trồng trên đất xám bạc màu, Thành phố Hồ Chí Minh”, đã được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 với mục tiêu chọn đượcnồng độ chế phẩm phù hợp dé cây đậu xanh sinh trưởng và cho nă
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG NONG DO CHE PHẨM PHUN LA DẠNG NANO
LEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CAY DAU XANH
(Vigna radiata L.) TRONG TREN DAT XAM BAC MAU
THANH PHO HO CHi MINH
SINH VIÊN THUC HIỆN : PHAM VI KHANG
NGANH : NONG HOC
KHOA : 2019 - 2023
Thanh phé H6 Chi Minh, thang 11/2023
Trang 2ANH HUONG NONG DO CHE PHẨM PHUN LA DANG NANO
LÊN SINH TRUONG VA NĂNG SUAT CAY DAU XANH
(Vigna radiata L.) TRONG TREN DAT XAM BAC MAU
THANH PHO HO CHi MINH
Tac gia PHAM Vi KHANG
Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa họcThS NGUYEN THỊ HUYỆN TRANG
PGS TS HÀ PHƯƠNG THƯ
Thành phố Hồ Chí MinhTháng 11/2023
ii
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, con rất cảm ơn cha mẹ luôn cho con điều kiện sống tốt nhất, luôn yêu
thương và đạy dỗ con nên người và là chỗ dựa vững chắc giúp con lấy động lực mỗi khi
thất bại hay vấp ngã, con cầu mong cho cha mẹ khỏe mạnh luôn ở bên cạnh với các con
Đề hoàn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp, em cũng nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ, ủng hộ và góp ý từ thầy cô, các bạn, em rất chân thành cảm ơn
Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa
Nông học đã tạo điều kiện thuận lợi để em học tập và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp
Cảm ơn quý thầy cô Khoa Nông học đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thị Huyền Trang và cô PGS TS Hà Phương Thư người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ dạy và cho em nhiều lời khuyên quý báu trong suốtquá trình em thực hiện đề tài
Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong tập thể DH19NHB và nhữngngười bạn bè thân thiết với em đã cho em những lời khuyên, động viên tinh thần giúp emhoàn thành khóa luận.
Trân trọng!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Pham Vi Khang
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài: “Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm phun lá dạng nano lên sinh trưởng và
năng suất cây đậu xanh (Vigna radiata L.) trồng trên đất xám bạc màu, Thành phố Hồ
Chí Minh”, đã được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 với mục tiêu chọn đượcnồng độ chế phẩm phù hợp dé cây đậu xanh sinh trưởng và cho năng suất cao nhất tai
điều kiện ở địa phương
Thí nghiệm đơn yếu tô được bồ tri theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên vớinăm nghiệm thức và ba lần lặp lại: gồm 1 đối chứng phun nước lã, với bốn nồng độ 0,5%,1%, 1,5%, 2% Từ quá trình thực hiện thí nghiệm và thu thập, phân tích số liệu cho ra kếtquả như sau:
Khi phun các nồng độ chế phẩm dạng nano trong thí nghiệm đã ảnh hưởng rõ rệt
đến sinh trưởng của cây đậu xanh Ở nồng độ 1,5% cho thấy chiều cao, số lá, chiều dài
lá, chiều rộng lá, số cành hữu hiệu điều cao hơn so với các nồng độ chế phẩm nano còn lại
Yếu tố cầu thành nắng suất cũng bị tác động của các nồng độ chế phẩm nano ở mức1,5% có số quả/cây là 28,3 quả, số hạt chắc (11,6 hạt) và khối lượng 100 hat (7,7 g) cao
vượt trội hơn với bốn nồng độ lần lượt là 0%, 0,5%, 1% và 2%
Năng suất thực thu hạt cây đậu xanh giữa các ô thí nghiệm dao động từ 1,36 - 1,83tân/ha, trong đó năng suất thực thu hat cao nhất là 1,83 tan/ha ở ô thí nghiệm có nồng độ1,5% Cho năng suất thực thu hạt thấp nhấp trong bốn nồng độ còn lại là nghiệm thức đốichứng 1,36 tan/ha
Hiệu quả kinh tế: Ở nồng độ 1,5% cho lợi nhuận cao nhất 28.460.000 đồng/ha/vụ
và cho tỷ số lợi nhuận cao nhất là 1,1
1V
Trang 5DANH SÁCH BẢNG 2 ©22222+2222122112211122112111221112111211122112111 111 11 ix
I ENE anes creases tessa tet ti ec eed 5
Em TT TT ie JDat vấn G6 ooo ecccccececcecessessescssesseecssescscssesscacsecessacsveeseevsuceseeeseevssesesevsucesevseveseeveeceesevseveeeeveees 1NỆTG11bnnoitesgainiierGDLGI SE GGiNgii0tixGUEHN-GGIESSESISEIRREEEEIGHDEEHSSNIANGIGi/BSIGISHEiSSHg348014ã3089-E:)SiBA0S/S2đSS804 26008010100007 2Chương 1 TONG QUAN TAL GUI ass sscnccssonananemnicanemacmnepamusanarnnmuamans 31.1 Sơ lược về cây đậu Xamon ccc ccceccessesssseesssensssesneesesseeseeessssnssessnsetssssessessteseeeeeeeees 31.2 Đặc điểm thực vật học Cay 'đỒN/NGIHỈHGitsgegtctttisttö-YSEEEISELESEESETSGIGEDINGSĐEBIGXGHGDEES2A1080x305 31.3 Giới thiệu về chế phâm nano 2-22 2 5222222EE2EE2EEEEE2EEEEEEEEE2EE2EEEEErrErrrrrrei 41.4 Ứng dụng chế phẩm nano trong nông nghiệp -2- 2: 22222222222++2+z22+2zxz>z2 41.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nano ở ngoai hƯỚC eee 5+5 £5<<++<£<++ 6 1.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nano ở Việt Nam - -+++ ==+e<=+~+ 9
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- 13
2;l Nội đun ñghiÊH €ỬU:áeccxesicssenstixs518513195385055811A5058985855395950561393899305959085/965 08520848 132.2 Điều kiện thời tiẾt 5+ 2cscnrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 132.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2¿2222222E22E222222222222222222223122222222xze2 14
2.4 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu -. - 52+ *++**+*E#*EszkErrerrkrrrrrrerree 14
2.4.2 Phan bón nano tích hợp đa lượng, trung lượng, vi lượng -<+ 152.4.3 Thành phan phân bón nano tích hợp -2- 22 222222+2£+2E£2EE+z222E++zEzzzzzxzex 15
Trang 62.4:4.Phân bón'và cách bón Plan ;: :c‹sccccsce s60 6616210111 0601510110118 k8 111464465381 E04034646586ã 165.43 HỖ tT THHÍẾN ro osneserecanaremenenemmeannneennacemenneancemeemanes l62.4.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2 2 2+S2S£2S2EE2EE2E12E12E1221221221221221221221271221 22c Tý2.4.7 QJuy:mÔ thí ng hi Sis esc cesses eeaenaaeneasenne sae EEE 17
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 2-2 222222 *2*+2£zrzrrrrrrrrrsee 17
2.5.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển -¿-5¿©55+2 182.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây - 2 222222z2zzzzzzz2c+2 18
2.5.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại 55 ,., ,, 1 18
2.5.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -2- 2+ ©5+22+++cvszrvrerxee 19
29; Thu HGNGH<czstsgcttstgi61gt15EEE2G5GEGGE-EEVGIGEEEEIRERSHGSSDEIGER-OGIHGEGEGHHEIGRIGIEREENIGRGEXHGGSISS.SEĐXAG 192.6 Hidu qua kin 0n IẲỶ“-.ầ 20
1 PThươnurpitigsit gi HỆ Tu nen ng hi nugigDgni0 4015310 dù3G146684,00004103ã0G08)S8-J00030205408.Ó 20Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-22222222E22E2E22522222222212222222222e, 213.1 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến thời gian sinh trưởng và pháttriển cây đậu xanh ĐX208 2-©2-2222222222221221211211221121122112112111112111121 21 6 213.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến các chỉ tiêu sinh trưởng và pháttriển cây đậu xanh 2 2+222E222251251231211211211211211211211211211211211211211211211211211 212 xe 22
3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến chiều cao cây đậu xanh 22
3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phâm phun lá nano đến số lá cây đậu xanh 23
3.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến chiều dài, chiều rộng lá cây
208-1017 A4 253.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến tông số cành, số cành hữu hiệu,
tY lệ cảnh hữu HIẾ thvveses cece srececnsesee cawesesemnens enmeenavevescnenwoneveassumeneesseneasuourereavrnauanousseewanures 253.2.5 Anh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến nốt san của cây đậu xanh 273.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến đường kính gốc thân, sinh khối
tuoi Ca Cay GU 0 28
VI
Trang 73.3 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến tình hình dịch hại cây đậu
3.4 Ảnh hưởng của của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất cây đậu xanh - 2¿©22¿22++2E++2E+2EEE22E12221222127112721222.221 2 cz 313.4.1 Ảnh hưởng của của nồng độ chế pham phun lá nano đến đến số quả/cây, tỷ lệ
hạt/quả, số hạt chắc/quả, tỷ lệ hạt chắc . - 2 2¿+2++2z+2++2EE2EE2E+2E+zzxzzzxzrxcee 313.4.2 Ảnh hưởng của của nồng độ chế phâm phun lá nano đến đến khối lượng 100 qua,
Khi ương lÍf TH buaeargebdtrtibtiEroittittprltobtipngiacEttosrkdtivslirgtiztrgi04nggt010gf210001 00100040020 323.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến năng suất hạt của cây đậu xanh
`" Oe '' 1 eee 333.5 Hiệu quả kinh tế khi canh tác đậu xanh có sử dung chế phẩm nano - 34
KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, -2- 222 2222212212112212211211221211211 2121122121 E re 36TÀI LIỆU THAM KHẢO -©22©22222222222E22E2EE22322212212211221271221221 222.221 xe 37PHU LỤCC 22 222S222EE222E22212221221121122112711221127112111211121112122 ae e 40
Trang 8DANH SACH CHU VIET TAT
Viết day đủ/NghĩaCộng tác viên
Đối chứng
Lần lặp lại
Ngày sau gieoNăng suất lý thuyếtNăng suất thực tếNghiệm thứcNhà xuất bảnNanoparticleKhối lượng 100 hat/quaRandomized completely block designPhan trăm theo khối lượng
vill
Trang 9DANH SÁCH BANG
„ Trang Bảng 2.1 Đặc tinh lí, hóa khu dat làm thí nghiệm - 5+2 <£++<£<+zec+zes+ 14
Bảng 2.2 Điều kiện thời tiết từ thang 6/2023 đến tháng 9/2023 tại khu thí nghiệm 13Bảng 3.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển của giống đậu xanh
Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến chiều cao (cm) cây đậuxanh qua các thời điểm theo dõi - 2-2 ©5222S22E22EE2EE22EE2E122E222122322212212722222 22x 23Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến số lá (lá) trên thân chính ởcây đậu xanh qua các thời điểm theo dõi 2222 22S2+S22E+2E£2E£2E22E222222222222222zz2, 24
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá đến chiều dài, chiều rộng lá (cm)
Mose tnrcgffo Thới điểm Thep HỒ nosaeeeeooitiGatodiotiiidtiES0StE0i.9000210G0001G0Gi310033020g0gngã 25Bảng 3.5 Các chỉ tiêu về tong số cành (cành), số cành hữu hiệu (cành), tỷ lệ cành hữuI1 S000 SG Sa nh cố acc na ca ca ee 26Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến tổng số nốt san (nốt san),tông sô not sân hữu hiệu (not san) và tỷ lệ not sân hữu hiệu (3%) trên ré đậu xanh vao thờihot: La ru tra rgryEiuorttrgtetrtryaG0EGUUEESGIGSASidgyeiaieaauen a7
Bang 3.7 Các chỉ tiêu về đường kính gốc thân (mm), sinh khối tươi (g/cây) của cây đậu
521018 TT cốc cốc cốc ca cac acc rar 28Bảng 3.8 Chỉ tiêu về tỷ lệ bệnh hại trên cây đậu xanh thí nghiệm - - - 29Bảng 3.9 Các chỉ tiêu về số quả/cây (quả), tỉ lệ hạt/quả (%), số hạt chắc/quả (hat), tỉ lệhạt chắc (%) trên cây đậu xanh thí nghiệm - 2 2 5222E+EE+2EE2EEeExzzxerreer 31Bang 3.10 Các chỉ tiêu về khối lượng 100 quả (g), khối lượng 100 hat (g) của cây đậuSCA AT 1E HIỆTT ras waren vases oman edn giheenipnieiniehlv oan tan av casein 32
Bảng 3.11 Anh hưởng của nồng độ chế phẩm phun lá nano đến năng suất lý thuyết
(tan/ha) và năng suất thực thu (tan/ha) của cây đậu xanh -2- 2 2z22zz2+c+- 33Bảng 3.12 Sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc trồng đậu xanh dưới tác động của các nồng độchế phẩm phun lá nano (1 ha/Vụ) -2-52-5222222222E+2EE2EE+2EE£EEEEEE2EEEEESEEerxrrrrerrcee 35
Bang PL2.1 Sơ bộ chi phí chung cho 1 ha đậu xanh cece eee eee eeeee teens 4I
Bảng PL2.2 Chi phí chế phẩm nano với lượng dung dịch phun 6001/ha 41
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
TrangHình 2.1 Giống đậu xanh DX - 208 - 2-22 2222222222 2EE22E1222122212221222122212221 22c 15Hinh.3.5 Sơ đồ bố trí ti aglệHm eceeeeLEE-iEiLeLrughgtidrrogbecbExiebdLcudigriposcre 17Hình 2.3 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm - - 6c 6c S20 001202k10 02020026106 17 Hình 3.1 Bệnh hại cây đậu xanh -. - 52+ 22+ + +22 vn ng nưnrkc 30Hình 3.2 Khối lượng 100 hạt 2: 22525222S222Et2EzEEezEzrxersezrersresersees 33Hình 3.3 Khối lượng đậu xanh sau thu hoạch ở các nghiệm thức khác nhau 34
Cs le): | ee 42
Hình,EL2ZC5y đại anh 15 IN SG ssescssccsnsssanseexnasnsuseonsxeuanessanennconmnenaanscemsnememmamamessaean 42
Hình PL3 Cây đậu xanh 25 NSG 00 cececeeeeceeeceeceescesseesceeceeseeeseeseeeceeseeeseeseeseeeaeeeseeaeens 42 Hình PL4 Do chỉ tiêu cay đầu xan ;:s: ses<cczcg26565208026683660165002010066 6566630080385 84303864888558 42
Hình PL5 Nét san cây đậu xanh 50 NSG 2-©222222222222122512212122212212222 22 e2 43
Hình PL6 Sâu đục trái (Maruca testulalis) trên cây đậu xanh -5- 43
Trang 11coi là cây thực phẩm và được sử dụng rộng rãi, chế biến thành nhiều sản phâm phong
phú phục vụ cho đời sống và sức khỏe con người
Việc trồng đậu xanh không những cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm, đáp
ứng nhu cầu về dinh dưỡng của con người và vật nuôi, mà còn có tác dụng cải tạo và
bồi dưỡng đất do rễ của cây đậu xanh có các nốt san chứa một số loài vi sinh vật cố
định đạm sống cộng sinh
Ở Việt Nam, đậu xanh được trồng rải rác khắp các vùng sinh thái khác nhau
trong cả nước với quy mô nhỏ hẹp, đơn lẻ Do vậy sản xuất đậu xanh còn mang tính tự
phát chưa được quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung Hiện nay, sản lượng đậu
xanh không đủ dé đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước mà hàng năm phải nhập khẩumột lượng lớn từ Trung Quốc và Campuchia Bên cạnh đó, năng suất thấp cũng là mộtvan dé đáng quan tâm trong canh tác đậu xanh khi năng suất trung bình chi đạt từ 0,5
- 0,7 tan/ha và biến động theo mùa trồng (Trần Thị Thanh Thủy va Trương Trọng Ngôn,2016).
