Các lực lượng tham gia vào việc định hướng nghệ nghiệp cho

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 35 - 45)

học sink trung học phố thông

Việc định hưởng nghẻ nghiệp cho học sinh là trách nhiệm của giá định.

nha trường vả xã hội. Trong đó, nhà trường dong vai tro chu đạo| 9]. Sự tham

Trang 27

gia của ba lực lượng trên vào công tác định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh

như sau;

1.3.4.1. Nhà trường

Nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong công tác định hướng nghề

nghiệp cho học sinh. Các bộ phận góp phần thực hiện công tác định hướng

nghé nghiệp cho học sinh ở nhà trường bao gồm: hiệu trưởng, ban hưởng

nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, thư viện, Đoàn thanh niên...

- Phát huy vai trò chủ đạo của nha trưởng doi với công tác dinh hướng

nghề nghiệp cho học sinh, hiệu trưởng nha trường la người lap kẻ hoạch định hướng nghề nghiệp, chi đạo thực hiện vả kiểm tra toàn diện việc thực hiện kẻ

hoạch. Đồng thời hiệu trưởng nha trường cũng là người chỉ đạo sự phối hợp với chính quyền, các cơ sở sản xuất, các trường nghẻ... trong việc định hưởng

nghề nghiệp cho học sinh.

- Ban hưởng nghiệp lam công tác tham mưu cho hiệu trưởng vẻ nội

dung, kế hoạch hướng nghiệp, phối hợp với địa phương trong việc phan công,

sử dụng hợp lí học sinh sau khi ra trường.

- Là người trực tiếp phụ trách lớp, hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm sẽ

hiểu đặc điểm của từng học sinh trong lớp của mình. Hơn nữa, giáo viên chủ nhiệm cũng là người thường được học sinh tin tưởng trao đổi vẻ nguyện vọng nghề nghiệp tương lai. Nhờ đó, giao viên chủ nhiệm sẽ dé dàng lặp kẻ hoạch

và tiên hành công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh cua minh,

- Đôi với giáo viên bộ môn, trong quá trình giảng dạy bộ môn của minh, nêu biết kết hợp việc giảng tri thức khoa học với việc giới thiệu những

ngành nghề có liên hệ trực tiếp tới môn học; tổ chức, chỉ đạo các nhóm ngoại

khóa... sẽ có tác dụng định hướng nghẻ nghiệp rất lớn cho học sinh. Ngoài ra, giáo viên bộ môn còn có thé tham gia vao việc xây dựng phỏng hưởng

Trang 28

nghiệp, tìm hiểu hứng thú, năng lực nghề nghiệp của học sinh đẻ phải hợp với giáo viên chủ nhiệm định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

- Thư viện nha trường là nơi lưu trữ tải liệu, sách bao vẻ hướng nghiệp

một cách day đủ nhất. Việc tuyên truyền, giới thiệu sách bao va tạo điều kiện

cho học sinh tham khảo những tải liệu có liên quan cũng góp phản định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

- Đoàn thanh niên cũng góp phan vao công tác định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh thông qua các hoạt động của Đoản như tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham quan, lao động sản xuất... Doan thanh niên trong nhà trường còn có lợi thé là có thé phối hợp chặt chẽ với Doan thanh niên trong

các công trường, nhà máy... để giúp học sinh tìm hiểu nghẻ, thu thập các thông tin vẻ tinh hình bé trí nghẻ nghiệp....[4].[I !].

1.3.4.2, Gia đỉnh

Việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh trung học pho thông khong

chi là trách nhiệm của nhà trường mà còn là nghĩa vụ của gia đình, trước het

là cha mẹ, anh chị và những người đi trước. Cha mẹ và những người đi trước

thường có hiểu biết hơn học sinh về các nghề nghiệp trong xã hội, vẻ kha

năng xin việc làm sau khi tốt nghiệp... nên cũng có khả nang định hướng

nghề nghiệp cho con em họ. Tuy nhiên, sự tác động của gia đỉnh đôi khi lại

ảnh hưởng tiêu cực đến định hướng nghề nghiệp cho thanh niên hiện nay.

