1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của người dân đồng bằng sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay
Tác giả Nguyễn Châu Khanh, Phạm Phương Anh, Nguyễn Nhật Băng, Nguyễn Ngọc Huyền, Đặng Nhật Minh, Nguyễn Nguyệt Minh, Lê Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Công chúng báo chí
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,42 MB

Cấu trúc

  • 1. Tên đề tài (10)
  • 2. Tính cấp thiết của đề tài (10)
  • 3. Tổng thuật tài liệu (12)
    • 3.1. Lý thuyết (12)
    • 3.2. Thực nghiệm (14)
  • 4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu (15)
    • 4.1. Mục đích nghiên cứu (15)
    • 4.2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu (16)
  • 5. Câu hỏi nghiên cứu (16)
  • 6. Giả thiết nghiên cứu (17)
  • 7. Phương pháp nghiên cứu (17)
    • 7.1. Quy trình nghiên cứu (17)
    • 7.2. Phương pháp nghiên cứu (19)
  • 8. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (19)
    • 8.1. Đối tượng nghiên cứu (19)
    • 8.2. Phạm vi nghiên cứu (20)
  • 9. Chỉ báo, thang đo (20)
    • 9.1. Xây dựng bộ công cụ đo nhận thức (20)
    • 9.2. Chọn thang đo lường (20)
    • 9.3. Thiết lập bảng hỏi điều tra (21)
  • 10. Mô tả mẫu khảo sát (22)
    • 10.1. Chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi (22)
  • 11. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài (24)
    • 11.1. Ý nghĩa khoa học (24)
    • 11.2. Ý nghĩa thực tiễn (24)
  • 12. Kết cấu đề tài nghiên cứu (25)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VÀ THỰC TIỄN NHẬN THỨC VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ . 27 1.1. Hệ thống khái niệm có liên quan (25)
    • 1.1.1. Khái niệm nhận thức (25)
    • 1.1.2. Khái niệm biến đổi khí hậu (25)
    • 1.1.3. Khái niệm phát triển bền vững (25)
    • 1.1.4. Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ (25)
    • 1.1.5. Cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu (25)
    • 1.2. Hệ thống lý thuyết (25)
    • 1.3. Cơ sở chính trị và pháp lý (25)
      • 1.3.1. Quan điểm và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước (25)
      • 1.3.2. Hiến pháp, quy phạm pháp luật (25)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (25)
    • 2.1. Thực trạng nhận thức và hiểu biết của người dân đồng bằng Sông Cửu (26)
    • 2.2. Thống kê phân tích thực trạng (26)
      • 2.2.1. Thông tin định danh về người trả lời (60)
      • 2.2.2. Phân tích nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay ....................................... 67 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN (66)
    • 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân và cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay (90)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (26)
    • 4.1. Kết luận (26)
    • 4.2. Khuyến nghị (26)
      • 4.2.1. Các đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu (26)
      • 4.2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo (26)
  • PHỤ LỤC (112)

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BÀI TẬP LỚN MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TÊN ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT

Tên đề tài

từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay

Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,7*C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm nặng nhất Biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân Việc khai thác tài nguyên nước trên thượng nguồn châu thổ, đặc biệt là xây dựng đập thủy điện đã làm thay đổi dòng chảy, giảm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản, xâm nhập mặn sâu vào nội vùng, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng Nếu mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10% Mặt trái từ hoạt động phát triển kinh tế với cường độ cao ở nội vùng bộc lộ ngày càng gay gắt, gây nhiều hệ luỵ như: ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, sụt lún đất, suy giảm mực nước ngầm, xâm thực bờ biển, nhiều diện tích rừng tự nhiên, nhất là rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng phòng hộ bị chặt phá, chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác hoặc bị suy thoái nặng nề Tình trạng phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với thách thức lớn từ

