1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tác Động của chủng vi khuẩn edwardsiella ictaluri có Độc lực cao trên mô gan thận và khả năng Đáp Ứng miễn dịch của cá tra pangasianodon hypophthalmus

103 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự tác động của chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực cao trên mô gan, thận và khả năng đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
Tác giả Trần Thị Phương Dung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thủy sản
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

.Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Viện Nghiên cứu Nôi trồng Thủy sản IL “Thời gian thực hiện Mục tiêu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chủng vi Khun Edwardsiella ictaluri e6 min d

Trang 1

} TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH }

BAO CAO TONG KET

I KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHỦNG VI KHUẢN

| EDWARDSIELLA ICTALURI CÓ ĐỌC LỰC CAO TRÊN MÔ GAN,

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

DE TAI KHOA Học VA CONG NGHE CAP TRUONG

NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỌNG CUA CHUNG VI KHUAN EDWARDSIELLA ICTALURI CO BQC LYC CAO TREN MO GAN, THAN VA KHA NANG DAP UNG MIEN DICH CUA CA TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

Trang 3

THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CỨU

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

“Tên để li: Nghiên cứu sự tác động của chủng vi khuẩn Edwardsiela icalur số độc lực cao trên mô gan và thận cả tra và khả năng dip ứng miễn địch của cá Trì (Pangasianodon hypoplulalrmus) là cơ sở tạo vaccine phòng bệnh gan thận mù

.Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Viện Nghiên cứu Nôi trồng Thủy sản IL

“Thời gian thực hiện

Mục tiêu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chủng vi Khun Edwardsiella ictaluri e6

min dich eta cd Tra gop phần cơ sở trong việ tạo vaccine kháng bệnh gan thận

mủ tong thời điểm cá Tra đang bị kháng thuốc ở Việt Nam, Nội dung chính: (1) Thu thập cá Tra sạch đang được tạo ra tại Viện NCNTTS II và nuôi tăng sinh chủng vĩ khuẩn Eabardsile eiolar cổ độ lực cao nhất hiện nay

(chủng được phân lập và đang được lưu giờ tại Trung tâm Quan trắc Mỗi trưởng và Bệnh Thủy sản Nam Bộ); (2) Khảo sát ảnh hường vi khuẩn lên ỉ lệ sống chết ở giai đoạn cả 20 ngày; (3) Khảo sát ảnh hưởng của ching vi khuin Bdwardsiella ietaluri tại mô gan và (hân ác định những thương tổn rong ấu trúc cơ qua) của cả Tra

bằng cách nhuộm Hi&E vả theo dõi tăng trưởng SCR ở cá giải đoạn cá 20 ngày tuổi

mô gan và thận (xác định những thương tổn trong edu trie ev quan) của cá Tra

bằng cách nhuộm H&E và theo dõi lệ sống/chết, tăng trưởng SCR giai đoạn cá thay đổi nồng độ Khing thể của cá Tri khỉ cảm nhiễm vĩ khi

(claliơi giai đoạn cả lớn 3 thẳng (12 - 13g); (6) So sinh ede le động,

học và hiệu giá kháng thể của cá Tra khi cảm nhiễm vi khuẩn E, ierelizi rong các

Trang 4

được khả nãng phòng hồ của vaecine được tạo ra ừ chẳng ví khuẩn có độc lực hiện nay so với ching to vaccine trae dy

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đảo tạo, kinh tế-xã hội):

ĐỂ ti kháo sắt được ảnh hưởng của chủng vĩ khun Edwardsillaictlur we trụ 20 ngủy tuỗi và cả ta 3 tháng uôi như lâm gây chếtở cá, giảm sự tng trọng lượng

cơ thể, làm tổn thương mô các cơ quan trong cơ thể cá Ngoài ra, vỉ khuẩn còn kim thay

đồi các thông số huyết học rê cả tra giải đoạn 3 thing tu

~_ˆ ĐỀ tài đào ạo được 1 khôa luận tốt nghiệp: sinh viên Nguyễn Hỗ Phương Uyên DÈ

tải tốt nghiệp "Khảo sát ảnh hưởng của vỉ khuẩn Edhwardsiella icraluơi lên các chỉ tiêu

thuyét hoe cia ed Tra (Pangasianodon Iypophlalmus) Điểm khóa luận tốt nghiệp: 9,40 diém

BE tai có sản phẩm 1 bài báo: Khảo sắt inh hung cia vi Mun Edwarsiela ictatri tn ec chi iều huyễt ge ea cd tra Pangasianodon hypophthalmus, tn ròng kỹ học về ngiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, Hà Nội

Trang 5

Project Title: Exwardsiellaitaluri bacteria effects to Pangasianodon hypophthalmus's liver and kidney, which basis of vaccination to ESC

‘Code number:

‘Coordinator: Mse Tran Thi Phuong Dung

Implementing Institution: Education University

‘Cooperating Institution(s): RIA2

strain to predict is the protective ability of the vaccine created from the current virulent strain of bacteria compared with the previous vaccine-forming strain,

3 Results obtained:

Trang 6

3-month-old Tra catfish such as causing death in fish, reducing body weight, and damaging

‘of Tra catfish

— This Research training 1 graduation thesis: student Nguyen Ho Phuong Uyen Graduation thesis ‘Survey of the effect of Edwardsiella ictaluri on hematological points

“The topic has a product with | paper: “Surveying the effect of bacteria Edwarsiella ictaluri on the hematological parameters of Pangasianodon hypophihalmus, Printed in the Proceedings of National Scientific Conference (ISBN 978-604- 9955-23-5) about: Scientific reports on Biology Research and Teaching in Vietnam, Science and Technology Publish, Hanoi.

Trang 7

1

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

LL TINH HINH DICH BENH TRONG NUÔI THÂM CANH CÁ TRA Ở ĐÔNG

BANG SONG CUU LONG 4

12 MỘT SỐ NGHIÊN CUU VE BENH GAN THAN MU DO VI KHUAN EICTALURI GAY RA TREN CA TRA

1.3, DAC DIEM SINH HQC CUA CA TRA 6 13.1 Phin lpi 6

1.3.2 Phân bố, môi trường sinh sống 6

3.3 Đặc điễm hình thú 7 1.3.4 Đặc điểm sinh dưỡng 8

1.3.5 Đặc điểm sinh trưởng 8

1.3.6 Những bệnh thường gặp và dấu hiệu bệnh lí 9 1.4, BENH DO VI KHUAN EDWARDSIBLLA ICTALURI 6 CA lo 1.4.1 Tổng quan về vì khuẩn E-ieatui 10

1.4.2 Cách thức xâm nhiễm của vi khuẩn E icralưri 10 1.4.3 Dấu hiệu bệnh lí ở cá nhiễm vi khuẩn E ictaluri 12 1.5 MOT SÓ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở CÁ l5