Nguyên nhân là do các bậc phụ huynh có khuynh hướng khuyên khích học sinh đi vào những ngành hợp với mong muốn của họ hon là căn cử vào năng lực, nguyện vọng của học sinh. Một số bậc phụ huynh ép con em theo nghe

của gia đình ma không tinh đến nhu cau, doi hỏi. sự can doi cư cầu nghe

nghiệp của xã hội[ 13]. Để khắc phục tinh trạng nảy, nha trưởng căn chu động

tổ chức các buổi nói chuyện với phụ huynh vẻ cách thức lựa chọn nghẻ

nghiệp cho con cải, thông bảo vẻ tỉnh hình nhu cau nhân lực của các ngành

Trang 29

nghề trong xã hội, đặc biệt là những nghé đang cần phát triển ở địa phương, hướng dẫn dư luận của cha mẹ trước việc chọn nghề của con em

mình...[I1]{13].

13.4.3. Xã hội

Các lực lượng xã hội như chính quyền địa phương, các cơ quan, xi nghiệp, đoản thể... cũng góp phan định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh,

Thông qua việc tạo điều kiện cho học sinh tham quan, tim hiệu quà trình san

xuất, lao động thử nghiệm bước đâu... giúp học sinh có điều kiện kiểm nghiệm lại hứng thú và năng lực nghề nghiệp của mình. Việc liên hệ chat chế với nha trường, thông báo vẻ nhu cầu nhân lực, trao đổi kinh nghiệm nghề

nghiệp với học sinh cũng góp phan to lớn vào việc định hướng nghề nghiệp

cho học sinh.

1.3.5. Các con đường định hướng nghệ nghiệp cho học sinh trung hoc pha thông

1.3.5.1, Dinh hướng nghệ nghiệp qua các môn học

Nội dung các môn học trong trường phô thông bao giờ cũng chứa đựng những kiến thức can thiết va tôi thiểu của các ngành nghẻ trong xã hội. Vi vậy, khai thắc mỗi quan hệ trong các môn học va các ngành nghe là một trong những biện pháp rất quan trọng trong công tác định hưởng nghẻ nghiệp cho học sinh. Khi gắn việc truyền thụ các tri thức cơ bản với việc giới thiệu nganh

nghề trong xã hội sẽ làm cho học sinh có hiểu biết khái quát vẻ cơ cau nên

kinh tế quốc dân, đặc điểm hoạt động của một số ngành, nghề có liên quan tới

nội dung bai học và hiểu những đòi hỏi của chúng doi với người lao động ve cả phẩm chất và năng lực. Mỗi môn học đều có những ứng dụng trong những ngành nghề khác nhau. Vì thể, tất cả các môn học đều có khả năng định hướng nghề nghiệp cho học sinh nếu giáo viên ngoài việc dạy tốt các kiến

Trang 30

thức cơ bản của môn học còn biết chỉ cho học sinh rõ những tr thức, kỉ năng

của bộ môn do nói chung, của từng bai nói riêng có thé van dụng như thẻ nao

vào các nghề xác định. Có thé khai thác một số khả năng định hướng nghề

nghiệp cho học sinh qua các môn học như sau:

Hình thành dan sự định hưởng nghẻ nghiệp qua các bài giảng cụ thể.

