Các nhóm nghệ được học sinh trung hoc phd thông wu tiễn lựa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 53 - 56)

Bang 2.6. Định hưởng chọn nghề sau khi tot nghiệp cua học xinh THPT

3.3.2.3 Các nhóm nghệ được học sinh trung hoc phd thông wu tiễn lựa

chọn

Nhằm khảo sat vẻ xu hướng lựa chọn nghề của học sinh trung học pho

thông, trên cơ sở cách phan loại nghề của các tác gia, người nghiên cứu đưa ra 13 lĩnh vực nghe để các em lựa chọn với các mức độ ưu tiến từ | đến 13 và be

trong nêu không ưu tiên. Kết quả thu được được trinh bảy trong bang sau:

Trang 45

Bang 2.8. Nhóm nghề học sinh trung học phổ thông tru tiên lựa chọn STT Nhóm nghề

Nghề gan với tự nhiễn

| Nghễ gắn với ngành khoa học kỹ thuật

Nghề gan liên với lĩnh vực công nghệ

Nghề găn với khoa h uãn sự - chỉnh

Bề an “eS 192 | 1557

Bu

Nghệ can có năng khiéu thuộc lĩnh vực

ii ° s * cổ 206 1456 TOT

. văn hóa = nghệ thuật — the thao

10 | Nghề thuộc hoạt động dịch vụ du lịch | 225 | H4:

Nghễ thuộc hoạt dịch vụ giao THghe thuộc hoạt động dịch vụ g eae: | NUNG: |

thang van tai

Nghề thuộc hoại động dich vụ hành

‘a ghế thuộc hoạt động dị ụ x09

chinh

Nghề thuộc hoạt động dịch vụ nhỏ

Bảng trên cho thấy nhóm “nghề gắn liền với kinh tế (doanh nhân, mỗi giới chứng khoán, ngân hang, kế toán...)" là nhóm nghề có tan số lựa chọn cao nhất và điểm trung bình thấp nhất chứng tỏ đây là nhóm nghề được học sinh ưu tiên lựa chọn nhiễu nhất. Nhóm “nghề gắn liền với lĩnh vực công

nghệ thông tin” xếp vị trí ưu tiên thứ hai và nhóm 'nghè thuộc hoạt động dịch

vụ du lịch” ở vị tri thứ ba. Các nhom nghé it được học sinh ưu tiên lựa chọn là

Trang 46

nhom “nghề thuộc hoạt động dịch vụ giao thông vận tải", “nghe thuộc hoạt động dịch vụ nhỏ” và “nghé gắn với khoa học quân sự - chính trị”. So với nhu cầu nhân lực ma thanh pho Ho Chi Minh đang can thi có thé nói sự ưu tiên

lựa chon các nhóm nghẻ như trên là tương đổi phù hợp.

2.2.2.4. Mite độ hiểu biết của học sinh trung học phô thông về nhóm

nghệ định chon

Sau khi học sinh xác nhận nhóm nghề mà các em định chọn, người nghiên cứu đặt câu hỏi dé tìm hiểu hiểu biết của các em vẻ nhóm nghề đó. Kết quả thé hiện trong bảng sau:

Mức độ hiểu biết

ae Popo

pa ae ae es 2

Mức độ hiểu biết ở tat cả các trường tập trung ở mức "biết it”, Co đến

P=)

bh| had id Ð F ‘o

Mac Dinh Chi 3 3.6| E1

Củ Chỉ | 5 | 61 |

Hùng Vương | 5 | 6.5 |

a |

Luong Van Can ba Le

+

Tông

55.0% học sinh còn “biết it” về nghe ma các em định chọn va có 2.8") học sinh được khảo sát lựa chọn nghé trong khi các em không biết gi vẻ nghề ma

các em lựa chọn. So sánh giữa các trường ta thay mức độ hiểu biết vẻ nghề

nghiệp định chon trong tương lai của học sinh trường Lương Văn Can là tháp

nhất. Các trường còn lại không có sự chênh lệch đáng kẻ. Dé biết mức hiểu

Trang 47

biết về nghề nghiệp định chọn của học sinh giữa các trường có sự khác biệt vẻ mat thông kê hay không, người nghiên cứu sử dụng phân tích phương sai với

thủ tục Dunnett dé so sảnh các trị trung bình của mẫu (xem phụ lục 1). Với độ

tin cậy của phép kiểm định là 95% (a = 0.05) kết quả kiểm định cho thay chỉ

co sự khác biệt giữa học sinh trường Mạc Dinh Chi va học sinh trường Lương Văn Can với mức y nghĩa quan sát Sig. = 0.04] va Mean difference là -

0.2381. Như vậy ta có thé kết luận là học sinh trường Mạc Dinh Chi tự danh giá vẻ sự hiểu biết nghề nghiệp tương lai cao hơn học sinh trường Lương Van

Can.

Các số liệu trên cho thấy học sinh trung học pho thông chọn nghề con

mang tính chất cảm tính. Việc lựa chọn các nhóm nghẻ trên mới chỉ tỉnh ở

diện rộng. Khi lựa chọn nghề cụ thé trong từng nhóm nghề va bậc học tương

ứng sẽ đòi hỏi sự hiểu biết của các em nhiều hơn dé có thé chọn thích hợp.

Nếu không được định hướng tốt ma chỉ lựa chọn cảm tính rất dễ dẫn đến sai

lãm vẽ sau,Hj H

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)