1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Lấ TH THU HNG Monitoring s bin động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hµ néi – 2007 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xà hội, ngày nhận thức đợc mối quan hệ lớn phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Sự phát triển kinh tế tiền đề cho việc hoạch định kế hoạch bảo vệ môi trờng, bên cạnh bảo vệ môi trờng sở định cho phát triển bền vững kinh tế - xă hội địa phơng Đặc trng kinh tế - xă héi cđa tØnh Cµ Mau lµ sù phơ thc rÊt vào khả khai thác, sử dụng chế biến sản phẩm từ nguồn tài nguyên nông, lâm, ng đa dạng phong phú tỉnh Mà sản phẩm từ nguồn tài nguyên có chất lợng số lợng, lại phụ thuộc đến trạng thái chất lợng thành phần môi trờng hệ sinh thái Bên cạnh đó, rừng ngập mặn Cà Mau đóng vai trò nh rào chắn đất liền biển, giúp chống xói mòn đất hạn chế ảnh hởng bÃo thổi từ biển nh giúp trì cân sinh thái khu vực Tuy nhiên hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Cà Mau đà bị tàn phá mạnh mẽ khai thác rừng lấy củi gỗ mức, phá rừng làm ruộng rẫy nông nghiệp nuôi trồng thủy sản làm cho thảm rừng ngập mặn suy giảm nhanh chóng Năm 1943, Cà Mau có khoảng 140.000 rừng ngập mặn Đến năm 1995, khoảng 51.000 ha, 2/3 rừng ngập mặn Đặc biệt năm 1984 đến 1995 năm diện tích nuôi tôm rừng ngập mặn tăng cách đột biến kiểm soát nổi, từ 3.000 lên tới 76.000 nuôi tôm rừng ngập mặn Quá trình gia tăng tàn phá rừng ngập mặn, gia tăng trình đào đắp ao vuông nuôi tôm lớn, xâm nhập mặn gia tăng vị sắc mặn mùa khô, lan truyền phèn không kiểm soát, hiểu biết sinh thái tôm hạn chế, kỹ thuận cha có, hạ tầng sở cha thích ứng, môi trờng không kiểm soát đợc tất điều tác động tổng hợp gây tổn thất môi trờng Đó dịch bệnh tôm chết hàng loạt mà lực ngăn ngừa phòng chống không đáp ứng nổi, từ gây chao đảo tổn thất lớn cho ngời nuôi tôm năm 1993 - 1995 500 tỷ đồng Trớc tình hình biến động nghiêm trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau, cần phải có phơng pháp giám sát chặt chẽ trạng biến động chúng Ngày nay, với phát triển kỹ thuật thu thập liệu từ vệ tinh, tình trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực hoàn toàn đợc ghi nhận theo chu kỳ định Bằng cách so sánh liệu rừng ngập mặn đà giải đoán thời điểm GIS, tình trạng biến động rừng ngập mặn theo thời gian hoàn toàn đợc xác định Đề tài Monitoring biến động môi trờng rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau t liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long đợc lựa chọn xuất phát từ nhu cầu thực tế Mục tiêu nhiệm vụ Luận văn đặt hai mục tiêu sau: - Nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn phần tỉnh Cà Mau - Xây dựng mô hình đánh giá mối quan hệ phơng pháp viễn thám hệ thông tin địa lý Để thực đợc mục tiêu nêu đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu - Thu thập liệu - Tiến hành đánh giá biến động phân loại: ã Chuyển đổi khuôn dạng sang phần mềm giải đoán hình ã Giải đoán ảnh viễn thám thời kỳ ã Xây dựng nên đồ trạng phân bố rừng ngập mặn tơng ứng với thời kỳ ảnh ã Thành lập đồ biến động rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu khu vực vùng Mũi Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau Nội dung nghiên cứu Luận văn sâu vào đề cập phơng pháp xử lý ảnh viễn thám để tìm kiếm biến động lớp phủ rừng ngập mặn tích hợp thông tin với thông tin kinh tế xà hội khác môi trờng hệ thông tin địa lý từ đa phân tích nhận xét trình biến động Các thông tin tìm kiếm biến động liệu viễn thám đợc xử lý từ so sánh, đối chứng với kết điều tra thực địa tăng