giờ làm việc để nghỉ ngơi thư giãn, mã Du lịch ~ Ngành công nghiệp không khỏi 49 phat triển rắt nhanh trên toàn thể giới đặc biệt là các nước có điều kiện tự nhiên thuật loi 6 nuéc ta,
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA: ĐỊA LÍ
NGUYÊN TRÀN MINH ĐĂNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN DEN PHAT TRIEN DU LICH CUA VUNG DONG BANG SONG CUU LONG
‘Thanh phé Hd Chi Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA: DJA LÝ
ANH HUONG CUA DIEU KIEN TU’ NHIEN DEN PHAT TRIEN DU LICH CUA VUNG DONG BANG SONG CU'U LONG
"Người thực hiện: Nguyễn Trần Minh Đăng
Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Phú
'Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2024
Trang 3
“Thông qua quá trình thực hiện đề tài "Ảnh hưởng cúa điều kiện tự nhiên
‘dn phát triển du lịch của vùng Đi g bằng sông Cứu Long”, ác giá đã học tập được
nhiều kiến thức mới, chuyên sâu vẻ lĩnh vực Địa lí tự nhiên nói chung và vẻ du lịch nói
tiêng, Từ qu tình xây dựng ý tường thực hiện đồ tải cho đn lúc hoàn thành, cgi
luôn nhận được sự hướng dẫn kỹ cảng, cặn kẽ của TS, Phan Văn Phú Thầy chỉ rõ ưu
và khuyết điểm của đề tải đễ tác giá nhận ra hướng mà đề ti cần được chỉnh sữa để trở nên hoàn thiện hơn
“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy
Tp, Hồ Chí Mhl, ngày 22 thẳng 04 năm 2024
Trang 4CHUONG I: CO SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE ANH HUONG DIEU 'KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIÊN DU LỊCH ene
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỚNG CUA DIEU KIEN TY’ NHIEN DEN PHAT
‘TRIEN DU LICH VUNG DONG BANG SONG CUU LONG
Trang 52.2 Hiện trạng phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long 35 2.2.1 Tình hình phát triển du lich vũng Đồng bằng sông Cửu Long 35
2.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở VUNG DONG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Trang 6DANH MYC VIET TAT
STT ] ‘Ten vide tit Tên đầy đã
2 Gis Geographic Information Systems WWE World Wide Fund For Natural
4 UCN International Union for Conservation of
Nature and Natural Resources
5 DSH Đại điện sinh học
6 we: World Bank
8 voa 'Vuờn quốc gia
9 KBTTN Khu bảo tên thiên nhiên
10 KDTSQ Khu dự trữ sinh quyền
" TNDLTN Tài nguyên du lịch tự nhiên
“ HST 1g sinh thai
B ĐBSCL Đồng bằng sông Cứu Long
4 BDKH Điến đối khí hậu
15 VND Vigt Nam dng
Trang 7
Bang I Thống kê dân cư vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 10 Bảng 2 Quy mô GRDP các tỉnh ĐBSCL năm 2020 (giá hiện hành - tỷ đồng)33 Bảng 3 Biển động lớn nhất của ĐBSCL và ĐNB về khách du lịch 36
Bảng 11 Thống kê tiên đoán xâm nhập mặn trong tương lá „11
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Bản đổ hành chính vùng ĐBSCL năm 2022 seven 27 Hình 2.2 Ban đỗ du lịch các tỉnh ĐBSCL năm 2022 one 36
Trang 8giờ làm việc để nghỉ ngơi thư giãn, mã Du lịch ~ Ngành công nghiệp không khỏi
49 phat triển rắt nhanh trên toàn thể giới đặc biệt là các nước có điều kiện tự nhiên thuật loi
6 nuéc ta, ngành du lịch bắt đầu phát triển mạnh từ cuối thập niên 90 của thé ki
X bên cạnh đồqu nh toàn cu bón hiệ my đã tạo điều ện cho nước ội nhập
ơi mà tổ chức du lịch tễ giới và nhiều nhà chuyên môn du lịch c tên tuổi đồ khẳng định và dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất ở thể ký 21, chúng ta còn có những diễu kiện về pháp lý, công đồng và iểm năng phát triển du lch dựa vào
in dao Hoang
Sa, Tường Sa, Tuy nhỏ bể nhưng đã có được một ĩ tử đị gi nhân hòa, được thiên
phú rất nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, cho đến tải nguyên nhân văn rắt chan hòa
ấm ấp đặc iệt nước ta cổ nền chính tị ôn định, là thuận lọ it lớn để tạo ra sự hắp dẫn thụ hút du khách cả trong và ngoài nước
Các đặc trưng đồ cũng được thể hiện rõ rộ ở vàng du lịch ĐBSCL, Hội nghị các nước tiểu vùng lưu vực sông MeKong năm 1996 ~ 1997 đã đánh giá ĐBSCL, là khu vực
có tiém nang va e thể mạnh loại hình dụ lịch văn hóa, tự nhiên Tổ chức du lịch th giới (WTO) cũng xác định: “Du lịch sông MeKong nhất là vàng sông nước khu vực hạ lưu
thuộc ĐBSCL là một trong mười điểm du lịch nỗi tiếng thể giới vào năm 2000” Đó là
một sự thu hút mạnh mẽ đối với khách du lịch trong và ngoài nước Trong Mê Kông Ký
bông thuộc gun hon mit th hig 9 ving DBSCL emo th lớn về điều kiện tự nhiền Nơi đây có ải nguyên thiên nhiên đa dạng với khí hậu trong
Trang 9một vũng đặc bie vig thống sông ngôi dây đặc, vũng đắt phủ sa mau mo va khí hậu
và phát triển văn hóa, cuộc sống và cảnh quan địa phương tạo môi trường độc đáo cho
dụ lịch Vùng ĐBSCL có tiểm năng dụ lịch lớn với các loại hình du lịch đa dạng như du lịch sinh thái, du lịch sông nước, du lịch nông nghiệp, du lịch văn hóa tận đụng các
in dé thời tạo cơ hội kinh tế cho cộng đồng Khu vực nay cũng đang đối mặt với các nghiêm trọng liên quan đến biến dồi khí hậu như nước biển dàng, xâm nhập mặn và sat
lở đất, nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển ĐBSCL cũng cho phép tác giả có thể biết được những tác động tiêu cực tiềm ẩn của biển đổi khí hậu và cách mà ngành du lịch có thể thích ứng và ứng phó với những thay đổi này Du lịch bền nghiên cứu về tác động của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch của vùng BB:
không chỉ giáp hiễu rõ hơn về cách khai thắc tả nguyên tự nhiên một cách hợp lý mà
ồn cung cắp kiến thức để thúc đầy các chiến lược du lịch bên vững, đảm bảo sự cân bằng giữa phát tiễn kinh tế và bảo vệ mỗi trường
Dựa vào điều kiệ tw nhiên lợi thể như vậy ĐBSCL đã phát triển du lịch một cách
rất hợp lý, đề tải cũng cung cấp một cái nhìn toàn điện về mỗi liên hệ giữa thiên nhiên
và phát triển du lịch đồng thỏi góp phần vào việc xây đựng các giải pháp cho tương li
của ĐBSCL để việc mang tỉnh đơn điệu sẽ thay đổi trong tâm trí khách du lịch Tuy
nhiên vẫn đề này cũng khá ít nghiên cứu và cũng đang trong quả nh phát trở mong muốn đồng góp phần nào công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó, tác giả đã chọn
CUA VUNG BONG BANG SONG CUU LONG”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mye dich nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch ở vùng Đồng
bằng sông Cứu Long, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể để phát tiễn du lịch ca vũng trong giai đoạn 2023 — 2030,
3⁄2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích những vấn đ lý luận và thực tiễn về ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch
Trang 10Phan tích đánh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát iển du ich ving ĐBSCL
Phân ích những định hướng nhằm phát tiễn du lịch ở ving ĐBSCL
3 Phương pháp nghiên cứu:
341 Phương pháp thu thập ú
Phuong pháp này được sử dụng để thu thập các tải liệu hiện có liên quan đến đề
