nhưng bên cạnh đỏ con một số giáo viên vẫn chưa lam tốt công tác xảy dựng tập thé học sinh vững mạnh, chưa quan tam đến các biên pháp tô chức hoạt động giáo dục hưởng đến xây dựng tập th
Trang 1ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ — GIÁO DUC
gocaEllcar›
LE THỊ THANH THỦY
THÀNH PHO BIEN HOA TINH DONG NAI
CHUYEN NGANH: GIAO DUC HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
ThS VO THỊ HONG TRƯỚC
| T “og
P_ HO-CHI-MINH
TP.HCM NAM 2012
Trang 2LỜI CÁM ON
Đề hoàn thành khóa luận nảy, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chan
thành đến cô Võ Thị Hồng Trước, người đã tận tình hưởng dẫn em trong suốt
quả trình thực hiện đẻ tai.
Kế đến, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thay cô khoa tâm lý
-giao dục trường đại học Su Phạm TP.HCM đặc biệt là các thay cé đã giảng
dạy lớp tâm ly — giáo dục K34, Các thay cô đã tận tình truyền đạt kiến thức,
kỹ năng cho chúng em trong suốt 4 năm học Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong qua trình học không chi là nên tang cho quá trình nghiên cứu khóa luận
mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự
tin.
Khoa luận được hoàn thành, còn nhờ vào sự giúp đỡ của hội dong sư
phạm các trường THPT tại thành pho Biên Hòa — tinh Dong Nai là Nguyễn
Trãi, Lương Thể Vinh và Lê Hong Phong, Các thay cô trong BGH, GVBM,
GVCN đã nhiệt tinh giúp đỡ em trong suốt quá trình khảo sat tại trường Em
xin cắm on quý thay cô !
Ngoài ra, em còn nhận được sự ủng hộ động viên, giúp đỡ của các bạn
lớp TLGDK34, các bạn lớp OLGDK34 trong khoa tâm ly — giao dục va gia
dinh để tiếp thêm động lực cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuỗi cùng em xin chúc quý thay cô déi dao sức khỏe va thành công trong sự
nghiệp cao quỷ!
Trang 32 ipo ThE pen CŨ: ccácc:2cG0GT8i tere tate sons pubenencaaceaea 03) 3
3 Khách thẻ va doi tượng nghiên cứu Pee ee eer 3
4 GIÁ thuyết nghiÊn GữAi:0466i46G10096 8800660 ág0uidiobitiiiiiaguag 3
6 Giới hạn đề tải mm ¬
1:.hHương pPHáp HghHlÌÊH Cũ sins ccsscsssnnneseescosecanneneccrcnvessnennsanessmcinenenarmmesneaiens nen 5
Chương 1: Cơ sở lý luận của để tài cv 9
Id Lịch sw nghiên cửu vấn đề SRR Na cece a ae tec cea aan ee 9
1.1.1 Các nghiên cửu ở nước ngoai PE ree PR ee aE 1.1.2 Các nghiên cửu ở Viet Nam cà 01A0 Quas0 0n10010604i4041602-Hdusnea II
1.23 Lý luận về xây dựng tập thể học sinh trong công tac chủ nhiệm lớp
OF trường THITTs eciraieeeanniniiaettiebtbsdatosiiicotEg00 xi00014008004110/01610.2000, 13
1.2.1 Lý luận vẻ công tác chủ nhiệm lớp ở trường pho théng 131.2.2 Ly luận vẻ xảy dựng tập thẻ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp
Giường APT vec dada vu kg xuït Sa eRe pes oer eateries reece 181.2.3 Vai thd của tập thé học SIN : ce-scecssusenesonesnvesstentesessssssssnsons TT Ho,
Trang 41.2.4 Đặc điểm lứa tuổi THIPT cà 121522 123211515115 E1E151111sSe 38
Chương II: Thực trang XDTTHS trong công tac chủ nhiệm lop
ở một số trường THPT Tp.Biên hoa —Tinh Đồng Nai 4l2.1 Vai nét về mẫu nghiên cửu và phương phản nghiên cửu Al
3.1.2 Mẫu nghiên cửU sct sec tr rxrrrrsrrrrrxsrrrrerxrrerxerrzrerrerrvrervee 44
2.2 Thực trang XDTTHS trong công tac chủ nhiệm lớn
ở một so trường THPT TP.Biên Hoa - Đẳng 'Nưỉ c5 46
2.2.1 Mức độ thực hiện các phương phap XD THS ere re ere 46
2.2.2 Mức độ thực hiện từng nội dung XDTTHS o c c ccc esseseeceneseterenes 49
2.2.3 Mức độ thay doi của tập the học sinh khi GVCN
thực hiện các phương pháp XDT THS cằseseiiiire 60
2.2.4 Mức độ can trở của các yeu tô đến việc XDTTHS - 66
2.2.5, Kết qua các biện pháp nang cao hiệu quả việc XDTTHS 72KET LUẬN VA KIÊN NGM sessccsiccisississinssnssiscnecnsixecrsrivesassenscnrssensoresansicios 80
Kết [LET Moan eRe 011G rere eee re tuftrroij Lich MATS es R80
Kiện nïHMị cats cca cosas race rat cae ce a aE aH MRL 82
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Viết đẩy da Viết tắt Giáo viên chủ nhiệm GVCN
-Can bo quan ly giao dục ——
CRQLGD-— Học sinh HS CRQLGD-—
Giao viên
Trung hoe phỏ thông - T
— Xây dựng tập thé học sinh XDTTHS
-Giáo viên bộmôn — ị GVBM
Ban giám hiệu BGH
Cán bộ Đoản đội ¬ CBDD
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
STT _Ký hiệu Ténbang ts” Trang
| | Bang 2.1 Mau khao sat trén hoe sinh 45
2) Bang 2.2 Mau khảo sát trên giáo viên — — | 46 |
3Ì Bảng 2.3 | Các số thong ké về tong điểm mức độ thực hiện 47
| các phương pháp XDTTHS trên toan mẫu |
4 Bang 2.4 Ti lệ % mức độ thực hiện các phương phap == 47
XDTTHS
5 | Bảng 2.5 ME để thực hiện từng nội dung XDTTHS 48
6 | Bang2.6 | Trung bình từng câu va thử hạng các ý tra lời về 5]
phuong phap XDTTHS
7 | Bảng2.7 | So sánh mức độ thực hiện các phương pháp 54
XDTTHS theo các biên do GV đánh gid
8 | Bảng2.8 | So sánh sự đánh giá của học sinh về mức độ thực | 55
hiện các phương phap XDTTHS
So sảnh mức độ thực hiện các nội dung - 56
XDTTHS giữa các trường
Bảng 2.10 | Mức ý nghĩa giữa mức độ thực hiện XDTTHS va | 60
mức độ thay đôi của tap thé hoc sinh
'Mức độ thay đổi của học sinh khi GVCNthực | 61
Trang 717 Bảng 2.17 -_ Mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp
| nâng cao chất lượng XDTTHS
lũ
E3
Trang 8DANH MỤC CÁC HINH VE, DO THỊ
Tên hình
Biểu do mức độ thay đổi của tập thé
học sinh khi GVCN thực hiện các
phương pháp XDTTHS.
Biểu do mức độ thay đổi của tập thê
học sinh khi GVCN thực hiện các
phương phap XDTTHS.,
Trang 9MO DAU
I Lý do chọn dé tài
De đáp ứng được yêu cầu đổi mới, nang cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục, từ năm học 2009 — 2010 Bộ GD&PT đã có các qui định, hưởng dẫn de
cao vị tri, vai trỏ va nhiệm vụ của người GVCN Đông thoi trong Qui định
chuẩn nghẻ nghiện giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phô thông(Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) có dé cập đến năng lực tìm hiểu đối
tượng va môi trường GD (Tiêu chuẩn 2), nang lực GD (Tiêu chuẩn 4) va năng
lực hoạt động chính trị, xã hội (Tiêu chuẩn 5) của người GV, do cũng lä nẵng
lực can thiết của người GVCN.
Chi thị Số 3399 /CT-BGDDT, ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ GD&PT vẻ nhiệm vụ trọng tâm của GD mam non, GD phố thông,
GD thường xuyên va GD chuyển nghiện năm học 2010 — 2011 trong phân
nhiệm vụ chăm lo, đầu tư và phát triển đội ngũ nhà gido và CBQLGD có nhân
mạnh: “Té chức cỏ hiệu quả công tac boi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chú
trọng bồi dưỡng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp”.
Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH, ngảy 11 tháng 8 năm 2010 của
Bộ GD&ĐT về việc hưởng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD trung học năm học2010-2011 có hướng dẫn nhiệm vụ trong tam tập trung chi đạo nang cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động GD: “Tiến tục đổi mới phương thức GD đạo đức,
GD ngoài giờ lên lớp, GD hướng nghiệp theo tinh than lông ghép vả tích hợp;
chủ trọng GD giá trị, GD kỹ nang sống cho HS", day là những nội dung hoạt
động có liên quan đến GVCN lớp Trong phần hướng dẫn triển khai đồng bộ cácgiải pháp nâng cao chất lượng GD trung học, Bộ GD&DT đã chỉ đạo: “ Tăng cường
val trà của đội ngũ GVCN lap trong việc GD dao đức, GD hướng nghiện, GD gia
trị va k năng sang, te van học ducmg cho HS; thiet lap và duy trì có hiểu qua
Trang 10mol quan hệ gitta GVCN lap với GV hộ mon, các doan the xa hỏi và gia đình HS
trong việc phụ daa HS ven kém, bài duéme HS giải, năm chắc tinh hình, khắc
phục nguyên nhận HS ho học: GD toàn diện cho HS Nghiên cứu xay dựng va
triển khai chương trình boi dưỡng GV làm công tác chủ nhiệm lớp”, Tăngcường tô chức các hoạt động ngoại khỏa, hoạt động GD ngoái giờ lên lớp theo
nội dung của phong trào “Xay dựng trường học than thiện, học sinh tích cực”
nhằm đảm bao tinh linh hoạt vé hình thức day học, hình thức kiểm tra, đánh
giá, rên luyện kỹ năng song và kỹ năng hoạt động xã hội cho HS”, Điều naycho thay Bộ GD&DT đã rất quan tâm đến công tác chu nhiệm lớp nói chung,
đến nhiệm vụ của GV chủ nhiệm lớp nói riêng.