11 biến đổi khí hậu và quá trình chuyển đổi, chính vì vậy, cần xác định mức độ nhận thức của người dân về cơ hội từ quá trình chuyển đổi để phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất tiềm ẩn nhiều cơ hội phát triển trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nhưng để khai thác tối đa, cần có những giải pháp cụ thể để chuyển đổi nhược điểm thành ưu điểm, biến những bất lợi, khó khăn, thách thức thành cơ hội “vàng” thúc đẩy sự chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang đứng trong top 7 vùng kinh tế lớn trên toàn quốc, với nhiều tiềm năng không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp mà còn trong khoa học và công nghệ Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, và trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo ra một nền tảng thuận lợi cho các giải pháp đổi mới và sáng tạo Điều này sẽ không chỉ nâng cao chất lượng nghiên cứu mà còn thúc đẩy sự áp dụng hiệu quả của các công nghệ tiên tiến vào thực tế, góp phần vào sự bền vững và phồn thịnh của đồng bằng sông Cửu Long

Trong bối cảnh này, sự hiểu biết và ứng dụng khoa học công nghệ của người dân đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ những nỗ lực của Nhà nước, Chính phủ, địa phương và cộng đồng nghiên cứu Cho đến thời điểm hiện tại, các cuộc khảo sát về lĩnh vực này cho thấy rằng người dân trong vùng có mức hiểu biết đáng kể về quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Những biện pháp như thúc đẩy nông nghiệp thông minh, xanh, và ứng dụng năng lượng tái tạo được người dân nhận ra là cần thiết Cùng với việc nhận thức về quá trình chuyển đổi, người dân cũng có những hiểu biết nhất định về những tác động của biến đổi khí hậu Những thảm họa như ngập lụt và hạn hán đã đẩy người dân tìm kiếm giải pháp đổi mới và sáng tạo từ khoa học và công nghệ Đến nay, Nhà nước và Chính phủ đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ để khuyến khích sự sáng tạo trong ứng dụng khoa học công nghệ Các khoản đầu tư vào nghiên cứu và phát triển đã giúp tạo ra những giải pháp đáp ứng thách thức đặt ra Các chương trình đào tạo và tuyên

12 truyền của chính phủ và các tổ chức địa phương giúp nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích của khoa học công nghệ trong quá trình phát triển bền vững

Về lĩnh vực nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những ứng dụng thực tế của khoa học công nghệ, như hệ thống giám sát môi trường, quản lý tài nguyên nước thông minh, và ứng dụng nông nghiệp thông minh giúp đỡ đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu

Việc chọn nghiên cứu đề tài “Nhận thức của người dân đồng bằng sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay” sẽ đưa ra một phương pháp nghiên cứu độc đáo và chi tiết để đo lường nhận thức và khám phá cơ hội từ quá trình chuyển đổi, với sự sáng tạo trong việc sử dụng công nghệ hiện nay, đồng thời cung cấp các giải pháp mới và hiệu quả để giải quyết những vấn đề mà các nghiên cứu trước chưa thể giải quyết Đề tài cũng mô tả cách để có thể trực tiếp ứng dụng vào cộng đồng người dân đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện chất lượng cuộc sống và bền vững kinh tế.

Tổng thuật tài liệu

Lý thuyết

Theo tìm hiểu nhóm nghiên cứu đã tìm ra được những số liệu liên quan ở thế giới để giúp nhóm tham khảo và hoàn thành công trình nghiên cứu, khảo sát

Về nhận thức, theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn Thuyết

“Phát sinh nhận thức” (Thuyết nhận thức) của Jean Piaget đã khẳng định, nhận thức của con người được hình thành từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao (thông qua các giai đoạn phát triển nhận thức)

Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể

Về nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, hiện tại chưa có tài liệu được nghiên cứu đầy đủ Các nghiên cứu trước đó có thể đã đề cập đến vấn đề chung, nhưng chưa đưa ra những phân tích chi tiết về nhận thức của người dân và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay Tuy nhiên, nhóm đã tìm ra được một số tài liệu liên quan, những luận án, luận văn nhằm xây dựng công trình nghiên cứu về đề tài này