Qua các môn học, bài học, cân làm học sinh có những hiểu biết nhất định vẻ

hướng phát triển kinh tế của đất nước, sự phân bo nghề nghiệp. yêu cau của

một so nghề... Giúp học sinh có biểu tượng tương đổi rõ ràng vẻ hệ thẳng

nghệ dang cần phát triển. Từ đó học sinh sẽ có định hướng vào các nghệ phù

hợp. Ví dụ, qua môn văn có nhiều khả năng giới thiệu cho học sinh những nghẻ truyền thong của từng vùng, từng miễn; qua môn dia li có thé giúp học

sinh thấy tiém nang kinh tế của đất nước, sự phan ving kinh te, nhường

hướng phát triển kinh té của từng vùng kinh tẻ...; qua món sinh học có thẻ chy ra triển vọng phát triển nông — lâm — ngư nghiệp...

Giúp học sinh có biểu tượng về nghệ mà các em định hướng vào. Trong

qua trình dạy từng môn học cụ thé, giảo viên cần chỉ ra cho học sinh thay mỗi

quan hệ giữa việc tích lũy trị thức khoa học cơ bản với việc chuẩn bị đi vào nghề nghiệp tương lai. Làm như thé, giảo viên sẽ giúp học sinh hiểu được nội dung chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp tương lai, làm cho các em có được

hinh ảnh về nghé nghiệp ngay trong từng môn học, giúp các em tránh được

sai lam trong việc chọn nghề do thiểu biểu tượng rõ rang vẻ lãnh vực lao động sản xuất ma minh yêu thích. Ví dụ khi giảng dạy về một phan ứng hóa học.

giao viên nên giới thiệu thêm trong các ngành san xuất người ta ưng dụng phản ứng hóa học đó như thẻ nao, tạo ra sản phẩm gi...

Xây dựng cho học sinh phương pháp. tac phong lam việc với nghề đinh

chọn. Các giờ thực hanh trong phòng thi nghiệm, xưởng trường, vườn

trường... sẽ giúp học sinh lam quen với công việc cụ thẻ. Những việc lam đỏ

Trang 31

la sự mô phỏng những việc lam trong nhiều nghe. Khi đó học sinh sẽ được

rèn luyện vẻ cách làm, cách nghĩ, cách giải quyết những van đẻ cụ thẻ. Nhờ vậy ma dan hình thành ở các em phương pháp làm việc, tập rẻn luyện tác

phong của một số nghề [4] [5].

Trong các mon học, mon kĩ thuật đặc biệt có vai tro quan trọng trong việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh (hiện nay trong nha trương pho

thông có phan môn kĩ thuật nông nghiệp, kĩ thuật công nghiệp va kĩ thuật dịch

vụ). Là môn học ứng dụng, kĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với

nhiều hoạt động nghẻ khác nhau trong xã hội thông qua việc cung cấp cho

học sinh những nguyên lí cơ bản vẻ kĩ thuật, minh họa những ứng dụng của các nguyên lí khoa học trong các quá trình sản xuất chủ yêu. Do đỏ, can chú ý

phát huy tác dụng định hướng nghề nghiệp cho học sinh thong qua môn học

này [6].

Việc tién hành công tác định hướng nghé nghiệp thông qua các môn

học đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn ở người giáo viên. No đòi hỏi người giáo viên phải tự học hỏi, nâng cao trình độ học vẫn của minh, dong thời tìm hiểu

nhiều nghề trong xã hội mới có thé gắn được bai giang cua minh với thực tẻ

lao động của nhiều nghề, phát huy được tinh hưởng nghiệp trong mdi bai

giảng.

1.3.5.2. Dinh hướng nghệ nghiệp qua hoạt động dạy nghề phổ thông và

lao động sản xuất

- Với mục tiêu hình thành tay nghẻ cùng những pham chất nhân cách cần thiết của nghề dang can phát triển ở địa phương, tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết cơ bản nếu tiếp tục học lên hoặc dễ dàng chuyển học nghề khác, hoạt động dạy nghệ phổ thông cùng góp phan tích cực vào việc

