1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Nghiên cứu xây dựng công cụ giám sát và cảnh báo hạn phục vụ công tác chỉ đạo sản xuất và phòng chống thiên tai cho tỉnh Đắk Lắk

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghién cứu xây dựng công cụ giám sát và cảnh

báo hạn phục vụ công tác chỉ đạo sản xuất và phòng chỗng thiên tai cho tỉnh Đăk Lak” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS TS Ngô Lê An Các kết quả

nghiên cứu trong luận văn do tôi thực hiện và chưa công bô bât cứ ở đâu.

Tôi xin hoản toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi trình bày trong luận văn

Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2019 Tác giả

Nguyễn Ngọc Hoa

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nỗ lực, cổ gắng của bản thân luận văn “Nghiên cứu xây dựng công

cụ giám sét và cảnh báo hạn phục vụ công tác chỉ dgo sản xuất và phòng chống

thiên tai cho tinh Bak Lak” đã hoàn thành Trong quá trình học tập nghiên cứu và a bạn be hhoan thiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô

Trước hết tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới PGS TS Ngo Lê An là

người đã chi bảo, hướng dẫn và giúp đỡ rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện

luận văn.

Tôi sin sử lời cảm om đến Phàng Đào tao và Khoa Khi tương ~ Thủy vấn Trường Đại

học Thủy Lợi, Hà Nội à toàn thé các thay, có đã giảng day, giúp đỡ trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn.

Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn tập thé cán bộ viên chức Trung tâm dự báo Khí tượng - Thúy vẫn Quắc gia và những đẳng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình thự hiện luận văn.

Cudi càng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, người thân trong gia đình đã động viên, ting hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tink thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận vấn,

Do thời sian nghiên cửu han chỗ trình độ và kinh nghiệm thực sgn chươ nhiễu nên luận

văn chắc chẩn không tránh được thiểu sót, vì vậy kính mong các thay, cô giáo, đẳng

nghiệp đồng góp ý kiến để kế quả nghiên cứu được hoàn diện hơn.

Hà Nội, ng ly 10 tháng 02 nấm 2019

Tác giả

Nguyễn Ngọc Hon

Trang 3

1.1.3 Đặc điểm hạn hán trong những năm gin đây.

đặc trưng và nguyên nhân gây ra hạn hán.

1.2 Tổng quan cúc phương pháp và nghiên cứu về hạn hin trong và ngoài nước 2

1.2.1 Các nghiên cứu về hạn bán trên th giới 2 1.2.1 Các nghiên cửu v8 hạn hán ti Việt Nam 16

1.3 Tổng quan về đặc điểm khu vực nghiên cứu 20

13.1 Vị trí địa lý lưu vực Srépok 20

1.3.3 Đặc điểm dia chất - th nhưỡng -thim thực vật 2 1.3.4 Mang lưới sông ngồi 2 1.3.5 Đặc điểm khí hậu 24 1.3.6 Đặc điểm tài nguyên nước mặt, 29

'CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 33 2.1 Tổng quan vé phương pháp nghiên cứu 3

2.2 Phân tích lựa chọn chỉ số hạn 33 2.2.2 Chỉ số hạn khí tượng 4

2.23 Chi số hn thủy văn 4

23 Phân 46 2.3.1 Khái quit vé hệ théng dự báo của ECWME 46

2.3.2 Thực trang khai thác và sử dụng s liệu ECWMF tại Việt Nam 48

2.3.3 Tổng quan mô hình IFS 50 2.4 Phan tc lựa chọn mồ hình thủy văn 0 2.4.1 Phân tích lựa chon mô hình thủy văn 60 2.4.2 Tổng quan mô hình SWAT đi 2.4.3 Tổng quan mô hình hai thông sb 70

2.5 Thiết lip so đồ nghiên cứu n

iii

Trang 4

'CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CUU 73 3.1 Kết quả hiệu chỉnh các yu tổ kh tượng từ mô hình toàn cầu TFS 13

3.2 Kết quả tính toán dự báo hạn vữa 10 ngày cho khu vực nghiên cứu: 80 3.2.1 Thiết kip mồ hình thay vin SWAT cho khu vue nghiên cứu 80

2 Đánh giá hạn hán và dự báo thir nghiệm cho khu vực nghiên cứu 88 3.3 Kết qua tính toán dự báo hạn dai I tháng, 6 thing cho lưu vực nghiên cứu 92

3.3.1 Thiế lập mô hình thủy văn hai thông số cho khu vực nghiên cứu 2

43.2 Dự báo thir nghiệm và đánh giá hạn hán cho khu vực nghiên cứu 95 3.4 Xây dựng công cụ dy báo cảnh báo hạn cho khu vực nghiên cứu 101

KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 105TÀI LIỆU THAM KHAO 107

Trang 5

MỤC LỤC HÌNH VE

Sơ đồ phân loại các quá tình hạn hán (Nguồn: Trung tâm giảm nhẹ hạn hán

đại học Nebraska-Lincoln, U'S.A), 5

Công cụ giám st han hin ở Hoa Kỹ ø Thong tn giám sát hạn hán ở Bắc Mỹ "

Các sản phẩm liên quan đến khí hậu và hạn hán của ICPAC a

Sản phẩm giám sát và dự báo hạn tai Hoa Kj 4 Cc thành phần khác nhau cia mô hình hạn 15

Các thành phần khác nhau của dự báo hạn 16

inh 8: So đỗ thực hiện dự báo và cảnh báo han hán của 48 tài Nghiên cứu và xây dmg công nghệ dự báo và cảnh báo sém hạn hán ở Việt Nam 19

Hình 9; Bin đồ mạng lưới trạm khỉ trợng thủy văn ving nghiên cứu 25

Hình 10: Sơ đồ khối mô ta cúc thành phần trong hệ thống IFS của ECMW 4

Hình 11: Sơ đồ khối quá trình thu thập số liệu ECMWF tại TTDBTƯ Ao

Hình 12: Tổng quan mô hình TFS Hình 13: Mô tả định dang dữ liệu GRIBI 35 14: Mô ta định dạng dữ 56 Hình 15: Mô tả định dang dữ 38

Hình 16: Sơ đỗ phát triển của mô hình SWAT 62 Hình 17: Sơ đỗ chu tinh thủy văn trong pha đất 66

Hình 18: Sơ đồ các quá tình diễn ra rong dng chảy 67

19: Vong lip HRUYTigu khu vực 68 Hình 20: Sơ đồ nghiên cứu 72 Hình 21: Lượng mưa trạm Giang sơn quá trình hiệu chỉnh sai 74 Hình 22: Lượng mưa tram Krồng Buk qué trình hiệu chỉnh 15

Hình 23: Lương mưa tram Buôn Mê Thuật quá tình hiệu chỉnh sai số 15

244: Lượng mưa trạm Bản Đôn quá trình hiệu chin sais 15

Hình 25: Lương mưa trạm Cầu 14 quá tình hiệu chỉnh sai số 16

Hình 26: Lương mưa trạm Buôn Hồ quá tình hiệu chỉnh sai số 16

27: Lương mưa trạm Giang Sơn quả trình kiểm định - năm 2015 76

28: Lương mưa trạm Krông Buk quá tình kiểm định - năm 2018 n

Hình 29: Lương mưa tram Buôn Mê Thuột quá tình kiểm định - năm 2018 n

Hình 30: Lương mưa tram Bản Đôn quá trình kiểm định - năm 2018 T Hình 31: Lương mưa trạm Cầu 14 quá tình kiểm định - năm 2018 7

Hình 32: Lương mưa tram Buôn Hỗ quá tình kiểm định - năm 2018 78 33: Nhiệt độ trạm Buôn Hỗ chỉnh sai T8 Hình 34: Nhiệt độ trạm Buôn Mê Thuật quá tình hiệu chỉnh su số 19

35: Nhiệt độ tram Buôn H quá trình kiểm định - năm 2018 19 Hình 36: Nhiệt độ trạm Buôn Mê Thuột quá trình kiểm định - năm 2018 79 finh 37: Ban đồ DEM khu vực nghiên cứu 81

Trang 6

Hình 38: Ban đồ phân loại đắt khu vực nghiên cứu Srepok năm 1990 được giải đoán tir cảnh vệ tinh Landsat 4,5 TM với độ phân giải 0x30m 82 Hình 39: Bản đồ sử dung dat đất khu vực nghiên cứu 3 Hình 40: Phân chia tiêu lưu vực trong mô hình SWAT 84 Hình 41: Đường quá trình mô phỏng lưu lượng tram Krông Buk thời gian hiệu chỉnh

85 "Đường quá trình mô phỏng lưu lượng tram Giang Sơn thời gian hiệu chỉnh 85 "Đường quá trình mô phỏng lưu lượng trạm Krông Buk thời gian kiểm định 87 "Đường quá trình mô phỏng lưu lượng trạm Giang Sơn thời gian kiểm định.87

"Hình 45: Bản đỏ cảnh báo hạn theo chỉ số EDI - 01/01/2015 88

Hình 46: Bản đỗ cảnh báo hạn theo chi số EDI - 10/01/2015 89 Hình 47: Bản đồ cảnh báo hạn theo chi số EDI - 20/01/2015 89 48: Ban đồ cảnh báo han theo chi số EDI - 30/01/2015 90 Hình 49: Ban đồ cảnh báo han theo chi số EDI - 10/01/2018 1 Hình 50: Đường quá trình dự báo dòng cháy 10 ngày tram Krông Buk, 9Ị Hình 51: Đường quá trình dự báo dong cháy 10 ngày trạm Giang Sơn 92

52: Đường quá trình mô phỏng dòng chảy trạm Giang Sơn thời gian hiệu chỉnh 93 Hình S3: Đường quá trình mô phỏng dong chảy trạm Krông Buk thoi gian hiệu chỉnh

Hình 54: Dường quá trình mô phỏng dòng chảy trạm Giang Sơn thời gian kiểm định94 55: Đường quá trình mô phỏng dòng chảy trạm Krông Buk thời gian kiểm định

Hình 56: Ban đồ cảnh báo an theo chỉ số SPI - 03/2015 95

Hình 57: Bản đồ cảnh báo bạ theo chỉ số SPI- 03/2015 %

Hình 5§: Ban đồ cảnh báo hạn theo chỉ số SPI - 04/2015 96

59: Ban đồ cảnh báo hạn theo chi số SPI= 05/2015 9 inh 60: Bản đồ cảnh báo hạn theo chỉ số SPI «01/2018 98 Hình 61: Đường quá tình dự báo dong cháy tháng tram Krông Buk 98 Hình 62: Đường quá tình dự báo đồng chày tháng tram Giang Sơn 99

63: Ban đồ cảnh báo hạn theo chỉ số SPI-05/2018 100

inh 64: Dường quá tình dự báo dong chảy thing tram Krông Buk 100 Hình 65: Đường quá trinh dự báo đồng chảy tháng tram Giang Sơn lôi

6: Giao điện chính của công cụ 102

Hình 67: Đăng nhập hệ thong 102

Hình 69: Modul dự báo 103

Hình 70: Xuất in dự báo 103 Hình 71: Thông tin bản quyền sử dụng phần mm 103

Hình 72: Bản tin dự báo, cảnh báo hạn 104

Trang 7

MỤC LỤC BẢNG

BANG 1: Đặc trưng hình thai lưu vực sông SrêPôk 24

BANG 2: Đặc trưng nguồn nước trong vùng nghiên cứu 30

BANG 3: Dac trưng đồng chảy trung bình nhiễu năm ti ede trạm thủy van 30 BANG 4: Phân cắp hạn theo chỉ sổ PDSI 36

BANG 6: Giá ti nghưỡng cia PAL : (theo Palfai, 1995) 38

BANG 7: Phân cấp hạn theo chi số Ped 38

BANG 10: Phân cấp hạn theo chỉ số hiệu suit siáng thùy 40

BANG II: Phan cấp hạn khí tượng theo chi số han thực tế (ED) 4

BANG 12: Phân cấp hen theo chi số BMDI 42 BANG 13: Phin cắp mite độ hạn theo chỉ số KHAN 43 BANG 14: Phân cấp han theo chi số SWSI 45

