1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

12/2004/24//2/4/20//8E52-'C-—-r=txv£0zmgpz#nsmixPnrqoaw

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, DHQGHN |

KHOA VIỆT NAM HỌC VA TIENG VIET

PHAM THI CANH

GOP PHAN TÌM HIỂU MOT SO DOANH NGHIỆP

NGUOI HOA TAI THANH PHO HO CHi MINH(GIAI DOAN 1986 DEN NAY)

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOCNGANH: VIETNAM HOC

Hệ đào tao: Chính quy

Khoá học : QH- 2010 — X

NGƯỜI HUONG DAN: TS NGUYEN THỊ VÂN

HÀ NOI- 2014

Trang 3

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Bang 1: Dân sô người Hoa trong cơ câu dân cư các nước Đông Nam A (năm207) ST SH HH H110 111 H101 1H HT HH HH Hee 11Bảng 2: Các nhóm địa phương của người Hoa tại Đông Nam Á (2007) 12

Bang 3: Dân số người Hoa trong co cấu dân cư Việt Nam (năm 2009) 16

Bang 4 : Nhóm địa phương người Hoa tại Thành phó Hồ Chí Minh (2009) 21

Bảng 5: Mức tăng trưởng kinh tế Đông Nam A (Giai đoạn 2010 — 2013) 33 V.V.UDUDƠODUDO :: ố.ốố 33

Bảng 6: Tý lệ vốn của người Hoa ở các nước Đông Nam Á 34Bảng 7: Biến động các cơ sở sản xuất ở quận ÏÏ - 55 - «<< s++ 39

Bảng 8: Tỷ lệ cơ sở sản xuât người Hoa trong các loại hình sản xuất ở Quận 5

¬¬ DA 39

Bảng 9: Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp người Hoa tại Quận 5 40

Bảng 10: Danh sách các ngân hàng có 100% vốn và đóng góp vốn lớn của

người Hoa tại Thành phố Hỗ Chí Minh (Giai đoạn 1986 đến nay) 41

Bảng 11 : Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công

CY Bites 47Bảng 12: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn Kinh

D0001 50

Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng

So đồ: Các hình thức thiết lập mang lưới kinh doanh của tập đoàn Kinh Đô

nói riêng và của doanh nghiệp người Hoa nói chung 2- s5: 5sz: 51

Trang 4

MỞ DAU secssssssssssssssssssssssssssssssssssessssecececeeessnssssuusssssssssssssececesesssssssssessosssssessssee 1

1 LY do chọn dé taii cccscsssssssssssesssesssvessssssssssssssssssssssssssssserssessssessssesecneesensess 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên ctv ssssscccsscssscsscccsssssscssesecsssssssscsesssessssee 3

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2s scseeevvseevzseezsssssss 4

4 Phương pháp nghiên CỨU 5-5995 999 9 S9 26s eeeseesee 55 Lịch sử nghiên cứu vấn đề s- sec s° se se se seesveesseessssssee 5

6 Kết cầu khóa luận s- 2v +te©+vs+vssc2veeeovvveeosvssssre 9CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG DONG NGƯỜI HOA TẠI

THÀNH PHO HO CHÍ MINH csssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseeen 10

1.1 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Đông Nam Á nói chung và

Việt Nam nói riÊngg ce-ii+‹eecveEEEireeEEtteEEEEEEEEEEEEEEEEEErczz2E2Erzzserrir 10

1.1.1 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Đông Nam Á 101.1.2 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Việt Nam 151.2 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh 19

1.2.1 Nguồn gốc lịch sử và quá trình hình thành cộng đồng người Hoa tại

Thành phố Hồ Chí Minh 5<: M Ô.ÔÒỎ 19

1.2.2 Dân cư và phân bố dân cư s s se se se seezssessevssee 211.2.3 Văn hóa vật ChẤt se set vevee+vee+seovsesssvrssee 221.2.3.1 NIA 1 221.2.3.2 Trang pHỤC s05 s35 990909395 E33 0 0 xu ve 23

Trang 5

2.1 Khát quát chung về doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam Á 32

2.2 Hoạt động kinh tế của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí

Minh (Giai đoạn năm 1986 đến nay ) - 2s so <sssssesse=eeseese 38

2.2.1 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiỆp -ss<<sssssss 38

2.2.2 Hoạt động ngân hang — tín dụng s.ssss5ssssss se sesssssss 41

2.2.3 Hoạt động thương mại - dịch "xa— ` 43

2.3 Một số doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh 45

(Giai đoạn 1986 đến nay) s2 <2 vekevseereereeosee 45

2.3.1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiênm0 462.3.2 Tập đoàn Kinh DO Họ HH 9 05806865866066566856 48

2.3.3 Ngân hàng Thương mại cỗ phần Sài Gòn Thương Tín —

SAaCOINAIIK G000 001040 0040980809809998080409.0949589099095958988ø 53

TIỂU KET CHUONG 2 ccssssssssssssssssssssssssssssssseccccessssssssessessesescssssssssssseessessees 57

CHUONG 3 THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP PHAT HUY

TIEM NĂNG HOAT ĐỘNG KINH TE CUA DOANH NGHIỆP NGƯỜI

HOA TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH 2- se ss«e 60

3.1 Thực trạng phát triển của doanh nghiệp người Hoa tại Thành pho

3.2 Đề xuất một số giải pháp phát huy tiềm năng hoạt động kinh tế của

doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh 65

TIỂU KET CHƯƠNG 3 - 2e2treEtrertterrerrrrr 68

KET LUẬN o s6 sec cveeeeveeEveeeocsseoseeersxesersssesserkseseeseeeseevee 70

TÀI LIEU THAM KHẢO << <5 S555 x13 1 eeeesee 76

PHU LỤC - - - -c c9 1n Si KV VY 1605565 80

Trang 6

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay ở Đông Nam Á có hơn 30 triệu người Hoa sinh sống, chiếm

khoảng 6% dân số của khu vực Cộng đồng người Hoa là một thực thể kinh tế

- xã hội đã từng t6n tại và lớn lên trong quá trình phát triển của các quốc gia

Đông Nam Á dưới nhiều chế độ khác nhau Đồng thời, đã từ lâu kinh tế của

_ một bộ phận người Hoa đã trở thành một bộ phận quan trọng hợp thành nên

-kinh tế quốc gia - dân tộc các nước Đông Nam Á Họ đã góp phan quan trong

vao qua trinh biến đổi kinh tế của khu vực — từ một nền kinh tế tự cung, tự cấp

chuyển sang dần quan hệ kinh tế hàng hóa [8, 21].

Trong những thập niên gần đây, xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa đã

và đang diễn ra mạnh mẽ Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có của mình,

người Hoa đã nhanh chóng trở thành một lực lượng kinh tế quan trọng, có khả

năng làm cau nối trong quan hệ hợp tác khu vực và thế giới Họ đã thông qua

các mối quan hệ liên kết dòng họ, đồng hương, đồng tộc để mở rộng và

khuyếch trương các công ty xuyên quốc gia thành các tập đoàn kinh tế theo

hình thức kinh doanh mạng (Chinese network) Sự phát triển của cộng đồng

người Hoa đã được GS.TS John Naisbit nhận định: “Thé kỷ XXI là thé kỷ của

châu A, rằng Hoa Kiéu là mạng lưới kinh tế toàn cầu không 16 dau tiên, tiếpđó sẽ là Ấn Độ; không phải nhà nước Trung Quốc mà là hệ thông người Hoa

thong trị thé giới” [29, 14].

Thành phố Hỗ Chí Minh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của

cả nước Về kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu cả nước về sản xuất,

kinh doanh, thương mại, dịch vụ; chiếm đến 35% tổng giá trị trong tỷ trọng cơ

cau kinh tế của cả nước Đây cũng là địa bàn có người Hoa cư trú đông nhất

Việt Nam, chiếm tới 50,3% tổng số người Hoa tại Việt Nam [2,142] Cộng

đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nét tương đồng với

cộng đồng người Hoa tại các nước trong khu vực Đông Nam Á, với hoạt động

Trang 7

kinh tế chủ yếu là thương mại, hình thành và phát triển theo mô hình

“Chinatowns” điền hình của cộng đồng người Hoa trong khu vực và trên thé giới.

Người Hoa, trong lịch sử cũng như hiện nay có một vai trò và vị trí đáng

kể trong cơ cấu kinh tế của Thành phố Người Hoa tại Thành phố Hồ Chí

Minh chỉ chiếm 5,8% dân số nhưng nắm tới gần 30% tổng số doanh nghiệp

trên địa bàn Thành phó So với nhiều thành phần dân cư khác của Thanh phó,

trong các hoạt động kinh tế của mình, người Hoa sớm thiết lập được mối quan

hệ với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là khu vực ĐôngNam Á Mối quan hệ quốc tế này đã tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế

của người Hoa, cũng như mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Thành phó Hồ

Chí Minh nói chung.

Cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần không

nhỏ vào việc hình thành và phát triển “Hệ thống kinh doanh mạng của ngườiHoa” (Chinese network) 6 châu A và trên thế giới Điều đó được thể hiện

bằng sự lớn mạnh nhanh chóng của các doanh nghiệp Hoa với nhiều loại hìnhsản xuất và kinh doanh đa dang, đem lại nguôn lợi kinh tế lớn, chiếm tỷ trọngcao trong cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh.

Sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng người Hoa tại các nước Đông Nam Á

còn hàm chứa nhiều nội dung liên quan đến “Hệ thống kinh doanh mạng”

(Chinese network) ở Châu A và trên toàn thế giới Vì vậy, nghiên cứu này gop

phần làm sáng rõ hơn mối quan hệ cùng với xu hướng liên kết, hội nhập của

cộng đồng người Hoa ở khu vực, trong đó có Việt Nam.

Tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

giúp chúng ta hiểu thêm vai trò, vị trí, đóng góp của cộng đồng này trong sựphát triển của Thành phố được thé hiện rõ nhất từ sau khi Đảng và nhà nước

thực hiện chính sách mở cửa (năm 1986).

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài :

“Góp phan tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ

7 Chi Minh (Giai doan 1986 dén nay)”

Trang 8

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Sự hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa tại Thành phố HồChí Minh có nhiều nét riêng biệt so với cộng đồng người Hoa tại Việt Namnói riêng, cũng như Đông Nam Á nói chung, bởi sự tác động của nhiều nhân

tố (lịch sử, chính trị, kinh tế ) Một mặt, nó vừa vận hành và phát triển theo

mô hình của một “Chinatown” phổ biến trên thế giới (có hoạt động cư trú,

kinh doanh, văn hóa, ngôn ngữ điển hình của người Hoa) Mặt khác, nó cũng

mang những yếu tố riêng của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam.

2.1 Mục tiêu

Làm rõ và đánh giá vai trò của cộng đồng người Hoa trong sự phát triểnkinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.

Thông qua việc tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động kinh tế của một

số doanh nghiệp người Hoa tiêu biểu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(dựa trên việc đối chiếu, so sánh với hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

người Hoa ở Đông Nam Á) để lý giải một số vấn đề đang được đặt ra trong

hoạt động kinh tế của cộng người Hoa tại khu vực này Đó là, “Tai sao hoạtđộng kinh tế của người Hoa tại Việt Nam chưa thể theo kịp được đà phát triểncủa người Hoa ở các quốc gia Đông Nam A khác?”, cũng như “Làm thé nào

để có thé hội nhập vào hệ thống kinh doanh mang (Chinese network) củangười Hoa tại Đông Nam Á một cách thuận lợi nhất ?”.

Trên cơ sở lập luận, đánh giá, chúng tôi mạnh đạn đề xuất một số giảipháp nhằm khai thác, tận dụng tiềm năng về vốn, nhân lực, quan hệ hợp tác

khu vực và quốc tế của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2 Nhiệm vụ

Khái quát được vai trò, vị trí, tiềm lực phát triển của cộng đồng người

Hoa tại Đông Nam Á, đặc biệt là thực lực kinh tế và các mối quan hệ, liên kết

trong hệ thống kinh doanh mạng (Chinese network).

Trang 9

Phân tích, lý giải đặc điểm mô hình kinh doanh, thực trạng hoạt độnghiện nay của một số doanh ñghiệp người Hoa tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí

Từ đó, đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng và triển vọng phát triển của cộng

_ đồng người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh trên các mặt, nhất là đối với phát

triên kinh tê và mở rộng quan hệ đôi ngoại.

Nêu ra một số gợi ý giải pháp để phát triển kinh tế, thu hút tiềm lực của

người Hoa tại Thành phó Hồ Chí Minh.

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Từ năm 1986 đến nay, với đường lối đổi mới của Dang và nhà nước, hoạtđộng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn phát triển mới,

trong đó có các hoạt động kinh tế của người Hoa Nhìn chung, sau đổi mới các

hoạt động kinh doanh, sản xuất của người Hoa ở Thành phố diễn ra khá sôiđộng, đem lại hiệu quả kinh tế cao Chính vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đềtài tập trung vào các hoạt động kinh tế của người Hoa tại Thành phố Hồ ChíMinh trong giai đoạn này, với đối tượng chính là doanh nghiệp (bao gồmdoanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp FDI) của các tiêu chủ ngườiHoa (Giai đoạn 1986 đến nay).

Do hạn chế về tư liệu, số liệu và điều kiện điều tra thực địa, trong phạmvi dé tài này, bên cạnh việc đề cập tới các hoạt động kinh tế của cộng đồng

người Hoa, chúng tôi xin phép chỉ trình bày ba doanh nghiệp người Hoa được

coi là những ví dụ điển hình chung cho mô hình hoạt động của các doanhnghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh (Giai đoạn 1986 đến nay) Đó

Trang 10

_3 Ngân hàng Thương mại cổ phan Sài Gon Thương Tín — Sacombank

.(Lĩnh vực ngân hàng - tín dụng)

Theo tiêu chí đánh giá của chúng tôi, ba doanh nghiệp này là tiêu biểu ởcác lĩnh vực kinh doanh của người Hoa, mang đậm nét văn hóa “Hoa

thương”, đóng góp lớn vào cơ cau kinh tế của Thành phó Đồng thời ba doanh

nghiệp này cũng hội tụ được các yếu tố để có thé hội nhập vào “mang lưới

kinh doanh” của cộng đồng người Hoa trong khu vực, mở ra xu hướng liên

kêt khu vực mới.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như sau:

Phương pháp mô tả, phương pháp phân tích, tông hợp và so sánh Trong đó

sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tài liệu, kết hợp điều tra, tổng hợp,

đánh giá số liệu.

5 Lịch sử nghiên cứu van đề

“Vấn đề người Hoa” là đề tài thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều học

giả trong và ngoài nước Xuất phát tử khả năng ngôn ngữ, phạm vi nghiên cứu

của dé tài, chúng tôi tập trung dé cập tới tình hình nghiên cứu trong và ngoài

nước với các công trình xuất bản bang tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Trung.5.1 O trong nước

Nhằm phục vụ chính sách phát triển của đất nước, các nhà khoa học cũng

như giới chính khách Việt Nam nhiều thé hệ đặc biệt quan tâm về “Yếu 16Trung Hoa”, trong đó có vẫn đề người Hoa trong nước và quốc tế.

Những công trình nghiên cứu đầu tiên về người Hoa phải ké đến :

“Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức, là những ghi chép,

Trang 11

Trong sô các công trình nghiên cứu về người Hoa tại Việt Nam phải nhắc

tới hai chuyên gia trong lĩnh vực này là Châu Thị Hải và Tran Khánh với hàng

loạt bài viết, chuyên luận như :

> Châu Thị Hải, (2006), Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam A:

Hình ảnh hôm qua và vi thế hôm nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

> Châu Thị Hải, (1998), Vi trí kinh tế của người Hoa tại các nước

ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.

> Châu Thi Hải, (2000), Người Hoa trong hợp tác kinh tế ASEAN —

Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.

> Châu Thị Hải, (2011), Người Hoa với xu thế liên kết khu vực và

toàn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.

> Trần Khánh, (1992), Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nướcĐông Nam Á, Nxb Đà Nẵng.

> Trần Khánh, (2004), Đặc trưng văn hóa kinh doanh của người Hoa,

Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.

Trong những công trình này, các tác giả đã cung cấp một lượng lớn kiến

thức tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Đông Nam Á trên nhiều lĩnh vực

(văn hóa, chính trị, kinh tế ), đặc biệt là vai trò kinh tế của họ đối với một số

quốc gia Đông Nam Á (Malaysia, Singarope, Myanmar, Thái Lan ), cũng

như xu hướng phát triển của cộng đồng này hiện nay Nhung phan lớn các số

liệu chứng minh chỉ dừng lại ở thập niên 90 và những nhận định, đánh giá chỉ

mang tính khái quát, chưa tập trung đi sâu vào phân tích mô hình doanh

nghiệp cụ thể của người Hoa nằm trong cơ cấu kinh tế của các nước Đông

Nam Á.

“Xã hội người Hoa ở Thành phố Hỗ Chí Minh sau năm 1975: Tiềm

năng và phát triển” của Mạc Đường; “Hoạt động kinh tế của người Hoa từ

Sài Gòn đến Thành phố Hỗ Chí Minh” của Trần Hồi Sinh là hai cuốn sách

giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan về cộng đồng người Hoa cùng với

sự chuyển mình của Thành phố Hồ Chí Minh trong từng giai đoạn phát triển

Trang 12

của Thành phố Dưới góc nhìn xã hội học, kinh tế học tác giả đưa tới những

nhận định, đánh giá sâu sắc về cộng đồng này tại Thành phố Hồ Chí Minh

(đặc biệt là sau năm 1975).

5.2 Ở nước ngoài

Người Hoa cũng là dé tài thu hút được sự quan tâm của nhiêu chuyên gianước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tê Bởi lẽ, sự lớn mạnh của các tập

đoàn người Hoa, sự xuât hiện, chiêm lĩnh của hệ thông Chinatowns ở mọi nơi

trên thế giới là thực tế không thể phủ nhận đang diễn ra hiện nay.5.2.1 Các học giả Trung Quốc

Khoảng 2 — 3 thập niên trở lại đây, các học giả Trung Quốc đặc biệt quantâm đến nghiên cứu về tình hình người Hoa trên thế giới, nhất là khu vựcĐông Nam Á Không chỉ dừng lại ở mục tiêu phát hiện, đánh giá, tổng kết

thực tiễn mang tính lý luận mà quan trọng là trên cơ sở nghiên cứu đó có thể

đưa ra những chính sách mở cửa, khuyến khích đầu tư hợp lý nhằm thu hút

tiềm năng kinh tế của người Hoa trong chiến lược hiện đại hóa nền kinh tế

Trung Quoc.

