1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành ở một số ngân hàng thương mại tại tp hồ chí minh đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHAN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CH[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHAN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHAN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS ĐÀO THỊ NGUYỆT i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Đào Thị Nguyệt Ngồi ra, khóa luận tốt nghiệp sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên Phan Thị Ánh Tuyết năm 2021 ii LỜI TRI ÂN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với thư viện đại với nhiều loại tài liệu, sách thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin Q Thầy, Cơ khoa Luật trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, bảo tơi suốt thời gian học tập mái trường Đặc biệt, xin gửi đến Đào Thị Nguyệt lịng biết ơn sâu sắc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình viết khóa luận tốt nghiệp, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm góp ý từ q Thầy, Cơ để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái quát sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái quát tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái quát sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 10 1.1.3 So sánh hoạt động sáp nhập hợp tổ chức tín dụng 16 1.1.4 Mục đích hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 18 1.2 Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 20 1.2.2 Vai trị pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 22 iv 1.2.3 Các nội dung pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 23 1.2.4 Nguyên tắc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 25 1.3 Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 30 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 30 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng số Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp Tổ chức tín dụng 46 2.2.1 Một số yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 46 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 47 2.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 50 Kết luận chương 51 KẾT LUẬN CHUNG 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .vi Phụ Lục viii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄN THI HÀNH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáp nhập, hợp hoạt động thực từ lâu giới trở hành xu hướng phổ biến nhiều quốc gia phát triển Mỹ, Nga hay Nhật Bản Hoạt động mang lại số lợi ích giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo hội tăng trưởng mới, giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu giá trị doanh nghiệp sau sáp nhập, hợp nâng cao Tại Việt Nam, hoạt động sáp nhập, hợp xuất sớm lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng Từ năm 2013 đến nay, năm 2015 xu hướng sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng nước ta diễn mạnh mẽ Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chung kinh tế giới mà phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô nước Vấn đề làm cho kinh tế nói chung tổ chức tín dụng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam, đa số tổ chức tín dụng nước có quy mơ nhỏ với vốn điều lệ thấp, mạng lưới chi nhánh chưa rộng khắp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý điều hành, đội ngũ cán thua so với nước khu vực giới Với thực tế vậy, tổ chức tín dụng nước khó có đủ lực để cạnh tranh với tổ chức tín dụng nước ngồi, đặc biệt thời kì Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Để giải vấn đề bất ổn này, chế sáp nhập, hợp với số chế khác giải pháp cần thiết giúp tổ chức tín dụng tránh khỏi tình trạng đổ vỡ, giữ an toàn hệ thống, khắc phục hạn chế, nâng cao sức mạnh toàn diện, giúp tổ chức tín dụng nhỏ gia tăng thị phần, từ hình thành tổ chức tín dụng lớn có lợi cạnh tranh thị trường nước khu vực Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Việt Nam hình thành thời gian gần Cụ thể, hoạt động quy định Luật Doanh nghiệp 2020 hay Luật Các tổ chức tín dụng 2010, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, khung pháp lý sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng sơ khai tồn hạn chế định, chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp nhất, thiếu quy định nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng với khách hàng Bên cạnh đó, chưa đề cập đến quy định khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Vì vậy, việc tiếp tục tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để tìm vướng mắc kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động điều cần thiết cấp bách giai đoạn Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: “Pháp luật sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng qua thực tiễn thi hành số Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng chủ đề cấp thiết năm vừa qua điều kiện tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến chuyển ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đứng trước yêu cầu cấp bách nhằm xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động này, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khoa học thực khó khăn, bất cập tồn phương hướng xây dựng chế giải ❖ Về sách, giáo trình - Giáo trình: + Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam - Sách chuyên khảo: + Sách chuyên khảo liên quan trực tiếp đến hoạt động sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng cơng bố “Kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế” PGS.TS Lý Hoàng Ánh – Luật sư.TS Phan Diện Vỹ làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trong tài liệu này, tác giả phân tích tình hình kinh tế đề cập đến kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế Cụ thể, bối cảnh quốc tế trên, việc bắt buộc tuân thủ lộ trình mở cửa ngành ngân hàng, áp dụng chuẩn mực quốc tế, tạo nên môi trường cạnh tranh đầy đủ thực việc sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại yêu cầu cấp thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam ❖ Các đề tài nghiên cứu khoa học Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến khóa luận chủ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Cụ thể đề tài khoa học cấp ngành “Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Loan làm chủ nhiệm đề tài Đề tài tập trung phân tích khía cạnh hoạt động sáp nhập, hợp đưa giải pháp hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ❖ Các viết, tạp chí - Tác giả Phạm Quang Trung có viết “Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” đăng tạp chí Kinh tế Phát triển, số 155 năm 2010 Trong viết này, tác giả Phạm Quang Trung đề cập đến hoạt động sáp nhập doanh nghiệp; số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập doanh nghiệp - Bài viết “Tái cấu hệ thống ngân hàng số nước Đông Nam Á kinh nghiệm Việt Nam” đăng Báo điện tử http://dangcongsan.vn năm 2013;

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w