tài nghiên cứu của khóa luận, sau đỏ lựa chọn những tài liệu, số liệu, những thông tin có việc đánh giá tổng hợp các nội dung và đối tượng nghiên cứu một cách khách quan, chính xác Phương pháp này được thu thập từ các tải liệu thứ cấp, từ những nguồn báo chỉ Thanh Niên, Tiển Phong, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Tải nguyên và Môi trường, nên mức độ tỉn cậy của các tải liệu rất đáng tin cậy
Phương pháp phân tích và tổng hợp:
“Tác giả cho rằng đây là phương pháp quan trong trong quá trình nghiễn cửu để tải Những thông, báo cáo, sổ liệu, tả liệu côiên quan được ìu tập, cập nh từ các nguồn khác nhau và được phân loi theo từng mục tu sử dụng độ với từng nội dụng
se thể của đỀ ải Sau đó, tiễn hành xử lý, phân tích đễ rút ra những
làm cơ sở cho những kết luận, nhận định trong đề tải Khai thác dữ
dịa phương, ân sổ, khách đu lịch, doanh thu do ich thin cc bang thống kế dùng tong
chương II của Khóa luận
33, Phuong phip thực địa:
Phương pháp khảo si thực anh thu tip, ho enh i Ligu va kiém chứng
kết quả nghiên cứu so với thực tễn Trong quá tình thực hệ sử dụng thương pháp này dễ ấp cịn với khu vực nghi cứu và ầu thập ài liệu Quá nh thực địn đã được thực hiện trong suốt hồi gian từ 05/2023 đến 06/2023 và được tiền hành thành nhiều đợc Ngoài ra ác gi sử dụng phương pháp thực địa còn nhằm xác định vị
trí các điểm tải nguyên, các tuyến du lịch và kiểm tra tính hợp lý của các bản đồ khác
ến thực địa TP.HCM ~ Cần Thơ ~ Bạc Liêu — Kiên Giang — An Giang
Tre), Chợ nỗi Cái Ring (Cin Tho), Bit Mii (Ci Mau), Miệng Cá Sảu Thạch Động,
Hon Phụ Từ, Đảo Phú Quốc, Hòn Thơm(Kiên Giang), Hồ Tả Pạ (An Giang), VQG Trim
Chim (Đồng Tháp) Việc khảo sát giáp tá giả thụ thập được thông tin trực ti giáiểm năng dụ lịch và kiểm tra tính chính xác của các bản đồ hoặc dữ kiện có
Trang 11điểm dũng chân mang đến cơ hội quan sắt chỉ tiết vỀ cảnh quan, điều kiện tự nhiên, văn
(Nguẫn: Túc giả biên soạn dựa trên Niên giảm thẳng kể Việt Nam năm 2022)
3.4 Phương pháp chuyên gia:
"Nhằm tìm kiểm nguồn thông tín chính xác và tăng độ tin cậy của đề tài, tác giả
tin vỀ ảnh hưởng điều kiện ự nhiên đến du ịch vàng ĐBSCL Cụ th, tác giả tham khảo
ý kiến của các chuyên gia từ Đại học Tài nguyên và Môi trường, Viện Sinh học Nhiệt
đối và Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Mục tiêu của việc tham vấn này là để thu thập
ĐBSCL Việc tham vấn các chuyên gia từ những tổ chức có uy tín mang lại những kiến
thức chuyên môn sâu rộng và những góc nhìn đa dạng về chủ đề nghiên cứu Từ các
4
Trang 12nguồn này, te giácó thể thụ thập đữ liệ chính xác và có giá cao, từ đồ đảm bả rằng các phân ích và luận trong được dựa trên thông tin đáng tin cậy Sau khi thu
thập ý kiến và thông tin từ các chuyên gia, íc gi thực hiện quá tỉnh chọn lọc kỹ lưỡng
để đảm bảo rằng chỉ những thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu mới được sử
dung, Ding thoi các thông tin này được dũng để củng cổ các dữ liệu thực đị
35 Phuong phip bản đồ và GI
Trong nghiên cứu địa lí, phương pháp bản dd rt cin tl
suốt quá trình nghỉ cứu Trong quá trình thực hiện đề cg sử dụng phương php và được sử đụng trong này để khai thúc thông tin, xác định rõ rằng, cụ thể phạm vỉ nghiên cứu, mối quan hệ
cùng với việc ứng đụng công nghệ GIS để phân tích, đánh giá và thành lập các bản đò
kết quả bao gồm: bản đồ hành chính, bản đỗ du ịch cúc tinh DBSCL, đặc biệt có thể
giúp mình họa nên các địa bàn tỉnh, các điểm du lịch một cách chỉ tiết
(Cà Mau), Thạch Động, Hòn Phụ Tử, Đảo Phú Quốc, Hòn Thơm (Kiên Giang), Hồ Tà
Pa, ving Bảy Núi (An Giang) và VỌG Tràm Chim (Đồng Tháp) Mỗi địa điểm được chọn vì có đặc điểm tự nhiên hoặc tiềm năng du lịch đặc biệt ph hợp với mục tiêu nghiên cứ
5 Cu trúc của khóa l tốt nghệ
"Ngoài phần mở đầu, k
gồm có 3 chương: uận, phụ lục và tài liệu tham khảo, ; Nội dung của đề tài
“Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch
Chương 2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch vùng Đồng
bằng sông Cửu Long
“Chương 3 Định hướng phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
5
Trang 13NGHIÊN CỨU ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỚNG
biến, những vẫn có sự đa dạng trong cách hiểu và định nghĩa của mỗi người, từ các
n gia đến nhà nghiên cứu Trong số những định nghĩa được đưa ra, đặc biệt chú
ý là định nghĩa của nhà Địa lý Belerus ~ Pirjnik "Du lịch là một dạng hoạt động của
thường xuyên nhằm mục địch phát triển thể chất v tỉnh thẳn, nâng cao trình độ nhận vin ha va dich vy"
6 Vigt Nam, khái niệm này đã được chính thức định nghĩa trong Điều 3 chương
1 Luật Du lịch (năm 2017) như sau *Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến
đi của con người ngoài nơi cư trủ thường xuyên của mình trong thôi gian không quả Ì
năm liên tục, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
phá ti nguyên du ịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác Tỉnh đến nay, dù lịch đã trở thành một ngành kỉnh t - xã hội phức tap, liên quan
đến nhiều thành phần như khách du lịch, phương iện giao thông, cũng như các dịch vụ liên quan Đồng thời, nó cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia trên
toàn thể giới, không chỉ trong việc phát triển kinh tế mã còn trong việc bảo vệ và phát huy giả trị văn hóa, tự nhiên của mỗi địa phương Như vậy du lịch là một ngành liên
quan đến rất nhiều thành phẩn khách du lịch, phương tiện giao thông, đoàn đón khách
trong đó diễn ra các hoại động du ịch cũng như các hoạt động kinh t« xã hội khác có
Trang 14Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở củi tiến và nâng cắp
trong những năm gần đây, Theo Hội đông Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì
Du lich bin ving la vige đáp ứng các nhủ cầu hiện tại cũa du khách và vũng
du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng các nhủ cầu cho các thể hệ dụ lịch tương lạ
Du lich bền vững dõi hỏi phải quản lý ắt cả các dạng tải nguyên theo cách
nào đó để chúng ta có thẻ đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi
vẫn duy trì được bản sắc văn hỏa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và
du lich vao thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
Phát triển bền vũng về môi trường: Phải sử dụng và bảo vệ tải nguyên và mỗi
trường du lịch theo hướng tiết kiệm, bền vững, đảm bảo sự tải tạo và phục hỗi của
tài nguyên, nâng cao chất lượng của tài nguyên và môi trường, thu hút cộng đồng và
du khách vào các hoạt động bảo tồn, tôn tạo tải nguyên
Phát triển bn vũng về xã hội: Thu hút cộng đồng tham gia vào các hoạt động
du lịch, tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng
địa phương, ải thiện tính công bằng xã hộ, đa dụng hóa, nâng cao chất lượng sảm phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách,
Nhu vậy, e
đến việc đáp ứng các mục tiêu phát triển du lịch bền vũng của các hệ thẳng lãnh thổ
được quy hoạch Để đạt được sự phát triển du lịch bền vững, trong quá trình phát
triển du lịch và quy hoạch du lịch cần phải thực hiện có nguyên tắc
c nhà quy hoạch trong quá trình quy hoạch du lịch cần xem xét
ác nguyên tắc phát triển du lịch bỀn vững:
Trang 15CCác khái niệm về du lịch bŠn vững đã tiếp te phat iển và trở thành một phần
quan trọng trong lĩnh vực du lịch từ những năm 90 và đặc biệt là trong những năm
gần đây Theo Hội đồng Du ịch và Lữ hành quốc tế (WTTC), năm 1996, du lịch bền
vững được định nghĩa là việc đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và địa phương
du lịch mà vẫn đảm bảo có khả năng đáp ứng như cầu cho các thể hệ du khách trơng
Iai Tu lịch bên vũng đặt ra yêu cầu quản lý toàn diện các nguồn lực để đảm bảo, rằng chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh t, xã hội và mỗi trường, rong khỉ
ốp của ngành du lịch vào thu nhập quốc dân
Bảo vệ môi trường bên vững: Cần sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi
kiệm và
trường du lịch theo cách ti hà vững, đảm bảo tái tạo và phục hị tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường và thu hút cộng đồng và du khách tham gia vào các hoạt động bảo tổn môi trường, hit trién xã hội bên vững: Cần thụ hút cộng đồng tham gia vio du lich, tao thiện công bằng xã hội và đa dạng hóa sản phẩm dụ lịch
Do dé, trong quá trình quy hoạch du lịch, các nhà quy hoạch cần xem xét việc
ấp ứng các mục tiêu phát iển du ịch bên vững đồng thời tuân thả nguyên ắc trong
quá trình phát triển và quy hoạch du lịch
Trang 16Mặc dù các quốc gia có các định nghĩa riêng về khách du lịch, tuy nhiền, có
thôi rồi khỏi ni ư trí thường xuyên của họ để đn một địa điểm khác, với mục đích
khác nhau như nghỉ ngơi, kinh doanh, tham dự hội nghị, hoặc thăm gia đình loại trừ trường hợp với mục đích làm công và nhân thủ lao ở nơi đến, có thời gian ở lại lưu trú 24 giờ trở lên (hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) nhưng không quá thời
gian một năm
Khách du lịch là những người tạm thời ở tại nơi họ đến du lịch với các mục cđích như nghỉ ngơi, kinh đoanh, hội nghị hoặc thăm gia đình
“Theo Luật Du lịch Việt Nam:
"Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến
Khách du lịch được phân chỉa làm 2 nhóm cơ bản: khách du lịch quốc tế và Khách du lịch nội địa
Khách du lịch quốc tễ Imernationaltouris) Năm 1913, Ủy ban thông kê của Hội Quốc Liên (tiễn thân của Liên Hiệp Quốc ngày nay) đã đưa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tẾ như sau
những người có thời gian lưu lại (thấm viễng) trong quốc gia đỏ ít nhất là 24h Tuy
nhiên, trong thực tế các du khách đến một quốc gia khác và lưu trú qua đêm, mặc đù
chưa đã thời gian 24h vẫn được xem xét là khich du ch quốc tẺ Điễu này ám chỉ rẳng khách du lịch quốc ế có thể là người nước ngoài đến từ các quốc gia khác hoặc
có th là người Việt Nam định cư ở nước ngoài di du lich vio Việt Nam, hoặc người nước ngoài thường trủ tại Việt Nam đi du lich ra nước ngoài Bên cạnh khách đi du được gọi là khách tham quan,
Khách du lịch quốc tế di vào (Inbound tourist): Đây là những người nước ngoài
hoặc người cũa một quốc gia nào đồ định cư ở nước khác đến Việt Nam du lịch Các
h là người Mỹ và người Việt kiểu Mỹ đến Việt Nam để tham
Trang 17
Khách du lịch quốc tế đã ra (Outbound touris): Day la cng din cia mt quée gia và người nước ngoài đang cư tr tại quốc gia đó đi ra nước ngoài để d lịch, Ví
du lịch đến các quốc gia khác như Trung Quốc, Thái Lan và nhiều nơi khác
Khách tham quan ( Excusionist, Day-visiior): là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đẻ đến một địa điểm khác với các mục đích khác nhau, trừ mục di lâm việc và nhận th lao ở địa điểm đó, họ cô thời gian lưu lại ở địa điểm đó không quá 24h và không sử dụng các địch vụ lưu trú qua đêm
Năm 1963, tại hội nghị của Liên Hợp Quốc về Du lịch tại Roma (Ý), Ủy ban
thống kê của Liên Hợp Quốc đã đưa ra một định nghĩa về khách du ịch quốc tế như quốc gia mà họ thường cư trú, với bắt kỳ mục đích nào ngoài việc làm, công việc để kiếm thu nhập từ quốc gia được thăm
Các định nghĩa trên cung cấp cãi nhìn rõ răng và chỉ tiết về khách dự lịch, tuy
nhiên, vẫn còn một số vẫn để chưa được giải quyết, trong đó có giới hạn về thời gian
lưu lại của khách du lịch tại các điểm đến Năm 1989, ại Hội nghị Liên minh Quốc hội về Du lịch ở La Haye (Hà Lan), đã được phát động “Tuyén b6 La Haye về Du
lịch”, trong đó đề cập đến khái niệm về khách du lịch quốc tế như sau”
CCác nhóm sau đây không được xem là khách du ch quốc tế
“hân viên ngoại giao và thương vụ: Bao gồm những người đến một quốc gia
để thục hiện nhiệm vụ công tác như nhân viên thương vụ hoặc ngoại iao tại các sử quần:
inh sit quốc tế và những người tham gia các hoạt động công vụ: Đây là những
cá nhân như cảnh sát quốc tế hoặc nhân viên làm nhiệm vụ ở các quốc gia khác ANhững người đi làm việc hoặc kinh doanh: Bắt kề cô hợp đồng làm việc hay không, những người này không được xem là khách du lịch khi họ đi sang một quốc
gia để hành nghề hoặc tham gia vào các hoạt động kinh doanh;
ANgười nhập cư vào một quả gia: Những người này không được coi là khách
du lich quốc tẾ, bởi họ đến quốc gia đó với mục đích sinh sống lâu dài:
Trang 18Hoe sinh, sinh viên, nghiên cửu sinh, thực tập sinh sống tạm trí ở nước ngoài:
Những người này đến một quốc gia để du học hoặc thực tập, không phải với mục
đích du lịch;
"Những người thường xuyên qua lại biên giới: Gồm những cả nhân như nhân
viên hải quan tại cửa khâu hoặc người buôn bản ở các chợ biên giới
Hành khách transir: Đây là những hành khách chỉ đi qua một quốc gia mà không,
dùng li, đủ thời gian du chuyển có kêo đãi hon 24h
Khách dụ lịch nội dịu ( Internal tourist) Khách dụ lịch nội địa khác biệt với
đang cư trú thường xuyên Họ cũng khác biệt với những người đi du lịch trong nước
ở mục đích chuyển đi, khoảng cách và thời gian hưu trí, tùy thuộc vào quy định của
từng quốc gia
Tại Mỹ: Khách du lịch nội địa là những người đi đến một địa điểm cách nơi ở thường xuyên của họ t nhất 50 dặm, tương đương khoảng 80km, với mục địch khác ngoài công việc hàng ngày
Tại Pháp: Khách du lịch nội địa là những người rồi khỏi nơi cư trú ít nhất là 24g và không quá 4 tháng, với các mục đích như giả tí, sức khỏe, công việc và hội
Tại Canada: khách du lịch nội địa là những người di đến một địa điểm cách xa
ít nhất 2S đậm, tương đương 40km và có thể nghỉ lại qua đêm hoặc rời khỏi thành
phố và ở lại qua đêm ti điểm đến
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, hoặc người nước ngoài thường trủ tại Việt Nam đi du ịch rong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam
Ngoài ra, một số quốc gia cũng phân biệt giữa khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc gia
Khách dụ lịch trong nước ( Domestic towrist): Đây là tắt cả những người đang
tham gia vào các chuyến du lịch trong phạm vi lãnh thổ của quốc gi đó, bao gồm cả khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đi vào quốc gia đó
Trang 19Khách dụ lịch qude gia (National rourist): Day là tắt cà các công đân của quốc
cả việc đi du lịch trong nước và ra
gia d6 tham gia vào các chuyển dụ lịch, bao
Du lich xanh, du lịch đã ngoại
