1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng bổ sung dịch chiết tỏi và lá kinh giới vào thức Ăn lên khả năng Đáp Ứng miễn dịch Đối với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ trên cá tra giống

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng bổ sung dịch chiết tỏi và lá kinh giới vào thức ăn lên khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ trên cá tra giống
Tác giả Lưu Tăng Phước Khang, Huỳnh Thị Trúc Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Phương Dung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 11,27 MB

Nội dung

thử nghiệm để tăng cường hoạt động của hệ miỄn dịch của cá Trí [24] Vi vậy, đề ải "Ảnh hưởng bổ sung địch chiết tỏi và lá kinh giới vào thức ăn ên khả năng đáp ứng miễn địch đối với vỉ k

Trang 1

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

"ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẢ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

ANH HUONG BO SUNG DICH CHIET TOI VA LA KINH GIOI VAO THUC AN LEN KHA NANG DAP UNG MIEN DICH DOI VỚI VI KHUAN GAY BENH GAN THAN MU TREN CA TRA GIONG

Cơ quan chủ tr: Khoa Sinh học

“Chủ nhiệm để tà hs Trần Thị Phương Dung

TP HO CHÍ MINH - 8/2022

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

"ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẢ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

ANH HUONG BO SUNG DICH CHIET TOI VA LA KINH GIOI VAO THUC AN LEN KHA NANG DAP UNG MIEN DICH DOI VỚI VI KHUAN GAY BENH GAN THAN MU TREN CA TRA GIONG

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI 1.§V, Lưu Tăng Phúc Khang = Khoa Sinh học, Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh

2.CN, Huỳnh Thị Trúc Quân ~ Trường Dại học Nông Lâm, thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÂT

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH

TOM TAT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

SUMMARY

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài

2 Mye tgu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

1.14, Đặc điểm sinh dưỡng

1.1.5 Những bệnh thường gặp và đấu hiệu bệnh lý

2 Tng quan v bệnh gan thận mù do vi khuẩn E:boardielañưalun gây rà 1.2.1 Tác nhân gây bệnh

1.2.2, Đặc điểm hình thái, cấu trúc hiển vi

1.2.3 Cách thức xâm nhiễm của vi khuẩn E ictaluri.

Trang 5

1.4.2 Tinh dau tự nhiên

1.5 Tổng quan về thảo dược được nghiên cứu

1.7 Sơ lược về đáp ứng miễn dịch ở cá xương

1.7.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu

1.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu

“Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU

221 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu

2.1.1 Thai gian nghiên cứu,

2.1.2, Dịa điểm nghiên cứu

2.1.3 Vậ liệu nghiên cứu

2.1.1 Cá thí nghiệm

2.1.32 Vi khudn B ictalur

2.1.3.3 Neudn thao dược,

9

Trang 6

12 Phương pháp nghiên cứu z

3.23 Phương pháp môi tăng sinh vi khuẩn E, ieluni 25

3.2.4, Phương pháp đánh giá ín viưo hoạt tính kháng khuén Edwardsiella ictaluri eta

2.2.4.1 Phuong phip khio sit hogt tính kháng khuẩn 25 2.2.4.2 Phuong pháp xác định giá trị nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối

3.2.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung dịch chiết tỏi và lá kinh gi

2.2.5.2 Phương pháp gây nhiễm vi khuẩn E ietaluri 28

2.2.64 Dinh huong timg logi bạch cầu trong ting sd 200 té bio bach iu 30

Trang 7

3.2 Két quả khảo sát hoạLtính kháng khuẩn bằng phương pháp đục lỗ đĩa thạch 34 3⁄2 Kết quả xác định giá tỉ nông độ ức chế ốithiển và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của

37 sắc loại deh

33 Kết quả đành giá ảnh hưởng của việc bổ sung dịch chiẾttối và lá ảnh giới vào thức

Trang 8

TB “Tế bào

Trang 9

Bing 2.1 Cac logi thảo được trong nghiên cứu và nguồn sốc 24 Bảng 22 Các nghiệm thúc thí nghiệm ảnh hưởng của bổ sung dịch chiết thao doe

Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra sinh hóa chủng vì khuẩn E icraluøi GIyO9M 38 Bảng 32 Kết quả khảo sất in riø hot của tỏi và kinh giới rong các dung môi

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình L.1 C4 Tra (Pangasianodon hypophthalmus) 5

Hình 1.2 Khuẩn lạc và hình thái vi khuẩn E, ictaluri 8

Hình 1.3 Các dấu hiệu bên ngoài của cá tra khi bị gan thận mũ 10

Hình 3.1 Các đặc điểm hình thái sinh lý và si

Hình 3.2 Vòng vô khuẩn của dịch chiết chết xuất thảo dược trong các dung môi

quả đại diện) 34

Hình 3.3 Kết quả xác định giá trí nồng độ c chế tối thiểu và nông độ diệt khuẩn tối thiểu của các loi dịch chiết tối và kính giới trong các loại dung môi khác nhau trên

Hình 3.7 Ảnh hưởng của tỏi và kinh giới lên mật độ tổng hông cầu

Hình 3.8 Ảnh hưởng của tỏi và kinh giới lên mật độ tống bạch cầu của cá tra sau

Hình 39 Ảnh hưởng của tới và kinh giới lên bạch cầu đơn nhân của cá tra sau 4

Hình 3.10 Ảnh hưởng của ti và kỉnh giới lên bạch cầu trung tính của cá tra san

Hình 3.11 Ảnh hưởng của tối và kinh giới lên bạch cầu đơn nhân của cá tra sau

Trang 11

ngây ương nuôi 50 Hình 3.13 Dấu hiệu bên trong của cá tra khi cảm nhiễm với vi khuẩn E: i.aluri

sỉ Hình 3.14 Tỷ lệ chết tích lũy của cá trong thí nghiệm cảm nhiễm vì khuẩn E,

thảo được rong giai đoạn khảo sắt nghiệm của nghiệm thức không bổ sung dịch chiết 58

Hình 3.18 Mô thận của cá thí nghiệm của nghiệm thức bổ sung dịch chiết tỏi 4%

Hình 3.19 Mô gan của cá thí nghiệm của nghiệm thức không bổ sung địch chiết

Hình 3.20 Mô gan của cá thí nghiệm của nghiệm thức bổ sung dịch chiết tỏi 4%

Trang 12

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

vào thức ăn lên khả

Co quan và cả nhân phối hợp thực hiện

1.SV Lưu Tăng Phúc Khang — Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh

2.CN Huỳnh Thị Trúc Quân ~ Trường Đại học Nông Lâm thành phổ Hỗ Chi Minh

“Thời gian thực hiện: từ 01/2021 đến 09/2022

1 Mục tiêu

Đánh giá hiệu quả của địch chiết tỏi và kinh giới trong phòng trị bệnh gan thận mủ dđovi khuẩn Eáuardsicllaietaluri gây ra rên cá ta giỗng (Pangasianndon lypthalmus) thông qua một số chỉ số đáp ứng miễn dịch

- Xác định ảnh hưởng của dịch chiết tõi và kính giới đối với sự tăng trưởng của cá tra

giống thông qua một số chỉ tiêu huyết học (tổng hồng cầu, tổng bạch cẳu, bạch cầu don

nhân, bạch cầu trung tính, ạch cầu lympho, hematocrit

Trang 13

ch chiết ti và kinh giới đi với khả năng đáp ứng miễn

Đề tài đánh giá hiệu quả của dịch chiết tỏi và kinh giới trong việc phòng và điều

tị bệnh gan thận mù do vỉ khuẩn Edwardsellaictaluri gay ra tên cá tra giống địch Đối với t nghiệm ứn viro, chủng ví khuẩn E ictalri gây bệnh trên cá tra, dịch chiết tôi có khả năng kháng khuân cao hơn dịch chiết kinh giới Dịch cht tỏi từ dưng môi etbanol 70% cho hiệu quả kháng E ictaluri cao nhất (đường kính vòng kháng khuẩn iat 2,17 mm: tig MBC/MIC dat 3.9, Dich chit ti tr dang moi methanol 70% vi dich năng sử dụng rong phòng bệnh do E iealuri gây ra trên cá tr Bổ sung địch chiết trà giống khi cảm nhiễm E, iraluri ở (hức ăn có bổ sung dịch chiết tôi 4%4 đạt cao nhất

