trung học phổ thông
_ — Tim
ReEnpiee— arn | [aes aw
Ta thấy tác động của xã hội đến sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
cũng tương đối lớn. Trong đó, “uy tín va tiếng tăm của nghé trong xã hội” có mức độ ảnh hưởng cao nhất. Kẻ đến là sự ảnh hưởng của “các phương tiện thông tin đại chúng”. “Bạn bè và người quen” của học sinh xếp ở vị trí cudi cùng. Điều đó cho thay hiện tượng chọn nghề vì phong trào, chon theo bạn bè của học sinh không nhiều. Việc các em quan tâm và thừa nhận sự tác động
của các phương tiện thông tin đại chúng, uy tín vả tiếng tăm của nghé trong
xã hội cho chúng ta một gợi ý vẻ phương pháp định hưởng nghề nghiệp cho các em vì đây là các yêu tổ mà chúng ta có thể tác động được.
Bên cạnh đó còn có các cơ quan, xi nghiệp, đoản thẻ, chính quyền dia
phương... cũng là các lực lượng xã hội tác động đến sự lựa chọn nghẻ của
học sinh. Tuy nhiên các lực lượng nay không tác động trực tiếp dén các em
mà chỉ gián tiếp thông qua sự phối hợp với nhả trường nên trong phạm vi dé tài này chỉ được nghiên cứu như là một hình thức tổ chức định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở nhà trường trung học phô thông và sẽ được nhắc đến
trong các phan sau của để tai.
So sánh sự ảnh hưởng của ba lực lượng nhà trường, gia đình và xã hội
ta thấy việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông chịu ảnh hưởng lớn nhất từ gia đình các em va kế đến là anh hưởng của xã hội. Nha
trường trung học phổ thông chưa phát huy được vai trỏ chu đạo cua minh
trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Muốn định hướng nghề nghiệp cho học sinh một cách có hệ thang, khoa học va phủ hợp nhất nha
trường cần có sự phối hợp với gia đình học sinh và các lực lượng xã hội vi các lực lượng này ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn nghé nghiệp của các em.
Nhìn chung thực trạng định hưởng nghề nghiệp của học sinh trung học
phỏ thông có các nét chính sau:
Trang 5l
- Về nhận thức: học sinh trung học phê thông đã coi trọng nghẻ nghiệp tương lai đồng thời có định hướng giá trị nghề nghiệp rõ rang va tương đổi phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước nói chung vả của thành nhỏ Hỗ
Chi Minh nói riêng.
- Về dịnh hướng lựa chọn nghệ nghiệp: hau hết học sinh đều lựa chọn con đường thi đại học, cao đăng sau khi tốt nghiệp; mức độ quan tâm tim hiểu
về nghề của học sinh chưa cao; ba nhóm nghề được học sinh trung học phé
thông ưu tiên lựa chọn hiện nay là nhóm nghẻ gắn lién với kinh tế, nhỏm nghề
gắn với lĩnh vực công nghệ thông tin và nhóm nghề thuộc hoạt động dịch vụ
du lịch. Sự ưu tiên nay là phù hợp với xu thé phát triển kinh tế xã hội va nhu
câu nhân lực hiện nay của thành phố Hồ Chi Minh. Tuy nhiên, sự lựa chon
này của học sinh còn mang tính chất cảm tính, các em chưa có sự hiểu biết day đủ về nghề ma các em lựa chọn.
- tê sự anh hưởng của nha trưởng, gia dink va vũ hội: via đình là lực lượng ảnh hưởng lớn nhất đến sự lựa chọn nghẻ nghiệp của học sinh, Xã hỏi
chiếm vị trí thử hai va ảnh hưởng của nha trường đến sự lựa chọn nghẻ nghiệp của hoc sinh còn rất khiêm tốn.
2.3. Thực trạng công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở các trường trung học pho thông thành phố Hỗ Chí Minh
2.3.1. Nhận thức về công tác định hướng nghệ nghiệp cho học sinh
trung học phố thông
Để tim hiểu thực trạng nhận thức về công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phô thông, người nghiên cứu khảo sát nhận thức của giáo viên về tam quan trọng của việc định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh và
sự hiểu biết của giáo viên vẻ khái niệm, mục tiêu, nội dung. hiện pháp dinh hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phô thông.