"Du lịch nghỉ dưỡng, du thuyền trên sông, hồ, biển
Du lich tham quan, nghiên cứu, tham quan miệt vườn, làng bản
Da lịch thám hiểm hang động, lặn biển
Du lịch cộng đồng
Du lich MICE
1.1.2 Đặc trừng của du lịch Du lịch khẳng 18 là một dạng đặc biệt của hoạt động du lịch, nó bao gồm tắt cả
các đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung
Tính đa ngành: thể hiện ở việc khai thác và phục vụ cho nhiều đối tượng khác
nhau, từ cảnh quan tự nhiên, di sản lịch sử và văn hóa đến cơ sở hạ ting va cde dịch vụ
đi kêm Thủ nhập sã hội từ du lch cũng đồng góp vào việc cung cấp các dịch vụ như
điện, nước, nông sản và hàng hóa khác,
Tỉnh đa thành phần: thể hiện qua sự đa dạng của khách du lịch nhân viên phục
vụ, cộng đông địa phương, các tổ chức chính phú và phì chính phủ cũng như các tổ chức tư nhân tham gia vio hoại động dụ lịch
“Tỉnh đa mục tiêu: đ cập đến lợi ích đa dạng mà nó mang li từ việc bảo tổn thiên
nhiên và di sản văn hóa đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cá khách du lịch
và công đồng địa phương Nó cũng thúc đấy sự giao lư văn hỗa, nh tẾ và tăng cường,
ý thức trách nhiệm xã hội
12
Trang 20lịch trong năm, tùy thu c vào tính chất khí hậu và công việc của những người tham gia
Tĩnh chỉ phí tập trung vào việc hưởng thụ và trải nghiệm, chứ không phải kiểm tiên
Tình xã hội hoá: thúc đây sự tham gia của toàn bộ cộng đồng, bằng cách tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia vào hoạt động du lịch
Bên cạnh những đạc trưng của ngành du lịch, d lịch inh thái còn cổ những đặc điểm riêng biệt
"Tính giáo dục cao về môi trường: là một trong những đặc điểm quan trọng của du
lich sinh thái, Hoạt động này giáp con người tiếp cận gần hơn với cúc vùng tự nhiên và
các khu bảo tôn, nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học và môi trường Du lịch sinh thái
đồng vai rồ quan trọng trong việc cân bằng giữa phát tin du lịch và bảo về môi trường (Góp phần bảo tồ tải nguyên thiên nhiên và duy tr tính đa dạng sinh học là một mục tiêu quan trọng của du lịch sinh thái Hoạt động này giáo dục va thie dy ÿ thức
bảo vệ môi trường, đồng thời khuyến khích các hoạt động bảo tồn và phát triển bên
vũng
Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: là yếu tổ không th thiểu trong
thiên nhiên và sự tham gia của họ giúp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường và ti vùng địa phương của họ cũng giáp du khách hiểu rõ hơn vỀ giá trì của mỗi trườ công đồng địa phương
1.13 Ảnh hưởng cũa điều kiện tự nhiên đến phát triển dụ lịch
a Địa hình
Thuận lợi
Đổi với trên một khía cạnh, địa bình đóng vai trỏ quan trọng trong việc tạo ra
những phong cảnh độc đáo cho ngành du lịch Đặc biệt, địa hình miễn núi mang lại
không khí trong lành và cong cấp nhiều điểm đến du lich hp din như suối, thác nước hang động cùng với sự đa dạng sinh vật và văn bóa của các dân tộc ít người Ở Việt
"Nam có một số địa hình nổi tiếng như
13
Trang 21“Các hang động đặc biệt như Hang Phong Nha, Hang Hương Tí Bích Động ở Ninh Bình và các hang động tại Vịnh Hạ Long
Hang Tam Cốc
‘Cac di tích tự nhiên nỗi tiếng như núi Vọng Phu, Hòn Trống Mái, hòn Đá Chông,
giếng Giải Oan, hỗ Ba B
èn, hình thành nên nhiễu phong cánh đẹp,
ni nơi xuất hiện cảnh quan
hồ trên núi như hd Ba BE (Bie Kan), hỗ Na Hang (Tuyên Quang), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) kèm theo đồ là hệ thống các thác nước, các hang động như: thúc Diu Ding, thác Mơ, thác Pác Ban, động Puông, Hang Phượng Hoàng đấy là điều kiện rất thuận lợi để khai thác phát iển loi hình
b Khí hậu
Thuận lợi
Tải nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người bao gồm nhiễu yếu tổ như
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, gió và ánh nắng mặt trời Ảnh hưởng của khí hậu
dối với dụ lịch có thể thấy qua sự a thích của người sống ở những nơi có khí hậu khắc
nghiệt khi di du lịch đến những nơi có khí hậu dé chịu hơn, cũng như sự di chuyển của
du khách từ các vùng phương Bắc xuống phương Nam hoặc từ cúc vũng cao có khí hậu nồng muốn tới những điểm du lịch ven biển hoặc ở nơi địa hình cao nguyên:
nguyên khí hậu cũng phục vụ cho việc chữa bệnh và an dưỡng của con người Ngoai ra tài nguyên khi hậu quyết định cơ sở cho triển khai các loại hình du lịch thể
thao và giải tí như nhảy dã, ấu lượn, khinh khi cầu, thả điều, thuyỂn buổm Các
điều kiện như hướng gió, tốc độ giỏ, quang mây và sương mù là những yếu tổ quan
trọng đối với các hoạt động này
Trang 22ngoài tời khi
Khó khấn
Các điều kiện thời tiết cực đoan như sương muối, mưa đá, lốc, bão gây ảnh
hoạt động du lịch Trong giai đoạn hiện nay, các điều kiện khí hậu này đã ít nhiều bị
thay đổi bi tác động của BĐKH toàn cầu Theo như kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam thì lãnh thổ nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu bị in đội khá nhanh,
điều này sẽ gây ra những tác động xấu và làm giảm đi khả năng phát triển du lịch bền
vũng của ãnh thổ BĐKH và nước biển dâng có những tác động trực tiếp về lâu dải
iim, thậm chỉ rong nhiễu tường hợp âm mất tải nguyên du lịch; sự xuống cấp,hư hại hoặc mắt đi hạtằng, cơ sở vật chất kỹ thuật du ịch; ảnh hưởng đến việc thực hiện
các tours (chương trình du lịch) với việc phải chuyển đổi chương trình hoặc huỷ các
chương trình đã ký với khách hàng Ngoài ra tỉnh trạng an toàn của du khách cũng sẽ
bị đc do tong tang yp xy acc ign tong thoi eve doan do BDKH với hy
mô và cường độ lớn, kéo dài Đối với loại hình DLST với lợi thể vềk
nhiệt độ tăng lên về lâu dai sẽ làm giám sức hấp dẫn về sự mát mẻ, số ngảy mát sẽ ít đi
hoặc thay đổi về tính chất so với trước đây làm cho sức hấp dẫn của các điểm đến nghỉ
dưỡng núi sẽ kém đi và hậu quả lả luồng khách du lịch vả chất lượng nghỉ dưỡng giảm
BDKH làm thay đổi hộ sinh thái, các chư kỹ thời tiết thay đổi, lượng mơa, nguồn nước,
hậu ôn hòa khi
loài sinh vật phát sinh một số loài vi khuẩn cổ hại
Thuy vin
Thuận lợi
Các bãi biển và bãi ven hỗ thường được sử dụng cho các hoạt động tắm mắt dạo
chơi và các hoạt động thể thao như bơi lội, du thuyền và lướt ván
"Những vùng đắt mở rộng này thường mang lại phong cảnh yên bình và đẹp mắt ng nước, núi non, rồng cây, cùng với mây trời, ánh nắng và các công trình kiến
Trang 23nước nóng, đắp bùn và chữa bệnh Các công dụng của chúng bao gồm chữa bệnh ngoài
và Tiên Lãng ở Hải Phòng
Khó khăn
Lưu lượng nước của các con sông ở đây có sự chênh lệch rất lớn giữa mũa lũ và mùa cạn và thường xảy ra những biển động lớn, gây nên tỉnh trạng lũ lụt đột xut khiển kéo dải Tuy nhiên do chế độ mưa mùa và diễn bin thất thường nên mực nước sông có
và thường gây ra ngập lạt ở một số vùng nên ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch của
A nhiên, Lập vườn lã công việc lao động đầy sáng tạo của những người mở đất Khác với vườn ở đồng bằng sông Hồng, vườn ở đồng bằng
gian rộng lớn, mang lại hiệu quả kinh tỀ cao
Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những ving đất rộng từ vải chục đến vài
tram hée-ta với hệ thực vật tương đối phát triển, khí hậu thích hợp với điều kiện sống
hoặc đi cư theo mùa của của một số loài chim Đây cùng lả nơi cư trú hoặc di cư của
nhiễu loài chìm đặc hữu, quý hiểm cỏ nguy cơ tuyệt chủng Vi thé cde sin chim cũng, thường được xem là một dạng tải nguyên DLST đặc th có sức bắp dẫn lớn, Các khu rimg di tích văn hoá lịch sử Việt nam: có 34 khu rừng văn ho lịch
sử Trong đồ nỗi bật là Hương Sơn (Hà Tây); Côn Sơn (Kiếp Bạc - Hải Dương); Đền
16
Trang 24dưỡng voi (Buôn Đôn ~ Dak Lãk); Cơ sở nuôi khi (đảo Ri
rắn cá sấu ở đồng bằng sông Cửu Long
Tir 46 có 2 mặt xây ra
Thuận lợi
danh lam thắng cảnh Nước ta cỏ một vị trí địa chính trị quan trọng vả có nhỉ
răng bao la hing ĩ, những cánh đồng bát ngất, những
tuyệt đẹp Do là những cảnh,
dòng sông thơ mộng và những bãi biển êm đẻm Đó là những hệ sinh thái đa dạng,
n được ghi vào sách Đỏ của
phong phú; là nơi tập rung các loài động: thực vật quý hí
thể giới hay những đi sản thiên nhiên, dĩ sản văn hóa th giới Không những thể, Việt
cổ, di tích lịch sử, các lễ hội tuyển thống đã khêu gợi tính tỏ mò ham hiểu biết của con người
Nhu cầu muốn trở về với cội nguồn về lại với thiên nhiên ngày cảng trở nên bức bách, Trong đó, phải kể đến dụ lịch sinh thái trong DL di tr thành ngành "công nghiệp, không khói" đang được Nhà nước quan tâm đầu tư vữa để phát triển du lịch vừa để bảo
vệ hệ sinh thái và phát triển bên vững
Dơn cử năm 2004 du ch Việt Nam đạt 4.253.740 lượt khách quốc tẾ đã chứng
tö tiềm năng kinh tế của ngành du lịch là rất lớn Trong đó, DLST tại các khu bảo tồn
có 53.000 lượt khách quốc tẾ (năm 2008)
Dã có luật đa dạng sinh học cổ hiệu lực vào 07/2009 là cơ sở pháp lý phát triển DLST kết hợp bảo tồn tải nguyên thiên nhiên Nhà nước tiếp tục nâng cắp các khu bảo
tồn thành vườn quốc gia để tạo điều kiện cho sự phát triển của DLST
Trang 25“Thiếu nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài cho iệc quy hoạch các
sinh thái rừng ở các khu DL Chưa có luật kỹ cảng về
dự án và công tác xây dựng
DL
Người dân có trình độ dân trí thấp, đời sống còn khó khăn vất vả cũng gây khó khăn
cho việc bảo vệ rừng và phát tiễn DL
núi chiếm tỉ ệ lớn, tới 3⁄4 diện tích lãnh thé, phin còn lại là đồng bằng chỉ
chiểm có 1⁄4 điện tích Bản thân nền móng các đồng bằng cũng là miễn đổi núi sụt võng, tích giãn được phù sa sông bồi đắp mã thành Vĩ th, hiện tại trên các đồng bằng
ở nước ta còn có nhiều ngọn núi sót, nhô cao như Sài Sơn (Hà Tây cũ), núi Voi (Hải Phang), Non Nước (Ninh Bình), Thất Sơn (An Giang) „ Hồn Đắt (Kiên Giang) tạo nên những thẳng cảnh ngoạn mục
Đồi núi tạo (hành biên giới tự nhiên bao quanh phía bắc và phía tây Tổ quốc giữa
Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lo và phẩn lớn đường biên giới với Campuchia
“Các hải đão:
Đồi núi nhấp nhô trên mặt biển làm thành các hải đảo, quần đảo ở Quảng Ninh, Hải Phòng, các đảo ở ngoài khơi Trung Bộ như Côn Cô (Quảng Tri), Ci Lao Chim Tau), Phú Quốc và các quần đảo ở Kiên Giang,
Đồi núi côn lan ngằm đưới đáy biên tạo ra những thân ngầm lâm chỗ đựa cho san
hô phát triển hình thành các đáo san hô như Hoàng Sa, Trường Sa
'Công viên địa chất Đắk Nông (Đắk Nông); Công viên địa chất Lý Sơn ~ Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi) Ngoài ra, nghiên cứu các khu bảo tồn đị chất ở Việt Nam do Bio ting
Địa chất thực hiện đã thông kê được 335 biểu biện di sản địa chất, phân bố ở 8 Khu di
sản địa chất Đông Bắc Bộ, Sông Hồng, Tây Bắc Bộ, Trung Trong Bộ, Cao nguyên
18
Trang 26‘Nam Trung Bộ, Tây Ninh và Đông Nam Bộ, Ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan
b Khí hậu (Việt Nam là khí hậu nhiệt đới âm gió ma):
Dang Văn chỉ trong vài ngày, còn ở bán đảo Cả Mau ta
từ Bắc vào Nam (ở cao nguy
khoảng cách này là gần 5 tháng) Do vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ rệt
nhiệt độ cao nhất vào thang 4, thing E và có hai lẫn nhiệt độ thấp nhất vào tháng 6 và
tháng 12; còn ở miễn Bắc, chế độ nhiệt có dạng chí tuyến, trong năm có một lẫn nhiệt
độ cao nhất thường vào thẳng 6, tháng 7 và có một lần nhiệt độ thấp nhất thưởng vào, thắng 12 hoặc thắng
Cũng do nước ta trải đài trên nhiều vĩ độ địa lí mà có sự khác nhau về biên độ nhiệt độ hàng năm Biên độ nhiệt độ trung bình bàng năm ở Thành phố Hồ Chí Minh của gió mùa Đông Bắc).Ví đụ: Phú Quốc (Kiên Giang) ~ thiên đường của nắng và gió Sapa (Lào Cai) — tiếng gọi của đồng xanh lộng gió, Hà Giang — Hơi thở đắt trời,
Tính chất gid mia
Tỉnh chất gió mùa âm là sự biển đổi theo mùa của khí hậu Việt Nam, mà nguyễn nhân chính là do sự luân phiên hoạt động của gió mủa Đông Bắc và giỏ mùa Tây Nam,
nh hưởng của giỏ mùa
“Trên toàn lãnh thổ nước ta, nơi nào cũng có bai ma khô và mủa mưa xen kế với
phương so với cả nước
L khu vực phía bắc vĩ tuyến 16", mùa khô đồng thời cũng là mùa lạnh, nghĩa là còn có thêm cả sự diễn biến theo mùa của chế độ nhiệ CÍ vi vậy, khi xết tính chất
19
Trang 27giỏ mùa âm cằn phải nghiên cứu kỹ bản chất của hai loại gió mùa là giỏ mùa mùa đông,
và gió mùa mùa hạ, đụ: Nha Trang = Thành phố biển xinh đẹp, Đà Lạt ~ Thành phổ sương mù, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ~ Luân chuyển 4 mùa,
© Sông ngì
Sông ngôi Việt Nam có mạng lưới dây đặc, nguồn nước phong phú nhiều phủ sa Nhờ có nguồn cung cấp nước dBi dào nên Việt Nam có tới 2.360 sông suỗi lớn nhỏ có chiều đit 10km tr lên Sông suỗi ở nước ta đã tạo nên một mạng lưới dây đặc trên
0.66km/km2và dao động khá lớn từ 0,1 — 4.0km/konÊ Nơi có mật độ mạng lưới sông thấp là các vùng núi đá vôi (chủ yếu ở miễn Bắc) và vùng cỏ khí hậu khô hạn (ở cực 'Nam Trung Bộ) với mật độ nhỏ hon 0,5km/km? Con nơi có mật độ sông suối lớn, trên
"Những hệ thống sông lớn với diện tích lưu vực rộng trên 10.000k0mÊ, chiều dài dòng chảy trên 500km hay những lưu vực sông trung bình với diện tích lưu vue khoảng thưởng bắt nguồn từ bên ngoài lành thổ nước ta, chỉ có phần trung lưu và bạ lưu là chây trên địa phận nước ta
Sông ngồi nước ta có lượng nước phong phú với tổng lưu lượng trung bình đạt 26.600m/5, tương đương với tổng lượng nước là B39 tỷ zn`/năm
“Trong tổng lượng nước nảy, phần nước được sản sinh ra trên lãnh thổ nước ta là
323 tỷ m năm, chiếm 38.5%, còn phần từ nước ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta là 516
tỷ m/näm, chiếm 6l, 5% Riêng lượng nước sông, suỗ từ Việt Nam chảy sang các nước xung quanh là 8.92 tỷ mỞ/năm, chiếm 1.16 ng lượng nước
20
Trang 28Trong tổng lượng nước nối trên, phần dòng chảy mật là 637 4 minim, ehigm
76%, con dòng chảy ngim la 202 ti m®/nim, chiếm 24% Trong dòng chảy mặt, phân nước được sản sinh ở nước ta là 226 tỉ m`/năm, chiếm 65,596 Đối với đồng chảy
ngằm, lượng nước được sân sinh ở nước ta là 90 mỉ năm, chiếm t lệ thắp hơn, chỉ có
sông Hệ thống sông Mê Công chiếm tỉ lệ lớn nhất, 60,4%, hệ thông sông Hồng chiếm
15,1% và các hệ thống sông khác côn lại chiếm 24.5% (trong số này, hệ thẳng sông
Đồng Nai chiếm 3,9%, hệ thống sông Cả 2,9 % hệ thống sông Thu Bằn 2,4%, hệ thống
sông Mã 2217)
Sông Đà (Sơn La), sông Ngô Đồng (Ninh Bình), sông Lam (xứ Nghệ An), sông
đồ Huổ), sông Vâm Cô Đông (Tây Ninh), suỗi Mooe (Quảng Bình), suối
T’Nung (Gia Lai), Hồ Thác Bà (Yên Bái), hỗ Tuyển Lâm (Đà Lạt,
d Thổ nhưỡng
Thổ nhường Việt Nam mang những đặc điểm chung của hoàn cảnh địa
twnhiên
'Việt Nam: nhiệt đới âm gió mùa với quá trình hình thảnh đất feralit là chủ yếu
Tuy nhiên, trên nền đặc điểm cơ bản ấy, chịu sự chỉ phối của tỉnh đa dạng, phân hoá phúc tạp của tự nhiên Việt Nam, thổ nhưỡng Việt Nam côn có đặc tính đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều quả trình hình thành đất và nhiễu loại đất khác nha
Trong thành phần đa dạng của thỗ nhưỡng Việt Nam, với 3⁄4 diện tích lãnh thổ
đất nước là đồi núi nên các loại để feralit bint chim ra thé é
“Trên nền địa hình đổi núi đặc trưng bởi quá trình xâm thực là chủ yếu, một khi
lớp phủ thực vật bị huỹ bỏ, đất ferit đồi núi Việt Nam dễ bị thoái hoá và hoang hoá
Đó cũng là một đặc điểm quan trọng của thổ nhường Việt Nam
"Như vậy, thổ nhưỡng là một sản phẩm của hoàn cảnh địa l nên nỗ phần ảnh điểm chung của hoàn cảnh đị lí, đồng thi thổ nhưỡng còn bị biển đổi său sắc vỉ là đổi
tượng hoạt động sản xuất của mọi người Vì thể, khi nghiên cứu thổ nhưỡng, chúng ta
ÿ đến vai trỏ của con người như là một nhân tổ thành tạo và đi
Trang 29Dắt xám trên khu vực Tây Bắc, đắt đ vàng ở khu vực Đông Bắc, đắt mâu nâu đỏ trên Tây Nguyên, đất phù sa ở Đẳng Bằng sông Hồng và Ding Bing Sông Cửu Long,
e Sinh vật
Cũng với lớp phủ thổ nhưỡng, giới sinh vật là sản phẩm tổng hợp của sự trao đổi
vật chất và năng lượng giữa các thành phần nhiên tạo nên ngoạn mục cảnh quan Sy da
dạng, phong phú và phân hoá phúc tạp của cảnh quan tự nhiên Việt Nam được biểu hiện trực quan nhất, sinh động nhất ở số lượng đông đảo các oài thực vật và động vật
ở sự đa dạng về thành phần loài và sự đa dạng về bức khảm sinh cảnh của các hệ sinh
thai, Sự phong phú đa dạng và thành phần loài không chỉlà do thích nghỉ của sinh vật
với điều kiện sinh khí hậu hiện tại mả còn lả hệ quả của lịch sử phát triển lãnh thỏ với
Sự xâm nhập củs cc lồng dĩ cư sinh vt ừ cúc khu hệ động, thục vật lân cận Tác
tại được phản ảnh trước hết ở sự thay đổi các kiểu thảm thực vật, từ rừng râm á xích đạo thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa tới các kiểu truông gai khô hạn với hàng loạt
Kiểu trung gimn, từ kiểu thục bì nội chí ty tới kiểu thực bị ä nh đổi trên núi và quần hệ hực vật khô lạnh nồi cao Thích nghỉ với mỗi kiểu thực bì là kiểu sinh quần động vật tương ứng Các mặt đó tạo nên tính da dang sinh học cao của giới sinh vật Việt Nam
Các tác nhân phi địa đối đã làm tầng thêm sự phân hồn đa dạng, phức tạp với nhiều kiểu hệ sinh thi rong giới sinh vật Việt Nam, tuy nhiên, biểu hiện của tỉnh địa
chỉ uyễn giỏ mủa phát tiễn trên đất ferli Các kiểu hệ sinh thả khác như là sự đ thể, sự biển đổi theo điều kiện sinh khí hậu địa phương Trong đó có những kiểu h sinh
thai thứ sinh là bậu quả tác động của con người = một tác nhân chủ yếu đã gây nên quá
trình điễn thể thoái hoá mạnh mẽ các hệ sinh thái nguyên inh nhiệt đói âm giỏ mùa vốn có cân bằng móng manh dễ bị phá vỡ ở Việt Nam
Tóm lại Trong những năm qua, DL đã và đang phát triển nhanh chồng ỡ nhiều
quốc gia trên thể giới và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng tải của các tầng lớp
xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham quan du lịch và nghĩ ngơi Nim ở vành đại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước ta có nhiều tiểm năng cho phát
triển DL: các VQG, KBTTN, KDTSQ với các loài động, thực vật đa dạng, phong phủ;
2
Trang 30nhiều HST đặc mg: HST san ho, HST đắt ngập nước, HST vùng cát ven biển, các HST rim Cie tiềm năng nhân văn cho phát triển DI ở Việt Nam cũng rit da đạng và phong
phú Ngoài các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, nhiều nghề thủ công truyền thống
với kỹ năng độc áo, nhiễu lễ hội gắn iễn với cdc sinh hoạt văn bóa, văn nghệ dân gian
đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét riêng, tỉnh tế của nghệ thuật ẩm thực được hòa quyền, đan xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phương Đông đã tạo cho Việt Nam sức bắp dẫn về du lịch
Tuy là loại hình du ti
và khả năng đáp ứng của các tiểm năng DL của Việt Nam khá mới ở nước ta, nhưng trước nhủ cầu của tị trưởng
Tại một số nơi hoạt động DL cũng đã hình thành dưới các hình thức khai thác
tiềm năng TNDLLTN khác nhau như du lch tham quan, nghiên cứu ở một số Khu VOG
{Cát Bà, Cúc Phương, Ba Bế, Nam Cát Tiên, Tam Nông, U Minh ); du lịch thám hiểm,
nghiên cứu vũng núi cao như Phanxipăng: du lịch tham quan miệt vườn, sông nước ĐBSCL: dụ lịch lặn biển (Hạ Long « Cát Bà, Nha Trang), thám hiểm hang động (Phong Nha) 1.22 Kinh nghĩ
Từ cơ sở thực tiễn như vậy, tác giả rút ra những kinh nghiệm và bài học từ các
‘Tim quan trong của điều kiện tự nhiên đối với du lịch: Các điều kí
hệ thống sông ngồi, khí hậu nhiệt đới và địa hình đa dạng là những yếu tổ nn tăng tạo
cứu thực tế, có thể nhận thấy
nên tiềm năng d lich đặc trưng cho ĐBSCL Qua nghĩ
rằng cúc đặc điểm tr nhiên này là điểm th hút quan trong di wid ich sinh th, du
lịch văn hóa và du lịch sông nước
Khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu: Khu vực ĐBSCL đang đổi mặt với nhiều
thách thức do biển đôi khí hậu như nước biển dâng, xâm nhập mặn vả sạt lở đắt Kinh
nghiệm tử nghiên cứu cho thấy rằng các hoạt động du lich trong khu vực cần phải thích
ứng với những thay đối này Việc phát triển du lịch bền vững cần phải tính đến các biện
phi thích ứng với in đôi khí hậu để giảm thiểu rữ ro và bảo vệ môi trường tự nhiên
Phát triển du lịch theo hướng bền vững: Du lịch có thể đóng góp quan trọng vào
kinh tế địa phương, nhưng nêu không được quản lý đúng cách, nó có thể gây áp lực lên
23
Trang 31môi trường tự nhiên Kinh nghiệm từ nghiên cứu cho thấy rằng phát tiễn da lịch cần
có cách tiếp cận bên vững, bao gồm việc quản lý lượng khách du lịch, bảo vệ tải nguyên
twrnhiên và thúc đây du lch có trách nhiệm
Sự kết nỗi giữa các địa điểm du lịch: ĐBSCL có nhiều điểm du lịch độc đáo nhưng
cần có sự kết nỗi hiệu quả giữa các điểm để tạo ra trải nghiệm du lịch phong phú hơn
giữa các địa điểm là một yếu tổ quan trọng để thúc đầy du lịch trong khu vực
‘Tim quan trạng của việc tham vẫn chuyên gia: Thông qua việc thụ thập ý kiến từ
các chuyên gia, nghiên cứu đã xác định được nhiều thông tin có giá trị về điều kiện tự
hiền và cách ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến du lịch Kinh nghiệm này nhắn
mạnh tắm quan trọng của việc tham vấn các chuyên gia và hợp tắc với các cơ quan
chuyên môn để thu thập thông tin chính xác và đáng tin cây
Những kinh nghiệm rút ra từ trên cho thấy rằng việc phát triển du lịch ở vùng
ĐBSCL phải đựa trên sự hiễu biết âu sắc về điễu kiện tự nhiên, sự cân bằng giữa phát nhiệm