5.1 Hồng cầu 16 1.52 Bach cfu "

1.5.3 Lược sử nghiên cứu chỉ số huyết học ở cá 20

Trang 8

2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU

2.11 Thời gian

2.1.2 Dia diém nại

2.1.3, Vat liệu nghiên cứu

2.6 Phương pháp đếm số lượng hồng cầu

Trang 9

22.1 Phương pháp đếm số lượng bạch cầu 35

2.2.8 Phương pháp xác định hiệu giá kháng thể 37

22.10 Phương pháp xử í số liệu 39 Chương 3 KET QUA VA THAO LUAN 40

3.1 ANH HƯỚNG CỦA VI KHUAN E ICTALURI TREN CA TRA 20 NGAY

TUÔI 40 3.2 KET QUA THEO DOI TANG TRUONG CUA CÁ TRA 20 NGÀY TUÔI 43

33 SY TON THUONG MO HOC CUA CA TRA KHI NHIEM VI KHUAN

3.3.1 Sự tổn thương mô học của cá Tra 20 ngày tuổiErrort Bookmark not defined

3.3.1.1 Dấu hiệu bệnh lí của cá bệnh 45

33.12 Sự tổn thương mô thận và mô gan 4

3432 Sự tổn thương mô học của cá Tra giai đoạn 3 thing tu 4 332.1 Dấu hiệu bệnh lí của cá bệnh 4

3.3.2.2 Sự tồn thương mô thận và và mô gan 48

3.4 ANH HUONG CUA VI KHUAN E ICTALURI DEN CHi SỐ HUYẾT HỌC

34.1, Anh huomg cia vi Khun Z icraluri dén s6 lugng hong chu cia 64 ra 9

Trang 10

66

Trang 11

Hinh 1.1 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus) 7

Hình 3.3 Đặc điểm bên trong của cá Tra bệnh do VK E.ictaluri W Hình 34 Mô thận của cá thí ngiệm của cá tra trong quá tình cảm nhiễm 48 Hình 3.5 Mô gan của cá thí ngiệm của tra trong quá tình cảm nhiễm 48 Hình 36 Vi khuẩn bao quanh HC 50 Hình 3.7 Biển động số lượng hồng cầu của cá Tra qua các lần thu mẫu ở các mật độ vỉ khuẩn E iơaluni (CFU/ml) Khảo sit si Hinh 3.8 Bid động số lượng tổng bạch cầu của cá Tra qua các lẫn thư mẫu ở các mật

độ vỉ khuẩn E ictaluri (CFU/ml) khảo sát

Hình 39 Biển động số lượng bạch cầu lympho của cứ Tra gua các lẫn thy mi mật độ vì khuẩn Z,ictaluri (CFU/ml) khảo sát 39

Hình 3.10 Biển động số lượng bạch cầu trung tính của cá Tra qua các lẫn thu mẫu ở các mật độ vi khuẩn E ictaluri (CFU/ml) khảo sát 61 Hình 3.11 Biến động số lượng bạch cầu mono của cá Tra qua các lần thu mẫu ở các mat d9 vi Khuan £, ictaluri (CFU/ml) khảo sắt.

Trang 13

Bảng 35 Sự biển động số lượng hồng cầu (xI0° TB/mm)) của cá Tra qua các lẫn tha

mẫu ở các mật độ vi khuẩn E icraluri khảo sát

Bang 3.6 Sự biển động số lượng tổng bạch cầu (x10 TB/mmỶ) của cá Tra qua c¿ thụ mẫu ở các mật độ vi khuẩn E ictaluri khdo sát 33 Bang 3.7 Sự biến động số lượng bạch cầu lympho (x10" TB/mm`) của cá Tra qua các lần thu mẫu ở các mật độ vi khuẩn E: eraluzi khảo sát 5g Bảng 3.8, Sự biển động số lượng bạch cầu trung tính (x10° TB/mm”) của cá Tra qua các lần thu mẫu ở các mật độ vi khuẩn E ictaluri khảo sát 60 Bảng 3.9 Sự biến động số lượng bạch cầu mono (x10° TB/mm”) của cá Tra qua các

62

lần thu mẫu ở các mật độ vi khuẩn E, icluri khảo sất

Bảng 3.10 Sự biển động tỷ ệ các lọai bạch cầu (xI0" TB/mmŸ) của cá Tra qua các lần thủ mẫu ở các mật độ vỉ khuẩn E, ie0alii khảo sắt 64

Trang 14

2015) và tăng 75.000 tấn trong tháng 1 năm 2016 (VASEP, 2016) Hiện nay, Việt

Nam chiém khoảng 80% sản lượng cá tra của toàn thể giới Khoảng 955 sản lượng dành cho xuất khẩu, các nước nhập khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc, các nước Tru

Đông và Brasil Theo thông kê từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt

đến 127 q\ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2017

(chiếm 24% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản) Tại đồng bằng sông Cửu Long có

khoảng 200 trại cá Tra đáp ứng nhu

Tra dang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do bùng phát bệnh do vỉ khuẩn Edboarsiell trralui trên cá xây ra thường xuyên hơn và không đáp ứng được

và nguy hiểm trên cá tra giống hiện nay ở ĐBSCL là gan thận mủ (51,2%) trắng

mang trắng gan, xuất huyết (42.594), phủ dầu và phù mắt (207%) và vàng da

(21,6%) (Lý Thị Thanh Loan, 2008) Bệnh gan thận mủ trên cá da Tra đã được xác

đình là do v Khun Eahvardsiella ictaluri gay ra (Cromlish vd tv, 20023 Tit Thanh

Dung vở cn; 2004) Bệnh do vì khuin Edwardsiella ictaluri nay nằm wong danh trom và cá tr Trong một vụ nuôi, bệnh có thể xuất hiện từ 3 - 4 lần, đặc biệt là ở không được chữa tị kịp thời (Từ Thanh Dung và ca, 2003) V khuẩn Eqhrarddiela

Trang 15

ictaluri gay bệnh trên cá Tra và gián lây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nén kink

t nước ta, Biện pháp trị bệnh do vĩ khuẩn Esdrsiclla iialur phổ biển hiện nay là đối với bệnh này ngày càng bị thu hẹp, các chủng vi khuẩn E icralu đã kháng hoin toin vi Flumequin, Trimethorime va Sulfamethoxazol (Dung va ctv, 2008) Bên cạnh đó, hiện tượng kháng thuốc và da kháng thuốc ngày càng lan rộng trong (Stock and Wiedemann, 2001, Welch và cu 2008) Hiện nay chua 66 vaccine phòng bệnh gan thận mù cho cá tra Trong một vài năm tới, khả năng sản xuất ra

ictaluri có độc lực cao trên mô gan và thận cá tra

của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) là cơ sở tạo vaceine phòng bệnh gan

TH Nội ung thực hiện

Thu thập cá Tra sạch đang được tạo ra ti Viện NCNTTS II và nuôi ng sinh

chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực cao hiện nay (ching được phân

lập và đang được lưu giữ ti Trung tâm Quan trắc Mỗi trường và Bệnh Thủy sản Nam BỘ)

2 Kho sát ảnh hưởng của chủng vỉ khuẩn duandiela iealun tại mô gan và

thận (xác dinh những thương tôn trong cấu trúc cơ quan) của cá Tra ở cá giai

đoạn cá 20 ngày tuổi (0,03 - 1g) bằng cách nhuộm H&E mô học bị thương tổn

và theo dõi t lệ sống/chí tăng trưởng SCR

Trang 16

thận (xác định những thương tổn trong cấu trúc cơ quan) cá Tra ở giải đoạn

cá lớn 3 thing (12 -13g) bằng cách nhuộm Hẩ&E mô học bị thương tốn

4 Xác định sự thay đổi các thông số huyết học và hiệu giá kháng thể của cá Tra khi cảm nhiễm vi khuin Edwardsiella ictaluri giai đoạn cả lớn 3 tháng (I2 -

13g)