định hưởng nghề nghiệp cho học sinh. Việc dạy nghề pho thông sẽ cung cấp

cho học sinh những tri thức khoa học vả kĩ năng thực hành công việc cua mot

Trang 32

nghề pho bien ở địa phương, tạo điều kiện cho học sinh có năng lực vận dụng trong thực tế những gì đã học ở trưởng, nhờ đó giúp học sinh xác định mình

có nên theo nghé của địa phương hoặc chọn một nghề khác phù hợp với minh hơn. Quá trình đó vừa giúp phát triển các nghẻ ở địa phương vừa tạo điều

kiện cho học sinh làm quen với lao động nghẻ nghiệp. Đông thời, công tác

day nghề phổ thông còn góp phan giáo dục học sinh nhận thức ding dan vẻ nghề nghiệp, rèn luyện các phẩm chat đạo đức, tác phong của người lao động

chan chính [4] [5].

- Qua lao động sản xuất:

Hoạt động lao động sản xuất trong nha trường có tác dụng định hướng

nghé nghiệp rất lớn cho học sinh. Thông qua lao động sản xuất, học sinh được

“thử sức” mình vẻ kiến thức, kĩ năng, thé lực... trong một số lĩnh vực nghẻ.

Tuy nhiên, không phải bat ki hình thức lao động nào cũng có tác dụng định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Lao động sản xuất trong nha trường sẽ trở thành một hoạt động có tính định hưởng nghẻ nghiệp nêu đảm bảo những

điểm sau;

Khi xác định phương hướng lao động sản xuất, phải lam cho:

+ Lao động sản xuất gắn bỏ hữu cơ với chương trình học, phải la

phương thức cụ thể hóa mục tiêu đảo tạo.

+ Lao động sản xuất trong nha trường gắn với mục tiểu phát triển kinh

tế - xã hội của địa phương.

+ Lao động sản xuất trong nha trường phải thực sự làm ra cua cai vat

chất góp phản xây dựng trường lop va phát triển xã hội.

Qua lao động sản xuất phải lắm cho học sinh rút ra được nguyên lí lao động chung. Từ đó, các em sẽ dễ dàng hình dung những công việc của một số ngành tương tự hoặc cùng một nhỏm nghé với công việc lao động sản xuất ma

các em tham gia [4],[5],[6].

Trang 33

1.3.5.3. Định hưởng nghệ nghiệp cho học sinh qua hoạt động gido dục

hướng nghiệp

Hoạt động giáo dục hướng nghiệp co y nghĩa rất quan trọng trong việc

định hướng nghề nghiệp cho học sinh, Theo quyết định cua thông tư 31 TI

của Bộ Giáo dục, sinh hoạt hướng nghiệp được tiền hành mỗi wan một budi,

từ lớp 8 đèn lớp 12. Chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp mới hiện

nay do Bộ Giáo dục và Đảo tạo biên soạn cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 đã được đưa vào giảng dạy thí điểm ở một số trường. Năm học 2006 — 2007

giảng dạy đại tra đến lớp 10. Chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp các khỏi lớp 11 và 12 sẽ được giảng dạy đại trà vào các năm sắp toi. Chương trình mới sẽ được giảng dạy theo từng chủ dé đảm bảo các phan kiến thức

chung làm cơ sở cho việc chọn nghề; phan liên quan đến nhóm nghề và nghẻ

cụ thé; phan giao lưu, thảo luận tham quan. Số chủ dé được phân phối ở các khỏi lớp như sau: lớp 9 có 9 chủ dé với 4 tiét/thang; lớp 10 có 9 chủ dé với 3 tiếUtháng; lớp 11 va 12 có 8 chủ dé với 3 tiévthang và một chu để tham quan

vào tháng 4 — 5 với thời gian 6 tiết.

Nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp chủ yeu bao gồm việc cung

cấp cho học sinh những thông tin sau:

- Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội.

- Về các nhóm ngành, nhóm nghề cụ thẻ.

- Vẻ thị trường lao động.

- Về hệ thống đảo tạo.

- Về co sở khoa học giúp học sinh chọn nghé phù hợp giữa hứng thú,

năng lực và hoàn cảnh gia dinh{3],[8].