Tiểu chương Ï
Ngành du lịch đã trở thành một phần không thể thiểu trong nên kinh tế của mỗi quốc gia, với đặc trừng độc đáo và nhiều iểm năng phát tin Du lịch không chỉ là những chuyến hành trình mà còn lả trái nghiệm đa dạng và sáng tạo mà mỗi du khách có
thể trải qua Từ du lịch sinh thi, văn hóa, nghỉ dưỡng đến các hoạt động giải tí như thị rường đêm, festival, dụ lịch mang đến sự phong phú và hảo hứng cho mọi người
tham gia Giao lưu và tương tác văn hỏa là một yêu tổ quan trọng trong du lịch, giúp mỡ rộng tằm nhịn và nâng cao nhận thức văn hồa cho đu khách Qua chương , đ ti đã
lên những vấn để sau: VỀ Cơ sở lý luận, đầu tiên là Tổng quan về du lịch: Khái niệm Du lị<h: Điều 3 chương 1 Luật Du lịch (năm 2017) như sau *Du lịch là các hoạt động cổ liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thưởng xuyên của mình trong thời gian không
quá Ì năm liên tục, nhằm đáp ứng như cầu tham quan, nghỉ dưỡng giả t, tìm hiểu,
khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.Phát triển du
+
Trang 32lịch bền vững: Du lịch bền vũng là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và lich tương lai Các mục tiêu của Du ịch bằn vũng là: VỀ kinh tế, về môi trường về xã hội Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vũng: Phát triển kinh tế bền vững; Bảo vệ
người di du lich hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, kim việc hoặc hành
nghề để nhận thu nhập ở nơi đến P án loi các loi hind ich bao gm: Du lich xan, dâu lịch đã ngoại du lịch nghĩ đường, du thuyện trên song, hd, biém du lchtham quan,
cấu lich cOng ding; d lịch MICE, Thứ bai, ác đặc trơng của da lịch: Tính đa ngành; Tính
nghiên cứu, tham quan miệt vườn, làng bản; du lịch thám hiểm hang động, lặn bi
.đa thành phần; Tính đa mục tiêu; Tính liên vùng; Tính chỉ phí; Tinh xã hội hoá Bên biệt Tính giáo dục cao về môi trường: Góp phần bảo tổ tài nguyên thiên nhiên và duy tính đa dạng sinh học là một mục tiêu quan trong của du lịch sinh thái: Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: là yếu tổ không thể thiểu trong du lịch sinh thái
“Thứ ba, Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch, gồm: Địa hình; Khí hậu; Thuỷ văn; Các dạng tải nguyên du lịch đặc thủ
VỀ Cơ sở thực tiễn, Tự nhiên hùng vĩ của Việt Nam đã tạo nên một bức tranh
Việt Nam Biến dồi khí hậu đang tạo ra những thách thức lớn, ảnh hưởng đến môi trường
và cả cơ sở hạ tằng du lịch Cùng với đó, việc quản lý môi trường và bảo vệ tải nguyên
thiên nhiên cũng dặt ra nhiều vấn đ cần được giải quyết một cách cần thận và bền vững
Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Việt Nam không chỉ mang lại những thách thức mà côn nhiều tỉ năng và cơ hội phát triển Du lịch sinh thái và du lịch văn hóa, nhờ vào
thu hút đông đảo du khách quốc tế và mang lại lợi ích kinh tế to lớn Việt Nam không chỉ là điểm đến đẹp mắt mà
bản síc độc đáo của đắt nước, đang trở thành xu hướng mớ
25
Trang 33còn là nơi đong đầy tiềm năng và sức hút, chờ đón du khách khẩm phí và tải nghiệm
Su kh im hiễu về những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
gi rút ra được kính nghiệm và bái học ở vũng ĐBSCT,
Trang 34NHIEN DEN PHAT TRIEN DU LICH VUNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Ving Ding bằng sông Cứu Long ( ĐBSCL) bao gồm 13 tính, thành phố là: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiê phố Củn Thơ, Hậu Giang, Trả Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cả Mau, Phần đất liễn trải
Đông (từ Kiên Giang đến Bến Tre) Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia, giáp Tây
Giang, thành
Trang 35Ninh, TP Hồ Chi Minh (ving Đông Nam Bộ), Phía Tây và Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông
2.12:biều kiện tự nh
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phía Nam của Việt Nam, giáp với phía Tây của
Đông Nam Bộ Với điệ tích rộng lớn, vũng này bao gồm nhiễu quần đảo và đảo
tiếng với nền nông nghiệp phát triển, ĐBSCL là một trong những khu vục đất trù phú
nhất ĐBSCL có diện ích 40.843 kem chiếm 12.2% điện tich cả nước trong đỏ rừng chủ
yếu là rừng ngập mặn chiểm diện tích đáng kể ĐBSCL cũng là một điểm giao thông
«quan trọng, kết nối hàng hải và hàng không giữa Đông Nam Á và Nam Á, tạo điều kiện
thuận lợi cho hợp tác và giao lưu quốc tế Hơn nữa, khu vực này cũng tiếp giáp với
Campuchia, mở ra cơ hội hợp tic và giao lưu với các quốc ga khác trong khu vực sông
Mê Kông
Đồng bằng châu thổ sông Cứu Long là địa hình bồi ụ trên một vỉnh biển lớn và nông Chiễu sâu của móng đá gốc từ 200 ~ 2200m (vùng cửa sông) đến trên 4000m
tặt đồng bằng thấp có độ cao từ 1 đến 5m, nổi lên một số núi
sót ở phía Tây Diện tích đồng bằng gần 40.000 Km, Địa hình của vùng đa dạng chủ yênlà
ự bằng châu th Phía Bắc có vùng Thất Sơn ở An Giang là địa hình n định cao nhất 71óm ở Điện Bồ Hong núi Cắm Phía Tây có Đảo Phú Quốc một hòn đảo được mệnh danh là" lòn đảo ngọc trên vũng biển Tây Nam của Tỏ quốc” một trong số vùng sinh quyển thể giới được cẫu tạo từ đá trằm tích với địa hình thiên nhiên thoai
thoải chạy từ Bắc xuống Nam với 99 ngọn núi đồi Phần trung tâm của đồng bằng là
và phần đắt do sông Đồng Nai và Vàm Cỏ bồi đắp Địa hình bề mặt châu thổ với nhiều
bồn trùng rộng lớn trong nội địa (Đồng Tháp Mười, tử giác Long Xuyên) và hằng loạt
các cồn cát duyên hải Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long còn tiếp tục được phủ sa mùa
lì bội dp hing nam, con phin Bit mi Cả Mau tiền ra biễn trưng bình mỗi năm khoảng, 60~ 80m,
Khí hậu ở khu vực này có những đặc điểm đặc trưng Với sự gằn gũi với xích đạo, lậu ở đây nóng âm suốt cả năm và lượng mưa khá lớn Nhiệt độ trung bình trong
k
năm dao động từ 24 - 27°C, tuy nhiên có những khu vực nhiệt độ chỉ dao động từ 2 ~ 3
°C/ năm Đặc biệt sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đềm ở đây rất lớn Mùa mưa kéo đài từ tháng 5 đến tháng 10, trong khi mùa khô từ tháng 12 đến thắng 4 năm sau Tuy
28
Trang 36nhiền, do vị tí địa lý đặc biệt, khu vực này thường phải đổi mặt với thiên ai, bo lũ, gây
ra nhiều khó khăn cho sản xuất vả sinh hoạt của người đân Ngoài ra, điều kiện khí hật
của vùng ĐBSCL rất thuận lợi cho nông nghiệp, đồng thời thúc đẩy canh tác và tăng vụ trong sin xuất nông nghiệp Với khí hậu âm p, nắng nhiều và độ âm cao, khu vực này
“cung cấp điều kiện tốt cho sự phát triển của cây trồng
Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng đắt lớn nhất của Việt Nam
và cũng là một trong những vùng đắt có nguồn nước phong phổ nhất Khu vực này được cũng cấp nước bởi các con sông lớn như Hậu, TiỀn, Vàm Có Đông, Vâm Có
Cổ Chiên Với hệ thống mạng lưới kênh đã dạng và rộng lớn, nẹt
đây được cung cắp đẫy đủ và đấp ứng nhu cầu cho các hoạt động sản xuất, nông nghiệp
và sinh hoạt, Do đó, vùng đất này được mệnh danh là
trong mũa mưa, lượng nước sông đồng cao, tạo điu kiện tưới tiêu cho các vòng đất
Iai giảm sút, gây nhiễm mặn khó chịu, đồng thời gây ra nh
