“Thời gian thực hiện: 10/2017-10/2018 Mục tiêu Xác định tỷ lệ nhiễm sắn lá song chủ và đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm trên cá hô giống ở đồng bằng sông Cửu Long
Trang 1TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAL KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
TEN DE TAI:
KHAO SAT Ti LE NHIEM SAN LA SONG CHU TREN
CA HO GIONG (Catlocarpio siamensis) O DONG BANG SONG CU'U LONG
Ma sé: CS2017.19.23
CO QUAN CHU TRi: KHOA SINH HỌC CHU NHIEM DE TAL THS TRAN TH] PHUONG DUNG
‘Tp Hồ Chí Minh, 12/2018
Trang 2TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
TEN DE TAL:
KHAO SAT Ti LE NHIEM SAN LA SONG CHU TREN
CA HO GIONG (Catlocarpio siamensis) 0 DONG BANG
SONG CUU LONG
Trang 31, TS Pham Cir Thign — Khoa Sinh he Truéng Dai hoe Su pham Tp Hé Chi Minh
2 Học viên Cao học Lê Thị Trường Linh ~ Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chí Minh
Trang 4MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG succceeeooiiie
DANH MỤC HÌNH
SUMMARY
CHUONG I TONG QUAN TAI LIỆU Ts TONG QUAN VE LOAI CA TRONG NGHIEN CUU
LLL, Vị trí phân loại của cá hô 1.12 Đặc điểm phân bố
Trang 5
2/22 Điều tra kỹ thuật ương cá hô -.s ee 13 2.2.3 Phương pháp thu mẫu cá incite 3.2.4 Phương pháp phân tích mẫu cá và định danh loài kỷ sinh trùng Error! Bookmark not defined.4
3.2.7 Phương pháp xử lí thống kẻ Error! Bookmark not đefined.7 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 265 18 3.1 KY THUAT UONG CA HO GIONG
3.2 Ti LỆ AO NHIEM SAN LA SONG CHU
33 TILE CA NHIEM SAN LÁ SONG CHỦ
34 LOAI METACERCARIA NHIEM TREN CA HO GIONG 21
35 CÁC YẾU TÓ RỦI RO ẢNH HƯỚNG TỈ LỆ NHIỄM 23 36 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHÀM HẠN CHẾ NGUY CƠ NHIÊM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Error! Bookmark not defined
THUYET MINH DE TAI
BÀI BẢO KHOA HOC
Trang 6Bảng 2.1 Số lượng mẫu cá hô giống nghiên cứu ở đồng bằng sông Cửu Long Bảng 3.1 Kết quả điều tra các hộ ương cá hô
Bảng 3.2 Tỉ lệ ao cá hô giống nhiễm metacercaria
Bảng 3.3 Tí lệ cá hô giống nhiễm metacercaria
Bảng 3.4 Loài metacercaria nhiễm trên cá hô giống Bang 3.5 Kết quả phân tích hỗi quy Binary logistic regression
Trang 7Hình 1.1 Cá hô (Caflocarpio siamensis Boulenger, 1898) Hình I Vòng đời của sán lá song chủ Sơ đồ phần tích mẫu cá hô giống
Hình 3.1 Chuẩn bị ao và cắp nước ao ương
Hình 3.2 Haplorchis pumilio
Hinh 3.3 Centrocestus formosanus
Hình 3.4 Biện pháp làm giảm nguy cơ nhiễ) sản lá song chủ trên cá nuôi
Trang 8DE TAI KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm sản lá song chủ trên cả hỗ giống (Catlocarpio siamensis) ở đồng bằng sông Cửu Long
Mã số: CS.2017.19.23
Chủ nhiệm dé tai: Ths Tran Thị Phương Dung, Tel: 0989392162 E-mail: đungtlp®hemue.edu.vn
Cơ quan chủ trì để tải : Trưởng Đại học Sư phạm Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện :
TS Phạm Cử Thiện, Giảng viên, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Học viên cao học ; Lê Thị Trường Linh, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Thời gian thực hiện: 10/2017-10/2018
thịt, góp phần bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm
Trang 9nghiên cửu
Kết quả đào tạo:
Trong khuôn khổ thực hiện đề tải đã đảo tạo được 01 Thạc sĩ ngành Sinh thái học:
* Lê Thị Trường Linh luận văn *Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm sản lá song chủ giai đoạn metacercaria trên cá hô giống vả thịt (Catlocarpio siamensis Boulenger 1898) ở đồng bằng sông Cửu Long”
Báo cáo khoa học đã công bố:
Kết quả nghiên cứu tir dé tài đã xuất bản Ø1 bài báo khoa học trong tạp chí khoa dang:
* Phạm Cử Thiện, Lê Thị Trường Linh, Lê Nguyễn Phúc An, Trần Thị Phương giống (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) ở đồng bằng sông Cửu Long,
Trang 10Project Title: Prevalence of trematode in juveniles of Giant barb (Catlocarpio siamensis) in Mekong Delta
Code number: CS.2017.19.23
Coordinator: M.Sc, Tran Thj Phuong Dung Tel: 0989392162 Implementing Institution; Ho Chi Minh City University of Education Cooperating Institution(s):
Dr Pham Cir Thign, Lecturer, Ho Chi Minh City University of Education Master student: Lê Thị Trường Linh, Ho Chỉ Minh City University of Education,
Duration: October 2017 to October 2018
4 Objectives:
To identify the prevalence of fishborne zoonotic trematodes (FZT) and suggest the technical solutions to limit the risk factors of the FZT infection in Giant barb juveniles in Mekong Delta
5 Main contents:
Sampling of juveniles of Giant barb nursed in Mekong Delta to identify the prevalence of fishborne zoonotic trematodes (metacercaria stage)
To suggest the technical solutions to limit the risk factors of the FZT
infection in Giant barb juveniles
6 Results obtained:
Scientific results:
Fish was infected Haplorchis pumilio and Centrocestus formosanus with the the risk factors of fishborne zoonotic trematodes (FZT) in the research fish prevalence in juvenile to reduce the infection in grow-out Giant barb to contribute to the food safety and hygiene,
Trang 11as well as farms and use as the references in teaching and further research Training result:
01 Master of Science in Ecology was trained:
+ Lê Thị Trường Linh, Thesis “Research on the prevalence of trematode in juvenile and grow-out fish of Giant barb (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) in Mekong Delta”
Publication:
01 article was published:
+ Phạm Cử Thiện, Lê Thị Trường Linh, Lê Nguyễn Phúc An, Trần Thị
(Catlocarpio siamensis) in Mekong Delta, Việt Nam”, Ho Chi Minh City University of Seience, 15: 5-13, 2018
Comfirmation of implementing institution Coordinator DEAN
Dr Tống Xuân Tám M.Sc Tran Thị Phương Dung
vit
Trang 121 Lí do chọn đề tài
Cá là nguồn cung cấp đạm quan trọng cho con người, đặc biệt lả ở vùng thôn quê Hằu hết các nước Đông Nam Ả cỏ thỏi quen ăn gỏi cá sống hoặc nấu không chủ trung gian của những loải sản nay [2] Hàng triệu người đã bị nhiễm sản lá gan Trung Quốc, hơn Š triệu người ở Thái Lan và khoảng I,5 triệu người Triều Tiên bị nhiễm sản lá gan Clonorchis sinensi hoặc Opisthorchis viverrimi [2] Keiser và sinensis vi 600 triệu người có nguy cơ bị nhiễm Hơn 50 loài sản lá ruột nhiễm trên Đông Nam Á [2] Người bị nhiễm sán lá sẽ bị nhiều bệnh, nguy hiểm nhất là ung thư gan [5] và ung thư mật [6]
Cá là vật chủ trung gian thử hai của sản, hơn 32 loài cả tìm thấy bị nhiễm sắn
lá song chủ ở Trung Quốc [7] Metacercaria của loài #f pưmifio được tìm thấy trên
cá ở Án độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ai cập Palestine, Tunisia vả Kenya (8| H raichui được tìm thấy rất nhiều ở Thái Lan, gấp 384 lần sán lá gan Ø
€ sinensis, trong đó 70 loài thuộc họ cá chép [10] Những nghiên cứu gần đây ở Việt Nam về sự phân bố vả tỉ lệ nhiễm của cá với các loài sản nảy cho thấy chúng
có nhiễu trong cả nuôi và cá tự nhiễn, trong cơ thể người và vật nuôi [11-14] Những loài sán lá song chủ nhiễm trên cá trong nghiên cứu 10 năm gần đây ở Việt Nam la Haplorchis pumilio [13], [1S], [I6] và các loài sản lá ruột khác như # Bồn loài sin H pumilio, H, taichui, C formosanus va Stellantchasmus falcatus phát chung, sản lá ruột được tìm thấy nhiễu trong cá nuôi [13], [16-18] San lá gan chỉ
Trang 13cá tự nhiên ở hỗ chứa Thác Bả, tỉnh Yên Bải, Việt Nam [20]
Cá hồ (Carlocarpio siamensiz Boulenger, 1898) là loài duy nhất của giống Catlocarpio, có kích thước lớn nhất trong họ cá chép Cyprinidae Cá hô đã được năm 2009 đến nay, các trại sản xuất giổng đã cung cấp hàng trăm ngàn cá hô giống
ra thị trường Đã có vải nghiên cứu về báo tổn và sinh sản nhân tạo cá hô nhưng đến nay chưa cỏ để tải nảo nghiên cứu vẻ tỉ lệ nhiễm sản lá song chủ trên cá hô đặc biệt là gây tác hại lớn đến sức khỏe con người
Từ những If do trên, đề tài "Khảo sát tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ giai đoạn metacercaria trên cá hô giống ở đồng bằng sông Cửu Long” đã được thực hiện
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ và đưa ra các giải pháp kỳ thuật nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm trên cả hô giống trên ở đồng bằng sông Cửu Long
3 Nội dung nghiên cứu
~ Thu mẫu cá hô giống ương nuôi ở đẳng bằng sông Cửu Long để xác định tỉ lệ nhiễm metacecariae
~ Đề xuất giái pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm sán lá song chủ trên cá hô giống
4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng: metacercaria trên cá hô giỗng
Phạm vì nghiên cứu: các ao ương cả hô từ cá bột lên cá giống ở đồng bằng sông Cửu Long trong năm 2017
Trang 141.1 TONG QUAN VE LOAI CA TRONG NGHIEN CUU Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới thuộc Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của các giống loài thủy sản Nuôi trồng thủy sản ở bước Đến nay Việt Nam đã chủ động sản xuất nhân tạo được nhiều đối tượng cả
chăi, cá mè hôi, cá ét mọi, cá duồng là những loải cá ngày càng quý hiểm, đặc biệt
là cá hô (Carlocarpio siamensis) là loài cá cỗ nguy cơ tuyệt chúng 1.1.1 Vị trí phân loại của cá hô
‘ypriniformes
Phin ho: Cyprininae
g: Catlocarpio Boulenger, 1898 Loài: Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898 Tên tiếng Việt: Cả Hỗ
'Tên tiếng Anh: Giant barb
Hình 1.1 C4 ho (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) [23] 1.12 Dac diém phân bố
Cá hô phân bổ ở vùng hạ lưu sông trên sông Mê Kông ở Lào, Thái lan, Campuchia vả Việt nam [24], từ thác Khôn trở lên cá rất ít phân bó [25] cá thường
Trang 15cả con kiểm an ở các vũng ngập vả các bãi ngập nước ven sông chỉnh, khi lớn lên cả chính, đoạn từ Kra-chê cho đến Stung treng [25]
Cá giống có chiều đải từ 2- 6 cm được tìm thấy ở Chian Saen thuộc tỉnh Chiang Rai, Tad Phanom thuộc tỉnh Nakhon Phanom và Khemaratah thuộc tỉnh dòng từ Stung Streng đến hồ Tonle Sap và các nhánh sông nhỏ [27] Ở Việt Nam giữa sông Tiền và sông Hậu, nơi có nhiễu hố xoáy sâu thích hợp cho cá đến trú ấn
29 - 31°C, pH tử 7 - 8, ôxy hòa tan 1,5 - 6 và NH;< 0.2 [21] 1.1.3 Đặc điểm hình thái
Cá hỗ là loài có kích thước lớn nhất trong họ cá chép, cỏ thể dài tới 3 m nặng
150 kg, nhưng trung bình dài 1 - 2 m [26] Vẻ hình đáng bên ngoài, cá hô có đầu to, miệng rộng và co duỗi được, mảng mang phát triển Vảy to, tròn phủ khắp thân góc vây đuôi, phần sau đường bên nằm trên trục giữa thân Vây lưng nằm lệch về 'Vây đuôi chẻ hai rãnh sâu hơn nữa chiều dải của vây [24] 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Miệng cá hồ rất rộng, thuộc loại miệng trên, cá tìm thức ấn ở tẳng mat va ting giữa, bắt mỗi chủ động và tẳn số bắt mỗi thấp [21] Cá hô cỏ tỉnh ăn tạp thiên vẻ
ăn thức ăn viên vả trải cây (ôi, mận, chuỗi, v.v ) [22] Cả hô tử 1 đến 30 ngảy tuôi
ân công nghiệp dạng viên mảnh [21]
Trang 16Tăng trướng theo ngày của cá ting nhanh trong giai đoạn từ ngày thứ 1 đến ngảy thứ 10 vả từ ngày thử 21 đến ngảy thử 30, từ ngảy thứ 11 đến ngày thử 20 tăng trưởng ngày của cá ương chậm lại [22]
Nếu so sánh với cá loải cá khác trong họ cá chép, thì cá hỗ là một trong những lồi tăng trưởng nhanh nhất [25] [29] nuơi trong ao cá đạt khối lượng trung bình 0.8 kg /con/ năm, nuơi trong đăng quảng đạt 2 kg /con [21] 1.1.6 Đặc điểm sinh sản
Tuổi thành thục của cá hồ là 7 tuổi, tương ứng với khối lượng là 9 kg [30] So với nhiều lồi cá khác trong họ thì cá hồ cĩ tuổi thành thục đải hơn, một số lội cá
tự nhiên, cá hơ sinh sản lần đầu cĩ thê đạt tới 60 kg, cá hơ cái cĩ kích thước thành thục lần đầu lớn hơn cá hơ đực [30] Trong mùa sinh sản cá hơ cĩ cùng tuổi thành thục cá cái khơng chỉ lớn hơn cá đực mà cịn cĩ bụng phình to hơn Trong điều kiện trạm trại, tuổi thành thục của cả hơ lä 5-6" [22]
Cá hơ đẻ trứng ở vùng ngập vào mùa lũ, mùa vụ sinh sản của cá hơ là tháng 7 -
§ hàng năm [33] Mùa sinh sản cá hơ cũng như các lồi cá khác trong họ Cyprinidae
là vào đầu mùa lũ, khi lũ về cá con trơi đạt về hạ lưu sơng Mê Kơng để sinh trưởng
vả phát triển trong suốt mùa là, khi nước xuống chúng di chuyển ngược đỏng ra sơng chính vả di cư đến nơi ẩn náu vào mùa khơ [25]
Sử dụng não thùy, Gonadotropin Releasing Hormone (G"RH) và Domperidon kích thích cá hơ sinh sản đạt kết quả tốt [21] Trứng cá hơ thuộc loại bán trơi ni, khống 1 mm, sau đĩ trứng trương nước và kích thước tăng đến 3 mm.Trứng thụ tinh ấp ở nhiệt độ 27,8 ~ 29.4 °C trứng nở sau khi thụ tính 12 - 13 giở [22] 1.17 Kỹ thuật ương cá hơ
Cá hỗ bột cĩ thể đặt ương trong giai lưới đặt trong ao, hoặc thả trực tiếp xuỗng
ao Mật độ thả cá tùy thuộc vào chất lượng nước vả kích cỡ cá Cá bột 3 ngày tuổi
Trang 17và bột cám gạo Sau 30 ngảy, tỉ lệ sống có thể đạt khoảng 20% [35]
Tỉ lệ sống của phương pháp ương cả hỗ giống l giai đoạn trong ao đắt năm
2006 là 1,27% (mật độ 200 con/ m°), năm 2006 là 21,5% (150 con/ m”) và 6,4% m’), Khi ương hai giai đoạn (ngày 1-30 trên bể xi măng với mật độ 400-1000 con/ mẺ: ngày 31-60 trong ao đất với mật độ 50-200 con/ m”) thì tỉ lệ dao động từ 4,3- 72,1% [36] Ương cả hỗ bột trong bể xi mãng ở mật độ ương 1.000 con/ m’, tỉ lệ Moina được đề nghị sử dụng cho giai đoạn đầu nhưng nhìn chung thì tỉ lệ sống dao
20 ngày cho thấy tỉ lệ sống đạt 88,3% khi cho thức ăn kết hợp ở mật độ 200 con/ mn’) vả đạt 80,1% ở mật độ 400 con/ mẺ [37]
1.2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU SÁN LA SONG CHU 1.24, Trên thếgiới
Các nguân nhiễm sản lá song chủ trên cá
Con người, vật nuôi và động vật hoang dã đã bị nhiễm sán lá song chủ là nguồn chính gây ra việc nhiễm sán lá ruột nhỏ [7] và sán lá gan nhỏ trên cá [38] Phân bố sinh, môi trường và thói quen an uống [19]
Sản lá ruột nhỏ
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng cộng L7 loài sản lá ruột đã nhiễm trên người ở Triều Tiên, trong đó có 10 loài thuộc họ Heterophyidae [2] [39] Ở Thái Lan, 24 loài sán lá ruột thuộc 7 họ đã nhiễm trên người gồm có Haplorchis pưmilio, HH taichui, H yokogawai, Centrocestus caninus va Stellantchasmus falcatus (40) Tam
S falcatus, Heterophyes heterophyes, Metagonimus yokogawai and M takahashii) nhiểm lả do än cá sống cá tươi, cá làm mắm hay khô nấu chưa chín đã bị nhiễm
Trang 18cường độ nhiễm metaccrcaria cao hơn phụ nữ [43], [44] vì thường an cả sống trong các buổi tiệc có uống rượu
Người nhiễm sán lá ruột chủ yếu thuộc họ Heterophyidae va Echinostomatidae với tỉ lệ nhiém cao ở Đông Nam Á, tuy nhiên tỉ lệ chính xác chưa được xác định [2] Trên thế giới, hơn 50 loài sán lá ruột đã nhiễm trên người [2], [45], [46] với 31 loài thuộc họ Heterophyidae [47] nằm trong 9 giống gồm cỏ #Íaplorchis, Cenmtrocestus, Stellantchasmus, Procevorum, Heterophyes, | Metagonimus, Heterophyopsis, Pygidiopsis va Stictodora [39] Lodi Heterophyes heterophyes Ban, Philippin va vùng Địa Trung Hải: loài Metagonimus yokogawai tìm thấy Balcan và Philippin; các loài thuộc giống /faplorchis tìm thấy ở Đài Loan, Thai Lan 149)
Người sống ở vùng đọc theo các con sông cỏ nguy cơ nhiễm cao với € sinensis & Triều Tiên, nam bị nhiễm nhiều hơn nữ [10] Người sống gần các thủy vực nước ngọt có nguy cơ nhiễm cao gấp 2,2 lần người sống xa vùng nước |4] Người có thói quen ăn cá sống và cá chưa nấu chín có nguy cơ nhiễm cao hơn [38] Triệu chứng bệnh trên người do sản lá gan và sản lá ruột
Trang 19nặng thì sẽ gây ra các triệu chứng đau rất khỏ chịu ở đạ đảy và ruột [47], nhiễm cảng năng thi triệu chứng cảng rõ hơn [39], đặc biệt là đau bụng và tiêu chảy khi nhiém M yokogawai va H heteraphyes [52] Người bị nhiễm sản lá gan thi các đặc biệt là gây bệnh ung thư gan và ung thư mật [5] Cường độ cảm nhiễm Ø yierrini cao sẽ làm bệnh nhân đau bụng, vàng đa vả ngày cảng yếu đi [53] ông đời của sản lá song chủ
Sản lá song chủ truyền qua cá có vòng đời phức tạp và đa dạng [17] (Hình 1.2) Từ trứng sán để phát triển thảnh sán trưởng thành, chúng truyền qua các vật chủ khác nhau; vật chủ trung gian thứ 1 (thường là ốc), mỗi một loài sản thường củng (người và động vật ăn cá)
Trang 20Trong vật chủ ốc thích hợp, trửng phát triển qua một số giai đoạn (2a, 2b, 2c, 2d) thể Ốc vảo trong môi trường nước bơi lội tự do (3), Sau đỏ, ấu trùng cercariae xâm nhập vào vật chú trung gian thứ 2 - cá mắt đuôi kết nang tạo thành ấu trùng, metacercaria (4) Vật chủ cuối cùng - người hoặc động vật ăn cá sống hoặc cá nấu chưa chín có chứa au tring metacercaria dẫn đến bị nhiễm sán Trong cơ thể vật chủ chuyển tới một số cơ quan đề ký sinh và lại bắt đầu một chư trình mới Như vậy, quá trình phát triển của sản lá song chủ khá phức tạp Ký chủ trung gian thứ nhất là ốc, ký chủ trung gian thứ hai thường là cả và ký chủ cuối cũng thưởng là chim ăn cá và động vật hữu nhủ trong đỏ cỏ con người |9]
Ký chủ trung gian thứ nhá
Trong thí nghiệm áp dụng phương pháp shedding, cercariac từ ốc bị nhiễm thoát ra suốt ngày và đêm, nhưng thường vào buổi sáng [55] Cecariae hoạt động bảm vào cá vả cắm đuôi vào cơ của cá trong vòng 5-10 phút [38] Trong thí nghiệm 0.5mn giây trong khi cercariae của Ởf pưmilio bơi zigzag vả nhanh hơn 3-5 lần gây nhiễm trong 10 tiếng đầu tiên thoát ra khỏi ốc và chết hết sau 30 giờ Cercariae mang cá, và đặc biệt là da cá phần vây đuôi Sau khi cercariae xâm nhập vào cơ của ngày để trở thành metacccariae [60]
Ký chủ trung gian thứ nhất của sán lá ruột nhỏ gồm 3 loài ốc: Melanoides tuberculata, Thiara va Terabia granifera, trong đô Melanoides taberculata Tà loài quan trọng nhất [19] [40] Loài ốc Afelanøides uberculare thuộc họ Thiaridae có
Trang 21[64] va H raichui [65] Melania newcombi la ky chit của S falcatus [66] Thiara Lan [63] va S falcatus & Hawai [66] T riquetti là kỷ chủ của Procerovum calderoni & Philippin [67]
Mười loài ốc thuộc 4 họ là ký chú trung gian thứ nhất của sán lá gan nhỏ C sinensis Oc Parafossarulus manchouricus la kỳ chủ của C sinensis & Trung Quéc, Đài Loan, Triều Tiên và Nhật Bản [68] Parafossarulus, Bythynia và Alocinma spp
là ký chi ctia C sinensis, Bythynia spp la ký chủ của Ø viverrini và Codiella spp Opiwhorchis viverrini ở Thai Lan [SI] M tuberculata, P manchouricus va phổ biến nhất [11] Vị trí của ốc trong ao ánh hưởng lớn đến việc ốc có bị nhiễm hay không Ốc ở vùng nước cạn trong thủy vực, nơi có nhiều thực vật thủy sinh, thường có tỉ lệ nhiém C, sinensis cao hon ving khéc [38]
Ký chủ trung gian thứ hai: cả
Cá là ký chủ trung gian thử hai của nhiều sản lá song chủ khi bị cercariae xâm nhập vào cơ thể [57] Hơn 32 loài cá là kỷ chủ của nhóm heterophyids ở Trung Loan, Ai cập, Palesine, Tunisia va Kenya [8], O Thai Lan, H taichui nhiém cao gap 384 lan sán lá gan Ø vierimi [70] với tỉ lệ nhiễm cao suốt năm [71] Metacercaria phân bố trên nhiễu bộ phận khác nhau trên cơ thể cá tùy thuộc vào loài sán [7] Thí nghiệm ở Đải Loan cho thấy, /f pưmilio metacercaria trên cá chép ta (Cyprinus carpio) có 33% ở đầu, 23% ở gốc vi đuôi, 19% ở gốc vi lưng, 9% metacercaria có 57% ở trên cơ trong cá ở Chiang Mai, Thái Lan [72] và đầu có
trong óc va 29% trong cơ (29%) [73].
Trang 22[38] Triều Tiên, 80 lodi cá thuộc 9 họ được tìm thấy là ký chủ của C sinensis,
ký chủ chính của sán lá gan nhỏ [10]
122 ỞViệtNam
Những nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy người và vật nuôi bị nhiễm sán lá song chit [11], [74] cũng như các loài cá giống, cá nuôi thịt và cá tự nhiên bị nhiễm sán lá gan và sán lá ruột |I5| [I6| [75| [76] Tỉ lệ nhiễm sản lả song chủ trên Bắc Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Hỏng [19] Clonorchis siensis nhiễm Định, riêng Ø wiverzini nhiễm ở Phú Yên, Đả Nẵng và Đắc Lắc [II] Có 0,6% nông dân ở Nghệ An bị nhiễm sản lá gan nhỏ [77], thấp hơn nhiễu so với nghiền cứu trước [L1] Kết quả nghiên cứu [12] tìm thấy 64,9% người ở Nam Định bị nhiễm người gồm có Haplorchis pumilio (100%), H taichui (69,7%), H yokogawai, (6.1%) và S falcarus (3,0%)
Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm sản lá song chủ trên động vật cao hơn nhiều so với con người Trong khu vực cỏ động vật bị nhiễm sán lá song chủ với tỉ lệ cao, nhưng người nhiễm thấp, thì động vật đóng vai trò quan trọng về nguồn gây nhiễm [38] [74] Theo nghiên cứu trước đây [74] cho thấy heo, chó, mẻo là những ký chủ quan nhiễm trên ốc và cá Những động vật này bị nhiễm khi cho án cá sống hoặc chủng heo lần lượt là 48.6%, 35.0% và 14,4% ở Nghệ An [14] và 70,2%, 56.9% và 7,7% ở Nam Định [74] trong khi tỉ lệ nhiễm trên người thắp hơn [12]
Số lượng và loài ốc trong ao ương cá nhiễu hơn là ao nuôi cá thịt Các loài ốc thuộc họ Thiaridae và Viviparidae có nhiều trong ao VAC, trong khi các loài ốc
Trang 23178}
Nghiên cứu ở Việt Nam [16] [76] cho thấy hơn 32 loài cá nước ngọt bị nhiềm sán lá ruột và # pưmilio là loài phổ biến nhất Mặc dù tí lệ nhiễm sán lá gan Nam Định [76] Cá giống ở Nam Định và Ninh Bình có tỉ lệ nhiễm 48,6% sau 4 tuần ương và tăng lên 57,8% khí ương qua mùa đông Tí lệ nhiễm cá nuôi thịt trong
ao, cả tự nhiên vả cả nuôi nước thải lần lượt là 75.5% 68.6% [76] và 5.7% [75] Tỉ
lệ nhiễm trên cá ở đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung thấp hơn, cá tự nhiên bị nhiễm 19,3% và cả tra nuôi nhiễm 0.7% [I5] Phân tích cho thấy 1,7% cả giống 60 ngày tuôi và 4,5% cá thịt 4-5 tháng tuổi bị nhiễm sản lá song chủ {16} Loài metacercaria bị nhiễm nhiễu nhất trên cá ở Việt Nam là pưmilio [13] [76] vả các loài sản lá ruột khác bao gồm H taichui, Centrocestus formosanus (15) and Echinochasmus japonicas {13} San la gan chi tim thay trong cá tự nhiên, loài
đã nhiễm rất cao với tỉ lệ 31,1-76.7% trên các loài cả tự nhiên ở hồ chứa Thác Bả, tính Yên Bái, Việt Nam [79]
Nhận xét: nhiều loài cá nuỏi chỉnh đã được nghiên cứu tỉ lệ nhiễm sán lá song chú, riêng cá hô là loài đặc sản, thịt ngon ở đồng bằng sông Cửu Long, nhưng chưa có bắt kỳ nghiên cứu nảo, Vị vậy, việc nghiên cứu tỉ lệ nhiễm sin 14 song chủ trên cá hô giống là cần thiết, vì có ý nghĩa trong việc phát triển nuôi trồng thủy sản
vả an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trang 24NGHIEN CUU
Đề tải được được thực hiện tại phỏng thí nghiệm Giải phẫu - Sinh lí người
và Động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2.1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHÁT SỬ DỤNG
2.1.1 - Dụng cụ, thiết bị
Thu mẫu vả vận chuyên mẫu cá hô giống: vợt, lưới, túi nylon đóng oxy