Mat khác, độ tuoi học sinh THPT đang dân hình thành tinh tự ý thức, tựđánh gia cao, tính tự trọng cũng đang phát triển mạnh Vì the các em ít biếtlang nghe, thiếu tinh than tập the va hi sinh cho tập the Các em dé xảy raxung đột trong tập thẻ, tap thẻ lớp vi vay ma khó ben vững Do đó, công tácxây dựng tập thẻ học sinh rất can thiết và quan trọng giúp tập thé lớp gan bó
với nhau, cling nhau xây đựng một mỗi trường giao dục vững mạnh Với mục
tiêu giáo dục trên, đôi hỏi người GVCN phải thực hiện tốt công tác chủ nhiệmđặc biệt là nội dung xây dựng tập thé học sinh vững mạnh Bởi vi tập thẻ học
sinh chỉnh la môi trưởng tâm lý — xã hội trực tiếp ảnh hướng đến học sinh
Chỉ có trong tập thẻ, cá nhân mới được phát triển tốt nhất và ngược lại.
Ý thức được vai tro của tập thé ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân, da số
các GVCN đã thực hiện việc XDTTHS vững mạnh, tô chức lớp chủ nhiệm,
đưa phong trảo của lớp ngày cảng phát triển, lớp học tuân thủ nội quy, nguyên
tac, không có học sinh vi phạm, không cỏ hiện tượng chia bẻ nhom riêng lẻ,
ca lớn đoàn ket, thông nhất nhưng bên cạnh đỏ con một số giáo viên vẫn
chưa lam tốt công tác xảy dựng tập thé học sinh vững mạnh, chưa quan tam
đến các biên pháp tô chức hoạt động giáo dục hưởng đến xây dựng tập the,
Trang 11chưa chủ ý đến việc theo dai, kiểm tra, đảnh giá học sinh thực hiện các biện
pháp xây dựng tập the.
Vậy, nội dung xây dựng tập thẻ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp
ở trưởng trung học phỏ thông tại thành phổ Biên Hoa, tinh Dong Nai dang
được thực hiện như the nao? Có thường xuyên và hiệu qua? Hay bị xem nhẹ?Chưa được quan tam va chủ trong? Có thái độ và y thức chưa dung? Có
những biện pháp chưa triệt dé? Do là những van dé người nghiên cứu thực
sự quan tâm, từ đó dẫn đến việc thực hiện đẻ tài “Thực trạng xây dựng tập
thể học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở một số trường trung học phố
thông thành phố Biên Hòa tinh Đẳng Nai”
2 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng xây dựng tập thê học sinh trong công tác chủ nhiệm
lớp ở một số trường trung học phố thông thành phố Biên Hoa — tinh Đồng Nai
hiện nay Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp xây dựng tập thể học sinh
vững mạnh trong các trưởng trung học phô thông.
3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trung học phố thông.
3.2 Đổi tượng nghiên cửu:
Thực trạng xây dựng tập thé học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở
một số trường trung học phỏ thông thành phố Biên Hòa - tinh Đẳng Nai
4 Gia thuyết nghiên cứu
Giáo viên chủ nhiệm thực hiện chưa đồng đều giữa các nội dung xây
dựng tập thé học sinh vững mạnh
Giao viên chủ nhiệm thực hiện thường xuyên các phương pháp xây
dựng tận the học sinh
Trang 12Việc thực hiện các phương pháp xây dựng tập thẻ học sinh mang lại
hiệu qua la tap thé lớp có sự thay doi tốt.
§ Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục dich trên, người nghiên cứu cần phải thực hiện nhữngnhiệm vụ sau day:
Khải quát những vẫn dé lý luận liên quan đến đẻ tải: tập thé, tập the học
sinh, xây dựng tập the học sinh, công tác chủ nhiệm lớp ở trường phô thông
Tim hiểu thực trạng xảy dựng tap thể học sinh trong công tác chủ
nhiệm lớp ở trường trung hoe phỏ thông So sánh thực trạng xây dựng tập thé
học sinh trong công tac chu nhiệm lớp theo: trường, lớp, khỏi lớp.
Tim hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dung tập thê học
sinh vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trưởng trung học phỏ thông.
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng tập thẻhọc sinh vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học pho
thöng.
6 Giới hạn phạm vi để tài
Xây dựng tập thể học sinh là một hoạt động giáo dục của nhiều lực
lượng gồm Ban giám hiệu, tập thé nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp Vi
vay, trong phạm vi khuôn khỏ của đẻ tải khỏa luận, người nghiên cửu chỉ tap
trung khảo sát thực trạng xây dựng tập thẻ lớp vững mạnh trong công tác chủ
nhiệm lớp của 55 giao viên chủ nhiệm va can bộ quản lý, 275 học sinh của 3
khói 10, 11, 12 tại một số trường trung học pho thông sau trên địa bản thànhphỏ Biên Hòa - tỉnh Đông Nai :
- Trường THPT Nguyễn Trãi
- Trường THPT chuyên Lương Thẻ Vinh
- Truong THPT Lê Hong Phong.
Trang 13Nghiên cứu xây dựng tập thẻ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp chỉ
tập trung nghiên cứu các nội dung, biện pháp, các yeu tổ can trở va hiệu quả
của việc xây dựng tập thẻ học sinh
7 Phương pháp nghiên cửu
7.1 Phương nháp luận nghiên cửu
7.1.1 Quan điểm lịch sứ cụ thể
De tải dựa trên những nghiên cứu trước đó về công tác chủ nhiệm ở
trưởng trung học phô thông, giáo dục học sinh trung học pho thông.
7.1.2 Quan điểm hệ thông cau trúc
Xây dựng tap thể học sinh vững mạnh 14 một trong nhiều nội dungcông tác của GVCN lớp ở trường pho thông có liên quan mật thiết với các nội
dung khác trong công tác chủ nhiệm Vị vậy, nghiên cửu van đẻ nay can dat
trong mỗi quan hệ với các nội dung khác đảm bảo lam rõ van dé ở nhiều khía
cạnh, Ngoài ra, việc xây dựng tập thể học sinh bao gồm nhiều nội dung vảbiện phap có quan hệ thông nhất biện chứng Vi vậy, can vận dụng quan điểm
hệ thống cấu trúc để xem xét từng nội dung trong mỗi liên hệ với các nộidung khác trong việc xây dựng tập thể học sinh ở trưởng pho thông nhằm tìm
hiểu thực trang một cách đây đủ, trọn vẹn
7.1.3 Quan điểm thực tiễn
Tìm hiểu việc xây dựng tập thẻ học sinh trong công tác chủ nhiệm góp
phan lam cho công tác giáo dục ngày một hoan thiện va phát triển đáp img đòi
hỏi ma thực tế đang đặt ra Bên cạnh đó đẻ xuất các biện pháp phủ hợp nham
nang cao hiệu quả việc xây dựng tap the học sinh ở trường trung học phố
thông.
7.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tài
7.2.1 Phương phap nghiên cứu lý luận
"23 L1 Mục dich
Trang 14Tim ra những cơ sở nghiên cứu nhăm xây dựng khung ly thuyết và
công cụ nghiên cứu cho đẻ tải.
7.2.1.2 Cách thực
Tham khảo các công trình nghién cứu trong và ngoài nước, sách, tap
chỉ chuyên nganh, các thông tin có liên quan đến đẻ tai
Hệ thông hóa những tải liệu nói trên dé xây dựng khung lý thuyết vànội dung nghiên cứu cua đề tải
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1, Phương pháp điều tra bằng bang câu hỏi
Đây là phương pháp chính khảo sat thực trạng xây dựng tập thé học
sinh vững mạnh trong công tac chủ nhiệm nguyễn nhân của thực trạng xây
dựng tap the lớp vững mạnh Bảng cầu hoi chính là công cụ nghiên cứu của
dé tai Bang câu hỏi gom 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1; Xây dựng hai bảng hỏi mở nhằm thu thập ý kiến của
chuyên gia , ban giám hiệu và các giao viên trường trung học pho thông thành
pho Biên Hòa tỉnh Đồng Nai về hoạt động xây dựng tập the lớp vững mạnh
trong công tác chủ nhiệm.
+ Giai đoạn 2: Tiến hành xây dựng bang hỏi làm công cụ nghiên cứuchính thức của dé tải
+ Giai đoạn 3: Xin ý kien của một số chuyên gia va một số lời góp ý dé
hoan thiện bảng hỏi.
+ Giai đoạn 4: Thử nghiệm trên 30 khách thể nhằm đánh giá độ tin cậy
của thang đo.