Tiêu biểu cho những công trình nghiên cứu mang tính tổng hop về người

Hoa có “Lịch sử Hoa kiều Đông Nam Á” (Bắc Kinh, 1990) của Chu Kiệt Cần;

“Khái quát về Hoa Kiểu, người Hoa” (Bắc Kinh, 1993) do Phuong Hùng Phổvà Ta Thành Giai chủ biên “Vấn dé người Hoa Đông Nam A với sự phát triểncủa Trung Quốc” (Bắc Kinh, 2001) cuả Phương Kim Anh, “Nghiên cứu về sựthay đổi xã hội người Hoa Đông Nam Á” (Bắc Kinh, 2001) của Lương Anh

Các công trình nêu trên chủ yếu tập trung lý giải về sự thay đổi chính

sách của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc đối với người Hoa, Hoa Kiều

từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II (đặc biệt là giai đoạn sau khi Chiến tranh

Trang 13

5.2.2 Các học giả nước ngoài khác

Những học giả nước ngoài đầu tiên nghiên cứu về vấn đề người Hoa, đólà: “Xứ Đàng trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thé ki 17 và 18” của tác

giả Li Tana dé cập tới hoạt động của thương gia người Hoa ở xứ Dang Trong

hay “Người Hoa ở miễn Nam Việt Nam” của Tsai Maw Kuey,

Có thể nói, nghiên cứu về người Hoa được học giả nhiều nước như Mỹ,Pháp, Nhật, Tây Ban Nha và các nước Đông Nam Á quan tâm từ lâu và đượchệ thống bằng nhiều thứ tiếng, trong đó tiếng Anh chiếm tỷ lệ áp đảo Khó cóthé ké hết các công trình được công bố Do hạn chế về kha năng ngôn ngữ,

chúng tôi chỉ mới tiếp cận được một số công trình bằng tiếng Anh như:

Backman Michael với “Overseas Chineses Business Network in Asia, Cabera:East Asia Anatical Unit, Department of Foreign Affairs and Trade, 1995”;

“Some observation regarding business strategies of overseas chinese trades in

South Vietnam” cua Barton C.A hay “China and Overseas Chinese” cua

Fitzgerald Các chuyên gia này đều nhìn nhận hoạt động kinh tế của cộngđồng người Hoa như một hệ thống kinh tế khổng 16, linh hoạt, thu lợi nhuậncao, nhưng cũng tiềm ấn nhiều bất ổn đối với nền kinh tế nước sở tại, cũng

như mối quan hệ của nó với Trung Quốc.

Ngoài ra, còn có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của các tác giảkhác có đề cập tới hoạt động kinh tế của người Hoa như:

»*Muray Weidenbaum - Samuel Hughes, (1996), The Bamboo NetWorkNew York Toronto Sidney Tokyo Singapore.

Lynn Pan (General Editor), (1998), The Encyclopedia of the Chinese

Overseas, Chinese heritage Centre, Singapore.

¢Grant Evans, (2000), Where China meets Southeast Asia: Social &

Cultural change in the border regions, Published by Institute of Southeast

Trang 14

®Wu-Yuan Li and Chun Hsi-Wu, (1980), Economic Development in

Southeast Asia The Chinese Dimension , Stanford University.

*Wang Gung Wu, (1991), China and the Chinese Overseas, Times

Academic Press.

eWang Gung Wu, (1989), The Culture of the Chinese merchants

(working paper series), University of Toronto, The Joint Centre for Asia

Pacific Studies, October.

Các công trình nay đã tập trung phân tích các hoạt động kinh doanh của

người Hoa, khả năng và thực lực kinh tế của họ trong các ngành nghé, lĩnhvực kinh doanh Đồng thời đề cập khá nhiều tới “nghệ thuật” kinh doanh vàvai trò của văn hóa truyền thống đối với sự thiết lập của hệ thống kinh doanh

mạng của người Hoa.

Kế thừa những công trình nghiên cứu đi trước, với hướng tiếp cận khu

vực học, đặt trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á, cùng với minh chứng cụ

thé, đó là nghiên cứu sâu hoạt động kinh tế của một số doanh nghiệp tiêu biểungười Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài của chúng tôi đưa ra cái nhìntổng quan về doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh trên các

mặt: loại hình, đặc điểm, hoạt động kinh doanh đặc trưng của doanh nghiệpngười Hoa, thực trạng và giải pháp phát triển trong điều kiện hiện nay.

6 Ket cau khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục ảnh, khóa

| luận được chia thành 3 chương:

> Chương 1: Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ

Chí Minh

> Chương 2: Một số doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí

Minh (giai đoạn 1986 đến nay)

> Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp phát huy tiềm năng hoạtđộng kinh tế của doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

- CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CỘNG DONG NGƯỜI HOA

TAI THANH PHO HO CHi MINH

1.1 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Đông Nam Á nói chung

và Việt Nam nói riêng

1.1.1 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Đông Nam Á

Trải qua nhiều thập kỷ, lịch sử đã chứng kiến nhiều đợt di cư của người

Hoa’ đến các khu vực trên thé giới, trong đó phan lớn tập trung vào các nước

Đông Nam Á, hình thành nên cộng đồng người Hoa én định, vững chắc, hòa

nhập với đời sông các nước sở tại.

Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á đã trải qua hàng

thế kỷ, đó là một quá trình vận động và biến đổi thân phận của họ: Từ thân

phận Kiều dân trong những ngày đầu mới nhập cư cho đến trước khi khu vực

Đông Nam Á thoát khỏi ách thống trị của thực dân Phương Tây, chuyển dần

sang địa vị công dân sau khi các quôc gia này giành được nên độc lập.

Người Hoa di cư đến khu vực Đông Nam Á từ rất sớm và kéo dài trong

nhiều thế kỷ Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự di cư của người Hoa tới khu

vực này, nhưng nguyên nhân chính là do sự tác động trực tiếp của các cuộc

nội chiến trién miên trong thời kỳ lịch sử Cổ - Trung Đại của Trung Quốc (đã

làm cho cuộc sống của người dân luôn ở trong tình trạng nghèo đói, bệnh

tật ) Bên cạnh đó, Đông Nam A được mệnh danh là “mién đất hứa” với

điều kiện thiên nhiên trù phú, cơ hội kiếm sống thuận lợi đã từng cưu mang

nhiều thế hệ người Hoa trong lịch sử Chính những điều đó đã tạo ra động lực

! Trong lịch sử chưa bao giờ tồn tại một cộng đồng người Hoa đồng nhất về chủng tộc, xã hội, chính trị.

Chính vì vậy, chưa có thuật ngữ chung để chỉ tất cả về họ Dựa vào đối tượng, phạm vi nghiên cứu, dé tài

sử dụng khái niệm người Hoa (Hua ren / Chinese overseas / Ethnic Chinese) dựa trên 5 tiêu chí :

- Có nguồn gôc Hán hoặc đã bị Hán hóa

- Sốngỗn định và thường xuyên ngoài lãnh thổ Trung Hoa

- _ Đã nhập quốc tịch va trở thành công dân của nước sở tại- Van còn bảo lưu được các yếu tổ Trung Hoa truyền thông- Van tự nhận mình là người Hoa

Trang 16

ple Eeeae a ee aa

cuốn hút nhiều thế hệ người Hoa định cư tiếp theo Nhưng dù bằng con đường

nào, nguyên nhân nào, hình thức nào, khi tới nơi cư trú mới, họ cũng xây dựng cho mình một cộng đồng vững mạnh với nhiều hình thức liên kết (đồng

-hương, đồng tộc ) nhằm ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế và lưu giữ

những giá trị văn hóa truyên thông của cha ông.

Hiện nay, cộng đồng người Hoa tại khu vực Đông Nam Á có khoảng 30

triệu người, chiêm tới 70% số người Hoa sinh sông trên thể giới và khoảng6% dân sô của các nước Đông Nam Á.

Bảng 1: Dân số người Hoa trong cơ cau dân cư các nước Đông Nam A

Trang 17

Bang 2: Các nhóm địa phương của người Hoa tai Đông Nam A (2007)

Quốc gia Tổng số người | Phúc Kiến Quảng Đông | Hải Nam

Do gần gũi về địa lý, lối sống, văn hóa, nhân chủng, cấu trúc kinh tế nên từ lâu đã xuất hiện các quan thé dân cư người Hoa di trú tại Đông Nam A.

Hạt nhân chính cho sự hình thành này là tầng lớp nhà buôn, thợ thủ công và

tiêu thương Hoạt động kinh doanh của họ không chỉ đóng vai trò tích lũy vốnmà còn kích thích dòng nhập cư mới Do thiết lập được hệ thống các làng, phố

của mình tại các trung tâm buôn bán, hải cảng chính của các nước trong khu

vực nên người Hoa trong thế kỷ XV - XVI đã thay thế người An Độ, A Rap và

chiếm vị trí chủ đạo trong nền ngoại thương Đông Nam Á Cùng với việc khởi

sắc buôn bán trên biển của người Nhật, Java, thương mại nhộn nhip của ngườiHoa ở thời kỳ đó đã tạo nên “Hệ thống mậu dịch Châu Á” hay “Kỷ nguyên

vàng mậu dịch Châu Á” [6, 24].

Từ khi thực dân phương Tây xâm nhập và cai trị khu vực Đông Nam Á,người Hoa trở thành lực lượng chính, đảm nhận chức năng môi giới, trao đổihàng hóa giữa phương Tây với thị trường nội địa Đông Nam Á Cùng với tư

bản phương Tây, tầng lớp nhà buôn người Hoa đóng vai trò quan trọng trongviệc hình thành “Con đường tơ lụa” trên biển, nối liền Châu A với Âu - Mỹ,làm phong phú đa dạng thêm nguồn cung cấp vốn, thị trường lao động và chủ

nghĩa tư bản dạng thuộc địa ở khu vực này Dưới tác động của thực tiễn thuộc

Trang 18

KuNQANNNNNNAAHg, AC ¬ —.

