1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố liên kết vùng đến sự phát triển bền vững của vùng đồng bằng sông cửu long nguyễn danh nam

7 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Số 18 tháng 06/2023 (845) - Năm thứ 56 Kinh té va Du bao ECONOMY AND FORECAST REVIEW

CO QUAN NGON LUAN CUA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Tổng Biên tập ThS NGUYỄN LỆ THỦY Phó Tổng Biên tập ThS ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN Hội đồng Biên tập TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ PGS, TS BÙI TẤT THẮNG TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS, TS TRAN THỌ ĐẠT PGS, TS TRAN BINH THIEN PGS, TS NGUYEN DINH THO PGS, TS NGUYEN TIEN DUNG

TS VUONG QUAN HOANG

PGS, TS LE XUAN DINH

PGS, TS TRAN TRONG NGUYEN

Toa soan va tri su

65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao @mpi.gov.vn Tạp chí điện tử http://kinhtevadubao.vn Quảng cáo và phát hành Tel: 080.48310 / 0983 720 868 Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam Giá 25.000 đồng MỤC LỤC

Phạm Thị Lâm Anh: Tác động của căng thẳng tài chính tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam:

Cách tiếp cận từ mô hình ngưỡng II 0 3

Trương Thị Xuân Đào, Trân Vĩnh, Lê Ngọc Trâm Anh: Hành vi thanh toán kỹ thuật số của khách

hàng Việt Nam - Áp dụng mô hình $- 5.0 7 Nguyễn Phương Linh: Các yếu tố của chatbot trong thương mại điện tử -‹s-5+ 11

Lê Xuân Nam: Vai trò của thé chế đối với phát triên du lịch địa phương theo hướng bền vững 15

Nguyễn Quốc Anh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ty suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần

Việt Nam 19

Hoàng Thanh Huyền, Ngô Hương Giang, Dinh Thu Huyén: Anh hưởng của các nhân tố đến hành vi sử dụng dịch vụ Smart Banking của khách hàng cá nhân tại một số ngân hàng thương mại cô phần

Việt Nam "— 23 Nguyễn Danh Nam, Nguyễn Thị Nguyệt: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tổ liên kết vùng đên sự phát triển bền vững của vung Dong bang SOng Ci LONG eesesesecesereeseseesesesereresesesseesrseees 27 Nguyễn Thạnh Vượng: Các nhân tô ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Tiền Giang 00 1111010310191 ng 1H T0 3 0T 0300 8 H030 51 1015703003 3801 ng 31

Nguyễn Tuấn Tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hải lòng trong công việc của thế hệ Z,

trén dia 8580 O0 35

Nguyễn Nguyên Phương: Ảnh hưởng của giá trị cảm nhận đến hành vi lan truyền của khách hàng:

Trường hợp dịch vụ du lịch tưởng niệm "— Ô 39 Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn ] Thi Hing Nhung, Nguyễn Huỳnh Như Mai, Ngô Tường Vi, Nguyén Huynh Nhu: Các yeu ti tố ảnh hưởng đến việc hình thành thói quen quản lý tài chính cá nhân của sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 2-2 s+©xeEExEESEEE29EE2EEEEAEEE1E7137422222A.712 2, 43

Nguyễn Hoài Long, Lê Phạm Khánh Hòa, Nguyễn Hữu Dũng: Thúc đây hoạt động marketing

xanh tại các hệ thống bán lẻ "hiện 00m 47

Trần Thị Hương: Cơ hội và rào cản của tiêu dung xanh tại Việt Nam s55 2e sssssesee 51

Lé Thi Hằng: Mô hình chuyển đổi số ngành viện thông - cscnStStHg HH H111121111411 x6 55 Bui Thi Phương Hoa, Trần Thị Tú, Lê Thị Hồng Ánh, Đặng ` Thế Vũ, Nguyễn Thị Thanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm bốc đồng sản phẩm quân áo may sẵn trên TikTok Shop của sinh viên đại học khu vực Hà NỘI - -_ ©5225 S2 SE SE H11.1111111.111 1.11 59 Không Tiến Dũng: Ước lượng kinh tế về nhu cầu chuyền đổi thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ bằng phương pháp tham số và phi tham số: Nghiên cứu trường hợp Đồng bằng sông Cửu Long 63

Nguyên Thanh Bình: Kêt hợp phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản để dự báo xu hướng thi (rung

chứng khoán niêm yết ở Việt Nam 2-22-2622 2 tt Ex2730271113413021301131111201x 13.22 ke Trần Thị Nương, Huỳnh Xuân Hiệp: Các nhân tố tác động đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành logistics trên 4 địa bàn tỉnh ko 0 4 73 Nguyễn Hà My, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Hữu Kiên, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Xuân Duy Anh: Phân tích tắc động của chất lượng thê chế tới hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp trong

ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam -. Ăn 2t 21111011221411111413111.11141 11x 77

Vũ Trực Phức, Nguyễn Trọng Hiếu: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang 8 Nguyễn Thị Hương Giang: Chuyển đổi số trong giáo dục đại học - Tiếp cận từ góc nhìn tổng quan

I1 85

Lê Tiên Trung: Ứng dụng lý thuyết Holland trong công tác hướng nghiệp và tư vấn tuyến sinh 89

Lê Quốc Bình: Quản ly chi dau tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 93

Phan Hồng Hạnh, Trần Thế Sao: Sự phát triển an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam trong kỷ

nguyên sô hiện ' 97 DO Thi Bích Ngọc: Thị trường lao động, việc làm Việt Nam sau đại dịch Covid- 9 101 Nguyễn Thị Hoài Thu: Tác động cia FDI đến phát thải khí nhà kính ở Việt Nam 105

Nguyễn Đức Tân: Các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ 109

Lê Minh Trường: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại: Trường hợp nghiên cứu tại TP Hồ Chí Minh .- - c-cccc« sec 113

Lý Ngọc Báo Thư: Các nhân tô ảnh hưởng đến quyết ‹ định tiếp tục tham gia báo hiểm xã hội tự nguyện

của người đang bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tỉnh Trả Vĩnh 117

Hoàng Hải, Nguyễn Bảo Thành: Gia tăng không gian xanh cho đô thị bằng vườn rau thủy canh:

Kinh nghiệm quộc tê và bài học cho TP Hồ Chí Minh - 55 555<+<+c+s+eseexsrsrsrerrsrrke 122

Lương Minh Hằng: Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hành kế toán quản trị chiên lược trong doanh nghiệp 84 0001 aa 125

Lê Ngơ Ngọc Thu, Nguyễn Đặng Hồng Yến: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của

nhân viên tại Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận - ¿2° * E££+*£ k2 EEEEEEEL<EExEEtEESEkserkerkrri 129 Nguyễn Thuỳ Linh: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ứng đụng logistics xanh tại các doamh nghi€p n1 PP 133 Dương Thị Loan, Nguyễn Hà Thanh Bình: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh - ¿2e +E£+S+E8EEEEXELSEEkEEEEEEEEEASEEEEEEETsEkrrerrrrie 136 Đỗ Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Bá Trung, Nguyễn Vân Anh, Đào Thị Ngoc Hoa: Nghién cứu tác động của các nhân tố trải nghiệm người tiêu dùng đến hành vi lựa chọn dịch vụ phương tiện giao thông công cộng tại TP Hà NỘI - -c-s<c<ccse2 140 Lê Văn Tuấn: Thu hút đầu tư và phát triển đoanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2021 144

Nguyễn Trọng Hải: Phương pháp phân tích tác động của hiệu quả và quy mô nguồn vốn đối với

I8 1 148

Phùng Ngọc Triều: Nhận điện các nhân tố thúc đây và cản trở phát triển kinh tế tuần hoàn trong

"0811111 1 152

Dương Văn Giúp, Bùi Văn Trịnh, Hà Quang Đào: Nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng

Trang 3

Issue 18 June 2023 (845) - 56th year Kinh té va Du bao ECONOMY AND FORECAST REVIEW PRESS OFFICE OF MINISTRY OF PLANNING AND INVESTMENT Editor-in-Chief MSc NGUYEN LE THUY Deputy Editor-in-Chief MA DO THI PHUONG LAN Editorial Board Dr CAO VIET SINH Assoc Prof Dr LE QUOC LY Assoc Prof Dr BUI TAT THANG Dr NGUYEN DINH CUNG Assoc Prof Dr NGUYEN HONG SON Prof Dr TRAN THO DAT Assoc Prof Dr TRAN DINH THIEN Assoc Prof Dr NGUYEN DINH THO Assoc Prof Dr NGUYEN TIEN DUNG Dr VUONG QUAN HOANG Assoc Prof Dr LE XUAN DINH Assoc Prof Dr TRAN TRONG NGUYEN Editorial Board Office 65 Van Mieu Street Dongda District - Ha Noi Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao @mpi.gov.vn Electronic magazine http://kinhtevadubao.vn Advertisement & Issue Tel: 080.48310 / 0983 720 868 Released via VNPost Publishing license: 115/GP-BTTTT Printed at Cong Doan Vietnam printing JSC Price 25.000 VND IN THIS ISSUE

