1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về chế tài thương mại và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Của Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Về Chế Tài Thương Mại Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lan Phương
Người hướng dẫn ThS. Cao Thanh Huyền
Trường học Học viện
Chuyên ngành Pháp luật Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 14,89 MB

Nội dung

Điều 320 LTM năm 2005 đã liệt kê các hành vi vi phạm pháp luật thương mai bao gôm: Vi phạm quy định về đăng ký kinh doanh, giây phép kinh doanh của thương nhân, thành lập và hoạt đông củ

Trang 1

NGUYÊN LAN PHƯƠNG

451411

PHAP LUẬT CUA MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIOI VE CHE TAI THUONG MAI VA BAI

HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

NGUYEN LAN PHƯƠNG

451411

PHÁP LUẬT CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VE CHE TÀI THUONG MẠI VÀ BAI

HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Chuyên ngành: Pháp luật Kinh té

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

THS CAO THANH HUYEN

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiền cứu của riêngtôi, các kết luận, số liệt: trong khóa luận tết nghiệp làtring thực, dam bdo độ tin cdy./

Xée nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS : Bộ luật Dân sự

PICC : Principles of International Commercial C ontracts

UNIDROIT Viện thông nhật tư pháp quốc tê

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT.

MỤC LỤC

KHÁI QUAT VỀ CHE TÀI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUÁT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI 7 1.1 KHÁI QUAT VỀ CHẾ TÀI THƯƠNG MAT

11.1 Khái niệm và đặc diém cña Hợp đồng thương mai

1112 Khải mêm và đặc điểm của chế tài thương mai.

1113 Các loại chế tai thương mai

1.2 KHÁI QUÁT PHAPLUAT VE CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

12.1 Khái niệm pháp kuật về chế tài thương mai

1.2.2 Vai trò của pháp luật về chế tài thương mai

123 Hội dung pháp buật về chế tài thương mai

CHƯƠNG2 h es

PHÁP LUÁT CUAMOT S6 QUỐC GIATRENTHE GIỚI VỀ CHE TAI THƯƠNG MAI

2.1 Pháp hiật cửa Hoa Kỳ về chế tai throng mai.

21.1 Quy ảnh về căn cử áp dung chế tai

2.1.2 Quy dinh về các hình thức chế tai

2.13 Quy Ảnh về trường hop mién trách nhiệm

23.1 Quy Ảnh về căn cứ áp dung chế tài thương mai

22.2 Quy dinh về các hình thưức chế tdi thương mai

2.2.3 Quy Ảnh về các trường hop miễn trách nhiệm

2.3 Quy định về chế tài threng mai trong Bộ nguyên tắc Hop dong thương mại q

Vien tháng nhất tr pháp quốc tế

23.1 Quy Ảnh về căn cứ áp dung chế tài thương mại

23.2 Quy dinh về các hình thức chế tài thương mai

23.3 Quy ảnh về trường hop min rach nhiệm

Trang 6

3.1.1 Quy dinh về căn cứ áp dung chế tai thương mại

3.1.2 Quy Ảnh về các hành thức chế tai thương mai

3.13 Quy Ảnh về trường hop miễn trách nhiệm

3.2 Một số kiến nghi hoàn thiên pháp huật Việt nam: tài đương mai tir bài học hinh

3.2.1 Kiến nghĩ nhầm hoàn thiên các quy đính về căn cit áp dung chế tài thương mai.

3.2.2 Kiến nghĩ nhềm hoàn thiện các quy định về các hình thite chế tài thương mai

3.2.3 Kiến nghĩ nhầm hoàn thiên các quy định về trường hợp miễn trách nhiệm

PHAN KET LUÁN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tê toàn câu hiện nay, các quan hệ kính doanh,thương mại ngày càng trở nên đa dang và phức tap Những quan hệ này được thê hiệnđưới hình thức pháp lý là hợp đông thương mai Hợp đông thương mai ghi nhận sựthỏa thuận giữa các bên, là công cụ dé các bên đâm bảo quyên và lợi ích của minh, qua

đó thỏa mãn ý chí và nguyện vong mà các bên hướng tới khi xác lập môi quan hệ

thương mai Mac du quan hệ hợp đông ban đầu được xác lập với sự thiện chí và tính tự

nguyện, nhưng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhén chủ

quan mà trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong các bên có hành vi vi phạm,làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của bên kia Khi đó, dé bảo vệ quyền và lợi ich

hợp pháp của bên bị vi phạm, bảo dam tinh kỷ luật và nghiém minh của quan hệ hop

đông, qua đó gop phân duy tri và phát triển môi quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh

trong nên kinh tế thi trường, các biên pháp chê tài thương mai đã xuất hiện và được ghi

nhận dưới hình thức quy pham pháp luật với mục đích nhằm ngăn ngừa và xử lý những

hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Bên cạnh đó, theo thông kê, Tòa án nhân dâncác cấp ở Việt Nam đã tiép nhân, giải quyết các vụ tranh chap thương mại và đặc biệt

là tranh chap thương mai có yêu tô nước ngoài với số lương gia tăng đáng ké (chiêm

12,7% tổng sô vụ án kinh doanh, thương mai nói chung), trong đó có nhiều tranh chấp

liên quan dén việc áp dung chê tai thương mai Thực tê đó cho thay, các quy định vềchế tài thương mai trong Luật Thương mai nam 2005 va các văn bản có liên quan vẫncòn tên tại những van dé chưa thật sự rõ ràng thống nhật, phù hợp nên đã làm giảmtính hiệu quả trong việc áp dung và thực thi các quy dinh về chế tài thương mai trênthực tế, nhất là trong béi cảnh hội nhập hiện nay V¡ vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu

pháp luật các nước trên thé giới trong lĩnh vực thương mai không chỉ mang ý nghĩa

khoa học ma còn mang tinh thực tiễn sâu sắc Việc nay nham đưa ra được các giải pháp

' Thái Vin Dom — Kahn sắt viền cao cấp, Viên kim sắt nhin din tdi cao (2023) “Ning cao hiệu qui gai quyết trai: chấp,

TH ie 0 Tap chỉ Cong sin Ink truy cap:

-fyvrvr tapchicongsan.org viviveb: 2018/8271 20Anew_conters#, truy cập ngày 25/09/2023.

Trang 8

hữu ích để gop phân khắc phục nhiing van dé con bat cập trong quy định về chế tải

thương mại, từ đó nâng cao hiệu quả trong việc thực thi các quy định về ché tai thươngmai trên thực tế là điều rất quan trong và cap thiệt trong bôi cảnh hội nhập quốc tê sâuxông như biện nay Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Pháp Init cha một

số quốc gia trêu thé giới về chế tài throng mai và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong phạm vi quốc tế noi chung và tại Viét Nam nói riêng, những van dé xoay

quanh hợp đồng thương mai và chế tải thương mai luôn nhận được sự quan tâm nghiên

cứu của nhiều tác giả Đó là những tải liệu quý giá để tham khảo, học hỏi trong quá

trình thực biện dé tài khóa luận Khi thực biện khóa luận, tác giả đã tìm hiểu kí để chonlọc ra những công trình có giá trí lý luận cao, co thể tham khảo nhằm rút ra kiến nghị

hoàn thiện hành lang pháp ly của Viét Nam về chê tài thương mai

2.1 Tìmh hình ughién cứu uréc ugoai

Một sô công trình về hop đông thương mai và chế tai thương mại nỗi bật trongphạm vi quốc tê có thé kê đền bao gôm:

e Alan Scott Rau Robert F Windfohr & Anne Burnett Windfohr (2001), Contract law in the United States: An overview, The University of Texas at Austin

School of Law, United States Bai nghiên cứu đã phân tích các van dé ly luân chung

xoay quanh hợp đông thương mai và phân tích trách nhiém khi vi phạm hop dongthương mai được quy định trong Bộ luật Thương mai thông nhất và Luật Hợp đồng của

Hoa Kỳ.

® Mare Thewes (2011), “De la distinction entre obligations de moyens et

obligations de résultat: pile ou face?”, Journal des tribmaux Lubourg Trong phạm vi

bai nghiên cửu khoa học này, tác giả đã tập trung phân tích những điểm moi trong cácquy dinh về trách nhiệm khi vi pham hợp đông trên cơ sở pháp luật của C ông hòa Phápvừa có sự sửa đôi, bô sung về các quy định trong hợp đông

e J Frank McKenna (2008), Liquidated Danages and Penalty Clauses: A Civil

Law versus Common Law Comparison, The Critical Path Tác giả đã tap trung vào các

điểm nổi bật và tiền hành so sánh các quy định về ché tai khá vi phạm hop đông giữa hệ

Trang 9

thống pháp luật Civil Law và Common Law dua trên sự tổng hợp từ các bài việt nghiên

cứu pháp luật hop đông của các quốc gia trên thê giới, trong đó có Hoa Ky, Ý, Án Độ,

đồng mà chi dé cập tới van đề nay bang cách nêu quy định trong luật của tùng quốc gia

2.2 Tinh hình ughién cứm trong mrớc

Những công trình nỗi bat có nội dung liên quan tới dé tải về chế tai thương mại

ở Việt Nam và pháp luật về chế tai thương mai của các nước trên thé giới cu thé la:

* Ta Khánh Ha (2012), Chế tài do vi pham Hop đồng thương mai theo pháp

luật Dệt Nam, Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai học Luật - Đại học quốc gia Hà

Ndi Luan văn đã nghiên cứu các chê tài do vi phạm Hợp dong thương mai theo quy

đính của Luật thương mai năm 2005 dé đưa ra những van đề lý luận chung, phân tíchtừng hình thức chế tài, làm cơ sở dé tim ra những bất cập của quy định pháp luật va

dua ra các giải pháp đề khắc phục những bat cập do

+ Hoang Thị Hà Phương (2012), Chế tải do vi pham hop đồng thương mại

-Nhig vẫn dé lj; luận và thực tiễn, Luận văn thạc si Luật hoc, Trường Dai học Luật Ha

Nôi Luan văn đã trinh bảy những van đề ly luận về hop đông thương mại, chế tàithương mai và việc áp dung quy định chế tài thương mai trong pháp luật Việt Nam trênthực tế Từ đó, đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật

+ TS Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hop đồng Hoa Ky và những điểmkhác biệt cơ bản so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chỉ Luật học số 12/2010, tr.11-17

Bài việt khoa học của TS Vũ Thị Lan Anh đã nghiên cứu về pháp luật hợp đông tại

Hoa Ky, bao gom các quy định về điệu kiện có hiệu lực, hình thức hợp đông, thủ tục

khi giao kết hợp đông và trách nhiém khi vi phạm hợp đồng thương mai.

Trang 10

Nhìn chung, liên quan dén ché tải thương mại, Việt Nam đã có nhiêu bài việt,công trình nghiên cứu về vận đề chê tài thương mai nói chung và các bai việt, côngtrình nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy đính của pháp luật và tạo ra sự thống nhậtgiữa quy đính của pháp luật Việt Nam và quốc tế nói riêng, Trong đỏ có các bài việt vàcông trình nghiên cứu chi ra các bat cập của pháp luật Việt Nam khi quy định về van đềnay cũng như đề xuat các giải pháp trên cơ sở tham khảo các quy định của quốc tê Tuynhiên, chưa có công trình nao thực hiện nghiên cứu một cách chuyên sâu dé có môt cátnhìn khát quát, hệ thông hóa được nội dung về chế định chế tài thương mai giữa hệ

thống luật Common law, hệ thống luật Civil Law cũng như tổ chức quốc tế, điêu ước

quốc tê,

3 Ý nghĩa khea học và thực tien của đề tài3.1 Ý ughĩa khoa hoc của đề tài

Những nghiên cứu trong phạm vi khóa luận được tiên hành từ những van đề ly

luận chung về hợp đông thương mai, chế tài trương mai, làm tiền đề, câu nội dé tim

tiểu chuyên sâu về quy đính của các nước trên thê giới về chế tài thương mai và những.nôi dung pháp luật về ché tài tương mai

Khóa luận đem lại những nội dung nghiên cứu với cái nhìn toàn điện về chế tảithương mai từ các quốc gia trên thê giới dai điện cho hệ thông luật Common law, hệthong luật Civil Law cũng như tô chức quốc tế, điều ước quốc tê Từ đó, khóa luận đưa

ra các kiên nghị hoàn thiện pháp luật Viét Nam vệ ché tài thương mai trên cơ sở thamkhảo các quy định của các quốc gia nay, góp phân nâng cao kiên thức cho các chủ thékhi tham gia vào các giao dich thương mai quốc tê

3.2 Ý nghĩa thực tien cña đề tàiKhóa luận hướng tới trở thành một tài liệu tham khảo mang giá trị thiết thực và

bổ ich cho các bạn sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tai các cơ sở đảo tạo về van dé

chế tài thương mai

Két quả của đề tài sẽ là môt nguồn tham khảo bé ich phục vu cho việc trang bị

những kiên thức chuyên sâu về hợp đồng thương mại nói chung, về chế tài thương mai

nói riêng góp phân nâng cao kiên thức cho các chủ thể khi tham gia vào các giao dich

thương mai quốc tê,

Trang 11

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiền cứu của đề tài

41 Mục đích ughién cứn của đề tài

Khoa luận tập trung nghiên cứu quy đính về chế tai thương mai trong pháp luậtcủa một số quốc gia, tô chức quốc tê, điều ước quốc tê Bên cạnh đó khóa luận làm rõthực trang pháp luật cũng như thực tiền thi hành các quy định vé chê tai thương mại tạiViệt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiên, nâng cao hiéu quả thi hành phápluật cũng nhy góp phân cũng có hanh lang pháp lý vững chắc về chế tai thương mai

42 Nhiệm vụ nghiều cứm của đề tài

Dé thực hiện mục đích trên, khóa luận có dé ra các nhiệm vụ cụ thé sau đây

Một la phân tích làm sáng tỏ một sô van dé lý luận cơ bản về chế tai thươngmại, nlur làm 16 khái niém va tính chết của chế tài thương mai; làm 16 những van đề lýluận về các căn cứ áp dụng chế tải trương mai cùng với đó là các trường hợp mién trách

nhiém.

