân trong cảm ơn PGS.TS, Trin Kim Châu và TS Nguyễn
“Thổ Anh — Khoa Kỹ thuật ti nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận nh hưởnglẫn, định hướng và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn các thiy, cô Khoa Kỹ thuật tải nguyễn nước, phòng Đảotạo Đại học và Sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi đã động viên, khích lệ và đồng gop sắc ý kiến quý báu cho em tong việc soạn tháo, hướng dẫn các thủ tục để em hoàn thành luận văn thuận lợi nhất
‘rong quá tình thực hiện và hoàn thành luận văn, do thời gian và kiến thie còn hạnchế nên không thể tránh khỏi những thiếu sóc Em rắt mong nhận được sự đồng góp ý
kiến, chỉ bảo tận tinh của quý thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngây thắng nim 2021
'Tác giả luận van
Nguyễn Minh Tuần
Trang 51 Mục tiêu của luận văn 2
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG I TONG QUAN 41.1 Tổng quan các nghiên cấu rên thể giới 4
12 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 5
13 Tổng quan vé kha vực nghiên cứu 7 13.1 Viti dialy 7
13.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn 10
135) Mạng lưới ông ngồi 2 1.36 Đặc điểm kinh tế- xã hội rên lưu vục 1B
137 Dinsé Is 1.4 Hiện trang ngập lot rên khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Hiện trạng ngập lụt của thành pho Ha N¢ 16
1442 Hiện trang ngập lt của khu vục nghiên cứu 2
1.5 _ Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước Hà Nội va khu vực nghiên cứu 23
CHUONG 2: CO SỞ KHOA HỌC VÀ THIẾT LAP MÔ HINH CHO KHU
VUC NGHIÊN COU
2.1 Phân tích lựa chọn phương pháp nghiên cửu 26 2.1.1 Phương pháp kế thừa %6
Trang 62.12 Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá
2.1.3, Phương pháp phẩntích tổng hợp.
2.14 Phương pháp chuyên gia
2.1.5 Phương pháp sử dụng mô hình toán.
22 Cơ sở khoa học
23 Giớithiệu về mô hình
2.3.1 Mô hình thủy văn đô thị MIKE URBAN
2.32 Môhình thủy lực một chiều MIKE 11
23⁄3 MO inh thủy lự hai chiều MIKE 21
2.34 Mô hình MIKE FLOOD.
CHƯƠNG 3: KET QUA MÔ PHONG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁI
341 Kết quả hiệu chỉnh thông số mô hình
3.2 Kết qua kiểm định mô hình
3.3 Kết quả mô phòng ngập lụt khu vực nghiên theo các kịch bản
3.4 Đ xuất các giải pháp ứng phó với tình trạng ngập lụt
34.1, Tăng kich thước một số tuyén cổng
Trang 7DANH MỤC BANG Bảng 1.1, Bang thống kế các tram thay văn 0
Bảng L2 Mực nước lớn nhất trên sông Nhuệ một số năm điển hình (Cao độ Q6) 17Bảng 1.3 Thống ké tinh hình ngập và thigt hại của hệ thống sông Nhug 18Bang 1.4, Thống kê tinh hình ứng trên toàn thành phố Hà Nội tháng 11 năm 2008.21Bảng 2.1 Các thành phần của hệ thống thoát nước sử dụng trong mô hình 41Bảng 22 Thống kế các liên kit giữa MIKE URBAN và MIKE21 46Bảng 3.1 Bảng thông số mô hình trong mô phỏng 5ã
Bảng 32 So sinh kết quả hiện trạng và tính toán ngập của trận mưa 29-30/04/2019
33
tạ các vi tr dng ngập trên địa ban quận Cầu
Bảng 3.3 So sánh kết quả hiện trang và tinh toán ngập của trim mưa 03/08/2019 gìcác vị trí ting ngập trên địa ban quận Cầu Giấy, 64Bảng 34 Bảng tổng hợp phương án thay thé một số tuyến cổng trên hai phố HoaBằng và Phùng Chí Kiến 7Bảng 35 Bảng kết quả so sinh hiệu quả khi lắp đặt máy bơm trén phổ Hoa Bằng 76
Trang 8DANH MỤC HÌNH VỊ
Hình 1.1 Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội
Hình L2 Vị tí khu vực nghiên cứu
Hình 1.3 Hình ảnh ngập lụt tuyển phố Hoa Bằng trận mưa 03/08/2019
Hình 1.4 Hình ảnh ngập lụt ngõ 35 phố Hoa Bằng trận mưa 03/08/2019
Hình 2.1
Hình 2.2 Cấu trúc mô hình MIKE URBAN
Hình 2.3 Sơ đồ gidi theo phương pháp sai phân 6 điểm
Hình 2.4 Hình ảnh bộ phần mềm ứng dụng AreGIS (Nguồn: ESRI)
Hình 2.5 Hình ảnh node (hỗ ga) trong MIKE UBAN
Hình 2.6 Hình ảnh Link (cống, kênh hớ) trong MIKE URBAN
Hình 2.7 Hình ảnh trắc dọc 1 tuyến công pho Nguyễn Khánh Toàn.
29 31
Hình 2.8 Hình ảnh các tigu lưu vực thu nước được mô phỏng trong MIKE URBAN
Hình 2.9 Hình ảnh mang lưới tính toán trong MIKE URBAN
Hình 2.10, Xây dựng lưới tính 2 chiều cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.
Tình 2.11 Kết quả xây dựng lưới tinh 2 chiều cho mô hình MIKE21
Hình 2.12, Lưới tính 2D khu vực phố Hoa Bằng, Yên Hòa, Cầu Giấy
Hình 2.13, Mô hình MIKE FLOOD cho khu vực nghiên cứu ~ Quận Chu Giấy
Hình 2.14, Đường biểu điễn quan hệ IDF trạm Láng
Hình 2.15 Biểu đồ mưa thi
Mình 3.1 Mô phóng kết quả hiệu chỉnh mô
47
4 tại trường Đại học Điện Lực, ngập ít,
48
Hình 3.2 Mô phỏng kết quả hiệu chỉnh mô hình tại đường Dương Quảng Hàm, xây
ra tinh trạng ngập ứng, mức độ ngập lớn nhất từ 0.3 - 0.5m 49
Trang 9Hình 3.3 Mô phỏng kết quả hiệu chỉnh mô hình tại đường Phủng Chí Kiên độ sâungập từ 02 ~0 4m +Hình 34 Mô phỏng kết quả hiệu chỉnh mô hình tại đường Trần Cung, độ sâu ngậpkhoảng 02m 50
Hình 3.5 Mô phỏng kết qua hiệu chỉnh mô hình tại đường Trần Bình, khu vực
UBND phường Mai Dịch độ sâu ngập ting từ 02 — 0.4m s0Hình 3.6 Mô phỏng kết quả hiệu chỉnh mô hình tại phố Hoa Bằng, xảy ra tình trạng.ngập ting, độ sâu ngập từ 0.2 ~ 0.4m sỊ Hình 3.7 Ban đồ độ sâu ngập quận Cau Giấy trận mưa 29-30/04/2019 52
Hình 3.8 Vi du sơ họa độ sâu dòng chảy trong kênh, đường ống doc sông Tô Lịchkhu vue phố Hoa Bằng tại thời điểm 11:30 ngày 30/04/2019 34Hình 3.9 Ban đồ cao mực nước trên (oàn miễn tính toán tại một số thời điểm.của trận mưa 29-30/04/2019 58Hình 3.10 Bản đồ độ sâu dong chảy lớn nhất trong miễn tính toán cho trận mưa 29-
29-30/04/2019 59
Hình 3.14 Bản đồ nước lớn nhất lắp đầy đường ống (độ sâu chia cho ch
đường ống) trong miễn tính toán cho trận mưa 29-30/04/2019 60 Hình 3.15, Số liệu trận mưa tử ngày 01-04/08/2019 phục vụ kiểm định mô hình 61 Hình 3.16 Tại trường Đại học Điện Lực, ngập it, mức độ ngập khoảng 0.15 ~0.2m62
Mình 3.17, Tại đường Phùng Chi Kiên độ sâu ngập từ 0.2 ~ 0.5m 2
Hình 3.18 Tại đường Trần Cũng, độ sâu ngập khoảng 0.1 025m “
Trang 10Hình 3.19 Tại đường Trần Bình, khu vực UBND phường Mai Dich độ sâu ngập singtr02— 05m, 63Hình 320 Tại phổ Hoa Bằng, xảy ra tinh trang ngập ng độ sâu ngập tr 0.2 ~ 042m
aHình 3.21 Bản đỗ độ sâu ngập quận Cầu Giấy trận mưa 03/08/2019 65Hình 322 Bản đỗ độ sâu đồng chảy lớn nhất trong niễn tinh toán cho trận mưa dùng kiểm định mồ hình 66Hình 323 Bản đỗ độ sâu ngập lớn nhất trong miễn tinh toán cho trận mưa dũng kiểmđịnh mô hình 67Hình 324 Bản đồ cao tinh mực nước lớn nhất trong min tính toán cho trận mưađàng kiểm định mồ hình _Hình 3.25 Bản đồ lưu lượng lớn nhất trong miễn tính toán cho trận mưa dùng kiểm.định mô hình 60Hình 3.26 Bản đồ vận tốc dòng chảy lớn nhất trong miễn tính toán cho trận mưa.ding kiểm định mô hình 70 Hình 3.27 Ban đồ nước lớn nhất lắp diy đường ống (độ sâu chia cho chiễu cao
đường ôn) trong miễn tính toán cho trận mưa kiểm định mồ hình mHình 328 Bản đồ độ sâu ngập quận Cầu Giấy trận mưa thiết kế chu kỳ 10 năm
(0=I05) Ta
Hình 329 Mức độ ngập lụt quận Cầu GIẤy ứng với mưa thiết kế chu kỳ Hip lại 10
năm T8
Hình 330 Bản đỗ độ sâu ngập quận Cầu Giấy trận mura thiết kế chu kỳ 10 năm
(P=10%) phương án tăng kích thước cổng 2 tuyển phổ Hoa Bing và Phùng Chí Kiến 74Hình 3.31 Hình ảnh tram bơm được lặp đặt trên phố Hoa Bằng 1
Trang 11MỞ DAU
Ngập lụt đô thị ngày cing trở nên cấp bách và xuất hiện với tin suất nhiều hơn,
nguyên nhân cơ bản là hệ thống tiêu thoát nước đô thị đã xuống cấp, do quy hoạch sai,
thiếu đồng bộ và không bit kip với tốc độ đô thị hoa; cũng như sự gia tổng về quy mô,cường độ mưa và các hiện tượng cực doan do tác động của biến đổi khí hậu làm chovấn đề ngập ting càng nghiêm trọng hơn
Hang năm cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội rất nhanh đã làm tang tỷ lệ diện tích bÈ mặt ít thắm nước, tăng trưởng dân số nhanh chống dẫn đến áp lực định cư trên các khu vục, làm tăng lượng rác thi, ting nguy cơ Đổi lắng rác, đất cát vào hệ thống thoát nước, hệ thống các công trình tiêu thoát nước
ai một số nơi đã quy hoạch không theo kip nhịp độ phát tiễn kinh tế rong vùng làmcho tình hình ngập ting xây ra càng ngày càng nghiêm trọng.