sống ở đây khó khăn cho người dân đất dai, ĐBSCL cổ một loạt các loi đắ, bao gồm đắt mặn, đất phèn (chiếm
225 triệu ha) và đất phủ sa ngọt (hiểm I.2 triệu ba) Đắt phù sa thường tập trung ở vũng
giữa sông Tiền và sông Hậu, có độ phì nhiêu cao phù hợp cho việc trồng lúa, hoa mảu
và cây công nghiệp ngắn ngày Trong khi đó đất phên có độc tính cao, cơ lý yeu va dé
nứt nẻ Hiện nay, các biện pháp cải tạo đất chua phèn đang được nghiên cứu Đất xám
thường có độ ph nhiêu thấp, nh và xốp, thường được tìm thấy ở biên giới Campuchis
và các thm phủ sa cổ ở Đồng Tháp Mười, ĐBSCL, có địa hình thấp và bằng phẳng, với
độ cao từ 3 ấm và ở một sổ nơi chỉ số độ cao từ 0.Š ~ Ìm so với mực nước bi
này là lợi thể cho việc trồng lúa và các loại rau củ Vùng này được xem là một trong những vùng đất trồng lúa lớn nhất cũa Việt Nam với sự đa dạng về các loại được rồng 'Vùng ĐBSCL, có trên 347.50 ha rừng, chiếm 2% điện tích rừng cả nước, trong
đó 53.700 ha là rừng tự nhiên Rừng ở đây, đặc biệt có 5/31 VQG ở Việt Nam (Tràm
Chim, U Minh Thượng, Ư Minh Hạ, Mũi Cả Mau và Phủ Quốc), có tính đa dạng sinh
thú
theo mùa trên đất phèn chua, rừng trảm
rừng trầm trên đắt than bùn, rừng ngập mặn, rừng nguyên sinh nhiệt đới hải đảo với các loài thực động vật có yếu tổ bản địa Vùng có nhiễu loài động thực vật đặc hữu cổ giá tị và quý hiểm đã được Việt
29
Trang 37[Nam và th giới ghi vio sich Bo, tiéu biểu là: Sêu đầu đỏ, Cò nhạn, Cá linh, mắm, sử, đước, vgt những tải nguyên này có sức hấp d
cứu khoa học, khám phả, tham quan, tìm hiểu các hệ sinh thái da dang và độc đáo, khách du lịch với mục đích nghiên
Mặc dù gặp phải những hạn chế, vùng Đẳng bằng sông Cửu Long vẫn ấn chứa
nhiều tiểm năng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch Các điểm đến như Đảo, Minh Hạ là những điểm thu bút du khách Bên cạnh đó, vũng đắt này côn được biết
«én với nhiều di sân văn hóa lịch sử, từ làng nghề bánh trắng phơi sương ở Trà Vinh, chùa Mỹ Khánh ở Sóc Trăng, lãng Bác Hỗ ở Cà Mau, và nhiễu di tích khác, Ngoài ra, Đồng bi
\g Cửu Long cũng nổi tiếng với các loại khoáng sản
cát, sỏi, than bùn, mặc dù trữ lượng không lớn nhưng vẫn đóng vai trò
quan trọng trong nền kính tế vùng này Với những tiềm năng và lợi thể của mình,
Đồng Bằng Sông Cửu Long đang trên đả phát triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực,
góp phẫn vào sự phát triển kính tế của Việt Nam và khu vục Đông Nam A
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của vùng là diện tích đắt phèn, đắt mặn khá lớn và
những năm gần đây thiểu nước ngọt rằm trọng vào mùa khổ, việc xâm nhập mặn đe dọa
thượng nguồn sông Mê_ Kông Du lịch sinh thi cảng ngày khởi sắc như du lịch trên
sông nước, miệt vườn, biển đảo Phú Quốc đang nỗi lên là trung tâm du lịch mang tằm
cỡ quốc tế
2.1.3,Điều kiện kinh tế xã hội:
Bảng 1 Thống kê đân cứ vùng Đồng bằng sông Cứu Long 2022
Trang 38
gia, dân cư thưa Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 40,843 km”với dân
số là 12291910 người, mật độ đân số là 5881 người kmÊ(2033), Dân nông thôn có chiều hướng giảm, dân thành thị có chiều hướng tng Cùng với sự phát tiễn của công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, số lao động trong các ngành này cũng tăng, số
người làm việc trong các ngành nông — lâm — thủy sản có xu hướng giảm Dân cư là một
nhân tổ quan trọng tồn tại và phát tiên trong mỗi tương tắc với các thành phần khắc của
tự nhiên Dữ iệu từ cuộc điều tra đân số và nhà ở năm 2022 cho thấy rằng Đồng bằng
sông Cứu Long có dân số khoảng 17.3 triệu người, tăng Ì triệu người so với 2012 Ty
trọng dân số đưới 15 tuổi là 22%, rong khi nhóm dân số từ 65 tui trở lên chiếm 8.4% Điều này cho thấy khu vực này đang tri qua giai đoạn dân số vàng,
a Dam te:
Đồng bằng sông Cửu Long có mỗi ign kết với nén vin hoa Oe Eo va ew din nén
văn hóa Sa Hujnh 6 Trung Bộ, Đông Sơn ở Bắc Bộ và Xam Rông xen ở Campuchia
31
Trang 39Véi cOng déng din tbe sinh sống là Việt, Chăm, Khmer và Hoa, khu vực này đã chứng
kiến quá trình di cư và sự đoàn kết giữa các dân tộc khác nhau
“rong cáclễhội đặc sắc của các dân tộc, có nhiều hoạt động văn hóa thụ hút người
tham gia, thể hiện bản sắc văn hóa của Đồng bằng sông Cửu Long Tính đoàn kết và gắn
bó chặt chẽ giữa các công đồng dân tộc được củng cổ thông qua mỗi ễ hội Cũng thông
sống mới, đồng thời tiếp thụ và trao đối nhiều nét đặc sắc văn hóa
`Văn hóa ẩm thực của người Kinh ở Đẳng bằng sông Cứu Long đã tiếp thu và tích
hợp nhiều đặc trưng từ văn hóa ẩm thực của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là người Hoa
Nhờ sự đa dạng này mà văn hóa âm thực của khu vực ngày cảng phong phú và đáp ứng
được nhụ cầu của cả người dan,
b Kinh tế:
Khu vực này có khoảng 150 huyện và hơn 1000 xã với gần 10 triệu hộ nông dân
Noi đây là trong tâm kinh tế - xã hội cổ sức ảnh hưởng lớn, đồng góp một phần quan trọng tong nền kinh tẾ quốc gia, Sản xuất lớa chiếm khoảng 50% tổng sản lượng, gao xuất khẩu chiếm 9556 nuôi trồng hủy sản chiếm 6596, cá thủ
vi trong tot các loại trấi cây ăn quả chiếm khoảng 70% Quy mô kinh tế của khu vực
này đang ngày càng mở rộng, đạt khoảng 970 nghìn tỷ đồng vào năm 2020,
GDP cả nước GDP bình quân đầu người là 50,02triệu đồng mỗi năm vớ t lệlao động
được đào tạo là 62,8% Dù đã nhận được sự quan tâm và đầu tư vào phát triển, vùng
ĐBSCL vẫn chưa phát iển đồng đều theo tim năng và li thể của nó, Trên thực tổ, một
số chí số phát triển trong vùng này đang có dẫu hiệu chậm lại so với trung bình quốc gia
Mic dù vũng ĐBSCL đứng thứ 3 trong số các khu vực đồng góp vào GDP của
“đắt nước, chỉ sau vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng, nhưng tỷ trọng nảy đang
số xu hưởng giảm dẫn Ví dụ vào năm 1988 tỷ trọng GDP của vùng này là 31,5 nhưng
ốp một phần quan trọng vào GDP quốc gia, tỷ trọng của vùng ĐBSCL, giảm xuống 18° vào 2017 17.7% vào năm 2019 và chỉ còn L1.9594 vào năm 2020 Thu nhập bình quân
1999 ~ 2002, thu nhập bình quân đầu người ở vũng này cao hơn mức bình quân cả nước Tuy nhiên, từ năm 2004 trở đi thu nhập người dân trong vũng chỉ còn bằng khoảng 97,3%: vào năm 2020 đạt 91,2% (3,874/4.249 nghìn đồng), 88,3% (3.713/4.204 nghìn
3
Trang 40tính Vĩnh Long, Cà Mau và Sóc Trăng có thủ nhập bình quân đầu người thấp, chỉ từ
"mức cao trong vùng Năm 2019, ỷ lệ này là 5,65% so với tỷ ệ 4,83% của cả nước; năm
2020 là 4,80% so với 4,17% của cả nước và sơ bộ năm 2021 là 4,36% so với tỷ lệ 3,75%, của cả nước, Đặc biệt, tại các vùng có đông đồng bio dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế vẫn rất khó khăn Năm 2019, vùng ĐBSCL có khoảng 1.310.007 người thuộc đồng: cdân tộc thiểu số chiếm 9,27% cả nước, sinh sống ở 463 xã, trong 46 có 17 xã giáp siới Tỷ lệhộ nghèo rong cộng đồng này là 24,2%, chiếm đến 19,93% tổng số hộ nghèo đồng bộ trong toàn vùng
Băng 2: Quy mô GRDP các tỉnh ĐBSCL năm 2020
Hậu Giang “ÔWWNETKTE]
uy nô Q80? cá th ng bÌng sông Cửu Long âm 80 ito an 1 eg
(Nguồn: Tông cục thống kê)