Hai là, nghiên cửu pháp luật về chê tai thương mai theo pháp luật của Pháp (daiđiện cho hệ thông Civil law) và Hoa Ky (đại điện cho hệ thông Common law) và vănbản pháp lý quốc tê về chế tai thương mai Từ cơ sở đó, khóa luận sé tiệp thu nhữngkinh nghiêm phù hợp với điệu kiện chính trị, kinh tế, xã hôi của Viét Nam

Ba là, phân tích thực trạng pháp luật về chế tài thương mai ở Việt Nam, từ đó déxuất định hướng và giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện các quy đính về chê tài thươngmai trong pháp luật V iệt Nam trên cơ sở tiếp thu bai học kinh nghiệm nước ngoài

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài5.1 Đối trợng ughiêu cứu

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là pháp luật về chế tài thương mai, baogồm các căn cứ áp dụng, các hình thức chế tài và các trường hợp miễn trách nhiệm khi

có hành vi vi pham hop đông của các quốc gia đại diện cho hệ thống luật Civil Law,

Common Law, tô chức quốc tế và các quy đnh về chế tài thương mai trong hệ thông

pháp luật của V iệt Nam.

5.2 Pham vỉ nghiêu cin

Khoa luận tập trung nghiên cứu các quy định về chế tài thương mai tại các quốc

gia trên thé giới bao gồm: Hoa Ky, Pháp và Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc

Trang 12

tê (Principles of International Commercial Contracts — sau đây goi tat là Bộ nguyên tac

PICC) của Viện thông nhật tư phép quốc tê (UNIDROIT) Cu thé là Bộ luật Thuong

mai thống nhật Hoa Ky năm 1949 sửa doi, bố sung năm 2012, BLDS của Pháp năm

1804 được sửa đổi bd sung năm 2016, Bộ nguyên tắc PICC năm 2004 với bản sửa đổigan đây nhật là vào năm 2016

Bên cạnh đó, tác giả cũng phan tích thực trạng các quy định về chế tài thươngmai trong Luật Thương mại Viét Nam năm 2005 kết hop củng các quy định tương ungcủa Bộ luật Dân sự năm 201 5 (sau đây việt tắt 1a BLDS năm 2015)

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé dat được mục đích nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ nghién cửu của đề tài,tác giả đã sử dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau Cụ thể:

- Phương pháp so sánh được áp đụng nhằm chỉ ra những điểm tương đông và

khác biệt về quy định chế tài thương mai giữa pháp luật Viét Nam với pháp luật củaHoa Ky, Pháp và B6 nguyên tắc PICC của UNIDROIT;

- Phương pháp phân tích và bình luận dé làm rõ những van dé ly luận và quy

đính pháp luật hiện hanh về chê tai thương mại gồm các nôi dung về căn cứ, hình thức

chê tài và các trường hợp mién trách nhiệm do vi pham hợp đồng,

- Phương pháp tông hợp nhằm khái quát thực trạng pháp luật Việt Nam về chếtài thương mai nhằm dua ra những kiên nghị phù hợp,

Trên cơ sở áp dung các phương pháp nghién cửu kế trên, khóa luận rút ra cáckiên nghị nhằm đưa pháp luật hợp đẳng Việt Nam nói chung và chế tai thương mai nói

riêng hoàn thiện hơn, tương thích hơn với pháp luật thê giới

7 Kết cau của khóa luậnNgoài Phân mở đầu, Kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo, Phân nội dungcủa khóa luận được kết cầu thành ba chương trong đó:

Chương 1: Khái quát vé ché tai thương mại va pháp luật về chế tài thương maiChương 2: Pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới về chế tai thương mai

Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật

về chế tai thương mai

Trang 13

PHÀN NỌI DUNG

CHƯƠNG 1

KHÁI QUAT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI VÀ

PHÁP LUAT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI1.1.KHÁI QUÁT VE CHE TÀI THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái uiệm và đặc điểm của Hợp đồng thương maiHop đồng có bản chất là sự tự nguyện thỏa thuận và thông nhật ý chí nhằm xáclập, thay đổi, hay châm đút các quyên và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên khi tham gia

các quan hệ xã hội Hợp đồng là căn cứ phép lý phổ biên lam phát sinh quyền và ngiĩa

vụ giữa các bên Giao kết và thực hiện hợp dong chính là cách thức cơ bản dé thực hiệnliệu quả các giao dich trong đời sông ở moi lĩnh vực

Thuật ngữ “hợp đông” được pháp luật các quôc gia cũng như quốc tê sử dựng phô

tiên Và đính nghia hợp đông cũng có sự khác nhau khi đặt trong tương quan so sánh

giữa các quốc gia khác nhau Tưu chung lại, hợp đông có hai cách giải thích như sau:

Mot là, hop đông là sự gap gỡ ý chí của các bên nhằm tạo ra những hệ quả pháp

lý nhật dinh Đây là cách tiệp cận của hau hết các quốc gia trên thê giới, trong đó cóPháp, Y, Canada, Theo đó, hợp đông được xem là sự théa thuận, mà một hoặc nhiềuchủ thể rang buộc chính minh với một hoặc một sô chủ thé khác nhằm thực hién/không thực hiện một số công việc nhật định được các bên thỏa thuận

Hai là, hợp đông là hành vi pháp lý gồm ít nhật hai bên ý chi dé tạo thành mộtthỏa thuận, hay noi cách khác hợp đông là tuyên bo ý chí có khả năng tạo ra những hệquả pháp lý nhất định Hợp đồng trong cách hiểu này được tiếp cân ở góc đô rộng hơn,theo đó, hợp đông được hiểu là ý định tự nguyện chiu ràng buộc của một bên và cách

xử sự của bên có ý định chiu rang buộc là hệ quả của ý định đó) Đây là cách tiếp cận

của các quốc gia theo hệ thông Common lay

Tai Việt Nam, BLDS nam 2015 có quy định khái niêm chung về hợp đông tai

Điều 385, như sau: “Hop đồng là sự théa thudn giữa các bên về viễc xác lập, thay đổi

*Jeam Baptiste Racat, Lara Smtone-Laguionie, Aline Tavxiban md Guillame Wicker (2008), European Contract Law ~

Muerials for a Common Frame of Reference: Terminology, Guiding Đravbpks, Mode] Ruks, Seller - Bropem lw poblishers, p26.

Trang 14

hoặc cham dit quyền nghĩa vu dan sự" Có thể nhận thay đính nghĩa hop đông của

BLDS năm 2015 có cách tiếp cân khái tiệm hợp đồng tương tu cách tiếp cân phổ biến

về khái niém hợp đông trên thê giới hién nay Pháp luật Việt Nam không có quy định

cụ thể định nghĩa về hợp đông thương mai, song, theo quy đính tại Điều 1 của BLDSnăm 2015 thì “Bé luật din sự guy định dia vĩ pháp lý chuẩn mực pháp ̃' cho cách ứng

xử của cá nhâm, pháp nhâm, chit thé khác; quyển nghĩa vụ của các chủ thé về kinhdoanh thương mai ” thi quan hệ thương mại chính 1a quan hệ dân sự, nên hop dongthương mai cũng là một dang cụ thé của hop đông dân sự Hoạt đồng thương mai là

hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu

tu, xúc tiến thương mai và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Ÿ Từ đó, hợp

đồng thương mai được hiểu là sự thỏa thuận giita các bên, trong đó có it nhật mét bên

tham gia là thương nhân, về việc xác lập, thay đổi hoặc cham đút quyền, ngiĩa vụ

trong wệc thực hiện các hoạt đông thương mai

Như vậy, dưới góc đô lý luận, hợp đồng thương mai là một dang cụ thể của hợp

đông dân sự, tuy nhiên, hợp đồng thương mai cũng có các đặc điểm riêng xuất phát từ

những đặc trưng của quan hệ thương mai.

Thứ nhất, về chủ thé của hợp đồng thương mại Chủ thé của hợp đồng là

người nhân danh mình hoặc được người khác nhân danh minh giao kết, thực hién hợp

đông và có các quyền, ngiấ vụ phát sinh từ hợp đồng đó Í Chủ thể chủ yêu của hợp

đồng thương mại là thương nhân Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm

2005, thương nhân bao gồm: tô chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt

đông thương mai một cách đôc lập, thường xuyên va có đăng ký kinh doanh Ngoài

thương nhân, chủ thé của hop đông thương mai có thé không phải là thương nhân (ví

đụ: quan hệ ủy thác mua ban hàng hoa được xác lập giữa bên ủy thác và bên nhân ủy

thác, trong đó, bên nhận ủy thác phải là thương nhân, bên ủy thác không nhất thiệt phải

là thương nhân), Như vậy, một bên chủ thé của hợp đồng thương mại phải là thương

nhân, bên còn lại là thương nhân hoặc có thé không phải là thương nhân Trên thực tế,

* Trưởng Daihoc Lait Hi Nội(203)) Giao ơrnk Trật dim sự Vigt Nem — tap IL NXB Tưptbáp, tr.174.