Tr ‘Thi Phương Dung, Lưu Tăng Phúc Khang, Huỳnh Thị Trúc Quân Nguyễn

Thị Trúc Quyên, 2022 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUAN CUA DICH CHIET TOI (Alliwn sativum) VA KINH GIGI (Elsholtzia ciliata) LEN VI KHUAN Ecdwardsiella ictaluri GAY BENH TREN CA TRA (Pangasianodon hypophthalmas)

‘Tap chi Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 14

Project tlle: Use of dietary garlic and Vietnamese bahm extract for prevention of

1, Luu Tang Phuc Khang ~ Biology Faculty, Ho Chi Minh city University of Education

2 Huynh Thi Truc Quan ~ Nong Lam University, Vietnam,

Duration: from 01/2021 to 09/2022

1 Objective

Evaluation of the effectiveness of garlic and Vietnamese balm extracts in the prevention and treatment of Bacillary Necrosis in Pangasius caused by Edhwardsiella ictaluri in steiped catfish through some indicators of immune response

= Determine the effect of garlic and marjoram extracts on the growth of fingerling fish through some hematological parameters (total red blood cells, total white blood cells monocytes, neutrophils, lymphocytes, hematocrit),

= Determining the effect of garlic and marjoram extracts on the immune response of fingerling fish through some hematological parameters (total red blood cells, total white blood cells, monocytes, neutrophils, lymphocytes, hematocrit

- Evaluation of histological damage of stiped catfish under the influence of garlic and marjoram extracts

Trang 15

Scientific results

‘This study evaluated the effectiveness of garlic and marjoram extracts in the prevention and treatment of Bacillary Necrosis in Pangasius caused by Edwardsiella indicators and immune response For the in vitro experiments of E, ictaluri stain extract Garlic extract from 70% ethanol solvent showed the highest effectiveness reached 3.9) Garlic extract from 70% methanol solvent and oregano extract in 70% ethanol solvent also have the ability to kill bacteria and have the potential to be used in the prevention and treatment of diseases caused by E ictaluri in striped catfish Supplementing with 4% garlic extract gave the highest growth and hematological the feed supplemented with 4% garlic extract was highest

‘One article was published

‘Tran Thi Phuong Dung, Luu Tang Phuc Khang, Huynh Thi Truc Quan, Nguyen

‘Thi Truc Quyen, 2022, SURVEY OF ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF EXTRACTS

EASE IN CATFISH (Pangasianodon siella ietaluri_ CAUSING DIS

Bawa

Iypophthalmus) Ho Chi Minh City University Journal of Science

Trang 16

1 Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam, ngành nuôi trồng thủy sản đang phát iển rt nhanh, theo báo cáo của

“Trang tâm tin học và Thống kẽ, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sin tháng 10 năm USD, ting |

(ĐBSCL), điện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh từ 6Š9 ngàn ha năm 2004 đến năm

4 so với cùng kỳ năm 2020 [111] Riêng ở Đồng bing sông Cửu Long Aypoptlalmus) àloài cả da trơn nước ngọt có giá tị kinh t cao được mui phổ biển ở

ĐBSCL |93| được nuôi phổ biển ở một số tỉnh ĐBSCL như: An Giang, Đồng Tháp, Cần

“Thơ, Tiên Giang, Theo thống kê ừ Hiệp hội Chế biển và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam dat 1,07 ty USD, ting 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái [113] Tuy nhiên trong

những năm gần đây, dịch bệnh và ô nhiễm m trường đang trở thành những thách thức lớn đổi với ngành Nuôi rồng thủy sản Đặc biệt, trong những năm trở lại đây bệnh gan thiệt hại nghiêm trọng cho ngh muôi cá Tra công nghiệp ở Đẳng bằng sông Cửu Long [35], [121]

Hiện my thuốc kháng sinh vẫn còn là biện pháp điều trị bệnh vĩ khuẩn phổ bi

nhiề loại kháng sinh đã được sử dụng rộng rã ở Việt Nam [71] Trước nh hình địch

sử dụng nhằm giảm bi thiệt hại cá nuôi kí mắc bệnh, kháng inh được sử dụng rong

thuốc kháng sinh và đa kháng thuốc {125] đồng thời làm giảm hiệu quả phòng và tì Ấñavonoid, tanin và leithin có thể chống oxy hóa, kháng độc, kháng khuẩn cho các loài động vật Do đó, việc sử dụng chất chiết từ thực vat dé tăng khả năng kháng độc ở thủy sin là một hướng nghiên cứu đang được chú trọng Chất chết từ thực vật còn có thé tăng khả năng sinh trưởng của cá Những năm gắn đây xu hướng dùng thảo được trong

Trang 17

eó nhiều nghiên cứu sử dụng chiết chất thảo dược để phòng bệnh nhiễm khuẩn cá tra (Ai sarivum) và Sài đắt (Weledia calendulacca) đỀ tăng cường hệ miễn dịch cho cá Kim Diệu (2011) sử dụng bột lá Xuân Hoa (Pseuderamthemumn palatjerum) đỄ tăng sức

đề kháng và giúp cá tăng trọng tốt hơn [48], chiết chất từ cây Hoàng Kỳ cũng đã được thử nghiệm để tăng cường hoạt động của hệ miỄn dịch của cá Trí [24]

Vi vậy, đề ải "Ảnh hưởng bổ sung địch chiết tỏi và lá kinh giới vào thức ăn

ên khả năng đáp ứng miễn địch đối với vỉ khuẩn gây bệnh gan thận mũ trên cá tra giống” được tin hành nghiên cửu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Ảnh hưởng bổ sung dịch chiếtối và lá nh giới vào thức ăn lên khả năng đáp ứng địch đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gay bénh gan thận mù trên cá tra giống (Pangasianodon hypothalmus)

3 Déi tượng nghiên cứu

Đị ải được thực hiện trên đổi tượng cá tra giống 3 tháng tuổi Cả được cung cắp tai Trung tim Quéc gia Giống Thủy sin Nước ngọt Nam Bộ trực thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sân 2, xã An Thái Trung, Ci Bè, Tiên Giang

4, Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ thực hiện các nội dung sau đây:

~ Xác định khả năng kháng li vỉ khuẩn E, aluri bối hỗn hợp dịch chiết thảo dược (ôi

~ Đánh giả ảnh hưởng của địch chit (tôi và kinh giới) lên khả năng đáp ứng miễn dịch

ý lại vi khuẩn E, /eraliơi

“5 Phạm ví nghiên cứu

~ Dé tải được tiền hành trên cá tra khỏe mạnh không phân biệt đực ái:

Trang 18

~ Để gây nhiễm cho ed, 48 ri sir dung ching vi Khun Eehvardsiella GlyO9M phân lập khuẩn được hồi phục bằng cách gây nhiễm và di phân lập từ cá tra khỏe mạnh ba lẫn trước khi sử dụng cho thí nghiệm Nông độ để tiến hành cảm nhiễm cho cá là 10* CEUmL.