cờng độ xác kết thu đợc Luận văn đề cập đến mối quan hệ tự nhiên khác nh mối quan hệ kinh tế xà hội ảnh hởng đến biến động rừng ngập mặn Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, tác giả đà sử dụng kết hợp phơng pháp viễn thám GIS Phơng pháp viễn thám đợc sử dụng để phân loại ảnh vệ tinh Landsat SPOT Các chức phân tích không gian đợc sử dụng để tích hợp kết phân loại ảnh vệ tinh với liệu đồ, liệu thống kê thu thập đợc Việc đánh giá biến động đợc tiến hành sau phân loại với trợ giúp công cụ bảng tính chéo (crossing) GIS Phơng pháp viễn thám GIS đợc áp dụng cácd bớc phân tích tổng hợp trình bày kết nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần giúp học viên mở rộng hiĨu biÕt vỊ líp phđ thùc vËt ngËp mỈn, hiƯn trạng biến động lớp phủ thực vật ngập mặn phần khu vực tỉnh Cà Mau Bên cạnh đó, luận văn cho phép đánh giá khẳ công nghệ viễn thám GIS việc nhận biết trạng phân tích biến động lớp phủ thực vật ngập mặn phần khu vực tỉnh Cà Mau Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn đa số liệu biến động RNM khu vực nghiên cứu thời điểm khác nhau: năm1995, 2001, 2004 góp phần khuynh hớng biến động RNM dới tác động chủ quan khách quan Với mong muốn tài liệu bổ ích cho công tác quy hoạch, quản lý diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi tôm nghiên cứu biện pháp quy hoạch, bảo vệ nh tái tạo rừng ngập mặn khu vực tỉnh Cà Mau T liệu, phơng tiện phần mềm sau: - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 khu vực nghiên cứu - Tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội, liệu thống kê dân số diện tích tỉnh Cà Mau - Bản đồ trạng biến động đờng bờ biển khu vực từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau tỷ lệ 1:50.000 - Bản đồ biến động vùng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1995-2002 tỷ lệ 1:100.000 - ảnh vệ tinh SPOT thời kỳ: năm 1995 năm 2004 - ¶nh vƯ tinh Landsat TM thêi kú năm 2001 - Một số đè tài nghiên cứu liên quan - Phần mềm xử lý ảnh GIS: PCI, ENVI, MicroStation, Mapinfo, ArcGis, ArcView cđa trung t©m Viễn Thám, Bộ Tài Nguyên môi trờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chơng, hình, bảng, ảnh Phụ lục Tài liệu tham khảo Chơng Khái quát khu vực tỉnh cà mau 1.1.Vị trí địa lý Cà Mau tỉnh tận phía Nam nớc Việt Nam, đợc tách từ tỉnh Minh Hải tháng 01 năm 1997 Hình 1.1 Mũi Cà Mau Hình 1.2 Hòn đá Bạc Cà Mau Hình 1.3 Mốc toạ độ quốc gia GPS 0001 Vị trí lÃnh thổ: ®iĨm cùc Nam 80 30' vÜ ®é B¾c (thc x· Viên An huyện Ngọc Hiển), điểm cực Bắc 90 33' vĩ Bắc (thuộc xà Biển Bạch huyện Thới Bình), điểm cực Đông 1050 24' kinh Đông (thuộc xà Tân Thuận huyện Đầm Dơi), điểm cực Tây 1040 43' kinh Đông (thuộc xà Đất Mũi huyện Ngọc Hiển) Hình dạng tỉnh Cà Mau giống chữ V, có mặt tiếp giáp với biển Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang (63 km), phía Đông Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu (75 km), phía Đông Đông Nam giáp với Biển Đông, phía Tây giáp với vịnh Thái Lan Bờ biển dài 254 km Diện tích tự nhiên tỉnh Cà Mau 5.211 km2, 13,1% diện tích vùng đồng sông Cửu Long 1,58% diện tích nớc Ngoài phần đất liền, Cà Mau có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Bơng Hòn Đá Bạc, diện tích đảo xấp xỉ km2 Địa hình toàn tỉnh đồng bằng, có nhiều sông rạch, độ cao bình quân 0,5 mét so với mặt nớc biển Hàng năm vùng Mũi Cà Mau bồi biển 50 mét; bờ biển phía Đông từ cửa sông Gành Hào đến vùng cửa sông Rạch Gốc bị sói lở, có nơi năm 20 mét Địa giới hành tỉnh Cà Mau cã hun vµ mét thµnh trùc thc tỉnh Thành phố Cà Mau trung tâm kinh tế, hành chính, văn hoá