Thống kê Khu bảo ton thiên nhiên, bảo tồn loài ở ĐBSCL

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch của vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 72 - 81)

tháng IX X làm ngập các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên (có nơi

Bang 9. Thống kê Khu bảo ton thiên nhiên, bảo tồn loài ở ĐBSCL

STT Tên Tỉnh

l KBTĐNN Láng Sen Đồng Tháp 2 KDTTN Ap Canh Điền Bạc Liêu

3 KDTTN Hòn Chông Kiên Giang

4 KBTTN Lung Ngọc Hoang | Hậu Giang 5 KBTTN vườn chim Bạc Liêu | Bac Liéu

(Nguôn: Khu BTTN)

Do khí hậu thuận lợi và đất đai màu mỡ nên động - thực vật ở vùng ĐBSCL phát trién đa dạng với nhiều giống loài.

Vùng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đặc trưng nhất của Việt Nam.

Vẻ hệ sinh thái, khi nhắc đến vùng thì thứ khiến người ta liên tưởng đến ngay là những

khu rừng ngập mặn trải dài điên hình ở Bạc Liêu và Cà Mau có > 150.000 ha (với ~ 46 loài khác nhau, chủ yếu là đước). Ngoài hệ sinh thái rừng ngập mặn thì ĐBSCL còn có

hệ sinh thái rừng tram phong phú ở các khu vực như U Minh ( Ca Mau) , Rừng Tram

Xéo Quýt ( Đồng Tháp ) , Hà Tiên ( Kiên Giang ). Ở Kiên Giang chủ yếu là rừng tram, nhiều nhất là U Minh (171.000 ha). Tại ĐBSCL con có các vườn quốc gia như vườn quốc gia Đất Mũi ( Cả Mau ). vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia U Minh Thượng

( Kiên Giang ) ngoài chức năng bao vệ đa dang sinh học cũng như môi trường đắt thì đây cũng là một trong những điều kiện dé phát trién du lịch sinh thái nơi đây.

Dưới các tán cây của rừng ngập mặn và rừng tràm nơi đây tập trung nhiều loài

thú và chim quý hiểm. Riêng tại vườn quốc gia U Minh Thượng đã phát hiện 24 loài thú

trong đó 10 loai được ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam cũng như 185 loài chim trong đó

có tới 12 loài có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng như: giang sen, công cộc, già day Java..Con tại vườn quốc gia Dat Mũi, đây là nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn giá trị nhất tại Việt Nam. Nơi đây có các loài thay san quý như: cá mú, ốc len, sò, điệp,.. và hơn 104 loại động vật, 76 loài thực vật tồn tại dưới sự che chở của các tán cây tại vườn quốc gia Đất Mũi. Dưới sự ưu ái của thiên nhiên vẻ tài nguyên sinh vật, ĐBSCL đang

65

dần đầu tư, quy hoạch xây dựng các khu nghỉ dưỡng, khách sạn, đường giao thông để tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch.

2.3.5.2. Khó khăn:

Vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa đạng từ tài nguyên nước đến tài nguyên sinh vật tuy nhiên lại có sự tương đồng giữa các tỉnh. Nếu trải nghiệm du lịch sông nước miệt vườn ở Tiên Giang có thé thấy giống với như trải nghiệm ở Vinh Long, Bến Tre.

Trải nghiệm vẻ du lịch sinh thái ở Tram Chim (Đồng Tháp) hay rừng tram Tra Sư (An Giang) thì cũng giống như đang du lịch trải nghiệm ở rừng U Minh Hạ ( Ca Mau ), Vườn quốc gia U Minh Thượng ( Kiên Giang ),... Vì vậy, các địa phương cần thống nhất để xác định đâu là sản pham du lich thé manh, dac sắc của địa phương mình dé liên kết cùng nhau phát triển thay vì phát triển riêng lẻ. Bởi trên thực tế hiện các sản phẩm du lịch Đồng bằng sông Cửu Long lại ít hap dẫn với khách du lịch. nhất là khách quốc tế bởi các sản phẩm du lịch có nhiều nét tương đồng gây cảm giác nhằm chán cho khách du lịch. Vì thế, mỗi tinh nên định vị cho mình một thương hiệu du lịch riêng nhằm hap dan

du khach.