Trang 19

LA Téng quan về cá tra

Phân ngành: - Động vật Có xương sống - Vertebrata

Lớp, Ca Vay tia - Actinopterygii

Bo: Cá Da Nheo - Siluriformes

Họ “4 Tra - Pangasiidae

Gidng: CáTra- Pangasianodon Chevey, 1931

Loài Cá Trả - Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) Céc danh pháp đồng nghĩa

Helicophagus hypophthalnus Sauvage, 1878 Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)

Pangasius pangasius (non Hamilton, 1822)

Pangasius sutchi (Fowler,1937)

1.1.2 Phân bổ, môi trường sống

Cá ta (Pansasianodon hypaplrlalmus) à một trong ba mươi loài thuộc họ Cá Tra (Panasitdae) Đây là loài cá nước ngọt có giá tỉ kinh tế ao phổ biển ở châu Á Chúng phân

bổ ngoài tự nhiên chủ yếu ở hạ lưu sông Mê Kông chảy qua các nước: Việt Nam, Lio,

“Campuchia, Thái Lan và khu vực sông Chao Prayn - Thái Lan [S0] 'Ở Việt Nam, cá tra phân bổ rộng khắp trên sông Tiền và sông Hậu Hiện nay, cá tra được đưa vào nuôi rộng ri khắp các thủy vực nước ngọt Đông Nam Á Cả Tra trưởng thành ghỉ thấy trong các đo nuôi, r t gập tong tự nhiên ở địa phận Việt Nam, do cá có tập

di eư ngược đồng sông Mê Kông để sinh sống và tìm nơi inh sản ự nhiên Kho sắt chụ

kỳ di cư của cá ta ở địa phận Campuchis cho thấy cả ngược dòng từ tháng S đến tháng 7

và đi cư về hạ lưu từ tháng 9 đến tháng 12 hằng năm [28]

Trang 20

cĩ thể sống được ở nước lợ, thường ng trong 26C, để chất ð nhiệt độ thấp đưới 15C nhưng cĩ thể chịu nĩng tới 39%C Cá cĩ ngưỡng oxi va mức độ tiêu hao oxi

khoảng pH 6.5 .Š vàsỉnh trưởng phát tiể tối ưu ở khoảng 22 rất thấp nên cĩ thể sống trong những ao hồ chật hẹp, thiếu oxi (rên 2,0 mg/L), nơi cĩ mơi

ắc nghiệt, nước bị nhiễm bản, nhiễm phèn cĩ pH khộng 4 — và ở nơi cĩ độ mặn cao 7 10%

hấp phụ và cịn cĩ thể hơ hip bằng bĩng khí tra cĩ số lượng hồng cầu nhí hơn các lồi cá khác Cá cĩ cơ quan hd

A da nên chịu được mơi trường nước tÌ

oxy hịa tan Cá tra là động vật ăn tạp, chủ yêu ăn tảo, thực vật, động vật phù du, cơn trùng, các lồi giáp xác và cá nhỏ [28]

1.1.3, Đặc diém hình thái

Hình L1 Cá Tra (Pangasianelon ypoplrlalmus)

Cá tra thuộc loại cá da trơn, nhẵn, khơng cĩ vảy Theo mơ tả của Trương Thủ Khoa

và Tần Thị Hương (1993) cho thí cá tra cĩ cĩ đầu rộng, đẹp bằng, mơm ngắn, miệng cận

cưới, rộng ngang, khơng co duỗi được dạng hình vịng cung và nằm trên mật phẳng ngang [117], Rang cả tra nhỏ mịn, răng vịm miệng chia ành 4 nhĩm nhỏ, mỏng nằm trên đường

vịng cung Cơ thể cá dẹp theo chiễu hơng, chiều dài gắp 4 lần chiều rộng Lưng cá xắm đen, bụng hơi bạc Vây lưng ngắn với | ~ 2 gai cứng, vây hậu mơn dài với 25 tia hoặc nhiều vây ngực cứng Cĩ 2 dơi râu gồm râu mép kéo dai chưa chạm đến gốc vi ngực râu cằm, ngắn hơn Š vây ngục cĩ gai cứng, vây bụng cĩ tỉa mễm phân nhánh [92]

“Theo Froese vt Pauly (2017) wy cf tra mau xám đen hoặc đen, 6 tỉa vây lưng phân nhánh [38], mang cá thường phát triển với một sọc đen nhỏ dọc theo đường bên và một dai

.đen dài thứ bai b dưới đường bên [100] Sọc đen ở giữa vây hậu mơn, sọc tối ở mỗi thùy

“đuơi; những mang cá nhỏ thường xen kế với những mang cá lớn hơn [57]

Trang 21

cá tra tiêu biế hi ca ba lầu sử dụng thức ăn bên ngoài là động vật phù du cỡ nhỏ như luân rằng, trứng nước Trong gai đoạn này, cá hoạt động rắt mạnh, tích ăn mỗi tơi sống nên chúng ăn tắt củ ác loại thức ăn bắt được kể cả những loại thức ăn có kích thước đầy đủ [31] Cá tra sau khi nở 60 — 62 gid thì có răng, có khả năng bắt mỗi nên chúng ăn nhau rắt nhiễu, Tĩnh hung dữ của cá giảm dẫn và khả năng sắt hại không đáng kể sau khoảng

10 ngày tuổi [79] Khi lớn, cá tra ăn nhiễu, hay ăn thức ăn ở đây và ăn tạp thiên về động,

vật, Khi nguồn thức ăn ở mức thấp, chúng có thểsử dụng các loại thức ăn như mùa bã hữu ceø thức ăn có nguồn gốc động vật [117]

11-5 Những bệnh turờng gặp và dẫu hiệu bệnh lý

Hiện nay, các nhà khoa học đã xác định được vỉ khuẩn, ký sinh trùng và vi nắm là ba tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường hay xuất hiện trên cá tra nuôi ở ĐBSCL [18], [121] Bệnh xuất hiện trên cá tra bao gồm các bệnh do vĩ khuẩn (E icaliơi, Aerømonas Iydrophyla, Flavobaeterium columnart), nằm Fiøarium sp., ký sinh trang ngoại sinh Thaparocteidus spp.) nbi kj sinh (Microsporidian, Myxobolus spp, Henneguya spp )

và các hội chứng vàng da, bệnh trắng gan trắng mang,

‘Theo Crumlish va etv., (2010), hai bệnh chính trên cá ưa là hoại từ trực khuẩn Pangasianodon (BNP) và nhiễm trùng huyết di động (MAS), trong đó các tác nhân gây

‘ely bệnh nhiễm trùng BNP trong các môi trường tự nhiên Vì khuẩn nay Lin đầu tiến được xắc nh là mối đc dọn đăng kể đối với cá da trơn ở Hon Kỹ [IS]

Trang 22

khuẩn E: icraluri còn được gọi là nh mù gan, Vì khuẩn E icaluri hủ yêu xuất hiện trên

si ta thỉnh thoảng xuất n tên cá basa) va gây chết cá với tỉ lệ rất cao, đặc biệt bệnh gây hao hụt lớn ở giai đoạn cá giống (d lệ chết có thể lên đến 90%) và trên cá tra nuôi thương phẩm ( lệ chết có thể lên đến 50%) [121], {124}

“Theo Phan và tv (2009) thi bénh gan thận mũ xuất hiện rên tắt cả các giai đoạn phát của có thường tháng 10 bùng phát mạnh mễ vào mỗa là và cao điễm vào tháng 6 và

tháng 7 Tuy nhiên, trong những năm gin diy thỉ bệnh này xuất hiện trên cá hầu như quanh

năm [93] Trong một vụ nuôi, bệnh gan thận mũ có thể xuất hiện từ 3 - 5 lần [118]

1.2 Tổng quan về bệnh gan thận mũ do xi khuẩn Edwartieløifaluri gây ra 1.2.1 Tác nhân gây bệnh

Bệnh gan thận mù ở cá trì d vì khuẩn E ictaluri gay ra [18], [104], 108}, [130], [H3I

