DONG BANG SONG CUU LONG
Bang 2: Quy mô GRDP các tỉnh ĐBSCL năm 2020 (giá hiện hành - ty đồng)
Long An
Tiền Giang
Kiên Giang
Can Thơ
An Giang
ĐòngTháp [YA Trà Vinh _ 63.461
Cà Mau
Vĩnh Long -
Bến Tre
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Hậu Giang
Quy mô GDP các tỉnh Đông bằng sông Cửu Long năm 2020 (giả hiện hành — tỷ đẳng)
(Nguồn: Tổng cục thông kê) Các ngành kinh tế chính:
e© Nong nghiệp: Lúa, trai cây, thủy sản, rau mảu,...
33
¢ Công nghiệp: Chế biến nông sản, may mặc, da giày, vật liệu xây dựng,...
e Dich vụ: Du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng,...
Những sản phẩm kinh tế chủ yếu:
e Lúa: Gao là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của vùng, chiếm hơn 90% lượng
gạo xuất khâu cả nước.
¢ Trái cây: Xoài, vú sữa, sầu riêng, thanh long, bưởi...
e Thủy sản: Tôm, cá tra, basa, cá lóc,...
e Rau mau: Dưa hấu, dưa gang, bí đao. khô qua...
Một số tỉnh có thể mạnh kinh tế nôi bật:
e Can Thơ: Trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng. Phát triển mạnh các ngành địch vụ, công nghiệp chế biến nông sản.
¢ Tiên Giang: Nỗi tiếng với vựa lúa Đồng Tháp, có san lượng lúa cao nhất cả
nước.
Sản xuất lương thực và thực phẩm ở ĐBSCL chiếm khoảng 50% diện tích đất gieo trồng va 50% san lượng lương thực có hạt của cả nước (năm 2021). Trong đó. lúa
là cây lương thực chủ yếu, chiếm 53,9% diện tích và 55,5% sản lượng lúa cả nước. Các tinh dan đầu vẻ điện tích trồng lúa cúa vùng là Kiên Giang, Long An, An Giang, Đồng
Tháp, Sóc Trăng... Các công nghệ vẻ lai tao giỗng, biến đổi gen, hỗ trợ quản lý giám sát vùng trong băng công nghệ tự động, quy trình sản xuất VietGAP,... đã được ứng dụng dé tăng năng suất, chất lượng cây trồng đồng thời thích ứng biến đổi khí hậu.
Cây ăn qua: là lợi thé phát triển của ĐBSCL với nhiều loại trái cây nhiệt đới nỗi tiếng như xoài (Đông Thap,...), quýt (Tiền Giang, Đồng Tháp....). sầu riêng (Tiên Giang), thanh long (Long An, Tiền Giang)...
Chăn nuôi: ĐBSCL có thế mạnh trong phát trién chăn nuôi. Năm 2021, vùng có đàn gia cầm chiếm 16,7% cả nước, trong đó vịt chiếm số lượng lớn và được nuôi nhiều ở Tiên Giang, Vĩnh Long, Long An,... Dan lợn chiếm khoảng 9% cả nước, được nuôi chủ yêu ở Bến Tre, Tiền Giang, Tra Vinh,... Đàn bò chiếm khoảng 15% cả nước, được nuôi nhiều ở Bên Tre, Trà Vinh, Tiền Giang,... ĐBSCL đang áp dụng các công nghệ
mới trong chan nuôi theo hướng công nghệ cao, chăn nuôi hữu cơ, áp dung mô hình kinh
tế tuần hoàn nhằm dam bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, an toàn sinh học.
34
Năm 2021, sản lượng thủy sản khai thác của vùng chiếm 30% cả nước. Các tỉnh đứng đầu vé sản lượng thủy sản khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre,... Công nghệ đánh bắt và cơ sở hạ tầng nghề cá tại các ngư trường đang đầu tu, nâng cao chất lượng và công suất hoạt động tau thuyền, chú trọng đánh bắt xa bờ, truy xuất nguồn gốc khai
thác thủy sản.
ĐBSCL có thé mạnh vẻ nuôi trồng thủy sản, Năm 2021, vùng có điện tích nuôi trồng chiếm 70.9% va sản lượng chiếm 69.7% của cả nước. Trong đó, vùng tập trung nuôi cá ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Tho,... và nuôi tôm (tôm thẻ, tôm sú) ở Cà Mau,
Sóc Trăng, Bạc Liêu,... Công nghệ nuôi trồng thủy sản của vùng ngày cảng được nâng cao, nhất là nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tái tạo nước thải nuôi trồng:
phát triển nuôi trồng thủy sản ven bờ kết hợp trồng va bảo vệ rừng ngập mặn... nhằm đảm bảo yêu cầu thị trường trong, ngoài nước và bảo vệ môi trường.
Về truyền thong và tập quán sản xuất, nhân dan ở đây có nhiều kinh nghiệm trong
nông nghiệp, đặc biệt la trồng lua nước ở các loại địa hình khác nhau và chọn ra những
giống lúa đặc trưng, thích hợp cho vùng sinh thái này lấy lòng thực khách bốn phương
Một số giống lúa của vùng được xếp vào danh mục các giéng lúa nước tiêu biểu của vùng Đông Nam Á và là cơ sở lai tạo, tuyên chọn giống lúa trong khu vực như gạo thơm
Sóc Trăng ST20, gạo nang Thơm Chợ Đào, gạo Dai Loan Go Công, gạo tài nguyên Vĩnh
Lợi, gạo nang Nhen vùng Bay Nui,... Hiện nay, được sự chú ý va đầu tư của Nhà nước, việc áp đụng và đưa tiền bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã làm cho các loại nông sản
hàng hóa của vùng ngày càng chiếm lĩnh được thị trường trong nước và thế giới.
Người dân ở đây vốn can cù lao động, thăng thắn, that thà và có lòng yêu nước
sâu sắc. Trải qua nhiêu sự thăng tram của lịch sử, không khuất phục trước kẻ thù với ý chí của người dân “nước nổi" này. Trong cơ chế thị trường việc phát triển truyền thông
sẵn có là một trong những động lực quan trọng dé phát triển kinh tế - xã hội, làm giàu cho mảnh đất Tây Nam của Té quốc.
2.2.Hiện trạng phát triển du lịch vùng Đồng bang sông Cửu Long
2.2.1. Tình hình phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cứu Long:
35
Chủ thich
ị * Ohh
—:: 0x pn Tri
| : Bin gt Quc ga
| thếng Bất
| mmsâm
Hguốn: Ninn gáy thống kế 2022 TY LỆ 1:1.000.800 Người hiên tae Nguyen Trần Mind ang
Hình 2.2. Ban đồ du lịch các tinh ĐBSCL năm 2022
(Nguồn: Túc giá biên soạn dua trên Niên giám thong kê Việt Nam năm 2022)
a. Khách du lịch:
Bang 3: Biến động lớn nhất của ĐBSCL và DNB về khách du lịch
Khu vực 2019 2020 Biến động
ĐBSCL 46.4 triệu 28 triệu Giám 40%
| Đông Nam Bộ 3§.2 triệu 23.7 triệu Giảmm 38%
Nguôn: So sánh lượng du khách du lịch dén ĐBSCL và PNB 2019-2020
Qua bang số liệu trên, ta thấy lượng khách du lịch của cả hai khu vực đều giảm trong giai đoạn 2019-2020. Mức giảm của Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn so với
36
Đông Nam Bộ. Nguyên nhân chính dẫn đến lượng khách du lịch giảm sút ở cả 2 khu vực
là do dich Covid-19 bùng phát.
Bảng 4. Số lượt khách nội địa và quốc tế du lịch vùng ĐBSCL 3 giai đoạn 2000, 2010 và
2020
7.813 887 798.5 “ “ˆ. mmA' i Ũ me =
| én Giang | 236.600 | 86.400 | 604.204 169.400 | 580.218 160.876 | 1.837.698
90.800 | 310.000 230.000 | 737.794 §9400 | 1.613.116
334.543 5.276 780.500 9.600
^^ = _”
BEGG : -25. 944. 30. 2.046.3ii — š-_ L-x w —_
12. 2.18= 20000 |2.310.670
100.000 | 1.570 716.100 17.900 1.219.670 | 4.330 2.059.570š
86.900 (3140 |2.615.200 |83500 |5202267 | 173.953 | §.165.460
20.480 | 4.210 4.668.000 | 3ho000 |3.585.000 8.424.690 to`©to
HIIEHHLERIKL5
000 34.000 | 716.417 5.494.445 6.812.117
113.227 7.115 222.921 5.979
inh Long | 66.038 22/046 | 495.000 170.000 | 494.000 171.000 | 1.416.z
2700.000 | 4.170 3.911.720NHNHNNKRM
| Nguồn: Báo cáo số lượt khách vùng Dong bằng sông Cứu Long 2000, 2010, 2020
ĐBSCL la khu vực có DLST, du lịch sông nước va du lịch văn hóa rất phát trién.
Du lich ở đây gắn liền với thiên nhiên, các chợ nồi, vườn cây ăn trái, và các hoạt động du lịch sông nước, ĐBSCL cũng nỗi tiếng với nhiều di tích lịch sử, văn hóa và các lễ hội truyền thống. Còn vùng Đông Nam Bộ bao gồm TP.HCM và các tinh như Đồng Nai,
37
Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, là trung tâm công nghiệp và kinh tế của Việt Nam, Du lịch ở đây phát triển với các khu công nghiệp. đô thị lớn, khu vui chơi giải trí và du lịch biên. Năm 2000, lượng khách đến ĐBSCL khá khiêm tốn, chủ yếu do hạ tầng giao thông chưa phát triển, thông tin về du lịch còn hạn chế, các điểm thu hút khách du lịch tập trung vào TP. Cần Thơ và các chợ nỗi, không hoạt động giải trí hoặc khu du lịch lớn con DNB đặc biệt là TP.HCM, đã là trung tâm du lịch lớn của cả nước, với lượng du khách quốc tế và nội địa đáng kê. TP.HCM là cửa ngõ du lịch quan trọng với nhiều địa điểm tham quan và cơ sở hạ tang tốt hơn so với ĐBSCL. Nam 2010, du lịch ở ĐBSCL bắt dau tăng trưởng, với việc phát triển DLST, du lịch sông nước va sự phát triển của cơ sở hạ tang.
Lượng du khách tăng lên, nhưng van còn hạn chế so với DNB, DNB tiếp tục duy trì vị thé 1a trung tâm du lịch lớn, đặc biệt là TP.HCM và Vũng Tau. Các khu công nghiệp, khu đô thị phát triền mạnh, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế. Nam 2020. du
lịch ở ĐBSCL đã phát triển hơn về cơ sở hạ tầng và các loại hình du lịch, thu hút lượng du khách ngày càng tăng. tuy nhiên vẫn có khoảng cách lớn so với ĐNB, phần lớn do sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế và cơ sở hạ tang, DNB vẫn là trung tâm du lịch lớn của Việt Nam, đặc biệt là TP.HCM, nơi có lượng du khách quốc tế và nội địa rất cao.
Lượng khách đến ĐBSCL tuy tăng theo thời gian nhưng vẫn thấp hơn so với ĐNB.
Nguyên nhân chủ yếu là do sự khách biệt lớn về cơ sở hạ tang, mức độ phát triển kinh tế
và tính chất của du lịch ở mỗi khu vực.
Từ số liệu thống kê so sánh từ năm 2000 với năm 2010 của các ngành du lịch địa
phương cho thấy: Cần Thơ đạt 4.8 triệu lượt khách tăng khoảng 38 lần; Lượng khách đến Kiên Giang đạt 2,8 triệu lượt, tăng 30 lan; Còn Đồng Tháo là 1,2 triệu lượt, tăng 33 lần. Đây lả một số tỉnh có số lượt khách du lịch cao nhất vùng ĐBSCL, luôn có hướng tăng dan từ năm 2000 — 2010. Hau hết đến năm 2020, du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đại địch COVID — 19 vì vậy tất cá những tỉnh đều phải chịu một hậu quả nặng né ma nó mang lai, lugng khach đều giảm rất nhiều. Phải kê đến đó là tinh An Giang, trong năm 2020 khách du lịch đến các nơi tâm linh như Miếu Bà Chúa
Xứ, Núi Sam, Núi Sập.... đã giảm 23% gần 1,1 triệu lượt khách so với năm 2010.
Nhưng bên cạnh đó có một số tỉnh tính đến năm 2020 vẫn nỗ lực chủ động thích ứng va khôi phục hoạt động trong thời gian nay cho nên lượng khách đến đây vẫn rat đều và ôn định như Kiên Giang, Can Tho, Đồng Tháp, Bạc Liêu,...Tỉnh Kiên Giang là
tinh có lượng khách tăng mạnh nhất từ năm 2000 đến 2020 tang 5,286,680 khách cả quốc
38
tế và nội địa. Năm 2020 lượng khách tăng gần 60 lan so với năm 2000. Tinh Hậu Giang là tỉnh có lượng khách tăng yêu nhất, từ năm 2000 đến 2020 tăng 222,824 khách cả quốc tế và nội địa. Ta thay được, từ năm 2000 đến 2020, tinh Kiên Giang có lượng khách cao nhất và cao gấp 24 lần so với Hậu Giang. Nhìn chung lượng khách của đa số các tỉnh vùng DBSCL tăng qua các năm, cụ thé tăng 13 triệu lượng khách bao gồm cả nội địa và quốc tế trong vòng 20 năm. Bên cạnh đó, một số tỉnh như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang. Cần Thơ, Đồng Tháp có lượng khách tăng khá đều trên 900.000 khách.
ĐBSCL là vùng kinh tế, văn hóa, chính trị đặc biệt quan trọng của khu vực phía Nam, nằm liền kè với TP. Hồ Chí Minh và là cửa ngõ thuận tiện với các nước Đông Nam A.
Tiềm nang du lịch ĐBSCL là rất lớn và kha năng phát triển đa dạng, phong phú.
ĐBSCL đang khảo sát, tìm hiểu, quy hoạch phát triển du lich; từng bước dau tư hệ thong cơ sở vật chất cho ngành du lịch; tạo các sản phâm du lịch đặc thù của vùng sông nước đông bằng và biển đảo, nâng cao chất lượng dich vụ, liên kết vùng, tour tuyến dé phát
triển du lịch tương xứng với tiềm năng. Tuy nhiên. hiện nay ở Đồng bằng sông Cứu Long, sản phẩm du lịch vẫn còn có sự trùng lắp giữa các địa phương với nhau, gây nhàm
chán đối với du khách.
Đề phát huy những lợi thế và khai thác có hiệu quả từ tiềm năng du lịch, các tỉnh Đồng bang sông Cửu Long can đây mạnh liên kết, hợp tác hơn nữa dé tạo thành những sản pham du lịch mang tính đặc trưng, hình thành các tour du lich da dạng, tạo thương
hiệu cho vùng.
b. Doanh thu du lịch:
Bang 5: Biến động lớn nhất của ĐBSCL và DNB về doanh thu du lịch
2019 .2020 Biên động
23.827ty đồng | 13.838 ty đồng | Giam 42%
221.445 ty đồng | 122.664 ty đồng | Giảm 45% |
- ĐBSCL
Đông Nam Bộ
39
Nguồn: So sánh doanh thu du lịch đến ĐBSCL và DNB 2019-2020
Tương tự như lượng khách du lịch, doanh thu du lịch của cá hai khu vực đều giảm
mạnh trong năm 2020 do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Tuy nhiên, ty lệ giảm của
Đồng bằng sông Cứu Long thấp hơn với Đông Nam Bộ (42% so với 45%)
Bang 3. Doanh thu du lịch vùng ĐBSCL năm 2000, 2010 và 2020
2000 2010
(tỷ (tỷ
đồng) đồng)
2020
(tÿ đồng)
Sóc Trăng 987 143.1 424.1 665.9 332,95
Bac Liéu 150.0 415.0 1520.0
Kién Giang 157 | 3750 78671 | 84578
Cần Thơ 162.7 650.0 31690 3981.7 1990,85
2085.0 1042.50
2625.1 1312,55 9
7.0 245.0 177.0 459.0 229,50 12.9 55.0 279.5 347.4 173,70
8.7
8.5
15.7 4228,90
2071,60
Hau Giang 3; 95.9 107.4 53,707 7.8
4
1 330.4
Đồng Tháp 12
165.20
840.0 970.4 485,20
Tong 658.3 3342.7 20985.5 | 24986.5 12493,25
Neguon: Báo cáo doanh thu du lịch vùng Pong bing sông Cứu Long 2000, 2010, 2020
40
Nam 2000, doanh thu du lich ở ĐBSCL ở mức thấp do hạn chế về hạ tang và phát trién du lịch, các hoạt động du lịch chủ yếu mang tính nhỏ lẻ và chưa phát triên mạnh
mẽ, còn DNB có doanh thu du lịch tăng mạnh, với TP.HCM và Vũng Tàu là những điểm
đến chính, các hoạt động công nghiệp va đô thị cũng góp phan đáng kế vào doanh thu du lịch của DNB. Năm 2010. doanh thu ĐBSCL du lịch bat dau tăng lên do phát triển DLST, sông nước và cải thiện hạ tầng, Cần Thơ và các tỉnh khác bắt đầu thu hút nhiều
du khách hơn, nhưng doanh thu vẫn thấp hơn so với DNB, còn doanh thu ở DNB tiếp tục tăng mạnh với TP.HCM và Vũng Tàu là những điểm đến chính, các hoạt động công nghiệp và đô thị cũng góp phần vào việc thu hút đu khách, tăng doanh thu cho khu vực.
Năm 2020, ĐBSCL đã có sự tăng trưởng đáng kê về doanh thu du lịch do cải thiện ha tang va phát triển DLST, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với DNB, Các điểm du lịch như Chợ nôi Cái Răng (Cần Tho), Dat Mũi (Ca Mau). VQG Tràm Chim (Dong Tháp) và Dao
Phú Quốc (Kiên Giang),... đã trở nên phô biến hơn, góp phần vào doanh thu du lịch của vùng, ĐNB tiếp tục dẫn đầu vẻ doanh thu du lịch với TP.HCM 1a điểm đến quan trọng cho cả du khách trong ngoài nước. Vũng Tàu vẫn là điểm du lịch biên phô biến và các khu công nghiệp, giải trí, đô thị cũng thu hút nhiều du khách như Đại Nam (Bình Dương).
Suối Tiên, Đầm Sen (TP.HCM). Doanh thu du lịch của ĐBSCL tăng qua các năm van thua xa so với DNB. Sự khác biệt chủ yếu do ha tang và mức độ phát triển kinh tế của 2
khu vực, DNB đặc biệt là tP.HCM. có lợi thế về hạ tang, giao thông va lượng khách lớn,
dan đến doanh thu du lịch cao hơn. Trong khi đó, ĐBSCL với lợi thé về DLST va sông nước cần thời gian hon dé phát trién hơn nữa.
Nhìn chung doanh thu ngành du lịch của các tỉnh vùng ĐBSCL tăng qua các năm 2000-2010-2020. Tăng 20 nghìn tỷ trong vòng 20 năm. Mức độ tăng trưởng doanh thu
của đu lịch sinh thái vùng ĐBSCL giai đoạn 2000, 2010 và 2020 được xếp dan từ cao xuống thấp, (1) Kiên Giang (2) An Giang (3) Cần Thơ (4) Cà Mau (5) Bạc Liêu (6) Dong Tháp (7) Sóc Trăng (8) Long An (9) Bến Tre (10) Trà Vinh (11) Vĩnh Long (12) Tiên
Giang (13) Hậu Giang.
Theo như số liệu thong kê được cho thấy Nhờ day mạnh công tác quảng bá, xúc tiền đầu tư, quy hoạch xây dựng các khu, diém du lịch trọng điểm, năm 2010, Can Thơ đã đón gần 163 nghìn lượt khách du lịch quốc tế và 716 nghìn lượt khách nội địa. Các cơ sở lưu trú cũng không ngừng được cải tao, nâng cap, xây mới, chất lượng dịch vu cũng được nâng cao, Đến đầu năm 2010, du lich sinh thái đã tăng doanh thu lên hơn 650
4I
tỷ VND. Xác định du lịch sinh thái là thế mạnh và tiềm năng của tỉnh, trong những năm gan đây, các cụm du lịch đã và đang được dau tư xây dựng, từng bước hoàn thiện va đưa
vào khai thác phục vụ du khách như: Vườn cây ăn trái Cái Răng, Chợ Nội Cái Răng,
Khu du lịch Trà Nóc, Chợ đêm Ninh Kiều, Bến Ninh Kiều, Khu du lịch Mỹ Khánh,..
Ngoài ra phải kế đến Kiên Giang, tông doanh thu du lịch năm 2010 đặt 575 tỷ
đồng. cao gap 37 lần so với năm 2000. Năm 2020, du lịch Kiên Giang đây mạnh công tác khai thác, phát trién theo hướng bảo vệ môi trường; đây mạnh liên kết vùng- tinh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế đề tăng lượng khách du lịch đến Kiên Giang: xây dựng các chương trình biéu diễn văn hóa, nghệ thuật din tộc đặc sắc của địa phương va sau đó đến năm 2020 đã đạt được 7 nghìn tỷ VND.
Tinh Hậu Giang là tỉnh có doanh thu ngành du lịch tăng yếu nhất, từ năm 2000 đến năm 2020 tăng 92.2 ty đồng, tông doanh thu của Hậu Giang 1a 53.7 tỷ trung bình qua 3 giai đoạn. Doanh thu du lịch Hậu Giang thấp nhất vùng ĐBSCL là 0.43%. Do du lịch Hậu Giang còn một số tôn tại cần giải quyết như: công tác đầu tư phát triển các ngành du lịch và dịch vụ còn chưa đúng mức, chưa khai thác hết tiêm năng và thé mạnh vốn có của địa phương. Thực tế trên bắt nguồn từ sự đầu tư cho phát triển sản phẩm du lịch còn hạn chế, công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế chưa thật sự
hiệu quả. Ngoài ra, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tinh Hậu Giang đa
số là doanh nghiệp nhỏ, chưa quan tâm đến việc đầu tư phát triển sản phầm du lich, mà chỉ khai thác dựa trên nguồn tài nguyên vốn có. Vì vậy, sản phẩm du lịch Hậu Giang còn đơn điệu, chưa thực sự hấp dẫn du khách.
Tinh Kiên Giang là tỉnh có doanh thu ngảnh du lịch tăng mạnh nhất, từ năm 2000 đến 2020 tăng 7,851.4 tỷ đồng có mức độ tăng trưởng trung bình trong 3 giai đoạn tăng 34%, Ta thay được từ năm 2000 đến 2020 tỉnh Kiên Giang có doanh thu ngành du lịch cao gap 80 lần tỉnh Hậu Giang. Dược mệnh danh la *Việt Nam thu nhỏ", Kiên Giang có
rat nhiều tiềm năng, lợi thé về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, là một trong
những tinh đón khách du lịch nhiều nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bên cạnh đó, một số tỉnh như An Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau cũng có doanh thu tang kha, đều trên 2000 tỷ. Đặc biệt tinh An Giang tăng mạnh với gần 4 ty,
chiếm mức độ tăng trưởng 17%,
42