Bài nghiên cứu về “Những cơ hội và thách thức trong việc giáo dục nhận thức cho học sinh vùng đồng bằng Sông Cửu Long sẵn sàng thích ứng với biến đổi khí hậu” của tác giả Đinh Thị Thùy Dung, được đăng trong Tạp chí Khoa Học, tập

15, số 4 được xuất bản năm 2018 của trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh đã tóm tắt được rằng “Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng từ tác động của BĐKH mà học sinh là những người đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp Tuy BĐKH đã gây không ít khó khăn cho hoạt động học tập trong nhà trường và hoạt động ngoài xã hội của học sinh nhưng cũng có thể được coi là cơ hội để học sinh tiếp cận thực tế và định hướng nghề nghiệp trong tương lai Bài viết trình bày những biểu hiện và ảnh hưởng của BĐKH cùng những cơ hội và thách thức trong việc giáo dục nhận thức cho học sinh sẵn sàng thích ứng với BĐKH

Trong cuốn “Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương” do Tiến sĩ Lê Anh Tuấn chủ biên cũng đã hướng dẫn theo các bước thực hành việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương trong những điều kiện cụ thể Đây là quyển sách được

14 chuẩn bị rất công phu và đã nhận được đóng góp nhiều ý kiến của các nhà chuyên môn, cũng như đã được sử dụng để thực hành trong một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long…

Thực nghiệm

Ngoài những công trình nghiên cứu sâu về tác động BĐKH ở Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL, vẫn có những công trình nghiên cứu đi sâu vào thực nghiệm, báo cáo kết quả thực nghiệm, thực hiện liên quan đến đề tài

Một số dự án nghiên cứu cũng như công trình nghiên cứu tiêu biểu trong những năm trở lại đây:

Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào Cộng đồng tại Đồng bằng Sông Cửu Long” (Dự án ICAM) Thông qua Dự án ICAM, CARE làm việc với phụ nữ và nam giới, là những đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các hiểm họa thiên tai và BĐKH, với mục tiêu tăng cường năng lực thích ứng BĐKH cho cộng đồng tại ĐBSCL

Nghiên cứu “Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ở Việt Nam” của Nguyễn Tâm Ninh (CIAT), Felicitas Roehrig (CIAT), Godefroy Grosjean (CIAT), Trần Đại Nghĩa (IPSARD), Vũ Thị Mai (IPSARD) cũng đã cho thấy nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) hướng đến cải thiện sự hòa hợp giữa phát triển nông nghiệp và ứng phó với BĐKH Mục tiêu của CSA là đảm bảo an ninh lương thực và đạt được các mục tiêu phát triển quan trọng khác trong điều kiện nhu cầu lương thực gia tăng và khí hậu thay đổi Các sáng kiến CSA giúp cải thiện năng suất một cách bền vững, tăng cường khả năng chống chịu, giảm phát thải khí nhà kính (KNK) và đòi hỏi phải có kế hoạch giải quyết những xung đột và hòa hợp giữa ba trụ cột CSA về năng suất, thích ứng và giảm phát thải Các quốc gia khác nhau và các bên liên quan đều hướng tới phát triển hệ thống lương thực năng suất hơn, công bằng hơn và giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa các khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trên phạm vi toàn khu vực

Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ Đồng thời, tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay

Từ đó, đề ra giải pháp, khuyết nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long.