Ap lực san bắt trong tự nhiên ở các VQG, các khu bảo tồn như: giăng lưới bay ran, đánh bắt cá trái phép, lén lút vào vùng lõi của VQG dé bay bắt động vật đặc biệt là họ bay bắt một số loài chim di cư (từ đó có câu chuyện Séu đầu đỏ ở VQG Tràm Chim mỗi mùa di cư kê từ 2022 đã không còn cá thé nào bay về Việt Nam nữa). việc thu mua

buôn bán động vật hoang đã trong vùng cũng như sở thích ăn thịt động vật hoang đã

cũng của bộ phận một số người dan địa phương đã va đang là động lực thúc đây cho việc sin bắt buôn bán động vật trong vùng, các loại bay đa dang nom, lồng chuyên dụng, lưới bay chim chuyên dụng thường đặt theo các kênh hay các khu vực quan sát thay dau vết

hoạt động của các loài động vật hoang đã cũng có khi ngay cả trong vùng lõi của VQG,

các loài động vật bây bắt được họ liên hệ trực tiếp với các chủ buôn hoặc nhà hàng hay cung cấp trực tiếp cho các chủ thu mua ở các chợ. Ảnh hưởng của biến đôi khí hậu làm suy giảm các giá trị sinh học, thậm chi mat đi một số loài quý hiếm di mat môi trường sông. Nguy cơ cháy rừng tiềm tàng có thé do hoạt động khai thác của dân địa phương trong rừng mà chủ yếu là khai thác mật ong rừng theo mùa và các hoạt động kinh doanh du lịch như người dân dùng lửa sinh hoạt nấu ăn trong rừng. đuôi muỗi đặc biệt là các hoạt động này diễn ra vào thời điểm khô. Hoạt động tự do qua lại của con người bằng

các loại phương tiện như ghe, vỏ thuyền lớn sẽ gây tiếng ôn và ảnh hưởng nhất định đến

66

các hoạt động tự nhiên của các loài thú hoang dã. Từ đó khách du lịch sẽ không còn nhìn

thay được các loài đặc hữu.

Hạn chế về kết cau hạ tang, cơ sở vật chất ky thuật phục vụ cho du lich sinh thái chưa có hệ thông nha nghỉ, nơi sinh hoạt, truyền thông và trưng bày về giá trị của các hệ

sinh thai tự nhiên — da dang sinh hoc, phương tiện đưa khách phủ hợp. vi trí tham quan

còn chưa tốt,... Các loại hình tham quan cho khách hiện nay còn khá đơn điệu, chưa phong phú. Du khách ngày cảng đòi hỏi cao về chất lượng dich vụ và sản phẩm du lịch

sinh thái.

Hiện một số nơi vẫn chưa có sự liên kết giữa các bên tham gia vào du lịch, cơ quan quản lý vẻ du lịch, chính quyền địa phương với đoanh nghiệp, chưa có hướng dẫn

viên tại khu du lịch và truyền thông về đu lịch sinh thái, chưa có tài liệu giới thiệu và hướng dẫn du lịch sinh thái. Một số nơi chưa có trang web chính thức dé quảng bá cho du khách, hệ thống xử lý chất thải rắn còn thô sơ. Điều này sẽ làm cho du khách khó tiếp cận đến những vùng tham quan.

2.3.6. Tài nguyên biển:

2.3.6.1. Thuận lợi:

Nhiều đặc điểm riêng biệt của chế độ nước sông Cửu Long và của địa hình châu thé khó mà có thé hiểu được day da nếu chúng ta không chú ý đến tác động ngược lại của quá trình biên. Những người dân sống trên sông nước ở Nam Bộ déu hiểu rõ tinh tinh hay thay đôi của các con sông và kênh rạch như thé nao. Hang ngày, tùy theo vị trí, sông nao cũng có tit hai con nước trở lên (nước lớn và nước ròng). Những ngày rằm va

ba mươi (âm lịch), có những con nước lớn hơn những con nước bình thường làm chao

động cả mặt sông vi sự vận động của chúng. Lan sóng triều ( thuộc chế độ bán nhật triều

không đẻu) từ ngoài bién Đông Ap vào các cửa sông dù thé nào cũng quá hẹp đối với nó, nên phải bỏ một phan năng lượng dé mở rộng các bờ rồi tụ tập lại đẻ đi ngược lên theo lòng sông. Trong trường hợp của sông Tiền và sông Hu, bình thường nước triều lên đến Phnom Pênh va Kompong Chàm; trong mùa lũ là mùa nước đô, triều vẫn còn đủ mạnh dé đến tận Cái Bè (Tiền Giang) và Can Thơ (Hậu Giang).