Pham Thi Lam Anh: The impact of financial stress on economic growth in Vietnam:

An approach from the Hansen threshold ro Ì - - s- 2555 1< 1939199159 3 1891959111104 1510100901 gx 3

Truong Thi Xuan Dao, Tran Vinh, Le Ngoc Tram Anh: Digital payment behavior of Vietnamese customers - Applying the S-O-R fm1O.GÌ , << cv 9393 9 1 HH Hi nà nà ng 008 015 7

Nguyen Phuong Linh: Elements of chatfbofs in e-CoImrmerC - + +< c+k++ssskskxzkxseEserxereerke 11

Le Xuan Nam: The role of institutions in sustainable local tourism developmen† ‹ 15 Nguyen Quoc Anh: Factors affecting the profit margin of Vietnamese joint stock commercial banks 19 Hoang Thanh Huyen, Ngo Huong Giang, Dinh Thu Huyen: The influence of factors on the

behavior of using Smart Banking services of individual customers at some joint stock commercial

bì ccIÐ co 8 23

Nguyen Danh Nam, Nguyen Thi Nguyet: Assessing the impact of regional linkage factors on the

susfainable development of the Mekong IDeÏ(a - <2 2n 9H 93 3 1 9n ch ng cờ 27

Nguyen Thanh Vuong: Factors affecting the control of state budget current expenditures through the

State Treasury - Tien Giang branch 0P hố 31

Nguyen Tuan Tai: Research on factors affecting job satisfaction of Generation Z in Hanoi 35 Nguyen Nguyen Phuong: The influence of perceived value on customer’s propaganda behavior:

The case of dark tourism 0a 39 Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Hong Nhung, Nguyen Huynh Nhu Mai, Ngo Tuong Vi,

Nguyen Huynh Nhu: Factors affecting the formation of personal financial management habits of

Students in Ho Chi Mitth City 00 43

Nguyen Hoai Long, Le Pham Khanh Hoa, Nguyen Huu Dung: Promoting green marketing activities

in modern retail systems 47 Tran Thi Huong: Opportunities and barriers of green consumption in Vietnam -s «+ «+5 51

Le Thi Hang: Model of digital transformation of the telecommunications seCfOT -«s««- 55

Bui Thi Phuong Hoa, Tran Thi Tu, Le Thi Hong Anh, Dang The Vu, Nguyen Thi Thanh: Factors affecting impulse buying of ready-made clothes on TikTok Shop of university students in Hanoi .59

Khong Tien Dung: Economic estimation of the need for conversion of organic pesticides using parametric and non-parametric methods: A case study of the Mekong Delfa - «5s s< + 63

Nguyen Thanh Binh: Combining technical analysis and fundamental analysis to forecast the trend of the listed stock mmarket 1n VÍ€ẨTIA1H - 5 + 5< + TH HH HT TT 68

Tran Thi Nuong, Huynh Xuan Hiep: Factors affecting the quality of financial statements of logistics

enterprises in Soc Trang province 73 Nguyen Ha My, Nguyen Thi My Hien, Nguyen Huu Kien, Nguyen Huong Giang, Nguyen Xuan

Duy Anh: Analyzing the impact of institutional quality on the technical efficiency of enterprises in

supporting industries in Vietnam .:ccccsscceseescssseseseecscesecanessecesessecanessesasessetonenaneasessesonsseneeeesaess 77 Vu Truc Phac, Nguyen Trong Hieu: Creating jobs for rural youth in An Phu district, An Giang PTOVINCE csscssccssesosescesscecescesscessesscsscescsenssnsessccessensessessessasenseasescsessceaeracesaesssseaerscansesseessesaseeseaenanesas 81 Nguyen Thi Huong Giang: Digital transformation in higher education - Approach from a theoretical 1à TT 85 Le Tien Trung: Application of Holland theory in career guidance and enrollment counseling 89 Le Quoc Binh: Management of state budget investment expenditure in Chau Phu district, An Giang ai 1 ố 93 Phan Hong Hanh, Tran The Sao: The safe development of Vietnam’s banking system in the current 014180 .Ố 97 Do Thi Bich Ngoc: Vietnam's labor and employment market after the Covid-19 pandemic 101 Nguyen Thi Hoai Thu: Impact of FDI on GHG emissions in Vietnam .- co Ăccccssssssssse 105 Nguyen Duc Tan: Factors affecting investment decisions of businesses in the Southeast region 109 Le Minh Truong: Factors affecting individual customers’ borrowing decisions at commercial banks:

v00 0y00 8 /(0( 0095 0068 113 Ly Ngoc Bao Thu: Factors affecting the decision to continue participating in voluntary social insurance

of people who are reserving time to participate In social insurance in Tra Vĩnh province 117