địa, tầng lớp nhà buôn, thương gia người Hoa dần dần chiếm lĩnh nhiều lĩnh

vực, ngành kinh tế trọng yếu của nhiều nước Đông Nam Á (nhất là các nước

Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam ) như

buôn bán, xay xát lúa gạo, kinh doanh tạp hóa, tín dụng nông nghiệp Điềunày cho phép họ tích lũy vốn nhanh dé mở rộng dau tư sang các lĩnh vực khác

đòi hỏi nhiều vốn và kiến thức cao hơn như tài chính, công nghiệp chế biến —

chế tạo.

Khoảng 10 — 15 năm sau Chiến tranh Thế giới thứ II, hầu hết các nước

Đông Nam Á đã giành được độc lập, đồng loạt thi hành chính sách bản địa

hóa tư bản nước ngoài bằng biện pháp hạn chế hay phân biệt đối xử, trong đócó tư bản Hoa Kiều Do nhiều hậu quả xấu mang lại: kinh tế trì trệ, mâu thuẫn

và xung đột sắc tộc, các nhóm lợi ích cộng đồng xã hội tăng lên làm cho

chính phủ các nước này từ nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX buộc phải

điều chỉnh chính sách bằng việc khuyến khích đầu tư tư nhân trong và ngoài

nước (trong đó có doanh nghiệp người Hoa va Hoa Kiều) Sự chuyển hướngnày tạo ra bước phát triển mới tại các nước Đông Nam Á, làm tăng nhanhngu6n vốn nội địa, thúc đây hợp tác đa dân tộc, đa sở hữu giữa tư bản tư nhân

với nhà nước, giữa các nước trong khu vực với các công ty xuyên quốc gia Âu

- Mỹ, Nhật Bản Đối với tư bản người Hoa, sự thay đổi chính sách này làmđa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, tạo đà cho sự ra đời của các tổ hợp, tập đoàncông ty xuyên quốc gia của người Hoa tại Đông Nam Á trong những thập niên

80 - 90.

Theo thống kê năm 1983, vốn kinh doanh của người Hoa tại Đông NamÁ ước tính khoảng 65 tỉ USD Tới nay, con số này đã được nhân lên gấp bội.

Người Hoa được đánh giá là một thế lực kinh tế hùng mạnh tại Đông Nam Á.

Đồng thời, họ nắm vai trò chủ đạo, chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế của

một sô quôc gia trong khu vực.

Tại Indonesia, người Hoa chiếm 2,5% trong số 200 triệu dân, nhưng lại

kiểm soát tới trên 70% kinh tế nước này Trong đó, kiểm soát trên 75% ngành

Trang 19

sản xuât bánh mì, miên; kiêm soát 80% ngành may mặc; 65% ngành nhuộm

và 80% ngành lâm sản Cuối năm 1993, 68% doanh nghiệp quy mô lớn của- Indonesia do người Hoa kiểm soát [34, 13].

Người Hoa ở Thái Lan chiếm 10% dân số nhưng chiếm trên 90% vốncủa các doanh nghiệp và trên 50% vốn của ngành ngân hàng Những ngân

hàng quy mô lớn của người Hoa ở Thái Lan như Ngân hàng Thái Kinh có vốn

tới 6,9 tỉ USD, Ngân hàng Nông Dân Thái Hoa trên 6,7 tỉ USD, Ngân hàng

Điện Tín Châu Á khoảng 5 tỉ USD, Ngân hàng BangKok 6,2 tỉ USD, Ngân

hàng Hoa Thái 6,7 tỉ USD, Ngân hàng Thương Mại Viễn La 4,6 tỉ USD Ngân

hàng và công ty tài chính của người Hoa ở Thái Lan có tài sản tới trên 22,2 tỉUSD lớn hơn tài sản 21,8 tỉ USD của Chính phủ và Hoàng gia Thái Lan cộng

lại Chính vì vậy mà địa vị người Hoa ở Thái Lan rất cao Người gốc Hoa

cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể trong Chính phủ Thái Lan [34, 15].

Tại Philippines người Hoa chiếm chưa đầy 2% dân số nhưng chiếm trên

35% kim ngạch thương mại của nước này, đồng thời kiểm soát gần hết nhữnghuyết mạch kinh tế của Philippines Vì vậy, người Hoa có địa vị và quyền lợirất lớn trên chính trường cũng như trong kinh doanh, giáo dục [34, 18].

Tại Singapore, người Hoa chiêm tới 80% dân sô Họ kiêm soát tat cả các

mặt của đất nước, từ chính quyền nhà nước tới các doanh nghiệp [34, 20].

Di đôi với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp người Hoa là sự ra đời của

các tập đoàn, công ty lớn xuyên quốc gia như tập đoàn họ Lâm tại Indonesia,

họ Quách tại Malaysia, họ Trần ở Thái Lan Đó là minh chứng rõ nét nhấtcho sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của doanh nghiệp người Hoa tại ĐôngNam Á Những tập đoàn, công ty này đang điều hành, chỉ phối một số ngành

kinh tế then chốt của nhiều nước Đông Nam Á, nhất là trong lĩnh vực tài

chính Đây được coi là nhân tố tích cực, thúc đây nhanh quá trình liên kết và

tập trung hóa từng lĩnh vực, ngành, quốc gia, khu vực và quốc té, tạo thuận lợicho chuyền giao công nghệ, đào tạo các nhà quản lý và công nhân lành nghề

Trang 20

cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nên kinh tê các nước ĐôngNam A Tuy nhiên, hoạt động kinh té của cộng đồng người Hoa cũng tiêm an

nhiêu nguy cơ đôi với nên kinh tê các nước.

1.1.2 Tông quan về cộng đông người Hoa tại Việt Nam

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quá trình hình thành, phát

triên, lưu giữ các yêu tô truyén thông: văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, quan hệ :

xã hội của cộng đông người Hoa ở Việt Nam có nhiêu nét tương đồng với

các cộng đồng người Hoa tại khu vực Đông Nam Á.

Ở Việt Nam hiện có 823.071 người Hoa sinh sống [2, 131], phần lớn tập

trung ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ.

Người Hoa ở Việt Nam trong các văn kiện Đảng và nhà nước Việt Nam,

đó là “Là những người gốc Hán và những người thuộc dan tộc it người ở

Trung Quốc đã Hán hóa di cư sang Việt Nam và con cháu của họ sinh ra, lớn

lên tại Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, nhưng vẫn còn giữ những đặctrưng văn hóa, chủ yếu là ngôn ngữ, phong tục tập quán của dân tộc Hán và

tự nhận minh là người Hoa” [1, 77] Trong văn kiện này cũng lưu ý về “Hoa

Kiểu là những người có cùng nguồn gốc với người Hoa, nhưng không nhậpquốc tịch Việt Nam” [1, 77]

Trong số 53 dân tộc ít người ở Việt Nam, người Hoa là một trong ba tộc

người của nhóm ngôn ngữ Hán, thuộc ngữ hệ Hán — Tang Người Hoa được

chia thành các nhóm địa phương, di cư vào Việt Nam theo nhiều đợt vào

những thời điểm khác nhau từ thế kỷ XVI và sau này là cuối thời Minh, đầu

thời Thanh và kéo dài tới đầu thế kỷ XX Người Hoa có mặt ở hầu hết các tỉnhcủa Việt Nam, tập trung đông ở các tỉnh như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thành

phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng Người

Hoa còn có tên gọi khác nhau như Khách, Hán, Tàu với các nhóm địa phương

phổ biến: Quảng Đông, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kién

Trang 21

Bảng 3: Dân số người Hoa trong cơ cấu dân cư Việt Nam (năm 2009)?Tỉnh / Thành phố Người Hoa Tổng sốdân | Tỷ lệ (%)

Người Hoa sử dung tiếng Hán (ngữ hệ Hán — Tạng) Ngôn ngữ đã trở

thành tín vật để người Hoa nhận biết nhau, là sợi dây liên kết mật thiết củacộng đồng người Hoa Ngôn ngữ không những là tiêu chí chủ yếu định hìnhbản sắc văn hóa của một dân tộc mà còn là một trong những phương tiện cơbản để chuyền tải và tiếp nhận văn hóa giữa các dân tộc khác nhau Đối với

bat kỳ một dân tộc nào, nếu đánh mất ngôn ngữ thì không những đánh mat

bản sắc mà còn đánh mắt luôn bản thể của dân tộc mình Nhận thức được tầm

quan trọng của ngôn ngữ dân tộc, nên ở bât cứ đâu, trong hoàn cảnh nào,

? Thống kê những tỉnh có dân số người Hoa trên 1.000 người

16

Trang 22

người Hoa cũng quan tâm tới việc xây dựng hệ thống giáo dục cho con em

mình tại địa phương họ cư trú, đặc biệt là việc dạy học tiếng Hán Đây cũng làmột trong những nét riêng biệt, độc đáo của cộng đồng người Hoa Dù ở đâu,họ vẫn luôn lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống, thông qua việc

bảo tồn, sử dụng ngôn ngữ của mình [22].

Người Hoa ở vùng nông thôn chủ yếu sống bằng nghề nông, coi lúa nước

là đối tượng canh tác, sản xuất chính Ở các thành phó, thị xã, thị tran, họ làm

nghề buôn bán, thủ công nghiệp Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của

người Hoa khá phát triển như nghề gdm (Quang Ninh, Sông Bé, Đồng Nai),

làm giấy súc, làm nhang (Thành phố Hồ Chí Minh) Một bộ phận người Hoa

cư trú ven biển sống chủ yếu bằng nghề đánh cá và làm muối Trong hoạt

động sản xuat, kinh doanh, người Hoa luôn coi trọng chữ “Tin”.

Lương thực chính của người Hoa là gạo Ở các gia đình bình dân, bữa

sáng thường điểm tâm băng cháo trắng với trứng vịt muối, còn những nhà khágiả hơn là hủ tiếu, bánh bao, xíu mại Người Hoa có kỹ thuật nấu ăn giỏi, ưa

chuộng các món xào với gia vị Thức uống của người Hoa ngoài công dụng

giải khát, còn có tác dụng bồi dưỡng cơ thể Các loại trà sâm, hoa cúc là

những thức uống thông dụng trong mỗi gia đình người Hoa.