Mục tiêu nghiên cứu

Trước khi triển khai thực hiện nghiên cứu, mục tiêu đặt ra đối với đề tài được nhóm xác định như sau:

Mục tiêu tổng quát: Phân tích mức độ nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, từ đó chỉ ra được những chênh lệch về nhận thức do những yếu tố như nơi sinh sống, việc làm, trình độ học vấn,… tác động

Xác định khung lý thuyết về nhận thức, biến đổi khí hậu, cơ hội từ quá trình chuyển đổi, thành tựu khoa học – công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu, những cơ hội hướng đến phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long

Khảo sát, thu thập số liệu để làm rõ nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay Đưa ra những giải pháp và khuyến nghị, nâng cao nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Bài nghiên cứu sẽ chỉ ra được nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay cũng như làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức đó Từ đó, đưa ra những giải pháp và khuyến nghị.

Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở lý thuyết nào được sử dụng để xây dựng khung lý thuyết về nhận thức? Đo nhận thức như thế nào?

- Cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ là gì?

- Nhận thức và hiểu biết của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhận thức của người dân và cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay?

- Muốn nâng cao nhận thức của người dân khu vực này thì phải làm như thế nào?

Giả thiết nghiên cứu

Các giả thiết nghiên cứu của đề tài bao gồm:

- Giả thiết giả định: Những người dân có trình độ học vấn hoặc mức thu nhập như thế nào có nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay như thế nào?

- Giả thiết giải thích: Yếu tố nào tác động đến nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay của người dân đồng bằng Sông Cửu Long?

Phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của đề tài được tiến hành theo quá trình gồm các bước sau:

- Bước 01: Xác định vấn đề nghiên cứu Đây là bước đầu tiên và quan trọng trong quá trình nghiên cứu của nhóm Ở bước này, nhóm cần xác định được vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

- Bước 02: Xây dựng cơ sở lý thuyết

Sau khi đã xác định rõ vấn đề nghiên cứu, bước tiếp theo mà nhóm triển khai thực hiện là tiến hành tìm hiểu các khái niệm, lý thuyết và các bài nghiên cứu khoa học có liên quan về nhận thức của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu

Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay

- Bước 03: Thiết kế nghiên cứu: o Xác định loại thông tin và nguồn cung cấp o Thiết kế mẫu, chọn thang đo lường và thiết lập bảng hỏi o Xác định phương pháp phân tích dữ liệu

- Bước 04: Thu thập và phân tích dữ liệu

Với các dữ liệu định lượng, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được tiến hành thông qua phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến các nhóm đối tượng cần điều tra Dữ liệu sau khi thu thập trong nghiên cứu sẽ được nhập liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 29.0

- Bước 05: Báo cáo kết quả nghiên cứu và khuyến nghị

Sau khi dữ liệu đã thu thập và phân tích kết quả thì bước cuối cùng của nhóm nghiên cứu là viết báo cáo và trình bày kết quả, đưa ra kết luận cũng như những khuyến nghị cần thiết

Toàn bộ các bước trong quy trình nghiên cứu được hệ thống lại theo hình 1.1

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng cuộc khảo sát để thu thập dữ liệu về nhận thức của người dân Áp dụng phân tích thống kê để mô tả sự phân bố của các phản ứng và quan điểm

- Phương pháp phân tích: Sử dụng các kỹ thuật như phân tích định tính để hiểu sâu hơn về các giá trị, niềm tin, và nguyên tắc định hình nhận thức của người dân

- Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu: Đối với các dữ liệu thu thập từ khảo sát bằng bảng hỏi, nhóm bắt đầu nhập thông tin vào phần mềm SPSS phiên bản 29.0, mã hóa và làm sạch dữ liệu Sau đó, nhóm tiến hành phân tích dữ liệu

- Phương pháp điều tra xã hội học: Bảng hỏi

Chỉ báo, thang đo

Xây dựng bộ công cụ đo nhận thức

Bảng hỏi là công cụ mà nhóm thiết kế để đánh giá nhận thức của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay

Cụ thể, nội dung của bảng hỏi căn cứ trên kết quả phân tích, tổng hợp các nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề mà nhóm đang nghiên cứu Cụ thể trong quá trình xây dựng bảng hỏi điều tra nhóm đã tiến hành.