Phân loại vì khuẩn Edwardsiella ictaluri

Loti: Edwardsiella icraluri

1.2.2 Đặc điểm hình thái, cấu trúc hiển vi

Vi khuain £ ictalur 18 tc nhân chính gây ra bệnh gan thận mũ ở cá da trơn nuôi thâm canh [l8], [35] Vi khuẩn E iz/aluri phân lập được đầu tiên ớ cá nheo Mỹ (1etaliơus fuwcalus) gây bệnh nhiễm trùng máu, cá tê tring (Clarias Traclus) ở Thái Lan, cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) & Vigt Nam và Indonesia và trên một số loài cá da trơn khác [126] Ở Việt Nam, E: ictaluơi được phân lập tử cá Tra giống và cá Tra thịt

Vi khuẩn E: icialuri thuộc ho Enterbacteriaceae à vì khuẩn gram âm, hình que mảnh,

mai Kị Khí tùy tiện, calase đương tính, cytocrom oxidase âm, có khả năng lên men glucose va sinh sin kích thước khoảng 1 x 2~3 ym, khong sinh bào tử, chuyển động nhờ

Trang 23

phẩm NO, từ NO: ˆ [I09) Vì khuẩn di động ở 25 - 30*C và di động yếu hoặc không di

động khi nhiệt độ cao hơn 30°C [44] Loài vi khuẩn này phát triển chậm trong mỗi trưởng

nuôi cấy, cần 36 48 giờ để hình thành những khuẩn lạc có kích thước rắt nhỏ trên thạch: 37°C [120]

Hin 1.2 Khuan lac va inh thi vi Khun E ital [125] (À) Sự phát iển của ictal rên môi ewig TSA sa 28h 28°C; (B) Vi Khun Fetal nhuộm Gram (100%), (€)_ Vi Khun tata đưới kinh hiển vỉ điện từ 1.2.3 Cách thức xâm nhiễm của vỉ khuẩn E ietaluri

‘Theo Eraneis~ Floyd và ct (1996), vi khuẩn E ai có th

"bào hỗ trợ đã bị thoái hóa Soi dưới kính hiễn vi điện tử xác nhận sự hiện diện của E: icraluri

trên bề mặt niêm mạc và trong biểu mô Bạch cẳu chủ yêu di chuyền qua biểu mô khứu

giác vào trong màng mỏng và tiêu diệt vi khuẩn [67]

`Vi khuẩn E craluzi cũng có thể xâm nhập vào cơ quan tiêu hóa thông qua miệng để

đi vào rong máu qua ruột gây nhiễm trùng máu [135] Bệnh tiến triển gây viêm ruột, viêm

Trang 24

san và viêm cằu thân tong vòng ha tuần sau khi nhiễm bénb E ictaluri xim chiếm các một, E ícialuri xâm nhập vào máu qua thành ruột và khu trú trong đại thực bào dẫn đến

nhiễm trùng máu|69], [135] Cá nheo Mỹ tiếp xúc với E ictaluri qua nhiễm trùng đường miệng đã phát triển viêm một, viêm gan viêm thận kế và viêm cơ trong vòng 2 tuẫn sau khi nhiễm bệnh

Nusbaum va Morrison (1996) di chimg mình rằng trong quá tình ngâm vi Khuẫn thì

vi khuẩn xâm chiếm biểu mô mang với số lượng lớn trong 2 - 72 Số lượng vì khuẩn sau đó tăng nhanh ở gan và ít nhanh hơn ở thận, ruột và não [82] Khi bệnh tiến triển năng gây viêm ruột, viêm gan và viêm cầu thận trong vòng hai tuần sau khi cá bị nhiễm bệnh [135]

CCho đến nay, kháng sinh vẫn là lựa chọn để kiểm soát bệnh do vĩ khuẩn gây mu, Theo Nguyễn Chính (2005) việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh trong quá tình nuôi trồng đã làm do dư lượng khẩng inh rong thực phẩm tăng lên [71] đồng thời làm tăng Khả năng với kháng sinh như Bactrime (100), Colistin (9,9%), Florphenieo (42,59%), Amoxicilin (40.4%), TeTraeyclin (31,9%), Doxyeylyn (27.7%) [121]

1.2.4 Dấu hiệu bệnh lí

“Tại nước a,cá tra thường bị nhiễm bệnh thường vào những tháng cuối năm khi nhiệt

độ nước hạ thấp Tuy nhiên do việc tăng diện tích và tăng mức độ thâm canh lầm mật độ bệnh trước đó đã làm cho vi bị bệnh xây ra bắt kì thời điểm nào tong năm Khi cá bị nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ, quan sát bên ngoài thân cá bình thường không có biểu hiện xuất huyết tuy nhiên có thể thấy bụng cáhơï sưng to, mắt cá hơi lỗi và bị đục Cá bị nhiễm bệnh, gan thận mủ thưởng ấn kém hoặc bỏ ăn tủy theo tỉnh trạng bệnh nhẹ hay nặng Cá bệnh

thường bơi lờ đờ gần bể mặt ao Khi mỗ bụng cá ta thương thấy những đốm trắng nhỏ như trưng nhất của bệnh gan thận mũ [123]

Trang 25

Nghiên cứu bệnh lí được mô tả đầy dù về vĩ khuẩn £: ¡cralur là nghiên cứu của Newton và ctv„ 1989 Sau khi tiếp xúc thử nghiệm trên cá đa trơn với nồng độ 5x10* 'CEUimL 93% cá đã mắc ESC cắp tính và 7%4 bị nhiễm trùng mãn tính Bệnh cắp tính được

vi thấy hiện tượng viêm ruột và viêm khửu giác, tip theo là viêm gan và viêm da ESC mãn tính, được nhịn thấy ở 3 4 tuần sau phơi nhiễm với các biểu hiện đặc trưng là sưng

và loét đầu, viêm mô hạt và viêm mảng não Viêm mô hạt ở E ictaluri mãn tính nhiễm

trùng là một đặc điểm mô bệnh học quan trọng của ESC Cơ xương trở nên hoại tử, với sự xâm nhập của vi khuẩn làm xuất hiện các 6 dai thực bao trong các cơ quan nội tạng, đặc

Trang 26

khinhắc lên khỏi mặt nước máu sẽ cây ra từ da và mang cá Một số cá bệnh cơn bi hiện màu sắc nhợt nhạt, cĩ nhiều bệch lớn, nhỏ trên da Số lượng cá chất hằng ngày khá cao và Trên gan, thận, tỉ tạng xuất hiện nhiều đốm trắng trồn, đường kính 1 - 3 mm khắp bỀ mặt

và cả bên trong cơ quan, những đốm trắng này chứa dịch bơi đặc và lan rộng lảm gan khơng thể, kếthợp với cá yếu tổ khác gây chết cá (66)

1.4 Tình hình nghiên cứu về bệnh gan thận mũ do vi khuẩn Eđwardsillaifaluri gây

ra

1,1 Ngồi nước

‘Vi khudn Edwardsiella ictaluri (E ictaluri) gây bệnh xuất huyết được phân lập Lin đầu tiên trên cánheo Mỹ (Ielurus puntà) bởi Hawke (1979) wi tén got la ESC (Enteric Septicaemia of Catfish) Ngồi ra bệnh do vi khuin E ictaluri gây ra được tìm thấy ở hai

lồi khác như Ícralurws purcafus và Ictalurws catws [98], Clarias batrachus [54] ở Thái Lan