tỉnh, cách thành phố Hồ ChÝ Minh 370 km vỊ h−íng T©y Nam Vïng biĨn Cà Mau rộng 71.000 km2, tiếp giáp với vùng biển nớc: Thái Lan, Malaysia, Indonesia Biển Cà Mau có vị trí nằm trung tâm vùng biển nớc Đông Nam nên có nhiều thuận lợi giao lu, hợp tác kinh tế đờng biển, phát triển kinh tế biển, khai thác dầu khí tài nguyên khác lòng biển Hình 1.4 Bản đồ hành tỉnh Cà Mau 1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất Địa hình: Nhìn chung, tỉnh Cà Mau có địa hình phẳng, nhng bị chia cắt mạnh hệ thống sông rạch tự nhiên kênh mơng chằng chịt, có nhiều sông rộng nh sông Cửa Lớn, sông Tam Giang, sông Cái Ngay) Độ cao trung bình từ 0,5 - 0,7m, thờng xuyên ngập triều biển Địa chất: Đất đai đợc hình thành từ trầm tích biển trẻ nên nhìn chung đất yếu, lớp bùn hữu sét hữu dày từ 0,7 - 1,7m, líp bïn sÐt dµy 1,3 1,4m Do công trình xây dựng nằm trực tiếp lên lớp bùn yếu nên cần có giải pháp xử lý móng, chống lún triệt tiêu lún Khu vực đất rừng, bờ sông thờng có nhiều lỗ mọi, đặc điểm cần ý xây dựng đầm nuôi thuỷ sản, cần có giải pháp thi công thích hợp để chống nớc đầm nuôi 1.3 Khí hậu, thuỷ văn Hình 1.5 Hệ thống thuỷ văn Cà Mau Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Nhiệt độ trung bình 26.50C Nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 250C Biên độ nhiệt độ trung bình năm 2,70C Khí hậu Cà Mau có mùa rõ rệt: mùa ma mùa khô Mùa ma từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau.Thời gian nắng trung bình 2.200 giờ/năm, 52% chiếu sáng thiên văn Từ tháng 12 đến tháng 4, số nắng trung bình 7,6 giờ/ ngày; từ tháng đến tháng 11, trung bình 5,1 giờ/ ngày Lợng xạ trực tiếp cao, với tổng nhiệt khoảng 9.500 đến 10.0000C Lợng ma trung bình Cà Mau có 165 ngày ma/năm, với 2.360 mm Lợng ma tập trung chủ yếu vào mùa ma, chiếm 90% tổng lợng ma năm Tháng có lợng ma cao năm thờng từ tháng đến 10 Cà Mau nằm vùng ảnh hởng lũ lụt hệ thống sông Cửu Long Lợng bốc trung bình khoảng 1.022 mm/năm; mùa khô có lợng bốc cao Độ ẩm trung bình năm 85,6%, mùa khô độ ẩm thấp, thấp vào tháng 3, khoảng 80% Chế độ gió thịnh hành theo mùa Mùa khô hớng gió thịnh hành theo hớng Đông Bắc Đông, với vận tốc trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s Mùa ma gió thịnh hành theo hớng Tây - Nam Tây, với tốc độ trung bình 1,8 - 4,5m/s Vào mùa ma, có giông hay lốc xoáy lên đến cấp - cấp Cà Mau bị ảnh hởng bÃo, bÃo số đổ vào Cà Mau cuối năm 1997 tợng đặc biệt sau gần 100 năm qua đồng sông Cửu Long Chế độ thủy triều khu vực tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp chế độ bán nhật triều không biển Đông chế độ nhật triều không biển Tây Biên độ triều biển Đông tơng đối lớn, khoảng 3,0 3,5 m vào ngày triều cờng, từ 180 - 220 cm vào ngày triều kém; cửa sông Gành Hào, biên độ từ 1,8 - 2,0 m Triều biển Tây yếu hơn, biên độ triều lớn 1,0 m Tại cửa sông Ông Đốc mực nớc cao + 0,85 m đến + 0,95 m, xuất vào th¸ng 10, th¸ng 11; mùc n−íc thÊp nhÊt – 0,4 đến 0,5 m, xuất vào tháng 4, tháng Chế độ thủy văn hệ thống sông rạch chịu ảnh hởng trực tiếp triều quanh năm, với nhiều cửa sông rộng thông biển Phía cửa sông, ảnh hởng thủy triều mạnh; vào sâu nội địa biên độ triều giảm, vận tốc lan triều sông rạch nhỏ dần Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh rạch nối liền tạo thành dòng chảy đan xen nội địa, hình thành nên vùng đất ngập nớc môi sinh đặc trng, phù hợp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên đất Đất Cà Mau đợc chia thành nhóm chính: Nhóm ®Êt mỈn cã diƯn tÝch 208.500 ha, chiÕm 40,0% diƯn tích tự nhiên; đất mặn phân bố chủ yếu huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nớc xen kẽ Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, thành phố Cà Mau Trong đất mặn có: đất mặn nặng có 32.600 ha, chiếm 6,26% đất tự nhiên; đất mặn có 175.900 ha, chiếm 33,75% đất tự nhiên Những nơi có độ mặn có khả sản xuất đến vụ lúa mùa ma, trồng lâu năm nuôi tôm vào mùa khô kết hợp trồng cấy vụ lúa mïa m−a Nhãm ®Êt phÌn cã diƯn tÝch 271.926 ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhiên; phân bố chủ yếu huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời xen kẽ huyện khác toàn tỉnh Trong đất phèn tiềm tàng có 190.640 ha, chiếm 36,59% diện tích tự nhiên, đất phèn hoạt động có 81.285 ha, chiếm 15,60% Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố vùng ven biển, khỏang 30.387 Đối với diện tích đất phèn không ngập mặn trồng lúa mùa ma, trồng công nghiệp chịu phèn, nh mía, khóm, chuối, tràm Đối với diện tích phèn bị ngập mặn trồng rừng ngập mặn, nuôi thủy sản nớc mặn Ngoài ra, có nhóm đất than bùn, với diện tích khoảng 8.698 ha, phân bố huyện U Minh, Trần Văn Thời, diện tích có tầng than bùn dày chủ yếu khu vực rừng tràm Nhóm đất bÃi bồi với diƯn tÝch 15.483 ha, ph©n bè ë hun Ngäc HiĨn Phú Tân Tổng quỹ đất tỉnh Cà Mau 520.175 ha, chia ra: Đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp 337.722 ha, chiếm 64,92%; đất lâm nghiệp 121.512 ha, chiếm 23,36%; đất chuyên dùng 18.784 ha, chiếm 3,61%; ®Êt ë 5.774 ha, chiÕm 1,1%; ®Êt ch−a sư dơng sông rạch 36.274 ha, chiếm 6,97% Tài nguyên nớc Hình Sông nớc Cà Mau Nớc ma nguồn nớc chủ yếu cung cấp cho trồng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nớc ngọt, nớc lợ phần cho sinh hoạt Vào mùa khô, nhân dân thờng phải dùng nớc trữ từ mùa ma 92 TiÕp cËn sinh th¸i ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội vấn đề quan trọng có vai trò lớn hoạch định cho phát triển Cà Mau tỉnh với đặc trng vùng ngập nớc điển hình quốc gia, có tính chất nhạy cảm với tác động môi trờng trình phát triển kinh tế Con đờng phát triển kinh tế - xă hội sở tiếp cận sinh thái, sở hiểu biết hài hòa với môi trờng sinh thái đờng phát triển bền vững Kiến nghị Trong luận văn, việc nghiên cứu đánh giá lớp phủ thực vật ngập mặn khu vùc chØ mang tÝnh chÊt tỉng quan cho toµn bé đối tợng RNM mà cha nghiên cứu cụ thể thành phần lớp phủ thực vật ngập mặn Hạn chế đợc khắc phục có độ phân giải mặt đất ảnh có độ phân dải siêu cao Thêm thông tin kinh tế xà hội, sách nhà nớc để phân tích biến động xác 93 Tài liệu tham khảo Lê Trọng Cúc (2000), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Hà Nội Phạm Văn Cự nnk 2000 Nhập môn GIS Hà Nội 2000 Trần Văn Hòa, Nguyễn Thanh Phơng, Trần Ngọc Hải (2000), Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản tôm-cua, 101 câu hỏi thờng gặp sản xuất nông nghiệp, Tập 6, Nhà xuất trẻ Phan Nguyên Hồng, Mai Sỹ Tuấn, Trần Văn Ba, Trần Văn Đỉnh (1997), Rừng ngập mặn Việt Nam kỹ thuật trồng quản lý, Hà Nội, 87 tr Nguyễn Khắc Kinh (dịch) (1990), Bảo vệ đất ngập nớc Tổng quan vấn đề hoạt động cần thiết, IUCN - Hiệp hội bảo vƯ thÕ giíi Phïng Ngäc Lan vµ nnk (1994), Kiến thức lâm nghiệp xà hội, Tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Việt Ngân (2002), Hỏi & đáp kỹ thuật nuôi tôm sú, Nxb Nông nghiƯp Thµnh Hå ChÝ Minh Vâ ChÝ Mü, 2005, Khoa học môi trờng, giảng dành cho học viên cao học Trờng ĐH Mỏ Địa Chất Phạm Vọng Thành Nguyễn Trờng Xuân, 2003, Công nghệ viễn thám, giảng dành cho học viên cao học Trờng ĐH Mỏ Địa Chất 10 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 272 tr 12 Trần Đức Thạnh, Tiến hóa địa chất vùng cửa sông Bach