Hoang Hai, Nguyen Bao Thanh: Increasing urban green space with hydroponic vegetable gardens: International experience and lessons for Ho Chi Minh City cccssssssssessessesssesesensessesersssrensensess 122 Luong Minh Hang: Proposing a research model for factors affecting strategic management accounting practice in manufacfuring ©TI{€TDDTIS©S - 5 c3 91 9 11 130 6 10 1x n1 nh nh vn 125 Le Ngo Ngoc Thu, Nguyen Dang Hoang Yen: Factors affecting employee loyalty at Binh Thuan

k)i1014:189): 101011 129

Nguyen Thuy Linh: Research model of factors affecting the application of green logistics in enterprises

†oday 133

Duong Thi Loan, Nguyen Ha Thanh Binh: Factors affecting the quality of tourism programs in Can Gio

district, Ho Chi Minh City 136

Do Thi Ngoc Lan, Vu Thi Thanh Nhan, Nguyen Van Binh, Nguyen Ba Trung, Nguyen Van Anh, Dao Thi Ngoc Hoa: Studying the impact of consumer experience factors on the behavior of choosing J01190)1eãxc)09ã85a21-81i018Ei8u1 TT“ 140 Le Van Tuan: Investment attraction and enterprise development in Dong Thap province in the period

°)N 2/2 144 Nguyen Trong Hai: Methods to analyze the impacts of capital efficlency and size on profits 148

Phung Ngoc Trieu: Identifying factors promoting and hindering the development of circular S99619)019/01/8213401ei1ini- TT 152 Duong Van Giup, Bui Van Trinh, Ha Quang Dao: Factors affecting the decision to use Smart Banking service of individual customers at BIDV - Vinh Long branch 156

Trang 4

Danh gia mức độ tác động

của các yếu tố liên kết vùng đến sự phát triển bên vững của vùng

Đồng bằng sông Cửu Long

NGUYEN DANH NAM’

NGUYÊN THỊ NGUYỆTˆ*

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này nhằm khẳng định tác động của liên kết vùng đối với sự phát triển bền vững của Đông bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 217 doanh nghiệp là thành viên của VCCI Cần Thơ thông qua phiếu khảo sát điều tra và được

phân tích bằng thống kê mô tả, kiểm dinh dé tin cay, EFA, CFA, SEM Kết quả nghiên cứu cho thấy, liên kết vùng có tác động tích cực đáng kể đến phát triển bền vững của vùng ĐBSCL Kết quả nghiên cứu của bài viết đã cung cấp một số thông tin hữu ích cho lãnh đạo các địa phương

ĐBSCL đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường liên kết vùng trong thời gian tới Từ khóa: j/ên kết vùng, phát triển bên vững, Đông bằng sông Cửu Long Summary

This study aims to confirm the impact of regional linkage on the sustainable development of the Mekong Delta The study data was collected from 217 enterprises that are members of VCCI Can Tho through the survey questionaire and was analyzed by descriptive statistics,

reliability test, EFA, CFA, and SEM Research results show that regional linkage has a

significant positive impact on the sustainable development of the Mekong Delta The research results also provide some useful information for the leaders of the Mekong Delta provinces to come up with solutions to strengthen regional linkages in the coming time

Keywords: regional linkage, sustainable development, Mekong Delta

GIGI THIEU

Tại Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập

quốc tế sâu rộng, liên kết vùng là một

trong những mục tiêu lớn của Đảng và Nhà nước nhằm mục đích đẩy mạnh quá trình

phát triển bền vững và nâng cao năng lực

cạnh tranh của nền kinh tế Vùng ĐBSCL, là một phần của sông Mekong có 9 cửa

sông với diện tích 39.194,6 km”, là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ

nhưỡng, nguồn nước ĐBSCL là một trong

những vùng đồng bang lớn nhất, màu mỡ nhất Đông Nam Á và thế gidi Đồng thời là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực,

thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước

Với những lợi thế to lớn của vùng ĐBSCL, quan điểm phát triển kinh tế - xã

"Trường Đại học Công nghệ Đông Á_ I ** Truéng Đại học Công nghệ Đông Á_ I

hội của Đảng và Nhà nước đã được thể hiện cụ thể thông

qua Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 02/4/2022 của Bộ

Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triỂn kinh tế -

xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến

năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đưa

vùng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bén vững, phát triển kinh tế du lịch, tăng cường kết nối

nội vùng, liên vùng, trong nước và quốc tế

Tuy nhiên, các lợi thế của Vùng vẫn chưa được

khai thác hợp lý Những nỗ lực riêng lẻ của các địa

phương trong Vùng hơn 20 năm qua, tuy mang lại

nhiều kết quả, nhưng nhìn chung thế mạnh tự nhiên

của Vùng vẫn ở dạng tiểm năng chưa đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội của Vùng