Năm 1985, Boonyaratpalin cũng đã phát hiện E icralwri gây bệnh trên cá trê trắng (Clarias batrachus) và trong mơi trường nước ở Thái Lan [126] Ngồi ra, mằm bệnh

này cũng được cơng bố ở hầu hết Bắc Mỹ và các tiểu bang khác như Indiana, Idaho,

California, Arizona và New Mexico [49] Nam 1976, Hawke đã phân lập được vi khuẩn E

ietalini tên cá nhèo sơng nâu (fefalurus nebulosus) Bên cạnh đĩ vỉ khuẩn E:setalur con

được báo cáo trên cá đao xanh (Eigemannia virens) [56] cá nheo xanh (fctalurus fiurcafus)

(98l, cá trề tring (Clarias batzaclus) {54|, Vì khuẩn này cũng được Crumlish (2002) phiin

lập được trên cá tra nuơi (Pangasius hypophthalmus) [18]

13.2, Trong nước

Bệnh trắng gan hay cịn gọi là bệnh mủ gan được ghi nhận lẫn đầu tiên xuất hiện trên

ở ĐBSCL vào cuối năm 1998 với tên gọi BNP (Bacillary Necrosis of Pangasius)

và trở nên trằm trọng vào năm 1999 [35] Theo Brogrn và (iratzck (1980) bệnh do vì khuẩn

thường xuất hiện vào mùa nước ấm và sốc giữ vai trồ quan trong trong các bệnh do vỉ khuẩn, ký sinh tring [#| Ví khuẩn xâm nhập vào cơ thể ký chủ tạo nên sự nhiễm khuẩn

Trang 27

hay không còn tùy thuộc vào khả năng gây bệnh của vi khuẩn Như vậy, tùy thuộc vào số lượng vi khuẩn và độc lực của vi khuẩn Cũng theo tác giá, mật độ ương nuôi cao sẽ làm tăng khả năng tiếp xúc giữa ký chủ và mằm bệnh Đồng thi, cũng tạo điều kiện cho mằm bệnh táng nhanh trong một nhóm cá, Do đó tình hình địch bệnh ngày cảng tăng với nhiều

mạnh như An Giang, Đẳng Tháp, Cần Thơ (huyện Thốt Not, Phụng Hiệp) và

(60-80%) và nó còn kéo đài đến giai đoạn cá thịt với tỷ lệ chết thấp hơn [59] Phan Thi MY

Hạnh (2004) đã tiến hành thí nghiệm một số yếu tổ ảnh hưởng đến bệnh mủ gan do vi khuẩn

sẽ ảnh hưởng khác nhau đến khả năng nhiễ

độ vi khuẩn là 1,5 x 10? va 1,5 x 10° CFU/mL thi tig chét dao động từ $6,6-56.7% [95]

‘Theo Tir Thanh Dung va ctv (2004) Việt

«tra (tt a ce gai oan pht tin), Thịnh thoảng xuất hiện tiền basa Tg ha hut

bệnh mũ gan trên cá tra Khi ngâm cá với mật Nam, bệnh ma gan chit lớn ở cá trả giống, nhưng gây thiệt hại về kinh tế lớn nhất ở giai đoạn cá tra thịt cỡ 300 -

“Thường đến mùa lũ nước mang nhiều phù sa, chất lượng nước thay đổ

giảm dẫn đến sức đề kháng của chúng kém tạo điều kiện cho mằm bệnh dễ dàng xâm nhập,

Trang 28

và nhanh chĩng bộc phát thành bệnh Trong một vụ nuơi bệnh mũ gan cĩ thể nut hign 3~

bị lên men, thu hoạch sinh

là tạo lượng lớn sinh khối vi khuẩn trong thị

bắt hoạ bằng formol, pha lọng, tính tốn liễu kháng nguyên Tổ hợp với chất bổ trợ (phèn yids

kiểm nghiệm vaccine, đồng gồi, bảo quản

chua, keo phèn, nhũ đã tra vơ trùng trước khí ra chai Cuối cùng là ra chai vaccine, Muốn sử dụng vaccine cĩ hiệu quả thì chúng sử dụng làm vaccine phải cĩ tính tương,

đồng với chủng gây bệnh tại địa phương sử dụng vaccine đĩ Chính vi thé, ảng là loi vaecine phịng một bệnh nhưng chủng dùng làm vaccine của từng địn phương, từng nước hoặc của các cơng ty khác tì cổ thể khác nhau

Xguyễn Mạnh Thắng (2006) đã thu mẫu bệnh phẩm, phân lập tắc nhân sấy bệnh gan thận mủ trên cá tra là vì khuẩn E icfaluri, và thử nghiệm chế tạo vaccine với kỹ thuật sử cdụng kháng nguyên bắt hoại tồn bộ tế bào bằng lommalinetrong đề tài “Nghiên cứu vaccine (58

Các nghiên cứu khắc liên quan đến vaccine phịng bệnh san thân mù trên cá tra gồm số: Nghiên cứu tạo dồng vi khuẩn nhược độc đùng làm vaecinc phịng bệnh gan thận mù

cứu bởi Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thuỷ sản III do TS Võ Văn Nha làm chủ nhiệm đề

tài Ngồi ra Trung Tâm Cơng Nghệ Sinh Học cũng cĩ một số nghiên cứu liên quan đến

dung lim vaccine tế tổ hợp ngữa bệnh mù gan cho cá tra, khảo st đấp ứng miễn dịch cá sác nghiên cứu khác được thực hiện bởi Trường Dại Học Nơng Lâm Tp.HCM như: Khảo sit dip ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nbiém vì khuẩn E

Trang 29

i qalui; Điều chế kháng huyết thanh thỏ kháng vì khuẩn E.icraluơ - ứng dụng trong chin

đoán nhanh bệnh gan thận mũ trên cá tra nuôi công nghiệp Một số nghiên cứu khác như:

Xây dựng quy tình kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn gây bệnh gan thận mũ trên cá trì (Pangasianodon hypophthalmus) trong điều kiện thực địa Ngoài ra còn có nghiên cứu của Đại học Cần Thơ về ic kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn E, icalui thủ được từ

cá tra bệnh ở các tỉnh thuộc ĐBSCL, Viện Công Nghệ Sinh học cũng có nghiền cứu về đổi

cứu đều

tượng này Nhìn chung các nại trăng vào mục đích chính là tìm hiểu bản chất sinh học của tác nhân y bệnh và tìm biện pháp phòng bệnh hữu hiệu đối với loại tác nhân này [58]

Gin đây công ty TNHH Pharmad Việt Nam đã thí nghiệm thành công vaccine cho cá tra Vaccine có tên là Alpha-Ject Panga 1 Đây là kết quả phối hợp nghiên cứu của Đại học thủy sản của công ty PHARMAQ-NaUy hợp tác thực biện Sản phẩm vaccine da chinh thie được Cục Thú Y-Bộ NN & PTNT cấp giấy phép vào tháng 04/2013 được lưu hành chính thức tại Việt Nam (Thương mại thủy sản tháng 8/2013) |S8]

1.42 Tình dẫu tự nhiên

tăm 1945, Cavallito va ctv đã phân tích được hợp chất allicin trong tỏi có công dụng như chất kháng sinh Chất này mạnh bằng 1/5 thude penicillin, 1/10 thude tetraeiline, có tác dụng trên nhiều loại vĩ khuả

độc [13]

Bùi Quang Té và Lê Xuân Thành (2006) đã nghị

thảo được VTSI-C, VTSI-T phối chế

+ xua đuổi hoặc tiêu diệt nh xâu bọ, ký sinh tring,

ía thành công hai loại chế

ừ các hoạt c

Ất chiết tách từ Tôi (Ali sativum)

Sải Đắt (Weledia calendulacea) sử dụng phòng bệnh cho tôm cá, kết quá cho thấy Tỏi, Sài

‘Dit déu c6 tác đụng với các loài vi khuẩn: V parahaemolyticus, V harveyi, V.alginolsticus, tarda va Hafnia alvei sây bệnh ở nước ngọt, nước lợ mặn |]

