1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Định Hướng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh Ở Một Số Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 47,24 MB

Nội dung

Tuy nhiên trong thờigian gan đây vai trò của công tác hướng nghiệp đang dan dan bi coi nhẹ, việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh pho thông it được quan tâm, nhiều trường trung học ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

de Liat

NGUYEN THI HOANG YEN

THUC TRANG CONG TAC ĐỊNH HUONG

NGHE NGHIEP CHO HOC SINH O MOT SO

TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC CHUYEN NGANH GIAO DUC HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS TRAN THI HUONG

_THU VIỆN

-l&ju wimg chat

Ta; ru erie Mii ¡II

TP Hé Chi Minh - 2007

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

KT HA haebtsitose ciigodiddtiibatiallssbsgt60806i2ả08626324800asaalÐ

Jide Chọu để TẾT tá ung Gia giGgä dht h4 H0GálAq88i40G20005GuaGG 400048 tá

3 X[ục đích nghiÊn:bữu: 2.-2:2.2222012011 q00 g10G05ÄLNGiEueit tung Hệ q01 2

3 Khách thê và đôi tượng nghiên cứu, "1

4 Giả thuyết khoa học ¬— 3

Ds ne RS EUS STE sngseeawxsaeeeaesantuetiiraonieaetranofareenrsesreaeeene

Bie Wet he HỈ T0 TÊN OU cesieaceauarddtdraoaadoonstngeseexagenesaol

1 TIUWDTIP Gea HU GỮUscecusccgttottriongtiiinoAaiittibisgattdlbstiijitiossaaet

CHUONG 1: CO SỞ LÍ LUẬN VE ĐỊNH HƯỚNG NGILE NGHIỆP CHO

HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THÔNG 222222222 2-2 ccg 7

1E Eee ameristar ween hese t0 G0G0AGGbGRjRiGWd@qfq,iiiqsqgseuaqai 7

1.2 Cơ sở ly luận vẻ van dé mghe nghiệp cccccccecserserssserserersersersteensrenesaes LŨ 1.2.1 Khái niệm nghề nghiệp s56 nà 2222 12 SEx2cEErrtrrrrrrrree 10 1.2.2 Sự phan loại các nhóm nghé oo _— II

1.2.3 Dinh hướng giá trị nghề nghiệp -.cccccc cuoi sence 17

1.2.4, Nhu cầu nhân lực của thành phố Hỗ Chi Minh đến nam 2010 19

1.3, Những cơ sở ly luận về định hướng nghệ nghiện cho học sinh ở trường

trung huy PHẾ NỆng age: aH 33

1.3.1 Khải niệm hướng nghiệp va giao dục hướng nghiep ứ Trưng trung hee

i, ae ¬" ¬= mm

1.3.2 Mục dich, nhiệm vụ giao dục hưởng nghiệp o trường trung học pho

Trang 3

1.3.4 Các lực lượng tham gia vào việc định hướng nghé nghiệp cho học sinh

rari: họ RG WABI seseesatditnsibitiiigielaaeisoikiikilg28.0.i-3M 1002A00080:4q46 27

1.3.5 Các con đường định hướng nghé nghiệp cho học sinh trung học pho

vc) ROR PE TST OC NCCT RC PERS ACR Ce aes oer CSIR Re eT See CPE ra?3ú

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CONG TÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGIIIEP

CHO HỌC SINH GO MỘT SỐ TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG

THANH PHO HO CHÍ MINH ee,

2.1, Vải nét về mẫu nghiên cứu sieu D7

2.2 Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh một số trường trung học

phổ thông thành phố Hỗ Chí Minh _ beens is aA acc 86 38

2.2.1, Nhận thức của học sinh trung học pho thông vẻ nghé nghiép 38

2.2.2 Định hưởng lựa chon nghệ nghiệp của học sinh trung học phố thông 42

2.2.3 Sự ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và xã hội đến việc chọn nghệ

của học sinh trung học pho thông cseeeeseeseseeoeeee AR

2.3 Thực trạng công tác định hưởng nghề nghiệp cho học sinh tr các trường

trung hoc pho thông thanh pho Hỗ Chi Minh ¬ ÔÔ 42

2.3.1 Nhận thức vẻ công tác định hưởng nghẻ nghiệp cho học sinh trung học pho thông sti NERA a RR eR 32

2.3.2 Thực trạng các hình thức định hướng nghé nghiệp cho học sinh trung

hoe! N6 thane: so 6á uint 6 f6gldGHRoalNivaXUdtAniaaiiigatiã801A083.3,2 484

2.3.3, Hiệu qua của công tác định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh trung học

PhO thông c2 a smerensvŠ 64

2.4 Nguyên nhân của thực trạng .-oe 7435: BIG xuất cất giải BRB sa seaseeonnanddiiaiadbaniieedanisiG424010G2100030 00001006 77

2.5.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ những người lam công tác định hướng

omy gy

nghề nghiệp cho hoc:sinh iis sisencacscisanaxacaiianiennes

Trang 4

2.5.2 Cải tiễn nội dung và hình thức tô chức định hướng nghé nghiệp cho học

2.5.3 Đảo tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ những người lam công tácđịnh hướng nghẻ nghiệp cho học sinh = 832.5.4, Tăng cường cơ sở vat chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác định

hướng nghề nghiệp -.- co sic nl 84

2.5.5, Tang cường kiểm tra, đánh giá công tác định hướng nghé nghiệp 85

KẾT LUẬN VẢ KIỀNNGHỊ 0226 10806441 Ae 6a, 48B

“ na -”'Ễ355355ồ WO

2, Kiến nghị -c- s1 201220122 2-kxptrrerrrrreeeiee "¬ Ñ7

TÀI LIEU THAM KHẢO c6 sen BD

THIẾT HE GbngoebihbiibiiiitebisiSgtiBSGEPHARS Gi836 000 m¬ 92

Trang 5

Trung ae si thong

Định hướng nghề nghiệp

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

SH KHh [TT Thân Tam,

Eš Bảng 1.1 | Sự phan loại nhóm nghề theo Pham Tat Dong

Bảng 1.2 | Sự phân loại nhóm nghề theo E.A Klimov 16 |

Sự chuyên dich ty trọng ngành kinh tế đến nắm

nghé nghiệp tương lai

Thời điểm bat dau suy nghĩ về nghề của học

7 | Bang2.3 | _„ y nạh ề

sinh THPT

; Mức độ ưu tiên lựa chon các giá tri nghé

Bảng 2.4 ee :

nghiệp của học sinh THPT

Mức độ quan tâm tim hiểu vẻ nghề của học

hướng chọn nghé tương lai của học sinh THPT

Bảng 2.8 | Nhóm nghề học sinh THPT ưu tiên lựa chon

Mức độ hiểu biết của học sinh THPT về nhằm

Trang 7

động giáo dục hướng nghiệp

Mức độ ket hợp định hướng nghé nghiệp cho

19 | Bảng 2.15 lưới RE SRE ge

hee sinh qua các bộ mon khác

Một số hình thức kết hợp định hưởng nghề

-20 | Bang2.16| CỐ CD mens ấn

nghiệp cho học sinh thông qua mon học

Bang 2.17 | Mức độ tô chức dạy nghé cho học sinh

2.18 | Mức độ tích cực tham gia học nghé

Mức độ tổ chức các hình thức ngoại khóa | 59 |

Mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của

Bảng 2.20

học sinh vả sinh viên

Mức độ tô chức định hướng nghệ nghiệp qua

25 | Bảng 2.21 | sinh hoạt chủ nhiệm va mức độ tham gia vào | 62

hoạt động đó

Mức độ phoi hop với gia định học sinh va |

26 | Bảng 2.22 | chính quyên địa phương dé định hướng nghe = 63

nghiệp cho học sinh |

Mức độ ảnh hưởng của nha trường, gia đỉnh va

27 | Bảng 2.23 65

xã hội đối với sự chọn nghề của sinh viễn

Trang 8

Mức độ nhận biết các nội dưng định hué

28 | Bảng 2.24 initiates 67

nghé nghiép

Bang 2.25 | Mức độ phù hợp ngheé của sinh viên —

Tư uan giữa sự phu hop nghề va nguyện

30 | ine ong quan g phù hợp ng guy

vọng của sinh viên

31

nghiệp theo giáo viễn

Mức độ thực hiện các điêu kiện giúp công tác

32 | Bảng2.28 | | og _.

