1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận thức và trách nhiệm của sinh viên trongphòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũkhí công nghệ cao trong chiến tranh tươnglai như thế nào để có hiệu quả

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Và Trách Nhiệm Của Sinh Viên Trong Phòng Chống Địch Tiến Công Hỏa Lực Bằng Vũ Khí Công Nghệ Cao Trong Chiến Tranh Tương Lai Như Thế Nào Để Có Hiệu Quả
Tác giả Nguyễn Anh Thư, Lê Cát Tường, Võ Thị Thu Thảo, Đặng Thị Thuỳ Trang, Vũ Thị Thuỳ Trang, Nguyễn Thị Xuân Thy, Đỗ Anh Tuấn, Vũ Anh Thư, Đinh Ngọc Bảo Trâm, Nguyễn Lâm Trung, Man Đức Trần Tín, Dương Thiên Tứ
Người hướng dẫn ThS. Hồ Văn Huy
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Thể loại Bài Thu Hoạch
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1: Mục đích:- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm, thủ đoạnđánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tr

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHỦ ĐỀ 5:

NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ

KHÍ CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHIẾN TRANH TƯƠNG

LAI NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ

Giảng viên hướng dẫn: ThS HỒ VĂN HUY Danh sách Tiểu đội: 03

1 Nguyễn Anh Thư - 236972112

9 Đinh Ngọc Bảo Trâm - 23726121

10 Nguyễn Lâm Trung - 23688671

11 Man Đức Trần Tín- 23695791

12 Dương Thiên Tứ - 23726981

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/02/2024

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1: Mục đích:

- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm, thủ đoạnđánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh tương lai(nếu xảy ra)

2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH:

2.1.1 Khái niệm

- Vũ khí công nghệ cao là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những thànhtựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng vàtính năng kĩ - chiến thuật

+ Khái niệm trên thể hiện những nội dung cơ bản sau :

- Vũ khí công nghệ cao được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựu củacuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năngchiến - kĩ thuật

+ Một số vũ khí công nghệ cao của thế giới có thể kể đến như: máy bay tiêm kích, máy

bay tàng hình F-117A, tên lửa hành trình Tomahawk, bom xung kích điện từ,… Tên lửahành trình Tomahawk với nhiều biến thể được Mỹ sử dụng hơn 2300 lần trong suốt hơn

30 năm qua:

+ Điểm mạnh:

Trang 4

• Có tính năng GPS với độ chính xác gần 10m, radar chủ động, dẫn đường quántính,…

• Khi tới đất liền thì có Hệ thống định dạng mặt đất TERCOM hỗ trợ

+ Điểm yếu:

• Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập phương án đánh còn phức tạp

• Phải dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật nên dễ bị làm nhiễu đường kếtnối với tên lửa

• Một số tên lửa hành trình có tốc độ bay chậm, tầm bay thấp, hướng bay theo quyluật điều khiển nên dễ bị đối phương bắn hạ

• Dễ bị ảnh hưởng bởi khí hậu, thời tiết, địa hình nơi sử dụng Nhất là những nơinhiều đồi núi thì kết quả có thể không theo như dự tính ban đầu

• Sử dụng cơ chế dẫn đường DSMAC đòi hỏi tên lửa cần có bộ nhớ đủ lớn để cậpnhật hình ảnh thường xuyên

• Khó bị radar phát hiện nhưng dễ bị hoả lực phòng không tầm thấp bắn hạ

+ Sức công phá:

• Là tên lửa hành trình âm cận, tầm trung đến tầm xa (460km -2500km)

• Có vận tốc bay 800km/h, biến thể thông thường có đầu đạn nổ mạnh 450kg hoặcđạn chùm

• Trong biến thể hạt nhân có năng suất thấp đến trung bình với hoả lực nổ từ 5-150kiloton

• Các loại máy bay tiêm kích như F-35 Lightning II, F-22 Raptor, Sukhoi Su-57,F/A-18E/F Super Hornet, F-15 Eagle, Sukhoi Su-35,…

+ Điểm mạnh : Chung của các dòng máy bay tiêm kích:

• Kích thước nhỏ, tốc độ cao, độ cơ động tốt, dễ dàng thay đổi các tham số bay nhưvận tốc, độ cao, hướng bay,…

• Dễ thao tác với hệ thống thông tin – chỉ huy – dẫn đường, được lắp radar, súngmáy, pháp,…

+ Điểm yếu : Có thể kể đến một số điểm yếu của từng loại máy bay tiêm kích như:

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

• Su-35 không có khả năng tàng hình, tên lửa không đối không được trang bị đã lỗithời, thiếu radar mảng pha quét điện tử chủ động, chi phí bảo dưỡng cao.