Nam 2015, Peterson đã cho thấy bằng thực nghiệm đã chứng minh rằng sử dụng hỗn hợp tỉnh dẫu gồm carvarol, thymol, anethol, limonene trong khẩu phần ấn giúp cải thiện

Edwarsiella ictaluri (89) Khả nũng sống sớt của cá nheo Mỹ khi nhỉ

Trang 30

Nam 2016, Sakkas va tv 43 nghign cửu khả năng kháng khuẩn từ chất chiết 5 loại thảo được tự nhiễn như hung quổ, cúc xanh, kính giới hung tây và cây trà đối với Acinetobacter baumannit, Escherichia coli, Klebsiella pheumniae Kết quả cho thấy khả năng kháng khuẩn của húng quế, kinh giới, húng tây với các loại khuẩn trên [105]

L§1 Tôi

i (Altium sativum) la mde thao được quý có chứa kháng sinh thực vật với rắt nhiều

ưu điểm Trong tỏi, ngoài chất alicin kháng inh thảo mộc rất mạnh, còn chứa các hợp, -được sử dụng nhiễu rong phòng và rỉ bệnh ở người và vật nôi, theo cách truyễn thống

“Gần đây, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên th giới đã chiết tích và sử dụng những nghiên cứu về khả năng trị bệnh cửa tỏi đối với một sé loài vi khuẩn khác, như nghiên cửa: trị bệnh do vi khuẩn Streptococcus spp gay ra rên cá trẻ lai cho thấy dịch ép từ hỗn hợp tồi

và là húng cổ tác dụng t bệnh hiệu quả, tỷ lệ sng đạt đỗn hơn 90% [76] Nghiên cửu của

“Trần Ngọc Hùng và Trương Thị Thành Vinh (20144) sử dụng dịch ép cũ tỏi trị bệnh do vĩ khuẩn Streptococuss spp gây ra trên cả trắm cỏ cho tỷ lệ sống đạt 43,3% [114] Nghiên cứu của Nguyễn Dinh Vinh và et (2016) v8 kha ning khing khuẩn của dịch chiết tôi với vỉ tỏi có đường kính vòng kháng khuẩn cao (25.97 mm), trộn vào thức ăn lượng 80 mLikg thức ăn cho cá lóc đen ăn thấy có sự phục hồi, tỷ lệ sống 30% [73] 1.5.2 Kinh giới.

Trang 31

“Tỉnh đầu từ chiết xuất từ cây Kinh giới (Elbholtcia ciara (Thunb) Hy.) có hoạttính chống vi khuẩn, nắm, chống ung thư, khả năng khing sinh tự nhiên của tỉnh dầu không thua kém kháng sinh, có đặc tính kháng khuẩn, chồng viêm, chống oxi hoá, chống virus, 16] Nghiên cứu về kinh giới cho thấy khả năng chẳng khuẩn từ tính dẫu kinh giới Kết quả nghiên cứu chỉ ra tắc động của mỗi bộ phận ca loài kinh giới

(MIC) tt nhất là địch chiết hoa và hạU tới 6 chủng

vi khuẩn đường ruột và 1 chủng men Nồng độ ức ché tit

thành phần lá với các chủng vi Khun B.subribillis, E.coli, enteritidis, S flexneri, S tạphủ, S- aureus, và C: albicans ĐiỀu này giúp kinh giới có khả năng điều tị một số bệnh Giới dây Hà Giang (Elsholtia Winiriana Craib) khdo sát hoạt tính khẳng khuẩn trên 4 chủng vi sinh vật kiểm chững với đường kính vòng kháng khuẩn fi Staphylococcus aureus: 18,52 £ 1.53 mm, Escherichia coli: 16.75 £0.38 mm, Salmonella ryphy: 1632 + 45 mm

hình thái và các chức năng khác nhau [30]

Các tế bào máu trưởng thành có thể được xác định bởi hình thải và các đặc trưng bắt màu thuốc nhuộm khi quan sát đưới kính hiển vi quang học Các tế bào hồng cầu có nhân chiếm ưu thể vợng và ôn định về kích thước, được sử dụng như một công cụ đo

lường thuận tiện cho việc tính toán kích thước của các tế bào khác Ngoài việc do lường,

kích thước bên ngoài các tế bảo, chúng cũng được đặc trưng bởi t thé tích nhân trên thể tích tế bào [60],

Trang 32

Ngoài các tế bào hằng cầu, ác lại tế bào máu chính khác bao gồm bạch cầu và tiên sẵu, Cá tẾ bào bạch cầu có nhân tương đối lớn và t bào chất, và cũng được phân thành sấc nhóm bạch cầu không het (lymphocyte vit monocyte) va bach cu e6 hat (acidophile neutophile và basophile) Các tế bào tiểu cầu chưa trưởng thành trồng giống như các thành các tế bào oval Nhìn chung tế bào tiểu cẳu nhỏ hơn lymphocyte va e6 nhan cũng nhỏ

hơn [30]

“Tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy rằng lượng máu trong cơ thể cá ít hơn so với máu ở động vật bậc cao vì năng lượng tiêu hao cho quá trình Trao đổi chất của có ít hơn Lượng máu trong cơ thể một phần tuần hoàn trong tìm và mao quản, phần còn lại được dự

trữ trong các cơ quan chứa máu Lượng máu tuẫn hoàn chiếm khoảng 50%, song tỉ lệ này tăng để giảm bớt gánh nặng cho tìm, khi vận động tì máu dự trữ đi vào hệ thống tuần hoàn

để đảm bảo nhu cầu năng lượng cho cơ thể Ở c nước ngọt cổ lượng máu tổng cộng chiếm 2.1% trọng lượng cơ thể và biển động rong khoảng I, 41% c bi có lượng mâu chiếm

4,1% và đao động trong khoảng L,9 - 7.3% Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến lượng máu trong cơ thể cá như phương thúc sống và trang thi xinh lí cá hoạt động nhanh nhẹn có thục sinh dục, thể tích máu có đực cao hơn có cái trưởng thình, Ngoài ra điều kiện sống cũng ảnh hưởng đến lượng máu của cá 30]

1.6.1 Hồng câu

Hồng cầu là loại huyết cầu có số lượng nhiều nhất ong các tế bào máu Hồng cầu trưởng thành ở cá phản lớn có hình tròn hoặc hình oval, có nhân, hai mặt lỗi ra Do có nhân nên hồng cầu của cá cổ cường độ trao đổ chất cao, iều hao lượng oxysen lớn [50J Khi được nhuộm bởi thuốc nhuộm Giemsa, nhân hồng cầu bắt màu đậm, có kích thước từ 10x11

- 12x13 m, đường kính đ ~ 5 um và tẾ bào chất bắt màu xanh nhạt [135] Số lượng hồng cầu thường duge dm trong Imm? miu, dom vi ah fa trigu TB/mm? Trong điều kiện bình thường số lượng hồng cầu của mỗi loài cá là ôn định, nó phần ánh tập tính sống và ính ăn

Trang 33

cia cf: cf sng ting mặt có số lượng hồng cầu thấp, ăng dẫn ở cá sống tằng giữa và cao nhất ở cá sống tằng đầy,

'Các nghiên cứu cho thấy số lượng hồng cầu trong máu cá thay đổi rắt lớn Ở cá nước

ngọt biến động từ 1 - 3,5 triệu TB/mm” Ở cá biển từ 0,9 - 4 triệu TB/mm? [30] Theo Từ

“Thanh Dung (2010) nghiên cứu chỉ sổ hồng cầu ở cá Tra khỏe fi 22.7 x 10°TB/mm [124]

túy Liễu (2011) là 20,5 x 10% TB/mn?, Số gắn giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị

lượng hồng cầu có tương quan chặt chế với các hoại động của cá, nấu cổ bơi )i nhanh, hoạt