Trên thế giới và Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ảnh hưởng của hạt nanokim loại đến các chỉ tiêu quang hợp, sinh trưởng và hoạt tính của các enzyme chốngôxy hóa với năng suất của một số cây trồng Lu và ctv (2002) khi sử dụng các hạt oxitkim loại có kích thước nano dé xử lý hạt giống, phân bón lá cho thấy hỗn hợp hạt SiO2
và TiO? làm tăng sức nảy mam của hạt đậu Các hạt nano vi lượng đóng vai trò như
một yêu tô kích thích sinh học Trong cây trồng có rất nhiều quá trình sinh hóa, bìnhthường ít xảy ra nhưng khi có tác động của nguyên tố vi lượng có kích thước nano sẽkích thích sự sinh trưởng và phát triển cây ở mức độ khác Vì vậy đề tài “Ảnh hưởngnồng độ chế phẩm phun lá dang nano lên sinh trưởng và năng suất cây đậu xanh (Vignaradiata L.) trên đất xám bạc màu Thành phó Hồ Chí Minh” đã được thực hiện
Trang 12Mục tiêu
Xác định nồng độ chế phẩm phun lá dạng nano phù hợp với giống đậu xanhĐX208 sinh trưởng, phát triển tốt va năng suất cao khi trồng trên vùng đất xám bacmàu tại Thành phô Hồ Chí Minh
Yêu cầu
Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu xanh
trồng ngoài đồng Đánh giá các yếu tố cau thành năng suất và hiệu quả kinh tế đối với
từng nồng độ trồng đậu xanh Xử lí phân tích số liệu theo các chỉ tiêu, từ đó xác địnhđược nồng độ phù hợp theo mục tiêu đưa ra
Giới hạn đề tài
Thí nghiệm chỉ đánh giá được chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất, chưa phân tíchprotein, axit amin và các chat có trong hat đậu xanh.
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây đậu xanh
Cây đậu xanh có tên khoa học là Vigna radiata (L) R Wilczek Đậu xanh thuộc
bộ Fabales, ho Fabaceae, phân họ Faboideae, tông Phaseoleae, phân tông Phaseolinae,
chi Vigna, loài Vigna radiata Cây đậu xanh có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn kha
và có thé thích nghi với các vùng có điều kiện khắc nghiệt và được trồng nhiều ở các
nước châu A như: An Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Trung Quốc,
Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Lào, Philippines, Malaysia và Indonesia.Hiện nay, cây đậu xanh cũng được trồng ở Trung Phi, các vùng khô và nóng ở Nam
Âu, phía Đông Bắc châu Úc, Nam Mỹ và miền Nam Hoa Kỳ (Hồ Đình Hải, 2014)
1.2 Đặc điểm thực vật học cây đậu xanh
Rễ: Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2007) cho rằng, rễ cây đậu
xanh thuộc loại rễ cọc, gồm rễ cái và các rễ phụ, ăn nông, phần lớn ở tầng đất mặt tới
độ sâu khoảng 20 cm Trên rễ có nhiều nót san chứa vi khuẩn có định đạm
Thân: Cây đậu xanh là cây dạng đứng, thân nhỏ và thấp, cao trung bình 40 — 60
cm Thân chia nhiều đốt, từ các đốt mọc ra các cành, thường có 1 — 5 cành (Nguyễn
Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007)
Lá: Theo Phạm Văn Thiều (1999), lá đậu xanh là loại lá kép có 3 lá chét, mọc cách
Các lá chét có dạng hình khác nhau từ oval, thuôn tròn, thuôn dài, lưỡi mác Một lá
được gọi là hoàn chỉnh gồm có: lá kèm, cuống lá và phiến lá Cả hai mặt lá đều có
lông, gân lá nỗi lên rõ ở phía dưới mặt lá.
Hoa: Hoa đậu xanh là hoa lưỡng tính, mọc thành chùm, xếp xen kẽ nhau ở trêncuống lá Mỗi chùm hoa dài từ 2 — 10 cm và có từ 10 — 125 hoa (Phạm Văn Thiéu,1999)
Trang 14Quả: Quả thuộc loại quả giáp, khi chín có mau xám đen, gap nắng nóng dễ bị tách
vỏ Sau khi hoa nở khoảng 20 ngày thì quả chín Một cây trung bình có 20 — 30 quả,
mỗi quả có 5 — 10 hạt (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghia, 2007)
Hạt: Hạt hình tròn, màu xanh mốc, ruột hạt màu xanh vàng Khối lượng 1000 hạt
từ 50 — 70 g (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2007)
Chế phẩm dang nano phun qua lá sẽ tác động đến chiều cao thân, giúp hoa nở đồngloạt làm cho cây đậu quả cao và hạn chế hạt lép
1.3 Giới thiệu về chế phẩm nano
Theo Ha Phương Thư (2022), chế pham dưỡng chat nano vi lượng có sự kết hợpgiữa các thành phần dinh dưỡng và tỷ lệ giữa các nguyên tố vi lượng, chất nền và chấthữu cơ Nguyên vật liệu chế tao gồm Hydroxyapatite, alginate, carboxyl methylcellulose, sodium borohydride (NaBH), và bạc nitrate (AgNOs) Sat (IID) chloridehexahydrate (FeCl:.6HzO), đồng sulfate pentahydrate (CuSO4.5H2O), coban (II)sulfate (CoSO4), magnesium sulfate (MgSOx), kẽm oxide (ZnO), phân NPK thươngphẩm va phân NPK + vi lượng (TE), phân NPK-15-15-15 va NPK-15-15-15 + TE, do
công ty phân bón Binh Điền cung cấp, thành phan các phan NPK trên gồm: 15% tổng
N, 15% P có sẵn (P20s), 15% K có sẵn (K20), 1% SiO2, 100 ppm Zn, 100 ppm Cu,
100 ppm Fe, 200 ppm B được mua tại Việt Nam.
Tổng hợp chế phẩm gồm ba bước: đầu tiên dùng hỗn hợp NPK thương mai và
hydroxyapatite (ở một tỷ lệ xác định) được dùng dé chế tạo cau trúc hỗn hợp NPK —hydroxyapatite bằng phương pháp hóa học Sau đó, dung dịch vi lượng Ag, Fe, Cu,
Co, Zn 6 dang hạt nano được tổng hợp bằng phương pháp hóa học khử sử dụng NaBHulàm chất khử Cuối cùng, dung dịch nguyên tố vi lượng và cấu trúc nano NPK đượctích hợp vào các vật liệu giữ nước như alginate (Hà Phương Thư, 2022).
1.4 Ứng dụng chế phẩm nano trong nông nghiệp
Công nghệ nano (nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết
kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điềukhiến hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, Inm = 109m) Công nghệ nano
có thé tạo ra rất nhiều vật liệu và thiết bị mới trong y học, điện tử, sinh học, mỹ phẩm,
nông nghiệp Trong những thập kỷ gần đây, các sản phẩm công nghệ nano đã đượcứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Trang 15Ý tưởng cơ bản về công nghệ nano được đưa ra bởi nhà vật lý học người Mỹ
Richard Feyman vào năm 1959, ông cho rằng khoa học đã đi vào chiều sâu của cautrúc vật chất đến từng phân tử, nguyên tử vào sâu hơn nữa Những thuật ngữ: “Công
nghệ nano” mới bắt đầu sử dụng 1974 do Nario Taniguchi một nhà nghiên cứu tại
trường đại học Tokyo sử dụng dé đề cập khả năng chế tạo cấu trúc vi hình của vi mạch
điện tử.
Theo P Priyanka và ctv (2020), công nghệ sinh học nano liên quan đến việc sử
dụng công nghệ nano để biến đổi các sinh vật sống và cho phép kết hợp các vật liệu
sinh học và phi sinh học Công nghệ sinh học nano có nhiều ứng dụng trong nôngnghiệp, thực phẩm và các lĩnh vực khác Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, phân bón, thuốcdiệt nam và thuốc trừ sâu dựa trên NP là cần thiết dé cải thiện năng suất cây trồng theo
hướng thân thiện với môi trường.
P Priyanka và ctv (2020) cũng cho rằng trong khoa học hạt giống, công nghệnano được sử dụng để tăng cường khả năng nảy mầm của hạt Vai trò của cảm biếnsinh học nano cũng được chứng minh là hữu ích trong chan đoán mầm bệnh, phát hiện
dư lượng thuốc trừ sâu và xác định chất gây ô nhiễm thực phẩm Ứng dụng công nghệsinh học nano trong thực phẩm bao gồm chế biến thực phẩm (cải thiện kết cấu, màusắc và thời hạn sử dung), đóng gói (chat chống vi khuẩn, oxy và mùi thơm), ứng dung
phụ gia nano, bao bọc nano và phân phối dược phẩm dinh dưỡng có kiểm soát tại thời
điểm tiêu hóa Công nghệ sinh học nano và ứng dụng của nó trong Nông nghiệp vàSản xuất Thực phẩm đã được sử dụng hiệu quả trong việc phát triển các vật liệu đónggói bảo quản thực phẩm có thể làm giảm sự phát triển mầm bệnh của thực phẩm được
bảo quản Cảm biến sinh học nano cũng được sử dụng để phát hiện sự ô nhiễm của
mam bệnh thực phẩm, chất độc hại và thuốc trừ sâu trong thực phẩm Tuy nhiên, cần
có các nghiên cứu sâu rộng đề hiéu được độc tính liên quan đến NP và cơ chế liên quannhằm tránh các tác động có hại dựa trên ứng dụng đối với môi trường và sức khỏe conngười.
Công nghệ nano đóng một vai trò trong nông nghiệp, chế biến và đóng gói thực
phẩm, an ninh lương thực va lọc nước, xử lý môi trường, cải tién cây trồng và bảo vệthực vật Công nghệ nano có tiềm năng cung cấp chính xác các hóa chất nông nghiệp
để cải thiện khả năng kháng bệnh, tăng sinh trưởng thực vật và sử dụng chất dinh
Trang 16dưỡng Các sản phẩm được áp dụng công nghệ nano như thuốc trừ sâu và thuốc diệt
cỏ hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn Nó được sử dụng trong quá trình sau thu
hoạch dé duy trì độ tươi, chất lượng và thời hạn sử dụng của sản phẩm được bảo quản.
Việc sử dụng vật liệu nano còn khá mới trong nông nghiệp và cần có nghiên cứu bổsung Trước khi thương mại hóa và ứng dụng thực tế, cần phải đánh giá độc tính củavật liệu nano Vật liệu nano có thể gây ra những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi
trường và sức khỏe con người (P PramanIk và ctv, 2020).
1.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nano ở ngoài nước
Theo Alaa Tantawy vả ctv (2017), độ mặn là yếu tố hạn chế chính đối với sựtăng trưởng và năng suất cây trồng, đặc biệt ở vùng đất khô can và bán khô can Từ đónghiên cứu ảnh hưởng của việc ứng dung nano silic va nano canxi trong việc giảmthiểu tác động tiêu cực của độ mặn lên đậu xanh Hạt giống được gieo vào tháng 9 năm
2013 và 2014 trong chậu chứa đất cát, tưới bằng nước mặn có EC là 500, 1000 và 1500
ppm Nano silicon và canxi được cung cấp ở nồng độ lần lượt là 1 em3/L và 2 cm3/L
đối với Nano silicon và 0,5 g/L và 1 g/L đối với nano canxi Việc áp dụng diễn ra vàolúc 3, 5, 7 và 9 tuần sau khi trồng Dữ liệu cho thấy rang tat cả các khía cạnh tang
trưởng của cây như chiều cao cây, số lá, trọng lượng tươi và khô của cây đều được cải
thiện khi áp dụng tất cả các phương pháp xử lý nano silicon và canxi nano so với cáccây không được xử lý Các thông số lợi suất cũng theo xu hướng tương tự Trong sốcác phương pháp xử lý nano silicon và canxi, nồng độ lần lượt là 2 cm?/L và 1 g/L ghi
nhận hiệu quả rõ rệt nhất trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực của độ mặn Có thể
kết luận rằng nano silic và canxi có hiệu quả hơn trong việc giảm bớt mặn trên cây đậuxanh.
Theo Allah Wasaya va ctv (2019), các hat nano bạc (Ag) và kẽm (Zn) được cho
là có kha năng tăng cường sinh trưởng và năng suất cây trồng Vi vậy, thí nghiệm déđánh giá tác động của các hạt nano Ag và Zn được phun trên lá đến các đặc tính sinhtrưởng và đặc điểm năng suất của đậu xanh Nghiên cứu thực nghiệm này bao gồm 16
phương pháp điều trị có 3 lần lặp lại Ba nồng độ hat nano Ag (10, 20 va 30 ppm) và
kẽm các hạt nano (2, 4 và 6 ppm) được sử dụng làm phương pháp xử lý duy nhất cũngnhư kết hợp và so với đối chứng không được xử lý Việc sử dụng hạt nano trên lá bị
ảnh hưởng đáng kê sinh trưởng, năng suât và các đặc điêm liên quan đên năng suât Sô
6
Trang 17cành trên cây, số quả trên cây, diệp lục hàm lượng và năng suất hạt được cải thiện ởcác lô áp dụng các hạt nano Ag và Zn trong kết hợp 20 ppm + nồng độ 6 ppm tương
ứng Năng suất hạt tăng khoảng 26% đã được ghi lại dưới ứng dụng kết hợp của hạt
nano Ag và Zn (tức là 20 ppm + 6 ppm) Ở nồng độ 30 ppm + 6 ppm số cành trên mỗi
cây, số quả trên mỗi cây, hàm lượng chất diép lục và năng suất hạt giống giảm đáng
kể nó ngang bang với các lô đối chứng Kết quả của nghiên cứu hiện tại đề nghị nên
áp dụng kết hợp các hạt nano Ag và Zn 20 ppm + 6 ppm tương ứng để cải thiện sản
xuất đậu xanh ở các vùng khô can
Theo Nasreen Khalil Ibrahim (2019), các tác động riêng lẻ và tông hợp của kimloại boron và các hạt nano ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và năng suất của cây đậuxanh, thí nghiệm được thiết kế khối ngẫu nhiên với ba lần lặp lại Trong yếu tô đầutiên, kim loại boron và các hạt nano được phun ở ba nồng độ (0, 90 và 180) mg/L.Yếu
tố thứ hai phun ở ba giai đoạn: phun khi cây bắt đầu ra hoa, phun khi có khoảng 50%
số cây ra hoa và phun khi 100% cây ra hoa Kết quả cho thấy nồng độ đậm đặc 90
mg/L có tác dụng cao hơn trong việc tăng hạt, chiều cao cây, số lượng quả và năngsuất hat (lần lượt là 98,80 cm, 70,33 quả và 1,54 tắn/ha), so với không có xử lý bằnghạt nano boron cho thấy thấp hơn chiều cao cây (86,73 cm), số quả (40,67 quả) và năng
suất hạt (0,78 tân/ha) Mặt khác, xử lý bằng kim loại boron tăng sé lượng hạt trên qua
(10,53 hat/qua), so với xử ly nano boron 180 mg/L (8,50 hạt/quả) Ngoài ra, các giatđoạn xử lý hạt nano có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, sé luong qua, số hạt trênquả và năng suất hat Sự tương tác đáng kể giữa hai yéu tố nghiên cứu ở giai đoạn
100% cây ra hoa và 90 mg/L làm cho chiều cao cây, số quả và tổng năng suất hạt cao
nhất (102,07cm, 77,00 quả, 1,75 tan/ha) so giai đoạn 100% cây ra hoa với 180m/L
(84,87cm, 36,33 qua ,0,69 tan/ha) vào thời điểm cây bat đầu ra hoa Đặt biệt giai đoạn100% cây ra hoa với xử lý 90% boron kim loại (11,3 hạt/quả) so với nghiệm thức đốichứng cho 7,87 hạt/quả vào thời điểm cây bắt đầu ra hoa
Alondra Salcido-Martinez va ctv (2020) cho thay rằng Magiê là một chất dinh
dưỡng đa lượng quan trọng nhưng lại là yếu tố hạn chế nhất trong nông nghiệp Công
nghệ nano, với trién khai phân bón nano, là một giải pháp thay thế tuyệt vời vì nó cungcấp chất đinh dưỡng, hỗ trợ tăng trưởng và cải tiễn sản xuất điều này với số lượng thấp
sẽ bền vững hơn so với phân bón thông thường Mặc dù có một phần thông tin hạn chế
Trang 18liên quan đến việc áp dụng hợp lý chất dinh dưỡng đa lượng này trên lá, nghiên cứu đã
giúp Xác nhận ảnh hưởng của việc bón phân nano Magiê qua lá đến sinh lý, hóa họcphản ứng và năng suất của cây đậu Cây đậu xanh và các hạt nano magie đã được áp
dụng ở các nồng độ 0, 50, 100 và 200 ppm Sự tích lũy sinh khối, năng suất, hoạt tính
của enzyme nitrat reductase, và các sắc tố quang hợp đã được đánh giá Ứng dụng trên
lá của hạt nano Mg ở nông độ 50 ppm được tạo ra lượng sinh khối và sắc tố quang hợp
cao nhất Liều 100 ppm cải thiện năng suất quả và cho phép tăng hoạt động của enzymeNitrate Reductase Kết quả thu được cho thấy rằng, khi tăng liều magie trong thực vật
thì lượng caroten giảm.
Một nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của hạt nano bạc (AgNP) đến sự nảy
mầm của hạt và các thông số sinh lý của cây con ở hai giống đậu xanh “Bali' và
‘Delfina’, trong điều kiện nhiệt độ bình thường và lạnh Các dung dịch AgNP (0,25,1,25 và 2,5 mg/dm)) đã được sử dung cùng với chế phẩm vi sinh Nitragina (chứa vi
khuẩn Rhizobium leguminosarum) trên hạt như một phương pháp xử lý ngắn hạn trước
khi gieo hạt Nong độ AgNP thap (0,25, 1,25 mg/dmỶ) có tác dụng có lợi ngay lập tức,dẫn đến rút ngắn thời gian nảy man và đồng đều trong điều kiện phòng thí nghiệm vàngoài đồng, cũng như tác động tích cực trong các giai đoạn phát triển sau này của câycon, biểu hiện bằng sự gia tăng chiều cao trung bình của cây con, trọng lượng tươi vàkhô Đặc biệt, những tác động thuận lợi đã được ghi nhận trong điều kiện nhiệt độ dưới
mức tôi ưu, cho thấy AgNP kích hoạt cơ chế chống chịu của cây với môi trường hạn.Nong độ AgNP cao nhất được thử nghiệm không có hiệu quả đặc biệt đối với cây trồng
nhưng có tác dụng kháng khuẩn mạnh, có lợi trong giai đoạn hạt nảy mầm, nhưng ởgiai đoạn phát triển sau này của cây lại không thuận lợi có thể do sự gián đoạn cộngsinh giữa cây đậu xanh và vi khuẩn Rhizobia (Roman Prazak và ctv, 2020)
Trong nghiên cứu về chiết xuất lá tếch dé sử dụng dé khử bạc nitrat thành cáchạt nano bạc Tổng hợp hạt nano bạc được xác nhận bằng sự thay đổi màu sắc từ dung
dich màu đỏ nhạt sang màu nâu và hơn thế nữa được đặc trưng bởi quang phổ Trongthập kỷ qua, một số nhà nghiên cứu đã báo cáo về cơ chế độc hại của hạt nano bạc trên
một số loài thực vật Nghiên cứu hiện này để chứng minh tác dụng kích thích thực vậtcủa hạt nano bạc tổng hợp màu xanh lá cây trên hạt đậu xanh nảy mầm và sinh trưởng
Tất ca nồng độ thử nghiệm của AgNP (5 ppm, 10 ppm và 20 ppm) làm tăng sinh khối
Trang 19và chiều cao của cây con Hàm lượng chất diệp lục tăng ở các cây được xử lý so vớiđối chứng Tỉ lệ nảy mầm cao nhất (95%) được ghi nhận ở những cây được xử lý bằng
AgNP 20ppm Vì vậy, nồng độ 20ppm AgNP có tác động đến trăng tưởng trên cây
giống đậu xanh (Kajari Das và ctv, 2023)
1.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nano ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công nghệ nano đã được triển khai nghiên cứu và ứng dụng gầnhai thập kỷ qua, tuy nhiên chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu vật lý và nghiên cứu ứngdụng vật liệu nano trong một số lĩnh vực y tế, môi trường, sinh học, điện tử Việc
nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm công nghệ nano kim loại để nang cao năng suất và
chất lượng cây trồng nông nghiệp còn rat hạn chế và ít được công bồ trên tap chí chuyênngành Ngoại trừ những thí nghiệm ban đầu về tác động của các hạt nano kim loại trêncây trồng như đậu nành, bắp, khoai tây và củ cải của các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệmôi trường.
Hạt đậu nành được xử lý với liều lượng nano cực thấp (không quá 300 mgkim loại trên mỗi ha) không gây ra bất kỳ tác dụng phụ trên môi trường đất Trongcác thí nghiệm trong phòng, tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu nành được xử lý bằng nano
Cu, Co và Fe lần lượt là 65, 80 và 80%, trong khi mẫu đối chứng tỷ lệ nảy mầm là55%; trong thí nghiệm đồng ruộng, đối với tất cả các kim loại nano nghiên cứu, chỉ
số chất điệp lục tăng 7 - 15% và số lượng nốt san tăng 20 - 49% so với mẫu đốichứng và năng suất cây đậu nành tăng lên đến 16% so với mẫu đối chứng (Quoc BuuNgo và ctv, 2014).
Theo Nguyễn Trung Anh va ctv (2017), hat nano kim loại đơn lẻ có ảnh hưởng
đến quá trình chuyên gen vào giống đậu nành DT22, vật liệu thí nghiệm là các hạt nano
kim loại Ag, Co, Cu có kích thước lần lượt là: Ag: 20 - 30 nm, Co: 2040 nm, Cu: 20 —
40 nm được cung cấp bởi Viện Công nghệ Môi trường với nồng độ sử dung của các
hạt nano trong các công thức môi trường chuyền gien là 0,01 mM Kết quả thí nghiệmcho thấy đã thu được 29 dòng chuyền gien To mang gen bar sống sót sau xử lý bằng
hợp chất basta 100 mg/L và phân tích PCR So với đối chứng (không xử lý hạt nano)hiệu suất chuyên gien là 0,67% thì hiệu suất chuyên gien của các công thức thí nghiệm
có chứa hạt nano Ag, Cu, Co với nồng độ sử dụng 0,01 mM đều cao hơn, lần lượt đạt
1,6%, 0,8%, 0,8%, trong đó ảnh hưởng của công thức có hạt nano Ag là tốt nhất Do
Trang 20vậy, bước đầu có thé kết luận các hạt nano kim loại đơn lẻ Ag đạt hiệu suất chuyền gen
1,6% có ảnh hưởng tích cực giúp nâng cao hiệu quả chuyên gien bar vào giống đậutương DT22 thông qua vi khuan Agrobacterium tumefaciens EHA101
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của phân nano vi lượng bón lá đến năng suất củađậu nành đã được thực hiện tại Đông Nam bộ (Đồng Nan), vụ Hè Thu 2017 và Đồng
bằng sông Cửu Long (Vinh Long), vụ Xuân Hè 2017 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu
khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 11 công thức thí nghiệm với 3 lần nhắc lại trêngiống đậu nành HLĐN 29 Kết quả: Tại Đồng Nai, phun phân nano vi lượng DT A213,
DT A312 và DT A313 cho năng suất đậu nành cao, lần lượt là 23,2 tạ/ha; 22,6 tạ/ha;
23,6 ta/ha, cao hơn đối chứng phun rong biển 10,48%; 7,62%; 12,38%, cao hơn đối
chứng phun nước là 18,97%; 15,90% và 21,03% có ý nghĩa, theo thứ tự Tại Vĩnh
Long, phun phân nano vi lượng DT A212, DT A213 và DT A313 cho năng suất đậunành cao lần lượt là 26,07 tạ/ha; 25,97 tạ/ha; 25,21 tạ/ha, cao hơn đối chứng phun rong
biển 10%; 9%; 6%, cao hơn đối chứng phun nước là 26%; 25%; và 21% theo thứ tự
(Nguyễn Văn Chương và ctv, 2017)
Theo Phan Thị Thu Hiền và ctv (2022), công nghệ và vật liệu nano đã đượcứng dụng thành công ở một số nước nhằm tăng sản lượng và chất lượng cây trồng.Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nano coban đối với quá trình nảy mầm và
một số đặc tính sinh học của giống Đậu nành DT96 Kết quả cho thấy, xử lý hạt
gidng Đậu nành DT96 với các dung dich nano coban đã thúc đây tốc độ nảy mam,làm tăng tỷ lệ nảy mầm, trong đó liều lượng 0,33 mg/kg hạt giống cho kết quả tốt(93,03%) Ngoài ra, nano coban còn làm tăng sinh trưởng của cây Đậu nành DT96,
các thông số về chiều cao thân, chiều dài rễ, khối lượng khô của thân rễ đều tănghơn đối chứng và đạt cực đại khi xử lý với liều lượng 0,33 mg/kg hạt Thí nghiệm
xử lý Nano coban có tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nốt san ở giốngđậu nành DT2010 Khi xử lý nano coban ở liều lượng 0,17 mg/kg, kích thước các nốtsan tạo ra từ bộ rễ đậu nành dat cao nhắt, trong khi đó việc tăng liều lượng lên 0,33mg/kg hạt lại cho số lượng nốt san cao nhất Ở cả hai liều lượng xử lý này đều cho sốlượng và kích thước nốt san cao hơn rõ rệt so với đối chứng Khi xử lý ở liều lượng
quá cao (100 mg/kg hạt), số lượng và kích thước nốt san không những không tăng mà
còn giảm đi, thậm chí đạt thấp hơn đối chứng
10
Trang 21Phan Thị Nữ (2023), đã tiễn hành thi nghiệm trồng đậu phụng với năm nghiệmthức tương ứng với bốn nghiệm thức có nồng độ chế phẩm nano lần lượt là 0,5%, 1%,
1,5%, 2% và một nghiệm thức phun nước lã (ĐC) Kết quả cho thấy: các nồng độ nanotrong thí nghiệm tác động rõ rệt đến chiều cao cây, số lá, chiều đài, chiều rộng lá, chiềudài, chiều rộng tán, số nét san hữu hiệu, tỷ lệ nốt san hữu hiệu Phun nano với nồng độ2% cho cây sinh trưởng tốt nhất Chỉ tiêu về năng suất: các nồng độ phân tác động rõ
rệt đến tong số qua, tong số quả chắc và tỷ lệ quả chắc, số quả 1 hạt, số qua 2 hạt, tỷ lệ
quả 1 hạt, tỷ lệ quả 2 hạt, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ hạt trên quả,năng suất lý thuyết và cả năng suất thực thu Nồng độ chế phẩm nano ảnh hưởng rõ rệt
đến tông số quả chắc trên cây đậu phụng, dao động từ 5,0 — 11,9 quả Trong đó, tông
số quả chắc cao nhất (11,9 quả) ở ô thí nghiệm có nồng độ 1,5% Khối lượng 100 hạt
cao dao động từ 25,3 — 44,5 g, 6 thí nghiệm có nồng độ 1,5% có khối lượng hạt caonhất là 44,5g Năng suất thực thu qua cây đậu phụng dao động từ 1,8 — 3,1 tấn/ha
Lượng phân bón càng lớn thì năng suất quả càng tăng, trong đó năng suất thực thu quả
cao nhất là 3,1 tan/ha ở 6 thí nghiệm có nồng độ 1,5%
Đoàn Quang Hà, 2023 cho kết quả ứng dụng công nghệ nano trong canh tác cây
bơ tại tỉnh Đắk Nông, các kết luận chính được rút ra từ những kết quả nghiên cứuứng dụng của các đề tài như sau:
* Đề tài đã xây dựng quy trình phối trộn bộ phân bón lá nano gồm 4 loại đểphun 7 -8 lần cho cây bơ Trong mỗi loại phân bón lá có các thành phan sau: Dinhdưỡng đa lượng (N, P, K), trung lượng (Mg, Ca, S, Si) va vi lượng (Fe, Cu, Zn, Mn,
B, Mo, Se), trong đó thành phan vi lượng có kích thước nano
¢ Thí nghiệm (diện hep | ha và diện rộng 2 ha) sử dụng phân bón lá nano vi lượng trong canh tác cây bơ 034 và bơ Booth sau 2 năm như sau: sử dụng PBL nano
vi lượng cho cây bơ 034 sau 8 lần phun mỗi lần khoảng 5,3 lit/ha giúp tăng năng
suất canh tác 11,8% so với đối chứng không sử dụng hiệu quả kinh tế tăng25.240.000đ/ha/vụ Sử dụng PBL nano vị lượng cho cây bơ Booth sau 7 lần phun
5,3 lit/ha giúp tăng năng suất canh tác 10,8 % so với đối chứng không sử dụng hiệuquả kinh tế tăng 14.235.000đồng/ha/vụ
Trang 22* Đề tai đã nghiên cứu điều chế được chế phẩm nano BVTV có thành phan nano
bạc đồng có tác dụng phòng các đối tượng nam gây bệnh trong phòng thí nghiệm
trên 93% ở liều lượng 20 ppm tinh theo bạc
» - Thí nghiệm (diện hep 0,5 ha và diện rộng 1 ha) sử dụng chế phẩm nano BVTV
sau 5 lần phun mỗi lần 6 lít/ha trong canh tác cây bơ Booth như sau: hiệu quả phòngtrừ nắm Cletotrichum gloeosporinoides 87.3% Hiệu quả phòng trừ nắm Phytophthora.sp
74,6% Hiệu quả phòng trừ nam Sphaceloma perseae 79,4%, năng suất thu hoạchtăng 6,3%, hiệu quả kinh tế tăng 7.100.000 đồng/ha/vụ
12
Trang 23Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm phân phun lá nano tích hợp đa
lượng, trung lượng, vi lượng đến sự sinh trưởng và năng suất của cây đậu xanh (Vignaradiata L ) trên đất xám bạc mau tại Thành phó Hồ Chí Minh
2.2 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 6/2023 đến tháng 9/2023 tại khu thí nghiệm
Thángnăm Tổng số Nhiệt độ (°C) Tổng Độ 4m
giờ nắng Cao Trung Thấp lượng mưa không khí
(giờ) nhất bình nhất tháng trung
(mm) bình (%)6/2023 191,3 36,5 29,5 23,5 318,7 79
độ cao nhất vào tháng 06 (36,5°C) và thấp nhất vào tháng 07 (23,0°C) Với nhiệt độ
này thì tương đối thích hợp cho cây đậu xanh sinh trưởng va phát triển bình thường
Độ ẩm trung bình cao dao động từ 79 - 83%, tổng số giờ nắng cao thích hợpcho cây đậu xanh sinh trưởng, phát triển Lượng mưa cao nhất vào tháng 9 (400,5 mm)
Trang 24và có mưa ít vào tháng 8 (252,8 mm) Lương mưa tháng 7 kha cao vào giai đoạn sinhtrưởng của cây nên cần chủ động tiến hành thoát nước tránh ngập úng cho cây đậu
xanh sinh trưởng Vào đầu tháng 9, lượng mưa cao cần tiễn hành thu hoạch đúng thời
điểm đề hạn chế đậu xanh giảm năng suất và mọc mầm trước thu hoạch
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 05 năm 2023 đến tháng 09 năm 2023, tạitrại thực nghiệm Khoa Nông học, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa của khu đất thí nghiệm
STT CHỈ TIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐƠN VỊ KET QUA
(Bộ môn Khoa học đất - Phân bón, 2023)
Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy khu đất thí nghiệm có thành phần
cơ giới nhẹ (đất cát pha thịt với hàm lượng cát 82%), trung tính Hàm lượng đạm tổng
số, chất hữu cơ rất thấp, lân dé tiêu ở mức 13,1 mg PzOs /100 g dat Nhu vay, diéu
kiện đất đai khu thí nghiệm dựa trên kết qua phân tích tương đối thích hợp cho sự sinhtrưởng va phát triển của cây đậu xanh Tuy nhiên, dé cây đậu xanh sinh trưởng và pháttriển tốt nhất cần bón thêm vôi, phân hữu cơ, phân hóa học đạm, lân, kali để cung cấpthêm dinh dưỡng cho cây trồng
2.4 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Hạt giống
Giống đậu xanh được sử dụng trong thí nghiệm là giống đậu xanh DX208, thờigian sinh trưởng 60 - 70 ngày tùy thời vụ và vùng sinh thái khác nhau Đặc
14
Trang 25điểm DX208 là giống chín sớm, thuộc loại hình thâm canh, sinh trưởng khoẻ, cao trung
bình 55 - 70 cm Ra hoa tập trung, sai quả Hạt to, khối lượng 1000 hạt: 65 - 70 gr, dạng
xanh mỡ bóng, ruột vàng, thơm, bở, phù hợp với thị hiểu người tiêu dùng Chiu hạn,chịu nóng tốt, chống đồ và chống bệnh vàng lá và đốm lá rất tốt Năng suất vụ Hè Thu,
Thu Đông từ 1 - 1,3 tan/ha, Đông Xuân 2 - 2,5 tan/ha Thời vụ: gieo được nhiều vụ
trong năm trên nhiều loại đất khác nhau ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam Lượng hạt gieo: Vụxuân 28 kg/ha; vụ Hè 22 kg/ha.
Hình 2.1 Giống đậu xanh DX - 208
2.4.2 Chế phẩm dạng nano
Chế phẩm dưỡng chất nano tích hợp đa lượng, trung lượng, vi lượng trên có sự
kết hợp giữa các thành phần dinh dưỡng và tỷ lệ giữa các nguyên t6 vi lượng, chất nền
và chất hữu cơ Phun 2 lần tai thời điểm 15 NSG, 30 NSG Phun vào thời điểm sángsớm hoặc chiều tối
2.4.3 Thành phần chế phẩm dạng nano
Thanh phần chế phẩm bao gồm các nguyên tổ tinh theo phan trăm khối lượng (% w/w)
như N (12,00%); P (3,46%); K (5,50%); Mg (1,36%); S (6,30%); Si (2,28%); Ca (10,8%);
Fe (0,69%); Cu (0,34%); Zn (0,56%); Co (0,23%); Ag (0,22%) (Hà Phương Thư, 2023)
Trang 262.4.4 Phan bón và cách bón phan
Áp dụng quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụngcủa giỗng đậu xanh (QCVN 01 — 62:2011/ BNNPTNT, 2011), dé canh tác cây đậuxanh.