BANG 15: Danh sich các biến dự báo được th thập tong bộ số iệu dự báo tt định hạn vừa của ECMWE 50

BANG 16: Danh sách các biến dự báo được thu thập trong bộ số liệu dự báo tổ hợp.

bạn tháng của PCMWIP

BANG 17: Danh xích các biển dự báo đạn di thường được tha thập trong bộ s liệu

<u báo tổ hop hạn mùa của ECMWF- 33 BANG 18: Danh sách các tram khí tượng - thủy văn trên lưu vực 80

BANG 19: Đánh giá các ch iêu cho chit lượng mô phỏng của mô bình, 86

BANG 20: Bộ thông số mô hình SWAT trong thời gian hiệu chỉnh 86

BANG 21: Đánh giá các chỉ iêu cho chất lượng mô phỏng của mô hình, 87 BANG 22: Binh gid dòng chảy dự báo tung bình 10 ngày so với thời đoạn TBNN 92 BANG 23: Các lưu vực nghiên cứu, %

BANG 24: Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 93

BANG 25: Phân cấp độ hạn theo chi số K han °

BANG 26: Phân cấp độ han theo chỉ số K han lôi

Trang 8

1 Tính cấp thiết cũa Đề tài

‘© Việt Nam hạn hin xây ra ở các vùng với mức độ và thời gian khác nhau Do sự tích

ly chậm mà tác động của hạn bán thường khó nhận biết hon và khi nhận biết được thi sự thiệt hại xây ra là đáng kể Hạn hán thường gây ra ảnh hướng trên điện rộng và ít khi ki nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất về người nhưng thiệt hai về kinh tế gây ra do

hạn hắn là rit lớn Thiệt hại do hạn hản thường xếp thử nhất hoặc thứ bai trong các

L năm 2015 và đầu năm 2016, hạn hin nghiêm trong,

diễn ra ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đẳngbằng sông Cứu Long Ở khu vực Tây

"Nguyên, lượng nước trên các ao hỗ, công trình thủy lợi rơi vào tỉnh trạng cạn kiệt và gây

thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp ở Tây Nguyên Tại Dak Lak, diện tích hạn, thiếu

nước gồm 11.811 ha lúa, 457 ha ngô, 47.835 ha cà phê và cây trồng khác; trong đó, diện tích bị mắt trắng 4.364 ha (3.260 ha lúa, 274 ha ngô, 655 ha cả phê ) 19.000 hộ dân

thiểu nước; Tại Đắc Nông gồm 460 ha lúa, 16.300 ha cây trồng khác bị hạn, thiếu nước;

tại Gia Lai có 3.888,78 ha lúa, rau màu $51,33ha, cây công nghiệp 5.405, 08ha bị hạn,

thiểu nước; tại Kon Tum diện tích hạn, thiếu nước gồm 252,96ha lứa Ước tính chung

thiệt hại do han hán đầu năm 2016 gây ra cho riêng tinh Đắk Lắk khoảng 2.009 tỷ ding,

tinh Gia Lai khoảng 141,149 đồng

Đối với tinh Dak Lak, biển đổi khí hậu đã gây ra tổng lượng mưa và nhiệt độ các khu

vực hàng năm biển động không theo quy luật, xu hưởng bat lï cho sản xuất và đöi

sống của nhân dân.

“Cho đến thời điểm hiện may, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia và các

đài khí trợng thủy văn khu vực chưa xây dựng được hệ thống giám sit và cảnh báo hạn cho mội ic khu vực trọng điểm Bên cạnh đó, các phương án dự báo thủy văn

10 ngày và tháng thường mắc sai số lớn với chất lượng thường chỉ đạt 50-60% vì các

phương án chi là các quan hệ hồi quy đơn giản được xây dựng từ lâu, Dé phục vụ tốt

cho công tác dự báo nghiệp vụ, cánh bio sớm hạn hán thì việc xây dựng một hệ thống

giám sắt, cảnh báo, dự báo hạn trở thành yêu cầu rit cắp bách, c

hoàn chỉnh tao thành công cụ hỗ trợ hữu hiệu đưa ra các dự báo cảnh báo vẺ thiếu

nước, khô hen đổi với khu vực nghiên cứu,

Vi vậy, đ ti: * Nghiên cứu xây dựng công cu giảm sát và cảnh báo hạn phục vụ hong chống thiên tai cho tinh Bak Lak ” nhằm bước

đầu nghiên cứu đánh giá xây dựng một công cụ mới cho công tác dự báo hạn cho khu

công tác chỉ đạo sản xuẤt

Trang 9

vue giúp cảnh báo tốt tinh trang hạn hắn xây ra trong mùa cạn 2 Mục tiêu của luận văn:

"Nghiên cứu, phân tích và thir nghiệm xây dựng một công cụ cho công tác dự báo hạn

“ho khu vực giúp cảnh báo tình trạng hạn hán xảy ra trong mùa cạn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên

= Déi tượng nghiên cứu: Dựa vào sổ liệu khí tượng thủy văn trên khu vực kết hợp với

mồ hình toán và các phần mềm hỗ trợ khác để dự báo hạn trên khu vực.

- Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Dak Lak

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ

4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số iệu, các thông tin liên quan

- Thu thập tai liệu, số liệu, các thông tin có liên quan đến đề ti như: Điều kiện tự

hiền, Kinh té- Xã hội khu vực nghiên cứu

- Thu thập tài liệu, số liệu, các thông tin có liên quan đến tình hình hạn hán của khu.

~ Thu thập ti liệu, số liệu, cde thông tn có liên quan đến tỉnh hình khỉ tượng, thủy

4.2 Phương pháp mổ hình toán

Tir những tài hệu, số liệu thu thập được, tiến hành phân tích tổng hợp sổ liệu, lựa

chọn mô hình toán phù hợp để sử dụng tính toán mô phỏng thủy văn cho khu vực nghiên cứu

5 Kết qua dự kiến đạt được:

~ Xây dựng phương pháp cảnh báo hạn khu vực nghiên cứu.

~ Xây dung bản đồ cảnh báo bạn khu vục nghiên cứu

6 Cấu trúc luận văn:

Nội dung

chương với nội dung như sau:

của luận văn ngoài phần mg dầu và kết luận, uận văn được chia thành 3

“Chương 1: Tổng quan v nghiên cứu “Chương 2: Phương pháp nghiên cứu “Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGHIÊN CUU

1-1 Tổng quan về hạn hán

1.1.2 Định nghĩa và phân loại hạn hán

Han hân là một hiện tượng thường xuyên tái dign của khí hậu Hạn hán thường được kết hợp với thiểu mưa và được định nghĩa như là một sự kiện khí tượng mà xuất phát

từ sự thiểu hụt lượng mưa trong một khoảng thời gian dài so với một số điều kiện

trung bình dai hạn Sự xuất hiện và tác động của hạn han được dự kiến sẽ tang trong tương lai như biến đổi khí hậu có thé làm thay đổi tn suất, cường độ và mức độ của "hạn hân (IPCC, 2012:13) thêm vio áp lực tăng trưởng dân số và dé thị hóa Đặc biệt ở

‘ving đất khô hạn hoặc bản khô hạn sẽ bị ảnh hưởng nhiễu nhất như các nguồn nước có

in hoặc vượt quá khả

năng thích ứng của tự nhiên và xã hội để đối phd với tỉnh hình hạn hán (Dai, 2011

trong Van Loon 2013: 4)

Hạn inf một sự ai khác theo thời gian, rất khá với sự khô hạn Bởi khô hạn bị giới hạn trong những vùng lượng mưa thấp, nhiệt độ cao và là một đặc trưng lâu dài của

‘kh hậu (White, 2003) Hơn nữa, hạn là một trong các thảm họa tự nhiên như: xoáy, lũ

Iu, động di, sự phun rào nữi lửa, và sóng thn, nhưng hẳu ết cúc thảm họ tự nhiên

nay đều lả các sự kiện có sự khởi đầu nhanh chóng, và cô ảnh hưởng trực tiếp và cỏ cấu trúc, thì hạn hắn lại ngược lại

Han hán khác với các thảm họa khác theo các khía cạnh quan trọng sau: (Wilhite,

~ Không tổn tại một định nghĩa chung v hạn hán

- Hạn han có sự khởi đầu chậm, hiện tượng từ từ, dẫn đến khó có thể xác định được.

su bit và kết thúc một sự kiện hạn

- Thời gian hạn dao động từ vải thing đến vai năm, vũng trung tâm và ving xung quanh bị nh hưởng bởi bạn bán có thể thay đổi theo tồi gian.

= Không có một chỉ thi hoặc một chỉ số hạn đơn lẽ nào có th xác định chính xác sựbit đầu và mức độ khắc nghiệt của sự ki hạn cũng như các tác động tiềm năng của

Trang 11

nó, nhưng với sự kết nhiều chỉ số lại có hiệu quả hơn.

~ Phạm vi không gian của hạn hán thường lớn hơn nhiễu so với các thảm họa khác, do 46 các ảnh hướng của hạn thường trải dài trên nhiều vùng địa lý lớn

của hạn nhìn chung không theo cấu trúc và khó nh lượng.

“Các tác động tích lũy lại và mức độ ảnh hưởng của hạn sẽ mỡ rộng khi các sự kiện hạn

tiếp tục kéo đài từ mùa này sang mùa khác hoặc sang năm khác

Mặt khác, hạn hán ảnh hưởng đến nhiều tĩnh vực kinh tế và xã hội nên các định nghĩa

về han sẽ được đưa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: như các ngưỡng sử dung,

theo mục đích sử dụng, khu vực, địa phương Hơn nữa, hạn xảy ra với tin suất thay

tồi gần như ở tắt cả các vũng trên toàn cu, các tác động của hạn đến nhiều lĩnh vực

cũng khác nhau theo không gian và thỏi gian Như vậy để có được một định nghĩa

van hán thì rit khó.

chung nhất

“Theo Withite (2003), tic giả cho rằng mặc dit cúc nhân tổ khí hậu (nhiệt độ cao, giỏ

mạnh, độ ẩm tương đối thấp) thường gắn lién với hạn hán ở nhiều vùng trên thé giới

và cổ thể làm nghiêm trong thêm mức độ hạn, song lượng mưa vẫn là nhân tổ ảnh

hưởng chính gây ra hạn hán và tác giả cũng đã đưa ra một định nghĩa về hạn: “hạn hán.

là kết quả của sự thiểu hụt lượng mưa tự nhiền trên một thôi kỹ dài, thường là một

mùa hoặc lâu hơn” Chính vi vậy mà hạn hán thường được gắn liễn với các khoảng.

thời điểm (mùa hạn chính, sự khởi đầu muộn của mùa mưa, sự xuất hiện mưa trong

mỗi lên hệ với các giai đoạn sinh trưởng chỉnh của cây tring) và đặc tính của mưa

(cường độ mưa, các đợt mưa) Với các thời điểm hạn xuất hiện hạn khác nhau sẽ dẫn

«én các sự kiện hạn khắc nhau về tác động, phạm vỉ ảnh hưởng cũng như các đặc tính

khí hậu của hạn khác nhau.

Do đồ, việc quản lý tác động bạn hân rong tương lai thông qua việc tăng khả ning thi ứng cña các cộng dồng địa phương sẽ rất quan trọng Mỗi quá tinh han hin gắn liền với không gian và thời gian khác nhau So với lũ lụt, hạn hán phát triển chậm và

rất khó để phát hiện và có nhiều tác động trong bắt cứ khu vực nào Hạn bán thường.

duge xác định theo hạn khí tượng nông nghiệp, thủy văn và kinh tế xã hội (Mishra và

Singh, 2010) (Hình 1),

Trang 12

Hình 1: Sơ đồ phân loại các quá tinh han hán (Nguồn: Trung tâm giảm nhẹ hạn hain

quốc gia, đại học Nebraska-Lincoln, U.S.A).