Cách thức: sử dung bang hỏi để tiên hành khảo sat 55 (giáo viên chủ
nhiệm , ban giảm hiệu, giáo viên bộ mon, giáo viên quản sinh) và 275 học
sinh của 3 trường trung học phê thông tại thành phổ Biên Hòa tinh Đồng Nai
vẻ việc xây dựng tập thé học sinh vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp.
Trang 15Thời gian tiền hành thu thập số liệu là 2/20127.2.2 Phương phap quan sat
Mục dich: quan sat, phí nhận vẻ các hoạt động xây dựng tap thẻ học
sinh vả hiệu quả của việc xây dựng tập the học sinh trong công tac chu nhiệm
lop ma các giáo viên chủ nhiệm đã làm được.
Cách thức: Người nghiên cửu tới một số trường phỏ thông tại thành
pho Biên Hòa tinh Dong Nai để quan sát một số giờ sinh hoạt chủ nhiệm lớp
của gido viên chu nhiệm, quan sát việc thực hiện các nội quy, ky luật trường
lop, việc tham gia các hoạt động đoàn hội, hoạt động vui chơi giải tri của lop
đề nhận định vẻ tập thẻ lớp
Thời gian tien hành quan sat: thang 2 - 3/2012
7.2.3 Phuong pháp phỏng van
Mục dich: Thu thập thông tin cụ thẻ, sinh động đẻ bỏ sung về xây dựng
tập thể học sinh vững mạnh trong công tac chủ nhiệm lớp qua cuộc nói
chuyện trực tiếp giữa người nghiên cứu và các giáo viên, ban giám hiệu.
Cách thức; Xây dựng bang câu hoi phỏng vẫn trực tiếp, nội dung xoay
quanh việc thực hiện xây dựng tập thể học sinh vững mạnh trong công tác chủ
nhiệm va những thuận lợi khé khăn ma các GVCN gap phải khi thực hiện các
phương phản XDTTHS
7.2.4 Phương pháp toán thẳng kê
Mục đích: Nham thong kê các số liệu thu được đổi với các van de: thực
hiện phương pháp xây dựng tập thẻ học sinh vững mạnh trong công tác chủnhiệm lớp; các yeu tổ ảnh hưởng đến XDTTHS trong công tác chủ nhiệm, các
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc XDTTHS.
Cách thức: Người nghiên cứu sử dụng phan mềm SPSS phiên bản 17.0
dé nhập và xử lý thong ké như: tinh tan số, tỷ lệ phan trăm, kiểm nghiệm T
Trang 16-Test, kiêm nghiệm Chỉ - quare, kiêm nghiệm Anova làm cơ sở dé bình luận
số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 17Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC XÂY DỰNG TẠP
THẺ HỌC SINH TRONG CONG TAC CHỦ NHIỆM LỚP
1.1 Lich sử nghiên cứu vẫn đề
I.I.I Cac nghiên cứu ở nước ngoài
Tir XV đến XVII, nen giao dục tư sản xuất hiện vả phát triên mạnh
Điện hình trong giai đoạn nay là “Ông tổ của nên giáo dục cận đại"
J.A.Comenxki J.A.Comenxki đã có những đồng góp to lớn cho nên giáo dục
cận đại, tiêu biểu nhất là “Phép giảng dạy lớn” xuất bản 1632 đã trình bay
những quan điểm giáo dục mới mẻ của ông Tác phẩm nay đã đi vao lịch sử,
một sự mở đầu cho một nên giáo dục mới Trong “Phép giảng dạy lớn”,
Comenxki cho rằng: “con người la một thực thể tự nhiên, mả tự nhiên diễn ra
theo quy luật, nên giao dục con người cũng phải tuần theo quy luật của tự
nhiên” [17, Tr87] Vi thé, để việc giáo dục trẻ em tốt can phải tao mỗi trường
giáo dục va phải giao dục bằng tắm gương của mọi người xung quanh, nhằm
đạt những dau ấn ban dau tốt đẹp lên trẻ Ong là người dau tiên giáo dục trẻ
em bằng cách đưa trẻ em vào mỗi trường tập the, dé trẻ học hoi từ tập the Từ
đó, hệ thông lớp - bải ra đời, đặc điểm của hệ thông lớp bai la trẻ em đượcchia thanh lớp với một so lượng trẻ em nhất định dé dau vào như nhau, học
cùng một chương trình Hình thức dạy học này xuất hiện như một phát kiến của Comenxki, có ý nghĩa to lớn vẻ lý luận và thực tiễn Day là hình thức day
học làm nên tảng cho giáo dục trong tập the mà người đâu tiên đặt nen móng
đó chỉnh la J.A-Comenxki [17, Tr89].
Nam 1889, bác sĩ người Anh Retdi đã dé xưởng ra một loại nha trườngmới được ap dụng lan dau ở Abotso, sau đó phát triển sang các nước khác ở
Châu Âu (Pháp, Mỹ, Bi, Thụy Sĩ ) và trở thành một phong trảo rộng rãi
được gọi là “Hội liên hiệp quốc tế các nhả trường mới” Nhà trường được xây
dựng gan tự nhiên, nha trường đưa trẻ em sống thành từng nhóm từ 10 — 15
Trang 18em dưới sự trong nom moi mat vẻ vật chat va tinh than của một Ong giao va
vợ ông giáo dé tao nên một gia đình 4m củng Nam nữ học chung, lao động
chung, hoạt động chung, dân chủ hóa nhà trưởng bang cách cho học sinh
tham gia quản ly nha trường hoặc bau ra những người lãnh đạo có trách
nhiệm nhất định Day có thể coi như một hình thức dau tiên của giáo dục tập
thẻ thời Dé quốc chủ nghĩa
Nếu như những giai doạn trên được xem như những nen mong dau tiéncho giáo dục bang tập thé thi đến thé ki XIX dau thể ki XX, công tác xâydựng va giao dục tập thé học sinh mới được chính thức nghiên cứu va cho ra
những kết quả khả quan Người dau tiên hình thành những quan điểm đúng din vẻ tập thể va vai trỏ của tập thể trong gido dục chính là Anton
Semionnovic Makarenco - nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc 1920, ông thanh lập
va phụ trách trại Goocki - trại giao dục trẻ em phạm pháp, không có gia định
và công xã Decdinxki Từ đây, Makerenco đã phát hiện ra các quan điểm về tập thẻ, giáo dục tập thẻ, ki luật tập thé để xuất ban tác phẩm “Bai ca sư phạm”, một tác phẩm giáo dục nỗi tiếng nhất trong lịch sử giáo dục xã hội
chủ nghĩa Đóng góp lớn lao của Makarenco chính là ở chỗ không chỉ coi chủ
nghĩa tập thé như là nội dung yêu cau của quá trình giáo dục, ma còn coi tậpthé là môi trường, phương tiện giáo dục Vi vậy, giáo dục tập the phải trở
thành một nguyên tắc của giáo dục cộng sản chủ nghĩa, nó phản ảnh đặc thù
của nên giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó là điều kiện đảm bảo việc thực hiện
mục dich giao dục con người, nó thé hiện mỗi quan hệ biện chứng giữa tien
dé xã hội va giảo duc với tư cách là một hình thải ý thức xã hội [13, Tr261].
Giáo dục chủ nghĩa tập thé là hình thành ý thức lam chủ tập thé, làm chủ xãhội, làm chủ quả trình sản xuất, lam chủ thiên nhiên, làm chủ bản than, la hoạt
động tự giác, tỉnh than trách nhiệm, tinh kỷ luật, tính tô chức Từ đây, các nha
giáo dục, đội ngũ cán bộ nghiên cứu va thay cũ giáo Việt Nam, cũng như ở
Trang 19các nước khác trong đỏ có cả một số lon các nước tư bản đã va dang vận dụng kinh nghiệm của Makarenco trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt 14 trong xây dựng
và giáo dục tập thể học sinh.
Trong tác phim “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp" (NXB Giáo
dục Matxcœva, 1984), Bon - du - rép N.I đã trình bảy những phương pháp cơban ve cách thức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường pho thông
Từ định hướng trên, các nước phát triển đã chỉ ra những nội dung GD
cho HS trung học ma có liên quan đến công tác chủ nhiệm lop Những nội
dung GD học sinh như: GD kĩ năng sông, GD những giá trị song, GD hướng
nghiệp
Hiện nay, xây dựng va giáo dục tập thé học sinh đã trở thành một nội dung giáo dục quan trọng ở hau hết các trường pho thông của các nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa và một số nước Đông Nam A như: Trung Quốc,
Philippin Malayxia, Singapore Xây dựng va giáo dục tập thé học sinh dang
ngảy cảng được chủ trọng va đầu tư hơn để hướng đến một nên giáo dục toan
diện và hiệu quả [17, Tr320].
1.1.2 Cae nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công tác chủ nhiệm lớp đã được chủ trọng từ nhiều năm
nay tuy nhiên việc xây dựng tập thé học sinh vẫn rất hiểm các dé tai nghiên
cứu Các dé tai chỉ tập trung chủ yêu vào các nội dung của công tác chủ
nhiệm chứ chưa đi sâu vào nội dung xây dựng tập the học sinh trong công tac
chủ nhiệm lún.
Nghiên cửu về công tác chủ nhiệm lớp được tác giả Nguyễn Thanh
Bình quan tâm sâu sắc với các công trình: “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường
THPT”, dé tai mã so SPHN-09-465NCSP, 2010, cũng như cuon “Một số van
dé trong công tác chú nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay” (NXB Đại học sư
phạm, 2011) Ở đây các tác gia dé cập đến những van dé cơ bản của công tác
Trang 20chu nhiệm lớp, những nội dung trong cong tac chu nhiệm lop ở trường THPT
hiện nay từ góc nhìn của chuẩn nghề nghiệp GV trung học Tác giả NguyễnThị Kim Dung cũng thé hiện quan điểm của minh về nội dung quan trọngtrong đảo tạo boi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư pham (ki yeu hội
thảo khoa học “Nang cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm”, 2010).
Ngoài ra con có nhiều nha khoa học cũng quan tâm đến công tác chủ
nhiệm lớp với các công trình như: Nguyễn Dục Quang, Lẻ Thanh Sử, Nguyễn
Thị Ky, “Những tinh huong giáo dục HS của người GVCN", NXB DHQG Ha
Nội, 2000; Ha Nhat Thăng (chu biến), “Phuong phap công tác của người
GVCN trường THPT", NXB ĐHQG Ha Nội, 2001; Ha Nhật Thang, Nguyễn
Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, "Công tác GVCN ở trường pho thông", NXBGD,1998; Bộ Giáo dục và Dao tạo, “Ky yeu hội thảo Công tác GVCN ở trường
pho thông", NXBGD, 2010.
Các tác gia con di sâu vào nghiên cứu những khia cạnh khác co liên
quan đến công tác chủ nhiệm như: Nguyễn Thanh Binh với tác phẩm “Giáo
dục kĩ năng song” (NXB Đại học sư phạm, HN 2007); Nguyễn Thị Kim Dung
va cộng sự “Hưởng dẫn tỏ chức họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp” (tảiliệu dành cho lớp 11); Nguyễn Thị Kim Dung với dé tải “Rèn luyện kĩ năng
làm việc nhóm của học sinh tiểu học thông qua họat động giáo dục ngoài giờ
lên lớp” (2006 -2007), mã số: B 2006 - 17- 01- 2007 Các công trình trên đây
đã đi sau vào nghiên cửu từng nội dung trong công tác chủ nhiệm nhưng chưa
có công trình nghiên cứu vẻ nội dung xây dựng tập thẻ học sinh,
Thang II năm 2011, sở giáo dục va dao tạo Khánh Hòa đã tô chức hội
thảo “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phô thông” đã được các nha quản lý,
các thay cô giáo, các phòng giáo dục đảo tạo, các trường học hưởng ứng tích
cực Ban tô chức hội thảo đã nhận được hon 100 bao cáo, tham luận của các
Trang 21đơn vị va cá nhân Các bao cáo được trình bảy công phụ, thẻ hiện tâm huyết
của người viel và cùng thong nhất: “dé nâng cao chất lượng công tác giáo
viên chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cau giáo dục trong giai đoạn hiện nay can
phải tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp, kỹ năng quan lý, chi đạo cũng
như thực hiện công tac giáo viên chủ nhiệm lớp”.
Các đẻ tải cũng như công trình nghiên cứu trên đã trình bảy khả sâu sắc
về nội dung vả phương pháp chủ nhiệm lớp cũng như những khía cạnh liên
quan đến công tác chủ nhiệm Điều này cho thấy, công tác chủ nhiệm lớp
đang ngay cảng được các giáo viên, can bộ quản lý, các lực lượng giáo dục
quan tam va chú trọng dé nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, đa SỐ các
dé tai chưa nghiên cứu sâu timg nội dung cụ thể của công tac chủ nhiệm đặc
biệt là nội dung xây dựng tap thẻ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp Vì
vậy, cần phải có nhiều hơn những công trình nghiên cửu sâu ve từng nội dung
trong công tác chú nhiệm lớp đặc biệt là về nội dung xây dựng tập thé học
sinh vững mạnh - một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác chủ nhiệm lớp dé xây dựng được những tập thẻ vững mạnh hình thanh mỗi trường
giao dục hiệu qua.| 14, Tr2]
1.2 Ly luận về xây dựng tập thể học sinh trong công tác chủ nhiệm
lip ở trường phổ thông.
1.2.1 Ly luận về công tác chủ nhiệm lớp ở trường pho thông
1.2.1.1 Vi trí chức nang của Giáo vién chủ nhiệm
* GVCN là người quản lý, giáo dục toàn diện học sinh một lớp học.
GVCN ở trường phố thông khác với GVCN ở tiêu học vì ngoài việc
quan ly học sinh của một lớp, họ con tham gia giảng dạy một chuyên mon
cho các lớp khác, Mặt khác, công tác chủ nhiệm ở trường phỏ thông phải
được tiền hanh với những nội dung toàn diện, phong phú va sâu sắc hon han
các cấp học dưới, Quan ly học sinh là năm rõ về các thông tin của từng học
Trang 22sinh, dự báo vẻ xu hưởng phát triển của học sinh, có phương hướng tô chức
các hoạt dong giao dục, dạy học nhủ hợp Giáo dục học sinh là giao dục từng
ca nhân học sinh và giáo dục tập thẻ học sinh Giáo dục học sinh là sử dụngcác tác động sư phạm uốn nan và phát triển toàn diện nhân cách học sinh
Không thẻ phủ nhận giáo dục học sinh phải dựa vào kết qua của việc quan lýhọc sinh Quản lý chặt chẽ, cụ thẻ, chỉ tiết, toan diện sẽ giup giáo viên chu
nhiệm dé ra phương hướng, biện pháp tác động trong công tác giáo dục cụ
thé, chính xác, đạt hiệu quả cao [6]
s* GVCN là người có vẫn cho các hoạt động tự quản của học sinh
Đây la chức năng rat đặc trưng cho GVCN mã các giáo viên bộ mônkhông có, “Có van” tức là không trực tiếp tham gia tô chức điều hành công
việc của lớp, không lam thay các em trong các hoạt dong ma phải định hướng
xây dựng kẻ hoạch hoạt động của tập thẻ học sinh, hướng dẫn học sinh xâydựng nội dung, lựa chọn giải pháp, cách thức tỏ chức hoạt động đề thực hiện
thành công kế hoạch dé ra, đáp ứng các mục tiêu phát triển của lớp và mục
tiêu giáo dục của nhà trường Chức năng này chỉ có thẻ được thực hiện tốt khi
GVCN biết quan tâm té chức xây dựng đội ngũ tự quản của lớp Thường xuyên bồi dưỡng năng lực của đội ngũ nay dé tăng cường sức mạnh tự quản
của tận thẻ học sinh Để phát huy vai trỏ có van, GVCN can có nang lực đánh
giả va dự bao chính xác khả năng của học sinh, có kha năng kich thích tiềmnãng sáng tạo của các em, lôi cudn tất cả các học sinh tham gia vào các hoạt
động của lớp, hướng dẫn học sinh xây dựng giáo dục toan diện, đồng thời
theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện kế hoạch đó [6] [12]
# GVCN là người to chức phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nha
Các lực lượng giảo dục ngoài nha trường bao gom gia định, các đoàn
thé xã hội, cộng đẳng dân cư Dựa vào đặc điểm điều kiện của nha trường,
lop, cộng dong, gia đình học sinh mà GVCN tỏ chức, phối hợp các lực lượng
Trang 23giao dục trên Trong đó, giáo dục nha trường có vai tro định hưởng, tao ra sự
thông nhất tác động den học sinh Tuy nhiên, giáo dục gia đình mới là môi
trường hạt nhãn cơ ban cua quả trình hình thánh, phát triển nhân cách thé hệ
trẻ Lam cho các lực lượng giáo dục trong va ngoài nha trường có sự thôngnhất với nhau vẻ mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục
Thật vậy, công việc chỉnh của giao viên chủ nhiệm là quan lý va giáo
dục học sinh trong lớp chủ nhiệm Các công việc cụ thẻ của việc quản ly va
giáo dục học sinh bao gồm việc tìm hiểu lớp chủ nhiệm, xây dựng tập thé hoc
sinh, tô chức các hoạt động giao dục gọi chung la công tac chu nhiệm [6]
I.2.1.1I Nội dung va nhương phap của công tac chủ nhiệm
a Tìm hiểu học sinh lớn chủ nhiệm
Tim hiểu tập thé học sinh gồm tìm hiểu trình độ phát triển, truyền
thông tập thẻ, bau không khí, các mỗi quan hệ trong tập thẻ, sự phân hoa các
nhóm tự phát, các mỗi quan hệ trong tập thẻ, các thủ lĩnh tự phát, một số vẫn
dé vẻ xu hưởng chung của tập thể, mặt mạnh, mặt yêu Tìm hiểu ca nhãn họcsinh là tìm hiểu: các đặc điểm thé chất của học sinh như: thé trang, thẻ lực,sinh lý lửa tuổi, sức khỏe Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của học sinh cannghiên cửu đặc điểm tâm lý nỗi bật như năng lực nhận thức, tư duy, khả năng
chủ ý, quan sát, xu hưởng ca nhân, sở thích, nguyện vọng, động cơ học tap,
năng lực hoạt động, kiểu khi chất, tinh cách va đặc biệt là thỏi quen hanh vicủa học sinh Tim hiểu đặc điểm quan hệ xã hội của học sinh can quan tamtim hiểu nhất là quan hệ gia đình va quan hệ ban bẻ của học sinh Tim hiểu
quan hệ gia đình học sinh bao gồm tìm hiểu thành phan gia đình, trình độ van
hóa, nghề nghiệp, pham chat đạo đức của bỏ mẹ, quan hệ của các thành viêntrng gia đình, điều kiện kinh tế, truyền thong, nề nếp trong gia đình, phương
pha giao dục của cha mẹ đổi với con cái Tìm hiểu quan hệ bạn bẻ của học
Trang 24sinh đặc biệt là trong nhóm bạn thân giúp GVCN co được những thông tin
quan trọng, can thiết trong công tác giáo dục học sinh
Ngoài ra GVCN có thể tìm hiểu thêm quan hệ, cách ứng xử của học
sinh với thay cô giáo bạn bè trong lớp, trường, với bố mẹ bạn be anh chị emtrong gia đình, với hàng xóm trong cộng đồng nơi các em sinh sống, nơi công
cộng [6]
b Xáy dựng và giáo dục tập thé học sinh lớp chủ nhiệm
Để ra những yêu cau vừa sức, hợp lý cho học sinh, xây dựng đội ngũ
cán bộ lớp va những phan tử tích cực, xây dựng hệ thong viễn cảnh của tậpthẻ, xây dựng ky luật tập thẻ, xây dựng dư luận lành mạnh tiền bộ trong tapthể, xây dựng và cúng cô truyền thong tập thé, xây dựng quan hệ giao lưulành mạnh trong tập thé , đó là các nội dung GVCN cần thực hiện để xây
dựng và giáo due tập thé học sinh lớp chủ nhiệm [6]
c Chỉ đạo, tô chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
Tổ chức có kế hoach hoạt động học tập cho học sinh nhằm nâng cao kếtquả học tập là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của GVCN
Căn cử vào kế hoạch chung của nhà trường va dựa vào tỉnh hình cụ thểcủa lớp GVCN can xây dựng kế hoạch lao động cụ thé dé giáo dục học sinh
Can quan tâm thường xuyên va toan diện đến tat cả các loại hình lao động
như: lao động công ich, lao động vệ sinh, làm sạch đẹp trường lớp, lao động
sản xuất điều quan trọng là phải tổ chức các hoạt động nay một cách có hệ thông, vừa sức với học sinh đảm bảo vừa có hiệu quả kinh tế vừa có hiệu quả giao dục cao.