Các nội dung trên được phân bỏ thành chương trình cụ thé của các lớp

với các hình thức chủ yếu lả:

Trang 34

- Tuyên truyền về nghề: giới thiệu cho học sinh những thông tin vẻ

nghẻ như thể giới nghề nghiệp, các nghé cụ thé trong nước va địa phương, các

trường đào tạo, thị trường lao động... Việc tuyên truyền nảy không chỉ tác động đến học sinh mả còn mở rộng đến cả gia đình các em nhằm giúp quá

trình định hướng nghề của các em được phủ hợp nhất.

- Giúp học sinh có các biểu tượng về nghề thông qua việc tổ chức cho

các em tham quan các cơ sở sản xuất, xí nghiệp...

- Tổ chức các budi tọa dam, diễn dan, hội chợ nghề nghiệp... dé học sinh tìm hiểu thêm vẻ nghe.

- Moi các đại biểu ưu tủ của các ngành sản xuất nói chuyện với học sinh để các em có những kiến thức thực tế trong các nghẻ.

Con đường hướng nghiệp nay có ưu điểm lớn là nó liên kết những tri

thức nghẻ nghiệp đã được giới thiệu một cách lẻ tẻ, từng bộ phận qua các môn

học thành một hệ thống giúp học sinh có những biểu tượng chính xác về nghe,

nhờ đó mà định hướng nghẻ phù hợp[4],[5],[6],[18].

1.3.5.4. Dinh hướng nghề nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa

Ở trường phé thông, hoạt động ngoại khỏa giữ một vị tri quan trọng

trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Thông qua các hoạt động ngoại khóa khác nhau, học sinh co thẻ thu nhận được những thông tin mới me vẻ các nghề, mở rộng thông tin nghề nghiệp, biết được nhu cau lao động va

điều chỉnh một cách linh động động cơ chọn nghẻ. Đẳng thời, qua hoạt động ngoại khóa các em còn có điều kiện để bộc lộ va phát triển năng khiêu, thẻ

nghiệm tải năng va hứng thú của mình. Nhờ đó, quyết định chon nghé của các em chính xác hơn, hợp lí hơn. Hoạt động ngoại khóa còn có ưu điểm là khắc

phục những hạn chế về thời gian vả không gian, nhờ đó mà có thể tổ chức

định hướng nghề nghiệp cho học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau giúp

Trang 35

cho công tác định hưởng nghề nghiệp đạt hiệu quả cao[5]. Các hình thức hoạt

động ngoại khỏa phục vụ cho công tác định hướng nghẻ nghiệp bao gốm:

- Xây dựng các tổ ngoại khỏa bộ mén nhằm phat triển và boi dưỡng thưởng xuyên năng khiéu, hứng thú học tập và nghề nghiệp cho học sinh.

- Tận dụng các phương tiện thông tin đại chung như bao, dai phat

thanh, dai truyền hinh, internet... phục vụ cho công tác định hướng nghẻ

nghiệp.

- Tổ chức cho học sinh tham gia các tro chơi, gameshow về định hưởng

nghề nghiệp giúp các em lam quen với các nghé nghiệp trong xã hội.

- Xây dựng các góc va phòng hướng nghiệp.

- Kết hợp với Doan thanh niên, hội phụ huynh học sinh va các cơ sở

sản xuất địa phương tổ chức cho học sinh tham gia những buỏi tọa đảm về

nghề, giới thiệu nghé, tổ chức cho học sinh tham gia lao động nghẻ nghiệp...

Các con đường định hưởng nghẻ nghiệp trên co moi quan hệ chat chế và luôn hỗ trợ lẫn nhau. Can tiến hành đồng bộ ca bon con dường trên thi

công tác định hướng nghề nghiệp mới đạt hiệu quả cao.

Trang 36

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông TP. Hồ Chí Minh (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)