~_ Quan sát mẫu và định loại metacercaria: kính soi nỗi, kinh hiển vĩ Dụng cụ khác: tủ ấm, cân điện tử, cân đồng hỏ, cốc thủy tỉnh 250ml, cối chảy sử để nghiền mẫu, rây lọc có mắt lưới ! x Imm pipet, đĩa petri, kim tiêm, lame, lamelle, bao tay, khẩu trang y tế
2.12, Hóa chất
- Dung địch tiêu co: acid HCl dim dc, pepsin, nước cất
~_ Nước muỗi sinh lí 0.86%
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
‘Theo thống kê của Trung Tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam
Bộ tổng số ao ương cá hô bột lên cá giống ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2017
là 07 ao (không tinh các ao ương từ cả hương) gồm có 05 ao ở Tiển Giang, 01 ao ở don metacercaria) trên cá hô đã được thực hiện trong 07 ao ở các tỉnh này từ tháng
08 đến tháng 12/2017
2.2.2 Điều tra kỹ thuật ương cá hô
Các thông tin về kỹ thuật quản lí vả ương nuôi từng ao cá được thu thập
ác ao ương cá hô giống thông qua phỏng vấn trực tiếp chủ hộ và quan sát ao nuồi
sẽ được điều tra thu thập số liệu về diện tích ao, bón vôi và phơi đáy khi chuẩn bị
ao, nguồn nước cho ao độ sâu ao hiện diện của ốc trong ao và kênh cấp nước, thức
Trang 25vyre ao wong
2.2.3 Phương pháp thu mẫu cá
Mỗi ao wong sé thu ngẫu nhiên 100 con cá hô giống có khối lượng từ 1,6 - 29,5g/con để phân tích tỉ lệ nhiễm metacercaria Cá hô giống được vận chuyên sống trong bao có bơm oxy và chuyển về phòng thí nghiệm Trường Đại học Sư phạm thành phổ Hỗ Chí Minh đẻ phân tích Số lượng mẫu cá hô giống được trình bày trong Bang 2.1
Bảng 2.1 Số lượng mẫu cá hô giống nghiên cửu ở đẳng bằng sông Cứu Long
Trang 26vào kinh soi nổi để xác nhận sự hiện điện của metacercaria Phương pháp nhận dang du tring metacercariae
Sử dạng kính hiển vi quang học để định danh loài metacercaria theo tiêu chuẩn hình thái [54], [80-84] (Hình 2.I.) Phân loại metacereariae bảng cách quan xát metacercariae đưới kính soi nổi, chọn lọc và tách các loại metaeercariae có đặc điểm giống nhau và chung một đĩa ling petri Sau 46 di chuyển metacercariae vào lam kính và soi dưởi kinh hiển vi để quan sát bình thải Nhận diện metacercariae dựa vào đặc điểm khóa định loại ấu trùng sán metacerearia: dựa trên đặc điểm hình thải như hình đạng nang, bề dảy, thành nang có một hay hai lớp, ấu trùng có điểm mắt hay không, nễu có thì có một hay 3 điểm mắt, thể hiện giác bám và kích thước các cơ quan bài tiết, có hay không các loại hạt trong hệ thẳng bải tiết, cơ quan sinh sản Trong trưởng hợp khó xác định loài metacercariae, dùng phương pháp ép vật lí
ép nhẹ nang metacercariae trên lam kính hiển ví để metacercariae thoát khỏi nang rồi quan sit,
Trang 27Lọc bằng dung dịch nước muỗi 0,86 %
Quan sat dưới kinh soi nồi / kính hiển vi
Định danh loài metacercaria
Trang 282.2.5 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng Microsoft Excel 2010 va SPSS (Statistical Package for Social Sciences version 20; SPSS Inc., Chicago, Illinois) dé nh§p sé ligu va phan tich Ti phương sai được dùng đẻ đánh giá sự khác biệt của tỉ lệ nhiểm sán lá song chủ trên
cá giữa mùa mưa và mùa khô Phương pháp phân tích hồi quy Binary logistic regression được dùng phân tích để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến sự nhiễm metacercaria trên cá với mức ý nghĩa P<0,05.