định hướng nghề nghiệp đạt hiệu quả

Một số giải pháp nang cao hiệu quả công tac

IẤY |e ee St eeeđịnh hướng nghề nghiệp

Mỗi quan hệ giữa các mặt trong công túc

Hinh 1.1

hướng nghiệp

Mô hình website về hướng nghiệp

Trang 9

MO DAU

1 LÍ DO CHON DE TAI Chon nghề là một van dé quan trong không những ảnh hưởng đến bản

thân của mỗi người ma còn tác động đến sự phát triển của từng ngành nghề và

của xã hội Khi chọn được nghé thích hợp, cá nhân sẽ có điều kiện phát huythể mạnh của minh, phát triển bản thân, làm việc có hiệu quả nhờ đó ma đónggóp cho sự phát triển ngành nghẻ và xã hội Ngược lại khi có sai lầm trong

lựa chọn nghẻ nghiệp sẽ dễ dàng dẫn đến tình trạng thay đổi nghề nghiệp

thường xuyên gây mat én định xã hội, năng suất lao động thắn, không toantim toàn y lao động sang tạo để đóng góp cho nghề, hao phí thời gian, tiễn

bạc cho đảo tạo và đảo tạo lại

Trong khi đỏ, các thành quả của cuộc cách mạng khoa học ky thuật da

lam cho trình độ phát triển xã hội mang một tam vóc mới đồng thời cũng lam

xuất hiện trong xã hội rat nhiều ngành nghề mới Điều nay khiển cho quyền tự

do chọn nghệ của học sinh trung học phê thông tăng lên đáng kế song cũng

gây không Ít khỏ khăn cho việc định hướng nghề của học sinh cũng như công

tác định hướng nghẻ cho các em

Các nghiên cứu xã hội cũng cho thấy có sự mâu thuẫn rất lớn giữa nhu

cau xã hội đối với lực lượng lao động hiện có va kế hoạch nghề nghiệp trongtương lai của thanh niên hiện nay Từ đó dẫn đến tình trạng nhiều thanh niên

sau khi ra trường không có việc làm hoặc phải làm trai với ngành nghề đã

được đào tạo Trong khi đó lại xảy ra trường hop rất nhiều ngành đang thiệunhững người thợ lành nghề vả có trình độ cao Lam sao dé can bang giữacung và cầu, giữa lực lượng lao động được đảo tạo với chỉ số việc lam hiện cỏ

dé xã hội phát triển là một van đẻ bức thiết cần nhanh chóng giải quyết

Để giải quyết vẫn dé trên, không có cách lam nao hiệu quả hơn là day mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh Như ta đã biết, giáo dục hướng

Trang |

Trang 10

nghiệp là một nội dung giáo dục rất cơ bản góp phan vao việc cụ thẻ hóa mục

tiêu đảo tao của trường phô thông, tao điều kiện dé xã hội sử dụng hết lực

lượng học sinh phé thông ra trường Mặt khác lam tốt công tác hưởng nghiệp

sẽ góp phan làm dong bộ hóa đội ngũ lao động nghẻ nghiệp phan bé lại lực

lượng lao động xã hội, chuyên môn hóa tiém năng lao động tre tuổi, Gide dục

hướng nghiệp còn có ý nghĩa đối với sự trién khai chiến lược con người trongcông cuộc xây dựng va bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên trong thờigian gan đây vai trò của công tác hướng nghiệp đang dan dan bi coi nhẹ, việc

định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh pho thông it được quan tâm, nhiều

trường trung học phỏ thông tự ý bỏ sinh hoạt hưởng nghiệp Từ những năm

1992 — 1993 trở di, việc chạy đua trong thi cử và bệnh thánh tích trong giao

dục làm cho nha trường phố thông chi chủ trọng đến việc luyện thi cho học sinh vào các trường đại học, cao ding ma không chủ y đến công tác địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh sao cho phù hợp với yêu cau của cá nhânhọc sinh và yêu câu do xã hội đặt ra Đây là một trong những nguyên nhân

làm cho hệ thông trường pho thông của ching ta con nhiều yeu kém so với

trưởng pho thông ở những nước phát triển Hiện nay Bo giáo dục va dao tạo

đã cỏ những chủ trương nhằm cải cách công tác giáo dục hướng nghiệp, tuy

nhiên đây mới chỉ là bước khởi đầu, cần có những công trình nghiên cứu thựctrạng công tác hướng nghiệp mới có cơ sở để đưa ra những biện pháp tác

động phù hợp.

Từ các lí do trên chúng tôi chọn dé tải nghiên cứu: “Thue trạng côngtác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung hoc phố

thông thành pho Hỗ Chỉ Minh

2 MỤC DICH NGHIÊN CUU

Nghiên cứu thực trạng công tác định hướng nghe nghiệp cho học sinh omột số trưởng trung học phé thông tại thành pho Hỗ Chi Minh và phan tích

Trang 2

Trang 11

nguyên nhãn của thực trạng Trên cơ sở đó dé xuất những giải pháp gop phan

nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác định hưởng nghẻ nghiệp cho họcsinh ở các trường trung học pho thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội và nhu cầu

của bản thân học sinh.

3 KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1, Khách thể nghiên cứu

Công tác giáo dục hướng nghiệp ở nhà trường trung học phô thông.

3.2, Doi tượng nghiên cứu

Thực trạng công tác định hưởng nghẻ nghiệp cho học sinh ø mỏi số trường trung học phô thông tại thanh pho Hỏ Chỉ Minh.

4 GIÁ THUYẾT KHOA HỌC

Học sinh trung học phổ thông tuy bước đầu đã có nhận thức vẻ nghẻ

nghiệp nhưng định hướng lựa chọn nghé nghiệp còn nhiều cảm tinh Công tac

định hướng nghề nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phố thông

thành phố Hỗ Chi Minh chưa được chú trọng đúng mức, còn nhiều bat cập va

hạn chế Nếu cỏ sự đánh giá đúng thực trạng công tác định hướng nghề

nghiệp cho học sinh trung học phỏ thông và phân tích nguyên nhân của thực

trạng thì sẽ có cơ sở thực tiễn để dé xuất các giải pháp góp phan nâng cao

hiệu quả công tác định hướng nghệ nghiệp cho học sinh.

5, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận vẻ định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh

trung học phé thông

5.2 Khảo sat thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh

ở một số trường trung học phổ thông tại thành pho Hỗ Chí Minh.

5.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua công tác định hướng nghề

nghiệp cho học sinh trung học pho thông

Trang 3

Trang 12

6 GIỚI HAN DE TÀI NGHIÊN CUU 6.1 Về đối tượng nghiên cứu

Khảo sát thực trạng công tác định hướng nghề nghiện cho học sinh ơ

một số trường trung học pho thông tại thành pho Hỗ Chi Minh

6.2, Về đôi tượng khảo sat

- Can bộ quan li, can bộ chuyên trách, giao viên ở các trường THPT.

- Học sinh lớp 12.

- Sinh viên đã hoc trung học ph thông tại thành phố Hỗ Chi Minh.

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp luận

7.14 Quan điểm hệ thẳng cầu trúc

Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh được nghiên

cứu như một hệ thông phức tạp bao gồm nhiêu yếu tổ cau thành, các yeu to đỏ

có liên hệ mật thiết với nhau, bat đầu tir thực trạng định hướng nghẻ nghiệp

của học sinh tiễn đến tìm hiểu thực trạng định hướng nghe nghi¢p cho học

sinh ở nhà trường trung hoc pho thông va hiệu quả của công tác đỏ, xem xét

các nguyên nhãn của thực trạng và tim các giải phap nâng cao hiệu qua cua

công tác này Trong từng phan của dé tai quan điểm hệ thông cau trúc cũng

luôn được quản triệt.

Khi nghiên cứu thực trạng định hướng nghe nghiệp của học sinh, ngườinghiên cứu kết hợp tìm hiểu từ nhận thức nghé, định hướng của các em về giá trị nghề nghiệp đến các nhóm nghề ma các em ưu tiên lựa chọn Dong thời cũng tim hiểu vai trỏ của gia đình, nha trường va xã hội đến sự lựa chọn nghềcủa các em nhằm tìm ra biện pháp tác động thích hợp

Việc tìm hiểu thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh

cũng bắt đầu đi từ yêu tổ nhận thức của giáo viên tiễn đến tim hiểu thực trạngcác hình thức định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh

Trang 4

Trang 13

7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic

Dé thay được thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh

hiện nay, người nghiên cứu đã tim hiểu sự nảy sinh, phát triển của hoạt động giáo dục hưởng nghiệp trên thé giới và ở Việt Nam Đông thời xem xét xu the

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và trên địa ban thành phổ Hỗ Chi

Minh, đặc biệt là xu thể phát triển nghề nghiệp và nhu cầu nhãn lực của thành

pho Từ đó có cái nhìn tông quát dé tìm ra phương cách tốt nhất làm phát triêncông tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh

7.1.3 Quan điểm thực tiễn

Van đề định hướng nghé nghiệp cho học sinh một cach đúng dan, phủ

hợp với ban thân học sinh và nhu cau của xã hội dang là một van dé cấp thiết

khi ma xã hội đang ngày cảng phát triển, thể giới nghề nghiệp rộng mở nhưngchứa đựng những yêu cau rất cao đối với người lao động Làm cho mỗi ngườilao động tiêm năng có lựa chọn đúng đắn là góp phan vào việc phát triển bảnthân người lao động, giúp cho họ có cuộc sống chất lượng hơn, hạnh phúchơn đồng thời cũng làm cho xã hội ngày cảng phát triển hơn

7.2 Các phương phap cụ thể

7.3.1 Phương nhúp nghiên cứu lí luận

Tim đọc các tài liệu có liên quan đến vẫn để nghiên cứu từ đỏ xây dựng

cơ sở lí luận cho dé tải

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng ankét

Bảng câu hỏi được soạn thảo thành 3 mẫu dành riêng cho các đổi tượng

học sinh, giáo viên và sinh viên với hệ thong các câu hỏi mở, câu hỏi đóngliên quan dé van dé nghiên cứu.