Trang phục truyền thống của người Hoa hiện nay chỉ còn thấy ở một số

người lớn tuổi hay được mặc vào các dịp lễ tang, đám cưới, phổ biến nhất là

áo “Suwon xám” của phụ nữ Hoa Mau sắc trang phục yêu thích của người Hoa

là màu đỏ và hồng phan đối với các thiếu nữ.

Người Hoa thường cư trú tập trung ở những nơi giao điểm của các trục

giao thông, thuận lợi cho việc hành nghé kinh doanh, buôn bán Ở vùng nông

thôn, họ tập trung thành từng làng; các dãy nhà được sắp xếp theo quan hệ

dòng họ, thân tộc hay cùng nhóm địa phương Ở những vùng thành thị hay đô

thị lớn, người Hoa sống tập trung thành các khu phố hay thành từng phố riêng

« biệt, hình thành hệ thong Chinatowns sam uất, biệt lập với cu dân địa phương,

Trang 23

nhưng lại gần gũi, gắn bó với nhau trong quan hệ họ hàng mà trung tâm liênkết đó là nhà thờ họ của mỗi khu phố.

Nhà của người Hoa thường có 3 loại: Ba gian hai chái, chữ Môn và chữ

Khẩu Nhà thường xây bằng đá, gạch mộc hay trình đất, lợp ngói máng phên

tre nứa Nổi bật trong nhà là bàn thờ tổ tiên, dòng họ, thờ Phật hoặc các vị

thần cùng với câu đố màu đỏ viết bằng chữ Hán với lời cầu phúc, cầu lợi, cầu

bình yên.

Xã hội người Hoa phân hóa giai cấp sâu sắc và có tính phụ quyền Mỗiquan hệ với người cùng họ được coi trọng Mỗi dòng họ có từ đường dé thờcúng Hằng năm, vào một ngày nhất định những người cùng họ tập trung tại từ

đường dé làm lễ giỗ tô.

Những hộ kinh doanh sản xuất thường có hội nghề nghiệp tương ứng.

Những hội này đều có một vị tô và ngày giỗ tô trong năm Gia đình được xây

dựng theo chế độ phụ hệ, một vợ một chồng khá bền vững Người Hoa thường

dựng vợ gả chồng cho con trong cùng một nhóm địa phương Trưởng họ, ông

mối, các chức dịch đóng vai trò khá quan trọng trong việc quyết định hôn

nhân Hiện nay, thanh niên người Hoa xây dựng gia đình khá muộn (độ tuôi

trung bình từ 28 - 30 tuổi).

Trong một năm người Hoa có nhiều lễ tết: Tết Nguyên Đán, Tết NguyênTiêu, Tết Thanh Minh, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu Trong đó, Tết NguyênĐán là dip tết đặc trưng, quan trọng đối với người Hoa Hau hết các hoạt động

tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa truyền thống đều được tổ chức trong địp này.

Nổi bật trong tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Việt Nam là tínngưỡng thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng các vị thần phù hộ (thần

bếp, thổ địa, thần tài) và một số vị thánh và bồ tát (Quan công, Bà Thiên Hậu,Ông Bồn, Nam Hải Quan Ông ) Hệ thống chùa, miéu khá phát triển Chùa,

miếu của người Hoa thường gắn liền với các hội quán, trường học Đó cũng là

nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi diễn ra các lễ hội của người Hoa.

Trang 24

Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ truyền thống của người Hoa có nhiều thểloại như hát, múa, ca kịch với nhiều loại nhạc cụ: tiêu, sáo và các loại đàn(đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn nguyệt) Tổ chức văn nghệ dân gian truyền thốngmang tính nghiệp dư đã có từ lâu, tiêu biểu là các “nhac xã” Múa lân, sư tử,rồng là những loại hình nghệ thuật mang tính quần chúng sâu rộng đượctrình diễn hằng năm vào lễ hội, lễ tết của cộng đồng.

12 Tổng quan về cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

1.2.1 Nguồn gốc lịch sử và quá trình hình thành cộng đồng người

Hoa tại Thành phố Hỗ Chi Minh

Những người Trung Hoa từ miền Duyên Hải phía Nam Trung Hoa di cư

đến miền Nam Việt Nam từ khá sớm, ít nhất là từ đầu khoảng thế kỷ thứ XVIIvà kéo dai nhiều thé kỷ sau đó, cho đến giữa thế kỷ XX Giai đoạn từ năm

1923 đến 1951, có hơn 1,2 triệu người Hoa di cư từ Trung Quốc tới Việt Nam.Tùy vào biến cố kinh tế, chính trị, xã hội ở Trung Quốc ở những thời điểm

khác nhau mà các đợt di cư diễn ra 6 ạt hoặc lẻ tẻ.

Cuộc di cư của hai viên quan nhà Minh là Trần Thượng Xuyên và Dương

Ngạn Địch đến xứ Đồng Nai vào năm 1679 được coi là mốc khởi đầu cho sự

hình thành cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng như khuvực Nam Bộ Những người di dân được chúa Nguyễn, đứng đầu xứ Đàng

Trong đón tiếp chu đáo, cho phép họ đỉnh cư ở miền đất Nam Bộ Nhóm củaTrần Thượng Xuyên định cư tại Biên Hòa, nhóm kia được lưu lại ở Mỹ Tho.Năm 1778, một bộ phận người Hoa từ Biên Hòa chuyên cư về vùng Chợ Lớn

Trang 25

đến Việt Nam và các nước khác Trong số di dân đó còn có quan lại, binh lính.

Họ vốn là những người phục vụ dưới triều Minh, không chấp nhận cộng tácvới Triều Thanh Ngoài ra, trong thành phan di dan người Hoa đến Việt Namcòn có một số thành phần bất hảo như trộm cướp, tội phạm trốn tránh sự truynã của triều đình Trung Hoa.

Vào đầu thế kỷ XX, chính quyển thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông

Dương mở rộng khai thác thuộc địa và cần một lượng nhân công lớn Thông

qua việc trao đổi giữa chính quyên Pháp và chính phủ Trung Hoa Dân Quốc,

một số lượng lớn các công nhân người Hoa đã tới làm việc tại các đồn điền cà

phê, cao su ở Việt Nam Trong đó, cảng Sài Gòn là nơi trực tiếp đón nhận

nhiều đợt di cư của người Hoa Số lượng người Hoa tiếp tục tăng nhanh sauChiến tranh Thế giới thứ II do nội chiến xảy ra tại Trung Quốc, họ di cư tới

Việt Nam và một số ít tiếp tục di cư tới Lào, Campuchia.

Lang Minh Hương ở khu vực Chợ Lớn được thành lập vào thế kỷ XVI,

là một trong những cộng đồng người Hoa đầu tiên tại Sài Gòn Làng Minh

Hương nằm trong cơ cấu hành chính chung với chính quyền phong kiến Việt

Nam xứ Đàng Trong và nhà Nguyễn về sau Dấu tích của Làng Minh Hương

xưa và nay là Đình Minh Hương Gia Thạch nằm trên đường Trần Hưng Đạo

thuộc quận 5 Trong đình hiện còn lưu giữ bức hoành phi “Thiện tục khả

phong” là sự khen ngợi của vua Tự Đức về nếp sống tốt đẹp của Làng Minh

Hương Làng Minh Hương là minh chứng về sự hội nhập một cách toàn diện,

mạnh mẽ của người Hoa vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam Sự hội nhập đó

đem lại những điều kiện thuận lợi cho công việc làm ăn, sản xuất kinh doanhvà cả những quyền lợi về mặt chính trị, xã hội Với tư cách công dân, họ được

quyền tự do đi lại, cư trú, có quyền sở hữu bat động sản và kết hôn dé dang

với người ở các dân tộc khác tại Việt Nam Chính nhờ những quyền lợi đó mà

hoạt động thương mại, dịch vụ của người Hoa nhanh chóng phát triển và là

một thế mạnh trong hoạt động kinh tế của họ.

Trang 26

Ngày nay, cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành một

._ bộ phận cư dân của Thành phố và là công dan Việt Nam Trong lịch sử và hiện tại,

người Hoa đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển

Sai Gòn - Chợ Lớn trước đây, cũng như Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

1.2.2 Dân cư và phân bỗ dan cw

Theo kết quả điều tra dân số (4/2009), Thành phố Hồ Chí Minh hiện có

414.045 người Hoa, chiếm 5,8% so với dân số toàn Thành phố Trong đó, có205.277 nữ, 208.768 nam (tỷ lệ nữ/nam là 50,4%) [2,131].

Bảng 4: Nhóm địa phương người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

(2009) ( So với tỷ lệ dân số người Hoa, Đơn vi: % )

| Quảng Đông | TriềuChâu | Phúc Kiến | Hai Nam HakkaR 56,5 34 6 | 2 1,5

Các quận, huyện ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có người Hoa sinh sống,

ít nhất là huyện Cần Giờ với 258 người, nhiều nhất là quận 11 với 105.524

người Người Hoa tập trung đông nhất ở một số quận nội thành của Thành phốnhư:

Quận Người Hoa Dân số toàn Tỷ lệ người

" (Người) quận (Người | Hoa/Quận (%)

Trang 27

Những số liệu trên đây cho thấy, người Hoa tập trung cư trú, sinh sống chủyếu là các quận 5, quận 6, quận 10, quận 11 (là những quận thuộc dia bàn Chợ

- Lớn trước đây, cũng là vùng đât cư trú xa xưa của người Hoa, nơi có làng

Minh Hương xưa) Bình Chánh là huyện ngoại thành có đông người Hoa sinh

song nhất với 14.319 người, chiếm 3,7% so với dân số toàn huyện.