5 So sánh các tác động, chỉ tiêu miễn dịch và hiệu giá kháng thể của cá Tra khi

cảm nhiễm vi khudn E, ictaluri trong các bảo cáo trước đây và chủng vi khuẩn

E ietaluri cô độc lực hiện nay để dự đoán được khả năng phòng hộ của vaccine

được tạo ra từ chủng vi khuẩn cỗ độc lực hiện nay sơ với chủng tạo vaccine

trước đây

TV Pham ví nghiên cứu

"Nghiên cứu chỉ tập trung thí nghiệm với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Gly

09M có độc lực mạnh hiện nay và vi khuẩn được phân lập ở An Giang là nơi số

lượng cá nhiễm bệnh và tỉ lệ hao hụt cao Chủng vi khuin Edwardsiella ictaluri

đang được lưu giữ tại Trung tâm Quan trắc Môi trường và Bệnh Thủy sản Nam Bộ

thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I

'V Những đóng góp của nghiên cứu

Nghiên cứu này đã khảo sắt được sự gây hại của chủng vi khuẩn Edwardsiellaictaluri GlyO9M trên cá tra 20 ngày tuổi và cả tra 3 thắng tuổi như làm gây chết ở cá, giảm sự tăng trọng lượng cơ t

làm tổn thương mô các cơ quan trong cơ thể cá, Ngoài ra, vĩ khuẩn còn làm thay đổi các thông số huyết học và miễn dịch trên cá tra giai đoạn 3 tháng tuổi.

Trang 17

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

11 TINH HINH DICH BENH TRONG NUÔI THÂM CANH CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Với tốc độ phát tiễn nhanh chóng của nghề mui thâm canh cá Tra ở ác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dẫn đến chất lượng nước ngày cing bi 6 nhiều mùn bã hữu cơ, thức

in du thira va bin diy không được nạo vét thường

khi đủ số

xuyên Sự ô nhiễm nguồn nước đã tạo điều kiện cho mằm bệnh xuất hệ

lượng và gặp điều kiện thuận lợi sẽ bộc phát thành bệnh và có thể phát triển thành

địch

“Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong những năm gần đầy, dịch bệnh trên cá Tra có chiều hướng gia tăng mạnh, sấy tổ thất nặng nỄ

nước ta Dịch bệnh trên cá Tra đã bùng phát mạnh tại 67 xã thuộc 19 huyện của 4

tinh (An Giang, Đồng Tháp, Vinh Long và Hậu Giang) với tổng diện tích bị bệnh lên trên 730 ha Phổ biến nhất là bệnh gan thận mũ do vì khuẩn Z.icralri gây rà Hiện nay, bệnh này gây thiệt hại lớn cho người nuối cá Tra thâm canh ở các tỉnh Duy Phong, 2008) Cả Tra thường bị nhiễm bệnh vào các tháng coỗï năm khi nhiệt

thời điểm khác nhau trong năm do việc tăng diện tích và tăng mức độ thâm canh,

cũng như việc không xử lí môi trường nước của những ao nuối bị nhiễm bệnh trước

khi thải ra môi trường (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2004)

12 MỘT SÓ NGHIÊN CỨU VÈ BỆNH GAN THẬN MÙ DO VI

KHUĂN EJCTAL.URI GÂY RA TRÊN CÁ TRÀ

Theo Lương Trần Thục Đoan (2006) khi gây cảm nhiễm vỉ khuẩn E ialuơi trên cá Tra ở nhiệt độ khoảng 26 - 28'C kết luận mật độ vỉ khuẩn Ix10° CEU/ml và

1x10Ê CFU/ml có độc lực đủ mạnh để gây chết cá Ngoài ra, Plumb (1999) cho ring

Trang 18

E iealuri chỉ thích hợp với điều kiện nhiệt độ khoảng 18 - 2° Do đó bệnh do vỉ

khuẩn này xảy ra trên cá da trơn thưởng rơi vào mùa có nhiệt độ thấp

“Trần Thị Ngọc Hân (2006) cũng đã khảo sát mô học cá Tri bị bệnh gan thận

mũ trong điều kiện gây cảm nhiễm Kết quả phân tích mô bệnh học trên 9 cơ quan

gm gan, thận, tạng, dạ dày, bóng hơi, cơ, mang, tìm, ruột cho thấy khi cá bị bệnh

gam thận mù tì thận và a, gan biến đổi chậm hơn

tang la cơ quan biển đổi

thận và tì tạng Các cơ quan tim, đạ đảy, bóng hơi và ruột ít biển đồi

“Trần Lê Triệu Tú (2007) iến hành nghiên cứu tiêm vĩ khuẩn E.icahizi với

it d9 10° 10% CFU/ml thi kết quả cá chết vào ngà

CEU/ml Ngoài mì Lương Trin The Boan (2006) cng tm vi khuin & mat db 10° -

10° CFU/ml thi ca chết vào ngày thứ 2 và tỉ lệ chết đao động từ 66,7 - 100%

Năm 2014, nhóm tác giả Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Hoàng Nhật Uyên,

Huỳnh Kim Nguyên thực hiện nghiên cứu nhằm xác định khả năng sinh kháng thể

đặc hiệu của cá Tra (Pangasdamodon hypophthalmus) cam nhiễm vi khuẩn

Edwardsiella ictaluri nhuge độc Cả Tra được cảm nhiễm với ching E ictalur

nhược độc ở nhiều mật độ khác nhau, kết quả cho thấy cá Tra trong điều kiện thí

nghiệm khi ngâm # ictaliuri nhược độc mật độ IxI0" CFU/ml có khả năng tạo

kháng thể đặc hiệu chống lại vi khuẩn E.caluri

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy Liễu và et (2011) ch thấy cổ sự thay

di rõ rệt về số lượng các tế bào máu giữa cá tra khỏe và cá tra bị bệnh do vi khuẩn

đđa nhân và hồng cầu không nhân ở cá tra bị bệnh do vĩ khuẩn E icraluri Ngoài ra, sự sụt giảm của

Trang 19

Các nghiên cứu chỉ ra các phản ứng miễn dịch đặc hiệu cũng như không đặc

hiệu của các cá da trơn khi nhiễm E icialiơi đã cho thấy các đáp ứng bằng cách tạo

ra kháng th, Tỉ lệ tẾ bảo Lympho B cao hơn một chút trong các tế bào Mono từ năng để khing bệnh có lệ bio Lympho T cao hơn, Quan trọng nhất à các cả thể

48 qua chon oe khing bệnh tạo ra nhiễu tập hợp dại thực bào ở lí ác và thận tong

quá trình nhiễm trùng Cả nhóm đới chứng và chọn lọc kháng bệnh đều không sản sinh ra lượng cortisol liên quan dén stress (Camp, 2000), 1.3, BAC DIEM SINH HQC CUA CA TRA (Pangasianodon hypophthalmus)

1.3.2, Phan b, moi trutmg sinh song

Cá Tra (Pangasianodon hypophthalnus) là một trong ba mươi loài thuộc họ

Cá Tra (Panasida) Đây là loài cá nước ngọt có giá kinh cao ph biển ở châu

Á Chúng phân bố ngoài tự nhiên chủ yếu ở hạ lưu sông Mẻ Kông chay qua các Lan (Nguyễn Văn Thường, 2001)

Ở Việt Nam, cá Tra phân bổ rộng khắp trên sông Tiền và sông Hậu Hiện

ï rộng rũ khắp các thủy vực nước ngọt Đông Nam A

nay, cá Tra được dua vao m

Trang 20

Cá Tra trưởng thành chỉ thấy rong các ao nuôi, ắt ít gặp rong tự nhiên ở địa phận