• F-35 là tiêm kích với một động cơ, nhẹ hơn cũng như vận động khiêm tốn hơn,trần bay thấp hơn các loại tiêm kích khác, không có khả năng bay cao

• Su-57 với tên lửa R-37M có tầm bắn nhỏ hơn 400km, dễ bị radar phát hiện,…

+ Sức công phá : Của một số dòng máy bay tiêm kích:

• F-35 được trang bị các kĩ thuật để không bị radar dò trúng, ngoài mang theo 4 tênlửa không đối không, F-35 còn được thiết kế để ném bom hạt nhân

• F-22 có thể đạt vận tốc khoảng 2410km/h, có hệ thống bay bằng dây TripleX cũngnhư công nghệ vecto lực đẩy có thể giảm tín hiệu hồng ngoại,…

• Su-57 có thể lẩn tránh tên lửa và tấn công ngược trở lại, công nghệ tìm kiếm vàtheo dõi hồng ngoại,…

• F-15 với vận tốc bay khoảnh 2655km/h

• Su-35 với vận tốc tối đa mach 2.25 ở độ cao lớn, có khả năng tăng tốc tốt cũngnhư chiến đấu tốt trong bán kính 1700km mà không cần tiếp thêm nhiên liệu

+ Vũ khí công nghệ cao của Việt Nam

- Súng Trường STV (Sniper Tactical Varmint) : Là sản phẩm do Việt Nam

thiết kế và sản xuất tại nhà máy Z-111, biến thể STV có thiết kế hiện đại và được cho là có nhiều điểm tương đồng với súng trường AK và Gali Ace

+ Ưu điểm :

• Độ chính xác cao: STV được thiết kế để cung cấp độ chính xác cao, thích hợp cho

các nhiệm vụ bắn tỉa hoặc tiêu diệt từ xa

• Độ ổn định: Súng trường này thường có thiết kế vững chắc, giúp giảm rung vàđảm bảo độ ổn định trong quá trình bắn

• Phạm vi hoạt động lớn: STV thường có khả năng bắn xa, phù hợp cho các tình

huống cần tiêu diệt mục tiêu từ khoảng cách xa

• Tùy chỉnh cao: Có thể tùy chỉnh nhiều phần của súng như ống ngắm, cò súng để

tối ưu hóa cho nhu cầu cụ thể

+ Nhược điểm

Trang 6

• Trọng lượng: Do tính chất của súng trường, nó thường khá nặng so với các loại

súng khác, làm tăng sự không thoải mái khi mang theo hoặc di chuyển

• Kích thước lớn: Kích thước của STV thường khá lớn, làm giảm tính di động và

khả năng ẩn nấp của người sử dụng

• Thời gian tái nạp: So với các loại súng khác, việc tái nạp cho súng trường thường

mất thời gian, làm giảm khả năng tiếp tục bắn liên tục trong các tình huống chiếnđấu

- Tổ hợp phòng không tầm trung Barak-8: Barak-8 do Tổ chức Nghiên cứu

và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) và Tập đoàn IAI của Israel hợp tác phát triển

Ưu điểm:

• Khả năng chống lại các mục tiêu bay tầm trung, bao gồm cả máy bay và tên lửa

• Có thể hoạt động trong các điều kiện khí hậu khác nhau

• Tích hợp hệ thống radar tiên tiến giúp phát hiện và theo dõi mục tiêu một cáchchính xác

Nhược điểm:

• Chi phí cao cho việc phát triển, mua sắm và duy trì

• Cần hệ thống hỗ trợ và đào tạo kỹ thuật viên có kỹ năng cao để vận hành hiệu quả

• Khả năng phòng thủ có thể bị hạn chế bởi số lượng tên lửa hoặc máy bay tấn côngđồng loạt

Mức độ huỷ diệt:

Trang 7

• Barak-8 có khả năng ngăn chặn hoặc tiêu diệt các tên lửa và máy bay tấn công từtầm trung, tạo ra một lớp phòng không mạnh mẽ cho các mục tiêu quan trọng