Lượng phân bón nền được áp dụng cho | ha: 5 tan phân bo ủ hoai mục, 500 kg vôibột, 30 kg N — 60 kg P20s— 60 kg K2O tương đương: 65 kg Urea (46% N), 375 kg Super lân (16% P20s), 100 kg Kali Clorua (60% K20).
Cach bon:
- Bon lót: Toàn bộ lượng vôi bón trước 15 ngày gieo hạt: Toàn bộ lượng phân
bò + toàn bộ lượng phân lân bón trước 7 ngày gieo hạt.
- Bón thúc lần 1 trong khoảng 15 NSG: 1⁄2 lượng đạm + 1⁄2 lượng kali
- Bon thúc lần 2 trong khoảng 25 NSG: % lượng đạm + 1⁄2 lượng kali
2.4.5 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD)
với ba lần lặp lại, năm nghiệm thức tương ứng với bốn nồng độ chế phẩm nano phunqua lá và 1 nghiệm thức đối chứng phun nước lã phun ở thời điểm 15 NSG và 30 NSG
Trang 272.4.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
LLL1 LLL2 LLL3 NT5 NT3 NT1 (ĐC) NT1 (ĐC) NT2 NT4
NT2 NT4 NT5 NT3 NT1 (BC) NT2 NT4 NT5 NT3
Hướng dốc đất
Cay dau xanh 35 NSG
Hình 2.3 Toàn cảnh khu vực thi nghiệm
2.4.7 Quy mô thí nghiệm
Tổng số 6 thí nghiệm: 5 x 3 = 15 6, điện tích mỗi 6 thí nghiệm 5 x 2 = 10 m’.Khoảng cách giữa các 6 thí nghiệm: 0,5 m và khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m
Khoảng cách hàng 40 x 20 em, 2 hạt/hốc, tương đương với 125.000 cây/ha Tổng diện
Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
tích khu thí nghiệm tính cả hang bảo vệ khoảng 300 mổ.
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN
01 — 62:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh
Trang 282.5.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trướng và phát triển
Theo dõi toàn bộ cây trong ô thí nghiệm
- Ngày phân cành (NSG): Ngày phân cành (NSG): Khi có > 50% số cây trên ô
đã phân cành.
- Ngày ra hoa (NSG): Ngày có > 50% số cây trên ô có ít nhất 1 hoa nở bất kỳđốt nào trên thân chính
- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ ngày gieo đến ngày thu hoạch
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây
Điều tra 10 cây ngẫu nhiên ở các hàng giữa, không lay cây của hàng sát bìa
Chiều cao cây (cm): Do từ vị trí vết lá mầm đến đỉnh ngọn (10 ngày theo dõi 1
lần, đo lần đầu lúc 15 NSG)
Tổng số cành/cây (cành): Đếm tất cả số cành trên cây của 5 cây chỉ tiêu Tínhtrung bình thời điểm 50 NSG
Số cảnh hữu hiệu (cành): Đếm toàn bộ số cảnh mang quả trên cây theo dõi và lấy
giá trị trung bình, đếm trước khi thu hoạch
Ty lệ cành hữu hiệu (%) = (Số cành hữu hiéu/téng số cành) x 100
Số lá trên thân chính (1á): Khi đã thấy rõ cuống và phiến lá, đếm toàn bộ số lá thật
trên thân chính (10 ngày theo đối 1 lần, đếm lần đầu lúc 15 NSG)
Tổng số nốt sần và nốt san hữu hiệu (nốt san): Vào thời điểm 50 NSG, chon
ngẫu nhiên 5 cây/ô khác 10 cây đang theo dõi dé đếm nốt san
Tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (tong số nốt san hữu hiệu/tổng số nốt san) x 100.Sinh khối tươi của cây (g/cây): Vào thời điểm 50 NSG, chọn 5 cây từ cây laychỉ tiêu nốt san và đem rửa sạch rồi cân khối lượng
2.5.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại
10 NSG bắt đầu theo dõi Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính dựa vào quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trên cây đậu xanh
(QCVN 01 - 62: 2014/BNN&PTNT).
Bệnh kham lá (Mosaic virut) và bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacerum):
Tỷ lệ bệnh (%) = (Số cây bi bệnh/Tổng số cây trên một 6 thí nghiệm) x 100 Thời điểmlấy chỉ tiêu: trước thu hoạch Thang đánh giá bệnh gồm các cấp độ sau:
* Diém 1: không nhiễm (<5% số cây có vết bệnh)
18
Trang 29* - Điểm 2: nhiễm nhẹ (6 — 25 % số cây có vết bệnh)
* _ Điểm 3: nhiễm trung bình (26 — 50% số cây có vết bệnh)
- - Điểm 4: nhiễm nặng (51 — 75% số cây có vết bệnh)
* Diém 5: nhiễm rất nặng (>76% số cây có vết bệnh)2.5.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô Tính trung bình 1 cây
Số hạt chắc/quả (hat) = tổng số hạt chắc/quả của 10 cây mẫu/ô Tính trung bình
số hạt/quả của một cây
Tỷ lệ hạt chắc (%): (tổng số hạt chắc/tổng số hạt của 10 cây mẫu/ô) x 100
Khối lượng 100 quả (g): Lay ngẫu nhiên 100 quả (chỉ lay quả chắc) ở độ 4m 12%,
3 lần lặp lại trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân Tính trung bình
Khối lượng 100 hạt (g): Lay ngẫu nhiên 100 hạt (chỉ lay hạt chắc) ở độ âm 12%,
3 lần lặp lại trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân Tính trung bình
Tỷ lệ hạt/quả (%) = (khối lượng hạt 100 quả/khối lượng 100 quả) x 100
Năng suất lý thuyết hạt (tan/ha) = P100 x số quả/cây x số hạt chắc/quả x mật độ cây/ha
S: Diện tích mỗi 6 thí nghiệm (m”)
P: Khối lượng hạt/ô (kg)
A°: Am độ hạt lúc tach hạt (%)
2.5.5 Thu hoạch
Theo QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT về quy phạm khảo nghiệm VCU 2011(giá trị canh tác và giá trị sử dụng) giống đậu xanh của Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn.
Tiến hành thu hoạch 3 đợt:
- Đợt 1 khi có khoảng 40 — 50% số quả chín
- Đợt 2 khi có trên 50% quả chín (lá trên cây úa vàng).
Trang 30- Đợt 3 khi quả đã chín hết (lá trên cây rụng hoàn toàn).
Thu hoạch dé riêng từng ô, tránh dé quả bị rơi rung Tach lay hạt ngay khi qua
được phơi khô.
2.6 Hiệu quả kinh tế
- Tổng chi phí (đồng/ha/vụ) = Chi phí giống + phân bón + thuốc bảo vệ thực vật+ công lao động.
- Tổng thu nhập (déng/ha/vu) = Năng suất hạt khô x giá bán
- Tổng lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu nhập — Tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuan/Téng chi phi
2.7 Phương pháp xử ly số liệu
Số liệu được tổng hợp bang phần mềm Microsoft Excel, phân tích và xử lý số
liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan 6 mức a = 0,05 (nếu có) bằng
phân mêm R.
20