Chọn thang đo lường

Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm sử dụng thang đo Likert 5 điểm Tuy nhiên, tùy thuộc vào đối tượng điều tra khác nhau với mục tiêu khác nhau mà nội dung mức độ điểm từ 1 – 5 là khác nhau Nhóm cũng đã sử dụng bảng hỏi Anket với các câu hỏi đóng và câu hỏi mở

Thiết lập bảng hỏi điều tra

- Bước 1: Nghiên cứu các bài báo cáo, phân tích đánh giá của những nhà nghiên cứu trước đó có liên quan đến vấn đề mà nhóm đang thực hiện để xây dựng tiêu chí đánh giá sơ bộ

- Bước 02: Xây dựng các câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu dựa trên các nguồn cung cấp thông tin thứ cấp Cụ thể, nhóm tham khảo các ý kiến và sự đóng góp, hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn và các tài liệu tham khảo đã tìm được

- Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí trong bảng hỏi Cụ thể các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ được thể hiện qua bảng 1.1 như sau:

Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ

1 Nhận thức về chuyển đổi mô hình sản xuất

2 Nhận thức về tổ chức, sắp xếp lại không gian phát triển bền vững

3 Nhận thức về việc sử dụng đất, nước và đa dạng sinh học để phân vùng hợp lý

4 Nhận thức về coi kinh tế biển là động lực quan trọng cho sự phát triển bền vững

5 Nhận thức về biến sản xuất nông nghiệp độc canh thành khu nông nghiệp công nghệ cao

6 Nhận thức về phát triển du lịch bền vững

Mô tả mẫu khảo sát

Chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi

Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ thì đề tài nghiên cứu gồm mẫu điều tra là người dân sinh sống tại địa bàn ĐBSCL, mục tiêu điều tra nhằm xác định được vấn đề nghiên cứu của đề tài

Cũng như bất kỳ nghiên cứu nào, đề tài không thể tiến hành trên toàn bộ tổng thể một khu vực dân cư sinh sống tại khu vực ĐBSCL Do đó, để tiết kiệm thời gian và chi phí, việc thiết kế mẫu là khâu cần thiết để tiến hành nghiên cứu trên một bộ phận nhỏ từ tổng thể với yêu cầu là phải có khả năng đại diện cho tổng thể cần nghiên cứu o Tổng thể nghiên cứu:

Tổng thể nghiên cứu một bộ phân dân cư sinh sống tại các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, cụ thể là ba nơi: Thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Cà Mau o Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu:

Trong sự giới hạn về thời gian, chi phí và nguồn nhân lực để thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất Đồng thời, nghiên cứu cũng không có một khung chọn mẫu định sẵn nên việc lựa chọn đối tượng khảo sát hoàn toàn tùy thuộc vào sự thuận tiện và khả năng tiếp cận của nhóm

Trong quá trình thu thập, nhóm chú ý đến phương pháp chọn mẫu dây chuyền/tích lũy (snow-ball method) hay còn gọi là phương pháp phát triển mầm, phương pháp này được tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) đề cập Nội dung phương pháp chọn mẫu dây chuyền là phương pháp chọn một mẫu ngẫu nhiên rồi từ mẫu này lấy được một nhóm mẫu có quan hệ với mẫu ngẫu nhiên ban đầu Đây là phương pháp mà nhà nghiên cứu chọn ngẫu nhiên một số phần tử cho mẫu, sau đó, thông qua các phần tử ban đầu, hỏi ý kiến những người này để họ giới thiệu các phần tử khác cho mẫu o Kích thước mẫu:

Việc xác định cỡ mẫu nghiên cứu được tham khảo phương pháp xác định cỡ mẫu từ thực nghiệm của tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) trong Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS hay Multivariate Data analysis (7th ed) của nhóm tác giả Joseph F.Hair Jr, William C.Black, Barry J.Babin và Rolph E.Aderson (2009) Theo đó, cỡ mẫu tối thiểu chấp nhận được đối với nghiên cứu bằng 5 lần tổng số các biến được phân tích

Quá trình nghiên cứu và xây dựng bảng tiêu chí đánh giá nhận thức cho ra số lượng các biến đánh giá là 20 biến Như vậy, cỡ mẫu của nghiên cứu là: 5 x 20 biến = 100 mẫu Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy sau khi loại trừ các phiếu khảo sát không hợp lệ, nhóm sử dụng 120 mẫu khảo sát đối với từng đối tượng điều tra o Kết quả: Sau hơn 03 tuần thực hiện, nhóm đã thu được 120 phiếu khảo sát, trong đó phiếu điều tra qua Google Form là 101 phiếu và bằng bản cứng là 19 phiếu

Hình 1.2: Kết quả phiếu điều tra qua Google Form

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu về nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu vận dụng lý thuyết “sự lựa chọn hợp lý” nhằm giải thích tính xã hội trong việc nâng cao nhận thức của một bộ phận công chúng đồng bằng Sông Cửu Long, vận dụng

“lý thuyết về nhận thức” để giải thích vai trò của nhận thức về những cơ hội chuyển đổi này.

Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu hướng đến việc nâng cao nhận thức của người dân đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay, chỉ ra tầm quan trọng của nhận thức và cơ hội của quá trình chuyển đổi đến khía cạnh đời sống của người dân đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo những đề tài tham khảo có liên quan khác; nghiên cứu cũng trình bày một số khuyến nghị có giá trị tham khảo cho việc nâng cao nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng

Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua khoa học kỹ thuật nói riêng cho người dân đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VÀ THỰC TIỄN NHẬN THỨC VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 27 1.1 Hệ thống khái niệm có liên quan

Cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu

Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ

Cơ sở chính trị và pháp lý

1.3.1 Quan điểm và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước

1.3.2 Hiến pháp, quy phạm pháp luật

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Thực trạng nhận thức và hiểu biết của người dân đồng bằng Sông Cửu

về cơ hội phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay

Thống kê phân tích thực trạng

CHƯƠNG 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN NAY

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay 3.2 Thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

4.2.1 Các đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu

4.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VÀ THỰC TIỄN NHẬN THỨC VỀ CƠ HỘI TỪ QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Hệ thống khái niệm có liên quan

Quá trình nhận thức giúp cho chúng ta phản ánh bản thân các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan – những khách thể tác động vào con người trong quá trình hoạt động của họ Nhờ nhận thức mà con người có xúc cảm, tình cảm, đặt ra được mục đích và dựa vào đó mà hành động Như vậy, quá trình nhận thức xuất phát từ hành động, làm tiền đề cho các quá trình tâm lý khác Đồng thời tính chân thực của quá trình nhận thức cũng được kiểm nghiệm qua hành động: hành động có kết quả chứng tỏ chúng ta phản ánh đúng hành động, không có kết quả chứng tỏ ta phản ánh sai

Nhờ quá trình nhận thức, chúng ta không chỉ phản ánh hiện thực xung quanh ta, mà cả hiện thực của bản thân ta nữa, không chỉ phản ánh cái bên ngoài mà cả cái bản chất bên trong, không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cả cái sẽ tới, cái quy luật phát triển của hiện thực nữa Như thế có nghĩa là quá trình nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau, ở những mức độ phản ánh khác nhau: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Những quá trình này sẽ cho chúng ta những sản phẩm khác nhau, còn gọi là những cấu tạo tâm lý khác nhau (hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Đại thể có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành 2 giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (gồm cảm giác và tri giác) và nhận thức lý tính Trong hoạt động nhận thức của con người, giai đoạn cảm tính và lý tính có quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau V.I.Lênin đã tổng kết quy luật đó của hoạt động nhận thức nói chung như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”

Hình 1.3: Quá trình nhận thức riêng từ thấp đến cao

- Một số quan điểm về nhận thức: o Quan điểm duy tâm:

Không thừa nhận thế giới vật chất tồn tại độc lập với ý thức, do đó không thừa nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan

Duy tâm chủ quan, tất cả mọi cái đang tồn tại đều là phức hợp những cảm giác của con người Do đó, nhận thức, theo họ, chẳng qua là sự nhận thức cảm giác, biểu tượng của con người

Duy tâm khách quan, mặc dù không phủ nhận khả năng nhận thức thế giới, song coi nhận thức cũng không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan mà chỉ là sự tự nhận của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người

Thuyết hoài nghi nghi ngờ tính xác nhận của tri thức, biến sự nghi ngờ thành một nguyên tắc nhận thức, thậm chí chuyển thành nghi ngờ sự tồn tại của bản thân thế giới bên ngoài

Thuyết không thể biết lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới Đối với họ, thế giới không thể biết được, lý trí của con người có tính chất hạn chế và ngoài giới hạn của cảm giác ra, con người không thể biết được gì nữa Quan điểm của thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết đã bị bác bỏ bởi thực tiễn và sự phát triển của nhận thức loài người o Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình:

Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người Tuy nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa học những vấn đề của lý luận nhận thức

Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác chưa thấy đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

1.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác động chủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất Sự thay đổi này kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đổi của khí hậu qua các thời kỳ Nói một cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệ thống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển tới thạch quyển trong hiện tại và tương lai

Biến đổi khí hậu đề cập đến những thay đổi dài hạn về nhiệt độ và kiểu thời tiết Những thay đổi như vậy có thể là tự nhiên, do những thay đổi trong hoạt động của mặt trời hoặc những vụ phun trào núi lửa lớn Nhưng kể từ những năm 1800, các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu , chủ yếu là do việc đốt các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí đốt Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra khí thải nhà kính hoạt động giống như một tấm chăn quấn quanh trái đất, giữ nhiệt của mặt trời và làm tăng nhiệt độ

Vậy, thế nào là thích ứng với biến đổi khí hậu? Trước hết, đó là sự nhận thức của con người về thực trạng biến đổi khí hậu mà trái đất đang phải đối mặt, đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương, rủi ro, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực, khu vực và cộng đồng dân cư trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, triển khai hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng và dựa vào hệ sinh thái; ứng phó với nước biển dâng và ngập lụt đô thị, xây dựng, triển khai hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu

1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững

Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (được công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”

Sau này, khái niệm “phát triển bền vững” được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 qua Báo cáo Brundtland (Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) Báo cáo này ghi rõ: “Nhân loại có khả năng làm cho sự phát triển trở nên bền vững để đảm bảo rằng sự phát