Ở Thành phố Hồ Chí Minh, phân bố cư trú của người Hoa theo hai dạng,

một là cư trú xen kẽ giữa người Hoa với các cộng đồng dân tộc khác, hai là cư

trú tập trung thành từng khu vực nhỏ Hình thức cư trú thứ nhất phô biến với

cộng đồng người Hoa cư trú trên dia bàn Thành phố Hình thức cư trú thứ hai,

phan nhiều phổ biến trong phạm vi một số khu phó, tổ dân phố ở quận 5, quận

6, quan 11, nơi có tỷ lệ người Hoa tập trung khá cao trên 70%.

1.2.3 Văn hóa vật chất

1.2.3.1 Nhà ở

Hiện nay, tại quận 5, quận 6, quận 11 vẫn còn nhiều ngôi nhà cổ của người

Hoa được xây dựng cách đây hơn nửa thế kỷ, mái lợp ngói âm dương, cổng

nhà đóng then ngang Những ngôi nhà khang trang, có tường vẽ hình hoa lá.

Quan sát kỹ nhiều hẻm có người Hoa cư trú, còn ghi rõ là các “Hạng” và “Ly”

(tương tự ngõ, xóm hiện nay) Đó là dấu ấn của những cụm dân cư đầu tiêncủa người Hoa tại Sài Gòn - Chợ Lớn xưa Trong buổi đầu hình thành cộng

đồng dân cư ở Sài Gòn — Chợ Lớn, người Hoa thường tụ cư xung quanh

những cơ sở tín ngưỡng, hội quán của các bang, hội Đó là những ngôi nhà cổ

còn lại hiện nay quanh khu vực chùa Bà, chùa Ông ở đường Nguyễn Trai,

Triệu Quang Phục, khu vực chợ Xã Tây ở quận 5 Ngày nay, những khu phố

cô ít nhiều vẫn được bảo tổn, tuy nhiên nhiều nhà cổ bị phá đi, thay vào đó là

những ngôi nhà cao tầng Thường rất dễ phân biệt giữa nhà của người Hoa với

nhà người Việt, bởi nhiều nghi thức tín ngưỡng và sắc đỏ trong trang trí nhà ởcủa người Hoa Đó là các bàn thờ thần thánh, tổ tiên, gia đình từ ngoài vào

trong nhà, cùng với câu đôi màu đỏ băng nhũ vàng hoặc mực nho đen, ghi

22

Trang 28

những lời chúc mừng, cầu nguyện như “Xuất nhập bình an”, “Nhất bản vạn

lợi”, “Kim ngọc mãn đường `

Trong những dịp lễ hội, phụ nữ Hoa thường mặc “Suwon Xám” hay còn

gọi là “Chuyển Chi’ Loại áo này thường đi với trang sức như vòng cổ, vòng

tay, bông tai tạo nên nét duyên dáng, trẻ trung Vào dip tết, người Hoa lớntuổi thường mặc chiếc áo đài màu đen hoặc xám, tay cầm quạt, đội mũ chóp

vải chùm đâu, chân mang giây vải, có người câm tâu thuôc.

Ngày nay, thanh niên nam nữ người Hoa mặc quân áo, phục sức theo lôihiện đại Khá nhiêu thiêu nữ người Hoa thích mặc áo dài của người Việt vào

dịp lễ hội.

1.2.3.3 Âm thực

Âm thực người Hoa Chợ Lớn nổi tiếng khắp mọi miễn, thu hút đông đảo

những thực khách sành ăn Âm thực đối với người Hoa là cả một nghệ thuậtcông phu, độc đáo Dé là kỹ thuật tinh tế trong sử dụng gia vị và nghệ thuật

chế biến, với nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng như: Vịt quay, gà tiềm thuốc bắc,các loại lâu Ngoài ra, còn có nhiều món ăn bình dan ngon miệng và thu hút

thực khách khi tới Sài Gòn như: Hủ tiếu, cháo với trứng vịt bách thảo, bánh

bao

Trang 29

Người Hoa thường ăn cháo với củ cải muối hoặc “man thâu” với xíu maivào buổi sáng Kỹ thuật nấu cháo của người Hoa, nhất là người Hoa QuảngĐông rất công phu và độc đáo Gạo phải chọn loại tắm, nấu nhừ có bỏ “bạchqua”, gọi là cháo bach quả Nhà giàu bỏ bào ngư, khi ăn có thể thêm vào mộtsố loại rau như cải cúc Hủ tiếu cũng là một món ăn ưa thích của người Hoanhư phở của người Việt Ngoài ra, “zmăn thâu” - bánh bao không nhân va cácloại bánh bao có nhân khác cũng là món ăn phổ biến được ưa thích của ngườiHoa Bánh Trung Thu cũng là một nét độc đáo trong văn hóa 4m thực củangười Hoa vào dip Tết Trung Thu.

Uống trà là một thói quen hằng ngày của người Hoa Trước đây, trà uống

của người Hoa được nhập từ Quảng Đông, Phúc Kiến Về sau nguồn trà được

cung cấp từ vùng Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng) Ở Chợ Lớn có nhiều quán

trà, gọi là “7rà Tàu”, nhưng về sau này các quán trà bán kèm nước giải khát

khác và thói quen uông trà giảm dân.

" Có thể khẳng định rằng, âm thực của người Hoa là một trong những nét

văn hóa truyền thống độc đáo, thú vị, tinh tế của cộng đồng này.1.2.4 Văn hóa tỉnh thần

1.2.4.1 Phong tục và tập quán

Tính cộng đồng là một nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu của người Hoa Lànhững di dân nghèo khổ, tha hương nơi đất khách, họ phải gắn bó với nhau dé

tổn tại và phát triển Cộng đồng là sức mạnh giúp họ vượt qua khó khăn, thử

thách Chính vì vậy người Hoa rất coi trọng quan hệ đồng hương, đồng tộc.Những người đến trước ở Thành phố sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ, ủng hộ những

người đến sau chỗ ở, công việc Ngoài việc bảo tổn, lưu giữ tốt các giá trị

văn hóa truyền thống, tính cộng đồng là một trong những yếu tố giúp doanhnghiệp người Hoa có thé mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thông qua quan hệ

thân tộc, đồng hương.

Trang 30

a Hôn lê

Hôn lễ của người Hoa theo truyền thống khá cầu kỳ Nhiều nghi lễ, nghi

thức liên quan đến tín ngưỡng dân gian Việc chọn dâu, ré trước đây chủ yếudo bố mẹ quyết định, rồi chọn ngày tốt tiến hành lễ cưới.

Hôn lễ truyền thống thường trải qua 6 bước (Lục lễ):

> Lễ Dạm Hỏi, còn gọi là lễ “Nạp Tài”, nhà trai nhờ người mai mối đến

nhà gái tìm hiểu về cô dâu và gia đình cô Ấy |

> Lễ Vấn Danh thông qua mai mối dé xem xét tên, họ, tuổi cô dâu, chủ rểcó tương hợp, có sống với nhau hạnh phúc bền lâu.

> LỄ Nap Cát, lúc này hai bên gia đình trai gái đã bằng lòng Phía bên nhàtrai đề nghị nhà gái định ngày đính hôn.

> Lé Thỉnh Kỳ, còn gọi là Lễ Đính Hôn Nhà trai sẽ đem lễ vật sang nhà

gái như vải lụa may đồ cưới, các loại trang sức cho cô dâu trong ngày cưới

cùng quà tặng cho gia đình bên nhà gái.

> Lễ Nạp Tế, bà mai hai bên sẽ thay mặt hai họ bàn về việc tiến hành hônlễ, các khoản hồi môn, quyết định ngày cưới.

> LỄ Thân Nghinh hay Lễ Cưới, nhà trai tổ chức lễ rước dâu, làm tiệc cưới

đãi hai họ, chúc phúc cho cô dâu, chú rê.

Trước đây, lễ cưới đều phải thực hiện qua 6 bước nhưng ngày nay đã được

đơn giản hóa để phù hợp với cuộc sống hiện đại Nhiều lễ như nạp tài, vấn

danh, nạp cát được rút gọn Nghi lễ chính là đám cưới và tiệc cưới chiêu đãihọ hàng hai bên Ngày nay, thanh niên người Hoa đã có nhiều thay đối về

quan niệm trong hôn nhân Trai gái người Hoa đến tuổi trưởng thành tự tìm

hiểu, chọn bạn đời, ý kiến cha mẹ chỉ là tham khảo Việc kết hôn giữa thanh

niên Hoa — Việt ngày càng trở nên phô biên.

b LỄ mừng thọ

Trước đây, Người Hoa sống đến 60 tuổi được coi là thọ, 70 tuổi là thượngthọ, con cháu sẽ tô chức lễ mừng thọ cho ông bà Người thọ hay thượng thọ sẽ

Trang 31

ngôi trước bàn thờ tô tiên, mặc áo dài màu xám hoặc gam do truyén théng,dau đội mũ trùm dé con cháu đến quỳ lạy chúc thọ, cầu mong ông bà, cha mẹsống lâu, mạnh khỏe Trong địp này, người Hoa sẽ làm một cái bánh hình trái

đào tiên dâng tặng người thọ hay thượng thọ Hiện nay, nhiều người mừng thọ

bằng Kim Khánh - bang gm đỏ có hình ông Thọ mạ vàng Khi nhận lời chúc

mừng hoặc quà tặng, ông bà /cha me sé “li xì” lại cho con cháu dé lay may và

chia sẻ sự may man.

c LỄ tang

Người Hoa rat coi trọng lễ tang Lễ tang truyền thống được tiến hành theo

nhiều bước phức tạp, nhưng hiện nay đã lược bỏ nhiều để phù hợp với đời

sống mới.