“ Điều 156, Đều 157 Lait Tirtengmainšs: 2005

Trang 15

nhiing hợp đông thương mai mà pháp luật yêu câu các bên đầu phải là thương nhân có

thé kế đến như hợp đông đại điện cho thương nhân, hợp đồng dai lý thương mại

Những hợp dong chỉ yêu cau ít nhật một bên là thương nhân có thé kể đến như hợpđông ủy thác mua bán hàng hóa, hop đông môi giới thương mai,

Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại Hình thức của hợp đông là

biểu hiên bên ngoài của nội dung đã được cam két, thöa thuận giữa các bên chủ thé k

Hop đồng thương mại có thé được thiét lập bang hình thức lời nói, văn bản hoặc banghành vi cụ thé của các bên giao kết Bên cạnh đó, trong những trường hợp nhất định,

pháp luật có quy định các loại hợp đồng cân phải được thiết lap bằng hình thức văn bản

(ví dụ như hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê, hợp đồng dich vu khuyên mai, hop đồng dich vụ tổ chức, tham gia hội cho, triển lam thương mại, ) hoặc bằng hinh thức

khác có giá trị pháp lý tương đương (vi dụ như: điện bao, telex, fax, hy

Thứ ba, về mục dich chủ yếu của các bên khi xác lập hợp đồng thương mại

Hoạt động thương mai là hoạt đông được thực hiện nhằm mục đích sinh lợi, nên mục

đích chủ yêu của các bên khi xác lập quan hé hop đồng thương mại chính là dé đạtđược các lợi ích (kinh tê, xã hội ma các bên đã ky vọng Đặc điểm này xuất phát vàgan liên với đặc điểm về chủ thé chủ yêu của hợp đông thương mại là thương nhân

Thương nhân là các tô chức, cá nhân đăng ký kinh doanh đề tiên hành hoạt độngthương mai Do đó, các quan hệ hợp đông được xác lap giữa cả hai bên là thương nhân

thi mục đích mà các chủ thé này hướng dén đều là lợi nhuận (dù trực tiếp hay gián

tiép) Tuy nhiên, trong các quan hệ hợp đông được xác lập giữa một bên lả thương

nhân với mot bên không phải thương nhân, không phải trong moi trường hợp, muc dich

hướng đến của bên chủ thê không phải là thương nhân cũng là sinh lợi, ma có thé chỉ làmục đích tiêu đùng Việc xác định muc đích của các chủ thê khi ho xác lập hop đồng

có ý ngiĩa quan trong là cơ sở để xác dinh quyền và ng]ĩa vụ, lợi ích của các bên, vàtrong nhiêu trường hop, còn là cơ sở để xác định tính chat và mức độ của hành vi vi

“Trưởng Daihoc Luật Ha Nội (2022), Giáo ok Luật dan sir Viet Nom — tap I, NXB Tephip 190

* Khoin 15 Đều 3 Lait Tnongmainim 2005

Trang 16

phạm hợp đồng làm can cứ áp đụng các hình thức trách nhiém pháp lý phù hợp đã xử

lý hành vi vi pham hop đông đó

Thứ tư, về đối tượng của hợp đồng thương mại Đối tượng của hợp đông lànhiing gì ma các bên muôn đạt được khi thực hién giao kết hợp đông, Đối tượng củahop đồng thương mai là hàng hóa (được quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Thương mainăm 2005) hoặc dich vu, nhung những hàng hóa, dich vụ này phai théa mãn điều kiệnkhông thuộc trường hợp đanh mục hang hóa, dich vụ bi cam theo quy dinh của phápluật về đầu tư Bởi hoạt động thương mai bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dich

vu xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi vậy nên đối tượng

của hợp đông thương mai không chỉ dừng lai ở hàng hóa hữu hình ma bao gồm cả các

loại hình địch vụ và các hoạt động được thực tiện nhằm mục dich sinh lợi khác

1.1.2 Khái tiệm và đặc điềm cna chế tài trong mai

Khi tiên hành nghiên cứu pháp luật của các quốc gia trên thé giới về chế tàithương mại, tác giả nhận thay pháp luật các nước đều không đưa ra định ngbifa cu théthé nao là chế tài thương mại hay chế tài được áp dung khi vi pham hợp đồng Hệthống luật Civil lev, Common lew và các văn bản, điều ước quốc tế, các thuật ngữđược sử dung để chỉ trách nhiệm khi vi phạm hop đồng 1a: "remedies for breach of

contract/non-performance'’® (biên pháp khắc phục do vi pham hop déng/khéng thực

hién hợp đông) — thường được các quốc gia thuộc hệ thông luật Common Law sử dung(Anh Hoa Kỷ, ) và các văn bản điều ước quốc tế sử dung, "les sanctions

contractuelle civiles"? (các chế tai đối với vi phạm hợp đông) — thưởng được các quốc

ga thuộc hệ thống luật Civil Law sử dung (Pháp, Thụy Si,._.)

Tại Việt Nam, mac da các chủ thé linh doanh có quyên te đo xác lập quan hệ

thương mại, nhưng sự tư do đó không được vượt ra khỏi khuôn khô pháp luật Như

vậy, việc xây đựng các quy phạm pháp luật thương mại có ý ngiĩa quan trong trong

việc thể hiện vai trò quản lý, điều tiệt của Nhà nước đối với hoạt đông thương mại củacác chủ thê kinh doanh trong nên kinh tê thi trường, góp phân đâm bảo trật tư xã hội,

“Bryan A Gamer (1999), Black's Le Dictionary — 11" edition, Thansan Reters, p.1296.

"Bryn A Gamer (1999), Black's Law Dictionary — 11° edition, Thansan Revters, p 1341.

Trang 17

quyên và lợi ích hợp pháp của các bên Theo do, dé các bên nghiêm túc tuân thủ thỏa

thuận trong hợp đồng và quy đính phép luật, không thể không thiết lập các biện pháp

phù hop dé xử lý những hành wi vi phạm pháp luật thương mai nói chung và chê đôpháp lý về hop đồng thương mai nói riêng, Những biện pháp nay thường được biết đếnvới tên gọi “chế tài thương mai” Theo ngÌữa rồng, ché tài thương mai được hiểu lànhiing hậu quả pháp lý bat lợi được áp dung dé xử lý những hành vi vi phạm pháp luật

trong lĩnh vực thương mại Điều 320 LTM năm 2005 đã liệt kê các hành vi vi phạm

pháp luật thương mai bao gôm: Vi phạm quy định về đăng ký kinh doanh, giây phép

kinh doanh của thương nhân, thành lập và hoạt đông của Van phòng đại điện Chi nhánh của thương nhân Việt Nam và của thương nhân nước ngoài; Vi pham quy dinh

về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trong nước và hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập

khẩu, tạm nhập, tái xuất, tam xuất, tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh; Vi phạm ché đô

thuê, hóa đơn, chúng từ, số và báo cáo kê toán, Vi phạm quy định về giá hang hoa,

dich vụ, Vi phạm quy định về ghi nhấn hang hóa lưu thông trong trước và hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu, Buôn lậu, kinh doanh hang nhập lậu, buôn bán hàng giả hoặc

nguyên liệu, vật liêu phục vu cho sản xuất hang giả, kinh doanh trái phép, Vi phạm các

quy định liên quan đến chất lượng hàng hoa, dich vụ kinh doanh trong nước và hanghóa, dich vụ xuất khẩu, nhập khẩu, Gian lân, lửa đổi khách hàng khi mua bán hanghoa, cung ting dich vu; Vi phạm các quy định liên quan dén bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng, Vi pham quy định về quyên sở hữu trí tuệ đôi với hang hóa, dich vụ kinhdoanh trong nước và xuất khẩu, nhập khẩu, Vi pham quy đính về xuất xứ hàng hóa,

Các vị phạm khác trong hoạt đông thương mại theo quy định của pháp luật

Hiểu theo nghĩa này, chế tài thương mai bao gom các đặc điểm như sau:

Mot là, về chủ thé áp dung ché tài, là cơ quan nhà nước có thâm quyền Toa anhoặc chính bên bi vi pham trong hợp đông

Hai là, về phạm vi áp dụng, chế tải thương mại áp dụng với tất ca các hành vi viphạm pháp luật thương mại, theo đó, hành vi vi pham bao gồm cả hành vi vi pham trật

tự quản lý nhà nước trong Tinh vực thương mại và hành vi vi phạm chế độ pháp lý về hợp

đồng thương mai

Trang 18

Ba là về đôi tượng áp dụng, đối tương áp dung chế tài chủ yêu là thương nhân.Bén cạnh đó, các tổ chức, cá nhân khác không phải là thương nhân có hoạt động liênquan trong lĩnh vực thương mai cũng có thé là đối tượng bị áp dung chế tài khi có các

hành vi vi phạm pháp luật thương mai.

Bou là về các hình thức ché tài, có thé là những biện pháp cưỡng chê Nhà nướcmang tính trùng phạt có liên quan tới trách nhiệm pháp lý, bao gồm: chế tai hình sự,chế tài hành chính, ch tài dan sự, cũng có thé là những biện pháp chỉ gây cho chủ thénhiing hậu quả bat lợi như tuyên bô hợp dong vô hiệu và các biện pháp khác

Bên cạnh do, vì các quan hệ thương mai chủ yêu được thé hiện dưới hình thứchop đông, nên các hành vi vi pham cũng chủ yêu phát sinh trong quá trình giao kết vàthực hiện hợp đồng giữa các bên Do đó, khái niém chế tài thương mại còn được hiểu

theo nghiia hẹp, là những hậu quả pháp lý bat lợi được áp dung đề xử lý những hành ui

vi phạm hop đồng thương mai Hiểu theo ngiĩa này, ché tai thương mại bao gồm

những đặc trưng cơ bản sau đây:

Mot là, về chủ thé áp dụng, bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng thương mai

là chủ thể lựa chọn và quyết định áp dụng chê tài thương mai Ngoài ra, trong trườnghop các bên nãy sinh mâu thuần, bat đồng trong việc áp dụng chế tài thì cơ quan tài

phán (Tòa án, trọng tả) cũng có quyền áp dung ché tài thương mai

Hai là, về phạm vi áp dụng, chế tài thương mai được áp dung dé xử lý các hành

vi vi phạm những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đông thương mai

Khi một hop dong thương mại được giao két hop pháp và phát sinh hiệu lựcpháp luật thì các bên phải thực hiện ng†ĩa vụ đã được thỏa thuận trong hợp đông Tuynhién, trong quá trình thực hiện hợp đông, xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan

và khách quan khác nhau, không phải lúc nào các bên cũng thực hiện được các nghia

vụ của minh một cách phù hợp và đúng dan, mà thay vào đó sé là các hành vi không

thực hiện, thực luận không đúng hoặc không day đủ nghia vu đã thỏa thuận trong hợp

đông hoặc theo quy định pháp luật, căn cứ theo khoản 12 Điều 3 Luật Thương mai nam

2005, các hành vi này được xác định là hành vi vi phạm hop đồng Sư xuất hiện củahành vi vi pham hợp đông sẽ dẫn dén hậu quả bên còn lại không đạt được mét phanhoặc toàn bô mục đích của việc giao kết hợp đông Khi đó, bên vi pham sẽ phải gánh

Trang 19

chiu trách nhiệm cho hành vi vi phạm hợp đông của mình Đây là trách nhiệm dân sự

-một loại trách nhiệm pháp lý quy định tại BLDS nam 2015 Quy định về trách nhiém

pháp lý đối với chủ thê vi phạm hợp đồng sẽ góp phan dim bảo việc thực thi hợp dong

cũng như tính nghiệm minh của pháp luật Trong quan hệ hợp dong thương mại, Luật

Thương mại năm 2005 gọi hình thức trách nhiém pháp lý đó là ché tài thương mai

Ba là, về đôi tượng áp dung bên vi phạm sẽ bị áp dung chế tai thương mai, hochủ yêu là thương nhân hoặc các tô chức, cá nhân khác không phải là thương nhân có

hoạt động liên quan trong lĩnh vực thương mai.

Bếu là, về các hình thức chế tai thương mại, Điều 292 Luật Thương mại năm

2005 quy định về các hình thức chế tài thương mai bao gồm: Buôc thực hiện đúng hopđồng, Phat vi pham, Buộc bôi thường thiệt hại, Tam ngừng thực hiện hợp đồng, Dinh

chi thực hiện hợp đông, Huy bỏ hợp đồng, Các biện pháp khác do các bên théa thuận

không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt Nam, điều ước quốc té mà Cônghòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam là thành viên và tập quản thương mai quốc tê

Trong phạm vi Khóa luận này, ché tai thương mại được biểu theo nghia hep, chi

bao gôm các hinh thức trách nhiém pháp lý được áp dung đề xử lý hành vi vi phạm hợp

đông thương mai Nhin chung khi muốn nhân mạnh vai tro của chế tai thương mai, dutheo nghia nao, một nhà nghiên cứu đã ví von: “Pháp luật mà không có ché tài thichang khác nào một cải chuỗng cẩm ”, tức là không có giá tri thực tê Theo đó, ché tainói chung, chê tài thương mại nói riêng, trở thành công cụ pháp lý hữu liệu và khôngthé thiêu dé thé hiện quyền lực của tang lớp câm quyền, qua đó bảo vệ trật tự các quan

hệ xã hội, bão đảm lợi ích công công cũng như quyền và lợi ich hợp pháp của các chủthể từ khi xác lập, thực hiện đến khi châm đút các môi quan hệ xã hội

1.1.3 Các loại chế tài throng mai

Tuy thuộc vào tinh chat và mức độ của hành vi vi pham hợp đồng và mục đích

của bên bị vi phạm khi áp dung chế tai, có thé phân loại ché tai thương mai theo một số

tiêu chí sau đây.

( Phân loại theo tiêu chí về hiệu lực HD: theo tiêu chí về hiệu lực hợp đông,ché tài thương mại được chia làm hai nhóm, gồm: Nhóm chế tải khi áp dung không làmảnh hưởng đến liêu lực của hop đông (ví dụ: chế tài buộc thực hiện đúng hợp đông),

Trang 20

Nhóm chế tai khí áp dụng làm ảnh hưởng đền hiệu lực của hop đông (vi du: chế tài hủy

bỏ hợp đông)

(ii) Phân loại theo mue dich áp dung chế tài: căn cứ vào mục đích áp đụng chếtài, có thé chia chế tài thương mai thành các loại sau đây: Chê tai được áp dụng nhằmbảo đấm các nghĩa vu trong hep dong được thực biên đúng theo thỏa thuận (ví du: chêtài buộc thực hiện đúng hợp đồng phạt vi phạm), Chê tai được áp dụng nhằm trùngphạt hành vi vi phạm (ví du: chế tai phạt vi pham), Chế tài được áp đụng nhằm khôiphục va bù dap thiệt hai của bên bị vi phạm (ví đụ: ché tai buộc bôi thường thiệt hai);

Chê tài được áp dung nhằm bảo vệ tinh tự nguyên của quan hệ hợp đông (ví dụ: cácchế tài tạm ngimg thực hiện hop đồng, đính chỉ thực hiện hợp đông, hủy bỏ hop đông)

Hiên nay, ở Việt Nam, Luật Thương mại năm 2005 lựa chon quy định về các

hình thức chế tài thương mai theo hình thức liệt kê Tai Điều 292, chế tài thương maibao gồm: Buôc thực biên đúng hợp đồng, Phat vi pham, Buộc boi thường thiệt hại,Tạm ngừng thực hiện hợp đông, Dinh chỉ thực hiện hop đồng, va Huy bỏ hợp dong.Ngoài nhóm các chế tài nêu trên, các bên trong hợp đồng có thé thöa thuận với nhau về

Việc ap đụng các biện pháp khác chưa được quy đính trong Luật Thương mại năm.

2005, miễn là những biện pháp đó không trải với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Viet

Nam, điều ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế

Điều này thể hiện tính mở của quy định pháp luật, tôn trong sự thöa thuận của các bên

trong các giao dịch thương mai.

1.2 KHÁI QUÁT PHAP LUAT VỀ CHE TÀI THƯƠNG MẠI

1.2.1 Khái uiệm pháp luật về chế tài tương mai

Do chịu sự chi phối, tác đông của quá trình toàn câu hóa đang diễn ra sâu rộng,mang tính tat yêu nên nhu câu về hop tac, chia sẻ ngày một gia tăng, thực tien đó đã

cho thay pháp luật Việt Nam phải tiếp tục phát triển các chế đính hợp đông, bảo dim

để các quy định pháp luật về hợp dong đóng vị trí, vai tro là công cu điều chỉnh cácquan hệ hợp đông trong đời sông, Pháp luật hợp đông chính là nền tảng pháp lý của

moi sự thỏa thuận tư nguyện, luôn đóng vai trò quan trong trong việc thiệt lập các quan

hệ hợp đông trên cơ sở bình dang thiện chí, trung thực, đôi bên cùng có lợi Tuy nhiêntrên thực tế, không phải ngiấa vụ lúc nào cũng được thực hiện mét cách nghiêm túc,

Trang 21

hiệu quả theo nguyên vọng các bên, thậm chí một bên có thé gây ra thiệt hai cho bênkia, khién mục đích khi giao kết hop dong không đạt được Khi ay bên vi pham phảigánh chiu hậu quả bất loi - chế tai thương mai V ới mục đích bảo vệ quyền va lợi ich

hop pháp của các bên trong hợp dong, qua đó bảo đảm tính tự nguyên, nghiêm minh

của quan hệ hợp dong và lợi ích công công, trật tự xã hội, Nhà nước đã dat ra các quyđính các chế tài đối với bên có hành vi vị pham hợp đông Theo đó, pháp luật về ché tàithương mai là một trong những nội dung quan trong của pháp luật điều chỉnh quan hệhợp đông thương mai noi chung Xuất phát từ quan điểm chung về pháp luật, có thé

hiểu một cách khái quát: Pháp luật về chế tài thương mai là hệ thông các quy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dé điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh do hành vi vi phạm chế độ pháp lý: về hợp đồng trong lĩnh vực thương mai

Nhiing quan hệ xã hội nay bao gồm: quan hệ giữa bên bị vi phạm với bên vi pham hop

đông (phát sinh khi có hành vi vi vi pham xảy ra trong quá trình thực hién hợp đông),

quan hệ giữa các bên với Tòa án, Trong tai (phat sinh khí giữa các bên phat sinh tranh.

chap trong việc áp dụng chê tai thương mại và một bên nộp đơn khởi kiện ra Tòa án

hay Trọng tai để yêu câu giải quyết tranh chap); hay quan hệ giữa các bên với tô chứcgam định hang hóa hoặc các tổ chức có liên quan khác (phát sinh trong trường hợp

một trong các bên cân chứng minh thiệt hại, hay chúng minh hành vi vi pham thuộc

i 1.2.2 Vai trò của pháp luật về chê tai throng mai

Chê tai là một trong ba bộ phận cầu thành và là bộ phận không thể thiêu của quy

phạm pháp luật Chê tai đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm trật tự và

an toàn xã hội, thê hiện thái đô của Nhà nước đổi với những hành vi vi phạm pháp luật

và có tác dụng phòng ngừa, giáo dục để đâm bão việc tuân thủ pháp luật, góp phân

thực hiện mục đích của Nhà trước trong mọi lĩnh vực Như vậy, pháp luật về ché tài

thương mai khi được xây dung cũng có những vai tro nhật định, cụ thé:

Thứ nhất, bão vệ quyền và lợi ích hop pháp của các bên trong quan hệ hợp

đồng thương mại Hành vi vi phạm hợp đông của một bên co thé xâm hại đến loi ich

các trường hợp mién trách nhiém,

của bên bị vi phạm Dé bảo vệ lợi ích của bên bị vị phạm, Luật trương mai đã quy dinhcác loại chê tai dé bên bị vi pham có thể áp dung đôi với bên vi phạm Trong trường

Trang 22

hợp bên vi phạm không tự giác thực hiện, bên bị vi pham có quyên yêu cầu cơ quan có

thẩm quyền giải quyệt để bão vệ quyên và lợi ích chính đáng của minh Song, pháp luật

về chế tai thương mai không chỉ bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của bên bị vi pham

ma còn bảo vệ lợi ích của bên vi phạm Chang han bên vi phạm chỉ phải bôi thườngthiệt hại thực tê, trực tiếp ma bên bị vi pham phải chiu do hành vi vi phạm gây ra Bênyêu câu bôi thường thiệt hại có nghia vụ chứng minh thiệt hai và có nghĩa vụ han chêthiét hai Nếu bên bị vi phạm không áp dung các biện pháp cân thiệt để hạn chế thiệthai thi bên vi phạm có quyên yêu cầu giảm bớt giá trị bôi thường thiệt hai Như vay

bên vi phạm chỉ phải chịu trách nhiém về những thiệt hại do pháp luật quy đính Điều

đó tránh cho bên vi pham không phải bôi thường vượt quá giá tri thiệt hại, đông thờicũng khiến bên bị vi pham phải có trách nhiệm hon

Thứ hai, ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng, nâng cao ky luật hợpđồng của các bên trong việc thực hiện hợp đồng Thông qua pháp luật về chế tai

thương mai, người có hành vi vi phạm phải gánh chịu hậu quả pháp ly bat lợi Điều đóbuộc các bên trong quan hệ hợp đông phải biết tôn trong pháp luật, tôn trọng quyên và

lợi ích hop pháp của các bên tham gia giao kết hợp đồng Giả sử nêu một bên trong

quan hệ hợp đông có hành vi vi phạm hợp dong gây thiét hai cho bên kia mà khôngphải chịu trách nhiém thi chắc chắn pháp luật sẽ không con được tôn trong cũng nhưnhiing cam kết trong hợp đồng cũng không cần thiệt phải tuân theo Nêu vậy thi quyền

và lợi ích hợp pháp của các bên sẽ không được đảm bảo Đông thời điêu này cũng có

tác dụng phòng ngừa hành vi vi pham, tăng cường thai độ tích cực, hợp tác của các bên trong quá trình thực hiện hop dong

Thứ ba, dam bảo trật tự vận hành của nen kinh té thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa Trong nên kinh tế thi trường Nha nước dim bảo cho các bên quyền

tự do hop đông Khi hợp đông có hiệu lực pháp luật, các bên van có thé thöa thuận dé

thay đổi các nội dung trong hợp đông Điều này đâm bảo cho nên kinh té vân hành và

phát triển, tạo điều kiện cho các bên trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh: Tuy nhiên,

việc thay đổi, đình chi hay hủy bỏ một hợp đông đã ký kết phải xuất phat từ ý chi củacác bên trong hợp đông, nều một bên vi phạm hợp đồng sẽ anh hưởng đến lợi ích củabên kia Khi đó ho sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bat lợi Nêu không có các

Trang 23

biện pháp chế tai đối với hành vi vi phạm hợp đông, sẽ dẫn đền sự không tôn trong các

cam két theo hop đông khi đó quyên tự do hợp đông chi là hình thức và gây ra đảo lộntrật tư của nên kính tê thi trường Do đó, chế tai thương mai góp phan dim bão choquyên tự do hợp đông được thực hiện và đảm bảo trật tự vận hành của nên kinh tê thị

trường định hướng xã hội chủ nghia

Như vậy, pháp luật về chế tài thương mai có vai trò vô cùng quan trọng khôngchỉ nhằm bảo đảm quyên và lợi ich hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hop đồng

ma còn ngăn ngừa va hạn chế vi phạm hợp đông nâng cao kỷ luật hợp đông của các

bên trong việc thực hiện hợp đồng cũng như đảm bảo trật tự vận hành: của niên kinh té

thi trường, Chính vi vậy mà pháp luật về chê tài thương mại góp phần nâng cao ý thứctôn trong pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật đặc biệt là pháp luật về

hợp đẳng nâng cao kỷ luật hợp đồng va phòng ngừa các hành vi vi phạm.

1.2.3 Nội dung pháp luật về chế tài throug maiPháp luật về chế tài thương mai là sư ghi nhận và cũng thé hiện thái độ của Nhanước đối với hành vi vi pham hợp đồng gây thiệt hai cho các bên trong hợp đông, thiệt

hai tới lợi ích kinh tế Nôi dung cơ bản của pháp luật về chê tài thương mai bao gồm:

Thứ nhất, quy định về căn cứ áp dụng chế tài thương mại: Chê tải thương

mại là công cụ hữu hiệu mà một bên có thê sử dụng để bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của mình khi bên còn lại có hành vi vi phạm hop đồng thương mai Tuy nhiên, dédam bảo việc áp dung chế tai thương mai đúng mục đích, đúng đố: tượng tương ứngvới tính chat và mức độ của hành vi vi phạm, thi bên bị vi pham chỉ có quyền áp dungchế tài khi có đủ căn cứ theo quy định pháp luật Đây chính là những dau hiệu cân va

đủ dé các bên áp dụng chê tài đổi với hành vi vi pham hợp đông bao gồm: có hành vi

vi phạm hợp đông, có thiệt hại vật chat xảy ra trên thực tê, có lỗ: của bên vi pham hợp

đông, có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thuật hai thực tế, cùng các căn

cứ khác nhy có sự thỏa thuận của các bên trong hop dong

Thứ hai, quy định về các hình thức chế tài thương mại: Dưa vào nội dung

của hành vi vi phạm hợp đông thương mại, chê tai thương mai được phân loai theo

nhiéu hình thức khác nlhau, trong đó, môi hình thức chê tai sẽ có những căn cứ áp dụng,cách thức áp dung và hau quả pháp lý riêng Vi tính chat đặc thù của mai loại chế tai

Trang 24

thương mai, việc xử lý hành vi vĩ phạm hợp đồng sẽ được thực liện một cách hiệu quả,

đứng mục đích, giúp bảo vệ quyên va lợi ích hop pháp của tat c các bên trong quan hệhop đông, thay vi chỉ quan tâm bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm, qua đó duy trìtinh kỷ luật, nghiêm minh của hợp đồng, trong khí van bảo dam tuân thủ nguyên tắc tựnguyện, thiên chi và trung thực khi giao kết và thực hiện hợp đông thương mai