“Trong những năm gin day, trước sự biển đổi bắt thường của thời tiết đã xuất hiện mưa.lớn kéo di, lượng mưa vượt quá tin suất thiết kể, Mặc dù các công tình thủy lợi đã
hoạt động hết công suất cùng với sự phối hợp chặt chề của công tác chỉ đạo phòng
chống lũ Tut nhưng tinh trang ngập vẫn din ra trên dign rộng Diện tích ngập lớn nhất
là các năm 2006, 2008, nguyên nhân chủ yEu là bão hoặc áp thấp gây mưa lớn trên
dị rộng mưa vượt tin suất thị
Ngập lụt gây thiệt hại lớn vỀ kinh tế, gây thiệt hại xề người và ảnh hưởng lâu di đếnmôi trường và các hoạt động kinh tế xã hội của các cộng đồng dân cư, đặc biệt nghiêm.trọng đối với các vũng đô thị nơi mã tập trung thi sản và các hoạt động sản xuất kính tếlớn Việc phân tích, xác định nguyên nhân ngập dng, đưa ra giải pháp khắc phục do ngập ting gây ra là một việc lâm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cấp bách, đặc biệt
đổi với vùng đô thị dé phát triển kinh tế xã hội vì vậy việc học viên lựa nghiên cứu
**Mô phỏng ngập lụt quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội và đề xuất các giải
pháp" Luận văn đưa ra hiện trang ngập lụt trên khu vực, kết quả tính toán được mô,
phỏng và đã được so sánh với các số liệu thực do dé khẳng định độ tin cậy từ đó đề
xuất phương án tiêu thoát nước cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho khu vực nghiê i hiện tai và trong tương ai
Trang 121 Mục tiêu của luận văn
Mô phòng hệ thống thoát nước đô thị trên khu we nghiên cứu, đình gid hiện trang,
năng lực iêu thoát nước của hệ thông, trên cơ sở đồ đề xuất các giải pháp han chế tình trạng ngập lụt
“Các mục tiêu cụ thể của luận văn, bao gồm: (i) thiết lập mạng thủy lực mô tả hệ thốngtiêu thoát nước khi vực nghiên cứu bằng mô hình Mike Flood, (ii) đánh giá hiện trạng hiệu năng lực tiêu thoát nước của hệ thông, (ii) đề xuất các giải pháp giảm thiểu ngập
lự
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiền cứu là Quận Cầu GiẤy thành phố Hà Nộithuộc địa bàn quản lý của Xí nghiệp thoát nước số 2
3 Phương pháp nghiên cứu
"Phương pháp thắng kê, thu thập dữ liệu
~ Thu thập dữ liệu khí tượng, thủy van (lượng mưa, mực nước các vị tr phục vụ môHình thủy lực (MIKE 11 VÀ MIKE UBAN)
~ Thống kê: Dùng thực hiện tinh toán các đặc trưng mưa, ngập lụt
Phuong pháp mô hình: Dùng tính toán mô hình thủy lực (MIKE 11, MIKE 21), mô
"hình thủy văn đô thi (MIKE UBAN).
Phương pháp hệ thẳng thông tin địa lý (GIS): Được áp dụng đẻ truy xuất các thông.
tin từ bản đỗ và xây dựng các bản đồ chuyên để từ kết quả tính toán kết quả ngập lạttrên khu vực nghiên cứu.
"Phương phip chuyên gia: Tham khio, tự vẫn các chuyên gia trong việc đánh giá kếquả mô phông, xây dựng các kịch bản tinh toán và các biện pháp phòng chống ngập lụt cho khu vực nghiên cứu.
Trang 13Phuong pháp điều tra thực địa: Xác định, kiểm tra cao độ cổng, kênh của các hệ
thông thoát nước đô thị ở khu vực nghiên cứa, điều tra khảo sát các vất ngập, vận hành
ông trình đơn vị trên hệ thống thoát nước của khu vực nại
Trang 14CHUONG I TONG QUAN1.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thé giới
'Việc quản lý quy hoạch thoát nước giám thiêu ngập lụt hiện nay trên thé giới đang đốiphó trực tiếp với các vấn đề về nước mưa cũng như các vấn đề ảnh hưởng tới chatlượng nước có liên quan như thoát nước thải xử lý nước thai và thoát nước mưa Do vùng ảnh hưởng của ngập lụt đô thị nằm trong cả một lưu vực sông và bãi bồi rộng lớncác quy hoạch thoát nước hiện nay trên thể giới dang xét đến ngập lụt như mộtthành phần của hệ thống thủy văn của toàn lưu vue Quản lý ngập lụt đô thị sắn liễn
với quản lý tổng hợp ngập lụt (IFM-Integrated Flood Management) và quản lý tong
hop ti nguyễn nước (IWRM-Integrated Water Resources Management) giúp hài hòa tránh gây tổn hại, xung đặt lợi ich các bên (Fletcher, T.D., và nnk 2013), Nghiên cứu
xề vấn đề tiêu thoát nước đô thị có thể được tiẾ cận theo nhiều cách
Trước tiên phải kể đến đó là cách tiếp cận mô phỏng bing các mô hình toán lực Quá trình động lực từ nước mưa thành đồng chảy trong thành phổ sẽ được mô phỏng bằngsách sử dung phương pháp thoát nước kết hợp (Bermiidez Pita nnk, 2018) Trong 46
mô hình thủy động lục ID sẽ mô phỏng dòng chay trong hệ thống cổng ngằm và môMình 2D sẽ mô phỏng đồng chảy trần trên bé mặt Đây là cách tiếp cận thông dung đểgiải quyết bài toán ngập lụt đô thị Ưu điểm của phương pháp là cho kết quả chi tiết,linh động trong các gidi pháp xử lý vin đẻ Tuy nhiên nhược điểm của hướng ti
là cin có đội ngữ chuyên gia lành nghề để thiết lập mô hình cũng như yêu edu dữ liệu,
số liệu đầu vào lớn Do đó, phương pháp tiếp cận mô hình khái niệm sẽ được áp dụng,trong đó mô hình khái niệm thay thé sẽ được hiệu chỉnh thành mô hình thủy động lựchọc chỉ tiết (Wolfs và cộng sự, 2015, 2017) Cả hai loại mô hình sau đó có thé được ápcdụng một cách bỗ sung Cả hai mô hình sẽ được đánh giá; bản chỉ tiết dựa trên thông
tin v8 các khu vực ngập lụt, đối với các trận lũ lich sử gn đây; khái niệm thay thé
bằng cách so sánh với kết qué mô phỏng mô hình chi tết cho cả sự kiện lịch sử và cơn
bão thiết kế.
A Pathirama và các tác giả khác (2011) đã phát triển mô hình EPA-SWMMS
8 tính toán ngập lụt đô thị trên cơ sở mô hình 2 chiều được đơn giản hóa kết hợp với
mô hình tiêu thoát lũ 1 chiều SWMMS Tác giả cũng đã sử dụng kết quả đầu ra của môi
Trang 15hình để tính toán thiệt hại do ngập lụt Mô hình này cũng có hiệu quả trong việc tính toán tối ưu hệ thống tiêu thoát nước đô thi.
Bin đồ ngập lụ là hướng tigp cận quan trọng của việc đánh gi rủ ro, nó phản nh cácmỗi nguy hại gây ra bởi các trận lụt và các kịch bản biến đổi khí hậu xây ra tạicác vùng dân cư, khu vực xác định Bản đồ ngập lụt đưa ra các thông tin cơ bản vềbiên độ của ngập lụt không chỉ đưới các kịch bản khác nhau mà còn thể hiện tính nhạy cảm của các yếu tổ như sử dung đất và vận hành của hệ thống thoát nước giếp quá tình quản lý các quy hoạch thoát nước được dễ dàng hơn Thông thường, bản đồ ngập lụt được thiết lập trên nền tảng công cụ hệ thống
thông tin địa lý (GIS), Bản đồ số được thi
t, thu thập các dữ liệu từ quá khứ của các trận lụt, bao
lập dựa trên 2 phương pháp đánh gi rủi ro bao gồm: thứ al
# như dấu lụtcác loại công trình, chiều cao mức nước lụt, tác động tới vật liệu cũ:
để lại các nạn nhị công trình hay của Iut; thứ hai là mô phỏng về lượng mỗi tương quan giữa mức nước lụt và mức độ hư hại quy ra tiền để mô phỏng mối ương quan giữa các mức độ hư hại của tài sản cá nhân và công cộng (Ashley, RM và
nn, 2005) Bản đồ ngập lạt được xây dụng ở Nhật Bản từ năm 2006, để cảnh báo nơi
<r kiến sẽ ngập do nước sông, nước mưa hoặc sóng thin cũng như dự bo độ sâu củanhững trận ngập Ban đồ ngập lut ở các thành phổ ở Anh cũng t ra hiệu quả khi thông
"báo trực tuyển các mite rủi ro ngập lụt cao, trung bình hoặc thấp, giúp người dân dichuyển khi cần thiết
1.2_ Tổng quan các nghiên cứu trong nước
“Cho đến nay, trên địa bàn thành phổ Hà Nội đã có một số nghiên cứu liên quan đến
tiêu thoát nước và bio vệ môi trường, Trong đó, nỗi bật có thể kể đến một số nghiên
én Văn Cu, lo vệ môi trường lưu
1, PGS.TSKH Ngu) ay dựng đề án tổng thể
vực sông Nhuệ và
2005
ông Đây, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Hà Nộ
2 Công ty tư vẫn đầu tr xây dựng gino thông công chính Hà Nội (1995), Nghiên cứu khả thi thoát nước thành phố Hà Nội giai đoạn 1995-2000, UBND Thànhphố Hà nội
Trang 163 Phạm Ngọc
của phát triển đô thị và công nghiệp đến năm 2010, 2020, đề xuất
ng (1998), Nghiên cứu dự báo diễn biến mỗi trường do ác động
ác giải phápbảo vệ môi trường đối với thành phố Hà Nội và xây dung dự án củi (go mỗitrưởng cho một khu công nghiệp, Đ tài NCKH TP Hà Nội.
4, Nguyễn Dức Khién, TS Doan Trung Lưu (1996), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lítải nguyên nưới
mặt Hà Nội, Để tài NCKH TP Hà Nội
mặt, ứng dụng tin học trong quản lí khai thác tài nguyên nước
5 Lê Trin Lâm (1999), Qui hoạch môi trường vùng Hỗ Tây Hà Nội đến năm 2020,
8 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), UBND TP Hà Nội (1994), Qui hoạch tổng thể thoát nước Hà Nội.
9 Nippon Koei (1994), Nghiên cứu hệ thống thoát nước đô thị và xử lý nước thải
đô thị thành phố Hà nội.
10, Nippon Koei và Công ty tư vấn Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam(1997), Thuyết mình thiết kế kỹ thuật cãi tạo và xây dơng cổng thoát nước lưuvực sông Tô Lịch, sông Li, sông Sét, sông Kim Ngưu.
11 Nguyen, K.D, Quach, T.T.T, đã Ung dụng MIKE FLOOD xây dựng bản đồnguy cơ ngập lụt và hệ thống cảnh báo sớm sing ngập cho lưu vực sông Kim Ngưu và tám quận nội thành Hà Nội” năm 2016
Nhìn chung, các công tình nghiên cứu đã tạo cơ sở cho công tác quy hoạch phát tiễn
kinh tế - xã hội và là tài liệu tham khảo cho công tác chỉ đạo phòng tránh ngập lụt, ing
‘cue bộ hàng năm của thành phố Tuy vậy các kết quả nghiên cứu v
chế nhất định
fn tại những hạn
Trang 17“Chưa có một hệ thông các bản đồ thing nhất phục vụ công té chỉ đạo phòng tránh và
12 cục bộ cho thành phố Hà Nội hoặc hệ thống các bản giảm nhẹ nh trang ngập và
đổ ngập ding ở các tỷ lệ khác nhan
“Chưa thiết lập công nghệ dự báo ngập sing và điện ngập lụt thi gian thực (dự báo tức
48 phục vụ cho công tác kiểm soát lũ, ngập để ra quyết định phòng tránh hàng
Hệ thống các bản đổ chưa được thống nhất quan lý trên nền GIS, vì vậy gây ra những
khó khăn nhất định trong công tắc kiểm soát, truy cập dữ liệu phục vụ công tác chỉ đạophòng tránh ngập lụt và ting cục bộ trên địa bàn thành phổ.
1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là một quận trung tâm thành phd Hà Nội vị trí địa lý Hà Nội nằm.
6 đồng bằng Bắc bộ có vị trí từ 20°53" đến 21°23" vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'kinh độ Đông, tiếp giáp với các tinh: Thái Ngư) Vinh Phúc ở phía bắc: phít nam giáp Hà Nam và Hoà Binh; phía đông giáp các tinh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng
Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ (Hình 1.1), Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn
sông Đã và hai bên sông Hồng, i tr và địa thé thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và đầu mỗi giao thông quan trong của Việt Nam.
Trang 18‘Vong, Dich Vong Hậu, Mai Dich, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân Quan Hoa, Trung Hoa, Yên
Hòa
Trang 19Hình 1.2 Vị trí khu vực nghiên exw
132 Bi ìm địa hình
"Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong ving đồng bing châu thổ sông Hồng với độ
‘cao khu vực nội thành tử 3 đến 10m so với mặt biển Còn lại chỉ có khu vực đổi m phía bắc và phía Tay Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc ria phía nam của day núi Tam Đảo.
có độ cao từ 20m đến trên 400m với định Chân Chim cao nhất là 462m, Địa hình của
Hà Nội thấp din từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Điều này được phản ánh rõnét qua hướng dng chảy tự nhiên của các dòng sông chính thuộc dia phận Hà Nội.Dạng địa hình chủ yến của Hà Nội là đồng bằng được bồi dip bởi các dong sông vớicác bãi bồi hiện đại, bãi bồi cao và các bậc 12 thằm Riêng các bậc thém chỉ có ở phần
lớn huyện Sóc Sơn và ở phía bắc huyện Đông Anh, nơi có địa thể cao trong địa hình.
của Hà Nội Ngoài ra Hà Nội còn có các dang địa hình núi và đổi xâm thực tập trung
ở khu vực đồi núi Sóc Sơn với diện tích không lớn lắm
Trang 20da dang và phie tạp của cột địa ting cũng ting din từ phía bắc xuống phía nam TạiSóc Sơn, Đông Anb, các loại ùn và đất sé yến vắng mặt trong cột dia ting, Ở ving
Gia Lâm, chúng xuất hiện ở độ sâu từ 6 đến 12 m, nhưng phân bố không rộng rãi
bùn cát, bùn
“rong khi đó ở phía nam Sông Hồng, c loại đất yếu như sét đèo chả:
xét bùn hữu cơ phân bố rộng rãi ở độ sân từ 6 đến 22 m (Ngô Sĩ Liên, Thành Công,
Hạ Dinh, Pháp Vân).
1.34 Đặc điểm khí tượng thay văn
“Trong và lân cận khu vực nghiền cứu có 8 tram quan tắc thuỷ văn của Tổng Cục Khítượng Thuỷ văn trên các sông Hồng, Đáy, Hoàng Long, Tích, Bui và 6 tram dùngtiêng trên sông Nhuệ, Tích Các trạm trên sông Bay chủ yêu quan tắc mực nước,trên sông Hồng có tram Thuỷ văn Hà Nội và Sơn Tây, Thượng Cát quan rắc diy đủ.Q,H, p tram Hưng Yên cũng chỉ quan trắc mực nước Ngoài ra, trong quá trình phân tích, tính toán chúng tôi còn tham khảo thêm tài liệu của một số trạm khác có ảnhhưởng đến chế độ Thuỷ văn khu vực nghiên cứu Bảng đưới đây, cho biết danh sách
các trạm thuỷ văn trong khu vực nghiên cứu và một số trạm khác có ảnh hưởng đi
chế độ Thuỷ văn kha vục nghiên cfu
Bảng 1.1 Bảng thẳng ke các trạm thủy văn trong khu vực nghiên cứu và liên quan đến
chế độ thủy vấn khu vực nghiền cứu
TT, Téntram Sông suối |Yếmtốqmantắc| — Ghỉchú
1 | Son Tiy Hồng | Q.Hbùneết | Tram TVcipt2) HANG: Hồng | Q.Hbùneát | Tram TVeipt
3 j Thượngít | uốn | Q.HLbbaeết | TramTVeấpI
4 | Hung Yen Hồng "
Trang 21TT, Têntrạm Sông, suối | Yếu tố quan trắc Ghi chú
5 | CổngLiên Mạc | Nhuệ " trạm dùng riêng
11) Cổng Van Binh | Van Binh H nt
Lurgng mưa: Khu vực Hà Nội có lượng mưa khá lớn, trung bình năm khoảng 1671mm (ram Láng) đến 2025mm (tam Ba Vi), Lượng mưa năm lớn nhất đo được tại tram Láng là 2625mm, tại Ba Vì là 2904mm và tại Sơn Tây là 2867mm Lượng mưa năm nhỏ nhất đo được tại tam Láng là 962mm tại Ba Vì là 1325mm, tại Sơn Tây là 1115mm.
"Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm ở Láng là 23,6"C, ở Ba Vì là 23,3
chế hoàn lưu gió mùa đã tạo ra sự phân hoá rõ rột theo hai mùa: - Mùa hề từ tháng
V-X có nhiệt độ trung bình tháng tại Láng tir 24,8°C đến 29,0°C và tại Ba Vì từ 24.4°C
«én 28.6oC Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ại Hà Nội là 40.4°C và tại Ba Vì là 42C Mùa đông từ tháng XI đến tháng IV năm sau có nhiệt độ trung bình tháng tại Láng từ6,6°C đến 23,8°C và tại Ba Vì từ 16,1°C đến 20,8°C Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tatLáng là2Z*C và tg Ba Vì là 28C
-Độ âm: -Độ ẩm không khí rung bình năm tại Hà Nội là 83% và tại Ba Vì là 84% Thời
kỳ cuỗi mùa hè đến đầu mùa Đông (XI-XID là thời kỷ trơng đối khô, độ ẩm trungĐình tháng tại Hà Nội chỉ $0% và tai Ba Vì chỉ 81% Thời kỷ từ tháng HILIV do thôi
t, có mưa phùn nên độ ấm trung bình tháng đạt cao 13 nhất trong năm đạt
tiết ẩm uc
87% tại ia là Nội và Ba Vi, biên độ độ ấm trong ngày chỉ tir 20- 30% Các thángmùa mưa độ ẩm tương đối lớn, trung bình từ 83-84% tại Hà Nội và Ba Vì
Trang 221.35 Mạng lưới sông ngòi
Khu vực Hà Nội có hệ thống sông, hồ khá day đặc, Hệ thống sông hỗ của khu vực Hà
Nội thuộc hệ thing sông Hồng - sông Thái Bình gồm các sông chính chảy qua là sôngHồng, sông Nhuệ, sông Diy, sông Tích; ngoài ra còn có các con sông nhỏ khác như
sông Sét và rất nhiều hồ lớn nhỏ khác nhau - Sông Hồng:Sông Hồng bit đầu từ diy Neuy Sơn ở độ cao L776m thuộc huyện Nhị Độ, tỉnh VânNam, Trung Quốc hay theo bướng Tây Bắc Đông Nam vào Việt Nam từ Hà Khẩu (ào Cai) và chảy ra vịnh Bắc bộ ở của Ba Lạt (Nam Định), có chiều đồi khoảng 1.160km, phần chay qua Việt Nam khoảng 556km Sông Hồng chảy vào Hà Nội từ xã Phong Van, huyện Ba Vi dé
Nội khoảng 127km Trên địa bàn thành phố Hà
tir 480m đến 1440 m (Trạm Hà Nội)
xã Quang Lãng huyện Phú Xuyên là hết địa phận Hà
sông Hồng có chiều rộng thay đổi
Hai bên bờ sông Hồng được bao bọc bai hệ thông đề được đp từ năm 1108, đoạn từNghỉ Tam đến Thanh Trì gọi là dé Cơ Xá, độ cao mặt dé tại Hà Nội là 14 km - Sông,Nhu: là chỉ lưu của sông Hồng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua đắt huyện
"Từ Liêm, Thanh Trì huyện Thường Tín, Phú Xuyên rồi nhập vào sông Day ở TP Phủ
Lý Song rộng tung bình là 15-20m, nhỏ nhất là 13m (cầu Noi, lớn nhất là cầu Hàing 34m, Chiều diy lớp nước trong sông mùa khô trung bình 152m, lớn nhất là46m, Lưu lượng dòng nhỏ nhất mùa khô là 4,08m3/s đến 17,44m3/s - Sông Day:Bắt nguồn từ sông Hồng tại Hát Môn chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam qua các huyện Hoài Đức, Ban Phượng, Chương Mỹ Thanh Osi, Ứng Hòa sau đó chảy sang
di trên địa bàn hành phố Hà Nội khoảng 110kan, Chiều rộng trung bình lòng sông từ 75m - 200m, chiều sâu trung bình vào mùatinh Hà Nam qua xã Phú Dư với chỉ
mưa 14,8m; mùa khô 5,0m - 7,0m.
Lưu lượng lớn nhất vào mủa mưa đạt 798m3 /s; mùa khô 1,01m” /s, đây là con sông, đồng vai trò quan trọng trong vấn đề xa I1, Song Tích: Bắt nguồn từ các đấy núi thấp
phía Tây Nam Ba Vì, chảy theo hướng Bắc - Nam và đổ vio sông Đây ở Ba Thí SôngTính o '5 nhánh sông 14 suối cắp 1 Lòng sông Tich bé với độ rộng trang bình 20,0m
~ 30,0m; độ sâu trung bình từ 4,0 - 5,0m nhưng thêm sông khá rộng, trung bình khoáng
2 - 3km, nơi rộng nhất có th lên tới 5 - 6km - Sông Tô Lịch: Sông có chiễu rộng nhất
là 25.5m; nhỏ nhất là 4.7m; trung bình từ 10 -15 m Trước kia sông có chiêu dày lớp
Trang 23nước từ 1 - 1.5m, nhưng gần diy sông được cải tạo nên chiều đầy lớp bàn nhỏ đi và
chiễu đầy lớp nước tăng lên Doc hai bờ sông có rit nhiều cổng nước thải sinh hoạt,
nước thi công nghiệp xa trực tiếp vào sông khoảng 25000m3 /ng khiến nước 6 nhiễmnghiêm trọng Lưu lượng mùa khô từ 2,339 = 4,143 m3 /s
1.46 Đặc điểm kinh t xã hội trên lưu vực
“Thành ph Hà Nội ngày nay là một đô thị lớn với 30 đơn vĩ hành chính, gồm 12 Quin,
1 thị xã và 17 Huyện với diện tích là 3.324,5 km2, dân số khoảng 7,1 triệu người Sau
Nội
8 năm thực hiện việc mở rộng địa giới hành cl
43 đạt được nh
“Thủ đô, trên tùng lĩnh vực, kết qua đáng khích lệ Kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá 'Năm 2009, tổng sản phẩm trên địa bin tăng 7,5% so năm trước, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,1%, vốn đầu tư xã hội tăng 18,8% Binh quân 5 năm giai đoạn 2011-
2015 đạt tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 9,2%/năm Tổng sản phẩm trên địa bàn bình
quân đầu người đạt 77 tiệu đồng/người Kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng
-2%6/năm, Vốn đầu tư xã hội bình quân ting 15,2%4inăm Cơ cầu kinh tế chuyển dich
theo hướng tích cực, ting din tỷ trọng ngành dich vụ công nghiệp và xây dụng, giảm
ido dục, ydẫn tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sin, Các mặt văn hoá xã hộ
tế và con người đạt được nhiều thành tựu Tỷ lệ sinh bình quân giảm 02%năm Năm
2015, số xã phường dat chun quốc gia về yté đạt 99.7% Tỳ lệ ao động qua dio tạo
tăng từ 38,7% (năm 2011) lên $5% (năm 2015) An ninh, trật tự an toàn xã hội được.
đảm bảo Đôi sống vật chất vatinh thin của nhân dân Thủ đô dẫn được cải thiện
“Cùng với sự phát triển của các ngành kính tế khá ngành xi dựng tăng trưởng liên tue, giá tị tăng thêm giai đoạn 2011-2015 tăng binh quân 10,6%6/năm Trong thỏi giannày, nhiều công tinh hạ ting kinh tẾ xã hội, công trình giao thông, khu đổ thị đượcđầu tư xây đựng góp phẫ từng bước hoàn chỉnh kết cầu hg Ling, diy mạnh thu hút đầu
tự, thúc đấy tăng trường kinh tế, Do đó, bộ mặt Thủ đồ đã thay đổi nhanh chống
Trong giai đoạn này, Thành phố đã xây dựng mới 1.8 triệu m2 nhà ở, bình quân tăng
2.36 triệu mỡ Diện tích nhà ở cao cấp, qui nhà ở di dân, qui nhà ở xã hội ngày càng tảng Các dich vụ công cộng thiết yếu như điện, nước, được tăng cường, cung cấp dich
vụ với chất lượng tốt tới người dân.
Trang 24Ngành xây dung tăng trường góp phần quan trọng vào việc phát tiễn kính tế xã hộicủa Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên xây dựng phát triển không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến vin
8 tiêu thoát nước và ngập ứng khi có mưa lớn, cụ thể là
Hiện do đô thị hóa, lan cl đất đai nên số lượng so hồ trên địa bàn Hà Nội đã giảm
giảm di hon 64%, việc ngập ting nặng thời gian qua của Hà Nội, ngoài nguyên nhân thời tiết tì việc quy hoạch xây dựng đô thị manh min, thiểu quy hoạch tổng thể dẫn
kh đến mâu thuẫn trong tiêu thoát nước giữa các
Phat trién quy hoạch thy iện dẫn đến các khu vực dé bi ngập lạt cụ bộ, trong khi hệ
thống tiêu thoát nước của khu vực Không phù hợp và không đáp ứng được sự thay đổi
ở các đồ thi mới Với tốc độ đô thi hóa chóng mặt như ngày nay kéo theo ảnh hưởngkhông nhỏ đến hệ thông tiêu thoát nước đã cũ tại các độ thị lớn Thực trạng đang diễn
ra tại các đô thị lớn là din số ngày cảng đông dẫn đến quỹ đắt tự nhiên ngày càng hep
thay vào đó là diện tích đất đã bị bê tông hóa, thay đổi kết cầu đất
Véi hệ thống thoát nước nội thành Hà Nội đã cũ, không được thiết kế theo kịp quyhoạch sử dụng đắt mới của thành phố, thêm vào đó các công trinh xây dựng rên diabin góp phin không nhỏ và tình trang xuống cắp của hệ thống thoát nước do vật liệuxây đựng không được quản lý đúng iêu chun, rơi xuống đường, lắp hd sa thủ nước,
“Chính vì thé, những năm gần đây Hà Nội liên tiếp đối mặt với những trận ngập trên.diện rộng, giy ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh té xa hội, nhất là khu vực nội
đô, Đây là hậu qua của vige lắp ao hd xây cao ốc Các yếu tổ khí tượng thủy văn như
mưa, đồng chảy, nhiệt độ không chỉ tác động ti các ngành nghề kính tế nông nghiệp,lầm nghiệp, thủy sản) mà còn tic động trực tiếp dén cuộc sống cia con người (môitrường sống bệnh ti), Dự báo thời tết giúp các cắp, ban ngành chủ động trong việclên kế hoạch, lựa chọn những giải pháp phù hợp cho các hoạt động xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
độ đô thị hóa rấtviệc xây dựng hệ thống thoát nước chưa tương xứng, bên cạnh đó biển đổi khí hậu đã
Nội có tố
“Trong những năm gần đây Thành phố nhanh nhưng
và đang gây ra những trận mua với cường độ lớn làm cho vin dé thoát nước của Thành phố Hà Nội càng khó khăn hơn Hiện tượng ding ngập thường xuyên xảy ra khi có
Trang 25mưa Do dé việc mô phỏng ting ngập cho Thành phố Hà Nội nói chung và hệ thông
Khu vực nghiên cứu nói riêng là cần thiết
137 Dinsé
“Thành phổ Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ, là trungtâm chính tị, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả nước và là đầu mồi giao thông quantrọng của cả nước, Hiện tại, Thủ đô Hà Nội có 29 đơn vị hành chính Quận, huyện Thị xã; 577 đơn vị hành chính cắp xã, phường, thị tran Tỷ lệ đô thị hóa trên địa bàn thành.
phố Hà Nội (cä) 70%, tinh Hà Tây (trước đây) là 13%; toàn Thành phố
khoảng 40% Với tốc độ đô thị hóa liên tục tăng nhanh trong những năm qua (chi hon
tu mở rộng là
15m + từ 4 Quận nội ành với diện tích 40 kmỶ, hiện nay đã là 10 Quận nội thành
ới diện tích 178,78 kHỶ, tăng gấp 4,5 lần so với năm 1991).
Mặc dù là thủ đô của n quốc gia nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, nhưng
Hà Nội lạ là một tong những thành phổ đắt đỏ, giá bắt động sẵn không thua kém các
quốc gia gitu có Điều này đã khiến những eur dân Hà Nội, đặc biệt ting lớp có thu
nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghỉ Theo con số năm 2003,30% din số Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuông một người Chi khoảng 30% cán bộ,công nhân, viên chức được phân phối nhà ở
Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng 3, 4 thé hệ cùng
sống chung trong một ngôi nhà rất phổ biển ở Hà Nội Mỗi năm, thành phổ xây dựng
mới hàng triệu mết vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức quá cao so với phần lớn ngườidân Gì như 100% các gia đình trẻ ở Hà Nội chưa có nhà ở, phải sống ghép chung, hoặc thuê nhà ở tạm Với giá từ 500 t tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân có thu nhập trung bình chỉ có thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính.
tăng mạnh mẽ trong nữa thể ký in
“Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà N
đây Vào thời điểm năm 1954, thành phố có 530 nghìn dân, trên một diện tích 152
km Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện ch lên tới 584 km?, dân910,000 người Năm 1978, Quốc hội qu
Trang 26thập ni ic khu vực ngoại 6 din được đô thị hóa, dân số Hà Nội1990, cùng tăng đều đặn, đạt con số 2.672.122 người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới gin
đây nhất vào ngày 01 thing E năm 2008, thành phổ Hà Nội có diện ích gấp 3,6 lẫn,
ân số 65 tiệu, gắp 1.8 lin so với cuối năm 2007 Hà Nội cũng nằm trong 17 thủ đô
có điện tích lớn nhất thể giới.
Mật độ dân số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính,
không đồng đều giữa các quận nội 6 và khu vực ngoại thành Trên toàn thành phổ, mật
độ dân cư trung bình 1.948 ngưiemˆ nhưng tại quận Đồng Da, mật độ lê tới 35.341 nngudi/km, Trong khí đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 ngudi/km?, Sự khác biệt giữa nội ô và còn huyện ngoại
dan số, theo số thành còn thể hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục V cơ c
liệu 01 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đó chủ yêu là người Kinh,
‘Nam 2006, chiếm ty lệ 99,1% Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tay chiếm 0,
cũng trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây, cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% và cư din nông thôn là 58,1%, tỷ lệ nữ chiểm 50,7% và nam là 49.3% Toàn thành phổ hiện nay cònkhoảng 2,5 triệu cư dân sinh sống nhờ sản xuất nông nghiệp
1.4 Hiện trạng ngập lụt trên khu vực nghiên cứu
1.4.1 Hiện trạng ngập lụt của thành phố Hà Nội
Hàng năm cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa trên dia bàn thành phố ritnhanh, hệ thống các công trình tiêu thoát nước tại một số nơi đã quy hoạch không theokịp nhịp độ phát triển kinh tế trong vùng lầm cho tình hình ngập ting xảy ra càng ngàycảng nghiêm trọng,
Co cấu đất dai và cao độ dat trong vùng thay đôi theo hướng tăng diện tích khu đô thi,công nghiệp, giám điện tích lúa, 20 hỗ làm tăng nhu cầu tiêu Mặt khác các khu côngnghiệp, đô thị ra đời làm nâng cao cốt đất ở các khu vực đó và làm cho thời gian tậptrùng dong chảy tăng.
"Trong những năm gần đây, trước sự biển đổi bắt thường của thời tiết đã xuất hiện mưalớn kéo dài, lượng mưa vượt quá tần suất thiết kế Mặc dù các công trình thủy lợi đãhoạt động hết công suất cùng với sự phối hợp chặt chế của công tác chi đạo phòngchống lũ lụt nhưng tỉnh trạng ngập ding vẫn diễn ra trên diện rộng Diện tích ngập ứng
Trang 27lớn nhất là các năm 2006, 2008, nguyên nhân chủ yêu là bão hoặc áp thấp gây mưa lớn
trên diện rộng, mưa vượt tin suất thiết kể Như vậy, diện tích ngập ứng bằng năm trên
địa bàn thành phổ vẫn lớn, Dae biệt là khu vue Tả Diy, điệ tích ngập của khu vựcnày trong những năm gin đây xắp xi 60.000ha
“Bảng 1.2 Mực nước lớn nhất trên sông Nhug một số năm điển hình (Cao đồ QG)
Trang 28Bảng 1.3 Thắng ké tình hình ngập và thigt hại của hệ thẳng sông Nhưệ
Diện tích.
TT Năm h giảm năng Ất trắ
cấy (ha) HN hạ), mit trang
Trang 29ign tíchĐiệntch | Điệntch | D Điện tích
TT Năm each) igo ich | idm nang | Dien eh
fy ha) | ứngha) | áp thay | mắttắng
rj tama igs | ows | ow | o
| THƯỜNG | vest | ames | oes | 4
em, có nơi ngập sâu rên 1m, Thai gian ngập kéo di 7 8 ngày làm tê lit nhiều hoạtđộng kinh tế - văn hoá - xã hội, các phương tiện giao thông bị đình trệ kể cả sân bayquốc tổ Nội Bai, Theo tính toán thn suất trận mưa này có chu kỳ lặp li 300 năm
Trang 30‘Trin mưa vừa đến mưa to trên diện rộng xảy ra vio ngày 17 đến 24/VIU/1997 làm nhiễu vùng dân cư ở nội thành có cốt cao độ từ 5.4 đến 6,5 m bi ngập ứng nặng nÈ
như: khu vue Giáp Bat, bến xe phía Nam, khu Tân Mai, tập thể Kim Liên, NgọcKhánh ,Văn Chương v.v
“Trong thời gian từ ngày 01 đến 03/VII/2001 ở Hà Nội đã xảy ra mưa lớn Đêm ngày
1 và rạng sáng 02/VIIL trận mưa diễn ra liên tục trong vòng hơn 06 giờ đồng hỗ gâyngập ứng ở hơn 70 điểm, độ sau ngập phổ biển 05 - 1 m Khi lượng nước ngập cònchưa kip tiêu thoát chi đêm ngày 02 sing ngày 03/VIN một trận mưa lớn li trút xuống
Hà Nội làm cho tình trạng ngập úng càng trở nên nghiêm trọng hơn Lượng mưa đo.cđược hơn 207 mm, Theo thống ké sơ bộ đến hết ngày 03 trên toàn địa bàn thành phố
Hà Nội có tới gần 100 điểm bị ngập, có nơi độ sâu ngập tới
Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lương Bằng, Tôn Đức Thắng, khu Thành Công v.v Dotình trạng ngập «ng có tính chit cục bộ như vậy nên hầu hét mọi hoạt động rong thành
ip xỉ Im như phố
phổ đều bị ngưng trệ đặc biệt là hệ thing phương tiện giao thông.
‘Theo thống kê từ năm 2001 đến năm 2006, trên lưu vực sông Nhuệ mưa lớn gây ngập,ứng đã làm thiệt hại 11.690 ha điện tích gieo cấy, trong đó diện tích bị giảm nang suất
là 7.369 ha, Năm 2005 di ng lớn chiếm 40% di ch canh tác, nim 2006 mặc
da điện tích Ging bé nhưng mực nước trên sông Nhuệ phía trên Hà Đông rất lon: mực
nước tại Hà Đông ngày 21/VII/2006 là 5,67m (5,9m - cao độ sông Nhuệ) Khu vực.
trên Hà Đông nhiều đoạn bi de dos trần bờ Trước tỉnh hình đó đã phải dùng các biện
pháp dùng bom ra sông Nhuệ và mở cổng Thanh Liệt tiêu ngược vào nội thành Hà Nội
để trạm bom Yên Sở hỗ tro (từ 19h ngày 20-19h ngày 21).
‘rn mưa lich xảy ra vào tháng XI/200 với tổng lượng mưa phổ biến từ 350 - 550
mm đã gây nên tinh trạng ngập ứng lớn, kéo dài tại Hà Nội, lầm thiệt hại về kính tếlên đến 3 000 tỷ đồng Trong đó, số người chất là 22 người: số hộ dân phải di dồi lên13.982 hộ; tổng s n tích lúa, hoa màu, cây công nghiệp bị ngập úng là 78.665
ha và mit trắng là 58.074ha; tổng số
tích nuôi trồng thủy sản bị vỡ à 13.402ha làm thit hại 46,820 tắn Ngoài ra, còn thiệt
im bị chết là 6193 con: diện râu bò, lợn và gia
hại rit lớn về hệ thống thông tin liên lạc, đường giao thông, các phương tiện giaothông, các thế bị tang máy móc bị hư hồng
Trang 31Dưới đây là bàng thống kế một số thiệt hại chính trén địa bàn thành phổ trong trận làlịch sử xảy ra vào thing 11 năm 2008
Bảng 1.4, Thống kệ tinh hình ứng trên toàn thành phổ Hà Nội tháng 11 năm 2008
Loại thiệt hại Hạng mục Đơn vị bài
Trạm biển áp, iển thé hong efi 1
Tổng diện tích lúa bing ngập | — hà 277 Điện tích mắt trắng hà 2718
Tổng diện tích hoa mẫu bị ngập | ha | 6L938NÔNG Điện tích mắt nắng hà | 55356
NGHIỆP Í Diện ch cấy công nghiệp hưhạ | và 13980
“Trâu bò chết con 33Lớn chế con 6.160Gia cằm chết con 340.000.Diện tích ao, hồ nuôi tôm cá vỡ ha 13.402THUY SAN C4, tôm bị mắt tấn 46.820
Tau thuyền chim mắt chideƯớc tổng thiệt hại wading | 3000
“Nguôn: Báo cáo 48/BC-UBND ngày 14/11/2008 của Ủy ban Nhân dân tiành phổ Hà Nội
Trang 321.42 Hiện trạng ngập lạt của khu vực nghiên cứu
Nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội, Quận Cầu giấy cũng chịu nhiễu ảnh hưởng do
ngập Iv Theo người dân sinh sng trên quận Cầu Giấy cho biết, sau cơn mưa lớn vàokhoảng 22h20 tối ngày 29/4/2019 nước đã bắt đầu dâng lên, trần vio trong nhiễu nhà.Những hộ dân sinh s
<a mấy bơm để bơm nước từ trong nhà ra, khiển cuộc sống của rt nhỉ
ống noi đây phải kè, tắt nước ra bên ngoài, nhiều người sử dụng,
hộ dân tại đây
bị dio lộn Người dan cho biết nước ngập quá đầu gồi, tràn cả vào nhà Tại ngõ 99 phố
Hoa Bing, nước ngập kéo dài gin 100 m, sâu 35 em Tại ngõ 35, nước ngập sâu 30
cm Ngõ 90 phố Hoa Bằng ngập cao đến nữa mét chỉ ong 30 phút khiến nước tràn hết
sả vào nhà dân, Tinh rạng ngập nước bắt đầu từ trận mưa đêm 29/4 và tp tục ngậpnăng sau trận mưa sing 30/04 Khu vực này thường xuyên bị ngập lạt khỉ có mưalớn Bởi vì địa hình tương đối thấp và bị chìm ở giữa Trong khi đó hệ thống thoátnước công cộng nhỏ và từ khi UBND phường Yên Hòa tôn nén đường hồi thing 12/2018 nước cổng thoát rit chậm nên đến tận 9h sáng ngày 30/04/2019 khu vực này vẫn ngập nặng Xi nghiệp thoát nước đã cử công nhân ra đặt biển báo và đồng mấybơm đưa nước xuống hệ thống cổng gần đó Tuy nhiên, người dân cho biét nước ritrit châm do đoạn công trình mới làm đang bịt một phẫn cổng
Hình 1.3 Hình ảnh ngập lựt tuyển phổ Hoa Bằng trận mưa 03/08/2019
Trang 33Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, từ 1/8/2019 đến ngày 4/8/2019, ở Bắc Bộ và
mưa to đến rất to (tổng lượng mưa phổ biến 100 - 300mm/dgt Ngập sâu nhất là phố
Hoa Bằng (Cầu Giấy) Con phổ dài 550m, rộng Sm, bị ngập từ 9h sáng, chỗ ngập sâunhất là I00em Nước rút được một lúc lại ding cao do mưa to Đến 18h ngày 3/8/2019,trời ngớt mưa, đường vẫn ngập khoảng 50cm Tại ngõ 35 phố Hoa Bằng, người đi bộmen theo bậc cửa của những ngôi nha dé tim đường v Nước ngập vào nhà quá nữa xe
máy, nhiều hộ gia đình di chuyển đồ đạc lên trên cao hoặc tam lánh chờ nước rút Là
một trong những khu vực tring nhất của quận Cậu Giấy, phố Hoa Bằng thường xuyênngập, Tuy nhiên, người dân cho biết kể từ sau vụ lụt năm 2008, mưa to chỉ gây ngập, 2:3 tiếng chứ không ngập lâu như lẫn này.
1.5 Hign trạng hệ thống tiêu thoát nước Hà Nội và khu vực nghiên cứu
Những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Hà Nội diễn ra nhanh chóng, vớiviệc hình thành nhiễu khu đô thi mới, khu công nghiệp tập trung, kéo theo sự gia ting
dan số Tuy nhiên, sự đầu tư các công trình hạ ting thoát nước chưa theo kịp tốc độ
phat triển và mở rộng của Thủ đỏ, cộng với diễn biển thời tiết phức tạp đặt ra nhiều.
thách thức cho công tác thoái nước.
Trang 34ng thoát nước (IITTN) vùng đồ thị là một hệ thống hỗn hop đồng bộ bao gồmcác cổng, kênh mương, hd nội đô, các sông thoát nước ngoại thành và các trạm bơm tiêu cục bộ và đầu mối đảm nhận việc iêu thoát nước mưa đô thị và vùng nông nghiệp với các hệ số tiêu khác nhau.
Sau hai giai đoạn Dự án thoát nước Ha Nội, hiện nay hoàn chỉnh được HTTN mưa khu.
sông Sét và sông Kim Ngưu với vực nội thành thuộc lưu vực sông Tô Lich, sông Li
diện tích 77.5kkm2 (gồm các quân Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đồng Đa, Hai Bà Trưng,
Hoàng Mai, Tây Hỗ và một phin các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân) Hệ thống này cóthể giải quyết được tình trang ứng ngập cho những trận mưa có cường độ 300mnv2 ngày
Đối với khu vực phía tây thành phổ (TP) như: các quận Hà Đông, Nam Từ Liêm, BắcTir Liêm vẫn bị ứng ngập sâu, tiêu thoát chậm là do nằm ngoài phạm vi Dự án thoát
‘Tai lưu vue Tả Nhuệ (điện tích khoảng 52km2), mặc dù có nhiễu khu đô thị mới hiện dại, nhưng hệ thống thoát nước chưa được đầu tư xây dụng, két nối đồng bộ, chủ yếu
là hình thức tự chảy the các kênh, mương ra sông Nhu Hệ thống kênh mương nàyvừa phải chống ing cho nông nghiệp vừa phục vụ tiêu thoát nước đô thi, vì vậy, vàomia mưa, khu vực này thường xây ra ngập dng do nước sông NhuỆ ding cao, khôngcòn khả năng tiếp nhận nước mưa từ đô thị,
Hệ t ống tiêu úng khu vực ngoại thành Hà Nội được chia thành 3 vùng: Hữu sông
| có 267 tram bơm chuyên tiêu, 344 trạm.
nh.
iy, tả sông Đây và vùng phía Bắc Hà Nị
bom tiêu kết họp tưới và hệ thông Kénh mương, công nh trên
Phần lớn các công trình được xây dựng cách đây hàng chục năm, phục vụ mục đích tiêu Ging cho diện tích sản xuất nông nghiệp, với hệ số tiêu từ 4,5 đến 5,5 L/A/ha Sau.trận ngập lụ lịch sử, từ năm 2008 đến nay, TP Hà Nội đã đầu tr hàng nghin tỷ đồngsửachữa, nâng cấp, xây mới công trình tiêu dng,
“Theo đánh giá của Sở NN&PTNT Hà Nội, 2017, hệ thống công tình thủy lợi hiện có
trên địa bàn thành phố co bản bao đảm tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng
chống là lạ và đời sống din sinh trong điều kiện thời tết điễn biển bình thường, với
Trang 35lượng mưa dưới 150mm trong 3 ngày Tuy nhiên, nếu lượng mưa từ 200mm đến 300mm trong 3 ngày, ngoại thành Hà Nội sẽ ngập khoảng 32.345ha [6]
Tĩnh trạng ứng ngập TP Hà Nội ngày cing có xu thể gi lũng vi vay cần có nhữngphân tích đánh giá kịp thời các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý và kythuật ngắn hạn cũng như lâu dai hạn chế tối đa tình trạng này
Từ những tổng quan về khu vực nghiên cứu có thé đưa rà được những kết luận sau:Khu vực nghiên cứu a khu vực có địa hình trung trong kh đó do qu tỉnh đô thị hóa
thành khu đô thị, bê ông hóa d hanh chống thành dng chảy
mạnh mẽ, nhiều khu vực canh tác trước đây đã bié
tới nước mưa không thể thắm xuống đất mà tập tru
mt mà hệ thống tiêu thoát nước không kip ci go và xây dụng Dây là tác nhân quantrọng ảnh hưởng đến nh hình ngập lt tn khu vực Bên cạnh đó, trục iêu chính củakhu vực quận Cầu Giấy là sông Tô Lịch có độ dốc khá nhỏ, khả năng tiêu thoát nước
tự chiy rt chậm, hệ thống tiêu thoát nước mặc dù đã được cải thiện nhiễu trong những
năm vữa qua, tuy nhiên cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra dẫn dén tình trạng ngập lụt vẫn chưa được cải thiện ding kể Tác động của BĐKII đã gây nên các trận mưa.
lịch sử, vượt thiết kế do vậy cũng không đảm bảo cho iêu thoát chung của toàn bộ hệthống
Vấn \ghiên cứu ngập lụt đã được nghiên cứu từ lâu trên thể giới cũng như ở ViệtNam Nhìn chung cách tiếp cận theo hướng mô hình toán tỏ ra một hướng tiếp cậnhiệu quả Trong các mô hình to thông dung ở Viết Nam hiện my, Mike Flood (Mike Urban + Mike ID + Mike 2D) fa một công cụ hữu hiệu Với khả năng lĩnh động, hiểnthị kết quả một cách trục quan iệc áp dụng mô hình toán Mike Flood cho khu vực
tắt khả thi nghiên cứu
Tir những lý do kể rên, luận văn tiến hành ứng dụng mô hình toán Mike Flood để
“M6 phéng ngập lụt quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội và đề xuất các giảipháp”
Trang 36CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THIẾT LẬP MÔ HÌNH CHO KHU
'VỰC NGHIÊN CUU
2.1 Phân tích lựa chọn phương pháp nghiên cứu.
"Để thực hiện các yêu cầu, luận văn đã sử dụng kết hop các phương pháp nghiên cứu
"khác nhau, cụ thé là phương pháp kế thừa, phương pháp điều tra thu thập và đánh giá,phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia và phương pháp sử dụng công cụ mô hình toán, Nói cách khác luận văn đã kết hợp các phương pháp truyền
thing và các phương pháp khoa học công nghệ hiện đại
2.1.1 Phương pháp kế thừa
Nghiên cứu iếp thu và sử dụng có chon lọc các kết quả nghiên cứu và thành tựukhoa học công nghệ của các nghiên cứu trước đây cũng như tuân thủ theo các nội dungtrong các quyết định của thành phố Hà Nội về các vẫn để tiêu thoát nước đô thị cũngtham khảo các quyết định vỀ quy hoạch tigu thoát nước của Quận Cầu Giấy cũng như
các sông liên quan
2.12 Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá
Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực 1, phân tích đánh giá va tổng hợp tai liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn Dựa trên các thông t „số iệu và dữ liệu điều tra, chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng các
mô hình toán phục vụ cho việc tính toán mô phòng
2.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp
Việc nghiên cứu tiêu thoát nước có liên quan đến nhiều yếu tổ như kỹ thật, kin Ế,
xã hội cổ tác động rộng ri đến cuộc sống của cộng đồng dân cư khu vực luận văncũng như định hướng các chiến lược và biện pháp trong quản lý tiều thoát nước củasắc cấp Vì vậy, việc phân tích tổng hợp là cần thết đổi với nghiền cửu này
2.14 Phương pháp chuyên
Chuyên gia là những nhà nghiên cửu, nhà Khoa học cổ nhiễu công hình nghiên cứu
và kinh nghiệm trong việc tiêu thoát nước đô thị, những ý kiến đồng gop của họ rit
«qu báu rong việc đưa ra các giải php, phương án, hướng nghiên cứu rong vin đểngập Ging đồ thị, Các phương án ga thoát cũng như các kết quả inh toán mô phòng
Trang 37tiêu thoát sẽ được xem sét trao đổi nhằm tìm ra ác giải pháp thích hợp cho việc tiêuthoát nước của quận Cầu Giấy
2.15 Phương pháp sử dụng mô hình toán
Cũng với sự phát iển mạnh me của khoa học máy tính, các mô hình toán ngày
cảng được phát triển và không ngừng được áp dụng trong các tính toán mô phỏng khác.
nhau nói chung và ứng dụng các mô hình toán vào nghiên cửu tiêu thoát nước và đánh
iá kiểm tra các để xuất công nghệ bằng mô hình toán (bay còn gọi là phần mềm) cũng không phái là một ngoại lệ và là yêu cầu in thiết bởi mồ hình toán có những thể mạnh trong việ giải quyết các bài toán hệ thống, mạng lưới, cho phép đánh giá tính khả thícủa các biện pháp nhằm giảm thiêu dng ngập trong các khu 46 thi, đồng thời cho phépảnh giá khả năng của các công nghệ xử lý nước thải Có rit nhiễu mô hình toán khácnhan có thể sử dụng cho các nhiệm vụ tinh toán mô phỏng ngập ng và tiếu thoát rong các khu đô thị, nỗi bật trong số đó có thể kể đến là mô hình SW! IM và họ mô hình
MIKE,
Như đã tình bảy ở trên, có nhiều mô hình toán khác nhau như m hìnhSWMM, họ mô hình MIKE có thể được sử dụng để mô phỏng chế độ thuỷ động lựctrên các hệ thống sông, kênh, rạch của khu đô thi Tuy nhiên, trong số các mô hình kể trên, họ mô hình MIKE ngày càng được sử dụng rộng rãi, đã và dang trở thành mộtcông cụ tính toán mang tính hiệu quả cao, với nhiều tính năng vượt trội bởi (1) sự kếthợp đồng bộ nhiều module cho phép người dùng thục hiện các tính toán mô phỏng khác nhau nhằm đáp ứng yêu edu phức tạp của các bài toán thực tế và (2) dễ dàng sử dụng cũng như phù hợp với các điều kiện về cơ sở dữ u hiện có tiên các lưu vực.
“Tại Việt Nam, họ mô hình MIKE đã và đang được áp dụng rộng rãi trong nhiều cơ quan nghiên cứu về tải nguyên nước ở các bộ ngành khác nhau Mặt khác mô hình
văn này lựa chọn sử dụng họ mô hình MIKE với các mô hình thành phần là mô hình thủy văn mô hình thủy văn đô thị MIKE URBAN, mô hình thuỷ lực một chiều (MIKE 11), mô hình thuỷ lực bai chiều (MIKE 21), mô hình kết nối một và hai chiều mô phỏng quá trình ngập ting theo không gian (MIKE FLOOD) và MIKE URBAN đểthực hiện các yêu cầu về tính toán vé thuỷ văn, thuỷ lực, mô phóng ngập lụt và khả
Trang 38năng tiêu thoát của hệ thống tiêu thoát nước trong khu đô thị nghiên cứu Các thông tin
co bản về các mô hình nêu trên lẫn lượt sẽ được giới thiệu trong các nội dung tiếp theo.
Các mô hình toán được sử dung tong các tính toán của luận văn là họ mô hìnhMIKE, trong đó bao gồm các module khác nhau như: mô hình thủy văn đô thị MIKE,URBAN, mé hình thủy lực một chiều MIKE 11, mô hình thủy lực hai chiều MIKE 21, kết nỗi giữa mô hình thủy lực một và hai chiều mô hình MIKE FLOOD Thông tin
tổng quất chung cũng như khả năng ứng dụng của các mô hình nêu rên
.được giới thiệu trong các nội dung tiếp theo.
2.2 Cơ sử khoa học
"Hình 2.1 là sơ đồ tổng quát thể hiện cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu trong luận văn Để hành nghiên cứu, tiến hành thu thập các loại số liệu trong khu vực.nghiên cứu Các số liệu bao gồm, số liệu mưa của một số trận mưa lớn gây ngập lụt
Do quá trinh phát triển với tốc độ nên thời điễm các trận mưa thu thập cần phải gin
nhau để đảm bảo hiện trang khu vực không thay đổi quá nhiều Từ lý do hai trần mưa ngày cuỗi thing 4 và đầu thing E năm 2019 được thu thập làm đầu vào cho mô hình.
"ĐỂ tiền hành thiết lập mô hình, các ố liệu vỀ hệ thống cổng thoát nước tong khu vực
đđã được thu thập Các thông tin này bao gm vị t các ga thu nước, đường kính cổng.đường kính hồ g:
của khu vực nghiên cứu cũng đã được thu thập, Để tiền hành kiểm định mô hình toán,
cao trình mặt, cao trình đáy hồ ga Bên cạnh đó, địa hình 1:10000
vt li tương ứng với các trận lũ trên cũng được nghiên cứu th thập Để tiễn hành môphòng mức độ ngập lụt trong khu vực nghiên cứu, mô hình MIKE FLOOD được sửdụng để tính toán Đây là sự kết hợp gia hai mô hình MIKE URBAN và MIKE 2D
EM Trong nghiền cứu này mô hình 1 chiều MIKE URBAN được sử dụng để môphòng quá tình thủy lực tong hệ thống cổng Mô hình MIKE URBAN hoạt động dựatrên sự kết hợp giữa các mô hình thủy văn và mô hình thủy lực Mô hình thủy văn sẽ
tính toán lượng nước hình thành nên dong chảy tại các ga thu nước từ mưa Mô hình.
thủy lực sẽ đảm nhận việc diễn toán đồng chảy trong hộ thống cổng MIKE URBAN
thoát của được kết hợp với MIKE 21 EM để diễn toán ngập lụt đô thị khi khả năng
ệ thống không đáp ứng lượng mưa trên lưu vực Mô hình 2 chiều được xây dựng từ
Trang 39những ô lưới chỉ iết có diện tích ir 1 đến 5m2 Sir dụng số iệu th thập cho trận mưa
từ 29/04/2019 đến 30/04/2019 để hiệu chỉnh mô hình và trận mưa từ 01/08/2019 đến 04/08/2019 để kiểm định mô hình Kết quả tính toán sẽ được so sánh với các vết lĩ thực đo để đảm bảo độ chính xác cho mô hình Sau khi mô hình đã được hiệu chỉnh và
kiểm định để đảm bảo độ tin cậy, mô phỏng ngập lụt cho các kịch bản trong tương lai
và đưa ra giải pháp giảm thiếu ngập lạt cho khu vực nghi
‘Thu thập số liệu địa Ỉ
hình, công trình — #ênlượng mưa
"Thiết lập mô hình mot Thiết lập mô hình hai
chiều-mike URBAN, | chiều-mike 21
2.3 Giới thiệu về mô hình
hồi thể hiện phương pháp nghiền cứu:
2.3.1 Mô hình thủy văn đô thị MIKE URBAN
MIKE URBAN là phần mềm lập mô bình nước đô thị, khả dụng, độ linh hoạt
cao, tính mỡ, được tích hợp với hệ thống GIS, sử dụng mô hình tính toán hiệu quả dn định va tin cậy về khoa học MIKE URBAN có thể tinh toán và mô phỏng toàn bộ
Trang 40mạng lưới nước trong thành ph bao gồm hệ thing cắp nước hệ thẳng thoát nước mưa
và nước thi rong một hệ thống thoát thải sộp hoặc riêng biệt Tương tự như mô hình SWMM, mô hình MIKE URBAN bao gồm nhiều module và gói quản lý dữ liệu khác nhau như: module quản lý mô hình cơ sở dữ liệu GIS cho hệ thing đường tiêu thoát
(bao gồm mạng lưới đường ống và các kênh/sông) và mạng lưới phân phối nước,
module mô hình hoàn chỉnh vỀ nước mưa và nước thải sử dụng SWMM, module mô
ác module khác nhằm hỗ trợ vàhình mang chia nước hoàn chỉnh sử dụng EPANET,
phù hợp với nbu cầu người sử dụng
Mô hình MIKE URBAN hoạt động dựa trên sự kết hợp giữa các mô hình thủy văn và
mô hình thủy lực Mô Hình thủy văn x h toán lượng mưa tạo trên lưu vực bởi cácđiều kiện biên như mưa Mô hình thủy lực trong hệ thổng tha nước sẽ tính toán lượngnước vào và cho ra kết quả tực quan
“rong nghiên cứu này sử dụng mô đun MIKE MOUSE bao gồm các mô hình mưa ~
đồng chây và mô hình mạng lưới thủy lự trong MIKE URBAN để tính toán