Việt Nam, do cá có tập tính đi cư ngược dòng sông Mê Kông để sinh sông và tìm

nơi sinh sản tự nhiên Khảo sát chu kỹ đi cư cũa cá Tra ở địa phận Camphchia cho

“Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiển, 2000)

ý chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở nước lợ, thường

sống trong khoảng pH 6,5 - 7,5 Loài cá này thường sinh trưởng phát triển tối ưu ở khoảng 22 - 26°C, d chết ở nhiệt độ thấp dưới 15°C nhưng có thể chịu nóng tối 39C, Cá có ngường oxi và mức độ tiêu hao oxi rất thấp nên có thể sống trong những ao hồ chật hẹp, thiếu oxi (trên 2,0 mgiL), noi có môi trường khắc nghiệt, 10%», Cá Tra có số lượng hồng cầu nhiều hơn các loài cá khác Cá có cơ quan hô bắp phụ và còn có thể hô hắp bằng bóng khí và da nên chịu được môi trường nước cđu, côn trùng, các loài giáp xác và cá nhỏ (Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000)

1 Đặc điểm hình thái

Hinh 1.1, Ca Tra (Pangasianodon hypophthalmus)

'Cá Tra thuộc loại cá da trơn, nhẫn, không có vảy Theo mô tả của Trương

“Thủ Khoa và Trần Thị Hương (1993) cho thấy cá Tra có có đầu rộng, dẹp bằng,

mõm ngắn, miệng cận dưới, rộng ngang, không co duỗi được dạng hình vòng cung

và nằm töên mặt phẳng ngang Răng cá nhỏ mịn, răng vòm miệng chỉa thành 4

nhóm nhỏ, mỏng nằm trên đường vòng cung Cơ thể cá dẹp theo chiều hông, chiều

cài gắp 4 lần chiều rộng Lưng cá có mầu xăm đen, bụng hơi bạc Vậy lưng cá ngắn

Trang 21

với 1 —2 gai cứng, vây hậu môn dài với 25 tia hoặc nhiều vây ngục cứng Cá Tra có

2 đôi râu: râu mép kéo dải chưa chạm đến gốc vi ngực, râu cằm ngắn hơn 5 vây

ngục có gai cứng, vây bụng có 8 tia mém phân nhánh (Phạm Văn Khánh, 1996)

“Theo Eroese và Pauly (2017) nhận định rằng cá Tra có hình thấi vây cá màu xâm den hoặc đen; 6 tia vây lưng phân nhắnh; mang cá thường phát triển; với một

trưởng thành màu xám đồng nhất (Rainboth, W.J., 1996) Sọc đen ở giữa vây hậu

môn; sọc tối ở mỗi thủy đuôi: những mang cá nhỏ thường xen kể với những mang

cá lớn hơn (Kottelat, M., 2001)

1.44 Đặc điểm sinh dưỡng

Cá Tra là một loài cá nước ngọt thiên về ăn thịt, biểu hiện ở chỗ dạ dày phình 4o hình chữ U, có thể co dăn được và muột ngắn, không gap khúc lên nhau Cá Tra

au khi nỡ, noãn hoàng cá tiêu biến gần hết thì cá bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài động rắt mạnh, thích ăn mỗi tươi sống nên chúng ăn tt cả ác loại hức ăn bắt được

cổ thể ăn thịt lẫn nhau nếu không được cho ăn đầy đủ (Dương Nhựt Long, 2003)

“Cá Trả sau khi nở 60 — 62 giờ thì có răng, có Khi năng bất mỗi nên chúng ấn nhau

khoảng 10 ngày tuổi (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Khi lớn, cá Tra ăn nhiễ thức ăn ở đáy và ăn lạp thiên về động vật Khi nguồ

hay ăn

thức ăn ở mức thí chúng có

thể sử đụng các loại thức ăn như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật

(Trương Thủ Khoa, Trin Thi Hương, 1993)

1.3.5, Đặc điểm sinh trướng

“Tốc độ tăng trưởng của cá Tra tương đổi nhanh Theo Nguyễn Chung (2007) lúc còn nhỏ, cá tăng nhanh về chiều dài, cá 2 tháng tuổi đạt chiều đài trung bình 10

— 12em (14 — 15g) Khi đạt kích thước từ 0,3 — 0,4 kg/con, cá tăng nhanh vẻ chiều

‘ai va trọng lượng cơ thể Cá từ 2,5 kgícon trở đi, mức tăng trọng vượt trội hơn so

Trang 22

với tăng chiều đài sơ thể, Cá trên 10 tuổi có mức độ tăng trọng thấp Trong tự

nhiên, cá Tra có thể sống trên 20 năm và đạt trọng lượng khoảng 18 - 20 kg, dai tir

1.8 đến 2 mết, Trong ao mui, cả để I0 năm mỗi có thể đạt tới 25 kg (Nguyễn Chung, 2007) Mức tăng trọng của cá hẳng năm phụ thuộc vào môi trường sống và hàm lượng đạm có rong nguồn hức ăn

1.3.6 Những bệnh thường gặp và dấu hiệu bệnh lí

Hiện nay, các nhà khoa học đã xác định được vi khuẩn, ký sinh trùng và vi

nắm là ba ác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường hay xuất hiện tên cá Tra nuôi ở ĐBSCL (Tử Thanh Dung 2010 và Crumlish M, 2002)

“Các bệnh do vi khuẩn xuất hiện phổ biển trên ‘Tra bao gém (Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophyla, Flavobacterium columnare), nim Fusarium sp spp Epistylis sp và Thaparocleidus spp.), n6i ký sinh (Microsporidian, Myxobolus

spp., Henneguya spp., ) Theo Cramlish va ctv , (2010), hai bénh chinh trén cd

“Tra là hoại tr true khuzn Pangasianodon (BNP- Bacillary Necrosis of Pangasius) va

nhiễm trùng huyết di dng (MAS), trong đó các tác nhân gây bệnh đã được xác định

ln Iugt fa Edwardsiella ictaluri va Aeromonas hydrophila

“Trên cá Tra, bệnh BNP do vì khuẩn E ictaluri edn được gọi là bệnh gan thận

mũ Bệnh này gây chết cá với lệ ắt cao, đặc biệt bệnh gây hao hụt lớn ở giả đoạn

sá giống (lệ chết có thể lên đến 00%) và trên cá Tra nuôi thương phẩm (lệ

số thể lên đến 50%) (Ti Thanh Dung, 2010)

“Theo Phan vd cr (2009) thi bénb gan thin mũ xuất hiện tên ắt cả các giải

đoạn phát triển của cá, thường tháng 10 bùng phát mạnh mẽ vào mùa lũ và cao điểm

Trang 23

14 BENH DO VI KHUAN EDWARDSIELLA ICTALURI 6 CA 14.1 Téng quan về vĩ khuẩn Eiefaluri

Vi kuin E ictalur là tác nhân chính gây ra bệnh gan thận mũ ở cá da trơn nuôi thâm canh (Crumlish, 2002 va Ferguson, 2001) Vi khudn E.ctaluri phan tp

được đầu tiên ở cá nheo N

im, E ctaluridurge phn lp tir ‘Tra giống và cá Tra thị là hủ yếu

Vi khuan E.ictaluri thuộc họ Emterbacteriaceae là vì khuẩn gram âm, hình

«que mảnh, kích thước khoảng Ï x 2 ~ 3 gm, không sinh bào tử, chuyển động nhời tiêm mai Kị kh tùy tiện, caase dương tính, cytoerom oxidase âm, có khả năng lên men glucose và sinh sin phẩm NOs tr NOs (Shotts, E.B and Waltman, W D 1986) Vi khuiin di dng 6 25 - 30°C và di động yếu hoặc không dĩ động khỉ

nhiệt độ cao hơn 30°C (Hibiya, T ,1982) Loài vi khuẩn này phát tri

môi trường nuôi cấy, cần 36 48 giờ để hình thành những khuẩn lạc có kích thước

‘rit nhỏ trên thạch BHI ở nhiệt độ 28 - 30°C và vi khuẩn tăng trưởng chậm hoặc

không tăng trường khi ủ ở 37 C (Từ Thanh Dung, 2005)

Trang 24

cá và chúng đi chuyển vào bên trong dây thần kinh khứu giác và sau đó lên não (Miyazaki va Plumb, 1985; Shotts at ef,1986) Su tryén nhiễm lan rộng từ màng

não đến sọ và da cá, vì thể bệnh sẽ tạo những lỗ thùng trên đầu cá hay những

trúc, lữ loết trên da cá Tôn thương qua đường mũi bao gồm mắt lông mao giác

“quan và trên bỂ mặt niêm mạc khứu giác trong vòng một giờ sau khi tiếp xúc với

E.jetaluri (Morrison va Plumb, 1994) Sau 24 gid, các thụ thể khứu giác và các tế bào hỗ trợ đã bị thoái hóa Soi dưới

ính hiển vi điện tử xác nhận sự hiện diện của

E-ieahai tiên bề mặt niềm mạc và trong biểu mô Bạch cầu chủ yếu di chuyển qua 1998)

Vi khuẩn E.ictaluri cing có thể xâm nhập vào cơ quan tiêu hóa thông qua miệng để đi vảo trong máu qua ruột gây nhiễm trùng máu (Shotts a ei, 1986) Bệnh

tiến triển sây viêm ruột viêm gan và viêm cầu thân ong vòng ha tuần sau khỉ làm mắt sắc tổ da của cá bị nhiễm bệnh Trong ru6t, ifaliơi xâm nhập vào máu

1986 ; Newton ar el., 1939) Cá tiếp xúc với E ictaluri qua nhiém trừng đường miệng đã phát miển viêm ruột, viêm gan, viêm thận kẽ và viêm cơ trong vòng 2 tuần

sau khi nhiễm bệnh (Shotts, E.B and Waltman W, D ,1986)

Trang 25

nước của những ao nuôi bị bệnh trước đó đã làm cho việc cá bị bệnh xảy ra

thời điểm nào trong năm Khi cá bị nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ, quan sát bên ngoài

thân cá bình thường không có biểu hiện xuất huyết tuy nhiên có thể thấy bụng cá

hơi sưng to, mắt á hơi lỗi và bị đục C bị nhiễm bệnh gan thận mũ thường ăn kêm mặt ao, Khi mổ bụng cá ta thương thấy những đốm trắng nhỏ như đốm mù trên bÈ mật một số cơ quan như gan, thân

tì tạng Đó là biểu hiện bệnh lí đặc trưng nhất

của bệnh gan thận mủ (Dung và cứ 2012)

Nghiên cứ bệnh lỉ được mô chỉ tết về là nghiên cứu của Newlon vở tv

(1989) Nghiên cứu đã chỉ ra sau khi tiếp xúc thử nghiệm trên cá da trơn với nồng

độ 5x10" CFU/ml, 9394 cá đã mắc ESC cấp tính và 7% bị nhiễm trùng mãn tính Bệnh cắp tỉnh được đặc trưng bởi xuất huyết và loét trên da, sau 2 ngày phơi nhiễm theo là viêm gan và viêm da ESC mãn tính, được nhìn thấy 6 3 ~ 4 tuần sau phi

nhiễm với các biểu hiện đặc trưng là sưng và loét đầu, viêm mô hạt và viêm màng

Trang 26

toàn thân Có khi cá xuất huyết trằm trọng, khi nhắc lên khỏi mặt nước máu sẽ chảy

ra tử da và mang cá Một số cá bệnh còn biểu hiện màu sắc nhợt nhạt, có nhiễu bệch

lớn, nhỏ trên da Số lượng cá chết hằng ngày khá cao và lệ tăng dần Gan, thận cá tạng xuất hiện nhiễu đốm trắng tròn đường kính 1 - 3 mm khắp bÈ mặt và cả bên

cồn chức năng khử độc và lọc mầu Các chất độc không được loại bộ sẽ tích tự trong cơ thể, kết hợp với các yếu tổ khác gây chết cá (H Modma vử cn;1998)

Quan sát mô bệnh học nhuộm H&E (Haematoxylin & Eosin) đưới kính hiển

vi ở gan, thận và ủ tạng có các vất hoại tứ, nhiễu vùng bị xung huyết ở động mach

Trang 27

và tĩnh mạch san Nhiễu cụm vi khuẩn xuất hiện ở ia và trong các vết thương của

“các cơ quan nội tang nay

Hinh 1.6 Mô gan cá Tra bị bệnh gan thn mii (H&E) (Lê Ngọc Huyền và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2019) (A) Gan cá Tra khỏe (40X) (B) Gan cá Tra bệnh thu từ ao với cấu trúc mô bị hoại

tử hạt (40X) (C) Gan cá Tra bệnh do cám nhiễm vì khuẩn E craluri, với các vùng thoái hóa và hoại tử hại (40X)

Hình 1.7 Mô thận cá Tra bệnh gan thn mii (H&E)

(Lê Ngọc Huyền và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2019)

(A) Thận trước cá Tra khỏe (40X) (B) Thận trước cá Tra bệnh thu từ ao, ving

mô bị hoại tử hạt (40X) (C) Thận trước cá Tra bệnh do cảm nhiễm vi khuẩn E

icialui, với các vùng mô hoại từ hạt (40X) (D) Thận cá Tra cảm nhiễm £ ictaluri với các vùng mô hoại từ hạt, ông thận hoại tử và biển đổi cấu trúc (40X)

Trang 28

Hình 1.8 M6 6 tạ cá Tra bệnh gan thin mit (H&E) (Lê Ngọc Huyễn và Đăng Thị Hoàng Oanh, 2019) (A) Tì tạng cá Tra khỏe (40X) (B) Tỉ tạng cá Tra bệnh thù từ ao, vùng mô hoại tử vùng hoại tử hạt và trung tâm đại thực bào sắc tổ (mũi tên) (20X) 1.5 MỘT SỐ CHÍ TIÊU HUYET HQC 6 CÁ

'Ở có, máu là một tổ chức lông, màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống các huyết

“quản Máu là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong cơ thể và đảm môi trường, giữ cho hoạt động sống của cơ thể luôn luôn bình thường (Smith, 1982) Máu cá gồm bai thành phần chính là huyết tương và các tế bào máu Huyết tương (plasma) là một dịch trong, màu vàng nhạt, huyết tương là thành phần quan trọng của máu, chiếm 55 - 60% tông lượng máu Thành phần huyết tương bao gồm chủ yếu là nước ngoài ra còn có protein, lipid, glucid, muối khoáng,

các hợp chất hữu cơ chứa nitơ, các enzym, hormon, vitamin Huyết tương có chức

ang cầu Các tế bào máu trưởng thành có thể được xác định bởi bình thái và các đặc trưng bắt mầu thuốc nhuộm khi quan sất dưới kính