Trang 52
Trước het là nhận thức của giáo viên về tim quan trọng của việc định hướng nghẻ nghiệp. Kết quả được trình bảy trong bảng sau:
Bảng 2.13. Tam quan trong của việc định hướng nghệ nghiệp cho học
xinh
Ta thay hau hết giáo viên đều ý thức vẻ tâm quan trọng của công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh (98.6%). Qua phỏng van cán bộ quản lí ở các trường người nghiên cứu được biết nhà trường thường xuyên lưu ý giáo viên về công tác hướng nghiệp cho học sinh, Trong khi đó, kết quá phỏng vẫn các giáo viên bộ môn lại cho thấy tuy biết công tác định hướng nghẻ nghiệp
cho học sinh lả quan trọng nhưng họ lại cho rằng đó là nhiệm vụ của riêng giáo viên giảng dạy bộ môn hướng nghiệp. Do cũng có thé là lí do ma phan
lớn các câu hỏi về khải niệm, mục tiêu, nội dung, phương pháp định hướng
nghề nghiệp cho học sinh đều bị bỏ trống, không có câu trả lời. Một số phiếu
có cau trả lời thì cũng không day đủ các yêu cau can thiết,
Qua phỏng vẫn người nghiên cứu được biết lực lượng tham gia công
tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường trung học phô thông bao
gồm:
- Cán bộ quản lí: công tác lên kế hoạch, chương trình hưởng nghiệp la
do hiệu pho chuyên môn đảm nhiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm tham gia chủ yếu trong các tiết sinh hoạt chủ
nhiệm.
Trang 53
- Giáo viên bộ môn: các trường khảo sat cho biết giao viên bộ môn giáo
dục công dan thường kiêm công tác giáo dục hướng nghiệp theo chương trình
của Bộ. Các giáo viên bộ môn khác rất ít tham gia vào công tác hưởng nghiệp
cho học sinh.
- Đoàn thanh niên ở các trường khảo sat chỉ tham gia vào công tác định
hướng nghé nghiệp cho học sinh bằng cách phối hợp với Ban giám hiệu Doan thanh niên cấp trên thực hiện các buổi tư van tuyển sinh ma thôi.
- Thư viện: qua phỏng van thủ thư và quan sắt trực tiếp thư viện các
trường người nghiên cứu nhận thay số lượng sách hướng nghiệp cho học sinh
của các trường rat hạn ché.
2.3.2. Thực trang các hình thức định hướng nghệ nghiệp cho học sinh trung học phố thông
2.3.2.1, Thông qua các môn học
* Thông qua môn hoạt động giáo dục hưởng nghiện
Việc giảng dạy môn hoạt động giao dục hướng nghiệp trên lớp (theo tải
liệu thí điểm của Bộ giáo dục) được thực hiện ở hai trên bốn trường khảo sat (trường Mac Dinh Chi và trường Hùng Vương). Ở các trường này mỗi tháng có | buổi giáo dục hưởng nghiệp, mỗi buổi 2 tiết, do giáo viên môn giáo dục
công dân đảm nhiệm. Ta thấy thời gian dành cho bộ môn nảy còn quá ít. Nhà trường chưa cỏ giao viên chuyên trách giảng dạy nên chất lượng dạy - học nhất định bị ảnh hướng. Vi thể mà công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua môn học nay cũng rất hạn chế.
Trong khi đó, khi xem xét mức độ tham gia của học sinh vào môn học
này ở các trường đã tô chức giảng day ta thay:
Trang 54
Bang 2.14. Mức độ tham gia của học sinh vào môn hoạt động giao duc
hưởng nghiện
A
Phan lớn học sinh trung hoe phô thông đều lựa chon mức do “tịch cực”
tad
đến “rất tích" cực tham gia (87.8%). Đỏ là một tín hiệu tốt cho việc đưa bỏ
môn nảy vào giảng dạy đại trả ở bậc trung học pho thông.
Như vậy, bộ môn giáo dục hưởng nghiệp chưa được to chức thực hiện
tốt ở các trường trung học pho thông. Hiệu quả định hướng nghề nghiệp cho
học sinh thông qua bộ môn giáo dục hướng nghiệp có thé nói còn rất hạn che.
Tuy nhiên, nếu bộ môn nay được dau tư giảng dạy tốt ở các trường sẽ được học sinh hoan nghênh và có tác dụng tốt cho công tác giáo dục hướng nghiệp
nói chung va công tác định hướng nghề nghiệp nói riêng.
* Kết hợp định hướng nghề nghiệp trong các môn học khác
Kết hợp định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong các tiết học ở các bộ môn khác cũng là một hình thức định hướng nghẻ nghiệp thông qua các môn học ma người nghiên cửu khảo sát, Xét riêng theo góc nhìn cua từng doi tượng khảo sát là giáo viên, học sinh va sinh viên ta có kết quả như sau:
Trang 55
Bang 3.15. Mức độ kết hợp định hương nghệ nghiền che how sinh qua
các hộ môn khác
Thường xuyên
Giáo viễn | 16 | 219)
| J 3.
Sinh viên | # | 332 |
Ez
Thinh thoảng | Chưa tổ chức
Đôi hạng Tan số