động mạnh có số lượng hồng cầu cao [77] Số lượng hồng cầu trong m: cá còn phụ thuộc

vào tuổi, giới nh, thời kì thành thục tuyển sinh dye hay thay đổ ủy theo mùa, theo, kiện cho ăn và hầm lượng oxy trong nước, 6]

Bén cạnh ảnh hưởng của các nhân tổ môi trường, những trạng thái bệnh lý của cơ thể

số do các loại vì khuẩn hay i sinh rằng gây nên cũng làm biến động rất lớn số lượng hồng

G011) khi cá bị clu trong máu cá [30] Trong nghiên cứu của của Nguyễn Thị Thúy L

nhiễm bệnh gan thận mũ, số lượng hồng cầu giảm đi 273 lẫn so với cá Khỏe chỉ cồn 75 x

10ỀTB/mmẺ [77], kết quả nảy tương tự với báo cáo của Phan Thị Hừng (2004), Pham Thanh

Hương (2006) trên cá Tra bị vàng da [90], [94], Từ Thanh Dung (2010) trên cá Tra bị trắng

an trắng mang [124], ngoài ra cũng giống với nghiên cứu của Benli & Yildiz (2004) trên lượng nhiễu nghiên cấu còn shỉ nhận được những biến đổi bắt thường về hình dạng hồng cầu ở cá bệnh, đó là sự xuất hiện của những hồng cầu không nhân và hồng cầu nhiều nhân, hồng cầu hình giọt nước, hồng cầu hình bứa [16] Theo Hibiya (1952) đới điều kệ sinh

nh dạng khá tròn và kích cỡ khoảng l/2 bồng cầu trưởng thành

và đôi khi xuất hiện dị thường ở nhân hồng cầu trưởng thành dẫn đến sự phân chỉa nhân

Trang 34

bắt màu thuốc nhuộm trong tế bào chất [15] Bạch cầu được phân biệt bằng các tiêu chuẳn chất (1) BC không hạt có

nhạt, m BC đơn nhân (monocyte) và tế bào lympho (lymphocyte) BC Khong hạt phổ bào chất không có hạt bắt màu thuốc nhuộm hoặc bắt màu rt biển là Iymphoeyte có kích thước nhỏ, nhân tròn to và t bào chất ít Nhân của loại BC này không chỉa thành nhiễu thủy, kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với t bào bạch cầu có hạt

(2) Bạch cầu có hại đặc trưng của các

nhuộm, nhân chỉa thành nhiễ thùy Ở nhóm này có th chỉa thành Bạch cầu có hạt ưa acid

(basophyle) Ở cá, bạch cầu có hạt thường rắt hiểm, trong đó bạch cầu trung tính thường

hông dang ké (124)

thấy nhất, còn bạch cầu ưa acid và bạch cẳu ưa base số lượng rất

Bạch cầu có nhiệm vụ chính là chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể, Bạch

ật lạ có kích thước nhỏ như vi khuẩn và có khả

nũng di chuyển xuyên qua các mao mạch, có thể chuyển động định hướng đến những nơi

với một tỉ lệ thấp rong máu

lạ, khi chức năng thực bào yêu đi, Bạch cầu ưa base hiện di

không có khả năng vận động và thực bảo Bạch cầu đơn nhân có khả năng thực bào Các Iymphoyte là những tế bào có khả năng miễn dịch Các lymphocyte sản xuất ra các kháng thể -globolin và nhất là y-globulin, day là một kháng thể chống vỉ rùng rắt mạnh [30] Bạch cầu Jympho (ymphocyle) có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, biển động từ 6-1I

m TẾ bào có hình tồn, nhân chiếm toàn bộ tế bào và bắt màu tím đậm khi nhuộm với chức năng bảo vệ cơ thể bằng hình thúc miễn dịch Có hai loại bach ci lympho cùng

phương thức bào vệ cơ thể bằng hình thức miễn dịch nhưng theo hai cách khác nhau, là ứng tế ào, và các tế bào ympho B có liên quan đến miễn dịch dịch thể VỀ mặt hình thái sấc tế bào lympho T và B không thể phân biệt được [22]

Bạch cầu đơn nhân (monocyte là tế bảo lớn nhất rong các dạng tế bào máu với đường

kính 10 ~ 14 um, hình dạng không đều, có tâm lệch, trong tế bào chất tồn tại những không

Trang 35

bảo có kích thước khác nhau Nhân bắt mẫu xanh đậm, tế bào chất bắt màu anh nhạt Bạch: trong của mao mạch dể hiên kết với các mồ và thực hiện chức năng thực bào, hủy diệt những vat lạ (vi khuẩn), những tế bào chết hoặc những tế bào già cỗi Với bạch cầu mono đại thực bào có khả năng thực bào rất cao chúng có thể thực bảo hàng trăm vĩ khuẩn, thậm chí già, ký sinh trùng sắt rét, nhưng sau khi thực bào, nhiễu bạch cầu này không bị chết vì sau khi thực bào chúng phân giải các vật bị thực bào thành nhiều mảnh nhỏ và giải phóng các sản phẩm này ra ngoài, những sản phẩm này vẫn giữ nguyên tính kháng nguyên của

chúng, Chính vì vậy đã làm tăng lượng kháng nguyên của các yếu tố gây bệnh lên nhiều bạch cau lymphocyte Như vậ „ ngoài chức năng thục bào của mono đại thực bào, chúng còn đồng vai trò quan trong rong việ tham gia kích thích các phản ứng miễn địch của hệ thống lymphocyte [120]

Bạch cầu trung tính (neurophile) là những tẾ bào lớn, ồn, đường kính nhân 9-13m,

Nhân bắt màu xanh đậm, có dạng lệch tâm ở tế bào trưởng thành Bạch cầu hạt trung tính

là hàng rào của cơ thể có khả năng chống lạ vì khuẩn sinh mù Chúng vận động và thực thành phần nhỏ và ồrin, Hẳu hết các hạt bảo tương của chúng là ysosome chứa cnzyme: cồn chứa các chất oxy hoá mạnh có tác dụng ti diệt ví khuẩn, Bạch cầu hạt rung tính là bạch cầu đầu tiên đến vị trí vi khuẩn xâm nhập với số lượng lớn Trong quá tình thực bào, sầu này thực bào tối đa khoảng 5 - 20 vĩ khuẩn [120]

Bạch cầu ưa acid và bạch cầu ưa base hig điện với một tý l ấ thắp trong máu Bạch sẵu ưa acid có khả năng làm mắt độc tổ của vỉ khuẩn và các protein lạ khả năng thực bào yếu, ty nhiên bạch cẳu ưa base thì không có khả năng vận động và thực bào Bên cạnh hồng cầu và bạch cu, còn có một loại tế bảo mắu đó là tiểu cầu, Tiểu cầu những tế bào nhỏ, nhân chiếm chủ yếu thể tích tế bảo Cho đến may người ta chỉ có thể

Trang 36

loại tẾ bào này trong máu cí Chức năng chính của iễu cầu là giải phóng chỉ thromboplastin (thrombokinase) dé gây đông máu Tiểu cầu còn có đặc tính k vay ma gop phần đông miệng các vết thương lại [30]

1 Sơ lược về đáp ứng miễn địch ở cá xương

17.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu

Miễn dịch không đặc hiệu (non - specific immunity) I kha ning ty bảo vệ có sẵn từ khi được sinh ra và mang tính chất dĩ truyền trong các cơ thể tùng loài Miễn dịch bam sinh không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước của cơ thể với mẫm bệnh hay vật lạ và giữ vai trò {quan trong khi mi n dịch đặc biệu chưa phát huy tác dụng [21]