Thứ ba, quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm đôi với hành vi viphạm hợp đồng thương mại: Miễn trách nhiém đối với hanh vi vi phạm hợp đông làviệc chủ thể co quyên áp dung ché tài thương mai không buộc bên vi pham phải chịu

trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm hợp đồng mà ho đã gây ra khi hènh vi viphạm đó rơi vào các trường hợp pháp luật quy định Thông thường, bên vi phạm có thé

được mién trách nhiệm đối với hành vi vì pham hợp đồng trong những trường hợp sau

đây: (0 hành vi vi phạm hop đông xảy ra do các sự kiện khách quan mà các bên không

lường trước được vào thời điểm giao kết hợp đông và cũng không thể khắc phục được khi xảy ra sư kiện do, ví du như sự kiện bat khả kháng hay phải thực hiện quyết định

của cơ quan quản ly nhà nước có thâm quyền, (ii) hành vi vi phạm xảy ra do lỗi của

bên bi vi phạm; (iii) các trường hợp khác do các bên théa thuận LTM hiện hành của

Việt Nam có quy đính cụ thể về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi

phạm hep đông thương mai tại Điều 294, đông thời cũng quy đính về ngiĩa vụ thôngbáo, xác rihân các trường hợp miễn trách nhiệm của bên vị phạm, và cách thức đề cácbên vẫn có thé tiép tục thực hiện hợp đồng

KET LUẬN CHƯƠNG 1Chê tai thương mại có ý ngiấa quan trọng đối với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của các chủ thé trong quan hệ hợp đông cũng như đảm bảo ôn định việc phát triéncủa nên kinh tế Chương 1 của khóa luận đã tiên hành nghiên cứu những van đề lý luận

về chế tai trương mai cũng như pháp luật về van đề này, bên canh đó là những nghiêncứu về pháp luật các quốc gia khác, tô chức quốc tê về các vân đề ché tải thương mai.Đây là bước đệm để tác giả tiếp tục thực hién nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm pháp

luật quốc tế tại chương 2 và cũng là cơ sở dé nghiên cứu thực trang pháp luật một cách:logic, có hệ thông va day đủ nhằm đề xuất những kiên nghĩ hiệu quả nhằm hoàn thiên

pháp luật Viét Nam.

Trang 25

vụ của hợp đông nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho bên bị vi pham Song, vớithực tiễn hoạt động thương mại, hành lang pháp lý khác nhau, cùng nhiều nguyên nhân

khác, nên hệ thông các quy định về chế tài thương mai giữa hai hệ thống pháp luật nàykhông giống nhau mà meng những đặc trung nhất định Tuy nhiên, những khác biệt đólại mang ý nghĩa sâu sắc bởi 1é sự nghiên cứu, học hỏi hệ thông phép luật này là sự bd

sung, hoàn thiện của hệ thông pháp luật kia V ới ý ngiữa như vay, phạm vi khóa luận

sẽ tiên hành nghiên cứu pháp luật về chế tài thương mai được quy định trong Bo luật

Thương mại thông nhật của Hoa Kỳ - đại điện cho hệ thông pháp luật Common lay,

Bộ luật Dân sự năm 1804 của Pháp - đại điện cho hệ thông pháp luật Civil lay, Bộnguyên tắc PICC của UNDROIT đề có cái nhìn khái quất và toàn điện hơn

2.1 Pháp luật của Hoa Kỳ về chế tài thương mại

Bộ luật Thương mại thông nhất Hoa Ky được ban hành năm 1949" với mục

đích thông nhật các quan điểm khác nhau tôn tai trong hoạt đông thương mai giữa cácbang Hoa Ky Với thực tién hoạt đông thương mai không ngừng biển đổi và ngày métphát trién, Bộ luật nay đã trải qua nhiều lần sửa đổi nhằm phù hop với thực tiễn thươngmai Hoa Kỳ, lên sửa đổi gan đây nhật là năm 2012 Bộ luật Thương mai thông nhậtHoa Ky được áp dụng khá phô bién trong thực tiễn hoạt đông thương mai ở dat nướcnày Đây lá bộ luật được tat cả các bang của Hoa Kỳ phê chuân (riêng bang Lousiana

chỉ ap đụng các chương 1, 3, 4, 5) nên có liệu lực trên khắp lãnh thô quốc ga Hoa Kỳ.

2.1.1 Quy định về căn cit áp dung chế tài

Pháp luật Hoa Ky không có bat ky quy đính cụ thé vé các căn cử để áp dụng chế

tài như trong Luật Thương mai Việt Nam năm 2005 Các quy đính pháp luật của Hoa

‘© Am R_Eampp (2001), Downloun Code: A kistory of UCC 1949— 1954, Buffalo L Rev 2001,p 359.

Trang 26

Ky chủ yêu tập trung vào các hình thức chế tài ma không khái quát thành các căn cứ áp

đụng chế tài cụ thể nào Song điều này không có ng]ấa là bên bị vi phạm hay cơ quan

tài phán có quyên áp dung các hình thức ché tai một cách vô căn cứ Trên thực tế, cáccăn cứ làm tiên đề dé áp dụng các chế tài thương mại khi hợp đông bị vi pham được

các thương nhân Hoa Ky cũng như các toà án mắc nhiên áp dung ví dụ như khi bên bị

vi phạm khiêu nại hay kiện bên vi phạm ra toa thì phải có bằng chúng chứng minh sự

vi phạm của bên kia, chúng minh rang sự ví phạm đó đã gây thiệt hai cho minh, chúng,

minh thiệt hại đó bang những chứng cứ, chứng từ, lập luận của minh.

Theo pháp luật Hoa Ky, hành vi vi phạm hợp đồng là hành vi của mét bên

không thực hiện hoặc không thực hién đúng nghĩa theo các điều kiện của hợp đồng Cuthể hơn, điều kiện của hop đồng được hiểu là những điều kiên đã được các bên thỏathuận cu thé trong hop dong hoặc được xác định áp dung bằng những cách khác, vi du

từ các thông lê, tập tục, các quy pham du liệu khi các bên không thỏa thuận Moi sai

lệch so với điều kiện nảy đều được coi là vì phạm hop đồng Co thé chia hành vi viphạm hep đẳng thành: từ chối thực hiện hợp đồng, không có khả nang thực hiên hop

đông và thực hiên không day đủ theo các điều kiện hợp đồng Khi một bên trong hợp

đông có hành vi vi phạm hợp đẳng thi sẽ bị áp dung các chế tải thương mại

Một van đề khác được pháp luật các ước quan tâm là vi pham hop đông trướcthời hen hay vi phạm hợp đông khi chưa dén thời han thực hiện nghĩa vụ Vi pham hopđồng trước thời hạn được quy định tại Điêu 2 — 609 Bộ luật Thương mai thông nhậtcủa Hoa Ky, cụ thé là nêu người mua có cơ sở dé nghi ngờ người ban sẽ không thựchién ng†ữa vụ hop đông của minh thì người mua có quyền yêu cầu người bán bằng vănbản đâm bảo việc thực hiện nghĩa vụ khi chưa nhận được sư trả lời của người bán về sựbảo đảm thực luận nghĩa vụ của minh Nêu trong thời hạn 30 ngày sau khi nhận đượcyêu cau có cơ sở của người mua ma người bán không đưa ra bảo dim thực hiện nghĩa

vụ hợp đồng người mua có quyên hủy hợp đông trước thời han và yêu cầu bôi thường

Trang 27

ho phải chiu trách nhiệm bồi thường thiét hại do vi pham hợp đồng không phụ thuốc

vào việc mình hoặc người được mình thuê mướn có tã hay không cô lẫ" (Điều 2 —601

Bộ luật Thương mại thông nhật Hoa Ky), như vậy vi pham hop đông theo pháp luậtHoa Kỷ là hành vi khách quan, không cần yêu tổ 161 của bên vi phạm

2.1.2 Quy định về các hình thức chế tàiPháp luật Hoa Kỷ không có khái niêm cụ thể về ché tài thương mai mà chỉ đưa

ra các hình thức chế tài thương mai được áp dụng khi vi phạm hop đồng, gom: bôi

thường thiệt hại, hủy bö hợp đồng, buộc thực hiện đúng hợp dong, trong đó ché tải bôi

thường thiệt hại được áp dụng phố biên nhat

Thứ nhất, chế tài bồi thường thiệt hại — chế tài được áp dung chủ yếu tạiHoa Kỳ đốivới hành vivipham hợp đồng

Khi hợp đồng bị vi phạm thì bên bi vi phạm có quyên yêu câu bên vi phạm bôi

thường thiệt hai Giá trị bôi thường sé là các thiệt hại trực tiép (giá trị tài sẵn bi mậtmat, hư hỏng chi phí hợp lý dé ngăn chăn, khắc pluc thiệt hai ) va thiệt hai gián tiếp(chi phí bd sung, chi phí thanh toán cho bên thứ ba ) Ngoài ra, Bd luật Thương maithống nhat Hoa Ky quy đính bên vi phạm, ngoài việc bê: thường các thiệt hai vật chat,

có thể phải bồi thường cả thiệt hai tinh than Có thé thay, quy đính về giá tri bôi thường

thiệt hai trong pháp luật Hoa Ky có điểm khác biệt rat lớn các quy định trong pháp luậtViệt Nam Bởi pháp luật Việt Nam quy định thiét hại được bôi thường chỉ bao gồmthiệt hại vật chất, và giá trị bôi thường bao gồm giá trị tôn that thực tê, trực tiếp ma bên

bi vị pham phải chịu đo bên vi phạm gây ra va khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm

đáng 1£ được hưởng nêu không có hành vi vi pham HẺ

Để doi bôi thường thuật hai tinh thân, việc xác định giá trị thiệt hại tinh thânkhông hề dé dang bởi thiệt hai tinh thân thường là những thiệt hại vô hinh, trừu tượng,không nhìn thây được, không năm bắt được và đặc biệt là khó tính toán được Trongkinh doanh, thiệt hai về tinh thân thường là mật uy tín kinh doanh, mất thi trường, matkhách hàng Khi áp dung vào thực tiễn, các toà án Hoa Ky thường châp nhân cách

thức “lượng hóa” thiệt hại này bằng việc tính chênh lệch về doanh thu trước va sau khi

'! khoản 3 Điều 302 Luật Tiremgmainlet 2005.

Trang 28

xảy ra vi phạm Việc “lượng hóa” nay con tuỷ vào tùng vụ việc cụ thé ma đưa ra métcon số hop lý, bởi vi việc thay đổi về doanh thu giữa hai thời điểm có thé do nhiều

nguyên nhân gây ra, ngoài nguyên nhân tử phía bên vi phạm.

Khi ký kết hợp đông, các bên có thê ân định trước khoản tiền bôi thường có dinhkhi hợp đồng bị vi pham, dua trên sự tinh toán mức thiệt hại dw kiên hoặc thực tếThuật hai an định khá tương đông với ché tài phạt vi pham được quy đính tại Điều 300Luật Thương mai năm 2005 về mặt hình thức Tuy nhiên, xét về bản chất thì hoàn toànkhác biệt Điểm khác biệt này thé hién ở điều kiện áp dung mục đích mà hai bên

tướng tới khi áp dụng ché tải, cụ thé là: ở Hoa Kỳ, bình thức thiệt hại ân định chỉ được

ấp dung khi phát sinh trường hợp khó chứng minh được thiệt hại trên thực tê nhưng no

sẽ bị vô hiệu nêu được sử dung như mét biện pháp trùng phạt bên vi phạm hợp đồng

khi quy định khoản tiên quá lớn, không hợp lí so với thiét hại có thể xây ta, Còn ở

Việt Nam, phat hợp đông là chế tài rắn de, có ý ngliia ngắn ngừa và trùng phat nêu có

hành vi vi phạm hợp đẳng Theo quy định pháp luật Việt Nam, mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt qua 8% giá tri phân nghĩa vụ hợp đông bị vi

phạm Sự giới han này cũng hướng đến duy trì tính thiện chí trong quan hệ hop đông.ngắn ngừa tinh trạng bên bi vi phạm yêu cầu bên vi pham nộp mét khoản tiền quả lớn

Thứ hai, chế tài buộc thực hiện đúng hop đồng Theo như nghiên cứu quan

điểm của các nước theo hệ thông pháp luật Civil Law đặt hành thức buộc thực hiệnđúng hợp đông là ưu tiên hàng dau Tuy nhién, hệ thông pháp luật Common law lạixuất phát từ quan điểm ngược lại khi cho rằng điểm then chốt của van dé là trongtrường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm luôn có thé yêu cầu bên viphạm bởi thường thiệt hại bằng tiền Vì thé, Tòa án khá hạn ché trong việc áp dungbuộc thực hiện đúng hợp đông, Toà án chỉ công nhân tính hợp pháp của yêu cầu thực

luận đúng hợp đồng trong trường hop việc bôi thường bằng tiên mặt không đáp ing

quyên lợi của bên bị vĩ pham.

