THỰC TRANG CONG TÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở MỘT SO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 45 - 51)

# # a * on #

2.1. Vài nét về mầu nghiên cứu

Mau nghiên cứu bao gồm 522 đổi tượng (207 nam va 315 nữ) trong đó

co 73 giáo viên, 327 học sinh và 122 sinh viên được chọn theo phương phap

sau:

- Các trường trung học phé thông va các trường đại hoc, cao dang được chọn một cách có chủ định nhằm tìm hiểu các trường theo địa ban va uy tín

của trường.

- Trong mỗi trường trung hoc pho thông chọn ngau nhiên 100 học sinh lớp 12 năm học 2006 — 2007 và 40 giáo viên để khảo sat.

- Trong mỗi trường đại học, cao đăng chọn ngẫu nhiên một số khoa. Từ

các khoa dé chọn có chủ định các sinh viên đã học phỏ thông tại thành phố

Hỗ Chí Minh dé khảo sat (mỗi trường 20 sinh viên).

Số phiếu hợp lệ (trả lời day đủ các câu hỏi đóng và thông tin cá nhân) được thông kê như sau:

Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu

trường trung học pho thông thành pho Ho Chi Minh

2.2.1, Nhận thức của học sinh trung học phố thông về nghề nghiệp

2.2.1.1 Vé tam quan trọng của nghe

Đề khảo sát nhận thức của học sinh trung học phô thông về tam quan trọng của nghề nghiệp tương lai, người nghiên cửu dùng cau hỏi dong với các mức độ “rat quan trọng", “quan trọng”, “it quan trọng” va "không quan trọng”

để các em lựa chọn. Đông thời dùng câu hỏi mở dé các em giải thích sự lựa

chọn của mình. Kết quả như sau:

Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh về tâm quan trong của nghệ nghiệp

tương lai

Tir kết quả ở bang 2.2 ta thấy co 78.0% học sinh xác định nghẻ nghiệp tương lai “rat quan trong” và 20.8% xác định la “quan trọng” đối với các em,

Trang 38

Các em lí giải về lựa chọn của mình chủ yêu gồm các yếu tổ như “nghề nghiệp sẽ quyết định cuộc song sau nay”, “nghé gan bỏ với ta cả đời”, “nghệ nghiệp cho ta cơ hội khang định mình, có chỗ đứng trong xã hội, đóng góp

sức minh cho đất nước, không phải là gánh nặng cho xã hội”, “cd nghề em sẽ

tự lập, không phải dựa dam vào người khác”, “vi có nghé tot là đáp ứng được kỳ vọng của gia dinh nơi em”... Một số ý kiến của các em kha sâu sắc thẻ

hiện sự tran trở của các em trước ngưỡng của cuộc đời như: “trong xã hội phat

triển, nghề nghiệp trong tương lai là quan trọng. Có nghề nghiệp bạn sẽ én

định được cuộc sống, lo cho bản thân và phụ giúp cho cha me. Có nghề nghiệp bạn sẽ tự chủ hơn, năng động hơn trong cuộc sống. Chọn lựa những nghề nghiệp trong tương lai sẽ góp phần mở ra một bước ngoặt quan trọng

trong cuộc đời của mỗi con người.” hay như một ý kiến khác “sống trong xã

hội mỗi người phải tự lập bằng chính sức minh. Muốn vậy phải có nghề

nghiệp dé tự lo cho bản thân. Nhưng không phải là làm nghẻ nào cũng được,

nghề nghiệp phải phù hợp với khả năng, sở thích giúp con người có sự say

mê, ham thích làm việc. Đó cũng là niềm vui của chúng ta. Chọn sai nghẻ, tỨc

là bạn sẽ gắn bó với công việc mà minh không yêu thích trong khoang 40 năm, đỏ là một bắt hạnh lớn.”

Bên cạnh đó còn có 0.3% học sinh cho rằng nghẻ nghiệp la “it quan trọng” đối với em va 0.9% học sinh cho rằng “không quan trọng” vì “đối với

tôi, còn nhiều việc khác quan trọng hơn” hay “tiền quan trọng hơn”. Các em vẫn chưa ý thức được rằng nghề nghiệp sẽ chỉ phối toàn bộ đời sống sau nảy

của các em. Ngay cả muốn có tiên thì các em cũng phải lao động trong một lĩnh vực nghề nào đó mới có thê có được.

Để có thé hiểu hơn nhận thức của học sinh vẻ tam quan trọng của nghề nghiệp, người nghiên cứu khảo sát thêm thời điểm bắt đầu suy nghĩ về nghé nghiệp tương lai của học sinh. Kết quả thé hiện trong bang sau:

Trang 39

Bang 2.3. Thời điểm bat đầu suy nghĩ về nghệ cua hoe xinh THPT Thời điểm suy nghĩ về ngh Tân số tú

mm

4 | Lop 11

Bảng 2.3 cho thay phan lớn học sinh mới bat đầu suy nghĩ về nghẻ

nghiệp tương lai trong giai đoạn trung học phé thông (63.9%), chu yêu la ơ lớp 12 (31.2%). Cá biệt còn có 5.2% học sinh cho đến thời điểm khao sat (thang 3 năm 2007) vẫn chưa suy nghĩ gi đến việc chọn nghẻ cho ban than.