Như vậy, nghiên cứu các yếu tố liên kết vùng trong mối quan hệ với phát triển bền vững là nhiệm vụ lớn và cấp thiết trong bối cảnh kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL

Đó cũng là cơ sở để đưa ra các giải pháp thúc đẩy liên

Email: ndnam.dr.90@gmail.com Email: ntnguyet.hd.00@gmail.com

Ngày nhận bài: 15/4/2023; Ngày phản biện: 05/6/2023; Ngày duyệt đăng: 20/6/2023

Economy and Forecast Review 27

Kinh (ế

Trang 5

HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN Cứu Liên kết vùng Phát triển bền vững Tìm kiếm thị trường,

kết vùng hướng tới phát triển bền vững ĐBSCL trong

thời gian tới ` az UAN | CƠ SỞ LÝ LUẬN N KẾT VÙNG TRONG LIÊ

Quan niệm về vùng và liên kết vùng

“Vùng” là một khái niệm được sử dụng tương đối phổ biến trong thực tiễn, nhưng các ngành khoa học

khác nhau, lại có cách hiểu không giống nhau về khái niệm vùng (region): địa lý học coi “vùng” là một đơn

nguyên địa lý của bể mặt trái đất; kinh tế học hiểu “vùng” là một đơn nguyên kinh tế tương đối hoàn chỉnh

trên phương diện kinh tế; nhà chính trị học thường cho “vùng” là đơn nguyên hành chính thực hiện quản lý hành chính; còn nhà xã hội học coi “vùng” là khu tụ cư có đặc trưng xã hội tương đồng của một loại người nào đó (ngôn ngữ, tôn giáo, dân tộc, văn hóa) Song, dù phân vùng như thế nào, quy mô vùng ra sao, lớn

hay nhỏ, đều thấy có những điểm chung nhất là: vùng

có ranh giới nhất định, vùng là một không gian mà mỗi hoạt động đều có sự tác động tương hỗ với nhau Vùng là một hệ thống bao gồm các mối liên hệ tương tác các

bộ phận cấu thành với các dạng liên hệ địa lý, liên hệ

kỹ thuật, liên hệ kinh tế, liên hệ xã hội trong hệ thống

cũng như ngoài hệ thống Vùng có quy mô rất khác

nhau Sự tổn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử Quy mô và số lượng vùng có sự thay đổi theo các

giai đoạn phát triển của đất nước (CIEM, 2011)

Gregory và cộng sự (2009) tập trung tìm hiểu vùng theo hướng không gian và lãnh thổ cho rằng, vùng phải

bao gồm 3 đặc điểm sau: (¡) Khu vực có diện tích cố định

trên bể mặt trái đất hoặc một vùng nằm trong phần lãnh

thổ của một quốc gia và có các yếu tố khác nhau cấu

thành một tổ hợp chức năng: (ï¡) Hệ thống các quốc gia trong phạm vi nhất định được phân chia rõ ràng theo tiêu

chí trên bản đồ thế giới; (ii) Chứa đựng các đặc điểm

tương đồng về nền kinh tế hoặc khí hậu tự nhiên

Luật Quy hoạch năm 2017 áp dụng năm 2019 cũng khẳng định, vùng là một bộ phận của đất nước bao gồm

một số tỉnh, thành phố lân cận trực thuộc Trung ương

gắn với một số lưu vực sông hoặc có sự tương đồng về

tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, dân số, cơ sở hạ tầng

và tương tác tạo ra sự kết nối bền vững với nhau Từ các quan điểm trên, nhóm tác giả nhận thấy, vùng là một lãnh thổ tương đối đồng nhất bao gồm các bộ phận cấu thành có mối liên quan chặt chẽ với nhau

28

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC YẾU TỐ

nhằm đảm bảo cho sự tổn tại và phát

triển của bản thân lãnh thổ đó, cũng như giữa nó với các lãnh thổ khác

Đa số các nghiên cứu về liên kết vùng đều tập trung theo góc độ kinh tế tổng thể, trong tác phẩm của Perroux (1950)