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển  đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với  biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ  Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng 1.1. Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ Các tiêu chí đánh giá nhận thức về cơ hội từ (Trang 21)
Hình 1.3: Quá trình nhận thức riêng từ thấp đến cao - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 1.3 Quá trình nhận thức riêng từ thấp đến cao (Trang 28)
Hình 2.2: Tỷ lệ người tham gia khảo sát phân loại theo trình độ học vấn - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.2 Tỷ lệ người tham gia khảo sát phân loại theo trình độ học vấn (Trang 64)
Hình 2.3: Tỷ lệ người tham gia khảo sát phân loại theo nghề nghiệp - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.3 Tỷ lệ người tham gia khảo sát phân loại theo nghề nghiệp (Trang 65)
Bảng 2.2: Đánh giá mức độ quan tâm về cơ hội từ quá trình chuyển đổi  nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với  biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng 2.2 Đánh giá mức độ quan tâm về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ (Trang 66)
Bảng 2.3: Mức độ nhận thức của người dân ĐBSCL về các vấn đề - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng 2.3 Mức độ nhận thức của người dân ĐBSCL về các vấn đề (Trang 68)
Bảng trên cho thấy, điểm trung bình chung về mức độ nhận thức của người dân  ĐBSCL về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL, thích  ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ  hiện  nay là 3.43 điểm - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng tr ên cho thấy, điểm trung bình chung về mức độ nhận thức của người dân ĐBSCL về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện nay là 3.43 điểm (Trang 69)
Hình 2.4: Nhận thức của người dân địa phương về lĩnh vực diễn ra - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.4 Nhận thức của người dân địa phương về lĩnh vực diễn ra (Trang 70)
Hình 2.5: Nhận thức của người dân ĐBSCL về những cơ hội từ quá  trình chuyển đổi, góp phần vào sự phát triển bền vững của khu vực - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.5 Nhận thức của người dân ĐBSCL về những cơ hội từ quá trình chuyển đổi, góp phần vào sự phát triển bền vững của khu vực (Trang 71)
Bảng 2.4: Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ở vùng - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng 2.4 Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ở vùng (Trang 72)
Hình 2.6: Các cơ hội cho khu vực qua quá trình chuyển đổi nhằm phát  triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí  hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.6 Các cơ hội cho khu vực qua quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ (Trang 76)
Hình 2.7: Nhận thức của người dân ĐBSCL về chuyển đổi mô hình sản - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.7 Nhận thức của người dân ĐBSCL về chuyển đổi mô hình sản (Trang 77)
Hình 2.8: Nhận thức về lợi ích của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đối - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.8 Nhận thức về lợi ích của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đối (Trang 78)
Hình 2.10: Nhận thức của người dân về tổ chức và sản xuất lại không - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.10 Nhận thức của người dân về tổ chức và sản xuất lại không (Trang 79)
Hình 2.11: Nhận thức của người dân ĐBSCL về đất, nước và đa dạng - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.11 Nhận thức của người dân ĐBSCL về đất, nước và đa dạng (Trang 80)
Hình 2.12: Mức độ tin tưởng lợi ích của cơ hội phân vùng trong việc - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.12 Mức độ tin tưởng lợi ích của cơ hội phân vùng trong việc (Trang 81)
Hình 2.13: Nhận thức về tình hình kinh tế biển khu vực ĐBSCL - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.13 Nhận thức về tình hình kinh tế biển khu vực ĐBSCL (Trang 82)
Hình 2.14: Những cơ hội trong nguồn lực kinh tế biển có thể làm động  lực cho phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.14 Những cơ hội trong nguồn lực kinh tế biển có thể làm động lực cho phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 83)
Hình 2.17: Nhận thức của người dân ĐBSCL về tình hình du lịch ở khu - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.17 Nhận thức của người dân ĐBSCL về tình hình du lịch ở khu (Trang 85)
Hình 2.18: Nhận thức của người dân ĐBSCL về mức độ ảnh hưởng của - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.18 Nhận thức của người dân ĐBSCL về mức độ ảnh hưởng của (Trang 87)
Hình 2.19: Nhận thức về tính tích cực của KHCN - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.19 Nhận thức về tính tích cực của KHCN (Trang 88)
Hình 2.21: Nhìn nhận của người dân ĐBSCL về hiệu quả và tiềm năng - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 2.21 Nhìn nhận của người dân ĐBSCL về hiệu quả và tiềm năng (Trang 89)
Bảng 3.1: Mức độ nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm  phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi  khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ theo độ - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Bảng 3.1 Mức độ nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ theo độ (Trang 92)
Hình 3.1: Những yếu tố khác ảnh hưởng đến nhận thức của người dân  Đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát  triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí  hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công n - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 3.1 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến nhận thức của người dân Đồng bằng Sông Cửu Long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công n (Trang 94)
Hình 3.2: Các kênh thông tin có ảnh hưởng đến nhận thức về cơ hội từ  quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu  Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu - nhận thức của người dân đồng bằng sông cửu long về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng sông cửu long
Hình 3.2 Các kênh thông tin có ảnh hưởng đến nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững đồng bằng Sông Cửu Long, thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ứng dụng thành tựu (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w