“quá tình vận chuyển các chất Các tế bào máu ở cá gồm có „ bạch cầu, tiễn

ên vi quang học Các tế bào

máu được sản xuất từ các mô tạo máu trong thận và trong tỷ tạng Ở cá không có

tủy xương hay hạch bạch huyết như ở động vật có vú Huyết bào mắm là nguồn gốc

hình thái, chức năng riêng biệt trước khi đi vào trong tuần hoàn máu Các tế bào

chưa trường thành chỉ só thể nhìn thấy trong các mô tạo máu và sự x

Trang 29

sấc tẾ bào này trong mầu tuần hoàn có thể biễu th cho sự hiện diện của một yếu tổ

bệnh lý (Nguyễn Văn Tư, 2010)

1.5.1 Hồng cầu

Hồng cầu là loại huyết cầu có số lượng nhiều nhất trong các tế bào máu

Hồng cầu trường thành ở cá phần lớn có hình trờn hoặc hình oval, có nhân, hai mặt lồi ra, Khi được nhuộm bởi thuốc nhuộm Giemsa, nhân hồng cầu bắt mau đậm, có

kích thước từ 10x11 - 12x13um, đường kính 4 - Sum và tế bào chất bắt màu xanh

hat (Shotts, E.B va Waltman W D 1986)

trong Imm* mau, don vj tinh 1a tigu TB/mm*, Trong diéu kign binh thudng, sé

lượng hồng cầu thường được đếm

lượng hồng cầu của mỗi loài cá là ôn định, nó phản ánh tập tính sống và tính ăn của cao nhất ở cá ống tằng đầy

“Các nghiên cứu cho thấy số lượng hồng cầu trong máu cả thay đổi rắt lớn Ở

cá nước ngọt biến động từ 1 - 3,5 triệu TB/mm” Ở cá biển từ 0,9 - 4 triệu TB/mm”`

(Đr Lynwood S Smith, 1952) Số lượng hồng cầu có tương quan chất chế với các

hoạt động của cá, nếu cá bơi lội nhanh, hoạt động mạnh có số lượng hồng cầu cao

Số lượng hồng cầu trong máu cá còn phụ thuộc vào tuổi giới tính, thời kì thành thục tuyển sinh dục hay thay đổi tùy theo mia, theo diéu kiện cho ăn và hàm lượng

oxy trong nước, (Yazlak, 2003)

Bên cạnh ảnh hưởng của các nhân tổ môi trường, những trạng thái bệnh lí

‘cba co thể cá đo các loại vi khuẩn hay kỉ sinh trùng gây nên cũng làm biến động rắt

“Thị Thúy Liễu (2008) khi cá bị nhiễm bệnh gan thận mù, số

<4 khỏe chỉ còn 7,5 x 10° TB/mm’, kết quả này tương tự với báo cáo của Phan Thị Hừng (2004), Phạm Thanh Hương (2010) cứu của của Nguyi

lượng hồng cầu giảm đi 2,73 lần so vớ

trên cá Trì bị vàng đã, Từ Thánh Dung (2010) rên cá Tra bị trắng gan trắng mang, ngoài ra cũng giống với nghiên cứu của Benli & Yildiz (2004) trên cá Rô phi

Oreochromis niloticus nhiễm E.tarda Bên cạnh những thay đổi về số lượng nhiều

nghiên cứu còn ghỉ nhận được những biển dồi bắt thường về hình dạng hồng cằu ở

Trang 30

Hibiya (1982), đưới điều kiện sinh lí thay đổi xuất hiện những hằng cầu không nhân

‘6 máu ngoại vi, nó bắt màu tương tự như hồng cầu trưởng thành, hình dạng khá tròn

và kích cỡ khoảng ⁄4 hồng cầu trưởng thành, và đôi khi xuất hiện đị thường ở nhân hồng cầu trưởng thành dẫn đến sự phân chia nhân thành 2 - 3 phần Kawatsu (1975) cũng đã gỉ nhận sự xuất hiện hồng cầu 2 nhân và bỗng cầu không nhân trên cá hồi

Hin 1.9 Hồng cầu bj bién dang (Tir Thanh Dung, 2010)

(a) Hồng cầu hai nhân; (b) Hồng cầu không nhân

1.52 Bạch cầu

Bạch cầu (BC) trong máu cá có số lượng ít hơn hồng câu khoảng từ 10 100 lần và được phân biệt bằng các tiêu chuẩn về kích thước, hình đáng, cấu trúc của nhân và các hạt bắt màu thuốc nhuộm trong tẾ bào chất (Chinabut và cơ 1991) Bạch cầu được phân biệt bằng các tiêu chuẩn vẻ kích thước, hình dáng, cấu trúc của nhân và các hạt bắt màu thuốc nhuộm rong tế bào chắc (1) BC không hạt có t bào (monocyte) va té bao lympho (lymphocyte), BC không hạt phổ biển là Iymphocyte thành nhiều thùy, kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào bạch cầu có hạt (2) Bạch cầu có hạt đặc trưng của các t bào này là tế bào chất có nhiều hạt bắt màu

có hạt ta acid (acidophyle, cosinophyle), bạch cầu trung tính (neutrophyle), bach

Trang 31

lượng rắtít không đáng kể (Từ Thanh Dung, 2010)

Bach clu lympho (lymphocyte) có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, biến động

tử 6 - LIm, Tế bào có hình tròn, nhân chiếm toàn bộ tế bào và bắt màu tím đậm khi nhuộm với Giemsa, tế bào chất nhỏ không rõ rằng và thường bắt màu xanh nhạt Bạch cầu Iympho có chức năng bảo vệ cơ thể bằng hình thức miễn dịch Có hai loại theo hai cách khác nhau, là Iymphocyte B và lymphocyte T Các tế bảo lympho T

Trang 32

quan đến miễn dịch dịch thể, Về mặt hình thái, các tẾ ào lympho T và B không thể

013) Bach ciu don nn (monocyte) li tế bào lớn nhất trong các dạng tế bào máu

hoặc những tế bào già cỗi (Từ Thanh Dung, 2005)

Bạch cầu trung tính (neutrophil) à những tẾ bào lớn, tròn, đường kính nhân

9 - 13um Nhân bắt màu xanh đậm, có dang lệch tầm ở tế bào trưởng thành Bạch

cu hạt trung ính là hàng rào của cơ thể có khả năng chống lại vỉ khuẩn sinh mũ

“Chúng vận động và thực bào rất tích cực Bạch cầu trung tí có thể tiêu hoá, huỷ

hoại nhiều loại vi khuẩn, những thành phần nhỏ và fibrin Hầu hết các hạt bào tương của chúng là lysosome chứa enzyme thuỷ phân Các hạt khác chứa các protein kháng khuẩn

tác dụng tiêu iột vỉ khuẩn Bạch cầu hạt trung tính là bạch cầu đầu tiên đến vị trí vỉ

'goài ra, bạch cầu hạt trung tính còn chứa các chất oxy hoá mạnh có khuẩn xâm nhập với số lượng lớn, Trong quá trình thực bào vi khuẩn, nhiễu bạch bào tối đa khoảng 5 - 20 vi khuẩn (Dương Văn Nhí, 2009)

Bạch cầu ưa acid và bạch cầu ưa base hiện điện với một tỉ lệ rất thấp trong máu Bạch cầu ưa acid có khả năng làm mắt độc tố của vi khuẩn và các protein lạ, kha năng thực bào yếu, tuy nhiên bạch cầu wa base thi không có khả năng vận động

và thực bào

Bén cạnh hồng cầu và bạch cầu, còn có một loại tế bảo máu đó là tiểu cầu Tiểu cầu là những tế bào nhỏ, nhân chiếm chủ yếu thể tích tế bào Cho đến nay kính hiển vi điện tử hoặc thông qua các phản ứng miễn dịch Chức năng chính của tiễu cu là giải phng chit thromboplastin (chrombokinase) 48 gay déng miu Tiéu