Vùng ĐBSCL có đường bờ biển đài 732 km với nhiều bãi biển đạp thu hút khách du lịch có thé kê đến như Tân Thanh ( Tiên Giang ); Mũi Nai ( Hà Tiên) : Ba Động ( Tra

67

Vịnh ) , thêm vào đó Mũi Cà Mau va Phú Quốc cũng là một điểm đến đặc biệt quan

trọng của du lịch vùng đất này.

Riêng vùng biên ở Cà Mau, là tinh cực Nam của Tô Quốc có ba mặt giáp biên, Ca Mau đã tiễn hành phát triển du lịch với nhiều điểm văn hóa ven biển như bãi biển Khai Long. cồn Ong Trang. cum dao Hòn Khoai với các hình thức du lịch như tham gia mốc tọa độ địa lý cực Nam, ngắm biển, nghỉ duéng,.. Còn Phú Quốc đã dan khang định vị trí là một trung tâm du lịch quan trọng của vùng với đường bờ biên trải đài, tọa lạc

trên đó là những bãi biên xanh sạch đẹp với bãi tắm cát trắng, cát vàng dịu mịn, nước

biển trong xanh màu ngọc bích, cánh sắc thiên nhiên đẹp quyền rũ với thảm thực vật nhiệt đới sống động. Các bãi biên yên bình đẹp như tranh vẽ, nhưng không kém phần hoang sơ . Trong tương lai, Phú Quốc có kế hoạch phát triển thành thành phố Biển Dao, trung tâm du lịch và địch vụ cao cấp của quốc gia và cá Đông Nam Á.

Với lợi thé ven biến, lai gần các ngư trường trọng điểm, vùng ĐBSCL nói chung va các tỉnh ven biên của vùng nói riêng đã mang lại cho vùng lượng hai sản lớn từ cá, tôm, cua, mực,.. Từ nguôn hải sản phong phú nói trên, người dân miền Tây sông nước đã

chế biến ra biết bao món ăn gây xiêu lòng thực khách tạo nên nguồn am thực da dang

cho ving.

2.3.6.2. Khó khan:

Vùng ĐBSCL là vùng đất mẫn cảm với thay đôi của tự nhiên nên hiện ĐBSCL đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: Biển đổi khí hậu và nước biên dang diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sông của người đân nói chung và sự phát triển du lịch của ĐBSCL nói riêng. ĐBSCL

với ba mặt giáp biển, dưới sự tác động của từng đợt thủy triều và địa hình thấp, bằng phang ảnh hưởng triều cao vào các tháng trong mùa khô với lưu lượng các sông thấp

xâm nhập mặn vao sâu trong cứa sông và vào các kênh rạch nội địa ĐBSCL. Day la vùng

bị xâm nhập mặn lớn va nghiêm trọng nhất cả nước đặc biệt là các vùng như bán đảo Cà Mau, tứ giác Long Xuyên, vùng năm giữa hai sông Vàm Cỏ. Chính điều này đã dẫn đến diện tích gieo trong bị thu hep, đất đồng bang bị nhiễm mặn. Như ta đã biết. du lịch ở ĐBSCL có sự phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên vì hình thức du lịch chủ yeu của vùng là du lịch sinh thái dựa trên các điều kiện tự nhiên có sẵn. Vì vậy, khi biến đôi khí hậu xảy ra đã khiến cho sự phát triển du lịch của vùng gặp phải nhiều khó khăn. Hàng năm

lũ xảy ra ở DBSCL tuy mang lại nhiều lợi ích nhất định nhưng xét tổng thé thi vẫn tồn

tại nhiều tác hại. Trước đây, lũ ở ĐBSCL được đánh giá là “Ii hiền" và con người có thé

68

chung sông chung với nó nhưng trong một số năm gần đây lũ lớn bất thường đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Chưa kẻ đến hiện tượng “ nước vật”, lũ đến sớm và thoát chậm, thời gian ngập lụt dài hơn và mực nước lũ cao hơn. Như vậy, một sé vung day sé

chìm liên tục dưới mặt nước hoặc có thời gian chim ngập quá dai nên không phù hợp

cho canh tác. Hệ thống sông ngòi đồ ra biển cũng là một hạn chế. khiến nước không

trong, làm cho du lịch nội vùng cũng anh hưởng như Tân Thành (Tiền Giang), Ba Động

(Tra Vinh), Khai Long, Đá Bạc (Ca Mau)...

Ngày 17/4/2024 đang ở mùa cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài gây nên nhiều nỗi lo về tình trạng xâm nhập mặn và thiểu nước sinh hoạt. Dé có nước nhiều bà con phải chấp nhận mua nước với giá cao. Cuộc sống đã khó khăn lại càng thêm chật vật. Được biết do nguồn cung cấp nước từ các nha máy hạn chế, khi có, khi không, nhiều hộ dân trên dia bản huyện Gò Công Đông. Can Dude, Cần Giuộc và một phần

huyện Tân Trụ phải thức khuya dé canh hứng từng giọt nước ngọt. Một số hộ ở xa nguồn nước, hầu như cả tuần không có nước sinh hoạt. Thiéu nước, nắng nóng khiến cho cuộc sông, sinh hoạt, chăn nuôi gặp khó khăn vô cùng. Vì thiếu nước sinh hoạt, nhiều gia đình phải mua nước vận chuyền từ xe, ghe với giá đắt hơn cả chục lan thậm chí là 200 — 300 ngàn VNĐ/m3 nước. Một số hộ dân phải sử dụng giải pháp mua nước Từ việc thiểu nước của người dân tỉnh Tiền Giang nói chung và du khách đến Tiền

Giang nói riêng dé tham quan du lịch thì là một van dé khó khăn trong giai đoạn mùa

khô.

Diễn biến xâm nhập mặn giai đoạn 2019 — 2020 xuất hiện ngày 12-15/12/2019 sớm gan 1 — 1,5 tháng so với 2015 — 2016 gần 03 tháng. Han mặn kéo dai gần cả mùa khô; so với 2015 — 2016 (xả nước tăng cường thượng lưu) thời gian gap 2 — 2.5 lần.

Chiêu sâu xâm nhập mặn lớn nhất tại các cửa sông Cửu Long từ 57 — 78km, sâu hơn 3-

5km. Xam nhập mặn đã ảnh hướng 10/13 tinh thành, phạm vi anh hưởng 1,69 triệu ha (42,5% điện tích vùng ĐBSCL), so với 2016 cao hơn 50,4 ngàn ha. Thời gian xâm nhập

mặn giai đoạn 2013 — 2022 xâm nhập sớm hơn 1 — 1,5 tháng so với 2004 — 2012. Chiêu sâu xâm nhập mặn lớn nhất giai đoạn 2013 — 2022 (không xét đến năm cực đoan

(2016.2020) so với giai đoạn 2004 — 2012 với ranh mặn 4g/l giảm từ 1-3km trên các cửa

sông Cửu Long. Cao diém của mùa mặn giai đoạn 2013 — 2020 cũng dịch chuyên sớm

hơn | = 1,5 thang so với trước đây (2004 - 2012).

69

nhất)

'3 |Kết thúc mùa | Tháng 5 Tháng 5 Gần như nhau, nhưng

mặn độ mặn cuối mùa khô

hiện nay nhỏ hơn quá

khứ rất nhiêu.

(Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường)

BAN ĐÓ PHAM VENAM NHÀ! MAN (461) LỚN NHẬT MÙA KHO NAM 2020 SO VỚI FHNN VÀ NĂM 2016

Chiều sâu xâm nhập mặn lớn nhất với ranh

mặn (4g/1) tại các cửa sông

Hình 2.7: Chiêu dài xâm nhập mặn trên dòng chính vùng ĐBSCL (Nguồn: Viện KHTNMT,2020)

70

BẢN ĐỒ ANH HƯỚNG THIẾU NƯỚC SINH HOAT NAM 2019 - 2020 VUNG DBSCL

điểm: 96.000 hộ

1) Sóc Trang: 24.000 hộ 2) Cà Mau: 20.500 hộ

3) Bến Tre: 20.000 hộ

4) Kiên Giang: 11.300 hộ

5) Trà Vinh: 8.600 hộ

“re. Nhu Tnndrinrsiansanunse 6) Long An: 7.900 hộ

arta TT Mm oma 7) Bac Liéu: 3.300 hé

a saw Ngudn : Viện KTLMN, 2020

Hình 2.8: Ban do ảnh hưởng thiếu nước sinh hoạt cùng so sánh mùa khô 2019 - 2020

với 2015 — 2016

(Nguồn: Viện KHTLMN, 2020)

Bang 11. Bang thống kê tiên đoán xâm nhập mặn trong tương lai TT | Giai đoạn Chiêu đải xâm nhập mặn Ghi chú

Cửa sông | Vàm Có và Cái

c1 | Hiện tại (2020+) - Giảm so với quá khứ

- Man xuất hiện sớm hơn 1

- Biến động cục bộ từng thời |

gian ngắn mạnh hơn so với

hiện tại.

Í3 Tương lai xa | Tăng trở lại Tăng trở lại - Tăng trở lại (do sử dụng |

(khoảng sau nước thượng lưu tiếp tục

2060?) tăng + BĐKHI);

- Biến động cục bộ từng thời gian ngắn mạnh hơn so với

hiện tại

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Tiểu kết chương II

ĐBSCL được mệnh danh la vựa lúa, vựa cây ăn trai của cả nước nơi có thiên

nhiên đa dạng với các khu bảo tồn tự nhiên và sinh cảnh độc đáo nơi có sự giao thoa giữa các nền văn hóa giàu bản sắc như Kinh, Hoa, Kho me, Chăm. Là một trong 7 vùng trọng điểm phát triển du lịch cua Việt Nam. ĐBSCL đã và đang trở thành điểm đến thu

hút đông đảo khách du lịch ở cả trong và ngoài nước. Nơi đây còn có đường bờ biên dai

hơn 700km với hàng trăm hòn đáo lớn nhỏ, những bãi tắm đẹp và hoang sơ như Mũi Nai

ở Hà Tiên. bai Chai ở Phú Quốc, hòn Khoai ở Cà Mau, Ba Động ở Tra Vinh, ngành du

lịch ở ĐBSCL đã xác định điểm mạnh là phát triển các giá trị văn hóa sông nước miệt vườn nôi bật trong sé đó phái kể đến các sản phẩm du lịch đặc thù như du lịch cộng đồng

với mô hình khách ở nhà dân, du lịch nông nghiệp xanh trải nghiệm cùng nông dân tham

quan miệt vườn, du lịch tâm linh thăm viếng đình chùa, di tích văn hóa lich str, tham dự

lễ hội hay du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biên đảo v.v, song song đó ĐBSCL còn tập trung phát triển 5 khu du lịch quốc gia là Thới Sơn nằm trong cụm cù lao Long Lân Quy Phụng thuộc hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre, Năm Căn Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau, Tram Chim thuộc tinh Đồng Tháp, Láng Sen thuộc tinh Long An, núi Sam thuộc tinh An Giang và Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra còn có 7 điểm du lịch quốc gia bao gồm

Khu phức hợp giải trí xứ sở hạnh phúc tỉnh Long An, cù lao Ông Hỗ tỉnh An Giang, khu lưu niệm nghệ thuật Don ca tài tử Nam Bộ va nhạc sĩ Cao Văn Lầu tinh Bạc Liêu, Bến Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ, Thành phố Hà Tiên tình Kiên Giang, khu Văn Thánh Miều tinh Vĩnh Long và Ao Ba Om tỉnh Tra Vinh,... Năm 2019 ở Cần Thơ có tô chức Hội chợ “Mon ngon đồng bằng” được xem là nguồn tài nguyên du lịch hap dẫn âm thực

72

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch của vùng đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)