Ngoài ra ở cá tra côn có đáp ứng miễn dịch dịch nhầy Bằng việc ngâm hoặc cho ăn

có thể kích thích việc bình thành đáp ứng kháng thể trong lớp dịch nhẩy mà không làm gia rong huyết thanh [52] NỈ

khác với kháng thể huyết thanh Ở cá chép, đại bộ phận kháng th địch nhằy ở da là etramer,

ngoài ra còn có các dang monomer vi dimer IgM ở địch nhày và huyết thanh có các chuỗi

nặng và nhẹ lông nhau và đều phản ứng với các kháng thể kháng [gM huyết thanh Tuy nhiên một số kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody ~ MAb) king IgM dịch nhầy lại không phản img vi IgM huyết thanh [102], Việc sử dựng MAD hing IeM dịch nhảy giúp bằng cách cho ăn viên nang chứa Viôrio bắt hoạt hoá với lượng tế bào bị phát hiện nỉ

hơn bội phần so với sử dụng Mab thong thường kháng IgM huyết thanh, nhưng lại

không phát hiện được các tế bào này ở c thép được gây mí dịch bằng cách thêm vào cơ, Mặt khác, cách tiêm cơ lại gây nên đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ ở thận khi kiểm Tra số lượng tế bào sản xuất kháng thể bằng MAb khang IgM huyết thanh và MÁb này cũng không phát hiện được té bio sản xuất kháng thể ở ruột và mang [52] Những quan sắt này giúp khẳng định rằng, ft ra là cá chép, có một dạng IgM chuyên biệt được sản xuất bởi một tiểu

«qin thể các tương bào rong các mô tt dịch nhẫy, Ngoài ra ở nghiên cứu của Me Millan

va Secombes (1997) cho t

niêm mạc ruột là nơi cư trú của rất nhiều tế bào bach cầu,

Trang 37

bao gồm các đại thực bào, ympho bảo, tương bảo và tẾ bảo độc tự nhiên dù rằng ắt ít bằng chứng về ự tổn tại của mô lympho có cầu trúc hoàn chính & rust cf [64] Trong cơ chế miễn dịch tự nhiên còn có cơ chế đại thực bào bao gồm các tế bào làm nhiệm vụ thực bào là bạch cầu trung tinh (tiéu thực bào) và các tế bảo mono (đại thực bào) khi có sự xâm nhập của vi sinh vật vào mô, các tễ bảo này được điều động tử máu vào mô

để làm nhiệm vụ thực bào

1.7.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu

Min dich dae higu (spect immunity) là rạng th miễn dịch xuất hiện sau khi cơ thể tiếp xúc với một kháng nguyên (antigen) và có phản ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu

chống ại chúng MiỄn địch đặc hiệu có hai đặc điểm khác cơ bản với miễn dịch không đặc hiệu là khả năng nhận dạng và trí nhớ đặc hiệu về kháng nguyên (vật lạ) Hệ thống miễn cdịch đặc hiệu có thể ghi nhớ lại các tác nhân gây bệnh và ngăn cản tác động gây bệnh của chứng ở lần tiếp xúc lặp lại ễp theo [21], Có hai kiểu đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, đó là đấp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn địch qua trung gian tẾ bào

Trang 38

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

321 Thời gian, địa điểm và vậ liệu nghiên cứu

2.11 Thi gian nghién cứu

ĐỀ tài được tiến hành từ tháng 12/2021 dén 12/2022, bao gồm thời gian: nghiên

Dia diém nghiên cứu

~ Địa điểm nuôi các Vườn thực vật Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phổ

Hồ Chí Minh

"Địa điểm phân ích: Phòng th nghiệm Giải phẫu sinh í người và động vật - Khoa Sinh hoe

- Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh

-31.3, Vật liệu nghiên cứu

Chúng vi khuẩn dùng cho các thí nghiệm cảm nif 18 E ictaluri Gly09M phan lip

từ cá tra bệnh gan thận mủ nuôi tại tinh An Giang năm 2009 Độc lực của chủng vi khuẩn

3.1.3.3 Nguồn thảo được

Hãi loại thảo được gồm tối và kinh giới được thu hái ở các vườn giống ở huyện Cần

“Giữ, thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 2.)

Trang 39

Bảng 2.1 Các loại thảo được tri hiên cứu và nguồn gốc

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Sơ đồ nghiên cứu được ình bày tại Hình 2.1

“Thụ mẫu tháo dược

“Thảo dược (củ tôi và lá kinh giới) được tạo dịch chiết bằng phương pháp chiết ngâm

[128]: (1) thao được tươi được sơ chế, sau đỏ được xắt nhỏ, s iy bằng thiết bj sy cho đến

khi độ âm đạt <l0%, nghin bằng mấy xay gia dụng cho đến khi thành dạng bột mịn; (2) -4g bột thảo dược được ngâm với 250 ml ethanol 70% (VNChemsol, Việt Nam), methanol

Trang 40

70%, acetone 70%, nước cắt trong rlen dung tích 500 ml trong 72 git 6 diéw kign 28°C, Khudy du 2-3 Kivngiy; (3) hin hop ngiim sau đó được lọc 2 n qua giấy lọc ® 2,5 um cô quay chin khdng 6 48°C dé log bo dung môi

2.2.2, Phuromg php nudi ting sink vi khudin B ictalurd

ch dẫn bởi Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv (2014) [23]

~ Bước 1: Vĩ khuẩn được phục hồi trên môi trường thạch máu cừu “Theo phương pháp được t ở 28"C, sau 24 - 48 gi quan sí Hình dang, mi sic Khun Tp ea vi Kin

~ Bước 2: Sau khi có được đĩa vỉ khuẩn thuần dùng que cấy tột trùng lấy khoảng 2 đến 3

khuẩn lạc cho vào bình chứa 30ml BHI (Neutrient Broth) 4 tiệt trùng

- Bước 3: Đặt lên máy lắc 200 vòng/phút trong 24 giờ

~ Bước 4: Sau 24 giờ chuyển vi khuẩn sang ông faleon 18ml tiệt trùng, đem ly tâm 4000 vòng trong 15 phút

~ Bước 5: Sau khi y tâm loại bỏ dung dịch phía trên và dùng nước muối sinh lý it tring, (0,85% NaC) rita vi Khun (Lap lại 2« 3 lần)

- Bước 6: Lẳn ly tâm cuối, loại bỏ phần dung dịch phía trên và cho vào khoảng 10m! nước muối sinh lý tiệt trùng, sau đồ trộn đều

- Bước 7: Tiền hành xác định mật độ vi khuẩn bằng máy so mầu quang phổ với bước sóng 550nm và điều chỉnh OD = 1 tương ứng với mật độ vi khuẩn là I.2x10” CEU/mI,

- Bước 8: Đo OD cho dich vi khuẩn và tính ra thể tích địa cho vào b nuôi c ứng với các nồng độ vì khuẩn cảm nhiễm,

3.3.3 Phương pháp pha loãng vĩ khuẩn

it ImL dung dịch ví khuẩn 10” CFU/mL cho vào ống nghiệm

Dùng pipette vô tr

“chứa 9mL nước muối sinh lí, thù được dung dịch có mật độ vì khuẩn 10* CFU/mL Thực

hiện tương tự để pha loãng vì khuẩn dén mat d6 10° CFU/mL

2.24, Phuong pháp đánh gi in vitro hogt tinh khang khuẩn Edwardsiella ictaluri cña các loại dịch chiết

2.2.4.1 Phusomg pháp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn

Nghĩ sứ sử dụng phương pháp đục lỗ đĩa thạch để khảo sát tính kháng khuẩn của các dịch chiết thảo được đối với các chủng vi khuẩn E, ieraliơi [70] Đường kính vòng vôi

Ngày đăng: 30/10/2024, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w