Theo Bộ luật Thương mai thông nhật Hoa Ky, bên bị vi pham áp dụng chế tảinay bằng cách yêu câu tòa án buộc bên vi pham thực hiện hợp đồng Như vậy, đây là

'* Điều 2-718 và Điều 2-719 Bỏ hột Thường mại thống nhất Hoa Ky

Trang 29

một hành đông tư pháp và phải có sự can thiệp của toa án thi moi áp đụng được Theo

Điều 2 —716 Bộ luật Thương mai thông nhật Hoa Kỳ, đối với các hợp đông liên quanđến vật đặc định và không thé thay thé được, ví du đô cô, tranh ảnh, sách báo cũ không

có vật thay thé, hay đôi với các hợp đông mua bản dat, thuê mua doanh nghiép, bên bi

vi phạm có quyên yêu câu tòa án buộc bên vi phạm thực hiện hợp đông Đây là nhữngtrường hợp đắc biệt ngoai lệ, mà việc dig tiên dé đền bu thiệt hai cho bên bị vi phạm

là không hop ly Ngoài ra, pháp luật Hoa Ky cũng cho phép áp dung chê tai buộc thực

luận đúng hợp đông đối với các vi pham hợp đông xây dung

Có thé thay, hành thức chế tai buộc thực liện đúng hop đồng có su khác nhau

giữa Luật Thương mai Việt Nam và Bộ luật Thương mai thông nhật Hoa Ky Tai Việt

Nam, bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tai này như là một biện pháp khắc phục

trong các trường hợp ma pháp luật cho phép ma không doi hỏi phải thông qua co quan

tài phán, hay yêu cầu điều kiện gi từ đôi tương của hợp đông

Thứ ba, chế tài hủy bỏ hep đồng Dai với những vi phạm cơ bản ngiĩa vụ hop

đông bên bi vi phạm có quyền lựa chon hoặc yêu cầu thực hiện hợp đồng và đòi bôi

thường thiệt hại, hoặc yêu cau huỷ bỏ hợp đông và bồi thường thiệt hei Đối với những

vi pham không cơ bản, bên bị vi phạm không được quyên yêu cầu huỷ hợp đồng màchỉ có thé đòi bêi thường thiệt hai Quy định nay khá tương đồng với Điều 312 Luật

thương mại Việt Nam năm 2005 Pháp luật Việt Nam còn quy định một trường hợp

nữa có thé yêu câu huỷ bỏ hợp dong, đó là khi các bên đã thoả thuận trước trong hợpđông điều kiện huỷ bỏ

2.1.3 Quy dink về trường hop mien trách uhiệm

Bộ luật Thương mai thống nhất Hoa Ky đã quy định những căn cứ được miễntrách nhiệm phố biên nhật

Thứ nhất, không thê thực hiện được nghĩa vụ trong hợp đồng Khi việc thựchiện một nghia vụ hợp dong trở nên không thé được sau khi hợp đông đã được thiệt

lập, ngliia vụ nay sẽ được miễn thực hién với căn cứ là không thé thực biên được Yêu

tô “không thé thực biên được” được hiểu theo nghĩa khách quan do là “không ai có théthực biện được” chứ không phải là bên có nghiia vu không thé làm được Việc khôngthé thực hiện được chỉ là căn cứ miễn trách nhiệm khi va chỉ khi có một sự kiện không,

Trang 30

được lường trước phát sinh sau khi giao kết hợp đông và khién cho hop đông không thể

thực hiện được mét cách khách quan Pháp luật hoa Ky đã quy định ba tình huồng pho

biển nhật là bên phải thực hiện nghĩa vu chết hoặc bị bệnh, tinh bat hợp pháp không thélường trước, và đôi tượng thực hiện của hợp đồng bị phá huỷ

Mot là, bên phải thực hiện ngiĩa vu bi chết hoặc bị bệnh Bên phải thực hiênngiấa vu đã giao kết trong hợp đông xảy ra tinh trang bệnh nang dan đền không thé làmviệc được hoặc chết là căn cứ miễn trách nhiệm cho trường hợp bên phải thực hiệnngiữa vụ phải thực hiện những công việc ma minh phải trực tiếp lam Tuy nhiên, sự

kiện này không phải là căn cử miễn trách nều việc thực luận nghia vụ có thé được

chuyên lao cho người khác, chẳng hạn nêu đó là nghĩa vu giao hàng hay đó là nghĩa

vụ thanh toán tiên

Hai là, tinh bat hợp pháp không thé lường trước (tương tự như trường hợp miéntrách nhiệm hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quan lýnhà tước có thâm quyền ma các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hop

đông) Nêu một đạo luật hoặc một quy định của chính phủ được ban hành sau khi hợpđông được giao kết, khién cho việc thực hiên nghĩa vụ hợp đông của một bên là bat

hợp pháp, thi bên đó được miễn thực hiện nghĩa vu Tuy nhiên, néu các dao luật hoặc

các quy định mà chỉ làm cho việc thực hiện hợp đông trở nên khó khăn hay làm chotính lợi nhuận bị kém đi thì không phải là căn cứ để miễn thực hién nga vụ hợp dongSong, miễn trách nhiém chi được áp đụng khi hành vi vi phạm do thực hiện quyết địnhcủa cơ quan quan ly nha nước có thâm quyền ma các bên không thé biết được vào thờiđiểm giao kết hợp đông Nêu như các bên đã biết về việc thực hiện quyết định của cơquan quản lý nha nước có thâm quyên có thê dén dén vi pham hợp đồng ma vẫn đông ýgiao kết hợp đông thi không được áp dụng miễn trách nhiém

Ba là, đôi tượng của hợp đồng bị phá huỷ Trong trường hợp đối tượng chủ yêu

của việc thực hién nghia vụ của các bên bị pha hủy sau khi hop đồng được giao kết ma

nguyên nhân không phải do lỗi của các bên thi được miễn thực biện nghĩa vụ Tuy

nhién, việc đôi tượng chủ yêu ma các bên sử dung dé thực hiện ngiía vu bi phá huỷ sẽkhông phải 1a căn cứ mién thực biên nghĩa vụ nêu có đối tượng thay thé, mac da khi đó

việc thực hiện ng†ĩa vụ là khó khăn hơn, hoặc gây ảnh hưởng tới loi nhuận Chẳng han

Trang 31

công ty xây dung A đã dự đính sử dung một bộ phận máy móc nhật định đề thực hiện

một hợp đồng xây mét toa nha cho công ty B Nếu bồ phận máy nay bi pha huỷ, nhưng

lại có một may khác thay thé thì việc chiệc máy mà A định sử dung bị phá huỷ trướckhi A thực hiện ngiĩa vụ hợp đông không phải là căn cứ đề A được miễn thực hiên

nghia vụ.

Thứ hai, sự kiện bất ngờ khiến hợp đồng mắt đi giá trị thương mại Đâycũng là một cắn cử miễn trách nhiệm khi có những sự kiên nhật đính xảy ra sau khi

hợp đồng được giao kết khiên mét bên không thể được hưởng lợi từ việc thực hiện

nghia vụ của bên kia Mặc dù trên thực tẾ, căn cử sư kiện bat ngờ khiến hợp đông mat

G giá tri thương mai van được các tòa án tại Hoa Ky goi với thuật ngữ chung là “khổng

thé thực hiện được ngliia vụ trong hợp đồng" Tuy nhiên, vẫn co sự phân biệt rõ rang

giữa căn cứ này với căn cứ không thể thực hiên được nghĩa vụ trong hợp đông Cu thé

là bên có nghĩa vụ không nhật thiết phải không thé thực hiện được nghia vụ mà thựcchất họ được miễn thực hiện nghia vụ vì việc thực luận nghia vụ không con giá trị

thương mại đôi với các bên trong hợp đông

2.2 Pháp luật của Pháp về chế tài thương mại

Hệ thống pháp luật Civil lew có nên tang bắt nguồn từ hê thông pháp luật của

Pháp và mét số nước lục dia Châu Âu Trong đó pháp luật của Pháp là quan trọng nhất

và có ảnh hưởng lớn tới pháp luật của các quốc gia khác Pham vi ảnh hưởng của hệthông Civil law tương đổi réng trong do bao gồm cả pháp luật của Việt Nam Chính vivây ma hệ thông pháp luật của Pháp sé mang tính tương đông, phù hợp, là nền móngpháp lý vững chắc đã nghiên cứu, hoàn thiện hệ thông pháp luật của V iệt Nam

BLDS Pháp được ban hành năm 1804, các quy định về luật hop đồng nói chungcũng như về biện pháp khắc phục hậu quả của hảnh vi vi pham hop đồng nói riêng

được ghi nhận trong Bộ luật nảy thường xuyên được bd sung lam rõ bởi các phén

quyết của Tòa án để thích tứng với thực tiến thương mại tại đất nước nay Lan sửa đổi

gan đây nhất là năm 2016, BLDS năm 1804 của Pháp được sửa đổi, bô sung bởi Sắc

lệnh số 131 —2016 được ban hành ngày 10 tháng 2 nam 2016 (sau đây gợi tat là BLDS

Trang 32

Pháp năm 1804) Sắc lệnh này để đưa ra những cải cách cơ bản về luật hợp đồng,

trong đó bao gồm các cải cách về các biện pháp khắc phục hâu qua của hành vi vị

phạm hợp đồng,

2.2.1 Quy định về căm cit áp dung chê tài fÏnrơng mai

Thứ nhật, hành vivi phạm hep đồng Pháp luật của Pháp sử dung thuật ngữ

“không thực hiên” — inexécution để gọi moi hành vi không thực luận đúng nghĩa vụhợp đông Đông thời, hanh vi vi pham hợp đồng không chỉ bao gồm hành vi không

thực hiện hợp đông mà còn gồm cả hành vị thực hiện trễ han hoặc không thực hiện đây

đủ nghĩa vụ hợp đông cũng như vi phạm các nghia vụ phụ hoặc những nghia vụ phát

sinh từ hợp đông

Pháp luật của Pháp có quy đính về vi pham hop đồng trước thời han (hay con

được gọi là vi phạm hợp dang được tiên liệu trước) cho phép một bên, sau khi thông

báo cho bên kia, có thé đơn phương dinh chỉ thực luận nghia vụ của minh néu có căn

cứ dé tin rang bên kia sẽ không thực hiện nghia vụ của minh đúng hạn và hậu quả củaviệc không thực hién hop đồng của bên kia là nghiêm trọng đối với lợi ích của ho

Theo ninr nghiên cúu, pháp luật của Pháp co sự phân biệt giữa “ng]ĩa vu phương tiện” — obligations de moyens với “ng]ĩa vụ thành qua” — obligations de

résultat’’, Việc phân biệt nay có chức năng xác định hành vi vi pham va lam tiền dé dé

xác định ngiĩa vụ phải bồi thường thiét hại, sẽ được phân tích rõ ràng hơn tại phầntrình bảy hình thức chê tai bôi thường thiệt hai

Thứ hai, thiệt hại thực tế Đây 1a căn cứ bắt buộc, 1am phát sinh điều kiên ápdung chế tài bôi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng BLDS Pháp năm 1804 có sựphân biệt giữa thiệt hại về tai sản và thiệt hai phi tài sin nhưng không quy định mộtcách rõ rang trong điệu luật cụ thé ma chỉ thé hiện qua quy định tại Điều 1231-2 BLDSPháp năm 1804, cụ thé là “khodn bồi thường thiét hai cho bên bi thiệt hai gôm nhữngmất mát mà họ phải gánh chiu và khoản lợi mà anh ta mat di” Pháp luật của Pháp cho

© Xem din gốc Bỏ Init Dân sw Buíp năm 180% được sử đốt bd mg bởi Sắc Brh số 131 - 2016 được ban hành ngày 10

thing 2 nian 2016 tại lnc truy cập: ketos-lfenvbgfrerce gơw fcorskea: È⁄/LEGITEXT000006070731, truy cập neny

10/11/2023

“More Thayns (2011), “De le distinction entre obligations de =ơymns et obligations de résultet:pile ou face?" Journal des

nibimane Lubourg.p 61.