- Mẫu dành cho giáo viên: bao gồm 11 câu hỏi về nhận thức của giáoviên đổi với việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, mức độ thực hiện các

biện pháp định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh của nhà trường, hiệu quả của

Trang §

Trang 14

công tác định hướng nghề nghiệp, nguyên nhan của thực trạng và các biện

pháp nhằm nang cao hiệu quả công tác định hướng nghe nghiệp cho học sinh

- Mẫu dành cho học sinh: bao gỏm 13 cau hoi tìm hiệu thực trạng dinh

hưởng nghẻ nghiệp của học sinh từ nhận thức vẻ nghe, định hướng giả trịnghề nghiệp, sự ưu tiên lựa chọn nghẻ, sự ảnh hưởng của gia đình, nha trường

va xã hội đến việc lựa chọn nghề nghiện của các em, mức độ to chức các hoạtđộng định hướng nghề nghiệp cho học sinh của nha trường đến hiệu quả của

công tác định hướng nghẻ nghiệp của nhả trường đổi với các em

- Mẫu dành cho sinh viên: bao gồm 10 câu hỏi xung quanh các vẫn denhận thức, các giá trị nghé nghiệp, sự ảnh hưởng của các yêu tổ nha trường,gia đỉnh và xã hội đến việc chọn nghề, các hoạt động định hưởng nghẻ nghiệp

cho học sinh của nhà trường, hiệu quả của công tác định hướng nghẻ nghiệp

cho học sinh trong thời điểm ho chọn nghé va sự phủ hợp của họ doi với nghệ

ma họ đang theo học.

7.2.3 Phương pháp phỏng van, trao đổi

Người nghiên cứu đã tiễn hành phỏng van can bộ quan li (hiệu pho chuyên môn) tại 4 trường trung hoc pho thông đã khảo sat theo một bảng câu hỏi đã được soạn sẵn Đẳng thời trao đổi với một số giáo viên tại các trường này về công tác hướng nghiệp dé thu thập các thông tin cho dé tải.

7.2.4, Phương phap quan sat

Người nghiên cứu đã tiễn hành quan sát có chủ định các cơ sở vật chất

phục vụ cho công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở các trường bao

gom góc hướng nghiệp, thư viện trường va các sách vớ, tải liệu liên quan.

7.2.5 Phương pháp toán thông kê

Để tai sử dụng phan mem SPSS FOR WINDOW phiên ban 11.5 de xu

li các số liệu thu được trong quả trình khảo sat.

Trang 6

Trang 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

Xã hội loài người phát triển kéo theo sự xuất hiện của rất nhiều ngànhnghẻ và việc tuyển nhân công sao cho phủ hợp với từng ngảnh nghé trở thành

một như câu cấp thiết Điều đó đặt ra một nhiệm vụ mới cho nha trường phd

thông 1a phải giúp lực lượng học sinh, những người lao động tiem nang cua xã

hội, xác định đúng ngành nghề phủ hợp với các em Hoạt động hướng nghiệp

ra đời từ đó.

Xuất hiện vào giữa thé kỷ XIX ở châu Au với sự ra đời của cudn sách

“Hướng dẫn chọn nghề" (1848), vẫn đề hướng nghiệp bắt đầu được các nước

công nghiệp quan tâm nghiên cứu va ứng dụng Từ 1916, những cơ quan

chuyên mỗn về hướng nghiệp đã được thành lập ở nhiều nước như Đức, Anh,

Ý và không ngừng phát triển đến nay [1 I],[19].123]

Tại Việt Nam, người có công đầu trong việc đặt nền móng cho công tác

hướng nghiệp ở nhà trường là cô Bộ trưởng Bộ Gido dục Nguyễn Văn Huyện vào những năm 60 của the ky XX Tuy nhiên, công tác hưởng nghiệp chỉ thực

sự được quan tâm nghiên cứu va ứng dụng trong thời gian gan day Mơ dau là quyết định số 126/CP ngày 19/03/1981 của Hội Đồng Chỉnh phu (Hội dong

Bộ trưởng) “Về công tác hướng nghiệp trong trường phỏ thông và việc sử

dụng hợp lí học sinh phổ thông cơ sở va phổ thông trung học tốt nghiệp ra

trường” Với quyết định này, hưởng nghiệp được chỉnh thức trở thành một hoạt động trong nhả trường Sau quyết định 126/CP, trong những năm 80 của

thể ky XX, công tác hướng nghiệp cho học sinh luôn được Đảng và Nha nướcquan tâm day mạnh:

- Ngày 17/11/1981, Bộ Giáo dục ra thông tư số 31/TT quy định: “dé

giúp giúp học sinh hiểu biết các ngành nghẻ, các trường học tạm thời su dụng

Trang 7

Trang 16

mỗi tháng một buổi lao động đẻ giới thiệu, tuyển truyền giải thich ngành

nghe”,

- Triển khai thực hiện thông tư 31/TT, năm 1982, Bộ Giáo dục đã ban hành chương trình (tam thời) và sách sinh hoạt hưởng nghiệp cho các lớp cuỗi

pho thông cơ sở va các lớp pho thông trung học

- Nghị quyết đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) cũngkhang định: “trường phd thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thứcpho thông cơ bản, lao động, kỹ thuật tong hợp, hướng nghiệp và dạy nghề"

- Nghị quyết số 23 (ngày 29/03/1989) của Bộ Giáo dục cũng nhẫnmạnh “phải day mạnh giao dục hướng nghiệp, phát triển hệ thong dạy nghề,

kết hợp việc day văn hóa với dạy nghề ở bậc phô thông trung học”.

- Trong hội nghị tổng kết 3 năm doi mới giao duc pho thông (7/1990),

Bộ trưởng Bộ Giáo dục Tran Hong Quân cũng khang định “can phải tim mọi

cách khắc phục khó khăn để huy động lực lượng ở trong ngành, các ngành các

cap day mạnh hướng nghiệp, dạy nghé cho học sinh phổ thông”.

- Ngày 31/03/1990 Bộ Giáo dục ban hành quyết định số 329/QD nói rõ

nội dung sinh hoạt hướng nghiệp va quy định các lớp pho thông trung học

mỗi tháng phải có một buổi sinh hoạt hướng nghiệp, mỗi budi bao gồm 4 tiết.

- Từ năm 1987 đến năm 1990 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã 2

lần điều chỉnh dự thảo sinh hoạt hướng nghiệp của khỏi phé thông cơ sở vả

phỏ thông trung học [5]

Chinh nhờ sự quan tâm chi đạo sau sát nay ma công tác hướng nghiệp o

trường phổ thông đã có những bước phát trién rat lớn: các trung tam giao dục

kỹ thuật tong hợp — hưởng nghiệp được tổ chức rộng rai; ở các trưởng pho

thông xuất hiện các phòng, góc hướng nghiệp với rất nhiều tư liệu vẻ các

nganh nghề Nhiều công trình nghiên cứu về hướng nghiệp cho học sinh phỏ

thông cũng ra đời trong thời gian này như đẻ tai “Hoạt động lao động kỳ thuật

Trang §

Trang 17

và hướng nghiệp của học sinh phổ thông “ của GS.TS Phạm Tắt Dong, dé tai

“Tim hiểu động cơ chon nghề của học sinh phổ thông trung học” của tac gia

Phạm Nguyệt Lãng

Trong những năm dau thập niên 90 (thể kỷ XX), công tác hướngnghiện dan bị lu mờ do sự biến động vẻ kinh tế Vào những nam cuối cua thậpniên nảy, van dé hướng nghiệp đã được day mạnh trở lại, thẻ hiện trong cácnghị quyết Trung ương Đảng ở các đại hội lần thứ VIII (1996), đại hội lan thử

IX (2001) Tuy nhiên, vào thời gian nay, điều kiện kinh tế xã hội đã pháttriển khác trước nên những nội dung, phương pháp, hình thức hướng nghiệp

cũng phải thay đổi so với trước kia [8], Việc nghiên cứu, biên tập lại chương

trình hướng nghiệp cho học sinh đòi hỏi nhiều công sức và thời gian Đã cómột số sách viết về van dé hướng nghiệp trong thời gian này như “Nhimg nẻo

đường lập nghiệp” của Đặng Danh Ánh, “Sy lựa chọn tương lai — Tư vấn hướng nghiệp” của Phạm Tat Dong và Nguyễn Như At Cũng có một số dé

tải nghiên cứu về công tác hướng nghiệp như “Thực trạng va biện pháp day

mạnh công tác hướng nghiệp tại các trường trung học phd thông ơ các tình

đẳng bằng sông Cửu Long” của TS Phạm Thị Tổ Oanh đẻ tải “Tim hiểu động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 ở một số trường phô thông trung học

nội thành thành phế Hé Chi Minh” của tác giả Phạm Thị Thiéu Anh, đẻ tải

“Góp phần nhận thức lại một số khái niệm — phạm trù trong lĩnh vực giáo dục

học nghề nghiệp” của tác giả Tran Khánh Đức Ngảy 19/11/2002, Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo đã kí quyết định số 47/QD- BGD va ĐT về

việc ban hành chương trình khung cho hoạt động giao dục hướng nghiệp dành

cho học sinh từ khối lớp 9 đến lớp 12 [8] Tuy nhiên chương trình nay còn

đang trong thời gian thí điểm, sửa chữa và mới chỉ triển khai đại trả tới khối

lớp 10 Mặc dù gần đây đã có một số công trình nghiên cửu về các khía cạnhkhác nhau của công tác hướng nghiệp như tư van nghẻ nghiệp, xu hướng chọn

Trang 9

Trang 18

nghè của học sinh, động cơ chọn nghẻ của học sinh nhưng vẫn chưa co dé

tai nao nghiên cứu một cách cụ thé về thực trạng công tác định hưởng nghề nghiệp cho học sinh trung học phô thông ở thành phé Hỗ Chi Minh.