Trang 33

cầu còn có đặc tính kết định nhờ vậy mà góp phần đông, miệng các vết thương lại

(Dr Lynwood S Smith, 1982)

- Large sir nghién cứu chi sé huyết học ỡ cá

Năm 2003, Harikrishnan vĩ ca: nghiên cứu huyết học của cá chép (Cyprinus carpio) gly cảm nhiém vi khuin Aeromonas hydrophila, két qué cho thiy 18 bào

hồng cầu giảm, bạch cầu tăng so với đối chứng với giá tỉ lần lượt là l,68 +

0,12x10° th/mm’,

+£0,2x10* th/mm’ va 2.31 £ 0,16x10" th/mm’, 3,15 # 0,14x10

thímm`

“Theo nghiên cứu của Benli và Yildz (2004), ở cá RO phi (Nile tilapia) e6

2,38 (g), khi cá bị nhiễm vi Khun Edwardsiella tarda thi lwong hồng cầu là 224 + 2,38x10° (TB/mm’) ở cá khỏe giảm còn 174 # 17810° (TB/mmÌ) ở cá bệnh Trong kh đó, tổng bạch cầu là 12 + 02x10" trọng lượng trung binh 21,432

cầu đơn nhân lạ giảm so với đối chúng (Manins và cm 2008)

Theo Dương Thành Long, 2008 đã nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học trên cá

“Tra với rọng lượng khác nhau Cá nhỏ có trọng lượng trung bình 38.24 gieon mật

lớn có trọng lượng 1060s/con thì mật độ hồng cầu 1,32x10° TB/mm’, ting bech cầu

8,07x10° TB/mm’ Két quả cho thấy mật độ hồng cẩu tế bio lympho va bach cau

trung tính của cá nhỏ cao hơn cá lớn Ngược lại, tống bạch cầu, tế bào monocyte và

tiếu cầu tì thấp hơn cả lớn Ngoài ra, kết quả kiểm Trụ các chỉ tiêu huyết học của

cá Tra bị trắng gan tring mang (TGTM) cho thấy hồng cầu ở cá bị TGTM nhẹ (425x10" TB/mm`) hay nặng (L04x10ˆTB/mmŸ) đều giảm hơn so với cá khỏe

(2.27x10° TB/mm'), mat 49 bach cdu ở cá không có biểu hiện TGTM tăng hơn so

với cá khỏe Trong khi đó, mật độ bạch cầu của cá bị TGTM nhẹ (3,27x104

TB/mm`), TGTM nặng (090x10' TB/mm)) thì giảm hơn cá khỏe (10.12x10°

Trang 34

êu cầu, bạch cầu đơn nhà giảm ở cá bị

kháng sinh lên các chỉ iêu huyết học của cá Tra nhiễm vĩ khuẩn E.icaluri, trong

hồng

khi điều tị bằng thuốc kháng sinh, số lượng hồng cầu của cá là 1,610” TB/mm`

bạch cầu trung tính Ngoài ra còn tìm thể âu nhiều nhân và không nhân Sau

thấp hơn hỏng cầu của cá nhiễm bệnh tước khi sử dụng kháng sinh là I,8x10"

'TB/mm” Lympho sau khi sử dụng kháng sinh thấp hơn trước khi sử dụng kháng

sinh còn bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính sau khi sử đụng kháng sinh cao hơn trước khi sử dụng kháng sinh

Nam 2009, Dương Văn NỈ

học của cá Tra giống gây cảm nhiễm với các chủng vi khuẩn E.iơalhi có độc lực

biến động về số lượng tế bào hồng cầu giữa 3 chủng 7#, KSL 103 và CAF 258 là

giống nhau Chùng 7Š có t lệ giảm số lượng tổng bạch cầu, lympho, tiễ cầu t hơn,

Xã nghiên cứu về sự biến đổi các chỉ tiêu huyết

bạch cầu đơn nhân thì cao hơn ching KSL 103 va CAF 258 Khả năng phục hồi tổng bạch cầu ở chủng Tš nhanh hơn, còn bạch cầu đơn nhân và bạch cẫu trung tính thi ching CAF 258 nhanh hơn

1.6 BAP UNG MIEN DICH 6 CA XUONG

Miễn dịch là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại các tác nhân xâm nhập tir

bên ngoài Tắt cả mọi loài sinh vật trong sinh giới đều có ít nhiều khả năng tự bảo

vệ chống lại sự xâm nhập của bắt kỹ vật ạ bên ngoài nào cho đờ có hại hay không

những cơ thể sống thấp nhất và ngày càng trở nên phong phú và hoàn thiện (Phạm Đức Chương, 2007)

Trang 35

a

Miễn địch không đặc hiệu (non - specifie immunity) là khả năng tự bảo vệ có

Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu

sẵn từ khi được sinh ra và mang tính chất di truyền trong các cơ thể cùng loài Miễn

bệnh hay vật ạ và giữ vai ồ quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng dịch bim sinh không đòi hồi phải có sự tiếp xúc trước của cơ thể với

(Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2001)

“Các biện pháp đề kháng của miễn dịch không đặc hiệu bao gồm hà g loạt

các hàng rào ngăn cách nhằm ngăn cân các yếu tổ bên ngoài đi vào cơ thể, Hàng rào

ật lý là lớp hàng rào cầu tạo đầu tiên của miỄn dịch không đặc hiệu Lớp hàng rầo quanh, Hàng rào hóa học là hàng phòng vệ thứ hai của miễn dịch không đặc hiệu Lớp này bao gầm một số chất có khả năng làm úc chế, phá hủy cũng như iêu diệt

ự sinh trưởng của các vĩ sinh vật có hại như: độ pH, lyzozym, protein gắn sắt và trong hệ thống miễn địch là hàng rào tế bào bao gồm nhiễu loại tế bào, trong đó giữ (Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2007)

1.6.1.3 Cơ chế miễn dịch đặc hiệu

"Miễn dịch đặc hiệu (specifie immunity) là trạng thái miễn dịch xuất hiện sau

khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên (antigen) va có phản ứng sinh ra kháng thể

đặc hiệu chống lại chúng Miễn địch đặc hiệu có hai đặc điểm khác cơ bản với miễn dich không đặc hiệu là khả năng nhận dạng và tí nhớ đặc hiệu về kháng nguyên

(oft la) HG thing min dịch đặc hiệ có thể ghi nhớ các ác nhân gây bệnh và ngân cản tắc động gây bệnh của chúng ở lần tiếp xúc lập lại tiếp theo (Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2007)

“Có hai kiểu đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, đó là đáp ứng miễn dịch dịch thé va đáp ting miễn địch qua trung gian tế bào

lên dịch dịch thể

Trang 36

Bạch cầu lympho B bảo vệ cơ thể theo phương thức miễn dịch dịch th Bình

thường Iymphocyte B ở trong tổ chức bạch huyết, chưa sinh kháng thể Khi có

khẩng nguyên lạ xâm nhập lin du) nh vi kuin, vires, chúng sẽ bị đại thục bào

ăn và giải phóng ra các sản phẩm tiêu hoá còn giữ nguyên tính kháng nguyên,

những sản phẩm này hấp dẫn và kích thích lymphocyte B làm cho bạch cầu hoạt

thành tương bào (t bào plasma), những bạch cầu này trẻ hơn và có nhiều thành

phin trong bảo tương chúng phân chia rắt nhanh tạo ra một lượng lớn loại tế bào xuất khoảng 2000 phân tử kháng thể, kháng thể được đưa vào mắu ngoại vỉ tham gia phản ứng miễn dịch Kháng thể có khả năng tiêu diệt kháng nguyên theo các phương thức sau tỷ thuộc vào loại kháng nguyên