“Không gian kinh tế: Lý thuyết và ứng

dụng” đã nhắc tới thuật ngữ “liên kết

vùng” và cho rằng, đây là sự liên kết của không gian kinh tế giữa các cực tăng

trưởng với nhau, tương ứng với từng vùng xung quanh dựa trên sự lan tỏa của kinh

tế theo cách đồng bộ Hay có thể hiểu đơn giản đó là sự kết nối kinh tế giữa các

vùng với nhau để cùng tạo đà phát triển Henderson (1974) cũng thừa nhận liên

kết vùng là một tập hợp các mối quan hệ về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, tài

nguyên và môi trường trong một khu vực hoặc một nhóm các khu vực xung quanh Chidlow và Young (2008) cho thay, liên kết vùng bao gồm các yếu tố: Địa lý; Tích tụ; Tìm kiếm hiệu quả; Tìm kiếm

kiến thức và Tìm kiếm thị trường

Ngoài ra, tiếp cận theo góc độ của

một ngành, lĩnh vực cụ thể, Porter (1990)

nhận thấy liên kết vùng là sự kết nối của các ngành bổ sung với mục đích làm gia

tăng khả năng cạnh tranh Liên kết vùng

miễn có nhiều phương thức khác nhau

và phụ thuộc nhiều vào chuỗi giá trị sản

phẩm của vùng đang có Mỗi vùng đều

được coi là hạt nhân then chốt hoặc là

các vệ tính công nghiệp xung quanh và

đồng thời còn được coi là chuỗi giá trị

của cing một thành phẩm được trải qua nhiều giai đoạn, nơi mà từng địa phương sẽ đảm nhận những vai trò trung chuyển riêng biệt trong quá trình đó

Tại Việt Nam, Ngo và cộng sự (2015)

cho thấy, liên kết vùng là việc thiết lập

một mối quan hệ hợp tác giữa các vùng

lân cận, xung quanh dựa trên nguyên tắc

các bên tham gia đều hưởng lợi và việc

liên kết này giúp các địa phương phát

huy được nội lực của mình thông qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên sẵn

có một hiệu quả nhất

Theo Tran (2017), liên kết vùng là sự cộng tác, san sẻ mọi thông tin, nguồn lực,

hoạt động và năng lực của các tổ chức hoạt động trong vùng hoặc từ các tổ chức khác hoạt động tại các vùng xung quanh nhằm hướng tới mục tiêu chung là phát

triển, đem tới lợi ích chung cho toàn bộ

các vùng có sự liên kết

Trong nghiên cứu này, liên kết vùng được tiếp cận theo góc độ kinh tế tổng

Trang 6

Kinh té và Dư báo

thể là các hoạt động hợp tác, liên kết BANG 1: KET QUA KIEM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CA THANG ĐO

theo chiều sâu lẫn chiều rộng theo khía Mã - - Hệ số Cronbach’s

cạnh kinh tế, văn hóa va xã hội của các [ERAS 9°) 6a ee dải ed Alpha al

vùng khác nhau trên cơ sở tự nguyện vi G¡ |Giảm chỉ phí vận chuyển nguyên liệu, hang} 9 sọa

lợi ích chung của các bên tham gia và ao hóa và xuất khẩu do sự sẵn có của khu vực, | _

đ ude tiến hành trên một khôn g gi an xác Dialy |G2 TT cách đến trung lâm TP HCM gan | 0,887 |0,363 0,845 0,704

a ae A v ó hệ thống quốc lộ, cao tốc chất lượng cao

định (không gian địa lý, không gian van G3 kết nối vùng với các địa phương khác 0,864 hóa, không gian phát triển kinh té ) A1 |Có công nghiệp hỗ trợ 0,890

Phát trién bén ving sở Tich ty -A2 Nhiều doanh nghiép FDI đang hoạt động | 0,803], 6, 0,802|0,745

Hiện nay có nhiều quan điểm khác A3 [Nhiều đoanh nghiệp khác cùng ngành đang| o son

nhau về phát triển bển vững và theo hoạt động — :

nghiên cứu này phát triển bền vững là El Nguon lao động sẵn có trong khu vực rất đội dào 0,874

sự phát triển đồng nhất và hài hòa trên 3 [Tim kigm Ee Se on roe ie | 2 [2n

khía cạnh: kinh tế - xã hội - môi t rường hiệu quả | E3 N ae ệu thô trong khu vực có sẵn với chi| o ss~|Ú, › › nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, E4 | Vùng có chính sách ưu đãi, hỗ trợ hấp dẫn | 0,845

văn hóa và tỉnh thần của thế hệ hiện tại KI |Trình độ văn hóa trong vùng đáp ứng yêu cầu | 0.866

mà không làm tốn hại hoặc cản trở khả Tìm kiếm | K2 |Các trường đại học và trung tâm nghiên cứu| o seo

năng cung cấp nguồn lực cho phát triển kiến thức trong khu vực đều có chất lượng - ` — 0,564 0,756} 0,707

kinh tế - xã hội trong tương lai, cũng như K3 Sự sẵn có của lực lượng lao động có tay nghề 0,833

không làm giảm chất lượng cuộc sống 2 ˆ X TA _~_ | M1 |Quy mô của nền kinh tế khu vực là lớn cao trong Khu vực, ——_ — 0,851

cuacdc thé hétuong lai - | mkiểm[ V12 ÏNhu cầu của người tiêu ding trong khu vue cao.| 0,82510,603 0,801|0,701