1.2 Cơ sử lý luận về vẫn đề nghề nghiệp 1.2.1 Khải niệm nghề nghiệp

Đề có thé tồn tai và phát triển, con người cần phải lao động Trong xã

hội công xã nguyên thủy, con người song chủ yêu bang san bắt, hải lượm Lao động của con người lúc nay là lam chung, an chung Chỉnh vi the, van đẻnghề nghiệp chưa được đặt ra Khi xã hội loài người chuyên sang lao động

với hai hình thức chuyên mỗn hỏa sơ khai là trong trọt và chin nuôi thi vêu

cau về phân công lao động xuất hiện va xã hội bat dau có sự phan hoa nghệnghiệp Vậy nghề nghiệp la gi?

Vẻ thuật ngữ “nghề” trong tiếng Việt tương đương với từ “profession”

trong tiếng Pháp Theo từ điển Larousse (Pháp) thi “nghé (profession) là hoạt

động thường ngảy được thực hiện bởi con người nhằm tự tạo nguồn thu nhập

can thiết dé tồn tai” (9] Trong khái niệm nay can chủ ý 3 yếu tổ về nghe:

- Là hoạt động thường ngày

- Do con người thực hiện

- Tạo ra thu nhận

Theo từ điển đổi chiều Anh - Nga vẻ giáo dục cua UNESSCO thi nghệ

lại được hiểu như là “mot công việc bat kỷ tạo ra phương tiện dé ton tại chomỗi cá nhân trong cộng dong”[12]

Một cách hiểu khác, nha nghiên cửu người Nga E.A Climöp cho rang

“nghề là nhóm các chuyên môn gan nhau” Trong đó chuyên môn được hiểu

là “mét dạng hoạt động mà trong đó con người dùng trí lực va thé lực của

minh tạo ra những phương tiện cần thiết cho xã hội tốn tại và phát triển” [2].

Trang 10

Trang 19

Khai niệm nay có điểm khác so với các khai niệm trên la lao động nghề

nghiệp gan lien với chuyên mon và mục dich là nhằm “tao ra những phươngtiện can thiết cho xã Adi tồn tại va phát triển” chứ không chi gói gọn trong

lĩnh vực vi sự tôn tại của ban thân,

Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Như Y định nghĩa nghệ trong Dai từ điền

tiếng Việt là “công việc chuyên làm theo phân công của xã hội” còn nghénghiệp là nghề nói chung [33] Như vậy, khái niệm nghề nghiệp ở đây gắn với

chuyên mon và có điểm mới là lam theo phán công lao động xã hoi Chữ

“nghiệp” theo văn hóa phương Đông còn được hiểu là định mệnh, là cải gắn

bỏ lâu dải và chỉ phối đời sống con người Chữ “nghiệp” đi liên với chữ

“nghệ” co ý noi đến sự lâu dai va quan hệ chi phỏi của nghe đổi với con

người [26].

Tir những quan niệm ve “nghề nghiệp” nói trên, người nghiên cửu chorằng "nghẻ nghiệp là một hoạt động thường xuyên và chuyên biệt cua conngười nhằm tạo ra những phương tiện can thiết cho sự ton tại, phát tien cua

ca nhan và xã hội `.

1.2.2 Sự phân loại các nhám nghề

Thẻ giới nghề nghiệp rộng lớn khiến cho việc phân loại nghẻ trở nên vô

cùng phức tạp và chỉ có tỉnh tương đối Tùy theo tiêu chí của người nghiên

cứu mà ta có các cách phân loại nghề khác nhau Có thể điểm qua một số cách

phân loại như sau [2], [6] [7] [23]:

Trang II

Trang 20

* Theo yêu cau tâm lý, Phạm Tat Dong chia thé giới nghề nghiệp ra

làm 8 nhóm [7]:

Bang 1.1 Sự phan loại nhóm nghệ theo Phạm Tat Dong

Tinh chat cũng Các yêu cau của nhóm

Nhóm nghề | Ví dụ các nghễ

việc nghề

Can có tinh binh tĩnh thận

trong, chu đáo tinh than ky

luật bier giữ trật tự.

Những nghé Công việc mang

Phục vụ trực tiếp Cần có năng lực giao tiếp,

các tang lớp nhân | óc quan sát, chu đáo, ân

lam trong các Tinh than ky luật lao dong

nganh céng tinh than trách nhiệm nắng

nghiệp như thợ | Tạorasảnphẩm | lực kỹ thuật như óc tưởng

RENE DEN" dệt, thợ tiện, thợ | phục vụ nhu cau vật | tượng kỹ thuật, tư duy, thao

lời nguội những | chất của con người | tác nhạy bén, khéo tay, tri

người khai thác nha, hảnh động trực quan

tai nguyên, xây tốt

dựng

Trang 12

Trang 21

Code sing tac nâng lực tò

Can có hứng thu sang tac,

: Tác động đến tư trau doi tải nghệ óc quan

Những nghề | Nhà văn, diễn | | đống sii

tưởng, tỉnh cam, sát, Oc sáng tạo, năng lực trong lĩnh viên, họa sĩ, ca

- ĩ hanh động của xã | diễn tả tư tưởng, tinh cảm,

vực văn học sĩ, đạo diễn, - :

7 hội thông qua các năng lực tác động đến

Tim tôi, phát hiện " †

Say mẻ tim kiếm chân Ii.

Những nghẻ

thuộc lĩnh

Nha toan học, những quy luật

nha vật li học, | trong đời sông xã nhà xã hội học, | hội, trong thé giới

cán bộ nghiên | tự nhién cũng như

ham thiếh hoe hối, v tÍưrv

: trách nhiệm cao, có tứ dụy |

vườn, trang với thiên nhiên như rừng, bảo vệ | thể giới động — thực

Yêu thích thiên nhiên, can

củ chịu dung kha khăn,

Những nghẻ Hoàn cảnh lam việc | Long quả cảm ¥ chi kiến

có điều kiện khó khăn mang cường mao hiểm dễ thích

vũ tru thảm

hiểm đại

dương

lao động đặc đậm tính phiêu lưu ( ứng với cuộc sống hay thins

biet mao hiém đối, không an dịnh

Trang 13

Trang 22

* Theo hình thức lao động, danh mục nghề nghiệp của nhà nước Việt

Nam phân thành:

- Nghệ nghiêng về lao động tri óc bao gom 10 nhóm:

Nhỏm 1: Lãnh đạo các cơ quan Dang, Nhà nước, đoàn thé va các bộ

phận trong các cơ quan đó

Nhóm 2: Lãnh đạo xi nghiện

Nhóm 3: Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tải chính, thông kẻ kẻ toán

Nhóm 4: Can bộ kỹ thuật Nhóm 5: Can bộ kỹ thuật nông, lam nghiệp

Nhom 6: Can bộ khoa học, giao dục đảo tạo Nhóm 7: Can bộ văn hoa nghệ thuật

Nhóm 8: Cán bộ y tế Nhóm 9: Cán bộ luật, cán bộ kiểm sát

Nhóm 10: Cán bộ thư ký và các nghề nghiệp lao động trí óc khác

- Nghề nghiêng về lao động chân tay bao gồm 23 nhóm:

Nhóm 1: Nghề nghiệp làm các công việc trên các thiết bị động lực

Nhóm 2: Nghề nghiệp trong khai thác mỏ, than, dau mỏ, hơi đốt va che

biến than

Nhóm 3: Nghề luyện kim, đúc, luyện cốc

Nhóm 4: Nghề nghiệp trong chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật

điện va điện tử, vỗ tuyên điện

Nhóm 5: Nghề nghiệp trong công nghiệp hóa chất

Nhóm 6: Nghề nghiệp sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa

Nhóm 7: Nghề nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, gồm, sảnh,

sử, thủy tỉnh

Nhóm 8: Nghề nghiệp trong khai thác và chế biển lâm sản

Nhóm 9: Nghề nghiệp trong ngành in

Trang l4

Trang 23

Nhóm l0: Nghẻ nghiệp trong ngành dệt

Nhóm | |: Nghé nghiệp trong may mặcNhóm 12; Nghề nghiệp trong công nghiệp da, da lông vả sản xuất các

sản phẩm băng da, da lông, da giả

Nhóm 13: Nghe nghiệp trong công nghiệp lương thực va thực phẩm

Nhóm 14: Nghẻ nghiệp trong xây dựngNhóm 15: Nghẻ nghiệp trong nông nghiệpNhóm 16: Nghề nghiệp trong lam nghiệp Nhóm 17: Nghề nuôi, đánh bắt thủy sản va săn ban Nhóm 18: Nghẻ nghiệp trong vận tai

Nhóm 19: Nghệ nghiệp trong thông tin bưu điệnNhóm 20: Nghề nghiệp điều khién máy nâng chuyênNhóm 21: Nghé nghiệp trong thương nghiệp, cung img val tư và ăn

udng công cộng

Nhóm 22: Nghe nghiệp phục vụ công cộng va sinh hoạt

Nhóm 23: Các nghé sản xuất khác

* Theo mục đích lao động: có 3 loại là nghề có mục đích nhận thức,

nghe có mục dich biến đổi va nghề có mục dich tim toi.