• Theo IAI, tổ hợp vũ khí này được tổng hợp radar đa năng , liên kết dữ liệu haichiều và được trang bị hệ thống điều khiển linh hoạt hỗ trợ tăng cường khả năngxác định quỹ đạo bay của mục tiêu cũng như đánh chặn hiệu quả nhiều mục tiêucùng lúc

• Bộ phận phóng gồm 8 thùng chứa tên lửa sẵn sàng khai hỏa, 8 tên lửa này có thểđược bắn trong vòng chưa đầy 20 giây

- Tổ hợp tên lửa chống Spike

+ Ưu điểm:

• Khả năng “bắn và quên” (ngay sau khi khai hỏa, xạ thủ có thể thoát ly và đạn tênlửa sẽ tự dẫn tới mục tiêu) kết hợp với các thiết bị dẫn bắn thông minh cho phéptối ưu tầm bắn

• Khả năng chống lại các tên lửa chống tăng và tấn công từ mặt đất

• Có thể được triển khai trên nhiều nền tảng khác nhau như xe tăng, pháo tự hành,hoặc cơ sở phòng không di động

• Độ chính xác cao và khả năng tấn công mục tiêu di động

+ Nhược điểm:

• Thời gian phản ứng có thể không đủ trong các tình huống chiến đấu gần gũi

• Cần đào tạo kỹ lưỡng để sử dụng hiệu quả

• Giới hạn trong việc phòng thủ chống lại các mục tiêu không di động hoặc không

Trang 8

• Khả năng tấn công mục tiêu trên cả đất và biển từ khoảng cách xa.

• Độ chính xác cao và khả năng tấn công mục tiêu di động

Nhược điểm:

• Chi phí cao cho việc phát triển và sản xuất

• Cần hệ thống hỗ trợ và đào tạo kỹ thuật viên có kỹ năng cao

• Có thể bị ảnh hưởng bởi các hệ thống phòng thủ tên lửa hoặc tầm nhìn tốt của đốithủ

Sức công phá huỷ diệt :

- Tên lửa P-800 Oniks có khả năng gây ra thiệt hại nặng nề cho tàu chiến và cơ sở hảiquân của đối phương

- Tên lửa đất đối không HQ-9

Trang 9

+

Sức công phá huỷ diệt :

Tên lửa HQ-9 có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho máy bay chiến đấu và tàu chiếncủa đối phương

- Tên lửa đất đối hạm Kh-35

Ưu điểm

Tên lửa Kh-35 có khả năng tấn công mục tiêu hạm một cách chính xác và hiệu quả

Nhược điểm

Có thể bị phát hiện và chặn đứng bởi hệ thống phòng không đối phương

Sức công phá huỷ diệt

Tên lửa Kh-35 có thể gây ra thiệt hại nặng nề cho tàu hạm và tàu chiến của đối phương

2.1.2: Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao

- Vũ khí công nghệ cao hay còn gọi là vũ khí “thông minh”, vũ khí “tinh khôn” bao gồmnhiều chủng loại khác nhau như : vũ khí huỷ diệt lớn (hạt nhân, hoá học, sinh học ), vũkhí được chế tạo dựa trên những nguyên lí kĩ thuật mới (vũ khí chùm tia, vũ khí laze, vũkhí chùm hạt, pháo điện từ )

Vũ khí công nghệ cao có một số đặc điểm nổi bật đó là:

Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiện thôngthường ; hàm lượng tri thức, kĩ năng tự động hoá cao; tính cạnh tranh cao, được nâng cấpliên tục, giá thành giảm Thể hiện rõ ở những đặc điểm sau

+ Tốc độ bắn , khả năng cơ động nhanh , Tầm bắn và tầm hoạt động xa:

Thế kỷ XXI, vũ khí “thông minh” dựa trên cơ sở tri thức sẽ trở nên phổ biến Điểnhình là đạn pháo, đạn cối điều khiển bằng laze, rađa hoặc bằng hồng ngoại Bom,

Trang 10

mìn, “thông minh” kết hợp với các thiết bị trinh thám để tiêu diệt mục tiêu Tênlửa “thông minh” có thể tự phân tích, phán đoán và ra quyết định tiến công tiêudiệt Súng “thông minh” do máy tính điều khiển có thể tự động nhận biết chủnhân, có nhiều khả năng tác chiến khác nhau, vừa có thể bắn đạn thông thườnghoặc phóng lựu đạn Xe tăng “thông minh” có thể vượt qua các chướng ngại vật,nhận biết các đặc trưng khác nhau của mục tiêu, mức độ uy hiếp của mục tiêu vàđiều khiển vũ khí tiến công mục tiêu, nhờ đó có hoả lực và sức đột kích rấtmạnh,

2.2: Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

- Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là phương thức tiến hành chiến tranh kiểumới đồng thời là biện pháp tác chiến của địch Thực tế trong cuộc chiến tranh xâm lượcViệt Nam, chủ nghĩa đế quốc đã khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ mới nhất

để chế tạo các kiểu vũ khí hiện đại hòng giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh như côngnghệ hồng ngoại, công nghệ nhìn đêm, công nghệ gây nhiễu Nhiều loại vũ khí “thôngminh” ra đời và được sử dụng lần đầu tiên trong chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, cuộcchiến tranh Việt Nam đã chứng kiến sự thất bại thảm hại của địch trong việc sử dụng cácloại vũ khí hiện đại nhất lúc đó trước trí thông minh, sự sáng tạo và lòng dũng cảm vôsong của con người Việt Nam

- Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phương thức tiếncông hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu Nhằm mục đích giành quyền làm chủtrên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, đánh bại khảnăng chống trả của đối phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng tiến công trên

bộ, trên biển, đổ bộ đường không và các hoạt động bạo loạn lật đổ của lực lượng phảnđộng nội địa trong nước, gây tâm lí hoang mang, lo sợ trong nhân dân Qua đó gây sức ép

về chính trị để đạt mục tiêu chính trị hoặc buộc chúng ta phải chấp nhận điều kiện chínhtrị do địch đặt ra

- Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát từ nhiều hướng: trên bộ, trênkhông, từ biển vào, có thể diễn ra cùng một lúc ở chính diện và trong chiều sâu, trên

Trang 11

phạm vi toàn quốc với một nhịp độ cao, cường độ lớn ngay từ đầu và trong suốt quá trìnhchiến tranh Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc vàoViệt Nam (nếu xảy ra) có thể là một giai đoạn trước khi đưa quân đổ bộ đường biển hoặcđưa quân tiến công trên bộ, với quy mô và cường độ ác liệt từ nhiều hướng, vào nhiềumục tiêu cùng một lúc Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻliên tục ngày đêm, có thể kéo dài vài giờ hoặc nhiều giờ, có thể đánh phá trong một vàingày hoặc nhiều ngày,

- Nghiên cứu, khảo sát một số cuộc chiến tranh cục bộ gần đây, địch sử dụng vũ khí côngnghệ cao ngày càng nhiều (vùng Vịnh lần thứ nhất vũ khí công nghệ cao 10%, chiến dịchCon Cáo sa mạc 50%, Nam Tư 90%)

- Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, ngày 17/1/1991 Mĩ phóng 45 quả tên lửa hành trìnhTomahawk có 7 quả bị hỏng, 1 quả bị lực lượng phòng không bắn rơi còn 37 quả trúngmục tiêu, tỉ lệ : 67% Trong chiến dịch “Con Cáo sa mạc” từ ngày 16 đến ngày19/12/1998 Mĩ sử dụng 650 lần / chiếc máy bay phóng 415 tên lửa hành trình trong đó có

325 tên lửa Tomahawk phóng từ tàu biển, 90 quả AGM - 86 phóng từ máy bay, dự kiếnkhả năng 100/147 mục tiêu của Irắc bị phá huỷ Tuy nhiên tên lửa hành trình của Mĩ vàliên quân chỉ đánh trúng khoảng 20%, vì Irắc đã có kinh nghiệm phòng tránh

- Chiến tranh Irắc lần hai (2003) chỉ sau 27 ngày đêm tiến công, Mĩ, Anh đã thực hiện34.000 phi vụ, phóng hơn 1000 tên lửa hành trình các loại, trong đó có hơn 800Tomahawk, hơn 14.000 bom đạn có điều khiển chính xác Từ những khảo sát thực tếtrên, rút ra một số điểm mạnh và yếu như sau:

+

Điểm mạnh :

• Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa

• Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày, đêm, đạt hiệuquả cao hơn hàng chục đến hàng trăm lần so với vũ khí thông thường

• Một số loại vũ khí công nghệ cao được gọi là vũ khí “thông minh” có khả năngnhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt

+

Điểm yếu :

Trang 12

• Vũ khí công nghệ cao không sử dụng được quá dài vì tốn kém Ví dụ như một quảtên lửa có giá tới 1 triệu USD Khi sử dụng vũ khí này để tiêu diệt thì người taphải chọn mục tiêu có giá trị tương xứng, Vì thế, người ta thường phân tán mụctiêu để giảm thiệt hại do vũ khí công nghệ cao gây ra.

• Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp, nếumục tiêu “thay đổi” dễ mất thời cơ đánh phá

• Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa

• Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theoquy luật dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thông thường

• Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém Dễ bị đối phương tậpkích vào các vị trí triển khai của vũ khí công nghệ cao

• Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với líthuyết Do đó, nên hiểu đúng đắn về vũ khí công nghệ cao, không quá đề cao,tuyệt đối hoá vũ khí công nghệ cao dẫn đến tâm lí hoang mang khi đối mặt Ngượclại, cũng không nên coi thường dẫn đến chủ quan mất cảnh giác

2.3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HOẢ LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

+ VD: Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng Mỹ và lực lượng đồng minh đã sử dụng

các kỹ thuật trinh sát để thu thập thông tin, theo dõi và tiêu diệt lực lượng VC và NVA

Để phòng chống trinh sát của địch, lực lượng VC và NVA đã áp dụng các biện pháp sau:

- Sử dụng mạng lưới ngụy trang: Lực lượng VC và NVA đã sử dụng mạng lưới ngụytrang phức tạp để che giấu cơ sở, vị trí và hoạt động của mình khỏi trinh sát của địch Họ

Trang 13

thường sử dụng các hầm, hang động, cấu trúc ngụy trang và môi trường tự nhiên để tránh

bị phát hiện

- Sử dụng kỹ thuật phản trinh sát: Lực lượng VC và NVA đã sử dụng kỹ thuật phản trinhsát để đánh lừa, gây rối và tiêu diệt các đội trinh sát của địch Họ có thể tạo ra các tìnhhuống giả mạo, sử dụng nghi binh hoặc tiến công từ phía sau để phản đối hoặc tiêu diệtcác đội trinh sát địch

+

Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu :

- Hệ thống trinh sát hiện đại khi thực hành trinh sát đều thông qua việc tìm kiếm các đặctrưng vật lí do mục tiêu bộc lộ để phát hiện Vì vậy, sử dụng các thủ đoạn chiến thuật, kĩthuật giảm thiểu đặc trưng vật lí của mục tiêu, xoá bỏ sự khác biệt giữa mục tiêu với môitrường xung quanh là sự vận dụng và phát triển của kĩ thuật ngụy trang truyền thống Sửdụng các biện pháp kĩ thuật giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện từ, bức xạhồng ngoại của mục tiêu là có thể giấu kín được mục tiêu

+ VD: Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng VC và NVA thường xây dựng các hệ

thống hầm bí mật và hang động dưới lòng đất để che giấu và bảo vệ các căn cứ quân sựkhỏi sự tấn công của quân Mỹ và lực lượng đồng minh Những hầm bí mật này thườngđược xây dựng kỹ lưỡng, có hệ thống lối đi phức tạp và được trang bị vũ khí để chống lạicác cuộc tấn công từ trên mặt đất

Để làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu và phá hủy các căn cứ quân sự che giấu tronghầm bí mật, quân Mỹ đã phải áp dụng các biện pháp phản trinh sát và tiến công linh hoạt

Họ thường sử dụng các kỹ thuật đào bới, sử dụng bom mìn và thiết bị phá hủy để tiêu diệtcác hầm bí mật và hang động của địch Ngoài ra, quân Mỹ cũng đã sử dụng các phươngtiện truyền tin và máy bay trinh sát để xác định vị trí chính xác của các căn cứ quân sựche giấu

+

Che giấu mục tiêu :

- Lợi dụng môi trường tự nhiên như địa hình, địa vật, rừng cây, bụi cỏ để che giấu mụctiêu, có thể làm suy giảm thậm chí ngăn chặn được trinh sát của địch Trinh sát bằngquang học, hồng ngoại và la de là ba kĩ thuật trinh sát chủ yếu của vệ tinh và máy baytrinh sát, các mục tiêu được che đậy, ở hang động, gầm cầu là những nơi che giấu có hiệu

Ngày đăng: 18/05/2024, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w