Bên cạnh học tập GVCN còn phải tô chức các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thẻ dục thẻ thao, vui chơi giải trí, rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khỏenham giúp học sinh mở mang trí tuệ, phát triển thể chat, tăng cường sức khỏe,sản khoái tỉnh thân nhằm bao đảm thực hiện yêu cau phát triển toàn điện cho
Trang 25học sinh đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi dé học tập, rèn luyện va tu
dưỡng tốt Thông qua các hoạt động nay, GVCN cân quan tâm giáo duc họcsinh ý thức giữ vệ sinh chung bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật, nhất là
các bệnh học đường, hiểm họa AIDS, tích cực bảo vệ môi trudng [6]
d Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Phối hợp và giúp đỡ tô chức Doan TNCS dé thực hiện các mục tiêugiáo đục GVCN củng với các giáo viên bộ môn của lớp hợp thành tập thé sư
phạm tác động chủ đạo đến quả trình giáo dục học sinh Phối hợp với ban
giám hiệu va cúc lực lượng khác trong nha trường dé hình thành toàn diện
nhân cách cho học sinh Phối hợp với gia đỉnh học sinh vi gia đình là nền tảng
đầu tiên của sự giáo dục Mục đích phối hợp là nhằm đạt đến sự thống nhất
hét sức cần thiết giữa gia đình va nhà trường dé tăng cường chất lượng giáo
duc học sinh [6]
e Twvan
Tư van tâm ly là những tác động định hưởng của chuyên viên tư van
nhằm giúp đỡ người được tư vẫn nhận ra những trở ngại tâm lý của bản thân,
tir đó giúp tăng cường khả năng lựa chọn và đưa ra quyết định của người được tư van hướng tới giải quyết van đề một cách phù hợp Hiện nay, ở một
số trường đã có chuyên viên chuyên trách học đường Tuy nhiên, với vai trò
là người chịu trách nhiệm trực tiếp về mọi mặt phát triển của học sinh,
GVCN cần phái quan tâm đến nội dung công tác nay [6]
ƒ Lập kế hoạch chủ nhiệm
Kế hoạch chủ nhiệm là bản thiết kế toàn bộ nội dung công tác chủ
nhiệm lớp, là chương trình hanh động thực thi của lớp tong một giai đoạn cụ
thẻ nhằm đảm bảo thực hiện giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm, Kế hoạch chủ
nhiệm nhằm phản ánh khả năng sáng tạo của GVCN, phản ánh năng lực thiết
kẻ, năng lực dự đoán, tìm hiểu va nắm bat sử lý thông tin của họ [6]
Trang 261.2.2 Lí luận về xây dựng tập thé học sinh trong công tác chủ nhiệm
ở trường THPT
1.2.2.1 Khái niệm tập thé và tập thé học sinh
a Tap thẻ
Theo tử điển bach khoa toan thu: “Tap thẻ là nhỏm xã hội đạt mức phat
triển cao, trong đó các thành viên đoàn kết, gắn bó với nhau trên cơ sở hoạt
động chung vi mục đích có giá trị xã hội và có ý nghĩa đối với tập thé va cá
nhân Các thánh viên của tập thé có môi quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau,
phụ thuộc lẫn nhau, cộng đồng trách nhiệm về kết qua hoạt động chung, là
một hình thức tô chức nhóm xã hội đặc trưng của lỗi sóng xã hội chủ nghĩa"
[4]
Theo tác gid Phạm Viết Vượng “Tap thé la một hình thức siêu kết
nhiều người thành một tô chức, đẻ hoạt động vì mục dich, phủ hợp với lợi ích
của xã hội Tập thẻ là một tổ chức có ký luật, cỏ quy tắc hoạt động chung,
mỗi thành viên có nghĩa vụ có quyền lợi và trách nhiệm trước những người
khác Tập thẻ phát triển đến trình độ cao sẽ cỏ dư luân lành mạnh, cỏ truyền
thống tốt đẹp, mỗi thành viên tự giác hoạt động vì danh dự, vì lợi ích chung
và như vậy tập thẻ trở thành một môi trường, một phương tiện giáo dục hiệu
quả”.{22
Theo giáo trình Giáo dục học phé thông của Trường DH Sư Phạm
TP.HCM định nghĩa “Tap thé la một cong dong xã hội đặc biệt, là hình thái tô
chức xã hội tập hợp những người có cùng mục đích chân chính, có hoạt động
chung, có tô chức chặt ché vả hệ thong quan hệ phụ thuộc giữa các thành
viên O góc độ xã hội, tập thé là một cộng đồng có ý nghĩa xã hội và được xã
hội thửa nhận” |6]
Từ các quan điểm khác nhau vẻ tập thê, có thé thay rằng tập thé la một
nhóm người kết hợp lại với nhau có củng một mục tiêu chung, có sự tô chức,
Trang 27chịu ảnh hương và bị tác động lin nhau Dau hiệu cơ bản của tập thé là tính
thông nhất vẻ mục đích va tính tô chức trong quá trình thực hiện các công
việc chung.
b Tập thé học sinh
% Khái niệm l
Theo từ điển giao dục học của tác gia Bùi Hiền thi “Tap thê học sinh là
tập hợp những học sinh gắn bó chặt chẽ với nhau cùng nhau tiến hành những
hoạt động có ích như học tập, lao động, công tác xã hội, thé thao,du lịch Tập thé học sinh thực sự hình thành và cing cô khi mọi thanh viên va đa số
thành viên đã thắm nhuần sâu sắc lợi ích chung, biết tự hào về thành tíchchung biết giữ gin và bảo vệ danh dự, truyền thông tập thé Khi đó, tập thé
học sinh sẽ trở thành sức mạnh, có vị trí và tác dụng trong nhà trường và
ngoài xã hội, và mỗi thành viên cũng sẽ cảm thấy tự tin và có sức mạnh hơntrong các hoạt động của mình Dé đảm bảo được sức mạnh va lòng tin ấy, tập
thẻ phải duy tri được tính tô chức và kỷ luật, mỗi thành viên phải tự đòi hỏi
cao với bản thân, tự giác thực hiện tốt công việc của tập thé phân công, phải
biết phục tùng người đại diện do tập thé bau ra phụ trách công việc." [5]
Giáo trình Giáo dục học phô thông của đại học Sư Phạm TP.HCM định
nghĩa: “Tap thé học sinh là một hình thái tô chức cộng đồng độc đáo của học
sinh, một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ, có nguyên tắc hoạt động nhất
định, có chức năng tô chức tập hợp, giáo dục học sinh nhằm hướng tới việc
thực hiện mục đích giáo dục” [6]
Theo tác giả Phạm Viết Vượng “Tap thé học sinh lả một hình thức liên
kết đông người tạo thành một tô chức, có mục đích chân chính, hoạt độngchung phù hợp với pháp luật, mỗi thành viên có quyền lợi và nghĩa vụ trước
tập thé."{22].
| TP nÖ-vHL-MINH
F— THƯ VIỆN |
Trang 28Như vậy, có thé kết luận rằng: “Tap thé học sinh là tập hợp các thành
viên trong một lớp học có đội ngũ lãnh đạo, có những hoạt động chung, có ky
luật chặt chẽ, cỏ chức năng t6 chức tập hop, giáo dục học sinh nhằm hướng
tới việc thực hiện mục đích giáo dục”
Các tô chức tập thé học sinh trong trường phé thông gồm: Tập thé họcsinh toan trường, tập thẻ lớp học, các đoản thé học sinh (Doan thanh niên
cộng san Hồ Chi Minh, Đội thiểu niên tiên phong Hồ Chí Minh) Được chia
thành hai cấp như sau:
+© Cấp cơ sở: tập thẻ học sinh gồm có các tô, lớp học sinh, Chỉ đội
Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chi Minh, Chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi
Minh.
+ Trong phạm vi toản trường, tập thé học sinh gồm có: Hội học sinh,
Liên chi Đội Thiếu niên Tiên Phong Hỗ Chi Minh, Doan Thanh niên Cộng
sản Hô Chí Minh.
Mỗi don vị tap thé nay có vị trí và vai trò riêng, quan trọng nhất là các
tô chức cơ sở, nơi trực tiếp quan lý giáo duc học sinh Lớp học và hội học
sinh do nhà trường thành lập, tuy có khác nhau tổ chức nhưng củng thống nhất một mục đích 1a giao dục học sinh Các tô chức nay củng phoi hợp hoạt
động chung trong tat cả các phương diện [11], [15], [20]
s* Dặc điểm của tập thé học sinh
Tập thé học sinh có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thanh phan của tập thẻ học sinh: là các em nhỏ có cùng lứa tuôi, cùng
trinh độ được tập hợp theo năm học, theo cấp học Sự tổn tại của một tập thể
học sinh theo thời gian các khóa học nghĩa là có giới hạn, nhưng lại có ảnh
hưởng lâu dài đến cuộc sông của các em hiện tại và tương lai
Có mục đích chản chính: tập thé học sinh thông nhất các mục đích
trong tập thẻ vào việc cùng nhau thực hiện mục đích chung có ý nghĩa xã hội
Trang 29Đó la mục dich học tập, lao động, rên luyện, trao doi dao đức học hoi, giúp
đỡ lần nhau, tích cực chuân bị day đủ năng lực va phâm chat dé tham gia vào
cudc song, vao quá trình lao động xã hội Mục dich thanh lập tập thé học sinh
là de giáo dục học sinh vả tạo môi trường cho các em hoạt động, tu dường va
rèn luyện ban thân Các thành viên liên kết với nhau trong một tô chức vi sự
tiến bộ của mỗi cá nhân, vì sự tiến bộ cla cá xã hội Do đó có thé nói: “Tập
thé vừa là môi trường vừa là một phương tiện dé giáo dục thẻ hệ trẻ" Vì thé,
tập thé có vai trò rất to lớn trong việc giáo dục cá nhân.
Có hoạt động chung: Mục dich của tập thé được thực hiện thông qua
các hoạt động chung của các thanh viên trong tập thé như: hoạt động học tập,
hoạt động lao động, hoạt động xã hội - công ich, hoạt động van hóa - thé
thao, hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,
trinh độ nhận thức, von sông, von kinh nghiệm và điều kiện học tap, sinh hoạt
của so đông học sinh trong tập thé Học tập là hoạt động cơ bán, là nhiệm vụ trung tâm của các tập thẻ học sinh Hoạt động sinh hoạt chính trị tư tưởng, lả hoạt động định hướng giáo dục quan trọng.
Có hệ thông các quan hệ phức hợp: Trong một tập thé trước hết gồm
đông đảo các thành viên, có những phản tử tiên tiến ủng hộ sảng kiến chung
vả phan dau vi tập thé, có đội ngũ lãnh đạo có năng lực, gương mẫu do tập thé
bau ra, dé tập hợp các thành viên vào hoạt động chung Đội ngũ tự quản do
tập thê bau chọn có chức năng tô chức và lãnh đạo tập thé học sinh Trong tậpthể học sinh thực hiện các mối quan hệ đa dạng như: quan hệ nghĩa vụ -
quyền lợi và quan hệ chí huy quyền lực là các quan hệ giữa các cán sự lớp với
nhau được phân chia theo cấp bậc hoặc quan hệ của các cán sự lớp với GVCN, quan hệ phối hợp, tương tác, quan hệ tình cảm, trách nhiệm là quan
hệ giữa các cá nhân liên kết với nhau, giữa các nhóm bạn, các tổ trog một
Trang 30lap Tat nhiên, trong tập thẻ còn có ca những phan tử trung bình hoặc chưathật sự tiền bộ, cân được giáo dục [20] [9], [5]
Chức nang của tập thé học sinh
Tập thé học sinh cỏ các chức năng quan trọng sau đây:
> Chức năng tô chức
Thé hiện trong việc thu hút tập hợp các em học sinh vào một tỏ chức có
ky luật, có du luận lành mạnh, mọi hoạt động được tien hành trong một quy
định chung, cỏ nẻ nếp, đó lả môi trưởng thuận lợi dé các em phan đấu, rèn
luyện hình thanh ý thức, thái độ, hành vi trong cuộc sông [22
> Chức năng gido dục
Tập thé học sinh được thanh lập dé tiễn hành các hoạt động giáo dục,
với mục địch là giúp các em học tập va tu đường tốt Trong nha trường, học
sinh được học kiến thức, được rén luyện thực hành, được tô chức sinh hoạt,
được giao lưu với thay cô giáo với bạn bẻ, được tham gia các hoạt động đadạng, tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục đích giáo dục nhân cách toàn
điện học sinh 22]
>» Chức ning động viên hay còn gọi la chức năng kích thích
Tập thé học sinh lả môi trưởng giao lưu hoạt động của trẻ em các lứa
tuổi, là cơ hội hết sức thuận lợi dé các em thi đua học tập, tu dưỡng và vui
chơi giải trí Tập thẻ là nơi để các em hoạt động thử sức, thẻ hiện bản thân.
Trong hoạt động tập thê có những gương tốt của bạn bè, có những tác động khich lệ của thay cô giáo, anh chị phụ trách đội là nguồn động viên lớn dé các
em phan đấu Hơn nữa qua hoạt động chung, qua sự tương tác các em có được
sự kích thích học tập củng bạn bè, có hứng thú thi dua học tập va kết quả học
tập tốt hon.[22
s Các giai đoạn phát triển của tập thé học sinh
Trang 31thành viên trong tập thể Dựa vào hai dau hiệu này có thé biết được tập thê
dang trong giải doan nao Đây dũng, là sự phan ánh mặt bên ngoài va mặt bên
trong của sự vận động trong tập thẻ.
Tập thẻ học sinh từ lúc mới tập hợp đến khi kết thúc khóa học thường
diễn ra theo ba giải đoạn, đó cũng là ba giai đoạn lớn lẻn của các thành viên
so với yêu cầu giáo dục
Giai đoạn |: Là giai đoạn mới thành lập Lúc nảy, các thành viên được
tập hợp từ nhiều nơi dé tiễn hành học tập một khóa học mới (dau cấp học),
cho nên chưa quen biết nhau Trong thực tiễn nhà trường phô thông thì trường
hợp nảy thường xáy ra ở các lớp đầu cấp một thời gian ngắn sau khi bắt đầu
tập hợp Giai đoạn này được đặc trưng bởi tính tô chức, kỷ luật rời rạc của
học sinh Vai tro của nha giáo dục, người tô chức là rất quan trọng Nha giáo
dục phải trực tiếp giải quyết tất cả các công việc cho đến khi ban cán sự lớp
được chỉ định Sự chi định này mới dừng lại ở mức độ cảm tính Qua nghiên
cứu tải liệu, học bạ hoặc gặp gỡ ban dau Công việc của tập thé dan đi vào nề
nếp, các thành viên hiểu nhau hơn Cuỗi giai đoạn này bắt đâu xuất hiện
những phân tứ tích cực, chủ động và xung phong thực hiện những công việc
chung.
Giai đoạn 2: Tập thể đã hình thành và đang phát triển Giai đoạn này
được đặc trưng bởi sự phân hóa của tập thê thành ba nhóm: Nhóm những
phan tử tích cực làm hạt nhân nòng cốt trong việc hưởng ứng những yêu cầu
từ phía nhà giáo dục, nhóm các thành viên thụ động và nhóm các thành viên
chậm tiền, cá biệt Ban tự quản được bau chỉnh thức, chủ động dé xuất công
Trang 32định Nha giáo dục, người tổ chức rút dan ra sau hậu trường đẻ chi dẫn ban tự
quản làm việc Tập thê đã có hoạt động chung, các môi quan hệ đã được thiết
lập va tập thé đã tự để ra một số yêu câu hoạt động nhưng tinh trạng tô
chức, kỷ luật nhìn chung vẫn còn yếu
Giai đoạn 3: Tập thé đã phát triển vững mạnh Đặc trưng cơ bản của
giai đoạn nay là dư luận tập thẻ được hình thành va củng cỗ ngảy một vững chắc Tập thẻ đã có tổ chức chặt chẽ và ký luật tự giác Công việc cúa tập thé bắt đầu lôi cuốn được cả lớp, mỗi quan hệ trong tập thẻ là hợp tác, đoàn kết, thương yêu, giúp đở lần nhau Yêu cầu giáo dục lúc này đạt được sự chuyên
hóa quan trọng từ yêu cầu của giáo viên hoặc các thành phan cốt cán thành yêu cau của tập thẻ Tập thé ở giai đoạn nay chính 1a một tập thẻ với day đủ ýnghĩa của no về phương diện giáo dục học Tác động sư phạm của giảo viên
chú nhiệm nhất thiết phải hướng đến việc xây dựng tập thể học sinh đạt được trình độ phát triển ở giai đoạn này Tập thé có phong trào thi đua, hình thành
những nét truyền thông đẹp Mỗi thành viên tự yêu câu cao với mình và với
tập thẻ Ban tự quản là những người gương mẫu, có năng lực, được tập thẻ tín
nhiệm va bau chính thức Ký luật được giữ vững, trật tự được bảo dam, mọi
người đều có ý thức tự giác vươn lên vì lợi ích chung Dư luận lảnh mạnh
chiếm ưu thé chủ đạo, điều khién mọi hanh vi hoạt động của ca nhân vả tập
thể Vai trò tự quản mạnh, nhà giáo dục theo dõi giúp dé qua các kế hoạch
dau năm học.|22] [10], [6], [12]
Trang 331.2.2.2 Vai trò của tập thé học sinh
Lý luận giáo dục xã hội chủ nghĩa đặc biệt coi trọng vai trò của tập thêđối với cá nhân Tập thẻ mang lại cho cá nhân những quan hệ đa dạng và tốtđẹp khơi dậy sức mạnh tiém năng của cá nhân Trong tập thẻ, cá nhân có khả
năng tìm được những phương tiện và điều kiện phù hợp nhất dé phát triển
toàn điện và hài hòa nhân cách của mình Nhờ đó mà mỗi cá nhân có một
nhân cách độc đáo, thé hiện sự thông nhất piữa cái chung va cái riêng
Sự phát triển của tập thé và sự phát triển của cá nhân là hai quá trình
qui định lẫn nhau, chỉ có trong tập thể cá nhân mới có điều kiện phát triển tốt nhất va ngược lại, tập thé sé cảng trở nên phong phú giảu sức sông giàu tiềm
nang thông qua sự phát trién của các thành viên Từng cá nhân trong tập thé,một mat chịu ảnh hướng của ý kiến và ý chí của người khác, nhưng ngược lại,
cá nhân cũng ảnh hưởng den người khác Sự tác động, ảnh hưởng qua lại giữa
các cá nhân tạo nên ý chí quan niệm, tâm trạng, dư luận tập thẻ có tác dụngquy định, điều chỉnh hành vi của các thanh viên trong tập thé, Nhà sư phạm
Makererko cho rằng “Tap thé là một cơ the xã hội sinh động thé hiện sức
mạnh tổng hợp của các thành viên của nó Sức mạnh của các thành viên một
khi đã được liên kết lại một cách có mục đích có tổ chức thì sẽ tạo ra sức
mạnh của từng thành viên” [9]
Trong trường phô thông, tập thẻ học sinh chính là môi trường tâm lý xã
hội trực tiếp ảnh hưởng đến học sinh Mọi tác động tốt hay xấu xuất phát từ
môi trường xã hội hoặc từ các tác động của nha trường hay giáo viên đều anhhưởng đến học sinh thông qua tập thé của họ Môi trường tập the luôn đặt ra
các yêu cầu khỏ khăn, đòi hỏi mỗi cá nhân phải cô gắng nhiều hơn, do đó tạo
được động lực phát triển mạnh mé cho cá nhân Mặt khác, nhiều phẩm chất
quan trọng của nhân cách như: tỉnh thần tập thẻ, ký luật tập thẻ, ý thức trách
nhiệm, tinh than hợp tác, năng lực tự ý thức chi có thé hình thành trong môi
Trang 34trường giáo dục tập thé Đặc biệt, với lứa tuổi học sinh trung học phô thông,
các đặc điểm tâm lý noi bật và đặc trưng của độ tuôi như nhu cau tự khangđịnh vả nhu cầu giao lưu chịu sự chỉ phối mạnh mẽ từ tập thé ma học sinh
tham gia.
Tập thé học sinh còn được xem lả một phương tiện đặc biệt quan trọng
vả hiệu quả trong việc giáo dục học sinh Đó là con đường không thẻ thiểuđược dé hình thành nhân cách thé hệ trẻ Tập thé học sinh tiếp nhận nhữngyêu cau và chuẩn mực xã hội, chuyển hóa chúng thành các yêu cầu và chuẩn
mực nội bộ của tập thể dưới dang dư luận tập thé và truyền thống tập thẻ
qua đó mà điều chỉnh hành vi ứng xử của các cá nhân học sinh Các yếu tô
của tập thé có tác dụng là phương tiện giáo dục, quy định, kiểm soát, điều
chỉnh hành vi của học sinh gồm: truyền thống của tập thé, dư luận tập thé, hệ
thông viễn cảnh của tập thẻ, kỷ luật tập thé, đội ngũ cán bộ lớp [6], [22],
[16].
1.2.2.3 Nội dung và phương pháp XDTTHS trong công tác chu
nhiệm lớp ở trường THPT
a Xây dựng đội ngũ cản bộ lớp và boi dưỡng các phản tứ tích cực
>» Khai niệm đội ngũ cán bộ lớp và các phan tử tích cực trong lớp
Do tác động của nững yêu câu, trong tập thê học sinh diễn ra sự phân
hóa vé khả năng đáp ứng yêu cầu của học sinh, từ đó xuất hiện những phan tử tích cực Đó là những học sinh tự giác, quyết tâm thực hiện tốt yêu cầu do
GVCN đặt ra.
Những phần tử tích cực trên nếu được GVCN phát hiện kịp thời, được
lựa chọn một cách chính xác va boi dưỡng thi sẽ trở thành lực lượng nòng cốt,
điều khiển, lãnh đạo tập thẻ học sinh.
» Các biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ lớp
Trang 35Lựa chọn những phan tử tích cực phân công vào các chức danh trong
đội ngũ cán bộ lớp gdm: lớp trưởng, lớp pho học tập, lớp pho kỷ luật, lớp phóphong trảo, các tô trưởng và cán sự bộ môn Việc lựa chọn có thé dựa trên
cơ sở tham khảo kết quả học tập, rèn luyện trước đó qua trao đôi, nhận thôngtin từ GVCN các năm học trước hoặc thông qua bau chọn của học sinh trong
lớp Một số GVCN khuyến khích học sinh tự nhận nhiệm vụ như là một cách
kích thích nhu cau bộc lộ va khang định minh, từ đó, tăng cường tỉnh than
trách nhiệm, sự gắn bó và khả năng sáng tao của học sinh đối với công việc
đã lựa chọn và nhận lãnh.
Quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng vị trí trong đội ngũ cán bộ
lớp: việc này nhằm đảm bảo cho cán bộ lớp ý thức sâu sắc về vị trí, vai trỏ,nhiệm vụ va quyền hạn của mình dé từ đó chủ động hơn trong công việc,
tránh tỉnh trạng hiệu biết không đây đủ dẫn đến ôm đồm, dẫm chân lên nhau
hoặc né tránh công việc ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cả tập thê.
Lam rõ nội dung công tác của từng cán bộ lớp và hướng dẫn cụ thé vẻphương pháp công tác, trong đó cần lưu ý hướng dẫn các kỹ năng công tác
Hướng dẫn cho cán bộ lớp tông kết, khái quát kinh nghiệm qua từng
thảnh công hay thất bại trong hoạt động thực tiễn
Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động của cán bộ lớp, giúp họ
khắc phục được khó khăn, động viên kịp thời những có găng của họ
Xây dựng, cúng cô va bảo vệ uy tín của cán bộ lớp trước tập thẻ
Không bao che khuyết điểm, tuyệt đối tránh tạo ra sự đối lập giữa họ
với các thành viên trong lớp [16] [14]
>» Ý nghĩa của việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp va các phan tử
tích cực
Việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và bôi dưỡng những phản tử tích cực
có vai trò chiên lược trong công tác xây dựng tập thé học sinh Đỏ là yếu tổ
Trang 36quyết định chuyên tập thẻ từ giai đoạn hai qua giai đoạn ba của sự phát triển.
Mặt khác, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp lả nên tang đẻ xây dựng ky luật tập thé, hình thành cho học sinh ý thức trách nhiệm với bản thân, và trách nhiệm
với mọi người xug quanh.
b Nay dung hệ thông viên cảnh của tập thé
>» Khái niệm viễn cảnh tập thẻ
Viễn cảnh là một mục tiêu hay đích đến cụ thẻ ma con người phan dau
dé đạt được Viễn cánh 1a cá bức tranh lớn miéu tả vẻ những giấc mơ con
người khát khao, ấp ú, hi vọng.[Š]
Xây dựng hệ thông viễn cảnh là tạo ra những mục tiêu gần, mục tiêu
trung bình vả mục tiêu xa dựa vao đó ma học sinh phan dau
Viễn cảnh gan: là các mục tiêu đơn giản, thời gian thực hiện ngắn.
Viễn cánh trung bình: La mục tiêu khó khăn hơn, các dy án đòi hỏi
tương doi nhiều thời gian hơn
Viễn cảnh xa: các mục tiêu về sự phát triển lâu dai của tập thé lớp học,nhà trường và tương lai đất nước phải luôn biểu hiện như một mục tiêu
nghiêm túc va cao ca [15] [20]
> Cac biện pháp xây dựng viễn cảnh tập thẻ
Việc xây dựng viễn cảnh gan phải xuất phát từ nhu cầu cá nhân, tư
tưởng chủ đạo là ngảy mai tốt hơn ngày hôm nay Các hoạt động để xây dựng viễn cảnh gan như: chiếu phim, giao lưu, kết bạn, gặp gỡ thân tượng hoạt
động của các nhóm các câu lạc bộ, đã ngoại, tham quan có thê tạo ra trạngthái mong đợi day hứng thủ Dựa trên xúc cảm hứng thủ đó GVCN hướng
học sinh đến loại thỏa man phải lam việc mới đạt được, phải rèn luyện va học
tập chứ không chỉ có niềm vui và sự thích tha mà không hành động Đó chính
là thỏa mãn với thanh qua lao động, khô luyện nuôi đường nhu cầu rèn luyện,
học tập va lao déng.[6][11]
Trang 37Dé xây dựng được viễn cảnh xa cần phải làm cho học sinh thấy việc
làm của họ, cuộc song của họ là một bộ phận không thê tách rời của cuộcsông nhà trưởng, cuộc sông xã hội va đất nước Vi vậy, ma họ phải có những
nỗ lực mạnh mẻ vươn lên hơn đến việc thực hiện những khát vọng gắn tương
lai của minh với tương lai của dat nước va dan tộc .[6][11]
Công tác xây dựng viễn cảnh không quá khó khăn, có thẻ làm dưới nhiêu hình thức khác nhau như: thông báo tin tức vẻ các hoạt động của nhà
trường của lóp học, của cá nhân học sinh, động viên khuyến khích các em
tham gia cô vũ, thí đấu
> _ Ý nghĩa của việc xây dựng viễn cảnh tập thê
Viễn cánh tương lai thường mang mảu sắc lý tưởng, ước mơ, hoài bão.
Đối với tập thẻ, viễn cảnh tương lai luôn có ý nghĩa giáo dục to lớn
Bán chất của việc xây dựng hệ thông viễn cảnh là tạo ra tâm trạng hưngphan, tâm thé chờ đợi tích cực hướng đến những niềm vui gián di, những kếhoạch có ý nghĩa Hệ thống viễn cảnh được xây dựng dưới dạng kế hoạch tập
thé lôi cudn học sinh đến những hình thức thỏa man hứng thủ cỏ gia tri, có tác
dụng như một động lực kích thích nỗ lực vượt qua khó khăn để đạt tới sự thỏa
man đó Từ đó, đời sống tập thé sẽ chan chứa niềm vui, kích thích himg thú,đam mê cháy bỏng đó là niềm vui tim thấy trong công việc và niêm vui thành
công trong tương lai
c Xây dựng kỷ luật tập thé.
>» Khái niệm kỷ luật tập thé
Ky luật 1a tông thé những điều quy định bắt buộc mọi thanh viên của tổchức phải tuân thủ dé duy tri trật ty, Ôn định ký cương nội bộ trong mọi hoạt
động thực hiện mục đích, tôn chỉ của mình Điều kiện quyết định sự tôn trọng
va tuân tha kỷ luật của nhà trường là tinh than đoản kết, nhất trí của cả tập
Trang 38thé, là ý thức trách nhiệm trước tập thé, là uy tin sư phạm của nhà giáo, là sự
thông nhất nhất quán các đòi hỏi đổi với mọi người.[22]
Ky luật không phải là cưỡng bức mà chính là kết quả của quá trình giáo
dục ý thức ở học sinh, là kết quả của những có gang của tập thé Ky luật tập
thé biéu hiện qua việc chấp hanh những quy định chung là thỏi quen quan tâm
va ton trọng của các thành viên đối với các van dé tập thé
~ Các biện pháp xây dựng ky luật tập thẻ
Trước tiên, GVCN can làm cho học sinh hiểu được: kỷ luật là can thiếtcho tập thé, giúp cho tập thé đạt đến mục đích tốt hon và nhanh hơn Trongtập thé, kỷ luật tập thẻ phải được đặt trên quyên lợi cá nhân Tuân theo ký luậtchính ta thái độ van minh Kỷ luật đúng nghĩa mang đến sự tự do va an toản
thật sự cho con người Tập thé có kỷ luật là môi trường rén luyện, phát triển
tốt cho cá nhân
Trong phương pháp giáo dục tính kỷ luật can áp dụng ca ba biện pháp:thuyết phục, biêu đương vả trách phạt Trong đó quan trọng nhất là thuyết
phục dé học sinh hiểu, tin va tự giác tôn trọng ký luật Thuyết phục không
bằng lời nói ma phải bằng việc làm cụ thé mang lại lợi ích cho tập thé Biệnpháp trách phạt doi với hanh vi vi phạm quy định của tò chức nhằm mục dich
giáo dục tinh ký luật bằng hình thức cưởng bức dé tiến tới cỏ ý thức tự giác.Tùy theo tinh chất, mức độ vi phạm mà áp dụng hình thức kỷ luật tương ứngcho thật chính xác, không thiên lệch Dé cho ky luật có tác dụng tích cực cần
có các biện pháp gan gũi giúp đỡ động viên dé tạo được lòng tin vào tập thé
và tự tin vào mình ma gạt bỏ mặc cảm, hỏa minh vào tập thé củng tập thé
phan đấu tiến lên
Các biện pháp xây dựng tập thẻ gồm: xây đựng ky luật, theo đõi kiến
tra việc thực hiện ky luật, khen thưởng và trách phạt khi thực hiện ky luật,
khuyên khích học sinh tự giác thực hiện ky luật, [16], [22
Trang 39> Ý nghĩa của việc xây dựng ký luật tập thẻ
Kỷ luật tập thé là cơ sở dé duy trì trật tự, dn định trong tập thẻ Kỷ luật
tập thẻ rèn luyện cho cá nhân tỉnh thần tự giác, trách nhiệm đối với các thành
viên trong tập thé Kỷ luật tập thé còn rén luyện nẻ nếp, tác phong sinh hoạt,
học tập cho các thành viên trong tập thé dé tập thé hoản thành được chức năng tô chức, chức năng giáo dục của minh.
d Xây dựng truyền thong tập thé
> Khái niệm truyền thống tập thé
Theo tác giá Phạm Viết Vượng thì “Truyén thống là nét đẹp tiêu biểu
những thành công đã được duy trì trong một thời gian dai, đó là biểu hiện
trình độ phát triển của tập thể" [22]
Theo tác giả Nguyễn Thị Tuyết Oanh thì: “Truyén thông là những nét
đẹp tiêu biêu, những tác động và hợp tác đã được cũng có thành những nghỉ lễ
tập quán tương ứng Nét đặc trưng nhất của truyền thông là bao gồm những
nguyện vọng co ban của tập thẻ, những kinh nghiệm hoạt động đã được đúc
kết, những quan hệ đã được hình thành, những giá trị đã được chấp nhận Vì
thé, tac dụng gido dục của truyền thống là làm cho các thành viên tự hảo về
tập thé của minh, có ý thức giữ gin và thực hiện những nét đẹp đó." [12]
Từ hai khái niệm trên, có thé nói truyền thống tập thẻ là những giá trịtập thé đã dé lại trong suốt quá trình hoạt động va học tập Truyền thông
không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành và phát triển trong quá trìnhxây dựng va phát triển của tập thé
Trong tập thẻ thường có các loại truyền thông: truyền thống tình cảm,
đoản kết, truyền thông học tap, truyền thông lao động sinh hoạt, văn hóa văn
nghệ, thê dục, thẻ thao mỗi loại truyền thống đều có ý nghĩa giáo dục riêng
> Các biện pháp xây dựng truyền thông tập thé
Trang 40GVCN xây dựng truyền thông tập thé qua các tô chức các hoạt động và
quan hệ trong tập thẻ.
Giữ gin truyền thống đòi hoi GVCN tổ chức các cuộc triển lãm, trưng
bảy, bao cáo vả nhắc lại những an tượng tốt đẹp ve truyền thong tập thé dé hình thành ở học sinh lòng mong muốn thực hiện, tiếp thu và phát huy những
nét đẹp của truyền thống
Giáo dục truyền thông cũng đồng thời phải loại bỏ những nếp nghĩ, thói
quen không phù hợp với các chuân mưc xã hội, thay thể chúng bằng những
thỏi quen va truyền thông tốt đẹp hơn [10] [13]
> Ý nghĩa của việc xây dựng truyền thống tập thẻ
Xây dựng giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp, đó chính là con
đường xây dựng tập thé Truyền thông tốt đẹp tạo nên sức mạnh, niềm tự hào
của môi thành viên vẻ tập the của minh, làm cho mỗi người có găng phan dau
nhiều hơn nữa dé không làm mắt đi vẻ đẹp đã có
Truyền thông tập thé giữ cho tập thé đoàn kết, nhất trí trong công việc
chung tạo thành động lực vượt qua khó khăn vươn tới những thành công mới
e Xây dung dư luận lành mạnh tién bộ trong tập thé
> Khái niệm đư luận tập thé
Theo tác giả Phạm Viết Vượng thì: “Du luận là làn sóng những quanđiểm chính thông biểu hiện thái độ quần chúng đổi với những sự kiện đã xảy
ra có liên quan đến lợi ích của tập thé Dư luận la nét đặc trưng của các hoạtđộng tập thé và chính dư luận lành mạnh dem lại sức sống cho tap thẻ, điều
chỉnh các môi quan hệ trong tập thé Dư luận tốt về một sự kiện làm cho cả
tập thé và mỗi cá nhân sung sướng tự hảo về những thành qua đã qua, từ đó
tạo thành ý chí vươn lên hơn nữa Dư luận phê phán những sai lam khuyết
điểm của cá nhân nảo đó, là một bài học chung, từ đó mà mỗi người sửa chữa
không lặp lại sự kiện [22