Moi liên hệ giữa liên kết vùng với thị trường M3 |Thi trường trong khu vực rất lớn 0,812

phát triển bền vững 4 |§DI|Phát triển kinh tế bên vững, 0,848

Nghiên cứu của Porter (1990) cho eat triển [eD2 Phát triển xã hội bên vững 0,793 |0,514 0,822| 0,732 thấy, việc xây dựng mối liên kết quốc gia | ”””Ÿ""š [$D2|Phát triển môi trường bên vững 0,756

với quốc tế để phát triển thị trường mới và

khai thác các cơ hội đầu tư trong và ngoài BANG 2: KET QUA PHÂN TÍCH HTMT

nước là I trong 6 lĩnh vực trọng tâm cần Cấu trúc 1 2 3 4 5 6

được tăng cường để tạo dựng lợi thế cạnh |bia lý

tranh bển vững cho một quốc gia Tích tụ 0,808

Liên kết vùng sẽ tạo ra sức mạnhtổng |Tìm kiếm hiệu quả 0,764 0,717

hợp trong tận dụng hết các nguồn lực |Tìm kiếm kiến thức 0,732| 0702| — 0,545

sản xuất của từng địa phương, nhằm đạt [Tìm kiếm thị trường 0,748 0,674 0/736|_ 0,803

hiệu quả cao hơn thông qua việc nâng |Phát triển bền vững 0,673 0,573 0,642] 0,798] 0,767

cao năng lực cạnh tranh, giúp tiết kiệm

nguồn lực đầu tư chung của xã hội, dễ BANG 3: KET QUA CGA SEM

dàng tạo ra công ăn việc làm để giảm ae ˆ z Sai Giá trị Giá trị bớt sánh nặng cho xã hội, đặc biệt là các Mo quan hệ _ Lo

thành phố lớn, tạo sự phát triểnhàihòa |Phát bên Liên kết 0,456 0,056 3,728 0,000

giữa các vùng miền của đất nước và giúp

thúc đẩy khả năng phát triển vùng nói mm 131

riêng và đât nước nói chung theo hướng |Tìm kiếm ki 44

bên vững Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì liên kết vùng là một trong

những điều kiện tiên quyết để đạt được _ của ĐBSCL, nhóm tác giả đã trao đổi với 4 lãnh đạo của hiệu quả kinh tế, một xã hội công bằng VCCI Can Tho để xem xét kỹ các khía cạnh và nội dung và một môi trường được bảo vệ - những của yếu tố liên kết vùng để có sự điều chỉnh cho phù hợp trụ cột của phát triển bền vững với thực tế Kết hợp với việc thực hiện phỏng vấn sâu Su Ộ _ với 3 chuyên gia kinh tế để xem xét mối quan hệ trong

MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP mô hình nghiên cứu để xuất, giải quyết các vấn để xảy

NGHIÊN CỨU ra trong quá trình thảo luận và chỉnh sửa các biến quan

sát trong thang đo trở nên đơn giản, và truyền đạt đầy đủ

Mô hình nghiên cứu nội dung tới đối tượng được khảo sát Quá trình trên diễn

Từ các nghiên cứu trên, nhóm tác giả ra vào tháng 7/2022 và dữ liệu thu thập được được ghi dé xuất mô hình nghiên cứu như Hình chép, sau đó phân tích và tổng hợp

Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu phi Để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu xác suất thuận tiện thông qua việc gửi email trực

Trang 7

tuyến tới các doanh nghiệp mà VCCI ĐBSCL cung

cấp Thời gian diễn ra khảo sát từ 01/8/2022 tới 30/9/2022 Kết quả đã nhận được 217 phiếu khảo sát

hợp lệ với tỷ lệ hồi đáp là 95,2% và dữ liệu thu thập

được xử lý bằng phần mềm AMOS 20 để kiểm định giả thuyết nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong số 217 doanh nghiệp tham gia khảo sát, doanh

nghiệp tư nhân chiếm 83,2% Đa số doanh nghiệp có

số lao động từ 51 đến trên 100 người (65,3%) có thời

gian hoạt động từ 5 năm đến hơn 10 năm chiếm 75,8%

Bên cạnh đó, doanh nghiệp nông nghiệp chiếm 23,6%;

doanh nghiệp công nghiệp (sản xuất) chiếm 25,7%;

doanh nghiệp dịch vụ chiếm 31,0%; doanh nghiệp

logistics chiếm 13,2%; doanh nghiệp tín dụng tương ứng 3,4%; doanh nghiệp vận tải chiếm 3,1%

Kết quả Bảng 1 cho thấy, kết quả kiểm định của

thang đo đạt được tính nhất quán nội tại (hệ số tải của

các biến quan sát > 0,7, giá trị Cronbach's Alpha và

độ tin cậy tổng hợp (CR) > 0,7) Đồng thời, phương

sai trung bình (AVE) được trích xuất từ thang đo > 0,5

Như vậy, các thang đo trong mô hình nghiên cứu đạt được giá trỊ hội tụ

Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ HTMT không

vượt quá ngưỡng 0,85 Do đó, các thang đo đạt giá trị

phân biệt (Bảng 2), chứng minh rằng các kết quả hỗ trợ

sự tồn tại của tính hợp lệ phân biệt đối xử cho tất cả các

cấu trúc được thử nghiệm

Kết quả phân tích chỉ ra rằng, Chi-square = 2,523 <

3,0 (Hair va cong su, 1998); GFI = 0,902; CFI = 0,906;

TLI = 0,913 > 0,9 (Chin va Todd, 1995); RMSEA =

0,056 < 0,08 Do đó, mô hình nghiên cứu được coi là

phù hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Kết quả cho thấy, liên kết vùng có tác động tích cực đáng kể đến phát triển bền

vững ĐBSCL, với ý nghĩa 0,05, cũng như hệ

số Beta chuẩn hóa là 0,456 (Bảng 3) Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên

cứu của Porter (1990) Do đó, các giả

thuyết được chấp nhận

~2 A

KET LUAN

Nghiên cứu đã xây dựng mô hình đo

lường phát triển bển vững dựa trên liên

kết vùng Dữ liệu thu được dựa trên một cuộc điều tra trực tiếp của các doanh

nghiệp Nghiên cứu đã thực hiện phân tích CFA và SEM để xác nhận tác động của

các cấu trúc trong mô hình nghiên cứu đối với phát triển bển vững Kết quả phân tích cho thấy tác động trực tiếp của liên kết vùng đến phát triển bền vững ĐBSCL

Dựa trên những kết quả thu được,

nghiên cứu này đưa ra những hàm ý

chính sách nhằm giúp các địa phương của ĐBSCL tăng cường liên kết vùng Các

nhà quản lý, chính quyển địa phương các

tỉnh vùng ĐBSCL cần phối hợp với các

địa phương lân cận, đặc biệt là TP Hồ

Chí Minh để hoàn thiện hệ thống giao

thông kết nối các khu công nghiệp của ĐBSCL với hệ thống cảng biển tại TP

Hồ Chí Minh và phát triển công nghiệp

hỗ trợ Bên cạnh đó, các địa phương của

ĐBSCL cần nâng cao kiến thức cho lực

lượng lao động bằng cách phát triển các cơ sở đào tạo.L]

1 Chidlow, A., and Young, S (2008), Regional Determinants of FDI Distribution in Poland,

William Davidson Institute Working Paper, 943

2 Chin, W C., and Todd, P A (1995), On the Use, Usefulness and Ease of Use of Structural Equation Modelling in MIS Research: A Note of Caution, MIS Quarterly, 19(2), 237-246, http://

dx.doi.org/10.2307/249690

3 CIEM (2011), Survey report Linking between localities in regional development in Germany

4 Gregory, D., Johnston, R., Pratt, G., Watts, M J., and Whatmore, S (2009), The Dictionary of

Human Geography West Sussex, England: Wiley-Blackwell

5 Hair, J F J., Anderson, R E., Tatham, R L and Black, W C (1998), Multivariat Data

Analysis (5th edn), Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall

6 Henderson, J V (1974), The Sizes and Types of Cities, The American Economic Review, 64(4), 640-656

7 Ngo, T L., Vu, C., and Vu, T H (2015), Joint development and coordination organization for the

development of key economic regions in Vietnam, Hanoi, Vietnam: Political theory publishing house 8 Perroux, F (1950), Economic space: Theory and applications, Quarterly Journal of Economics, 64(1), 89-104

9 Porter, M E (1990), The competitive advantage of Nations, New York: Free Press

10 Tran, H H (2017), Linking the Mekong Delta contributes to ensuring national food security (PhD Thesis), Graduate Academy of Social Science, Hanoi, Vietnam

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w