Người quá cố được tắm rửa bằng nước thơm, mặc nhiều quan áo mới được

chuẩn bị trước đó Người ta sẽ bỏ vào miệng người chết một ít gạo, hoặc vài

đồng tiền cổ, nhà giàu có thể bỏ vàng, đá quý, cẩm thạch Người Hoa rất chú

trọng xem giờ để tiến hành các bước khâm niệm, phát tang, cáo phó, di quan

và an táng Những con cháu và thân bằng cố hữu sẽ được báo tin và tập hợp

về tham dự lễ tang Tùy theo các nhóm Hoa địa phương mà lễ tang có nhiều

điểm khác biệt Lễ tang chỉ được tiến hành khi có đủ mặt con cháu và chọn

giờ tốt mới an táng Vì vậy có khi lễ tang kéo dài tới năm, bảy ngày Mộ của

người Hoa thường được đắp nắm hình tròn và khá cao Phần đầu có bia đá ghi

tên, họ, ngày mat và ngày lập mộ viết bằng chữ Hán Sau khi chôn cắt, người

Hoa còn tiếp tục làm một số lễ cúng cho người chết trong thời kỳ để tang,

thường là 3 năm.

1.2.4.2 Tôn giáo, tín ngưỡng

Là những di dân tới vùng đất mới, chặng hải trình dài, đầy nguy hiểm, đến

một vùng đất lạ, luôn phải đối diện với khó khăn, trở ngại trong cuộc sống Vì

vậy, tín ngưỡng, tôn giáo sớm trở thành một nhu cầu tỉnh thần quan trọng,

Trang 32

giúp người Hoa trụ vững ở Nam Bộ và vượt qua thử thách trong cuộc sống

mưu sinh.

Người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh phần nhiều theo tín ngưỡng dân.

gian và thờ cúng tổ tiên Hệ thống thần linh của người Hoa rất phong phú, đadạng Các vị thần được cộng đồng người Hoa tôn sùng như Bà Thiên Hậu,

Quan Thánh Dé Quân, Ngọc Hoàng, Ong Bồn, Khong Tử Trong đó, ThánhNhân được thờ cúng nhiều hon than linh Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan ThánhDé Quân, Phước Đức Chánh Than là ba vị thần được tôn sùng nhất.

Trong gia đình người Hoa, ngoài thờ cúng tổ tiên, còn thờ rất nhiều các vị

thần bảo hộ gia đình: Thiên Quan Tứ Phước, Môn Thần, Thổ Địa Bản Gia,Táo Quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Than, Than Tài, Quan Thế Âm Bồ Tát,Thánh Mẫu Một số người Hoa theo dao Phật, dao Tin Lành, Thiên chúa

giáo Những nơi thờ phụng công cộng của người Hoa như các hội quán,

miéu, đình, đền, chùa, nhà thờ đều có lối kiến trúc điêu khắc cổ kính, độc

đáo, được gọi là Chùa Hoa Đó không chỉ là trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo

mà còn là trung tâm giáo dục, văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng của cộng đồng

Tết kết thúc một năm cũ, khởi đầu một năm mới theo âm lịch Tết Nguyên

Đán của người Hoa cũng giống như người Việt Tuy nhiên, cũng có những nét

riêng như dán nhiều câu chúc mừng sự may mắn của năm mới ở trong nhà,

đền miéu (chùa Hoa) Tết Nguyên Đán của người Hoa thường kéo dài từ cuốitháng Chạp năm cũ tới hết rằm tháng Giêng.

Trang 33

SG TT te bee oan ee name se san

b Tết Nguyên Tiêu

Tết được tổ chức vào ram tháng Giêng âm lịch (15/1) Tết Nguyên Tiêu

của người Hoa được tổ chức kéo dài nhiều ngày Hầu hết các hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo, văn hóa truyền thống đều được tập trung trong địp này Ởcác chùa, người Hoa đi lễ rất đông, nhiều người mang đến cúng phẩm như vịt,heo quay Trên đường phố, các đội múa lân đi chúc tết Ban đêm tại nhiều

chùa tổ chức hát Tiều, hát Quảng thu hút đông đảo người xem.

c Thanh Minh

Tết Thanh Minh thường được tô chức vào thời gian từ giữa đến cuối tháng

ba âm lịch hàng năm để tưởng nhớ tới tổ tiên và những người đã khuất Vào

địp này, gia đình người Hoa thường tổ chức tu sửa, quét dọn mé mả tổ tiên

Sau đó, bày một số món ăn thường là thịt ngỗng hoặc thịt dê để lên mộ để

cúng bái người đã khuất Đây cùng là dịp họ hàng trong gia tộc gặp mặt, vun

đắp tình cảm, tăng cường mối quan hệ thân tộc, trao đổi giúp đỡ nhau trong

kinh doanh, sản xuât, cuộc sông.

d Doan Ngo

Tet được tô chức vào ngày 5/5 âm lịch Người Hoa còn gọi là têt trừ sâubọ Một sô người di hái các loại 14 cây vê nâu nước uông với lòng tin sẽ trừđược tà ma hoặc treo một bó lá cây trước nhà ngăn cản tà ma xâm nhập Đây

còn là ngày giỗ của Khuất Nguyên, một nhà thơ được người Hoa kính trọng.

e Trung Thu

Tết Trung thu của người Hoa hay còn gọi là Tết Đoàn viên, là dịp sum họp

gia đình, bái tế tổ tiên Hiện nay, tết này chủ yếu dành cho trẻ em Đêm Trung

Thu vào rằm tháng 8 âm lịch, người Hoa tổ chức chơi múa lân, rước đèn lồng.

Vào dip này người Hoa thường tặng bánh Trung Thu cho người thân, bạn bè

bày tỏ lòng quý mến.

Trang 34

f Trùng Cửu

Tết được tổ chức vào ngày 9/9 âm lịch Ở Trung Quốc, tết này được tổ

chức khá lớn để đón chào mùa thu mát mẻ Sang đến Việt Nam, đặc biệt làngười Hoa định cư tại miền Nam dan quen với khí hậu nhiệt đới, nắng nóngquanh năm nên còn rất Ít gia đình g1ữ được tục lệ ăn tết Trùng Cửu.

_ g Đông Chí |

Người Hoa ở Sài Gòn không còn quan niệm về mùa đông Vì vậy, tếtĐông Chí được tổ chức vào giữa tháng 12 âm lịch với mục đích cúng thần

sông, thần biển, cầu mong an lành, đi lại hanh thông, làm ăn phát đạt.

Ngoài những ngày lễ tết tiêu biểu nêu trên, các đền, miéu của người Hoa

còn tổ chức lễ vía các vị thần thánh:

> 13/1 âm lịch, vía Quan Công

> 23/3 âm lịch, vía Bà Thiên Hậu

> 15/1 âm lịch, via Ông Bổn

> 9/1 âm lich, via Ngoc Hoàng

Đây cũng là dip tổ chức lễ hội của bà con người Hoa Moi người đến chùa,miéu rất đông, tiến hành các nghỉ thức dâng cúng, lễ bái Ngày via Bà ThiênHậu ở chùa Bà Chợ Lớn còn t6 chức múa lân, rước kiệu tượng Bà đi quanh

các khu phô có đông người Hoa sinh sông.

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Trải qua nhiều thập ky, lich sử đã chứng kiến các đợt di cư của người Hoađến các khu vực trên thế giới, trong đó phần lớn tập trung vào các nước Đông

Nam A, hình thành nên cộng đồng người Hoa én định, vững chắc, hòa nhập

với đời sống các nước sở tại.

Từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II, đại đa số người Hoa nhập quốc tịchcủa nước sở tại, trở thành một bộ phận không thé tách rời với đời sống kinh tế,

chính trị, văn hóa của các nước bản địa Trong đó, kinh tế của người Hoa trở

thành một bộ phận quan trọng hợp thành nền kinh tế dân tộc của các quốc gia

này và có vai trò to lớn trong việc thúc đây nền kinh tế khu vực phát triển Tuy

Trang 35

nhiên, sự chi phối và kiểm soát trong nhiều ngành then chốt của người Hoa đã

nhem nhóm mâu thuẫn giữa họ với chính quyền và cư dân bản địa Dưới

những biến động chính trị khốc liệt, lâu dài, nhất là từ Chiến Tranh Lạnh,cộng đồng người Hoa tại khu vực Đông Nam Á đã chịu sự phân biệt và kỳ thị

trong chính sách bản địa hóa của các nước sở tại và sự lôi kéo tranh giành

quyền lực của Trung Quốc Mặt khác, họ còn là nạn nhân trong chiêu bài

ngoại giao phục vụ cho chính sách dân tộc hẹp hdi và đấu tranh giai cấp của

chính quyền các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.

Từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, do nhu cầu cấp thiết phải đây mạnh

khôi phục, phát triển nền kinh tế dân tộc, chính phủ các nước Đông Nam Á đã

thay đổi nhận thức nhanh chóng, điều chỉnh chính sách từ phân biệt đối xửsang thúc đây hợp tác với người Hoa, nhằm thu hút, tận dụng mọi nguồn lực

của họ vào phát triển kinh tế Việc điều chỉnh này đã làm cho vị thế và thựclực kinh tế của người Hoa tại Đông Nam Á từng bước được nâng cao, trở

thành nhân tố đóng góp quan trong trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

của khu vực Người Hoa tại Đông Nam Á được đánh giá là một lực lượng có

tiềm lực kinh tế lớn về vốn, nhân lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý gópphan thúc day quá trình liên kết khu vực và nhất thể hóa nền kinh tế khu vực.