* Theo công cụ lao động: có 4 loại là nghé lao động chan tay, nghề lao

động bên máy, nghẻ lao động bên máy tự động vả nghẻ lao động chủ yếu

bằng công cụ đặc biệt

* Theo điều kiện lao động: có 4 nhỏm lả nghe làm việc trong môitrường đạo đức chính trị, nghẻ lam việc trong không gian sinh hoạt bìnhthường, nghề làm việc trong không gian khoảng đạt và nghé làm việc trong

mỗi trường đặc biệt.

Trang l5

Trang 24

* Theo đối tượng lao động, E.A Klimov chia thành 5 nhóm nghẻ sau:Bang!.2 Sự phan loại nhóm nghề theo E.A Klimov

Tinh liên thông giữa các bậc dao tạo

Whom nghệ , | Tring học Cao đăng đại

Dạy nghề

-chuyền nghiện hin

Các tò chức Căn hộ trung Kỹ sư nong

: hữu cơ, các cấp chuyên nghiệp, lắm

Người =

thiên nhiên quá trình sinh nghiệp, lam nghiệp, thủy

lên nhỉ

vật va vi sinh nghiện, thủy san, bác sĩ thủ |

vat san Yoo

Kỹ thuật viên co |

thiết bị kỹ nguội, thợ -

- F khi, kỹ thuật Kỹ sư điện, kỹ

thuật, năng tiện, thợ điện, - ;

viên điện, kỹ sư cữ khi, kỹ

lượng, các đổi | thợ xây,công |

-, | thuật viên vo su xây dựng

tượng vật nhắn vỗ tuyến

tuyến điện

điện

Nhãn viên Trung cap |

Con người, | Hủy sĩ, gaan

| bản hang ho | thương mai + es

người nhóm, tap the ; Vien,

Những dau Cir nhan kinh

Nhân viên thi | — II

hiệu ngôn ngữ, Can bộ trung tế, biển tận

con số, mã số, viên, kỹ sư

công thức, sơ cong nghệ

đỏ, bản vẽ thong tin

Hinh ảnh nghệ | Thêu, sơn

Họa si trung

thuật, các hộ | mai, dệt : Hoa sỹ, nhạc

Người — cap, nhạc sĩ, kỹ Tang

phận va các thảm, công secant gts si, nhà vin,

nghié thuat thuật viên kiến

thuộc tỉnh của | nhãn can vẽ nhả thứ

truc

chủng bản đô |

Trang l6

Trang 25

Các cách phân loại trên đều có ưu và khuyết điểm riêng tùy vào mục

dich sử dung của mỗi người Khi sử dụng vào mục dich hướng nghiệp cho

học sinh thi cách phân loại theo doi tượng lao động là pho bien nhất va đã

được Bộ Giáo dục chọn là cách phân loại nghề chính thức trong tải liệu boi

dưỡng giáo viên thực hiện chương trinh Hoạt động giáo dục hướng nghiện| 8].

1.2.3 Định hướng giá trị nghệ nghiệp

1.2.3.1 Giả trị

Vẻ khái niệm về giá tri, từ dién bách khoa toan thư X6 Vier dinh nghĩa:giá tri là sự khăng định hoặc phủ định ý nghĩa cua cúc doi tượng thuộc the

giới chung quanh đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc toan bộ xã hội nói

chung, Một quan niệm khác được thừa nhận khá pho biển trong nhiều tải liệu

khoa học xã hội là coi giá trị như những quan niệm vẻ cái đáng mong muốn

ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn Day là một cách nhìn giá trị đã được xã hộihóa cao, Nó loại trừ những giá trị thuần túy mang tinh hưởng lạc Cỏ tac gia cho rang bat cứ cái gì tốt hay xấu đều là giá tri, hay giá trị là điều quan tâm

của một chủ thé là con người (Berry 1954) Con người dù công khai hay

ngắm ngầm luôn xem mọi vật đều có một “gia trị” [36] Còn theo từ điển

Tiếng Việt thi gia trị được hiểu là “cai được xác định có ich, có hiệu qua trong

cuộc sống vật chất va tinh thần"[33], Như vậy ta thay giả trị có một so đặcđiểm sau;

- Bat cử sự vat nao dù là vật chất hay tỉnh than cũng cỏ giả trị,

- Giá trị chỉ ton tại trong mỗi liên hệ với nhu cau của con người,

- Gia trị the hiện sự lựa chọn và đánh giá của chủ thẻ.

Trang L7

Trang 26

1.2.3.2 Định hướng gid trị

Một số tác giả đưa ra khái niệm định hướng giá trị như sau:

- Các nha Tam lí học Petrovski, M.G Jarosevski quan niệm định hưởng

giá trị là phương thức chủ the sử dụng dé phân biệt sự vat theo ý nghĩa cua

chúng đối với mình, từ đó hình thanh nội dung cơ bản của xu hướng, động cơ

hoạt động Như vậy, khái niệm này cho thay định hưởng giá trị có liên quan

- Một khái niệm vẻ định hướng gia trị khá day đủ là khải niệm cua tác

giả Hà Nhật Thăng coi định hướng giá trị là một hệ thông giá trị chuân phù

hợp với yêu cau xã hội, có tinh phổ biến được nhiều người thừa nhận, công

nhận và tuân thủ thực hiện, hệ thong giá trị đó có tác dụng vừa như là mụctiêu, đối tượng phải chiếm lĩnh, vừa như là động cơ thúc day con người nhậnthức hoạt động để hoàn thiện nhân cách, phát huy vai trò chủ thể của con

người trong sự phát triển của cá nhân, xã hội và tự nhiên [25].

1.2.3.3 Định hướng giá trị nghệ nghiệp

Định hướng giá trị nghề nghiệp là sự hướng tới, lựa chọn một hay một

số giá trị nào đó của một nghề nghiệp ở một cá nhân hoặc một cộng đồng[24].

Một số giá trị nghề nghiệp thường được đưa ra làm căn cử dé học sinhchọn nghề la:

Nghề được xã hội đánh giá cao

Trang 18

Trang 27

Nghề phù hợp với sức khỏe và trình độ

Nghề có thu nhập cao va on định

Nghề đòi hỏi sự năng động sáng tạoNghề có điều kiện lam việc tốt, nhiều cơ hội thăng tien, học lên Nghề de tìm được việc lam sau khi học xong

Nghề sẽ giúp ích nhiều cho địa phương, cho xã hội

Nghề cỏ thé tự kinh doanh

Nghe truyền thong của gia đỉnhNghẻ lảm việc trong biên chế nhả nước Nghe có thời gian dao tạo ngan

Nghẻ phù hợp với sở thích, nguyện vọng

Nghẻ phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình

Nghe dễ thi đậu

1.2.4 Nhu cầu nhân lực của thành phố Ha Chi Minh đến năm 2010

Có hiểu biết về nhu cầu nhân lực của địa phương minh đang sống sẽ

giúp ích rất nhiều cho việc định hưởng nghẻ nghiệp Việc năm vững nhu câu nhân lực sẽ giúp cho công tác định hướng nghẻ nghiệp đáp ứng được yêu câu

cân đối nghề nghiệp của xã hội và dam bao việc bỏ trí việc làm sau khi tải

nghiệp cho học sinh Hiện nay, cùng với ca nước, thành pho Ho Chi Minh

đang day mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoa dat nước Sự phat triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chi Minh, gắn liên với tang thể phattriển kinh tế xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phia Nam va cả nước, đã kéotheo sự chuyên dịch lao động Theo số liệu của Sở Lao động - Thương binh —

Xã hội thì đến năm 2010, thành pho day mạnh chuyên dịch cơ cầu kinh tế

theo hướng gia tăng ty trọng khu vực dịch vụ (56%), khu vực công nghiệp va

xây dựng (42%), khu vực nông lâm ngư nghiệp (2%).

[ — THƯYVIỆN

Trương frareHee “nena

Trang 28

Bang 1.3 Sự chuyên dịch ty trọng ngành kinh tế đến năm 2010

Ngành kinh tế

I Nông lâm ngư nghiệp

Bang |.4 Du bdo ty trong một sé ngành nghệ phá biên đến nam 2010

5, thủ công mỹ nghệ, trang trí nội that

Crieseneen [Dat hing aches || sp - CC | | a

Trang 29

Như vậy ta có thé dé dang nhận thấy các ngành cơ khí, điện - điện tử,

công nghệ thông tin, gỗ - thủ công mỹ nghệ - trang trí nội thất, quảng cdo - in

an bao bi, du lịch nha hàng khách sạn, xây dựng câu đường, kinh doanh

-thương mại, giao thông vận tải - hàng hải là các ngành đang thu hút lượng lao động lớn, đặc biệt la ngành kinh doanh thương mại vả công nghệ thông tin.

Ngảy nay, nhu câu ve nguồn nhãn lực cao cắp ngày cảng trữ nén cần

thiết, đặc biệt là khi Việt Nam vừa gia nhập WTO Theo thông kẻ và đánh gia

của cơ quan nghiên cứu về lao động thuộc Bộ Lao động — Thương bình - Xã

hội, nguồn nhân lực nước ta đang thấp vẻ tinh cạnh tranh so với các nước

trong khu vực Nếu lẫy thang điểm 10 là cao nhất thi chi số tong hợp của

nguồn nhân lực Việt Nam chỉ đạt 3.79 Cũng như vậy, mức độ sẵn có lao

động chất lượng cao của Việt Nam cũng còn yếu, chỉ được 3.25 điểm (thang

điểm 10) Những chỉ số này cho thấy Việt Nam đang rất thiểu nguồn nhân lực

chất lượng cao dé đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Theo số liệu

được công bề tại hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc lam va xuất khẩu

lao động giai đoạn 2007 - 2010 do Bộ Lao động — Thương binh - Xã hội tô

chức, hiện nước ta có 53 triệu người trong độ tuổi lao đông (chiếm khoảng

63% dan số) Trong đó số lao động qua dao tạo mới đạt khoảng 379%

Ngay tại thành phổ Hồ Chi Minh tinh trạng thiểu hụt nhân lực chat lượng cao cũng khá phổ biển Nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay mới chi đáp ứng 30-40% nhu cầu Sự thiểu hụt nhân lực chất lượng cao ngảy cảng

trở nên bức xúc trước đòi hỏi nhanh chóng nang cao khả nang cạnh tranh cua

các doanh nghiệp và cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Cung cấp cho học sinh những thông tin này sẽ giúp ích rất lớn cho việc

định hướng nghé nghiệp của các em.

Trang 21

Trang 30

1.3 Những cơ sở lý luận về định hướng nghề nghiện cho học sinh o

trường trung hoc pho thông

I.3.1 Khai niệm hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiện ở trường

trung học phố thông

!.3.i.1 Hưởng nghiện

Khái niệm hướng nghiệp đã được nhiều tác giả tìm hiểu dưới các góc

độ khác nhau.

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, hướng nghiệp được hiểu là “tạo điều kiện

xác định nghề nghiệp cho người khác”

Hướng nghiệp theo quan điểm của UNESCO được hiểu là “ những tác

động (hoạt động) giúp cá nhãn lựa chọn các công việc cua nghẻ phủ hợp với nguyện vọng, năng lực cá nhân và đáp ứng nhu cau xã hội” [12].

Theo từ điển Giáo dục học, hướng nghiệp la "hệ thông các biện pháp

giúp đỡ học sinh làm quen, tìm hiểu các nghề, cân nhắc, lựa chọn nghề nghiệp

phù hợp với nguyện vọng, năng lực, sở trường của mỗi người, với nhu cầu và

điều kiện thực tế khách quan của xã hội"[32].

Xét trên bình diện xã hội, hướng nghiệp được coi như là “một hệ thong

tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học nhằm

giúp cho thé hệ trẻ chọn được nghé vừa phù hợp với hứng thi, năng lực,

nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa dap ứng được nhu câu nhân lực của

các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân” [8], [11].

Mặt khác, trong phạm vi nghiên cửu của dé tải, tác gia xem xét hưởng

nghiệp trên bình diện trường trung học pho thông, ma cụ thẻ hơn là hưởng

nghiện “cho học sinh trung học pho thông” Tức la xem xét hướng nghiệp nhu

là hoạt động của tập thé sư phạm nha trường tác động đến học sinh Xét ở góc

độ này, khái niệm hướng nghiệp được hiểu như sau:

Trang 22

Trang 31

Xét trên bình diện trường phỏ thông, “hướng nghiệp là công việc của

tận thể giao viên, tập thể sư phạm, có mục địch giáo dục học sinh trong việcchọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân va nhu cau nhẫn lực của các

ngành sản xuất trong xã hdi"(8],[1 1].

Tuy nhiên, công tác hưởng nghiệp ở trường pho thông va công tác

hướng nghiệp của xã hội là hai bộ phận có mỗi quan hệ biện chứng với nhau,

Hướng nghiệp ở trường phô thông chỉ có thể có hiệu quả cao nêu biết kết hợp

với công tác hướng nghiệp của toàn xã hội Vi vậy, theo người nghién cửu,

khái niệm hướng nghiệp cho học sinh pho thông sau đây của Sở Giáo dục va

Đảo tạo — trung tâm lao động - hưởng nghiệp thành phố Hé Chi Minh là có

sự kết hợp tương đổi hai hòa cả hai bình diện trên,

"Hướng nghiệp cho học sinh pho thông là hệ thông biện pháp giáo dục

của gia đình, nhà trưởng và xã hội, trong dé nhà trường dong vai tra chủ

đạo, nhằm hưởng dan và chuẩn bị cho thể hệ trẻ về tư tưởng, tam lí, y thức, kĩ

năng dé cho họ có thé đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội

dang can phát triển đồng thời lại phù hợp với hứng thủ và nắng lực cả nhắn `

I.3.1.2 Gido dục hưởng nghiệp

Giáo dục hướng nghiệp được hiểu 14 một qua trình bao g6m nhiều khau

nỗi tiếp nhau Bắt đầu từ khâu thông tin nghề nghiệp, tư vẫn tuyên chọn nghẻcho đến quá trình đào tạo nghệ và cả giai đoạn hướng dẫn, thông tin, tư van,

tuyên chọn bỏ trí việc làm sau tốt nghiệp Giáo dục hướng nghiệp trong nha

trường phổ thông bao gồm việc thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động,

thông tin về các cơ sở dao tạo ngành nghề giúp học sinh có định hướng nghề

va các hoạt động tư vẫn chọn nghề cho học sinh[ 12].

Trang 23

Trang 32

Như vậy, giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phố thông có thẻ

hiểu là “một quá trình giáo dục nhằm giúp học sinh chọn nghề phù hợp giữa

yêu cầu của bản thân học sinh và yêu cau của xã hội "

1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ pido duc hưởng nghiệp ở trường trung học

phổ thông

1.3.2.1 Mục dich giáo dục hưởng nghiệp ở trưởng trung học phố thôngCông tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường trung học phố thôngnhằm mục đích giúp học sinh chọn nghề phù hợp Mục đích đó được cụ thể

hóa trong các mục tiêu sau[§]:

- Về kiến thức;

+ Hiểu được ý nghĩa, tam quan trọng của việc lựa chọn nghẻ nghiệp

tương lai.

+ Biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế

-xã hội của địa phương, đất nước và khu vực; về thể giới nghề nghiệp, thị

trường lao động, hệ thông giáo dục nghề nghiệp ở địa phương và cả nước.

- Vẻ kĩ năng:

+ Tự đánh giá được năng lực bản thân va điều kiện gia đình trong việc

định hướng nghẻ nghiệp tương lai.

+ Tìm kiểm được những thông tin về nghề va thông tin về cơ sở dao tạo

cần thiết cho bản than trong việc chọn nghé.

+ Định hướng và chọn lựa được nghề nghiệp tương lai cho bản than.

- Về thải độ:

+ Có hứng thú và khuynh hướng chọn nghề đúng dan,

+ Chủ động, tự tin trong việc chọn nghẻ.

Trang 24

Trang 33

1.3.2.2 Các nhiệm vụ giáo duc hướng nghiện ở trưởng trung hoc phố

thông

Trong quyết định 126/CP ngày 19 tháng 3 năm 1981 của Hội đồngChinh phủ, hướng nghiệp ở trường pho thông có các nhiệm tụ chung như sau;

- Giao dục thai độ lao động dung dan

- Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề.

- Tìm hiểu năng khiéu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh

để khuyến khích, hướng dẫn và bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợpnhất

Động viên, hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang can

lao động trẻ tuổi có văn hóa [5], [23]

Ngày nay, để thực hiện tốt công tác hướng nghiệp, người ta thường xem xét các nhiệm vụ cụ thể trong từng mặt của công tác hướng nghiệp.

Nhìn chung, công tác hướng nghiệp có ba mặt chủ yếu sau:

- Định hướng nghé nghiệp: bao gồm quả trình thông tin nghề nghiệp va vẫn dé tạo điều kiện cho học sinh làm quen với một số nghẻ.

- Tư van nghẻ nghiệp: bao gồm việc khảo sát đánh gia các đặc điểm ve

thé chat, tri tuệ, hứng thủ, hoản cảnh của học sinh, đối chiêu các đặc điểm

đó với đặc điểm, yêu cầu của các ngảnh nghề; trên cơ sở đó cho học sinh

những lời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp

may rủi, thiếu chin chắn trong khi chọn nghề.

- Tuyển chọn nghẻ nghiệp: mặt nay ở trường pho thông chi có chức

năng tạo điều kiện cho tuyển chọn nghề nghiệp Đó là việc căn cứ vào nhu

cầu nhân lực của một nghề cụ thể ma tuyển chọn những người có đặc điểm

nhân cách phủ hợp.

Trang 25

Trang 34

Ba mat nay có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ nay cỏ thé

biéu hiện qua hình sau [4], [5],[10].[23]:

Hình 1.1 Mỗi quan hệ giữa các mat trong công tác hưởng nghiện1.3.3 Nhiệm vu định hướng nghệ nghiệp cho học sinh trung học phổ

thông

Như trên đã trình bảy, định hướng nghề nghiệp là một trong ba nhiệm

vụ của giáo dục hưởng nghiệp ở trường trung học pho thông Định hướng

nghề nghiệp cho học sinh trung học phé thông 14 quá trình thông tin cho học

sinh về nghé nghiệp va tạo điều kiện cho học sinh làm quen với một số nghẻ.Nhiệm vụ chủ yếu của định hướng nghẻ nghiệp là thông tin nghề nghiệp cho

học sinh Thông tin nghề nghiệp bao gồm:

- Thông tin vẻ thé giới nghề nghiệp: các thông tin nảy can được giớithiệu cho học sinh một cách hệ thông theo các cách phản loại nghẻ khoa hoe

dé học sinh có một cái nhìn khái quát về các loại ngành nghề có trong xã hội,

yêu cau của từng nhóm nghề ra sao (ve sức khỏe, trình độ văn hóa, năng lực,

những yêu cau tâm sinh lí, những chồng chỉ định nghe ).

- Thông tin về sự phát triển của các ngành nghẻ trong xã hội và ở địa

phương: phải làm rõ tâm quan trọng của nghẻ, triển vọng phát triển nghề

Trang 26

Trang 35

trong tương lai, làm cho học sinh có hiểu biết khái quát vẻ cơ cầu nên kinh tế

quốc dân; vị trí, vai trò, nhiệm vụ của một số nghẻ quan trọng của dat nude,

của địa phương, đặc biệt là những nghe truyền thong cua địa nhường.

- Thông tin vẻ hệ thông đảo tạo nghẻ: bao gồm các trường dạy nghề:

trung cấp, cao đăng, đại học; số lượng tuyển sinh, điểm chuan; mục tieu, nội

dung, thời gian dao tạo; bac lương va nơi sử dụng sau tốt nghiệp:

- Thông tin về thị trường lao động: bao gồm các thông tin vẻ nhu cầu

nhân lực của địa phương, của các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất

Quả trình thông tin nghề nghiệp can chú ý một số yêu câu sau:

+ Giúp học sinh định hướng vào những nghề cần phát triển của xã hội,

đặc biệt là những nghẻ ở địa phương

+ Từng bước tạo cho học sinh hứng thủ nghẻ phủ hợp với yêu cầu phát

triển của dat nước, của địa phương, Xóa bo những quan niệm lệch lạc cor thường một số nghẻ trong xã hội.

Tạo điều kiện cho học sinh hình thành năng lực tương ửng với hứng thủnghé nghiệp đã có.

+ Chú ý giáo dục đạo đức trong lao động nghề nghiệp như: tốn trọng

người lao động, y thức bảo vệ của công, bảo vệ thành quả lao dong

Sau việc thông tin nghề nghiệp phải tạo điều kiện cho học sinh làm quen với một số nghề dé học sinh tự kiểm nghiệm hứng thú, năng lực của bản

thân Tir đó, mỗi học sinh sẽ hình thành những kết luận sơ bộ vẻ sự phủ hợp nghé, tự giác lựa chọn và đi vào một lãnh vực nghẻ phủ hợp nhất.

I.3.4 Các lực lượng tham gia vào việc định hướng nghệ nghiệp cho

học sink trung học phố thông

Việc định hưởng nghẻ nghiệp cho học sinh là trách nhiệm của giá định.

nha trường vả xã hội Trong đó, nhà trường dong vai tro chu đạo| 9] Sự tham

Trang 27

Trang 36

gia của ba lực lượng trên vào công tác định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh

như sau;

1.3.4.1 Nhà trường

Nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong công tác định hướng nghề

nghiệp cho học sinh Các bộ phận góp phần thực hiện công tác định hướng

nghé nghiệp cho học sinh ở nhà trường bao gồm: hiệu trưởng, ban hưởng

nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, Đoàn thanh niên

- Phát huy vai trò chủ đạo của nha trưởng doi với công tác dinh hướng

nghề nghiệp cho học sinh, hiệu trưởng nha trường la người lap kẻ hoạch định hướng nghề nghiệp, chi đạo thực hiện vả kiểm tra toàn diện việc thực hiện kẻ

hoạch Đồng thời hiệu trưởng nha trường cũng là người chỉ đạo sự phối hợpvới chính quyền, các cơ sở sản xuất, các trường nghẻ trong việc định hưởng

nghề nghiệp cho học sinh.

- Ban hưởng nghiệp lam công tác tham mưu cho hiệu trưởng vẻ nộidung, kế hoạch hướng nghiệp, phối hợp với địa phương trong việc phan công,

sử dụng hợp lí học sinh sau khi ra trường.

- Là người trực tiếp phụ trách lớp, hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm sẽ

hiểu đặc điểm của từng học sinh trong lớp của mình Hơn nữa, giáo viên chủnhiệm cũng là người thường được học sinh tin tưởng trao đổi vẻ nguyện vọng

nghề nghiệp tương lai Nhờ đó, giao viên chủ nhiệm sẽ dé dàng lặp kẻ hoạch

và tiên hành công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh cua minh,

- Đôi với giáo viên bộ môn, trong quá trình giảng dạy bộ môn củaminh, nêu biết kết hợp việc giảng tri thức khoa học với việc giới thiệu nhữngngành nghề có liên hệ trực tiếp tới môn học; tổ chức, chỉ đạo các nhóm ngoại

khóa sẽ có tác dụng định hướng nghẻ nghiệp rất lớn cho học sinh Ngoài ra,giáo viên bộ môn còn có thé tham gia vao việc xây dựng phỏng hưởng

Trang 28

Trang 37

nghiệp, tìm hiểu hứng thú, năng lực nghề nghiệp của học sinh đẻ phải hợp với

giáo viên chủ nhiệm định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

- Thư viện nha trường là nơi lưu trữ tải liệu, sách bao vẻ hướng nghiệp

một cách day đủ nhất Việc tuyên truyền, giới thiệu sách bao va tạo điều kiện

cho học sinh tham khảo những tải liệu có liên quan cũng góp phản định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

- Đoàn thanh niên cũng góp phan vao công tác định hướng nghẻ nghiệp

cho học sinh thông qua các hoạt động của Đoản như tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham quan, lao động sản xuất Doan thanh niên trong nhà trường còn có lợi thé là có thé phối hợp chặt chẽ với Doan thanh niên trong

các công trường, nhà máy để giúp học sinh tìm hiểu nghẻ, thu thập cácthông tin vẻ tinh hình bé trí nghẻ nghiệp [4].[I !]

1.3.4.2, Gia đỉnh

Việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh trung học pho thông khong

chi là trách nhiệm của nhà trường mà còn là nghĩa vụ của gia đình, trước het

là cha mẹ, anh chị và những người đi trước Cha mẹ và những người đi trước

thường có hiểu biết hơn học sinh về các nghề nghiệp trong xã hội, vẻ kha

năng xin việc làm sau khi tốt nghiệp nên cũng có khả nang định hướng

nghề nghiệp cho con em họ Tuy nhiên, sự tác động của gia đỉnh đôi khi lại

ảnh hưởng tiêu cực đến định hướng nghề nghiệp cho thanh niên hiện nay.

Nguyên nhân là do các bậc phụ huynh có khuynh hướng khuyên khích học

sinh đi vào những ngành hợp với mong muốn của họ hon là căn cử vào năng

lực, nguyện vọng của học sinh Một số bậc phụ huynh ép con em theo nghe

của gia đình ma không tinh đến nhu cau, doi hỏi sự can doi cư cầu nghe

nghiệp của xã hội[ 13] Để khắc phục tinh trạng nảy, nha trưởng căn chu động

tổ chức các buổi nói chuyện với phụ huynh vẻ cách thức lựa chọn nghẻnghiệp cho con cải, thông bảo vẻ tỉnh hình nhu cau nhân lực của các ngành

Trang 29

Trang 38

nghề trong xã hội, đặc biệt là những nghé đang cần phát triển ở địa phương,

hướng dẫn dư luận của cha mẹ trước việc chọn nghề của con em

mình [I1]{13].

13.4.3 Xã hội

Các lực lượng xã hội như chính quyền địa phương, các cơ quan, xi

nghiệp, đoản thể cũng góp phan định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh,

Thông qua việc tạo điều kiện cho học sinh tham quan, tim hiệu quà trình sanxuất, lao động thử nghiệm bước đâu giúp học sinh có điều kiện kiểm

nghiệm lại hứng thú và năng lực nghề nghiệp của mình Việc liên hệ chat chế

với nha trường, thông báo vẻ nhu cầu nhân lực, trao đổi kinh nghiệm nghềnghiệp với học sinh cũng góp phan to lớn vào việc định hướng nghề nghiệp

cho học sinh.

1.3.5 Các con đường định hướng nghệ nghiệp cho học sinh trung

hoc pha thông

1.3.5.1, Dinh hướng nghệ nghiệp qua các môn học

Nội dung các môn học trong trường phô thông bao giờ cũng chứa đựngnhững kiến thức can thiết va tôi thiểu của các ngành nghẻ trong xã hội Vi

vậy, khai thắc mỗi quan hệ trong các môn học va các ngành nghe là một trongnhững biện pháp rất quan trọng trong công tác định hưởng nghẻ nghiệp cho

học sinh Khi gắn việc truyền thụ các tri thức cơ bản với việc giới thiệu nganh

nghề trong xã hội sẽ làm cho học sinh có hiểu biết khái quát vẻ cơ cau nên

kinh tế quốc dân, đặc điểm hoạt động của một số ngành, nghề có liên quan tới

nội dung bai học và hiểu những đòi hỏi của chúng doi với người lao động ve

cả phẩm chất và năng lực Mỗi môn học đều có những ứng dụng trong những

ngành nghề khác nhau Vì thể, tất cả các môn học đều có khả năng địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh nếu giáo viên ngoài việc dạy tốt các kiến

Trang 30

Trang 39

thức cơ bản của môn học còn biết chỉ cho học sinh rõ những tr thức, kỉ năng

của bộ môn do nói chung, của từng bai nói riêng có thé van dụng như thẻ nao

vào các nghề xác định Có thé khai thác một số khả năng định hướng nghề

nghiệp cho học sinh qua các môn học như sau:

Hình thành dan sự định hưởng nghẻ nghiệp qua các bài giảng cụ thể.

Qua các môn học, bài học, cân làm học sinh có những hiểu biết nhất định vẻ

hướng phát triển kinh tế của đất nước, sự phân bo nghề nghiệp yêu cau của

một so nghề Giúp học sinh có biểu tượng tương đổi rõ ràng vẻ hệ thẳng

nghệ dang cần phát triển Từ đó học sinh sẽ có định hướng vào các nghệ phù

hợp Ví dụ, qua môn văn có nhiều khả năng giới thiệu cho học sinh nhữngnghẻ truyền thong của từng vùng, từng miễn; qua môn dia li có thé giúp học

sinh thấy tiém nang kinh tế của đất nước, sự phan ving kinh te, nhườnghướng phát triển kinh té của từng vùng kinh tẻ ; qua món sinh học có thẻ chy

ra triển vọng phát triển nông — lâm — ngư nghiệp

Giúp học sinh có biểu tượng về nghệ mà các em định hướng vào Trong

qua trình dạy từng môn học cụ thé, giảo viên cần chỉ ra cho học sinh thay mỗi

quan hệ giữa việc tích lũy trị thức khoa học cơ bản với việc chuẩn bị đi vàonghề nghiệp tương lai Làm như thé, giảo viên sẽ giúp học sinh hiểu được nộidung chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp tương lai, làm cho các em có được

hinh ảnh về nghé nghiệp ngay trong từng môn học, giúp các em tránh được

sai lam trong việc chọn nghề do thiểu biểu tượng rõ rang vẻ lãnh vực lao động

sản xuất ma minh yêu thích Ví dụ khi giảng dạy về một phan ứng hóa học.

giao viên nên giới thiệu thêm trong các ngành san xuất người ta ưng dụng

phản ứng hóa học đó như thẻ nao, tạo ra sản phẩm gi

Xây dựng cho học sinh phương pháp tac phong lam việc với nghề đinh

chọn Các giờ thực hanh trong phòng thi nghiệm, xưởng trường, vườn

trường sẽ giúp học sinh lam quen với công việc cụ thẻ Những việc lam đỏ

Trang 31

Trang 40

la sự mô phỏng những việc lam trong nhiều nghe Khi đó học sinh sẽ được

rèn luyện vẻ cách làm, cách nghĩ, cách giải quyết những van đẻ cụ thẻ Nhờ

vậy ma dan hình thành ở các em phương pháp làm việc, tập rẻn luyện tác

phong của một số nghề [4] [5]

Trong các mon học, mon kĩ thuật đặc biệt có vai tro quan trọng trong

việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh (hiện nay trong nha trương pho

thông có phan môn kĩ thuật nông nghiệp, kĩ thuật công nghiệp va kĩ thuật dịch

vụ) Là môn học ứng dụng, kĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với

nhiều hoạt động nghẻ khác nhau trong xã hội thông qua việc cung cấp chohọc sinh những nguyên lí cơ bản vẻ kĩ thuật, minh họa những ứng dụng của

các nguyên lí khoa học trong các quá trình sản xuất chủ yêu Do đỏ, can chú ý

phát huy tác dụng định hướng nghề nghiệp cho học sinh thong qua môn học

này [6].

Việc tién hành công tác định hướng nghé nghiệp thông qua các môn

học đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn ở người giáo viên No đòi hỏi người giáo

viên phải tự học hỏi, nâng cao trình độ học vẫn của minh, dong thời tìm hiểunhiều nghề trong xã hội mới có thé gắn được bai giang cua minh với thực tẻlao động của nhiều nghề, phát huy được tinh hưởng nghiệp trong mdi bai

giảng.

1.3.5.2 Dinh hướng nghệ nghiệp qua hoạt động dạy nghề phổ thông vàlao động sản xuất

- Với mục tiêu hình thành tay nghẻ cùng những pham chất nhân cách

cần thiết của nghề dang can phát triển ở địa phương, tạo điều kiện cho học

sinh có những hiểu biết cơ bản nếu tiếp tục học lên hoặc dễ dàng chuyển họcnghề khác, hoạt động dạy nghệ phổ thông cùng góp phan tích cực vào việc

định hưởng nghề nghiệp cho học sinh Việc dạy nghề pho thông sẽ cung cấp

cho học sinh những tri thức khoa học vả kĩ năng thực hành công việc cua mot

Trang 32

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 | Sự phân loại nhóm nghề theo E.A. Klimov 16 | - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 1.2 | Sự phân loại nhóm nghề theo E.A. Klimov 16 | (Trang 6)
Bảng 2.12 hon VEMEEI mm - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.12 hon VEMEEI mm (Trang 7)
Hình 1.1. Mỗi quan hệ giữa các mat trong công tác hưởng nghiện - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình 1.1. Mỗi quan hệ giữa các mat trong công tác hưởng nghiện (Trang 34)
Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh về tâm quan trong của nghệ nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh về tâm quan trong của nghệ nghiệp (Trang 46)
Bảng 2.3 cho thay phan lớn học sinh mới bat đầu suy nghĩ về nghẻ - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.3 cho thay phan lớn học sinh mới bat đầu suy nghĩ về nghẻ (Trang 48)
Bảng 2.4. Mức độ ưu tiên lựa chọn các gia trị nghệ nghiệp của học - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.4. Mức độ ưu tiên lựa chọn các gia trị nghệ nghiệp của học (Trang 49)
Bảng 2.6 cho thấy hau hết học sinh đều lựa chọn sẽ học tiếp bậc “dai - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 cho thấy hau hết học sinh đều lựa chọn sẽ học tiếp bậc “dai (Trang 51)
Hình thức kết hợp hướng nghiệp trong bải giảng như sau: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình th ức kết hợp hướng nghiệp trong bải giảng như sau: (Trang 65)
Bảng 2.19. Mức đã đổ chức các hình thức ngoại khỏa - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2.19. Mức đã đổ chức các hình thức ngoại khỏa (Trang 67)
Hình thức ngoại - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình th ức ngoại (Trang 69)
Bảng 223. Mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và xã hội đổi - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Bảng 223. Mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và xã hội đổi (Trang 73)
Hình 2.1. Mô hình website về hưởng nghiện - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình 2.1. Mô hình website về hưởng nghiện (Trang 89)
Hình thành được nang lực tương ứng với những t - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình th ành được nang lực tương ứng với những t (Trang 106)
Hình thức ITX|  TT | CTC | Re | TC - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh
Hình th ức ITX| TT | CTC | Re | TC (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w