Liệu rằng trong khoảng thời gian ngắn từ nay đến khi tốt nghiệp các em mới

nghĩ đến việc chọn nghề thi có đủ thời gian suy xét va lựa chọn đúng dan không? Bên cạnh đó cũng có những hoc sinh bắt đầu suy nghĩ về nghề nghiệp

ngay từ khi còn học tiểu học hoặc trung học co sử. Tuy rằng phân lớn các suy

nghĩ nay của các em đã có thay đổi qua thời gian nhưng việc các em đã suy nghĩ về nghẻ it nhất cũng tạo co hội cho các em tìm hiểu trước một số ngành nghề va xác định mức độ phù hợp của nghề đó với mình cũng như xác định được hứng thú va năng lực của minh dé lựa chọn nghề phủ hợp hơn sau nảy.

3.2.1.2. Về định hướng giả trị nghệ nghiệp của hoe xinh trung hoe phố

thông

Khi xem xét về định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phô thông, người nghiên cứu đưa ra 14 giá trị nghề nghiệp thường gặp trong việc chọn nghề dé khảo sát với 4 mức độ ưu tiên là “hang dau” = | điểm,

Trang 40

"vừa phải” = 2 điểm, “thấp” = 3 điểm vả “không” = 4 điểm. Kết qua thu được

như sau:

Bảng 2.4. Mức độ ưu tiên lựa chọn các gia trị nghệ nghiệp của học

TK. eae man:Nehé co điều kiện lam việc tốt, nhiều

te[mei r—

hash2. 2785 II

l4

cơ hội thăng tiễn, học lên

Nghề sẽ giúp ích nhiêu cho địa

phương, cho xã hội

11 Nghề có thé tự kinh doanh

Nghề truyện thong cua gia đình

la Nghề làm việc trong biên chế nha nước |

Pr arora eeNghề phủ hợp với sử thích, nguyện

vọng

Nghề phủ hợp với điêu kiện kinh tế củaghe phủ hợp iéu kiệ & củ pees

gia dinh

Bảng trên cho thay giá trị "nghề phù hợp với sở thích, nguyện vọng”

được học sinh đánh gia cao nhất và xến thứ tự ưu tiên hang dau khi lựa chọn nghề với điểm trung bình là 1.4831. Giá trị được ưu tiền thử hai là “nahe phú

Trang 41

hợp với sức khỏe va trình độ” va giá trị “nghề có thu nhập cao va on định”

xếp vị trí thứ 3. Tiếp theo là giá trị “nghề dé tìm được việc làm sau khi hoc

xong”. Gia trị "nghề có điều kiện làm việc tốt, nhiều cơ hội thăng tiễn, học

lên” xếp vị trí thứ 5.

Các gia trị nghề nghiệp ít được học sinh trung học pho thông đánh giá

cao khi căn cử để lựa chọn nghề là: “nghé truyền thống của gia đỉnh”, gia trị

“nghé có thời gian dao tạo ngắn” vả “nghề làm việc trong biên chế nha nước”,

Các giá trị còn lại chủ yếu được các em đánh giá ở mức độ vừa phải.

Sự đánh giá về các giá trị nghề nghiệp khi chọn nghe của học sinh như trên là tương đổi thực tế. Việc nhìn nhận các giá trị như trên sẽ có tác dung tot cho

các em khi lựa chọn nghé nghiệp.

Nhìn chung, xét vẻ mặt nhận thức vẻ nghẻ nghiệp của học sinh trung học phổ thông ta thay rằng học sinh đã nhận thức được nghé nghiệp là rất

quan trọng va các em đã có định hướng giá trị nghề nghiệp kha tối.

2.2.2. Định hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học pha

thong

2.2.2.1. Sự quan tâm tìm hiểu về nghệ của học sinh trung hoc phố thông Nhằm nghiên cứu định hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, trước hết người nghiên cứu xem xét mức độ quan tâm tìm hiểu vẻ nghẻ của các em để có lựa chọn ding dan. Sự quan tâm tìm hiểu nghẻ nghiệp dự định chọn trong tương lai của học sinh thể hiện trong bảng sau:

Bang 2.5. Mức độ quan tâm tìm hiểu vẻ nghệ cua học xinh THPT

14 43

Mức độ quan tâm Rat thường xuyên

Thuong xuyên

Thinh thoảng

Chưa bao giờ

Bang 2.7 cho thay số học sinh thường xuyên quan tâm tìm hiểu về nghề

chưa chiếm tỉ lệ cao, chỉ đạt 26.0%. Đa số học sinh chỉ tim hiểu ở mức “thỉnh thoảng” (66.7%). Như vậy van còn 7.3% học sinh được khảo sat chưa co sự

tìm hiểu về nghẻ. Phần lớn các em này ở vao trường hợp chưa suy nghĩ vẻ nghề định chọn vì các lí do đã trình bảy ở trên. Xét vẻ mat thời gian, mẫu được khảo sát khi gan đến ngảy tốt nghiệp ma mức độ quan tâm của các em đến nghề nghiệp như thé có thé thay là chưa cao. Công tác hướng nghiệp ở

nhà trường can day mạnh hơn dé các em nhận thay tầm quan trọng của nghề

va tự giác tìm hiểu các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn nghề sau nảy.

2.2.2.2. Vẻ định hướng chọn nghệ sau khi tốt nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Định hướng chọn nghề sau khi tốt nghiệp của học sinh được thể hiện

trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)