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quá trình hình thành, phát

triển và lưu giữ các yếu tố truyền thống: văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, quan

hệ xã hội của cộng đồng người Hoa ở Việt Nam có sự tương đồng với các

cộng đồng người Hoa tại khu vực Đông Nam Á.

Cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh có tính cộng đồng cao,

bảo tồn, lưu giữ được các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là ngôn ngữ.

Tính cộng đồng, giá trị văn hóa truyền thống (ngôn ngữ, phong tục tập quán,

tôn giáo tín ngưỡng ) là nền tảng chỉ phối, ảnh hưởng tới hoạt động kinh

doanh của cộng đồng người Hoa Chính tính cộng đồng, giá trị văn hóa truyềnthống là những yếu tố cơ bản, cốt lõi, tạo tiền đề thành công trong kinh doanh

Trang 36

CHƯƠNG 2

MỘT SÓ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHÓ

HO CHÍ MINH (GIAI DOAN 1986 DEN NAY)

Từ năm 1986, sau khi Đảng và nhà nước thực hiện chính sách đổi mới, mở

rộng nén kinh tế nhiều thành phan, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển,cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động phát triển kinhtế, góp phan tích cực trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thành phó.

Vào những năm 90, có rất nhiều người Hoa huy động vốn thành lập các

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại, xuất nhập khâu đem lại hiệuquả kinh tế cao Hoạt động kinh tế của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

trong lĩnh vực thương nghiệp chiếm tới 30%, lĩnh vực công nghiệp nhẹ chiếm

tới 70% cơ cau kinh tế của Thành phố Cùng với quá trình đổi mới, kinh tế

người Hoa cũng phát triển theo hướng đa nguyên, tập đoàn hóa.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, thực lực kinh tế của cộng đồng người

Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tại Việt Nam nói chung vẫn chưa

theo kịp được đà phát triển của người Hoa ở các quốc gia Đông Nam Á khác.Trong chương này, chúng tôi đề cập tới các hoạt động kinh tế của cộng

đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh qua các mặt: Đặc điểm, loại

hình, hình thức hoạt động của doanh nghiệp người Hoa trên địa bàn thành phố

(thông qua ba doanh nghiệp tiêu biểu) Các doanh nghiệp này được nghiên

cứu trong mỗi tương quan, so sánh với các doanh nghiệp người Hoa khác tại

Đông Nam A Đó là:

1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất hàng tiêu dùng Bình

Tiên (Biti’s)

2 Tập đoàn Kinh Đô

3 Ngân hàng Thương mại cổ phan (TMCP) Sài Gòn Thương Tín(Sacombank)

Trang 37

aes — tee Jae — a ¬ ". -.-

Thông qua 3 doanh nghiệp tiêu biểu này, chúng tôi hy vọng có thể lý giải

được một phan nào đó nguyên nhân “Tai sao hoạt động kinh tế của người

Hoa tại Việt Nam chưa thể theo kịp được đà phát triển của người Hoa ở các

quốc gia Đông Nam A khác ?”.

2.1 Khát quát chung về doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam Á

Từ cuối những năm 80, doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam Á bắt đầu:

phát triên mạnh mẽ, nhanh chóng Đó là do có sự tác động của một sô nhân tô:

> Chiến tranh lạnh kết thúc, nhu cầu hợp tác kinh tế trở nên mạnh mẽ.

> Từ cuối những năm 80, sau khi đồng Yên tăng giá, Nhật Bản đã đầu tư

6 ạt vào các nước Đông Nam A với khối lượng lớn làm cho nền kinh tế của

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia tăng trưởng với tốc độ cao.

> Sau một thời gian cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng

trưởng nhanh chóng, môi trường dau tư được từng bước cải thiện, thị trường

Trung Quốc rộng mở cho các quốc gia Đông Nam Á.

> Các nước Đông Nam A điều chỉnh và thực hiện chính sách kêu gọi đầu

tư, nới lỏng các hạn chế đối với hoạt động kinh tế của người Hoa, điều chỉnhcác chính sách đối với người Hoa từ bài trừ, kỳ thị sang khuyến khích, thu hút.

> Bản thân nền kinh tế trong khu vực giai đoạn này đã đạt được tốc độ

tăng trưởng nhanh và 6n định.

Với những nhân tố thuận lợi trên, các doanh nghiệp người Hoa đã cónhững bước phát triển mới, phát huy được khả năng và tiềm lực vốn có, tạo ranâng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy nền kinh tế các nướcĐông Nam Á đi lên.

Trang 38

Bang 5: Mức tăng trưởng kinh tế Đông Nam A (Giai đoạn 2010 — 2013)

tài liệu thống kê cho thấy, vốn của người Hoa tại Đông Nam Á thời kỳ này đã

tăng 18 lần so với những năm 70, gấp 5 lần so với thời kỳ đầu những năm 80và gấp 3 lần so với thời kỳ cuối những năm 80.

33

Trang 39

Bang 6: Tỷ lệ von của người Hoa ở các nước Đông Nam A (Don vị : %)

Vốn nhà

Singapore Số công ty 4,4Tổng mức tiêu thụ 1,2

Malaysia Số công ty 20,0

Tổng mức tiêu thụ | 48,0 22,6 25,3 4,1

Indonesia Số công ty 55,0 37,0 8,0

Tổng mức tiêu thụ | 67,1 29,8 3,1Thái Lan Số công ty 10,0 10,0 40,0 40,0

Tổng mức tiêu thụ | 13,2 9,9 31,3 45,6

Philippines Số công ty 20,0 16,7 300 | 33,3

Tổng mức tiêu thụ | 31,4 16,9 22,2 29,5

Nguồn [24]

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của khu vực Đông Nam Á

và xu thế công nghiệp hóa ở từng nước, hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

người Hoa tại Đông Nam A đã vượt ra ngoài khuôn khô giới hạn đồng hương,

đồng tộc, đồng bang phái, khu vực, nghề nghiệp mà chuyển sang hợp tác tiềntệ quốc tế xuyên ngành, xuyên khu vực Theo tính toán, ở khu vực này, doanhnghiệp người Hoa đã chiếm tới 70% thị trường cô phiếu Vốn của các doanh

nghiệp này đã đạt tới 66% tong giá trị cô phiếu của 10 thị trường cổ phiếu

hàng đầu châu Á (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đại lục) [21].

34

Trang 40

- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 — 1998, kinh tế của người Hoa Đông

Nam Á tiếp tục được hồi phục Cùng với việc tiếp tục điều chỉnh chiến lược

trong các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp người Hoa, những năm sau

đó, thực lực kinh tế người Hoa đã dần dần phát triển lớn hơn, tiếp tục giữ

vững được vai trò kinh tê chủ đạo của họ ở các nước trong khu vực.

Đặc điểm chính của doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam Á, đó là hầu

hết các doanh nghiệp đều phát triển theo lĩnh vực ngành nghẻ, sớm hình thànhhệ thống kinh doanh mạng liên ngành và đa ngành Đồng thời, họ nắm vai trò

chủ đạo trong một SỐ ngành kinh tế mũi nhọn như: tài chính, tiền tệ, ngânhàng, bất động sản, công nghệ - thông tin

Doanh nghiệp người Hoa thuờng phát triển theo ba loại hình:

> Loại hình doanh nghiệp truyén thống chủ yếu phát triển ngành côngnghiệp cơ sở như công nghiệp cao su, thiếc, ngô, mía đường (điển hình tại

Malaysia, Indonesia)

> Loại hình doanh nghiệp kinh tế hỗn hop da mục đích gồm các doanhnghiệp quốc doanh (trực thuộc chính phủ), doanh nghiệp nước ngoài và mộtsố doanh nghiệp trong nước Loại hình này chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sảnxuất công nghiệp nhằm thúc đây phát triển thị trường trong nước và tác động

vào những ngành phi công nghiệp, giúp các ngành này phát triển

> Loại hình doanh nghiệp công nghiệp cơ sở, chủ yêu đầu tư vào ngành

chế tạo Loại hình này được Thái Lan, Indonesia rất coi trọng và mong muốnphát triển nhanh chóng nhằm đây mạnh chính sách công nghiệp hóa và hiện

| đại hóa đất nước.

Hệ thống kinh doanh mạng của người Hoa (Chinese network) là mộthình thức liên kết kinh tế khép kín giữa các doanh nghiệp Hệ thống kinh

doanh này được hình thành qua nhiều thế hệ doanh nhân người Hoa Đó là sự

liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau, dựa trên quan hệ bạn bè, thân tộc,

dong hương và các môi quan hệ khác, gọi chung là “Quang xi”, cùng chun§

Ngày đăng: 29/06/2024, 05:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Dân số người Hoa trong cơ cau dân cư các nước Đông Nam A - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 1 Dân số người Hoa trong cơ cau dân cư các nước Đông Nam A (Trang 16)
Bảng 3: Dân số người Hoa trong cơ cấu dân cư Việt Nam (năm 2009)? - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 3 Dân số người Hoa trong cơ cấu dân cư Việt Nam (năm 2009)? (Trang 21)
Bảng 4: Nhóm địa phương người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 4 Nhóm địa phương người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 26)
Hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp như sau : - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Hình s ản xuất tiểu thủ công nghiệp như sau : (Trang 43)
Bảng 9: Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp người Hoa tại Quận 5 - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 9 Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp người Hoa tại Quận 5 (Trang 45)
Bảng 12: Một số chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 12 Một số chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn (Trang 55)
Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngan hàng - Khóa luận tốt nghiệp: Góp phần tìm hiểu một số doanh nghiệp người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 1986 đến nay)
Bảng 13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngan hàng (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN