MỤC LỤC
Cùng với tư bản phương Tây, tầng lớp nhà buôn người Hoa đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành “Con đường tơ lụa” trên biển, nối liền Châu A với Âu - Mỹ, làm phong phú đa dạng thêm nguồn cung cấp vốn, thị trường lao động và chủ. Sự chuyển hướng này tạo ra bước phát triển mới tại các nước Đông Nam Á, làm tăng nhanh ngu6n vốn nội địa, thúc đây hợp tác đa dân tộc, đa sở hữu giữa tư bản tư nhân với nhà nước, giữa các nước trong khu vực với các công ty xuyên quốc gia Âu - Mỹ, Nhật Bản.
Sang đến Việt Nam, đặc biệt là người Hoa định cư tại miền Nam dan quen với khí hậu nhiệt đới, nắng nóng quanh năm nên còn rất Ít gia đình g1ữ được tục lệ ăn tết Trùng Cửu. Vì vậy, tết Đông Chí được tổ chức vào giữa tháng 12 âm lịch với mục đích cúng thần sông, thần biển, cầu mong an lành, đi lại hanh thông, làm ăn phát đạt. Dưới những biến động chính trị khốc liệt, lâu dài, nhất là từ Chiến Tranh Lạnh, cộng đồng người Hoa tại khu vực Đông Nam Á đã chịu sự phân biệt và kỳ thị.
Từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, do nhu cầu cấp thiết phải đây mạnh khôi phục, phát triển nền kinh tế dân tộc, chính phủ các nước Đông Nam Á đã thay đổi nhận thức nhanh chóng, điều chỉnh chính sách từ phân biệt đối xử sang thúc đây hợp tác với người Hoa, nhằm thu hút, tận dụng mọi nguồn lực của họ vào phát triển kinh tế. Việc điều chỉnh này đã làm cho vị thế và thực lực kinh tế của người Hoa tại Đông Nam Á từng bước được nâng cao, trở thành nhân tố đóng góp quan trong trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quá trình hình thành, phát triển và lưu giữ các yếu tố truyền thống: văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, quan hệ xã hội.
Tính cộng đồng, giá trị văn hóa truyền thống (ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng..) là nền tảng chỉ phối, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cộng đồng người Hoa.
Thông qua 3 doanh nghiệp tiêu biểu này, chúng tôi hy vọng có thể lý giải được một phan nào đó nguyên nhân “Tai sao hoạt động kinh tế của người Hoa tại Việt Nam chưa thể theo kịp được đà phát triển của người Hoa ở các quốc gia Đông Nam A khác ?”. > Các nước Đông Nam A điều chỉnh và thực hiện chính sách kêu gọi đầu tư, nới lỏng các hạn chế đối với hoạt động kinh tế của người Hoa, điều chỉnh các chính sách đối với người Hoa từ bài trừ, kỳ thị sang khuyến khích, thu hút. Với những nhân tố thuận lợi trên, các doanh nghiệp người Hoa đã có những bước phát triển mới, phát huy được khả năng và tiềm lực vốn có, tạo ra nâng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy nền kinh tế các nước Đông Nam Á đi lên.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của khu vực Đông Nam Á và xu thế công nghiệp hóa ở từng nước, hoạt động kinh tế của doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam A đã vượt ra ngoài khuôn khô giới hạn đồng hương, đồng tộc, đồng bang phái, khu vực, nghề nghiệp mà chuyển sang hợp tác tiền tệ quốc tế xuyên ngành, xuyên khu vực. Về ngành tài chính, tiền tệ, theo thống kê, trong tong số 500 doanh nghiệp người Hoa có cổ phiếu niêm yết trên 7 thị trường chứng khoán lớn (Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines,. Indonesia) thì công ty chứng khoán, ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty đầu. Charatered Bank (Hong Kông) |. Ngân hàng người Hoa có đặc điểm là: Vốn của quốc doanh tham gia rất ít hoặc không có, vốn điều lệ ban đầu không lớn nhưng có khả năng huy động vốn nhanh.. Hầu hết các ngân hàng đều có vốn đầu tư nước ngoài hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua Ngân hàng Việt - Hoa. Mỗi ngân hàng phục vụ chủ yếu cho một nhóm doanh nghiệp người Hoa như:. | các co sở công nghiệp và thương mai cua người Hoa tai quan 5. ) > Ngân hàng Phương Mai phục vụ chủ yêu cho các hoạt động sản xuất.
Hệ thống ngân hàng - tài chính của người Hoa cũng là cầu nối khai thông với hệ thống ngân hàng - tài chính khu vực và quốc tế; đồng thời tạo ra lực hút đối với lực lượng người Hoa ở nước ngoài đầu tư vào Việt Nam (đặc biệt đối với địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh). Từ năm 1986 trở lại đây, với sự thay đổi của chính sách kinh tế, cho phép các thành phần kinh tế được kinh doanh, hoạt động thương mại ở Thành phó, trong đó có người Hoa đã nhanh chóng trở lại thương trường và phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. Thành phần kinh tế tư nhân, vốn chiếm tỷ lệ đông đảo trong cộng đồng này đã có sự phát triển nhanh chóng, là tiền đề cho sự hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ của một bộ phận lớn doanh nghiệp người Hoa trên địa bàn Thành phó.
Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) đầu tiên được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh từ việc hợp nhất Ngân hang Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng của người Hoa. Thỏng 4, nõng cấp thành cụng hệ thống ngõn hàng lừi (Core banking) T24 từ phiên bản R8 lên R11 hiện đại nhằm phát huy năng lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và tăng cường sức cạnh tranh cho Sacombank. Từ năm 1986, sau khi Đảng và nhà nước thực hiện chính sách đổi mới, mở rộng nền kinh tế nhiều thành phan, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động phát triển kinh tế, góp phan tích cực trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thanh phố.
Doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh mang những đặc điểm riêng mà các doanh nghiệp khác trên địa bàn Thành phố không có, đồng thời có những nét tương đồng với các doanh nghiệp người Hoa tại Đông Nam Á. Bên cạnh những thành tựu đạt được, hệ thống doanh nghiệp của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế do nhược điểm của mô hình kinh doanh “Chinese network’ chưa được khắc phục, đó là: tính chất gia tộc, gia đình trị nặng nề, phương thức quản lý xưa cũ, tăng trưởng nhanh nhưng không bền vững, tỷ lệ rủi ro cao do sự lệ thuộc quá mức giữa các hệ thống nhánh kinh doanh. Như vậy, giảm cầu trong nước là khó khăn đầu tiên, phổ biến đối với hơn 2/3 số doanh nghiệp; tiếp đến là 53.6% số doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận vốn; 49,2% gặp khó khăn trong việc mua nguyên liệu đầu vào; những bat ôn vĩ mô đã gây khó khăn cho 23,6% số doanh nghiệp; nhu cầu thị trường.
Tóm lại, theo chúng tôi, có những nguyên nhân chính sau đây khiến cho các doanh nghiệp người Hoa tại Thành phố Hô Chí Minh nói riêng, cũng như người Hoa tại Việt Nam chưa thể theo kịp được đà phát triển của người Hoa ở các quốc gia Đông Nam Á khác.
Tất cả những yếu tố trên khiến cho xuất phát điểm của hoạt động kinh tế của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh thấp hơn rat nhiều so với các doanh nghiệp người Hoa trong khu vực Đông Nam A. Đồng thời, tạo điều kiện để các doanh nghiệp người Hoa tai Thành phố Hồ Chí Minh có thể hội nhập vào “Hé thống kinh doanh mạng” (Chinese network) của người Hoa tại Đông Nam Á một cách thuận lợi nhất. Trước hết, mudn phát huy được nguồn lực kinh tế của cộng đồng người Hoa cần khơi dậy và khích lệ tinh thần và nghĩa vụ công dân, kiểm soát được yếu tổ liên kết nước ngoài trong hoạt động kinh tế của họ.
Thứ năm là bằng mọi biện pháp hạn chế những yếu tố tiêu cực để biến hệ thống kinh doanh mạng của người Hoa trở thành hình thức phân công lao | động tự nhiên trong quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới trong xu thế. Từ năm 1986, sau khi Dang va nhà nước thực hiện chính sách đổi mới, mở rộng kinh tế nhiều thành phan, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển, cộng đồng người Hoa tại Thành phó Hồ Chí Minh đã chủ động phát triển kinh tế, góp phan tích cực trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thành phố. Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh: Công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s), Tập đoàn Kinh Đô, Ngân hàng Thương mại cổ phan Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank) giỳp chỳng ta phần nào hiểu rừ hơn.
Chúng ta không cần phải xây dựng chính sách kinh tế riêng đối với cộng đồng người Hoa nhưng cần có biện pháp quản lý cụ thể đối với “hệ thống kinh doanh mang” (Chinese network) của người Hoa tránh những rủi ro tiềm ấn.