5, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nhóm 8: Nghề nghiệp trong khai thác và chế biển lâm sản
Nhóm 9: Nghề nghiệp trong ngành in
Trang l4
Nhóm l0: Nghẻ nghiệp trong ngành dệt
Nhóm | |: Nghé nghiệp trong may mặc
Nhóm 12; Nghề nghiệp trong công nghiệp da, da lông vả sản xuất các sản phẩm băng da, da lông, da giả
Nhóm 13: Nghe nghiệp trong công nghiệp lương thực va thực phẩm Nhóm 14: Nghẻ nghiệp trong xây dựng
Nhóm 15: Nghẻ nghiệp trong nông nghiệp
Nhóm 16: Nghề nghiệp trong lam nghiệp
Nhóm 17: Nghề nuôi, đánh bắt thủy sản va săn ban Nhóm 18: Nghẻ nghiệp trong vận tai
Nhóm 19: Nghệ nghiệp trong thông tin bưu điện
Nhóm 20: Nghề nghiệp điều khién máy nâng chuyên
Nhóm 21: Nghé nghiệp trong thương nghiệp, cung img val tư và ăn udng công cộng
Nhóm 22: Nghe nghiệp phục vụ công cộng va sinh hoạt Nhóm 23: Các nghé sản xuất khác
* Theo mục đích lao động: có 3 loại là nghề có mục đích nhận thức,
nghe có mục dich biến đổi va nghề có mục dich tim toi.
* Theo công cụ lao động: có 4 loại là nghé lao động chan tay, nghề lao động bên máy, nghẻ lao động bên máy tự động vả nghẻ lao động chủ yếu
bằng công cụ đặc biệt.
* Theo điều kiện lao động: có 4 nhỏm lả nghe làm việc trong môi trường đạo đức chính trị, nghẻ lam việc trong không gian sinh hoạt bình thường, nghề làm việc trong không gian khoảng đạt và nghé làm việc trong
mỗi trường đặc biệt.
Trang l5
* Theo đối tượng lao động, E.A. Klimov chia thành 5 nhóm nghẻ sau:
Bang!.2. Sự phan loại nhóm nghề theo E.A. Klimov
Tinh liên thông giữa các bậc dao tạo
Whom nghệ , | Tring học Cao đăng. đại
Dạy nghề -
chuyền nghiện hin
Các tò chức Căn hộ trung Kỹ sư nong : hữu cơ, các cấp chuyên nghiệp, lắm
Người =
thiên nhiên quá trình sinh nghiệp, lam nghiệp, thủy
lên nhỉ
vật va vi sinh nghiện, thủy san, bác sĩ thủ |
vat. san... Yoo
Các hệ thông |The rén, the
Kỹ thuật viên co |
thiết bị kỹ nguội, thợ - .
- F khi, kỹ thuật Kỹ sư điện, kỹ
thuật, năng tiện, thợ điện, - ;
viên điện, kỹ sư cữ khi, kỹ
lượng, các đổi | thợ xây,công |. -
, | thuật viên vo su xây dựng...
tượng vật nhắn vỗ tuyến
tuyến điện...
điện...
Nhãn viên Trung cap |
Con người, | Hủy sĩ, gaan
. | bản hang. ho | thương mai. + es
người nhóm, tap the ; Vien,
Những dau Cir nhan kinh
Nhân viên thi | — II
hiệu ngôn ngữ, Can bộ trung tế, biển tận
quỹ, kế toán,
nhắn viên vẫn
thư lưu trữ...
cấp kể toán, văn
thư, lưu trữ...
con số, mã số, viên, kỹ sư
công thức, sơ cong nghệ
đỏ, bản vẽ... thong tin...
Hinh ảnh nghệ | Thêu, sơn
Họa si trung
thuật, các hộ | mai, dệt : Hoa sỹ, nhạc Người — cap, nhạc sĩ, kỹ Tang
phận va các thảm, công secant gts si, nhà vin,
nghié thuat thuật viên kiến
thuộc tỉnh của | nhãn can vẽ nhả thứ...
truc...
chủng bản đô... |
Trang l6
Các cách phân loại trên đều có ưu và khuyết điểm riêng tùy vào mục dich sử dung của mỗi người. Khi sử dụng vào mục dich hướng nghiệp cho học sinh thi cách phân loại theo doi tượng lao động là pho bien nhất va đã được Bộ Giáo dục chọn là cách phân loại nghề chính thức trong tải liệu boi
dưỡng giáo viên thực hiện chương trinh Hoạt động giáo dục hướng nghiện| 8].
1.2.3. Định hướng giá trị nghệ nghiệp
1.2.3.1. Giả trị
Vẻ khái niệm về giá tri, từ dién bách khoa toan thư X6 Vier dinh nghĩa:
giá tri là sự khăng định hoặc phủ định ý nghĩa cua cúc doi tượng thuộc the giới chung quanh đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc toan bộ xã hội nói
chung, Một quan niệm khác được thừa nhận khá pho biển trong nhiều tải liệu
khoa học xã hội là coi giá trị như những quan niệm vẻ cái đáng mong muốn
ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn. Day là một cách nhìn giá trị đã được xã hội
hóa cao, Nó loại trừ những giá trị thuần túy mang tinh hưởng lạc. Cỏ tac gia cho rang bat cứ cái gì tốt hay xấu đều là giá tri, hay giá trị là điều quan tâm
của một chủ thé là con người (Berry 1954). Con người dù công khai hay
ngắm ngầm luôn xem mọi vật đều có một “gia trị” [36]. Còn theo từ điển
Tiếng Việt thi gia trị được hiểu là “cai được xác định có ich, có hiệu qua trong
cuộc sống vật chất va tinh thần"[33], Như vậy ta thay giả trị có một so đặc
điểm sau;
- Bat cử sự vat nao dù là vật chất hay tỉnh than cũng cỏ giả trị,
- Giá trị chỉ ton tại trong mỗi liên hệ với nhu cau của con người, - Gia trị the hiện sự lựa chọn và đánh giá của chủ thẻ.
Trang L7
1.2.3.2. Định hướng gid trị
Một số tác giả đưa ra khái niệm định hướng giá trị như sau:
- Các nha Tam lí học Petrovski, M.G. Jarosevski quan niệm định hưởng
giá trị là phương thức chủ the sử dụng dé phân biệt sự vat theo ý nghĩa cua
chúng đối với mình, từ đó hình thanh nội dung cơ bản của xu hướng, động cơ
hoạt động. Như vậy, khái niệm này cho thay định hưởng giá trị có liên quan đến nhận thức, ý chí, cảm xúc trong sự phát triển nhãn cách [31].
- Đứng ở góc độ giáo dục, từ điển Giáo dục định nghĩa định hướng giá
trị cho học sinh là hướng dẫn, khuyến khích, hình thành nhận thức của học sinh đối với những mục tiêu cơ bản của giáo dục an chứa những giá trị vật
chất và tỉnh thân cần đạt tới[32].
- Giáo sư — tiễn sĩ Phạm Tất Dong cho rằng định hưởng giá trị là sự thừa nhận, lựa chọn của cá nhân hoặc cộng đồng vẻ một giá trị hoặc một hệ thống giá trị nào đó[9].
- Một khái niệm vẻ định hướng gia trị khá day đủ là khải niệm cua tác giả Hà Nhật Thăng coi định hướng giá trị là một hệ thông giá trị chuân phù hợp với yêu cau xã hội, có tinh phổ biến được nhiều người thừa nhận, công nhận và tuân thủ thực hiện, hệ thong giá trị đó có tác dụng vừa như là mục tiêu, đối tượng phải chiếm lĩnh, vừa như là động cơ thúc day con người nhận thức hoạt động để hoàn thiện nhân cách, phát huy vai trò chủ thể của con người trong sự phát triển của cá nhân, xã hội và tự nhiên [25].
1.2.3.3. Định hướng giá trị nghệ nghiệp
Định hướng giá trị nghề nghiệp là sự hướng tới, lựa chọn một hay một
số giá trị nào đó của một nghề nghiệp ở một cá nhân hoặc một cộng đồng[24].
Một số giá trị nghề nghiệp thường được đưa ra làm căn cử dé học sinh
chọn nghề la:
Nghề được xã hội đánh giá cao
Trang 18
Nghề phù hợp với sức khỏe và trình độ
Nghề có thu nhập cao va on định
Nghề đòi hỏi sự năng động sáng tạo
Nghề có điều kiện lam việc tốt, nhiều cơ hội thăng tien, học lên Nghề de tìm được việc lam sau khi học xong
Nghề sẽ giúp ích nhiều cho địa phương, cho xã hội
Nghề cỏ thé tự kinh doanh
Nghe truyền thong của gia đỉnh
Nghẻ lảm việc trong biên chế nhả nước Nghe có thời gian dao tạo ngan
Nghẻ phù hợp với sở thích, nguyện vọng
Nghẻ phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình Nghe dễ thi đậu
1.2.4. Nhu cầu nhân lực của thành phố Ha Chi Minh đến năm 2010 Có hiểu biết về nhu cầu nhân lực của địa phương minh đang sống sẽ giúp ích rất nhiều cho việc định hưởng nghẻ nghiệp. Việc năm vững nhu câu nhân lực sẽ giúp cho công tác định hướng nghẻ nghiệp đáp ứng được yêu câu cân đối nghề nghiệp của xã hội và dam bao việc bỏ trí việc làm sau khi tải nghiệp cho học sinh. Hiện nay, cùng với ca nước, thành pho Ho Chi Minh đang day mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoa dat nước. Sự phat triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chi Minh, gắn liên với tang thể phat
triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phia Nam va cả nước, đã kéo theo sự chuyên dịch lao động. Theo số liệu của Sở Lao động - Thương binh —
Xã hội thì đến năm 2010, thành pho day mạnh chuyên dịch cơ cầu kinh tế
theo hướng gia tăng ty trọng khu vực dịch vụ (56%), khu vực công nghiệp va
xây dựng (42%), khu vực nông lâm ngư nghiệp (2%).
—