+ Phương thức trực tiếp: kháng thé gin try tếp trên khíng nguyên và gây

ra hiện tượng: ngưng kết kháng nguyên, kết tủa kháng nguyên, tan kháng nguyên

hoặc trung hoà kháng nguyé

điệt hoặc mắt khả năng gây bệnh (Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2007),

Kết quả là kháng nguyên bị bắt hoạt hoặc bị tiêu

+ Phương thức gián tiếp là phương thức thông qua hoạt hoá hệ thông bổ thể, Hệ thống này gồm khoảng 200 loại protein khắc nhau dưới dạng iền cnzym khi

bệ thống bổ thể nảy được hoạt hoá và khuyếch đại tác dụng tiêu diệt kháng nguyên

lên nhiều lần (Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2007) Ben canh các tẾ bào biệt hóa thành tương bảo thì một số tế bào lympho B

chuyển thành tổ bào nhở giữp cho đấp ứng lin sau với chỉnh khing nguyễn đồ nhanh hơn (Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, 2007) + Miễn dich qua trung gian tế bào

Bạch cầu Iympho T bảo vệ cơ thể theo phương thức miễn dịch tế bào Bắt đầu

từ tế bào pổe, quổ tình biệt hóa đã phân ra đông lympho và từ đồ tách ra hai đồng

Trang 37

và được tuyến ức huẫn luyện biệt hóa rồi non hóa trở lại để tr thành tiễn lympho lympho T chưa chín Các lympho T chưa chín được biệt hóa ip tục để trở thành lympho T chí đi vào hệ máu ngoại vi và di đến các cơ quan tổ chức khác cư ngụ ti các vùng phụ thuộc tuyển ức của tỷ tạng và hạch Khi đại thực bảo đưa thông tin

Iympho T rồi tiếp tục trở thành nhóm tế bào mẫn cám với kháng nguyên có chức năng như một kháng thể đặc hiệu Như vậy kháng thể tế bào là loại tế bào có thẳm tác dụng tiêu diệt kháng nguyên Bac bigt, lympho T sau khi được biệt hóa tiếp xúc

với kháng nguyên đặc hiệu còn có khả năng sản xuất một số chất dịch ngoại bào miễn dịch còn được gọi là Iymphokin, đặc trưng là các loại eytokine (gồm các loại

a 16 gây hoạ tử ế bào (TNF) Một

Ế bào nhớ”, cổ vai tr trong "tí nhớ interleukin IL - 1, IL - 2 ), chemokin va các

số nguyên bào T mẫn cảm cũng trở thành *

miễn dịch” Ngoài ra còn có một số tế bào T khác làm nhiệm vụ duy trì đáp ứng

miễn dịch như: lymphoT cảm ứng (TI - inducer), lympho T hd tro (TH - helper), suppressor for helper), Iympho T quá mẫn (TD - dehyed - type hypersensitivity) (đê Thanh Hòa 2009)

Trang 38

nguyên)

1.6.2.2 Kháng thé (antibody)

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các

tế bảo lympho B cũng như các tương bảo (biệt hóa từ lympho B) iét ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ (vi khuẩn hoặc virus) 1.6.3 Phan ứng kết hợp kháng nguyên ~ kháng thể

1.6.3.1 Bin chất của sự kết hợp kháng nguyên — kháng thể S3ự kết hợp của kháng nguyên ~ kháng thể phụ thuộc vào cầu trúc bề mặt của kháng nguyên ~ kháng thể Cấu trúc không gian cảng phù hợp thì ign kết càng cao, kháng thể không nhìn thấy được bằng mắt thường nên kháng thể chỉ có thể được Kháng thể có thể được xắc định thông qua kết quả được chía làm 3 nhớm: các phản học củn kháng thể (phản ứng trung hòa, kết hợp bổ th), các phản ứng dùng kháng đồng vị phóng xạ Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định mỗi tương quan giữa kháng nguyên và kháng thể (Paulin,, 1948; Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật

lực: (1) lực liên kết ion (lực tĩnh điện Coulomb) giữa các nguyên tử hoặc các nhóm

ấu, ví dụ giữa NH3" và COO'; (2) lực liên kết của các cầu

hoá học mang diện tri

nối hydro giữa các nguyên tử hydro mang điện tích đương với các nguyên tử mang

điển tích âm; (3) lực Van der Walls (Iu hip dn liên phân tử) giữa bai phân tử phụ thuộc vào tương ác giữa các lớp mây điện tứ ở mặt ngoài (Pauling, 1948) Việc nghiên cứu sự đáp ứng của cơ thể đối với kháng nguyên vỉ sinh vật nhằm xác định hiệu quả đáp ứng miỄn dịch bảo vệ của sinh vật hoặc đàng để đánh

giá hiệu lực bảo vệ của vacxin Các phan ứng kháng nguyên = kháng thể giúp chuẩn đoán các bệnh nhiễm trùng bằng cách chuẩn đoán trực tp: xá định tên vi sinh vật

Trang 39

bằng kháng huyết thanh mẫu (chứa loại kháng thể đã biếu từ đó phát hiện trực tiếp nguyên mẫu (đã biết tên) để phát hiện kháng thể đặc hiệu trong các dịch của cơ thể, thường là ưong huyết thanh, nên còn gọi là phân ứng huyết thanh học 1.6.32 Phản ứng ngưng kết kháng nguyên - kháng thể

“Có 2 loại phản ứng ngưng kết là ngưng kết trực tiếp: KN ngưng kết trực tiếp

với KT tạo thành mạng lưới ngưng kết (phản ứng Widal); và ngưng kết gián tiếp:

KN hòa tan được gắn lên nền hữu hình (hồng cầu, hạt latex) khi g3p KT đặc hiệu Xây ra phân ứng ngưng hết trên nền mượn đó

Hình 1.11 Phân ứng ngưng kết (A) trực tiếp (B) gián tiếp

Phản ứng Widal (Salmonella Widal) là phản ứng được dùng đẻ xác định hiệu

giá kháng thể cả Tra được sử dụng phổ biễn ngày nay Phản ứng này được thực hiện trong ống nghiệm hoặc đĩa 96 giế ụ: Huyết thánh được pha với nồng độ giảm dẫn;

“Cho thêm vào một lượng nhất định KN đã biết

¡ Phản ứng dương tính khi có các hạt ngưng kết lắng xuống đầy ống nghiệm ( Bài giảng vỉ sinh vật y học: Sách đảo

tạo cao đẳng kỹ thuật y học / Trường đại học Y khoa Vinh, 2013)

Trang 40

Tình 1.12 Phân ứng ngưng kết trong Ống nghiệm

Trong những nghiên cứu về sự thay đổi kháng thể của cá Tra trước và sau

khi nhiễm bệnh đều có sự thay đồi Theo Từ Thanh Dung (2013) cá ngoài ao nuôi nhỉ

điểm nhiễm bệnh có sự gia tăng nhưng tương đối hấp, trung bình là 1.7 Kết quá „ khi có bệnh do E:icraluơi, hiệu giá kháng thể

các ao cá Tra đang trong thời nhiễm tự nhiên

này tương tự Brieknell vở cm: (1999) ghi nhận trên cá

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w