Đằng Holoxen, Luận án phó tiến sĩ chuyên ngành địa chất, Hà Nội, 1993 13 Báo cáo tổng kết chơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nớc (1977-2000), Chơng trình biển KT.03 (1991-1995), Tập IV 14 Báo cáo tổng kết chơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nớc (1977-2000), Chơng trình biển KHCN-06 (1996-2000), Tập V 15 Báo cáo tóm tắt Hội thảo Việt Nam Pháp (06-09/12/1994), Sử dụng đồ thành lập ảnh vũ trụ hệ thống thông tin địa lý dự án phát triển Việt Nam, Hà Nội 94 16 Chơng trình KT-03, Đề tài 14 1995, Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam Đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển 17 Hội thảo ứng dụng viễn thám quản lý môi trờng Việt Nam, Hà Nội, 1999 18 Phân viện Hải dơng học Cà Mau (1994), Tài nguyên môi trờng biển (tuyển tập công trình nghiên cứu 1991-1993), Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học, Trờng đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội, 1998 20 Bonn Ferdinand 1996, Précis de tÐlÐdÐtection QuÐbec 21 GIS Cultural Resource Management Applicatiions: Theory and Case Studies, UNESCO 22 Green E.P., Mumby P.J., et al (1996), “A Review of Remote Sensing for the Assessment and Management of Tropical Coastal Resources”, Coastal Management, Vol 24(1), pp 1- 40 23 Jun Matsumoto, Nguyen Van Viet, Cao Dang Du et al (2001), “Climatic change in the Red River Basin” Long climate change and the environmental change of the lower Red River Delta, Agricultural Publishing House, Hanoi, tr 12-56 24 Mangrove Action Project - MAP Home Page – A nonprofit organization, dedicated to the protection of the world’s mangrove forest, 25 Ross S Lunetta, Christopher D Elvidge (1998), Remote Sensing Change Detection – Environmental Monitoring Methods and Applications, Ann Arbor Press, United States of America, p 318 26 Thomas M Connolly, Carolyn E Begg, Anne D Strachan 1996, Database Systems A Practical Approach to Design, Implementation and Management, University of Paisley 27 1st EARsel Workshop on the remote sensing of the Coastal Zone, Las Physik.uni-oldenburg.de/projekte/earsel/1st-workshop.html 28 Coastal Zone Management Authority and Intitude, 95 29 WWW.Coastalzonebilize.org/program.html 30 Coastal Zone Monitoring, Earth.esa.int/applications/data_util/czm/ 31 Coastal Zone Project, WWW.acri.fr/ceo/ 32 Coastal Zone Protection Program, Gci.net/~sitkawild/czm_html/start.html 33 Coastal Zone Region, WWW.ces.clemson.edu/semaps/region/cozo.html 34 Mangrove Action Project - MAP Home Page – A nonprofit organization, dedicated to the protection of the world’s mangrove forest, 35 WWW.earthisland.org/map/ 36 Mangrove Capital Partners, WWW.Mangrove-vc.com/frameset.html 37 Mangrove ecology at NTU, WWW.ntu.edu.au/faculties/science/sbes/mangrove 38 Mangrove.org, W1.mangrove.org:880/ 39 The Coastal Zone, WWW.scdhec.net/epc/ocrm/HTML/map.html 40 VNICZM Project, Nam Dinh Coastal Zone and Beach Erosion Problem, WWW.nea.gov.vn/projects/HaLan/English/VNICZM_issue_NamDinh.ht ml 41 Us Virgin Islands - Coastal Zone Management Program – Department of Planning and Natural Resources, WWW.viczmp.com 42 Ecosystem valuation for Assessing Function goods and Service of Coastal ecosystems in southeast Asia, Proceding of the ecotone X Rừng ngập mặn ven sông Rừng ngập mặn ven sông Rừng ngập mặn ven biển ảnh rừng ngập mặn Rừng ngập mặn đất liền Vùng chuyên nuôi tôm Ruộng lúa kết hợp nuôi tôm Vùng nuôi tôm kết hợp trồng rừng Rừng ngập mặn Phát rừng NM bị suy thoái ảnh Landsat

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:21