Trang 33

phép bôi thường thiệt hai đối với thuật hai về tai sản và thiệt hai phi tai san Những thiệt

hai có thé được bôi thường như thiệt hại kinh tế và thiệt hai tinh thân, thiệt hại vật chat,

thiệt hại thén thê và thiệt hại tinh thân, thiệt hei chỉ mang tính kinh tế và thiệt hei

không mang tính kinh tế Ý Như vậy, thiệt hai được bồi thường có bao gồm cả những

thiệt hại không phải là hậu quả trực tiép của hành vi vi phạm hợp đông hay nói cáchkhác là bôi thường thiệt hai đối với những thiệt hai gián tiép

Thứ ba, môi quan hệ nhân quả giữa hành vivi phạm và thiệt hại thực tế.Sau khi đã xác định được hành vi vi pham hop đồng và thiệt hai trên thực tế, cân xác

đính giữa hai yêu tô này có môi quan hệ nhân quả Trong khoa học pháp lý môi quan

hệ nhân quả giữa hành vi vi pham pháp luật và thiệt hại xảy ra được hiểu là giữa chúng

có mối quan hệ nội tại, tat yêu Hành vi vi phạm là nguyên nhân, thiệt hại xảy ra là kết

quả Thiệt hại xảy ra được xuất phát từ hành vi vi phạm hop đông và ngược lại hành vĩ

vi phạm hợp đông là nguyên nhân dẫn đền thiệt hai thực tê, thì bên vi phạm mới phải

béi thường thiệt hai BLDS Pháp năm 1804 quy định mỗi quan hệ nhân quả giữa hành

vi không thực hiện đúng hợp đồng và thiệt hai xảy ra thông qua Điều 1231-4 khi yêucầu thiệt hại xảy ra là hau quả tức thì và trực tiệp của việc không thực hiện hợp đông

Về yếu tô lỗi, tương tư như Việt Nam, theo pháp luật của Pháp, yêu tổ lỗ: được

xác định là căn cứ dé áp dung chế tai theo nguyên tắc “lỗi suy đoán” Theo đó người viphạm nghĩa vụ đương nhiên bi coi là có lỗi, trừ trường hop bên vi pham chứng minhđược là mình không có lỗi, khi đó bên vị phạm sẽ được miễn trách nhiệm do không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu hợp dong.

2.2.2 Quy dink về các hình tite chế tài throug maiTrước đây, BLDS Pháp năm 1804 không có điều luật nào quy đính thống nhậttật cả các chế tài được áp dung khi có hành vi vi pham hợp đông, sau đó sắc lệnh 131 —

2016 da sửa đôi, bd sung Bộ luật nay, va thêm điều khoản quy định các hình thức chế

tài tại Điều 1217, bao gồm: từ chỗu/ tạm ngừng thực hiện hợp đồng, buộc thực hiện

đúng hợp đồng, hủy bé hợp đông và bôi thường thiệt hại

** Jean Baptiste Race, Laura Smtonis-Laguimie, Aime Taurbaamn and Guillmme Wacker (2009), Furopeum Contract Law

- Muerials for a Common Frame of Reference: Terminology, Gnidimg Prowciples, Model Rules, Selber - Exropem law publishers, p 268-269.

Trang 34

Thứ nhất, chế tài từ chói/ tam ngừng thực hiện hợp đồng Hình thức chê tàinay quy định tại Điều 1219 và Điều 1220 BLDS Pháp năm 1804 Một bên có quyên từ

chéi/tam ngùng thực hiện nghia vụ của minh trong trường hợp bên kia không thực hiệnngiữa vụ của họ dén dén hau quả nghiêm trọng, Hậu quả nghiên trọng ở đây có thể hiệu

là sự vị pham hợp đông của một bên gây thiệt hai cho bên kia dén mức làm cho bên kiakhông đạt được mục đích của việc giao kết hop đông Việc từ chdi/tam ngừng thựchién nghiia vụ này phải được thông bảo trong thời hạn sớm nhật

Khi áp dung chế tai này, bên từ chdi/tam ngừng thực hiện hợp đông phải thông

bảo cho bên kia biết Dang thời, bên bị vi phạm phải chứng minh được hành vi vi phạmhop đồng của bên kia dan đến hau quả nghiêm trọng Việc thông báo cho bên kia đượcquy định nhằm git cho các bên có cơ hội thỏa thuận, bên vi phạm cũng được biết sựsai phạm hay tinh huồng của minh dé kịp thời đưa ra những biện pháp khắc phục

Thứ hai, chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng Buôc thực hiên đúng hop

đẳng được quy đính tại Điều 1221 BLDS Pháp năm 1804: “Bên được thực hiện một

ngiữa vụ có quyên yêu cẩu buộc bên kia thực hiện ding nghĩa vụ sau khi đã gửi thư

yeu cau thực hiện ngiãa vu, trừ tường hop nghiia vụ do không thể thực hiện được hoặc

có sự không tương xứng rố ràng về chi phi thực hiển ngiữa vụ của bên có ngÌĩa vụ valợi ích của bên có quyén” Hình thức ché tài này có thé không được áp dụng nêu có sựxuất cân bằng về mat kinh tê giữa chi phi ma bên vi phạm phai bỏ ra dé thực hiện hợpđồng và lợi ích mà bên bị vi phạm thu được từ việc thực biên hop đông

Theo quy định tại Điều 1222 BLDS Pháp nam 1804, trong trường hợp bên bị viphạm áp dung chế tai buộc thực hién đúng hợp đông ma bên vi pham cô tinh khôngthực hiện nghĩa vu thì bên vi pham buộc phải trả một khoản tiên phạt cho môi ngàycham thực hiện Đúng trước nguy cơ phải trả một khoản tiễn lớn do chậm thực hiện

hop đông bên vi phạm sẽ lựa chọn thực hiện đúng hợp đồng

Hình thức chế tai này luôn được ưu tiên áp dụng và có vai tro quan trọng nhat

Sở di có thé nói như vậy bởi pháp luật của Pháp chiu ảnh hưởng của nguyên tắc Pacta

sunt servanda — tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết (sau đây việt là nguyên tắc thiên cli), khi giao két hop đông muc tiêu ma các bên hướng tới là lợi nhuận chứ không phải

là những lợi ích từ việc phạt vi pham hay bôi thường thiệt hei và trong hau hết các

Trang 35

trường hợp, tiền phạt vi phạm hay khoản bôi thường thiệt hai cũng không thé thay théđược lợi ích khi hợp đồng được thực hiện Do vậy, khi có hành vi vi pham hợp đôngphát sinh, các bên thưởng có mong muôn yêu câu bên vi phạm phải chịu trách nhiémtiếp tục thực hién cho đúng những nội dung hợp đồng dé đạt được mục tiêu ban đầu.

Thứ ba, chế tài hủy bỏ hợp đồng Hình thức chê tai này được quy định taiĐiều 1224 BLDS Pháp năm 1804, bên bị vi phạm có quyền đơn phương chấm đứt hợpđồng khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nội dung đã thỏa thuận khién các bên khôngđạt được mục đích khi giao kết hop đông bên bị vi phạm phải thông báo cho bên kia

biết khi thực hiện châm đứt hợp đồng Hợp dang sẽ bi hủy bỏ khi bên bi vi phạm hợp đông đơn phương hủy bỏ hợp đồng thông qua việc thông báo wệc hủy bỏ hop dong

cho bên vi pham hop đông hoặc bên bị vi pham yêu câu Toa án hủy bỏ hop đông.

Theo Điều 1226 BLDS Pháp năm 1804, dé có thé áp dung ché tai hủy bỏ hopđông bên bi vi phạm cân gửi thông báo để yêu cầu bên vi pham phải thực hiện hợpđông trong một khoảng thời gian hợp ly, nêu không hop đẳng sẽ châm đứt (trừ trường

hợp khẩn câp) Sau đó, nêu bên vi pham van không châm đứt hành vi vi phạm va da

hệt thời hạn được đặt ra trong thông bảo dau tiên, bên bị vi phạm phải gửi một thông

báo khác để báo cho bên vi phạm biết về việc chính thức hủy bỏ hop đẳng cũng như

đây chính là cơ sở cho việc hủy bỏ hợp đông đó Thủ tục thông báo nay được xem là

cơ hội thứ hai của bên vi phạm đông thời đặt bên bị vi pham vào ng†ia vụ phải thực

hién đúng thủ tục nêu không muốn trở thành bên vi phạm và tự tước đoạt quyền củaminh Ngoài ra, trong trường hợp bên vi phạm không đông ý với hành vi đơn phươnghủy bỏ hop đông của bên bị vi phạm và gũi yêu câu này đến tòa án Tòa án có thê bác

bỏ quyên áp dung chế tai này va tiếp tục cho các bên thực hién đúng hợp đồng haythậm chi là trao cho bên vi phạm thời hạn khác để thực hiện ng†ĩa vụ của minh Lúc

nay, nguyên tắc thiện chí hoàn toàn có thé được viên dan dé bảo vệ cho bên vi phạm

khi lý do dé đơn phương hủy bỏ hợp đồng là không thỏa đáng l6

“ Đằng Thị Huyền Nga (2018) Dink gia noi dưng cai cach BS luật Dim sự Phap vẻ ché dink hop đồng trên co sở số sam

we Inat hop động Vuong quốc Aah, Borgen the UNIDROI vt B6 ngiyền tắc Inat hop đồng Chan Au, Hộithảo quốc

té- Phíp rệt hợp ding: So samhphip hut Viit New và Công hòa Phip, 212-213.

Trang 36

Hâu quả pháp lý của việc áp dựng chế tải hủy b6 hop đồng là các bên khơng

phải tiếp tục thực hiện nghia vụ đã thoả thuận trong hợp đồng và phải hồn trả cho

nhau những gì đã nhận Noi cách khác, một phan hoặc tồn bộ hợp dong mà hai bên đã

ký kết sẽ khơng cĩ hiéu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ hợp đơng cĩ thé được ápdung kết hợp với biện pháp bơi thường thiệt hai

Thứ tư, chế tài bồi thường thiệt hại Chê tài bơi thường thiệt hại được quyGinh tại Điều 1231-1 BLDS Pháp năm 1804, theo do, hình thức chế tai nay được áp

dung dua trên cơ sở thiệt hại xây ra chứ khơng phụ thuộc vào thoả thuận của các bên.

Khi hành vi vi phạm hop đơng gây ra thiệt hai, bên vi phạm phải béi thường thiệt haicho bên bi vi phạm trừ trường hợp chứng minh được cĩ sự kiện bat khả kháng

Mục đích bởi thường thiệt hai 1a nhằm bù dap cho bên bị vi pham những thiệt

hai mà ho phải gánh chiu do hành vi khơng thực hiện đúng hợp đơng của bên cĩ ngiĩa

vu gây ra, chỉ khi bên bị thiệt hại cĩ ý đính làm tăng mức bơi thường thiệt hại bang

cách cĩ ý gây thêm thiệt hai trong khi đáng lễ cĩ thể tránh được các thiệt hai đĩ thì Tịa

án mới can thiệp.” Khi áp dụng chế tài buộc bơi thường thiệt hai, cần xác định đủ căn

cứ, cụ thể là: cĩ hành vi vi phạm hợp đồng, cĩ thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợpđồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai

Về mức béi thường thiệt hai, căn cứ theo Điều 1231-5 BLDS Pháp năm 1804,

mức bồi thường thiệt hei cũng cĩ thể do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, tuy nhiên

mức thỏa thuận này cĩ thé bị thay đổi bởi Toa án nêu mức thỏa thuận do khơng phủ

hợp (quá thập hộc quả cao so với tổn thất thực tơ) Đây 1a điểm khác biệt so với pháp

luật của Việt Nam bởi bên bị vi phạm chi được bồi thường (và bên vi phạm chi cĩ

ngiữa vụ bơi thường) những khoản thuật hại trong phạm vi tại khoản 2 Điêu 302 Luật

Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định.

Về ngiĩa vụ chứng minh tên thất và hạn chế cân được bơi thường, pháp luậtcủa Pháp cĩ sự phân biệt giữa nghĩa vụ phương tiện với nghia vụ thành quả để phục vu

cho nghia vụ chứng minh.

'ˆThamas D ácsgyave (2009), Comparative Cbniracxal Remedies, University of Westem Australia Law Review, p 355.