Hạn hin có thé phân loại theo nhiều cách Khác nhau, nhưng phổ biến nhất là phân

thành bốn loại hạn cơ bản: hạn khí tượng, bạn nông nghiệp, hạn thủy văn, bạn kính tế

xã hội

Han khí tượng (Meteorological Drought): Thường là một biểu hiện về sự chênh lệch (thiểu hut) lượng mưa (giáng thủy) trong suốt một khoảng thôi gian nào đó

Cée ngường đã được chọn, (như 50 % lượng mưa chuẩn cia thời ki 6 thắng) sẽ biển

446i theo nhủ cầu và ứng dụng của người sử dung ở từng địa phương Những tr số do khí tượng la những chỉ số đầu tiên của hạn hn,

Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Hạn nông nghiệp thưởng xảy ra ở nơi độ ẩm

đất không ấp ứng đủ như cầu của một cây tring cụ thể ở thi gian nhất định và cũng ảnh hưởng đến vật nuôi và các hoạt động nông nghiệp khác.

Mỗi quan hệ giữa lượng mưa và lượng mưa thắm vio đắt thường không được chỉ rõ Sự thận thấu lượng mưa vào trong đất sẽ phụ thuộc vào các điều kiện âm trước đó, độ

của đất, loại đất, cường độ của sự kiện mưa Các đặc tinh của đất cũng biển đi

Trang 13

Vi dụ, một số loại đắt có khả năng giữ nước tốt hơn, nên nó giữ cho các loi đất đồ ít

bị hạn hơn.

Han thuỷ văn (Hydrological Drought): Hạn thủy văn liên quan đến sự thiếu hụt nguồn

nước mặt và các nguồn nước mặt phụ Nó được lượng hóa bằng dng chảy, tuyết, mực

sự trễ thời gian giữa sự thiểu hụt mưa,

nước hồ, hồ chứa và nước ngầm Thường.

tuyết, hoặc nước trong đồng chảy, hồ, hd chứa, lim cho các giá t đo đạc cia thủy

văn không phải là chỉ số hạn sớm nhất.

“Cũng giống như hạn nông nghiệp, hạn thủy văn không chỉ ra được mỗi quan hệ

rõ rằng giữa lượng mưa và trạng thái cung cấp nước bề mặt trong các hd, bể chứa, ting

ngập nước, dòng suối Bởi vi các thành phin của hệ thống thủy văn rất hầu ich cho

những mục tiêu cạnh tranh và phúc tạp, như sự tuổi tiết , ái tạo lại, ngành du lịch,

kiểm soát lũ lụt, vận chuyển, sản xuất năng lượng thủy nhiệt điện, cung cấp nước trong nhà, bảo vệ các loài vật nguy hiểm vàviệc quản lý vã bảo thn mỗi trường và xã hội Han kinh tế-xã hội khác hoàn toàn với các loại hạn khác Bởi nó phản ánh anh mối «quan hệ giữa sự cung cấp và như cầu hàng hóa nh tế (vi dụ như cưng cắp nước, thùy điện), nó phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp đó biến đổi hàng năm như là một him của lượng mưa và nước Nhu cầu nước cũng dao động và thường có xu thể dương

do sự tăng dân số, sự phát tiền của đt nước và các nhân tổ khắc nữa 1.1.2 Các đặc rng và nguyên nhân gây ra hạn hin

“Theo (Whitle, 2003, M Singh, 2006) khi so sánh các đợt hạn hán với nhau, tác giả

thấy rằng mỗi đợt han han thường khác nhau bởi được bởi ba đặc trưng sau đây: cường.

độ, thời gian, sự trải rộng theo không gian của hạn hán.

~ Cường độ hạn hin được định nghĩa là mức độ thiếu hụt lượng mưa hay mức

độ ảnh hưởng hạn hin kết hợp với sự thiếu hụt đó Nó thưởng được xác định bởi sự trệch khỏi mức độ trung bình của các chỉ số khí hậu và liên quan mật thiết với thời

sian xác định ảnh hưởng của hạn.

~ Thời gian hạn hán chỉ khoảng thời gian một đợt hạn hán kéo dài, thông thường.

nó kếo dã ít nhất là hai đến ba thing để chắc chin là hạn bắn, sau đồ cổ thể kéo đãi

hàng tháng hàng năm.

Trang 14

- Hạn hắn còn có sự khác nhau theo không gian Hạn có thé xây ra trên nhiều vàng với

diện tích hàng trăm km? nhưng với mức độ gằn như không nghiêm trọng và thời gian

tương đối ngắn Hạn lục địa có thể trải rộng trên nhiễu vùng với diện ích hằng trăm,

hàng nghìn km”, đặc biệt là các trường hợp nghiêm trọng hạn có thể trải rộng hàng.

triệu km”, có khi chiém gin nửa đại lục (WMO, 1975) Diện tích bị ảnh hưởng bởi hạn hin có thể tăng dẫn lên khi hạn nghiêm trong xảy ra và c vùng hạn han có cường độ hạn cực đại cũng sẽ thay đổi từ mùa này sang mùa khác.

“Theo Nguyễn Đức Ngữ (2002), hạn hin xảy ra do thời tết bắt thường gây nên lượng

mưa thường xuyên íLởi hoặc nhất thời thiếu hụt lượng mưa Thường hạn hán bắt

nguồn từ các nguyễn nhân sau

Han hán do mưa quá it, lượng mưa khôi ig đáng kể trong một thời gian dai, hầu như.

quanh năm, đây 1a tình trạng khá phỏ biển trên các vùng khô hạn va bản khô han.

Hạn hin do lượng mưa trong một thôi gian dai thấp hơn rõ rột so với mức nhiễu nim cùng kỳ Tình trạng này có thể xây ra cả ở nhiều vũng mưa

Mira không it lắm, nhưng trong một thời ian nhất định trước đồ không mưa hoặc mưa chỉ dip ứng nhu cầu tối thiểu của sin xuất và môi trường xung quanh Đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mưa giữa mùa mưa và mùa khô Bản chit và tac động của han hin gắn liền với định loại vỀ hạn hán Hiện tượng EINino cũng tác động khá mạnh đến tinh trạng hạn hán Năm ELNino, lượng mơ giảm, nhiệt độ bức xạ mặt trời ting lên, bốc hơi ting mạnh nên dễ gây hạn

hán (như bang lade), Còn ở Việt Nam, 1998 xảy ra hiện tượng EINino hạn hin

nghiêm trọng ở Tây Nguyên

'Ngoài ra còn do tác động của con người Đầu tiên là do tình trang phá rừng bừa bãi

làm mắt nguồn nước ngẫm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước Tiếp đổ là việc trồng cây không phù hợp vùng it nước trồng cây cin nhiễu nước (như lúa) lam cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước Thêm vào đó công tác quy hoạch.

sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát

huy được tác dụng trong khi vùng cin nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng.

thi u nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng công trình lớn Be inh đó, chất

lượng thiết kể, thi công tông trình chưa được hiện đại hóa và không phù hợp Hạn hán.

Trang 15

thiểu nước trong mùa khô (mùa kit) là do không đủ nguồn nước và thiểu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dung ngày cảng tăng của nỀn kinh tế-xã hội ở

sắc khu vực nơi chưa có quy hoạch hợp lý hoặc guy hoạch phát triển không phù hop với mức độ hài hòa của tự nhiên Mức độ nghiêm trọng của hạn hắn cảng tăng cao do

nguồn nước để bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác động mạnh của con người

1.1.3 Đặc điểm hạn hán trang những năm gân day

Hạn thường gây ảnh hưởng lớn trên diện rộng và gây thiệt hại lớn về người và của.

“Tuy ít khi là nguyên nhân trực tiếp gay tổn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại do hạn gây ra rấ lớn Theo số iệu của Trung tâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia Mỹ, hàng năm

hạn hán gây thiệt hại cho nén kinh tế Mỹ khoảng 6-8 ty USD (so với 2.41 tỷ USD do lũ và 1,2-4,8 tỷ USD do bão) Dot hạn hán lịch sử ở Mỹ xảy ra vào năm 1988-1989 gây thiệt hại 39-40 ty USD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại ky lục của lũ (15-276 tỷ USD, 1993) và bão (25-33,1 ty USD, 1992), Hạn hán cùng với sa mạc hóa là những thiên tai mang tính thưởng xuyên ở Châu Phi, và là một rong hai nguyên nhân chính

(hạn hán và nội chiến) dẫn đến nạn đói ở nhiều quốc gia thuộc lục địa đen Hạn cũng ly những tổn tht lớn về kính tế và môi sinh ở nhiều quốc gia khúc như An độ

Pakistan, Australia, Hạn hin dưới tác động của El Nino vio năm 1997-1998 đã gây chy rừng trên diện rộng ở Indonesia, không chỉ làm tiệt hại rt lớn về kinh tế của nước này mà còn là một thảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam

A Khối của những đám cháy này đã lan qua các quốc gia láng gi:1g Singapore, Malaysia đến tận gần phần biển thuộc Việt Nam Trong dot sóng nhiệt diện rộng năm

1994, nhiệt độ bình quân 37-40% kéo dài tro:

trên 1/3 lãnh thổ nước này vi

nhiều ngày ở Nhật Bản gây hạn nặng

thiểu nước sinh hoạt trim trong nhiễu nơi trong

“Trong những năm gin đây tỉnh trạng hạn hắn có xu bướng ngày cảng gia tăng và khốc Hộ có th kể đến một số đợt hạ nặng tại một số nước như sau: Năm 2014, nhiễu nơi ở ‘Tay Ban Nha bj hạn hán cường độ cao nhất trong hơn một thé kỷ rưỡi Valencia và tệ nhất Theo cơ quan khí tượng

Alicante là hai trong những khu vực bị ảnh hưởng

của nước nước này, trong vòng 150 năm qua, họ chưa bao giờ chứng kiến một đợt bạn

han dài và dữ đội như vậy; Hạn hán Brazil năm 2015, là một đợt hạn hán kéo đài ảnh

hưởng đến phía đông nam của Brazil bao gồm cả khu vực đổ thị của Sao Paulo và Rio

8

Trang 16

de Janeiro, Dot hạn hắn này được mô t là ổitệ nhất trong 80 năm qua

Hàng năm hạn hán xảy ra ở vàng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác

nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tế Theo thống kê của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung wong trong 40 năm qua, ở Bắc Bộ đã xảy ra những năm

hạn nặng vào vụ đông xuân: năm 1959, 1961, 1970, 1984, 1986, 1989, 993, 1998 và vụ mùa 1960, 1961, 1963, 1964 Trung Bộ và

1983, 1987, 1988, 1990, 1992, 1998 Đặc biệt li hai đợt hạn nghiêm trọng năm

1992-Nam Bộ có hạn nặng trong các năm

1993, 1997-1998 ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sản xuất nông nghiệp tr

cả nước Thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa năm 1992 đã gây han hán thiểu nước cho

sin xuất và dân sinh trong năm 1993, Năm 1992, lượng mưa hing năm thiếu hụt tới

30-10%, có nơi tới 100% so với trang bình nhiều năm từ thắng VIII đến tháng XI, tới 40- 60% năm 1993 rong 7 thing đầu năm Tổng diện tích lúa vụ đồng xuân bị hạn

trên các vùng trên 176 000 ha bị chết là trên 22.000 ha Vụ hè thu năm 1993, lượng én hạn hán rất

và ở các hỗ chưa rất ít Mực nước trên.

mua thiếu hụt nghiêm trọng, nắng nóng gay gắt, bốc hơi nhiều din nghiêm trọng, dự trữ nước rong dit, sông su

các sông lớn đều thấp hơn trung bình nhiễu năm từ 0,1- 0.5m, các hỗ chứa vừa và nhỏ

đều cạn kiệt Đặc biệt các tình tử Thanh Hóa đến Bình Thuận hạn bán tác động mạnh

lên nông nghiệp (41.2% diện tích gieo trồng bị hạn, trong đó 24.090 ha bị chết, đồng bằng sông Cứu Long hạn hin ít gay gắt hon, có 8564 ha lúa bị chế), Hạn hin năm

tượng El- Nino 1997- 1998 kéo dài 15 tháng

1998 xây ra rên toần đất nước là do hi

(ae tháng IV năm 1997 đến tháng VI năm 1998) gây ra, Nhiệt độ bÈ mặt trấi đắt năm,

1997 cao hơn trung bình nhiều năm là 0.430C Ở nước ta nhiệt độ trung bình tháng từ

thing X đến 1997 đến tháng VI năm 1998 thường cao hơn trung bình nhiều năm,

nhiễu dot nắng nóng gay gắt, kéo đà nhiễu ngày với nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên tới

40-410C Bên cạnh 46, lượng mưa cũng đặc biệt, Bắc Bộ mưa rit ít trong các thắng

đầu năm, mùa mưa đến muộn tổng lượng mưa chỉ bằng trung bình năm 1998 chỉ bằng 80% lượng mưa trung bình nhiều năm, ở Bắc Trung Bộ lượng mưu chỉ bằng

60-95% lượng mưa trung bình nhiều năm, Nam Trung Bộ, từ thing 1 đến tháng VIII (trie

thing V), lượng mưa thắp hơn trang binh nhiều năm, nhưng các thắng còn lại lượng

mưa cao hơn bình thường Chính vì vậy đầu năm hạn hán xảy ra nghiêm trọng, lũ lụt

xảy ra nghiêm trong từ tháng IX cho đến cuối năm Ở Nam Bộ và Tây Nguyên, lượng.

Trang 17

mưa đều ít hơn trung bình nhiều năm Hạn hán thiểu nước mùa khô 1997-1998 nghiêm trọng nhất, hầu như bao trùm cả nước, gây thiệt hại lớn: điện tích lúa bị hạn <a nước lêntới 254.000 ha trong đồ 30.740 ha bị mắt trắng vụ đông xuân, 435.320 ha bị hạn trong đó 70810ha bị chết vụ hè thụ, 153.070 ha trong đó 22.690 ha bị mắt trắng

trong vụ mùa Ngoài ra hàng chục nghìn ha cây công nghiệp và cây ăn quả bị hạn, gần 3 triệu người thiểu nước sinh hoạt.

“Trong những năm gần đây, hạn hán cũng xây ra trên diện rộng và gây ra những thiệt hại nghiêm trong cho người dan ở nhiều tỉnh.

Năm 2001, các tỉnh Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị là những tỉnh bị

hạn nghiêm trong Cúc thing VI và VII hầu như không mưa Chỉ riêng ở Phú

bán đã gây thiệt hại cho 7200 ha mía, 500 ha sẵn,

én, hạn 25 ha lúa nước và 300 ha lúa

“Trong 6 thing đầu năm 2002, han bán nghiêm trong đã dễ ra ở vùng Duyên hii Nam,

‘Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ gây thiệt hại về mùa màng, gây cháy rừng

trên điện rộng, trong đó có cháy rừng lớn ở các khu rừng tự nhiên U Minh thượng và

U Minh ha.

Những thing trước mùa mưa năm 2003, hạn hin bao trùm hiu khắp Tây Nguyên gây thiệt hại cho khoảng 300 ba lứa ở Kon Tum, 3000 ha ia ở Gia Lai và 50.000 ha đất canh tác ở Đắk Lắc; thiểu nước cắp cho sinh hoạt của 100.000 hộ dân Chỉ tính riêng

cho Bik Lắc, ting thiệt hại ớc tính khoảng 250 tỷ đồng.

Hạn hán thiểu nước năm 2004-2005 xảy ra trên diện rộng nhưng không nghiêm trong

như năm 1997-1998, 6 Bắc Bộ, mực nước sông Hồng tai Hà Nội vào đầu tháng 3

xuống mức 1,72 m thấp nhất kể từ năm 1963 đến năm 2005, Ở Miễn Trung và Tây

Nguyên nắng nóng kéo dài, dng chảy trên các sông sui ở mức thấp hơn trung bình

nhiều năm cing kỳ, một số suối cạn kiệt hoàn toàn; nhiều h, đập dâng hết khả năng,

sắp nước, miễn Trung và Tây Nguyễn, nắng nóng kéo dài, đồng chảy trên các sông subi xuống thập và ở mức thắp hơn trung binh nhiều năm cùng kj, một số subi cạn kiệt hoàn toàn; nhiễu hỗ, đập dâng hết khả năng cắp nước Ninh Thuận là địa phương bị hạn hin thiểu nước khốc lit nhất trong ving 20 năm qua, ton tỉnh cổ 47220 người

10

Trang 18

thiểu nước sinh hoạt Tại Bình Thuận thi từ thắng 11/2004-2/2005 hầu như không có

mưa Mực nước trên các sông suối gần như cạn kiệt hoặc còn rt nhỏ,mực nước các hỗ

chứa trong tỉnh đều thấp hơn mực nước chit từ 1,7-2.2m, hạn hn thiểu nước đã khiển 16.780 hộ thiểu đối, gin 50.000 người bị thiểu nước sinh hoạt Tổng thigt hai do hạn

hán gây ra ớ các tinh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã lên tới trên 1.700 tỷ đồng.

Ninh Thuận li địa phương bị hạn hin thiếu nước khốc ligt nhất tong vòng: 20 năm «qua chủ yếu do mưa Ít, lượng mưa trong 4 thing (tr thắng 11/2004 đến tháng 2/2005) chi bằng khoảng 41% TBNN:

còn khoảng 500,000 m3 nước nhưng ở dưới mực nước chết, hồ thuỷ điện Đa Nhim

ác sông suối, ao hỗ đều khô cạn, chỉ có hồ Tân Giang

nguồn cung cấp nước chủ yéu cho Ninh Thuận, cũng chỉ còn 1/3 dung tích so với cùng

kỳ năm trước Toàn tinh có 47.220 người thiếu nước sinh hoạt

khu vực trên thế Han hán thiểu nước mùa khô năm 2009 - 2010: là năm rất nhi

giới, trong đó có Việt Nam Trên các hệ thống sông, suối toàn quốc, đồng chảy đều thiểu hụt nhiễu so với trong bình nhiễu năm, có nơi 16 60-90%; mực nước nhiễu nơi dạt mức thấp nhất lich sử đã gây thiểu nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

Bên cạnh inh trang hạn hán còn xảy ra ra hiện tượng cháy rừng do thiểu nước, nhiệt

độ cao, bốc hơi nhiễu Năm 2011 cũng xây ra nhiều vụ chấy rừng như ở Phú Yên, “Thừa Thiên Huế Trong năm 2013, hạn hin bao trầm hiw khắp Tây Nguyên, gay thiệt

hại cho Khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3000 ha lúa ở Gia Lai và 50.000 ba đất canh

tác ở Đắk Lắc: thiểu nước cắp cho sinh hoạt của 100.000 hộ dân Chỉ tính riêng cho Dak Lắc, tổng thiệt hại ước tính khoảng 250 tỷ đồng Hạn hán cuỗi năm 2015 đầu năm.

2016: Hạn án nghiêm trong diễn ra ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long Ở khu vực Tây Nguyên, lượng nước trên các ao hd, công tình thủy

lợi rơi vào tinh trạng cạn kiệt và gây thiết bại lớn cho ngành nông nel Nguyên Tại Bik Lak,

47.835 ha cà phê và cây trồng khác; trong đó, diện tích bị mắt trắng 4.364 ha (3.260 ha

lúa, 274 ha ngô, 655 ha cả phê 19.000 hộ dân thiểu nước; Tại Bi

y trồng khác bị hạn, thiểu nước: tại Gia Lai có 3 888.78 ba la, ran

hạn, thiếu nước gồm 252,96ha lúa Ước tính chung thiệt bại do hạn hán đầu năm 2016

iy công nghiệp 5.405, 08ha bị hạn, thiểu nước; tại Kon Tum diện tích

Trang 19

gây ra cho riêng tinh Dik Lik khoảng 2.009 tỷ đồng, tinh Gia Lai khoảng 141.1 tỷ

"Trong bối cảnh thiên tai dang có xu hướng cực đoan hơn bởi ti động của biển đổi khí

hậu, công ác phòng, chống thiên tai được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xá định là một trong những nhiệm vụ tiến và xuyên suỗt trung qu tình phát tiễn kính xã hội Bên cạnh đầu tư kính pl và sức lực liên tục trong nhiều năm để xây dựng hệ thống các công trình, cơ sở vật chất phòng chống thiên tai, Nhà nước đã quan tâm đầu tư cho những nghiên cứu vỀ hạn hắn nhằm gidm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây 1.2 Tông quan các phương pháp và nghiên cứu về hạn hán trong và ngoài nước 1.2.1 Các nghiên cứu về han hán trên thể giái

“Xu hướng gin đây về sự gi tăng của dao động khí hậu và sự tổn thương với hạn hin 44a nhắn mạnh sự cần thiết phải tiền hành thiết lập và thực hiện một hệ thống giám sắt

và dự báo tích hợp Công cụ giám sát hạn hán Hoa Kỳ (The US Drought Monitor)

được thành lập năm 1999 để ích hợp tốt hơn các dữ liệu về các điều kiện hiện ti là một công cụ mới và quan trọng trong việc giám sát hạn hn Công cụ này là su liên kết

những, lục của Bộ Nông nghiệp Mỹ, Trung tâm Quốc gia giảm thiểu han hán Trung

tâm Dự báo Khí hậu (CPC) của NOAA và Trung tâm Dữ liệu Khí hậu Quốc gia

(NCDC) và trở thành sản phẩm nghiệp vụ từ ngày 18 tháng 8 năm 1999 (Hình 2)

Giám sắt hạn Bắc Mỹ (NADM) là kết quả hợp tác giữa Hoa Kỷ, Mexico và Canada bắt đầu từ năm 2002, Bản tin giám sát hạn được cập nhật trên web site

12

Trang 20

"htpz/vwwv.nodc.noaa.govloafclimate/monitoringidroughUnadm Ví dụ về bản tin giám

sit hạn Bắc Mỹ được trình bày trên bình 3

Hình 3: Thông tin giám sát hạn han ở Bắc Mỹ

WMO và UNDP đã thiết lập Trung tâm Giám sát hạn khu vực (DMC) cho Vùng Sững

lớn Châu Phi (Greater Hom of Africa) vào năm 1989 Sau đó đến năm 2003, DMC tại Nairobi trở thành Viện đặc biệt của Cơ quan quyên lực Liên chính phủ về phát triển

(GAD) va đổi tên thành Trung tâm dự báo và ứng dụng khí hậu của IGAD (ICPAC),

‘Trung tâm này có trách nhiệm về giám sát, dự báo, cảnh báo sớm và ứng dụng thông.

tin khí hậu nhằm giảm thiểu nguy hại lin quan đến khí hậu cho Vùng Sig Lớn châu

Phi Ban tin của ICPAC được cập nhật trên web si hup:/Avww iepae net (Hình 4)

Hình 4: Các sản phẩm liên quan đến khí hậu và hạn hán của ICPAC

Trang 21

Một bản tín dự báo hạn hin thông thường phải bao gồm các thành phần chính như: Giám sát, dự báo và cảnh báo sớm hạn hán; Đánh giá rủi ro và tác động, Kế hoạch.

giảm nhẹ và ứng phó Chẳng hạn, bản tn giám sit và dự báo hạn của Hoa Kỳ phân

loại m được 5 vùng với những kế hoạch wu tiên khác nhau gồm: vùng có k hoạch tập trung ứng phó; vùng có kế hoạch tập trung giảm nhẹ; vùng phát triển kế hoạch lâu dài;

vàng v

không có kế hoạch hạn hán Dé có được sự phân vùng như vậy cần có hệ thông giám sát cảnh báo sớm, đánh giá rủ ro và tác động, Trên cơ sở bản tin dự báo về tình hình

hạn hán sắp tới

kế hoạch hạn hin được giao cho chính quyển địa phương; va những vùng.

mà dé ra các biện pháp giảm nhẹ hoặc ứng phó (Hình S).

$ssnal Drought Outlook |

Chung eel tế j ey i"

—-"Hình 5: Sin phẩm giám sát và dự báo hạn tại Hoa Kỳ

“Các phân tích vé hạn hán tên quy mô mô toàn cầu (Dai và es, 2004; Niko Wanders và es, 2010), khu vực và địa phương (A.V.Meshcherskaya và es 1996; Benjamin

Lloyd-Hughes và es 2002; Hayes, 1996, ) thông qua các chỉ số hạn dựa trên số liệu mưa, nhiệt độ và độ âm quan trắc trong quá khứ cho thấy số đợt hạn, thi gian kéo dài hạn.

và mức độ của nó ở một số nơi đã tăng lên đáng kẻ Nỗi bật lên

trong nghiễn cấu hạn trên quy mô toàn cầu là nghiên cấu của Niko Wanders và cv

(2010) Trong bài, tác gia đã phân tích wu điểm, nhược điểm của 18 chi số hạn hán bao.

cũng như tần suất

gốm cả chỉ số hạn khí tượng, chỉ số hạn thủy văn, chỉ s6 độ âm, rồi lựa chọn ra các chỉ

số thích hợp để áp dụng phân tích các đặc trưng của hạn hán trong năm vùng khí hậu.

khác nhau trên toàn cầu: vùng xích đạo, vùng khô hạn cực, vùng nhiệt độ ấm, vùng tuyết, ving dia cực Nhiễu nghiên cứu cho thấy sự giảm lượng mưa ding kể đi kèm

i

Trang 22

với sự tăng nhiệt độ sẽ lim tăng quá trình bốc hoi, gây ra hạn hắn nghiệm trọng hơn (AV Meshcherskaya và V.G.Blazhevieh, 1996); (Aloulas và L Vasiliades, 2004), CCeglar và CS (2008) Cùng với xu thé âm hơn trên toàn cầu giai đoạn (1980-2000), tin suit và xu thé hạn tang lên và xảy ra nghiêm trong hơn vào bắt cứ mia nào trong năm, như ở Cộng hòa Séc cứ khoảng 5 năm lại xáy ra đợt hạn hán nặng trong suốt mùa.

dng hoặc mùa hà, với mức độ năng và tin sud lớn nhất vào tháng IV và tháng VI

(xảy ra trên toàn bộ lãnh thổ với tổng diện tích là 95%) (Potop và es, 2008): hạn xây ta

vào các thắng mùa hè ở Hy Lap ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoa mau và sự cung cấp

nước trong thành phổ (A.loukas và L, Vasiliades, 2004); ở Cộng hòa Moldova, cứ 2

năm thi lại có một đợt hạn nặng vào mùa thu (V Potop J.Soup, 2008).

theo thời gian

` Quan lý liệu dat

Hình 6: Các thành phan khác nhau của mô hình hạn

Bên cạnh sự gia tăng về tin suất và mức độ han, thời gian kéo dài các đợt hạn cũng tăng lên đáng kể, Thời gian xảy ra hạn có thể kéo vai thắng đến vai năm trong nhí

quốc gia Nghiên cứu han dụa trên bộ số liệu mưa và nhiệt độ tháng quan tric với bước lưới 0,5 độ trên toàn lãnh thd Châu Âu 350-T00N và 350E ~ 100W, Benjamin Lioyd- Hughes và Mark Asauders (2002) đã chỉ r rằng thồi gian hạn hán lớn nhất

trung bình trên mỗi 6 lưới ở Châu Âu là 48 + 17 tháng Tần suất hạn hán cao hơn xảy

ra ở lục địa Châu Âu, thấp hơn ở bờ bin phía đông bắc Châu Âu, bờ biển Địa Trung Hải, thời gian hạn kéo dài nhất thì xảy ra ở Ialya, đông bắc Pháp, đông bic Nea, với thời gian kéo dài là 40 tháng, Còn, Q Zhang (2005) chỉ ra rằng hạn hắn ở phía bắc

“Trung Quốc có xu thé tăng lên kể từ sau những năm 1990, đặc biệt có vài vùng hạn

hán kéo đài 4-5 năm từ năm 1997 đến năm 2003.

Trang 23

Precipitation inex SPI)Palmer Drought Severity sudt của sự Xây ra

Mô hình chui thời gian

Hình 7: Các thành phần khác nhau của dự báo han

'Các thành phần khác nhau của mô hình về han hạn được chỉ ra trong hình 6, Dự báo

hạn là một thành phần quan trọng của hạn thủy văn, cái đóng vai trò chủ chốt trong

«quan lý rủ ro, phòng chống và giảm nhẹ hạn bán Tuy nhiên có một thách thức lớn

trong các nghiên cứu là để phát triển một công nghệ phù hợp cho việc dự báo thời gian.

bắt đầu và kết thúc của đợt hạn Các thành phần khác nhau của dự báo hạn được đưa ra

trong hình 7, bao gồm các bién đầu vào, các phương pháp và các kết quả đạt được.

12.1 Các nghiên cứu về hạn hán tại Việt Nam

6 Việt Nam, những nghiên cứu về hạn hin cũng đã được tién hình đến từng ving khí hậu, tỉnh, địa phương Vào năm 1995, Nguyễn Trọng Hiệu đã nghiên cứu sự phân bố hạn hán và tác động của hạn hán ở các vùng khí hậu Việt Nam Các kết quả tính toán cho thấy, hạn mùa đông chủ yếu ở khu vực Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên, hạn mia hè thịnh thành ở Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Hạn mùa đông tần suất cao hơn hạn mùa hè và tin suất hạn ma đồng cổ thé lên đến 100% ở một số nơi thuộc Tây Nguyên

16

Trang 24

và Nam Bộ Nguyễn Trọng Hiệu và các cộng sự ( 2003) sử dụng các số liệu lượng

mưa và lượng bốc hơi của khoảng 160 trạm khí tượng bề mặt với thời gian quan trắc

phố biển (1961-2000) để nghiên cứu tinh chất mức độ hạn và phân ving hạn ở Việt 'Nam Dựa trên các kết quả tính toán, tắc giả đã chia hạn hin thin 5 loại: sừ khô hạn đến it khô hạn nhất và phân chia Việt Nam thành § vùng có mùa khô khác nhau

1 Tây Bắc: hạn cả mia đông và mùa xuân

TL Đông Bắc: hạn trong mia đông

IIL, Đồng bằng Bắc Bộ: hạn trong mùa ding

TV Bắc Trung Bộ: hạn vào nữa cuối mùa đông

`, Nam Trung Bột hạn cuỗi mùa đồng và kéo dài đến giữa mùa he VI Cục Nam Trung Bộ Han năng cả mùa đông và mia xuân

VILTay Nguyên: hạn nặng cả mùa đông va mùa xuân.

VIII, Nam Bộ: han năng trong cả mùa đông và mia xuân

Tác giả đưa ra kết luận, họ chỉ nay ra vào các thing mùa đông, mia xuân, mùa hè và

không có tỉnh trạng hạn vào các tháng mia thu

Mai Trọng Thông (2006) đánh giá mức độ khô hạn của ving Đông Bắc và đồng bing Bắc Bộ thời kỳ (1975-2004) và cho thấy kết quả tính toán khá phù hợp với điều kiện

khí hậu thực tế ở hai khu vực này Cùng năm 2008, một s nghiên cứu khác về hạn

hán cũng thu được những kết quả đáng kể trong việc ứng dụng sản xuất nông nghiệp, quản lý nguồn nước (Nguy Van Liêm, Lê Sâm và cs).

Trong báo cáo tong kết đề tài: “Xây dựng bản dé han hán và mức độ thiếu nước sinh

hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên năm 2008", Trin Thục và es (2008) đã tiến

hành những nghiên cứu đánh giá bé sung về các điều kiện khí tượng thuỷ văn nhằm

phục vụ tính toán và đánh giá mức độ khắc nghiệt của hạn hin và tinh toán các chỉ số

‘cia 3 loại han: hạn khí tượng, hạn thuỷ văn va hạn nông nghiệp chỉ tiết đến huyện cho

9 tinh vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Ngoài ra, còn có rất nhiều để tài nghiên cứu vỀ hạn hin đã được thực hiện trong 10

năm tr lại đây, những nghiên cứu này tập trung chủ yéu vào 2 vin đề chính là nghiên

cứu cơ bản về hạn hin và tắc động tối ân sinh kinh tế, xã hội và các iải pháp, phòng

chống và giảm nhẹ hạn hin như: ĐỀ tai “Nghiên cầu cơ sở khoa học và thực tễn điều

Trang 25

hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng” (Lê Kim Truyén, ĐỀ thi

NCKHCN cấp Nhà nước,Trường Đại học Thủy Lợi, năm 2009), Đẻ tai đã để xuất

cược cơ sở khon học để điều hành cấp nước và phân phối nước cho toàn mia kiệt và

những năm hạn Đề xuất được quy trình vận hành các hd chứa phục vụ phát điện và

cấp nước trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng Đề tài đã xây dựng các phương trinh hồi quy da biến (các yến tổ đồng chảy kỳ trước) dự báo dang chủy 10 ngày mùa cạn và ứng dụng mô hình mạng thin kính nhân tạo ANN’ dự báo dong chảy

1 thing tại các vi tí Yên Bái, Tạ BG, Hàm Yên Chiêm Héa và Sơn Tây Tuy nhiên

phương án dự báo dòng chảy mùa cạn trong đề tài chi tập trung vào yếu tổ dòng chảy.

tung bình thời kỹ | thing và 10 ngày Đặc trưng ding chủy nhỏ nhất chưa được dự

báo Mặt khác, hệ thống hỒ chứa thượng nguồn hiện nay đã có thêm hồ Sơn La, Hui

Quang - Ban Chat, hệ thống mô hình dự báo edn phải bổ sung các phương án và kịch

"bản đáp ứng hiện trạng phát triển hiện nay Đề tdi °Nghiên cứu phương pháp xác định

va dự báo tiềm năng nguồn nước mặt phục vụ thông báo tiém năng nguồn nước hàng

năm, ấp dụng thử nghiệm ở lưu vực sông Hồng” (Trịnh Thu Phương, Dé tài NCKHCN cắp Bộ, năm 2013), Đề tài đã xây dựng công nghệ dự báo tiém năng nguồn nước theo

các đặc trưng dong chày lớn nh trung bình theo han thing, mùa và nim tại các hồ chứa lớn trên sông Hằng và các trạm thủy văn trên ding chính bằng phương

pháp hồi qu

hồ chứa mùa cạn sông Hồng chưa được ban hành, do đó vận hành các hỗ trong ma thống kê khách quan trên môi trường windows Tuy nhiên quy trình liên cạn vẫn thực hiện theo phương thức phát điện theo công suất đảm bảo các tháng mùa

nước phục vụ vụ Đông Xuân trong thing 1-2 Vấn dé nghiên cứu nhận định

đồng chây lũ lớn và dong chảy cạn đến các hỒ chứa và các nhánh sông không có hồ

chứa thượng lưu sông Hang, nhận dạng là lớn và dng chảy cạn hạ lưu sông Hồng

trung hạn và dai hạn chưa được đề cập, ĐỀ tài “Đánh giá tác động của hệ thống hồ

chứa trên sông Đà, sông Lô đến dòng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng và đề xuất giải

pháp dim bảo nguồn nước cho hạ du” (Nguyễn Lan Châu, Dé tài NCKHCN cấp Bộ,

năm 2009), ĐỀ i nay đã đạt được những thành quả như đề tải đã đánh giá tác động

của hệ thống hồ chứa phía Trung Quốc và phía Việt Nam đến dang chảy hạ lưu sông

Hồng tong mùa cạn Bé tài đã xây dựng công nghệ dự báo quá trình đồng chảy 5 ngày

trong mùa can trên cơ sở kết nỗi sản phẩm mô hình số tị dự bảo mưa 5 ngiy theo

18

Trang 26

ETA, HRM với mô hình TANK, mô hình diễn toán Masking Gum, điều tết hd chia

và mô hình thủy lực MIK 11 Công nghệ được ứng dụng ti Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương cho cả mia lũ và mia cạn cho đến nay và kết quả được đưa lên

trang Web của Trung tim, my nhiên công nghệ chưa xét đến tác động của hd chứa Lai ‘Chau, Huội Quảng, Bản Chat mới vận hành trong những năm gần đây Dé tài “Nghiên.

sứu và xây dung công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam” do Viện

Khoa học KTTV và Môi trường thực hiện vào 2005 Mục tiêu củatài nhằm đánh.

giá được mức độ hạn hán ở các vùng khí hậu và chọn được các chỉ tiêu xác định hạn hán phù hợp với từng vùng khí hậu ở Việt Nam, đồng thời xây dựng được công nghệ

4 báo và cảnh báo sớm hạn hán cho các vùng khí hậu ở Việt Nam bằng các số liệu

khí trợng thuỷ văn và ác tư liệu viễn thám đ phục vụ phát triển kính tẾxã hội, trong

tâm là sản xuất nông nghiệp và quản lý tải nguyên nước trong cả nước.

Hình 8: Sơ đỗ thực hiện dự báo và cảnh báo hạn hán của dé tài Nghiên cứu và xây dung công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam.

Nhóm tác giả lựa chọn các chỉ sổ phục vụ giám sit và cảnh báo sớm hạn hin cho các

vùng đặc trưng của Việt Nam bao gồm tỷ chuẩn lượng mưa (TC), chỉ số khô han (K),

chỉ số chuẩn hoá giáng thuỷ (SPI, chỉ sb hạn khắc nghiệt Palmer (PDS), chỉ

mùa vụ (CMD, chỉ số Preseot, chỉ số cung cấp nước bề mặt (SWSD, chỉ số thiểu hụt đồng chiy (Ka), hệ số cạn (Ko), hg số hạn (Kiya), đồng thời phân lại cắp hạn theo giá tr của một số chỉ số hạn để thé hiện tình trang hạn hán trên bản đồ các vùng khí hậu

Việt Nam

Dùng các số iệu ti phân tích của cúc trường nhiệt độ mặt nước bin, trường bức xa

sóng đãi cũng như các thành phần phân ích trực giao BOF với các thời gian trễ khác

Trang 27

nhau (hường từ 1 đến 6 tháng) im nhân tổ dự báo các chỉ số hạn theo tháng và mùa

cho từng vùng khí hậu và các lưu vực sông thông qua phân tích him tương quan

Phương pháp downscaling thông kế và các phương pháp thống kế khác được ứng

dụng để xây dựng các mô hình dự báo các chỉ số hạn khi tượng, nông nghiệp và huỷ

ăn với các thời hạn dự báo trước từ 1 đến 6 tháng Quy tình xây dựng các bản tn giám

sát, cảnh báo và dự báo hạn hán đã được xây dung.

‘Tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định trong đề tài như dé tài chủ yếu tạo lập công.

‘cu cảnh báo sớm hạn khí tượng, đặc biệt cảnh báo hạn cho vùng khí hậu khu vực Nam

‘Trung Bộ, chủ yếu dựa vào các chỉ số thiếu hụt đồng chảy Kết quả chưa đưa vào thử

nghiệm, đánh gia và sử dung trong nghiệp vụ.

1.3 Tổng quan về đặc điểm khu vực nghiên cứu.

Khu vực nghiên cứu thuộc ỉnh Bak Lak, tay nhiên vì đu kiện th thập số liệu và

đa số các trạm khí tượng thủy văn nằm trọn trọng lưu vực sông Srêpô k nên luận văn.

sẽ đánh giá khu vye tỉnh thuộc bộ phận lưu vực sông Srêpôk 1.3.1 Vị trí da lý leu vực Srâpôk

Lưu vực sông Srép0k là sông nhánh của sông Mê Công, có lưu vực rộng 30600km?,

trong đó phần thượng du thuộc Việt Nam là 12.743km” (không kể lưu vực la Dring, la

Heo) Lưu vực có độ cao bình quan là 570m, mật độ lưới sông là 0,5Skm km, có 2

phụ lưu chính là sông Krông Ana, Krong Kno,

Vi trí địa lý tự nhiên của lưu vục Srêpôk nằm trong phạm vỉ từ 11°53' đến 13°55! vi độ Bắc và từ 107230 đến 108945 kinh độ Đông Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng

nghiên cứu là 18480 km”, được chia ra lâm 2 lưu vue độc lập nhau là lưu vực thượng, Srépok có điện tích là 12.743km? và lưu vực la Deng - Ea Lép - Ea Hleo có diện tích

là 5.737 kn? bao gồm địa phận hành chính của 4 tỉnh Dak Lik, Dak Nông, Gia Lai và Lâm Đồng

Lưu vục có lượng nước thuộc loại rung bình với mô số dòng chảy năm từ 25-35 Usskm, lượng dong chảy trên một đơn vị diện tích từ 7800 - 9000 mba Tuy nhiên lại

phân bé rất không đều theo không gian cũng như thời gian (70-80% nước tập trung,

trong 5 tháng mia lữ), trong khi đồ mùa cạn kéo dai, khắc nghiệt lượng mưa vào các

20

Trang 28

thing mùa kiệt không đáng kể kết hợp với nền nhiệt độ cao, độ âm thấp, bốc hơi rất

lớn, làm cho nguồn nước sông ngồi mùa kiệt rit nghèo nàn.Trong những năm gần day

trên lưu vực thường xuyên bi hạn de doa Diện tích bị hin chiếm tới 30% diện tích gieo trồng hàng năm.

1.3.2 Đặc diém địa hình

Địa hình lưu vực Srêpôk có hướng t in từ Đông Nam - Tây Bắc và từ Tây sang

Đông Lưu vực la Dring và Ea Heo có hướng thấp din Đông Bắc-Tây Nam Địa hình vùng nghiên cứu tương đối đa dạng, đối núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, khái

cquát có thé chia thành các dang địa hình sau.

Dia hình ving núi cao: nằm ở phía Nam và Đông Nam của lưu vực, ó độ cao trung

bình 1000-1200m, có các đỉnh núi cao như Chu-Yang-Sin (2405m) và Chu-Pan-Phan

(2175m) Dai Trường Sơn chạy qua vùng thuộc dia phân huyện Krông Bông, huyện

Lak.Trong khu vực địa hình này điện tích rừng còn nhiều, độ dốc lớn và địa hình chia sắt mạnh

Địa hình vùng cao nguyên: Vùng cao nguyên với những đồng bằng lượn sóng và độ.

đốc thoải Dạng địa hình này nằm ở 2 ving: Vùng cao nguyên Buôn Ma Thuật và phụ

cân (các huyện Krông Buk, Kring Pach, Cư Mgar ) với cao độ trung bình từ

400-500m, Vùng thứ bai là cao nguyễn Dak Nông nằm ở phía Tây Nam của lưu vực, có

sao độ từ 700-800m,

‘Vang cao nguyên Buôn Ma Thuột địa hình bang phẳng hơn ving Dak Nông Các cao.

nguyên này được tạo thành từ phun trio Bazan thuộc thời kỹ tiền đệ tứ Đá bazan

phong hoá tạo thành lớp đất đỏ mẫu mỡ, rắt phù hợp cho phát triển các cây công

nghiệp đồi ngày

Địa hình vùng đất thấp: Bao gồm các dải đất phi sa bằng phẳng dọc các sông Loại địa

hình này tập trung ở các huyện Lak, Krông Ana và Ea Soup Trong đó vùng Lak-Buôn.

Trip chạy doc sông Krông Ana từ hỗ Lak, qua Buôn Triết, Buôn Trip ti hạ lưu, có

cao độ trung bình từ 410m - 450m.

Trang 29

Ving bình nguyên Ea Soup chạy dọc 2 ven suối Ea Soup và Ea Hleo, có cao độ trung

bình 200-300m Dạng địa bình này thích hợp cho trồng lúa, hoa miu và cây công

nghiệp ngắn ngày.Vị tí địa lý vi đặc điểm địa hình ảnh hưởng trực tiếp ti thời tiết

Khí hậu trong vùng, nó không những mang tinh chất nhiệt đới nóng âm mà còn có tính

chất của vùng cao nguyên mát dịu Với đặc điểm này cho phép bổ trí các loại cây ng, vật nuôi phong phú, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc phất triển kinh

một cách da dạng.

1.3.3 Đặc diém địa chất - thé nhưỡng - thâm thực vật

Địa chất thổ nhường

“Theo kết quả đánh giá về thổ nhường của Viện Qui hoạch va thiết kế Nông nghiệp đã

.được chuyển đội sang hệ thông phân loại FAO - UNESCO toàn lưu vực có các loại đất

sau, Nhôm đất phù sa, Nhóm đất Giay, Nhôm đất than bin, Nhôm đất den, Nhóm

đất xảm , Nhóm dit đỏ, Nhóm đắt mim Ali trên núi cao, Nhóm đất tr sỏi đá Trong

đó 2 nhóm đất: Đen xám, nhóm đắt đỏ chiếm diện tích lớn nhất.

Nhóm đất xám phân bổ ở các vùng: Ea Soup, Cư lát, M'Drik, Krông Bông Da số đt nay tang móng, độ đốc lớn, có lẫn đá hoặc đá lộ đầu, thảm phủ thực vật tự nhiên là.

rừng thứ sinh, rừng gỗ lá rụng nửa rung lá.

Nhóm đất đò: Phân bổ tập trung tai các khối Bazan Buôn Ma Thuột, Bak Nong, Bak

Mil So với nhóm đất xám thì nhóm dat đỏ BaZan ít dốc và ting đất diy hơn rõ rệt

Thảm phi thực vật

Luu vực Srêpôk có lớp thảm phủ thực vật lá rừng khá phong phú Đáng chú ý hiện nay

rừng ở đây có xu hướng giảm đáng kể đặc biệt là rừng giàu và rừng trung bình giảm.

với tốc độ nhanh, điện tích rừng nghèo vả cây bụi ngảy cảng tang Do quá trình rừng bi

khai thác quá mức, hậu quả của lối sống du canh du cư của đồng bảo dân tộc và chặt

phá rừng để trồng các loại cây khác có gi tri kinh tế nên nhiều khu vực đắt bị thoảihoá, lim tăng khả năng xói môn, rửa trôi đt Ngoài ra giảm diện tích rồng cồn có ảnhhưởng không nhỏ đến nguồn nước kể cả nước mặt lẫn nước ngằm.

Trang 30

1.3.4 Mạng lưới sông ngồi

Vũng nghiên cứu bao gồm 2 hệ thống sông độc lập nhau là hệ thống sông Srépok và

hệ thống sông Ea Drang - Ea Lop - Ea Hleo.Sông Srêpôk có 2 nhánh sông lớn chính là sông Krông Knô và sông Krông Ana,

Sông K:ông Knô: Sông Krông Knô bắt nguồn từ những dãy núi cao trên 2000m chạy cđọc theo biên giới phía Nam tỉnh Sau đỏ chuyển hướng chảy lên phía bắc nhập vào

sông Krông Ana tại Buôn DRay cùng đỗ vào sông Srêpôk tại day Tổng điện tích toàn

lưu vực Krông Kno là 4620 km? và dòng chính sông dài 56 km, Độ dốc bình quân lưu vực là 17,6% độ cao bình quân lưu vực 917 m và mật độ lưới sông là 0,86 km/km?

ing Krông Knô có nhánh sông lớn đáng kể là sông Bak Mang.

Sông Dak Mang: bắt nguồn tử cao nguyên Sanaro có đỉnh cao 1500m Sông chảy theo.

hướng TN - DB độ dốc lòng không lớn, đây là vũng chịu ảnh hưởng mạnh cũ khí hậu

tây Trường Sơn có lượng mưa năm bình quân 2000 mm, diện tích lưu vực là 1490 km?

«dng chính sông đồi 69 km, độ đốc bình quân lưu vụ là 15.1% độ cao bình quản a

vực 767 m và mật độ lưới sông là 1 km/km”,

Sông Krông Ana: Sông Krông Ana là hợp lưu chủ yếu của 3 sông nhánh lớn là Krông

Buk, Krông Pach và Krông Bông, Tổng diện tích lưu vực sông là 3200 km, chiều dài

đồng chính là 215 km Ding chính sông chảy theo hướng Đông - Tây, đọc theo sông

về phía rung, hạ lưu là những bãi lẫy dat chua do bị ngập lâu ngày Độ đốc của những, sông nhánh lớn thượng nguồn từ 4-5%o, đoạn sông phía ha lưu trong vùng Lak có độ dốc nhỏ vào khoảng 02566

Sông Krông Pach: Sông Krông Pach bắt nguồn từ dãy núi phía tay Khánh Hoà, ở độ

sao 1500 m, dòng chảy theo hướng Đông - Tây rồi đỗ vào Krông Ana Lưu vực này

chiu ảnh hưởng chi yêu của khí hậu Đông Trưởng Sơn với lượng mưa trung bình 1600

~ 1700 mm Phin thượng nguồn sông dài 30km, lòng sông dốc, độ đốc đạt tới 30%o.

'Vượt qua đoạn này sông chảy trên vũng cao nguyên cỏ địa hình bằng phẳng, lòng sông

uốn khúc quanh co, chỗ mở rộng, chỗ thu hẹp đột ngột, làm cho điều kiện tiêu thoát lũ

khó khăn mỗi khi có lũ + gây ngập lụt dai ngày.

Sông Krông Buk: Sông bắt nguồn từ những day núi cao phía Bắc lưu vực, với độ cao.

Trang 31

nguồn sông 800 - 1000 m Khoảng 70km đoạn sông thượng nguồn chảy theo hướng.

Bắc - nam, sau đó đồ vào Krông Ana, Lưu vực chịu tác động của khí hậu Tây Trường.

Son và khí hậu Đông Trường Sơn Lượng mưa trong vũng chỉ đạt 1400-1500 mnvinäm Địa hình lưu vực ít bị chia cắt, độ dốc lòng sông nhỏ khoảng 5,5%,

BANG 1: Đặc trưng hình thái lưu vực sông SrêPôk

Sông — Beane) | CY | CHỀuđiMm| Cao | Độdệc | MLA

đài (km) | vue ky | độ | lòng song | Mới sông

Sông Krông Bông: Sông có diện tích lưu vực 809 km’, bắt nguồn từ day nói phía Đông

Trường sơn, có đinh Chư Giang Sin cao 2405m Sông chảy theo hướng Đông - Tây và nhập vào sông Kring Ana, Lưu vực sông chịu ảnh hưởng của khi hậu Đông và Tây Trưởng Sơn với mùa mưa kéo dai từ thắng V đến tháng XI Vùng thượng nguồn có

lượng mưa năm tương đổi lớn khoảng 2000 mm/nam 1.3.5 Đặc điểm khí hậu

Lưu vực Srépék thuộc ving Tây nguyên nằm trọn bên sườn Tây của day Trường son,

khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển sau:

Vào mùa Đông khối không khi cue đới lục địa cỏ hưởng Bắc và Đông Bắc tần xuống phía nam gây nên những biển đối thời tiết như sự hạ thấp nhiệt độ, thi tết lạnh hanh ẩm va mưa phùn vào cuối mùa Đông Lưu vực các sông suối của Srêpôk nằm ở phía

Nam đèo Hai Vân bị day Trường Sơn ngăn cách, ngăn cân các đợt gid mia Đông bi

trừ những trường hợp gió mùa Đông bắc rất mạnh mới ảnh hưởng và gây mưa trên lưu vực Mùa đông ở đây bất đầu từ tháng XI va kết thie vào tháng IL

Vào mùa Hạ khối không khí thịnh hành là gió mùa Tây nam, bắt nguồn từ khu vực.

Nam Thai Binh Dương và một phần từ Nam bản cầu di chuyển lên Khối không khỉ

24

Trang 32

này hoạt động mạnh vào các thing VI,VILVIIL, mang hơi ẩm nên đã mang mưa dong

én toàn lưu vực và cũng là thời kỳ nắng nóng bất đầu Vào mùa này còn có khối

"hông khí xích đạo bit nguồn từ biển Bắc Ân Độ Dương, kết hợp với một phin yếu ớt của tin phong Nam Bán cầu di chuyển lên Bắc Bán cầu Khối không khí này tạo thành gió Tây hay Tây nam thổi qua Ân Độ Dương và vịnh Ben gan, ảnh hưởng đến bin đáo ‘Déng dương gây cho lưu vực thời tiết nắng nóng, vi vậy đã tạo đổi lưu nhiệt phát triển

kết hợp với địa hình núi cao của diy Trường sơn ngăn cản gây ra mưa đông, mưa rào

vào đầu mùa h có khi đạt cường độ rất lớn va mưa bit diu én định ở bên sườn Tây

của day Trường sơn, trong khi đó ở sườn Đông Trường sơn chịu ảnh hưởng của dòng

phon gây ra thời kỹ khô nóng

Hình 9: Bán đồ mạng lưới tram khí tượng thủy vấn ving nghiên cứu

‘Vao giữa mùa hạ tín phong Nam Bán cầu bắt đầu vượt lên phia Bắc hình thành gió "mùa Tây nam lớn din tới cường độ cực đại Sau đó gin cuối mủa hạ thi khối không

khí nảy suy yếu dẫn và bị Lin at bởi khối không khí xích đạo từ Nam Thái Bình Duong

lên Vi vậy vào mùa hạ lưu vực bị ảnh hưởng bởi sự hội tụ giữa tin phong và gió mùa

“Tây nam Chính sự ảnh hưởng của giải hội tụ nội chí tuyển đã gây ra mưa lớn trên lưu.

‘vue vào các thing VII, 1X.

Trang 33

a, Chế độ nhiệt

Nhige độ:

‘Dac điểm nổi bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyên nói chung cũng như trong lưu vực

Srêpôk nói riêng là hầu như không có mùa lạnh với một nén nhiệđộ đồng đều, chênh.

lệch nhiệt độ giữa các thing không cao và có sự hạ thấp nhiệt độ theo độ cao Nhiệt độ

trung bình ở những vùng có độ cao 500-800 m dao động từ 22-23"C Những vùng có.

nhiệt độ trên 24°C thường ở đưới độ cao 500 m,

Số giờ nắng:

Số giờ nắng trong vũng hàng năm khoảng 2200-2600 gid/nim, Thing cỏ số giờ nắng

nhiễu nhất thường rơi vào tháng III (cuối mùa khô) va đạt tới 260-300 gid/thing, 9,8

giờ/ngày Tháng có số giờ nắng t nhất thường rơi vào thing giữa mùa mưa và chỉ đạt

khoảng 105 giờ hắng, 3.5giờingày b, Chế độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình năm trong vùng nghiên cứu dao động 82-8Quy luật biển đổi của độ âm tương đổi trong ving ting theo độ cao Tại Buôn Ma Thuột cổ độ cao 490m độ âm tương đối dat 82%, tại Buôn Hỗ có độ cao 700 m độ âm tương đối đạt 3594, ti Dak Nông cao độ vùng này là 660m độ âm tương đối đạt 83%

Độ dim tương đối thay đổi rong năm khá rõ rặt Biển trình độ âm trùng với biến trình mưa và ngược lại với biến tình của nhiệt độ Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp

nhất xdy ra vào các tháng Il, IV và cao nhất vào các thing IX, X, XI trong năm từ

tháng IV sang tháng V độ ấm tăng rất nhanh đạt từ 4-64 và giảm nhanh từ tháng X

sang thing XI nhất là những vùng có độ cao thấp như Buôn Ma Thuột, Dak Nông, giảm 2-5%.

Độ âm thấp nhất xây ra vào các thing II, IV Tr số thắp nhất tuyệt đối đạt 11% tháng

1111930 ở Buôn Ma Thuật, 14% iy 16/1/1985 ở Buôn Hồ, Độ am thấp ở các tháng

mùa mưa dao động từ 40-60%.

© Bắc hơi

Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche trong vũng ở các địa điểm khác nhau có khác nhau

26

Trang 34

Khả nang bốc hơi này dat cao nhất ở Buôn Ma Thuật dat 1489mm trung bình nhiều

năm, đạt 1212mm ở Buôn HỒ, 935 mm ở Bak Nông, 1227 mm ở MDrak

Thời ky khô nóng vào thing IL, khả năng bốc hoi đạt cao nhất 226 mm ở Buôn Ma

Thuột, 164 mm ở Buôn Hồ, 246 mm ở Bak Mi, 131 mm ở M'Daik, Bốc hơi nhỏ nhất

xây ra vào các thing IX, X, XII các thing có lượng mưa lớn nhất Lượng bốc hơi do

bi ing Piche chi dat $Smm vào thing IX ở Buôn Ma Thuội, 62mm vào thing XI ở

Bốc hơi khả năng trong vùng lớn hơn các vũng thấp lin cận, mặc đã nhiệt độ không

khí trên vùng không cao bằng các vùng khác có cùng vĩ độ Nguyên nhân chính do

“Cường độ bức xạ mặt trời trên cao nguyên lớn hơn, nhất là vào thỏi kỳ khô nồng, và độ ấm tương đối cia không khi thấp và tốc độ giỏ trên cao nguyên cũng mạnh hơn Lượng bốc hơi khả năng vào các tháng mùa khô rất lớn điều này là một bắt lợi đối với phát triển nông nghiệp trong lưu vục, do bốc hơi lớn đã gây ra hạn hin khắc nghiệt

trên cao nguyên như đợt hạn hán đầu năm 1998 đã làm cho hàng nghìn ha cây công.

nghiệp của tinh bị chất

4 Gi, bao

Hướng gió thịnh hành trong ving thay đổi rõ rệt theo mùa Từ thing V ti thing IX gió cổ hướng Tây, Tây nam là chủ yếu Từ thắng XI-IV hướng giỏ Đông, Dông nam là

chủ yếu Hướng gió Tây thịnh hành ở Buôn Ma Thuột chiếm tin suất 50- 55% trong

các thing mùa hạ thing VI, VII, VIL Trong các thing mùa Đông XI, XU, 1 gi6 Đông thịnh hành tin suất xuất hiện 60-70%.

Tốc độ gió trung bình trong các tháng mùa đồng lớn hơn các thắng trong mùa hạ Tại Buôn Ma Thuột, tốc độ gió bình quân thing XII dat tới 5,4 mvs, tháng 1, II đạt 5,6 mis.

"Trong khi đó các thắng mùa hé tốc độ gió chỉ đạt dưới 3

Tốc độ gió lớn hơn 10m/s thường xảy ra vào các tháng mùa đông, trung bình mỗi

thing sảy ra từ 7-9 ngày ở Buôn Ma Thuậ Tc độ giỏ lớn trên l5nư thường xảy ra

vào các tháng đầu hoặc cuổi mùa hè Tốc độ gió lớn nhất ghi được là 20m/s ngày 2/DUI92 ở Buôn Hồ, 34m/s ngày 20/HUI978 ở Buôn Ma Thuột 20m/s ngày

1/1981 6 MPDrak

Trang 35

Bão thường xuất hiện ở rên biển Đông Do tác dung chắn ngang của diy Trường Sơn

nên hằng năm vùng nghiên cứu không có bão đỗ bộ trực tiếp vào Khi bao đổ bộ vào.

và bị tan do gặp phải sự chắn ngang của dãy Trường sơn, Tốc độ gió trong cơn bio suy yéu dần, bão di chuyển châm, hình thành vũng áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn trên diện

« Ohé df mua

Do đặc điểm địa hình và vị la lý của lưu vue nằm ở phía Tây của day Trường sơn

nên lưu vực chịu tác động chủ yếu của khí hậu Tây Trưởng Sơn Theo chỉ tiêu phân.

mùa thì mùa mưa rong lưu vực kéo dải từ thông V-X, cổ nơi tối tháng XI như vũng

MĐRAK thượng nguồn sông Krong Ana, Krong Kno, Mia khô tithing XI đến thing

TV năm sau.

Phan bỖ mưa theo mùa:

Mùa mưa kéo dai 6 tháng từ tháng V- X trùng với mùa gió mùa tây nam hoạt động.

Lượng mưa mia mưa chiếm xắp xi 15% lượng mưa năm thing VII và thắng IX là những tháng có lượng mưa lớn nhất và đạt trên 200mnvthing ở những vùng mưa trung:

tình Và 300-400 mm thing ở những nơi mưa nhiễu Số ngày mưa có lượng mưa >0,1

mm thường dat xắp xi 25 ngày háng Mùa mưa ít (mùa khô) kéo dai 6 thing từ tháng XI đến thing IV năm sau Lượng mưa mùa khô chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa năm Lượng mưa mùa khô chỉ có ở thời kỳ đầu và cuối mùa khô, thời kỳ giữa mùa khô

từ tháng I-II có nhiều năm không có mưa lượng mưa thường < 10mm/thang và chỉ xảy.

ra mưa một vải ngày trong tháng có mưa Biến động của lượng mưu năm ở các tram ‘quan trắc có số liệu dài cho thấy lượng mưa năm lớn nhất lớn gắp 2,5 - 3 lần lượng

mưa năm nhỏ nhất Tại Buôn Ma Thuột lượng mưa năm 1981 đạt cao nhất 2589mm, lượng mưa năm it nhất đạt 1249 mm năm 1991

Biển động của mua theo không gian:

Nhìn chung biến động lượng mưa năm giữa các tram trong lưu vực là không lớn Nơi

mưa có lượng mưa lớn cũng chỉ gấp đến 1,5 lần nơi có lượng mưa nhỏ Lượng mưa tăng din từ ving thấp lên ving cao, ở sườn đón gié lượng mưa lớn hơn ving thung

lũng khuất gió, dọc theo thung lũng sông.

Trang 36

Biến động của mưa theo thời gian

‘Theo thời gian lượng mưa năm biến đổi giữa các năm trong ving không lớn biểu hiện

# hệ số Cv ti các vị trí đo tương đối nhỏ, phần lớn các trạm đều có hệ số Cy mưa năm

biến đổi từ 0.1-0.2, nhưng giữa mùa khô và mùa mưa, ma các thắng trong các mùa

lượng mưa có sự chênh nhau rit lớn, Vùng phía Tay, Tây Bắc lưu vục, lượng mưa

mùa khô chiếm 10-12% lượng mưa năm Phía Tây, Tây Bắc và ving trung tâm lưu

vực, lượng mưa lớn nhất trong 3 tháng mùa mưa là các tháng VIL, VIII, IX với lượng mưa chiếm tới 45-509 lượng mưa năm Theo liệt quan tric và thống kê lượng mưa

tháng lớn nhất xảy ra vào tháng VIII với lượng mưa trung bình chiếm 17-20% lượng

mưa năm Mùa mưa của khu vực này đến sớm hon do hoạt động mạnh của gi6 mùa tây nam Cảng di về phía Đông và Đông Nam của lưu vực, do ảnh hưởng của bão, áp thấp,

mùa mưa ở đây thường kéo dài, lượng mưa 3 tháng lớn nhất xảy ra vào tháng VIII, IX, X, lớn nhất thường rơi vio thing IX, có nơi kéo di tới tháng XII và lớm nhất vào

tháng X như Krong Buk.

Lượng mưa trung bình thing nhiễu năm do ảnh hưởng của những cơn déng có cường

.độ mưa lớn Những vù tụ phía Tây của lưu vực cho lượng mưa tháng V lớn hơn các vũng phía Nam, Đông Nam lưu vực Lượng mưa thing XI ở các vùng phía Nam, “Đông Nam khá cao, Tại thượng nguồn sông Krông Bông lượng mưa thắng XI do ảnh

hưởng của bão muộn chiếm 11% lượng mưa năm.

1.3.6 Đặc diém tài nguyên nước mat

4, Đồng chảy năm

Dang chảy năm phụ thuộc vào chế độ mưa, điều kiện thâm phủ của lưu vực và chịu sự

chỉ phối của địa hình Dòng chảy năm biển đổi theo không gian và thời gian, Đây là ừ 25-35 l/s/kmẺ.

vũng có lượng nước thuộc dạng trung bình với mô.

Biến động của nguồn nước theo không gian: Theo không gian, dng chảy năm khá

phong phú tại các vũng núi cao, các sườn đón gió như ving lưu vực sông 1A Đrăng đạt từ 30-35 Usvkm®’, trong khi đó các vũng khác mô số dòng chảy năm chỉ đạt 20-25

“Trong lưu vực sông Srêpôk với diện tích 12.743 km? đồng chảy năm đạt 312 m'/s với

Trang 37

tổng lượng dong chây năm dat 9,84 tym nước Trên dòng chính Srêpôk tại Bản Đôn,

với điện tích lưu vục 10700 km?, lưu lượng trung bình là 258 mvs tương ứng với mô.

số dong chay 24.1 Usskm’.

BANG 2: Đặc rung nguồn nước trong vùng nghiên cứu + Bản Đôn Ban Đôn 1000 | 23 | 255 | §61

Biến động dòng chảy năm trong nhiễu năm ở trong vùng khá phức tạp Năm nước lớn

có lượng dong chảy ấp 1,5 2 lần trị số bình quân nhiều năm, Năm nhiều nước gắp

1,5 - 5 lin năm ít nước nhất

BANG 3: Đặc tang dng chiy trưng bình nhiễu năm ti cúc tram thủy văn

hải | Qo Mo | Wo | Wamax’ Womin]

b, Mùa dong chúy

Lưu vực sông Srêpôk có chế độ khí hậu khác nhau: Diễn biến lượng mưa các tháng.

trong năm cũng với các yếu tổ tự nhiên khác làm cho sự phân phối dng chảy sông

Srpôk điễn ra rắt phức tạp vé mia cũng như thành phần lượng nước giữa các thắng

trong năm Căn cứ vào tài liệu thực đo ở các trạm thủy văn trên lưu vực vả lân cận có.

thể đánh giá được những nét cơ bản về phân phối ding chảy trong năm tương đối phù

30

Trang 38

hợp với các vùng địa lý khi hậu.

Misa ding chảy ching ôi ding chỉ tiêu vượt trang bình, ức là mia dòng chảy bao

gốm các thing liên tục có lượng dng chảy vượt quả lượng dng chảy trung bình nhiều

năm với xác suất P 50% Mùa cạn bao gdm những tháng còn lại trong năm.

‘Tir những tài liệu thủy văn thu thập được ở các tram thủy văn trong tỉnh thuộc khu vực

‘Tay Trường Sơn cho thấy sự biến động về mùa ở đây rất phức tạp Ngay tại vị trí một

trạm do có năm mùa lũ đến sớm hơn hoặc muộn hơn đến 2-3 thing tạo nên mùa

hàng năm kéo dai ngắn khác nhau Có năm có 2-3 thing mia I, song cũng có năm có

tới 5-6 tháng mùa lũ, điều đó thể hiện tính chất mùa không ổn định trên lưu vục Với

những năm gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ngay tử đầu mia mưa (thing V bảng năm) mùa lĩ trên lưi vue đến sớm Dén cuối mia mưa nếu gặp mưa bão, áp thấp nhỉ

đới từ biễn Đông vào thi mùa lũ kéo dài thêm.

“Trên sông Krông Ana tại Giang Sơn có mùa lũ 4 thắng từ tháng IX đến tháng XII có

lượng đồng chảy mùa lũ chiếm 67,4% lương dòng chảy hàng năm Tháng có lượng đồng chảy lớn nhất là tháng XI chiếm 21.2% lượng dong chiy cả năm, Mùa cạn từ

tháng EVI chiếm 326% lượng dòng chảy cả năm Tháng có lượng dòng chảy nhỏ

nhất là tháng IV lượng đồng chảy chỉ bằng 1.9% tổng lượng đồng chảy cả năm.

¢, Đồng chảy kiệt

Hang năm từ tháng XI, XII đến tháng IV năm sau toàn vùng là mùa khô hạn Tháng XI

vùng thượng nguồn sông Krông Ana (sông Krông Pach) do chịu ảnh hưởng yếu của

khí hậu đông Trường Sơn nên có nơi còn có lượng đạt tới trên 300 mmvtháng (Theo số.

liệu quan trắc của trạm Ma Drak) Trong khi đó các nơi khác lượng mưa tháng chỉ cỏn.

xấp xi 100mm/tháng Tháng XII lượng mưa ở ving thượng nguồn sông Krông Pach

vẫn còn đạt trên 100mmtháng Lúc đó lượng mưa ở các nơi khác giảm xuống đưới

mức 10-20 mm/ tháng Tháng I, II trên toàn lưu vực lượng mưa rat ít, chỉ một số nơi

có mưa, nhưng lượng mưa chỉ đạ từ 5- 10mm/thing Sang đến thing toàn lưu vực hau như không có mưa Từ tháng IV gió mùa Tây Nam đã thổi xen kẽ và bắt đầu xuất

hiện lác đác các trận mưa đồng sớm với lượng mưa thing sắp xi 100mmthẳng, Đến

thắng V thi toàn vùng lại bắt đầu vào mùa dòng chảy.

Trang 39

"Đánh giá chung về tài nguyên mướct

Ving nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa song do tác động của

dja hình đã phân hoá thành những vũng có điều kiện khí hậu khác nhau: Tây Trưởng

Son và cùng chịu ảnh hưởng yếu của khi hậu Đông Trưởng sơn Do đó trong vùng,

nghiên cứu có nơi mùa mưa lũ đến sớm, có nơi mùa mưa lũ đến muộn Tuy vậy với một nÊn nhiệt độ cao, tương đối ôn định, ảnh sang dồi do, bầu như không có mia

lạnh và ít chịu ảnh hướng của bão Đó là những điều kiện thuận lợi cho đời sống và

sản xuất

Nhưng trong vùng có mùa khô cũng rit gay gắt Vào mia kiệt lượng mưa rất ít có

sốc hơi rất lớn những thing không cỏ mưa, kết hợp với nén nhiệt độ cao, độ am thấp,

đã gây ra nhiều khó khăn rong đồi sống và sin xuất

Lưu vực có lượng nước thuộc loại trung bình với lượng dòng chảy trên một đơn vi

din tích từ 7800 - 9000 m3/ha Tuy nhiên lại phân bé rất không đều theo không gian

cũng như thời gian:

Vig phía Bắc và Đông - Bắc lưu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ cho nền

lượng ding chảy cũng không được di dào, ngược lại ving phía Nam và Đông Nam

lưu vực (vũng thượng nguồn sông Krông Knô) là nơi có lượng dòng chảy tương đối

phong phú,

Sự phân phổi dòng chảy trong năm cũng phân ra làm hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt, với thành phin lượng dòng chảy mia lũ chiếm 65-80% tổng lượng dòng chảy năm Trong khi đó mùa cạn kéo dai, khắc nghiệt lượng mưa vào các tháng mùa kiệt không đáng kể làm cho nguồn nước sông ngòi mùa kiệt rt nghéo nàn.

Do tính không én định của mùa dòng chảy cũng như sự biển động của ding chảy năm,

dng chiy kiệt lim ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn nước sông,

32

Trang 40

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

Dựa trên các tả liệu thu thập được và đặc điểm của khu vực nghiên cứu, luận văn lựa chọn phương pháp mé hình toán kết hợp với các chỉ số hạn để dự báo, cảnh báo hạn cho khu vực nghiên cứu,

- Để dự báo cảnh báo hạn khí tượng cho khu vue nghiên cứu, luận văn sử dụng chuỗi

số liệu khí tượng thực do và số liệu khí tượng sau khi đã thực hiện phương pháp hiệu

chỉnh sai số để loại bỏ bat sai số từ mô hình khí tượng toàn cầu Bên cạnh đó ứng dụng

công nghệ GIS xây dựng các bản đồ cảnh báo hạn cho khu vực từ chỉ số hạn đã được.

tính toán

~ Để dự báo cảnh báo hạn thủy văn cho khu nghiên cứu, luận văn sử dung đầu vào cho

mô hình thủy văn là số liệu từ mô hình khi tượng ( đã được hiệu chỉnh si số ở bước

tinh toán trước) để mô phỏng dng chay dự báo cho khu vực, su đồ sẽ sử dụng chi số

‘han thủy văn dé cảnh báo hạn cho khu vực

- Để các bước tính toán có thể kết hợp giúp dự báo viên có thé ứng dụng và thao tác

nhanh chóng trong dự báo tác nghiệp, luận văn đã nghiên cứu xây dựng một phần

mồm don giản, gio điện thân thiện dB sử dụng và chin sửa dya trên ngôn ngữ lập

trình tong C8, VBA cho excel, giáp kết ni dữ liệu đầu vào của mô hình, các kết quả

“của mô hình để tự động xuất ra bản tin cảnh báo hạn cho khu vực nghiên

2.2 Phân tích lựa chon chỉ số han

‘Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) han hán được phân ra 4 loại: hạn khí tượng,

"hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế- xã hội

Hạn khí tượng: Xây ra khi xuất hiện thiểu hut nước trong cán cân lượng mưa - lượng

"bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục không có mưa Do lượng bốc hơi đồng biểnvới cường độ bức xạ nhiệt độ, ốc độ gió và nghịch biển với độ âm nên hạn hân giatăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh, thời tết khô ráo

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w