Trang 37

Mot là, nêu nghia vụ bị vi phạm là nghia vụ phương tiện thì nghia vụ chúngminh thuộc về bên bên bi vi pham, theo đó bên bị vi phạm phải chứng minh bên viphạm có lối trong wiệc thực luận nghia vu hợp đồng và bên vi phạm chỉ có thé đượcmiễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại bằng việc chứng minh họ đã có ging ngăn ngừathiệt hại trong việc thực hiện nghia vụ hợp đông Sự cô gắng thực hiện nghĩa vụ đượcxác định dua trên yêu tô khách quan — một người bình thường cũng sẽ có ging khắcphục, thực luận điều tương tự trong hoàn cảnh tương tự.

Hai là, nêu nghĩa vụ bị vi pham 14 nghia vụ thành quả thì bên bị ví pham chỉ

cần chứng minh không đạt được mục dich các bên đã thỏa thuận khi xác lập hop đông

và do đó, bên vi phạm sẽ không được miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngay cảkhi bên co nghiia vu chứng minh được bên này đã có gắng thực hiện nghia vụ hop

đông trừ trường hợp bên nay chứng minh được việc không thực hién nghĩa vụ hợp

đông là do sự kiện bat khả kháng

Điểm đặc biệt trong BLDS Pháp năm 1804 đó là Điều 1231-3 “Bén con nợ chỉphải bồi thường những thiệt hại đã được tính toán trước hoặc có thé tinh toán trước ởthời diém ký kết hợp đồng trừ trường hợp việc không thực hiện hợp đồng bị gay ra do

lã nặng hoặc lỗi lừa đối” Như vậy, theo lẽ thông thường các bên sẽ phải tính toán

trước mức thuật hai ở thời điểm ký kết hợp đông, trừ trường hợp bên vi phạm hợp đông

có lỗi nang hoặc lỗi lừa đối bên kia Quy đính này trên thực tê có thê sẽ khó áp dungbởi vi các bên khó có thé dự đoán chính xác được mức thiệt hai sẽ xây ra trong tươnglei Do đó, để dam bảo có thé áp đụng được ché tài bô: thường thiệt hai, các bên canphải dự toán mức thiệt hại không nhỏ hơn những giá trị mà mỗi bên sẽ có được nêu

hop đông được thực hiện toàn bộ Trong trường hợp các thiệt hai gây ra do cham thực

hiện ngiĩa vụ thanh toán sẽ được tính lãi theo lãi suất do pháp luật quy định, và tiên lãi

được tính từ ngày có thông báo nhắc nhở, hôi thúc, đông thời các thiệt hại này được baithường ma không cân bên chủ nợ phải chứng minh minh đã bị 16 hay mat mát bên bị

thiệt hai có thé được bôi thường thiệt hai ® Điều luật nay của BLDS Pháp khác biệt so

* Nguyễn Vin Hơi (2018), Phat vi pham và bot hướng thiệt hui do vi phạm kop ding theo pháp Iuat Viet Nam we phap hát của Cong hóa Pháp, Hội thảo quốc ti - Phip krật hợp dang: So sárhphíp hhit Vit Nun và Cộng hỏa Hưp, tr 137.

Trang 38

với quy định của pháp luật Việt Nam, bởi theo quy định của pháp luật Việt Nam, bên

yêu cầu bôi thường thuật hại luôn có nghia vụ phéi chứng minh thiệt hại thực té xảy ra

2.2.3 Quy định về các trường hợp miễu trách nhiệm

Thứ nhất, mien trách nhiệm theo thỏa thuận của các bên Pháp luật củaPháp cho phép các bên thỏa thuận về điều khoản miễn trách nhiệm trong hợp đồng Vénguyên tắc, các bên théa thuận về điều khoản miễn trách nhiệm vào thời điểm xác lập

hợp đông nhưng các bên cũng có thé thöa thuận về miễn trách nhiém trong quá trinh thực hiện hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi tôi đa cho các bên Trên thực tệ, trường

hợp mién trách nhiệm nay có khả năng trở thành lễ hồng trong quá trình thực luận hop

đông co khả nang một trong các bên lợi dung sự tôn tại của điều khoản miễn trừ trách

nhiém với muc đích vi pham hợp đồng ma không phải chịu bình thức chế tài nàoChính vì vậy, điêu khoản miễn trừ do các bên thỏa thuận chi được áp dụng bởi Tòa an

nhằm ngăn chắn việc bên có loi thé đưa vào hợp đông nhũng điêu khoản bat lợi cho

bên kia hay một bên lợi dụng điều khoản miễn trừ dé không phải chịu hau quả pháp lýbat lợi Đây là điểm sang trong quy định của pháp luật của Pháp mà Việt Nam có thểhoc hỏi dé cũng cô quy định trong trường hợp miễn trách nhiệm do các bên théa thuận

Thi hai, sự kiện bất khả kháng Sự kiên bat kha kháng được quy định tai

Điều 1218 BLDS Pháp năm 1804, theo đó, sự kiện bat khả kháng la trường hợp xây ramột sự kiện mà bên vi phạm không kiểm soát được, không lường trước được một cách

hop lý tại thời điểm giao kết hợp đông và các hệ quả của nó không thé tranh được bằng

các biện pháp hợp lý, gây trở ngại cho việc thực hiện nghiia vụ của bên vi phạm Nêu

trở ngại do là tam thời thì nghia vu bi coi là tạm ngừng thực hiện, trừ trường hop sự

chậm tré do tạm ngừng thực hiện là lý do hủy bỏ hợp đồng Nêu trở ngại đó là vĩnhviễn thi hợp đông đương nhiên bi hủy b6 và các bên được giải phóng khối các nghĩa vụcủa mình Khi áp dung sự kiện bat khả kháng, cân phải lưu ý rằng các sự kiên này phải

xảy ra sau khi các bên đã giao kết hợp đồng và việc xuất hiện các sự kiện bat kha

kháng đã khiên cho mat bên hoặc các bên không thê thực hién nghiia vụ của mình Có

thé thay, pháp luật Viét Nam và pháp luật của Pháp đều giống nhau ở việc ghi nhận sựkiện bat kha kháng là cén cứ miễn trách nhiệm khi có hành vi vi phạm hợp dongNghia vu chứng minh sự kiên bat kha kháng x ay ra thuộc về bên vĩ pham hợp đông

Trang 39

Thứ ba, hoàn cảnh thay đổi cơ bản Điều 1195 PLDS Pháp năm 1804 quy

dink “Nếu xdy ra sự thay đổi của hoàn cảnh mà không thé lường trước

được vào thời điểm kp két hop đồng và khién cho việc thực hiển nghiia vụ của

một bên trở nên khó khăn quá mức và bên đó đã không thỏa thuận về việc gảnh chịurủi ro thì có thé đề nghị bên kia đàm phán lại hợp đồng _” Ngoài quy định về điềukiện xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản thi BLDS Pháp cũng đề cập đến thực hiénnghia vụ trở nên khó khăn quá mức Tuy nhiên khi dé cập dén hoàn cảnh thay đôi thipháp luật của Phép không đưa ra khái niém mang tính khái quát về hoàn cảnh thay đôi

cơ bản mà chỉ đưa ra một đặc trưng nổi bật đó là thực biện hop đồng quá khó khănhoặc mat cân bằng hợp đồng hay xâm phạm nền tảng giao dich và các điều kiện dé xácđính hoàn cảnh thay đổi cơ bản Bên cạnh đỏ, pháp luật của Pháp cũng dự liệu tớitrường hợp việc dam phán lai bị từ chôi hoặc không thành công thì các bên có thể thỏathuận hủy bö hop đông, hoặc các bên cũng có thể thỏa thuận yêu cầu tòa án điệu chỉnh:hop đông cho phù hợp Như vậy, Tòa án có thé can thiệp vào quá trình điều chỉnh lạihop đông khi có hoàn thay đổi cơ bản xảy ra Nêu các bên không thỏa thuận đượctrong thời hạn hợp lý, tòa án có thể thuận theo yêu câu của một trong các bên, điều

chỉnh lại hợp đông hoặc châm đứt hop dang vào theo các điêu kiện do Tòa án ân định

2.3 Quy định về chế tài thương mại trong Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại

quốc tế của Viện thông nhất tư pháp quốc tế

Với qua trình hội nhập kính tê toàn cầu nhw hiện nay, khi ma các cơ hội kinhdoanh, đầu tư, hợp tác được mở rông trên toàn thé giới, thì các thương nhân đều phảiđối mặt với các khó khăn, thách thức không nhỏ trong quá trình giao kết, thực hiên hợpđông thương mại quốc tê Điều này phân lớn xuất phát từ sự khác biệt giữa pháp luậthop đồng của các quốc gia khác nhau Sự khác nhau có thé 1a về các hình thức ché tai,

về các trường hợp bat khả kháng, Nếu không được thống nhất hay hai hòa, thi dé dan

đến tranh chap Theo đó, không chỉ riêng Việt Nam mà tất cả các quốc gia trên thé giới

cần xây đựng, củng có hành lang pháp lý vững chắc, phù hợp với các tập quán, điều

ước quốc tê nhằm hướng tới su thông nhét khi tham gia vào các quan hệ thương mai

quốc tế, gớp phan thúc day hiệu quả kinh tê Trên thé giới, những nỗ lực nhằm thống

nhất các quy dinh về thương mai quốc tế vấn đã và đang được thưc luận thông qua các

Trang 40

điều ước quốc tế, luật mẫu V à từ mục dich đó, Bộ nguyên tắc PICC của UNIDROIT

ra đời Đây là một trong sô những điều ước nổi bật và quan trọng, được sử dụng

thưởng xuyên dé điều chính hợp đông mua bán hang hoa quốc tê

2.3.1 Quy định về căm cit áp đụng chế tai throug maiThứ nhất, có hành viviphạm hợp đồng Can cứ có hành vi vi pham hợp đông

là căn cứ cơ bản và đầu tiên khi nhắc đến chê tài do vi phạm hop đồng Bộ nguyên tắcPICC sử dụng thuật ngữ không thực hiện hợp đông (non-performance) khác với thuậtngữ vi phạm hop đông trong Luật Thương mại năm 2005 Mặc đù khác nhau về tên goi

nhung bản chất của hai thuật ngữ này lại giéng nhau, cụ thé đây đều là khái niệm vềcác hành vi không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng không day đủ cácngiña vụ trong hợp đông Một hành vi được xác định là hành vi vi phạm hợp đồng can

phải căn cứ vào nội dung hợp đông và các quy đính của pháp luật Căn cứ áp dung chế

tài thương mai này được Bộ nguyên tắc PICC quy đính tại Điều 7 1.1

Giống như pháp luật Hoa Ky và Pháp, ngoài xem xét đến hành vi vi phạm hop

đông Bộ nguyên tắc PICC cũng có quy định về vi phạm hợp đông trước thời hạn — vi

phạm hợp đông xảy ra cả khi chưa đến thời hạn thực hiện nghia vụ hợp đông và có thé

được xác định khi một bên có cơ sở cho rang khả năng thực hiên nghia vụ của bên conlại bị hạn chế, thu hẹp hoặc không thé thực hiện được Cu thé, tại Điều 7.3.3 “Mot bền

có căn cứ dé Ing hợp đồng nếu, trước thời hạn rố ràng sẽ có việc không thực hiện chit

yếu từ phía bên la” Bộ nguyên tắc PICC sử dung thuật ngữ không thực biên trướcthời han để quy định về van đề này Theo đó, Bộ nguyên tắc PICC cho phép bên cóquyên có thé hủy hợp đông nêu trước thởi hạn có căn cứ r6 rang cho thay sé xây raviệc không thực hiên chủ yêu tử bên có nghĩa vụ Quy định này của Bô nguyên tắcPICC chỉ r6 cần phải có một căn cử rõ ràng cho thay một bên sẽ có hanh vi không thực

tiện hợp đồng trước thời hạn Nếu chỉ là “mét sự nghi ngờ, đù là một nghỉ ngờ trên cơ

sở có căn cứ xác đáng thi cữmg là không đt

“ Lan Chengwei (2003), Remedies for Non-performance - Perspectives from CÍSG UNIDROIT Principles and PECL, Wek:

Jfzryzr jus wo rofisukemedies for non pafomnce caves from: £ andl pecÌ: L a Spat ngry tray cap 15/10/2023.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN