Một trong những kỹ năng mềm quan trọng nhưng chưa được chủ tam chính là kỹ năng lãnh đạo, Lãnh đạo là ảnh hưởng tích cực đến người khác đểcùng họ thực hiện những mục tiêu chung.Trong ki
Trang 1ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
NGUYEN NGỌC QUYNH TRANG
ANH HUONG CUA HOAT ĐỘNG CÂU LAC BO DEN
KY NANG LANH DAO CUA SINH VIEN
THANH PHO HO CHi MINHCHUYEN NGÀNH : GIAO DUC HỌC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOCTH.S VO THI HONG TRUOC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tác gia luận van xin bay to long cam on chân thành den quy thay, cô
trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sự cộng tác, nhiệt tỉnh giúp đỡ của tập thể
sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 Thành pho Ho Chi Minh,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thanh pho Ho Chi Minh, trường đại học
Saigon Technology và các trường đại học khác trong thành pho Hỗ Chi Minh.
Đặc biết, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dan,thạc sĩ Võ Thị Hong Trước đã tận tinh hướng dẫn, động viên trong quả trình
thực hiện khóa luận nay.
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT
Trang 4MỤC LỤC
PHAN : MO DAU
L n8 79Ở
IV Đổi tượng và khách thé nghiên cửu - cv sằcsv sec.
Vv Giá thuy ki he BQ6ccccc nong Gà TH khong CO hi guea4iloassesosf
VỊ Quan điểm nghiên cứu Q QQ Q1 cece 21111122 ssskkecf
VIL Phương php nphitntters cade si csecaet aan want ited
VII Giản lạn phù lần AE cceeeensessnasensaensppaeemssasssesrevaseeooesesl |
PHAN : NỘI DUNG NGHIÊN CUU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Vai nét về lịch sử vẫn dé nghiên cửu ằ c2 cnssseesssrrsssrssecrrr.E2
1.1.1 Nghiên cửu van dé kỹ năng trên thé giới : ¿ccccc2cccssccccc 12
1.1.3 Nghiên cứu van dé lãnh dao trên thé giới à cc 22c 14
1.1.4 Nghiên cứu van dé lãnh dao kỹ năng ở nước ta - cac coi) 15
1⁄4.1:Khái wild: kỹ dũng ticccicuic 6012010206186 01audicg286 tixfLiLLXEkoSDiaidlHB 17
1.2.2 Cơ chế hình thành kỹ năng S2 vs ssssssrrssrrrssssseerTR
1.3 Khái niệm lãnh đạa 0 Q21 2121 111212 1eeee 2R
(3:1: REE cn SOS
1.3.2 Những pham chat va năng lực cần thiết của người lãnh đạo 35
1.3.3 Kỹ năng lãnh đạo - cv S2 nen neeerreseerrersrerkkeeeeive.Tff
1.4, Hoạt động của các CLB tại TP HCM 2 222-222-2222 scccsssceis.s.co44
140:0LP DeHSEYREGGicadfsduaudsetilgudugdudliuaaigiguuudsae
[4:3, CÁC CCH KhÁt:¡:scct cá cGagaiátászC3EB30 uï ããš558¡0b8Gagtisasaoaaseusdf1
CHƯƠNG 2: ANH HƯỚNG CUA HOẠT ĐỘNG CLB DEN KỸ NANG LANH ĐẠO CUA SINH VIÊN THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3.1 Giới thiệu mau va công cụ nghiÊn CỬU :::c co se ren bong eee 3]
2.1,1 Vải nét về mẫu nghiễn cứu àccvcccScccsseceessrsresssrr- SU
5
Trang 521 -2:Cong.ey Kt khảo “ trạng va cách đánh pả: c c.e 32
221; men shai sia boại động CLB của sinh vién
a -3.3.3,Nhận thức của sinh viên về ảnh hưởng của CLB đến kiểu năng lãnh dao 60
3.3.3.Nhận thức của sinh viên ve van dé lãnh dao "
2.2.4 Mức độ hình thành nhỏm kỹ nang lãnh đạo của sinh viễn 67
2.2.4.1 Mức độ hinh thành kỹ năng tự lãnh đạo của sinh viễn -67
2.2.4.2 Mức độ hình thành kỹ nang làm việc nhĩm của sinh vieén , -.72
3.3.4.3 Mức độ hình thành kỹ năng giải quyết vẫn dé của sinh viê 77
2.2.4.4 Mức độ hình thanh kỹ năng anh hưởng tích cực của sinh vié 83
2.2.4.5 Mức độ hình thanh kỹ năng phát triển nhản lực của sinh viễn 2I 2.2.4.6 Mức độ hinh thành kỹ nang lãnh đạo của sinh viễn 8
2.2,5 Kết quả so sánh kỹ năng lãnh đạo của sinh viên theo giới tinh 100
2.3.6.Kết qua so sánh kỹ năng lãnh đạo của sinh viễn theo trưởngE 102
2.2.7 Anh hưởng của hoạt động CLB đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên 103
2.8 ay iki quan gees việc tham gia CLB với các mức ki của nhỏm ở ning lãnh “amieutr LUẬN vi KIÊN — L RET KUẨNG Guan gà i0iitã0xộucgoi0i0ã0áy888666ãd8xET lễ KIÊN NGHỊ ĩc c2 sec ¬ — 119 TAL LIỀU THAM KHẢUG20022100000660666 4099112436466 2(V14%
TH KỮ tá cneieatoaatricenotoiirgtoisi0l00210001886621100L00.0080 125
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU
RE: LY DO CHỌN DE TAI
Thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang bước vào ki nguyễn toan
cau hóa Dieu này đem lại cho chủng ta rat nhiều cơ hội và thách thức Việc
giao lưu kinh tế, văn hoá va nhân lực với thể giới đem lại cho chúng ta cơ hội
phat triển mạnh mẽ từ những nguồn lực va kinh nghiệm học hỏi được Tuy
nhiên, như một chiếc thuyền nhỏ hòa vao biển lớn — chúng ta can có những
người lãnh đạo vững vàng va tải giỏi để không bị dao thải trong một môi
trường cạnh tranh toàn câu hoá Hơn bao giờ hết, công tác đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục vả toàn
xã hội.
Thực trạng gido dục nước ta cho thay một nên giáo dục dao tạo chủ trọngcung cấp kiến thức cho người học, trong khi đó lại it cho họ cơ hội phát triển
vẻ kỹ năng vả thai độ Trong khi đó năng lực của con người được đánh giá
trên cả 3 khia cạnh: kien thức, kỹ năng va thai độ Thực te đã chứng minh,
nhiều sinh viên sau khi ra trường thường thiếu hụt kỹ năng sống, trở nên kém
thích nghỉ với xã hội va môi trường lam việc Họ không biết xác định mục
tiêu và có rất nhiều người đã làm việc trai với ngành nghề của minh
Một trong những kỹ năng mềm quan trọng nhưng chưa được chủ tam
chính là kỹ năng lãnh đạo, Lãnh đạo là ảnh hưởng tích cực đến người khác đểcùng họ thực hiện những mục tiêu chung.Trong ki nguyên mới, mỗi cả the
đều can trở thành một nhà lãnh đạo cho chính minh, trong công việc của
minh, và củng nhau giải quyết những van đề chung của xã hội Kỹ năng nay
thực sự can thiết với sinh viên Việt Nam nguồn nhân lực quy gia nhất của đất
nước, những người trong thời gian ngăn sẽ trở thành lực lượng chủ dao phat
7
Trang 7triển đất nước The nhưng, kỹ năng lãnh đạo chưa thực sự được chủ tâm trong
chương trình giáo dục Cac công trình nghiền cửu tam ly — giao dục của nước
ta cũng it nhac đến đẻ tải nay
Muon phát triển kỹ nang mềm, sinh viên can tích cực tham gia các hoạt
động xã hội, giao lưu va học hỏi lẫn nhau, cũng như cỏ một môi trường làm
việc để rèn luyện Tham gia các câu lạc bộ đội nhóm 14 một trong những hoạt
động rất tích cực dé rèn luyện kỹ năng mềm, đặt biệt là kỹ năng lãnh dao
Tìm hiểu về hoạt động của các CLB nay cũng như ảnh hưởng của chúngđến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên thành pho Ho Chi Minh cho phép dua ra
những nhận định xác thực hơn vẻ tác dụng của các CLB đền việc hình thành
kỹ năng lãnh đạo của sinh viên đồng thời góp phan nang cao kỹ năng lãnh đạo
cho sinh viên.
Tử những lý do trên, tôi đã lựa chon va nghiên cứu dé tải : “Ảnh hưởng của các câu lạc bộ đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên tại thành phố Hỗ Chí
Minh”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt động =câu lac bộ đến kỳ năng lãnh đạo của sinh viên tại thành pho Ho Chi Minh Từ
đó dé xuất giải pháp dé phát triển kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Phân tích các van dé lý luận kỹ năng lãnh đạo va ảnh hưởng của
các hoạt động CLB đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên
3.2 Khao sat thực trạng kỹ năng lãnh đạo của sinh viên va ảnh
hương của hoạt động CLB đến kỹ năng lãnh dao của sinh viên TP HCM
Trang 83.3 Đề xuất một số ý kien nhằm phát triển kỹ năng lãnh đạo của
sinh viên TP HCM
4 DOI TƯỢNG VA KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
4.1 DOI TƯỢNG NGHIÊN CUU
Anh hưởng của hoạt động CLB đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên TP
HCM
4.2 KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨUQuá trình hình thành và phát triển kỹ năng sống của sinh viên TP HCM
§, GIÁ THUYET KHOA HỌC
5.1, Kỹ năng lãnh đạo của sinh viên ở thành phố Hỗ Chí Minh đã hình
Trang 9- Nghiên cứu ảnh hưởng của các CLB đền kỳ năng lãnh đạo củasinh viên TP HCM trong mỗi tương tác với các hiện tượng xã hội khác
vả toàn bộ nên văn hỏa xã hội
- Trinh bay kết quả nghiên cứu theo một hệ thong logic6.2 Quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu ảnh hưởng của các CLB đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viêntại thành phố Ho Chi Minh bam sát thực tiễn Từ đó đưa ra những giải phápphát triển kỹ nang lãnh đạo cho sinh viên
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc sách, bảo, tạp chỉ.
- Phân tích tai liệu liên quan đến van đẻ nghiên cứu
- Tham khảo các tải liệu trực tuyển7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu
Lập phiêu khảo sat ảnh hưởng của các CLB đến kỹ năng lãnh đạo của
sinh viên tại thành pho Hỗ Chi Minh, từ đó có cơ sở kết luận về thực trạng
7.2.2 Phương pháp quan sảt
Quan sát hoạt động của một số sinh viên nhất định trong các CLB theo
thời gian
7.2.3 Phương pháp chuyên gia
- Tham khảo ý kiến chuyên gia vẻ kỹ nang mềm va kỹ năng lãnh
daa
10
Trang 10- Phỏng van các nha tuyển dụng va những người sảng lập nên các
8 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
8.1 Vẻ đối tượng nghiên cứu : chỉ nghiên cửu ảnh hưởng của các CLBđến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên TP HCM
8.2 Về mẫu nghiên cửu : chi nghiên cứu 294 sinh viên tại các trường
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 VALNET VE LICH SỬ VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1.1 NGHIÊN CỬU VAN DE KY NANG TREN THE GIỚI
Kỹ năng lả một trong những yếu tổ quyết định kết quả hoạt động laođộng, làm việc, học tập của con người Do đó, tir trước đến nay có nhiều nhàtriết học, tâm lý học, giảo dục học trong nước cũng như trên the giới đã
nghiên cửu van dé này.
Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Arixtốt (384 - 322) đã coi kỹ nang như một
phẩm chất, một phan phẩm hạnh của con người Ong cho rang nội dung phẩm
hạnh la "biết định hướng, biết việc làm, biết tìm toi"[33]
Thẻ ky 19, các nhà giáo dục học nỗi tiếng như J.J Rutxô (pháp).
K.D.Usinxki(Nga), LA.Cômenxki (Tiệp khắc) cũng đã dé cập đến các kỹ
nang tri tuệ của học sinh va con đường hình thành kỹ năng nay.
Vào thập niên dau của thé ky XX, việc nghiên cửu kỹ năng được rất
nhiều nha tâm lý học Xô viết quan tâm như A.Makarencô, V.Freklen đặc
biệt là N.K.Crupxeaia đã rat chủ ý đến việc hình thành những kỹ năng lao
động trong việc dạy hướng nghiệp cho học sinh phô thông
X.I.Kixegv đã tiền hanh thực nghiệm kỹ năng ở sinh viên sư phạm vađưa ra ý kiến: “ Kỹ năng hanh động sư phạm có doi tượng là con người, hành
động sư phạm rất phức tap đòi hỏi sự sang tạo, không thé hành động theo một
khuôn mẫu cứng nhắc, kỹ năng hành động sư phạm, một mặt đỏi hỏi tỉnh
nghiêm túc, mặt khác doi hỏi tỉnh mém dẻo” [2 trang 39]
Pétrovski cho răng: “ Kỹ năng là cách thức hành động dựa trên cơ sở 16hợp những tri thức va kỹ xảo đã có Kỹ năng được hình thành bằng con
12
Trang 12đường luyện tập tạo kha năng cho con người thực hiện hành động không chi
trong những điều kiện quen thuộc mã cả trong những điều kiện đã thay đổi”
[27]
1.1.2 NGHIÊN CUU VAN DE KỸ NANG MEM
Trong hội nghị với bộ Đại hoc, UNESCO đã đề xưởng mục đích học
tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học dé tự khẳng định
minh” Trong đỏ, ngoai việc học tập kiến thức, thì việc xây dựng các kỹ nang
mềm cũng như thai độ song là cực ky quan trọng [9]
Ngân hang Thể giới gọi thể kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa vào kỹ
năng Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức,
kỹ năng và thai độ Các nhà khoa học thé giới cho rang: để thành dat trong
cuộc song thi kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc} chiếm 85%, kỹ năng cứng (tri
tuệ logic) chỉ chiếm 15% [28]
Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) cùng Hiệp hội Dao tao
và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) đã
thực hiện một cuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc và đưa
ra 13 kỹ năng mềm can thiết như kỹ nang làm việc nhóm, kỳ năng lãnh đạo,
kỹ năng giao tiếp v v [2]
Bộ Lao động Mỹ thành lap Ủy ban Thư ký vẻ Rèn luyện các Kỹ năng
Cân thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills
-SCANS) vào năm 1989 nhằm mục dich “thúc day nên kinh tế bang nguồn lao
động kỹ năng cao và công việc thu nhập cao” [2]
Hội đồng Kinh doanh Uc (The Business Council of Australia - BCA) va
Phong thương mại va công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce
and Industry - ACCI) với sự bao trợ của BO Giáo dục, Dao tao va Khoa đã
xuất bản cuon “Kỹ năng hành nghẻ cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách
13
Trang 13trinh bay các kỹ năng mà người sử dụng lao động yêu cau bắt buộc phải có.
Trong đỏ kỹ năng hành nghề là các kỹ năng cần thiết không chỉ dé có được
việc lâm mà còn để tiền bộ trong 16 chức thông qua việc phát huy tiềm nang
ca nhân và đóng gop vào định hướng chiến lược của tô chức [2]
Tại Việt Nam cho đến nay chưa cỏ một chương trình nghiên cứu day đủ
và chính thức vẻ việc phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Tuy nhién, ky
năng mem hay kỹ năng song đã bước đầu được quan tâm và dé cập đến Các
lớp kỹ năng mém cũng như các nghiên cứu sơ bộ về kỹ năng mềm đã được
thực hiện Kết quả cho thay sự thiếu hụt các kỹ năng này ở sinh viên cũng như
nhu câu phát triển các kỹ năng nhằm đáp ứng các yêu cầu làm việc và học tập
Trường đại học FPT được xem là một trong những trường ĐH tiên
phong đào tạo ky năng mềm cho sinh viên Từ dao tạo trong nội bộ trường,
dau năm 2009, Trường ĐH FPT đã nhan rộng chương trình đảo tạo kỹ năng
mềm của mình đến 60 trường trung học phỏ thông trên địa ban Hà Nội [
Thông tin từ website chủ quản của ĐH FPT ]
Trường Đảo tạo và phát triển Nhân lực A Châu có hơn 60 chuyên dé về
các kỹ năng mem như: Lập kế hoạch công việc ca nhân va DN, kỹ năng ban
hang, kỹ năng trình bảy thuyết trình, kỹ năng xây dựng thương hiệu dẫn đầu
1.1.3 NGHIÊN CỨU VAN DE LÃNH ĐẠO TREN THE GIỚI
Sự lãnh đạo là một trong những đẻ tài nghiên cứu rộng lớn nhất trong
Tâm lý hoc, xã hội học, và các lĩnh vực kinh tế khác, đặc biệt là Tâm lý học
Công nghiệp va tô chức
Stogdill đã tang kết được trên 3000 công trình nghiên cửu về sự lãnh đạo
trong một tác phẩm được xuất bản năm 1981 Một nhà nghiên cứu khác là
Bass cũng dành 7 năm (1974 — 1981) dé tổng hợp hơn 5000 đẻ tải nghiên cửu
về lãnh dao.[8]
14
Trang 14Stogdill (1948) đã có những công trình nghiên cứu về người lãnh dao,trong đó ông chi ra rằng người lãnh đạo có những đặc điểm nỏi bậc khác biệt
với người bình thường như :tình thân trách nhiệm sự tự tin, sự kiên trì và sự
ảnh hưởng đến người khác
Lord, Devader (1986) lại nhắn mạnh ve tri giác, trí tuệ, sự quyết đoán, sự
kiêm chế trong các công trình nghiên cứu ve người lãnh đạo Một khía cạnh
khác của các nghiên cửu là tìm ra mỗi quan hệ giữa các điểm noi bậc với
phong cách lãnh đạo va khả nang thay đổi phong cách lãnh đạo (Zaccaro,
Foti, Kenny, 1991)
Vào những năm 50 của thé ki 20, trường Dai hoc Tong hop Quốc gia
Ohio (Mỹ) đã có các nghiên cứu về hành vi lãnh đạo có hiệu quả va cho ra
đời bảng miéu tả hanh vi nguời lãnh đạo dé do hai dang hanh vi : hanh vi
quan tâm vả hành vi sang kiến của lãnh dao
F.E.Fierdler đã sang lập nên thuyết ngẫu nhiên vẻ sự lãnh đạo vào năm
1964 Học thuyết nảy cho rằng sự lãnh đạo mang tinh ngẫu nhiên và phụ
thuộc vào hoàn cảnh Nó phụ thuộc sự tương tác của tỉnh huông lãnh đạo va
phong cách lãnh đạo [30]
Một số học thuyết khác về sự lãnh đạo là thuyết quy gán của Green và
Mitchell vào năm 1979, thuyết vé sự lãnh đạo linh hoạt và khả năng thu hút
người khác được R.].House đưa ra vào năm 1977
1.1.4 NGHIÊN CUU VAN DE KỸ NĂNG LANH ĐẠO Ở NƯỚC TA
Tại nước ta, trong thời gian gan đây, vẫn dé kỹ năng lãnh đạo đã đượcđặt ra và thu hút nhiều sự quan tâm từ phia xã hội, các nha khoa học, giáo dục
va các doanh nhân.
15
Trang 15Vào tháng 2 năm 2007, Hội nghị ban tròn Quốc tế lần thứ ba với chủ dé
“Quan ly vì Kết quả phát triển” đã được tô chức tại Ha Nội bản đến tam quan
trọng của việc nang cao năng lực va kỳ năng lãnh đạo của các nha lãnh đạo.
Tại thành phố Hỗ Chi Minh, buổi hội thao “CEO trong the giới phăng"
do Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển - Đại học Kinh te Hỗ Chi Minh và Bao
Người Lao Động tổ chức đã thu hút được rất nhiều nhà lãnh đạo trên cả nướcđến tham dự Hội thảo có dé cập đến van đẻ lãnh đạo trong thời ki hội nhập
thẻ giới
Năm 2009 ông Brian Bacon - Chủ tịch kiểm Tông Giảm đốc Học viện
lãnh đạo Oxford , một diễn giả hàng dau thé giới ve kỹ năng lãnh đạo đã có
buổi nói chuyện trước 200 doanh nhân, các nha nghiên cửu khoa học quản lý
Việt Nam với chủ dé "Tư duy lãnh dao dé trường ton và phát triển trong mộtthể giới đầy biển động"
Ba Tạ Thị Mỹ Linh, Tổng Giám đốc Công ty SGN Logisucs Việt Nam
cho rang "Các doanh nghiệp thành đạt đều có nhà lãnh đạo giỏi, uy tin cá
nhân cao, có khả năng xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng biệt,
Khi tham gia WTO và kinh doanh trong "the giới phẳng", các nha lãnh dao
Việt Nam phải vượt qua chính minh, phải hiểu biết va thành thạo "luật choi"mới, biết liên kết với đổi tác đáng tin cậy trên toản câu “[36]
Ông Lê Hữu Tịnh, một lãnh đạo của công ty TNHH Tin Nghĩa đưa ra ykiến “Cac nha lãnh đạo nhất thiết phải có phong cách lãnh đạo riêng để tạo
ảnh hưởng đến cap dưới trong qua trình quan ly Phong cách lãnh đạo phải
thực sự chuyên nghiệp, đối phó được với môi trường kinh doanh bên ngoài va
phủ hợp với mỗi trường nội hộ” [36]
Như vậy, van đề lãnh đạo và kỹ năng lãnh đạo đã được nghiên cứu khasâu sắc và hệ thông trên thé giới Ở Việt Nam, van de nảy cũng được de cập
16
Trang 16đến trong thời gian gan đây Tuy nhiên, những ly thuyết ve lãnh đạo vẫn chưa
theo kip xu hướng mdi của thời đại, chưa đề cập đến tam quan trọng của kỹ
năng lãnh đạo doi với sinh viên, cũng như cách thức dé phát triển kỹ năng nay
cho sinh viên.
Từ thực tế trên, khoá luận của tôi hướng đến việc tìm hiểu thực trạng kỹ
nang lãnh đạo của sinh viên, trong do nghiền cứu sự ảnh hưởng của hoạt động
CLB đến kỹ năng lãnh đạo của sinh viên thành phố Hỗ Chí Minh
1.2 KHÁI NIỆM KỸ NẴNG1.2.1 KHÁI NIỆM KỸ NANG
Có nhiều tác giả trong nước và tác giả nước ngoài đã nghiên cứu và đưa
ra những quan niệm khác nhau về kỹ nang:Tac gia A.V Petrovski cho rang :
Nang lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, nang lực van
dụng chúng dé phát hiện những thuộc tinh bản chat của các sự vật và giải
quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực hành xác định được gọi lả
kỹ năng [27]
Tác gia A.G, Covaliov xem kỹ năng là phương thức hanh động thích hợp
với mục đích và những điều kiện hành động Còn kết quả hành động phụ
thuộc chủ yếu vào năng lực con người, chứ không đơn giản là cứ nằm vững
cách thức hành động thì đem lại kết quả tương ứng [23]
Tác giả N.D Levitov xem xét kỹ nang gắn liên với kết quả hành động
Theo ông, người có kỹ năng hành động là người phải năm được và vận dụng
đúng dan các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả Ong
nhân mạnh, muốn hình thành kỹ năng con người vừa phải nam vững ly thuyết
vẻ hành động, vừa phải vận dụng lý thuyết đó vào thực tế [23]
17
Trang 17Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của
hành động, con người năm được cách hành động tức là có kỹ thuật hành động,
cLa năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả [7]
Theo tác gia Bui Hiển, kỹ năng chỉnh là khả năng thực hiện ding hànhđộng, hoạt động phủ hợp với những mục tiêu va điều kiện cụ thé tien hành
hénh động ay, cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ [14]
Như vậy, một số tác giả xem xét kỹ năng nghiêng ve mặt kỹ thuật của
hanh động, coi kỹ năng như là một phương tiện thực hiện hành động phủ hợp
voi mục dich và điều kiện hành động ma con người đã năm vững.
Một số tac giả khác thì xem xét kỹ năng nghiêng về mặt năng lực của
con người Họ coi kỹ năng la năng lực thực hiện một công việc có kết quả với
chat lượng can thiết trong một thời gian nhất định, trong điều kiện mới; coi kỹ
nắng lả một biểu hiện nang lực con người chứ không phải đơn thuần là mặt kỹ
thuật của hành động, họ chú ý đến kết quả hành động
Trên cơ sở phân tích các ý kiến trên, người nghiên cứu quan niệm APnăng là nang lực vận dụng những tri thức những kinh nghiệm đã có dé thực
hiện một hành động nao đỏ sao cho có kết quả đúng với mục tiêu đã đặt ra
1.2.2 CƠ CHE HÌNH THÀNH KY NANG
18
Trang 18Tác giả Vũ Dũng phân ra nhiều giai đoạn hình thành kỹ năng gọi la các
pha các pha này thông nhất, kết hợp với nhau thành những giai đoạn
chung [9]
Giai đoạn I: người học lần đầu quen với vận động va lần đầu lĩnh hội
nó Sự học vận động bat đầu từ việc phát hiện các thành phan của vận động —
tập hợp các thành tổ vận động, trình tự thực hiện va mỗi liên kết của chúng.
Việc lam quen này điển ra trên cơ sở người học được xem trình điển lại, thuật
lại, giảng giải va quan sat một cách trực quan quả trình thực hiện vận động.
Pha tiếp theo của giai đoạn thứ nhất đòi hỏi nhiều nỗ lực Người học phải lặplại vận động nhiều lần dé nắm được bức tranh bên trong của vận động Dong
thời học bản mã hoá những tín hiệu từ các mệnh lệnh Việc tích luỹ “nhimg từ
điển chuyển mã” là một trong những sự kiện quan trọng nhất của giai đoạn
nay Can phải lặp lại nhiều lần dé người học có thể tìm được “bảng ma” trongbat kỳ phương án nào của vận động, ké cả khi có sự lệch chuẩn
Giai đoạn 2 : giai đoạn tự động hoá vận động Ở đây các thành phân chủđạo của vận động được giải phóng từng phần hoặc hoan toàn khỏi sự quan
tâm đến nó - thoát khỏi sự kiểm soát của ý thức
Giai đoạn 3 : giai đoạn cudi cùng Diễn ra sự rên luyện kỹ năng chothuần thục nhờ quá trình ồn định hoá và tiêu chuẩn hoá Trong quá trình ồn
định hoá, kỹ nang đạt được tính bên vững và không bị phá huỷ trong bat ky
tình huỗng nao Còn trong quá trình tiêu chuẩn hoá ky năng can được định
khuôn nhờ lặp đi lặp lại vận động nhiều lần
Từ lý thuyết trên, có thể rút ra kết luận rằng người có kỹ năng về mộthành động nao do phải: có tri thức vẻ hành động bao gồm trị thức về mục dich
hanh động các điều kiện, phương tiện đạt mục đích, các cách thức thực hiện
hành động; tiền hành hành động đúng với yêu kế quả ° ene Nore ‘ane -“ 18 | Trưởng Đai-Hoc Su: Ser | TH Ws VỊ
| TP HỖ-CHI:MINH
Trang 19phù hợp với mục dich dé ra; có thể hành động có kết quả trong các điều kiện
khác Bên cạnh đó để hình thành một kỹ năng cân có sự rèn luyện, luyện tậplập lại nhiều lần một hành động Hành động chỉ trở thành kỹ năng khi được sử
dụng thường xuyên đến mức tự động hoá và đạt được tỉnh bên vững của tâm
lý.
1.2.3 CÁC LOẠI KỸ NẴNG
Co rất nhiều cách thức phân loại kỹ năng Mỗi cách phân loại tạo nênmột hệ thong các kỹ năng khác nhau.
1.2.3.1 NHOM KỸ NANG COT LOI
Theo tác giả Nguyễn Văn Tuan, kỹ năng cốt lõi là kỹ năng có tinh chatchung, cơ bản ma bat cử người lao động nao cũng phải cỏ trong năng lực thựchiện của minh, nó tập trung vảo khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng, kỹ
xảo một cách tích hợp trong các tinh huỗng lao động thực tế [34]
Tác giả cũng đưa ra hệ thong các kỹ năng cốt lõi:
a Các kỹ năng thông tin
Đỏ là khả năng thu thập, phan tích, đánh giá, sang lọc va lựa chọn, trình
báy thông tin và các ý tưởng dùng cho hàng hoạt mục đích kế hoạch khác
nhau.
b Các kỹ năng giao tiếp
Đỏ là khả năng giao tiếp có hiệu quả với những người khác thông qualời nói, chữ viết và các phương tiện biểu thị không bằng lời
c Các kỹ năng lập ke hoạch va to chức triển khai các
hoạt động
20
Trang 20Nhóm kỹ nang nay tập trung vào việc lap kế hoạch, tỏ chức va tự quan
I, bao gom kha năng hoàn thành nhiệm vụ với mức độ độc lập nhất định
vệc kiểm tra, theo dõi sự thực hiện của chỉnh minh, đảm bao sự giao tiếp có
hệu qua, báo cáo va ghi chép về các qua trình va các kết qua đạt được.
d Các kỹ năng hựp tác
Đỏ là khả năng hợp tác, phối hợp có hiệu quả với các ca nhân riêng lẻ va
trong nội bộ nhóm bao gồm việc dé ra những mục dich chung, sự quyết định
về việc phan giao nhiệm vụ, công việc, giảm sát việc đạt được mục đích yêuciu, kiêm tra chất lượng của sản phẩm cuối cùng
e Các kỹ năng giải quyết van đề
Tập trung vào việc giải quyết van dé như là một quả trình Trong nghĩarộng của nó, kỹ năng giải quyết van dé bao gom cả việc xác định bản chất củacác van dé va đưa ra chiến lược phi hop dé giải quyết van de
f Cac kỹ nang sử dụng công nghệ
Đó là khả năng sử dụng các quá trình, hệ thông công nghệ, trang thiết bị,
rguyén vật liệu va khả nang di chuyển kiến thức và kỹ năng vao các tinh
huong mới.
1.2.3.2 KỸ NANG TRÍ TUỆ, NHAN THỨC VA VẬN DONG
Theo cách phan loại của tác gia Vũ Dũng, có 3 loại kỹ nang [9]
a Kj năng tri tuệ
Sự phan ánh một cách cảm tinh va tự động những thuộc tinh va đặc điểm
cua đôi tượng rất quen thuộc đã được trí giác nhiều lần trước đó
b K¥ năng nhận thức
21
Trang 21Phương thức và phương pháp có tinh tự động hoá dé giải quyết những
nhiệm vụ trí tuệ mà chủ thể đã gặp trước đó
& Kỹ năng van động
Kỹ năng vận động là khả năng thực hiện những vận động ma không can
đến sự kiểm soát của ý thức và được hình thành bằng con đường tập luyện
Kỹ năng vận động bao gồm kỹ năng trí tuệ và kỹ năng nhận thức Nó điều
khien hai kỹ năng nảy dựa trên cơ sở phan ánh có tinh tự động hóa các sự vật,điều kiện và trật tự thực hiện các thao tác hành động hướng tới việc cải tạo
hiện thực khách quan.
1.2.3.3 KY NANG BAC 1 VA KY NANG BAC 2
Theo các tác giả Bủi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quynh, Vũ
Văn Tảo, có thé phan chia kỹ năng thành hai loại [14]
Đỏ la:
a Ky nang bậc 1:
Đây là khả nang thực hiện dung hanh động, hoạt động phu hợp với
những mục tiểu va điều kiện cụ thé tiễn hành hành động ấy, cho di đó là hành
động cụ thê hay hành động trí tuệ Dé hình thành được kỹ nang trước hết cần
có kiến thức làm cơ sở cho việc hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng lẻ cho
đến khi thực hiện được một hành động theo đủng mục đích, yêu cân
Có những kỹ năng hình thành không cân qua luyện tập, nêu biết tận dung
hiểu biết và kỹ năng tương tự đã có để chuyển sang thực hiện các hành động
mới.
b Kỹ năng bac 2
Kỹ nang bac | can được luyện tập vả bo sung thêm kiến thức để thực
hiện một cách hoàn hao, các thao tác hoàn toàn tự động hoá, không cần sự
22
Trang 22xuất hiện của ý thức, Nói cách khác, đó là khả năng thực hiện hành động,
hoạt động một cách thành thạo linh hoạt, sang tạo phù hợp với những mục
tiêu trong các điều kiện khác nhau Dé cỏ được kỹ năng bậc 2, can rên luyện
kỳ nang bậc | sao cho mỗi lan hành động người ta không can bận tâm đến các
thao tác nữa ma suy nghĩ tập trung vào việc tìm ra các biện pháp, phương
pháp tốt nhất phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện để đạt mục đích Kỹ năng
bac 2 lay yêu tô sáng tạo, linh hoạt làm tiêu chi cơ bản, là cơ sở cho mọi hoạtđộng đạt được hiệu quả cao Vì vậy khi nói về kỹ năng hoạt động người ta
thường hiểu đó là kỹ năng bậc 2.
1.2.2.4 KY NANG CỨNG VÀ KỸ NANG MEM
Có một cách phan loại khác thường được nhắc đến trong thời đại ngày
nay Đó chính là cach phân loại kỹ nang thành 2 loại co ban là kỹ nang cứng
và kỹ năng mềm.
a Ky nang cứng
Kỹ năng cứng là kỹ năng ma chúng ta co được do được dao tao từ nha
trường hoặc tự học, đây là kỹ năng có tính nên tảng.
b Ky nang mem
Kỹ năng mềm là loại kỹ năng ma chúng ta có được từ hoạt động thực tế
cuộc song hoặc thực tẻ nghệ nghiệp Kỹ năng mềm là loại kỹ nang cực kỷ
phong phú và không kém phan quan trọng như ky nang cửng Kỹ nang mềm,
hay còn gọi là kỹ năng sống được đánh giá rất cao trong thời đại ngày nay.
Tuy nhiên, day là một khai mệm khả rộng và chưa có một định nghĩa khoa
học chính xác dé nói vẻ nó
b.1 Theo tac gia Bui Quang Vĩnh, giảng viên Trường DH Công nghệ
TP.HCM, kỹ năng “mềm” (soft skills) là thuật ngữ chi các kỹ năng quan trọng
23
Trang 23trong cuộc song con người như: phong cách song, giao tiếp, lãnh đạo, lam
việc theo nhom, quan ly thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sang tao
và đôi mới Đó là những kỹ năng không được học trong nhà trường, không
liên quan đến kiến thức chuyên môn và phụ thuộc vào cả tỉnh của từng người
Theo tổ chức Y tế Thể giới (WHO), kỹ năng mềm là những kỹ năng tâm
lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có dé tương tác với những ngườikhác một cách hiệu quả và giải pháp tích cực ứng pho với những vẫn dé hay
những thách thức của cuộc sống hang ngày
Theo UNICEFF, kỹ nang mềm là tập hợp rất nhieu kỹ nang tâm ly xã hội
và giao tiếp cả nhãn giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở,
giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bảnthân nhằm giúp ho có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả Kỹ năng
mềm có thé thé hiện thành những hành động cá nhân, tác động đến hành
động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay
đổi mỗi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh Theo tổ chức Tư vẫntâm lý, dao tạo phát triển cá nhân và cộng đồng (PSYCONSUL CO., LTD) thì
kỹ nang mềm là những kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cả nhân tồn
tai va thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhãn vững vàng trước cuộc sông
có nhiêu thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại
Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu kỹ năng mém là những khả năng
tâm lý — xã hội kỹ năng tâm lỷ — xã hội cơ ban giúp cho cá nhân ton tại và
thich ứng trong cuộc song Ki năng mêm có thể thể hiện thành những hànhđộng tương tác với người khác và giải quyết những van dé, những tình hudngCủa cude sông hàng ngày một cách có hiệu qua Kỹ năng mem hướng vào việcgiúp con người thay đôi nhận thức, thải độ và giả trị trong những hành độngtheo xu hướng tích cực và mang tinh chất xây dung.
24
Trang 24b.2 Các loại kỹ năng mềm
Có nhiều cách phan loại kỳ nang mem, trong đỏ cách phân loại dựa vàocác lĩnh vực tâm lý kha day đủ và hệ thông, bao gom
- Kỹ năng nhận thức: kỳ nang nhận thức ban than, kỹ nang ra
quyết định, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng giải quyết vẫn đẻ, kỹ năng
tư duy tích cực va tư duy phê phản
“ Kỹ năng xã hội: bao gom kỳ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, kỹ năng
xây dựng và duy tri các mỗi quan hệ liên cá nhân, kỹ năng vận động va gây
anh hưởng
Kỹ nang quản ly bản than: kỹ năng chế ngự stress; kỹ năng làm
chủ cảm xúc tình cam; kỹ nang nâng cao nội lực kiểm soát, kỹ năng quan lý
thời gian.
b.3 Các kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên
- Tại Mỹ, Bộ Lao động My (The U.S Department of Labor) củng Hiệp
hội Đảo tạo và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and
Development) đưa ra 13 kỹ năng cơ bản cân thiết để thành công trong công
VIỆC và cuộc sông:
- K¥ năng lãnh đạo (leadership skills)
- Kỹ năng học va tự học (learning to learn)
- Kỳ năng lắng nghe (listening skills)
- Kỹ năng thuyết trình (oral communication skills)
- Kỹ năng giải quyết van dé (problem solving skills)
- Kỹ năng tư duy sang tao (creative thinking skills)
25
Trang 25- Kỹ năng quan ly ban thân va tinh than tự tốn (self esteem)
~ Kÿ năng dat mục tiêu/ tạo động lực làm việc (goal setting/
- Kỹ năng làm việc đồng đội (teamwork)
- Kỹ nang dam phan (negotiation skills)
- Kỹ nang tô chức công việc hiệu qua (organizational
effectiveness) [36]
Hội dong Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) va
Phỏng thương mại va công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce
and Industry - ACCT) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Dao tạo và Khoa hoc
(the Department of Education, Science and Training - DEST) va Hội đồng
giáo dục quốc gia Uc (the Australian National Training Authority - ANTA) đãxuất ban cuén “K¥ nang hành nghề cho tương lai” (năm 2002) Cuốn sách cho
thấy các kỹ nang và kiến thức mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc
phải có, dé các kỹ năng can thiết không chỉ dé có được việc làm ma còn để
tiên bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp
vào định hướng chiến lược của tổ chức, Đó là :
- Kỹ năng quan ly bản than (self-management skills)
- Kỹ năng giao tiếp (communication skills)
- Kỹ năng lam việc đồng đội (teamwork skills)
26
Trang 26- Kỹ năng giải quyết van để (problem solving skills)
- Kỹ nang sang tạo và mạo hiểm (initiative and enterprise skills)
- Kỹ năng lập kế hoạch va tô chức công việc (planning and
organising skills)
- Kỹ nang học tap (learning skills)
- Kỹ năng công nghệ (technology skills)[36]
Tong hợp từ các nghiên cửu trong và ngoài nước, người nghiên cứu xác
định các kỹ năng mềm sau đây là cơ bản và cần thiết cho sinh viên trong thời
đại ngảy nay :
e Kỹ năng lãnh đạo ban than (self leadership)
s® Kỹ năng học va tự học (learning to leam)
s KY nang tư duy sang tao (initiative skills)
e Kj năng lập kể hoạch va tô chức công việc (planning and
organising skills)
e Kỹ năng lắng nghe (listening skills)
e Kỹ năng giao tiếp vả ứng xử (interpersonal skills)
® _ Kỹ năng giải quyết van dé (problem solving skills)
se K¥ năng làm việc đồng đội (teamwork)1.3 KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
1.3.1 KHÁI NIỆM LANH ĐẠO
1.3.1.1 Khải niệm
27
Trang 27Sự lãnh đạo là một dé tài nghiên cửu quan trong của khoa học tâm lýcũng như các ngành khác Có rất nhiều định nghĩa về sự lãnh đạo như :
Jonh D.Millet phat biểu trong tác phẩm Management on the public
service : “Lãnh đạo là diu dat và điều khiển công việc của một to chức dé dat
được những mục tiêu mong muốn
Keith Davis — một chuyên gia nghiên cứu về giao tiếp có cách nhìn nhậnkhái niệm lãnh đạo từ góc độ của giao tiếp như sau :”Lãnh đạo là tìm hiểu
moi quan hệ tương hỗ giữa các cả nhân trong một tổ chức va dùng những
động lực dé thúc day họ đạt được những mục tiêu mong muôn” Theo ông,
lãnh đạo bao gom các công việc : dự tri kế hoạch, tô chức ra quyết định, phối
hợp, kiêm soát Lãnh đạo không chỉ đơn thuần là việc ra quyết định, mệnh
lệnh vả tổ chức thực hiện chúng, mà còn là sự tìm hiểu những nguyện vọngthâm kin, năng lực của những người thừa hành, tạo điều kiện dé ching được
thực hiện, qua đó tạo nên sự hợp tác một cách vui vẻ, tự nguyện của những
người dưới quyên.|8]
Ordway Tead đã trình bay trong quyền “Nghệ thuật lãnh dao” rằng :
Lãnh đạo là hoạt động ảnh hưởng đến người khác nhằm thực hiện những mụctiêu nhất định, thoả mam được những mong muốn của mọi người (Ordway
Tead,1935)
Paul E.Spector cho rằng lãnh đạo 1a sự ảnh hưởng đến người khác:
“Lãnh đạo là sự ảnh hưởng đến quan điểm, thai độ, niềm tin, tinh cảm va
hanh vi của người khác” (Paul E.Spector, 2000)
Nhắc dén khái niệm lãnh đạo, J.P.Chaplin đã trình bay rang :“Lanh đạo
làsự vận dụng quyên lực, là sự định hướng, dẫn dat và kiểm tra người khác
trong hoạt động quan ly” (Dictionary of Psychology, 1968)
28
Trang 28Từ điển Tam lý học xuất ban tại Matxcova đã định nghĩa lãnh dao la
“Mỗi quan hệ vẻ chỉ phối và phục tùng, tác động và tuân theo trong quan hệ
liên nhân cách của nhóm” (1990)
Bách khoa thư quốc tế ve Tâm lý học nhận định rằng: “Lãnh đạo là tôhợp về sự tương tác giữa cá nhân và nhóm Trong nhóm hành vi của cá nhân
bị quy định và chịu ảnh hưởng của những người khác Có một số người ảnh
hưởng đến người khác nhiều hon, họ có the tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến người khác, có thé gọi ho là những người lãnh đạo Sự ảnh hưởng nay cóthé nay sinh thông qua những quan hệ liên nhân cách hoặc có thể phụ thuộc
vào cau trúc quan hệ mà ở dé một số cá nhãn sử dụng quyền lực hoặc trách
nhiệm dé tác động đến người khác (International Encyclopedia of
Psychology, 1996)
Tac gia Vũ Dũng đã đưa ra một định nghĩa về khải niệm lãnh đạo có tính
khái quát từ những nhận định trên rằng “Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là
hoạt động có mục đích trong một tô chức, la sự tác động hợp pháp đến ngườikhác nhằm thực hiện những mục đích đã định”.[9]
Từ những quan niệm trên, người nghiên cứu nhận thay khái niệm lãnh
đạo bao hàm những nội dung sau :
- Lãnh đạo là quả trình ảnh hưởng của người có vai trò lãnh đạo đếnnhững người cùng làm việc hoặc dưới quyền
- Lãnh đạo có ban chất là sự ảnh hưởng, tác động có mục dich đến ngườikhác dé đạt những mục dich chung của nhóm làm việc, tổ chức
1.3.1.2 Những cách tiếp cận khái niệm lãnh đạo
a 6 cách tiếp cận của Bass
23
Trang 29Bass đã danh 7 năm dé tông kết hon 5000 nghiên cứu ve sự lãnh đạo vađưa ra những cách tiếp cận chính về khai niệm lãnh đạo như sau
- Lãnh đạo là một nhân cách
Những nha nghiên cửu theo cách tiếp cận nay (ma điển hình là Bernard,
1926 va Jenkins, 1947) cho rằng người lãnh đạo phải có những nét nhân cáchhoặc phẩm chat cá nhân nhất định Chỉ những người có đặc điểm nỗi bậc, có
khả năng ảnh hưởng đến người khác mới trở thành nhà lãnh đạo, còn những
người không có những yếu tô do sẽ không thé đạt được vị tri nay.
- Lãnh đạo la sự anh hương
Khi định nghĩa lãnh đạo la sự ảnh hưởng, có nghĩa là hành vi người lãnh
đạo ảnh hưởng đến những người dưới quyên và người lãnh đạo mong muốn
điều này (Bass, 1990; House và Beetz, 1979)
- Lĩnh dao là hành vi
Khi nói lãnh đạo là hành vi, người ta dé suy nghĩ đến một khái niệm đơngiản về sự lãnh đạo Chúng ta thấy rất rõ điều này khi tìm hiểu người lãnh đạo
trong tô chức va khi người lãnh đạo thực hiện các hành vi của minh (Fiedler,
1967; Hemphill, 1949) Theo các tác giả nay thi sự lãnh đạo bao gam cả hành
vị giám sat Sự lãnh đạo sẽ không có hiệu quả khi hành vi giám sát không
được thực hiện.
- Lãnh dao là quyền lực
Lãnh đạo la phạm vi ma ở đó người lãnh đạo có thê sử dụng quyền lực
đổi với các thành viên khác của nhóm Mặt khác, quyết định của nha lãnh đạo
có thé bị những người dưới quyền chong lại (French và Raven, 1958), tức 1a
phan ứng của cap dudi với quyền lực của nha lãnh đạo Khi nói quyền lực củangười lãnh đạo được do bang phan ứng của những người dưới quyền thi có
3ũ
Trang 30thẻ xem đỏ là hảnhvi của người lãnh đạo Những tác giả theo cách tiếp cận
này cho rằng, một số người có quyền lực và sức mạnh cân thiết có thẻ trở
thành người lãnh đạo tốt Bởi vì, quyên lực là đặc điểm đặc trưng của tô chức.
Các thành viên của tổ chức đều có thẻ trở thành người lãnh đạo tuy thuộc khả
năng ảnh hưởng của họ đến người khác Song, chỉ những cá nhân ma bản thân
họ có đủ quyền lực mới trở thành người lãnh đạo.
- Lãnh đạo là sự thực hiện mục dich
Sự lãnh đạo sẽ giúp tô chức thực hiện được những mục dich của nó, đặcbiệt trong những thời điểm căng thăng (Bollons, 1959) Ở đây, lãnh đạo đượcxem là một yếu tổ cỏ tâm quan trọng hang dau đổi với việc thực hiện các mụcđịch của tổ chức
- Lãnh đạo là mỗi quan hệ tương tác
Những người theo quan điểm này cho răng, sự lãnh đạo không chỉ phụthuộc vào hanh vi, nhân cách, quyên lực của người lãnh đạo, ma còn phụ
thuộc vào phan ứng của những người đưới quyền (Dauserau, 1975;
Greaen.Novak, Sommerkamp, 1982; Linder, Grean, 1980), Những tác gia nay
khuyến cáo rang mỗi tương tác giữa người lãnh dao va bi lãnh đạo can được
phát triển một cách trực tiếp Mỗi tương tác này rất đa dạng, có thê theo
những cách thức khác nhau, tùy thuộc vào các đặc điểm tâm lí cá nhân, vào
tính chất của công việc Một số nhà tâm lý học còn khăng định : Sự tương tác
giữa người lãnh đạo va bị lãnh dao la điều rất quan trọng trong hoạt động
quan li Nó giếng như thực thẻ của sự lãnh đạo, như là yếu tố dam bảo cho sự
thành công của lãnh đạo.
Sau cách tiếp cận này được xem là những khía cạnh, những biêu hiện cơ
bản của lãnh đạo
b 5 m6 hình lãnh đạo của J.Conger, G.Spreitzer và E.Lawler
31
Trang 31- Lãnh đạo như một chuyển di
Điều nay thé hiện ở việc lãnh đạo thực hiện một chuỗi nhiệm vụ khácnhau, thực hiện các vai và các vị thé khác nhau Lãnh đạo còn là sự chuyển
giao quyên lực thanh công Lãnh đạo là một chuyên đi có nhiều người dong
hành Trong suốt chuyên đi này, người lãnh đạo cam ket thực hiện một hay
một số nhiệm vụ nao đó Lãnh đạo là một chuyển đi vé vật chất, lý tưởng va
tỉnh thân Cũng trong chuyền đi này, người lãnh đạo cân lẫy những người
khác làm trung tâm hơn là lay bản thân minh,
- Lãnh dao như một nhan cach
Người lãnh đạo cần phải có những phẩm chất nhất định, những phẩm
chat can thiết Day là xu hướng nghiên cứu vẻ người lãnh đạo trong những
thập ki 50-60 của thé ki 20 Người lãnh đạo can tạo lập được uy tin với cap
dưới, tự ý thức, tự đánh gia về bản thân va những người khác Ngày nay, khi
nói đến những phẩm chất của người lãnh đạo, các nha nghiên cứu ndi nhiều
đến tri tuệ, cảm xúc, ý thức và sự cởi mở.
- Lãnh đạo là một chuỗi các quyết định quan trọng
Người lãnh đạo cân phải xác định được là ra quyết định một mình hay có
sự tham khảo những người khác Người lãnh đạo tự mình xác định ve quá
trình ra quyết định hay can sự tham gia của những người khác Trong số các
quyết định của người lãnh đạo, cần có quyết định về chọn người kế nhiệm
mình một cách thích hợp.
- Lanh đạo la một loạt các vai tra
Trong tổ chức, người lãnh đạo thưởng đảm nhận một loạt các vai tròkhác nhau Đề thực hiện được điều nay, người lãnh đạo can có những tri thức,
kỹ năng điều hành và khả năng tập hợp các thành viên
32
Trang 32- Lãnh đạo là một fö hop các moi quan hệ
Người lãnh đạo là trung tâm của các mỗi quan hệ trong tỏ chức Người
lãnh đạo can xây dựng va gin giữ các moi quan hệ với cấp dudi, cần tạo ra
được sự ủng hộ của cấp dưởi đôi với mình
c Kết luận
Trong số các mô hình va cách tiếp cận vẻ lãnh đạo, thi quan điểm lãnh
đạo là sự ảnh hưởng được xem là quan điểm hiện đại nhất, Ngoai ra, trong các
cách tiếp cận về lãnh đạo đều có SỰ nhắn mạnh về những yêu cau doi với
người lãnh đạo : sự anh hưởng tích cực đến người dưới quyền, xây dựng được
moi quan hệ tương tac tot, tính tự ý thức và thâu hiểu cap dudi, khả năng làm
việc với người khác, khả năng ra quyết định và theo đuôi mục tiêu chung
1.3.1.3 Khái niệm người lãnh đạo
Theo Paul E.Spector (2000), người lãnh đạo là người chỉ huy hoặc là ông
chủ của những người khác Người lãnh đạo là người có ảnh hưởng đến ngườikhác ở mức độ rất lớn
Napoleon Bonapare lại nhân mạnh đến sự hợp tác của những người dưới
quyền như một yếu tổ hàng đầu đảm bảo cho sự thành công Ong cho rang
"Người lãnh đạo phải khắc sâu vào tâm hỗn mọi người cái ý chi di muốn haykhông cũng phải hợp tác vì sự thành công của tập thé và tính chat trọng đại
của công việc Người lãnh đạo phải biết sử dụng ở mức độ cao nhất nghệ
thuật thích nghỉ, biết phối hợp những khả năng thích hợp vào những vị trí phù
hợp với khả năng của họ.
J.P.Chaplin đã định nghĩa người lãnh đạo là người dẫn dắt định hướng va
điều khién hành vi của người khác, là người có những đặc điểm nỗi bậc ve
nhân cách va những phẩm chất khác dam bao cho sự lãnh đạo
33
Trang 33Từ điển Tâm lý học (1990) của các nhà tâm lý Xô viết đã xác định khác
niệm người lãnh đạo : “Người lãnh đạo là thành viên của nhóm có quyền đưa
ra những quyết định trong những tỉnh huong can thiết, Nói cách khác, người
lãnh đạo là cá nhân có quyền lực, đóng vai trỏ trung tâm trong tô chức hoạt
động chung và điều chỉnh các mỗi quan hệ tương hô của tô chức”
Manfred F.R va Kets De Vries cho rằng người lãnh đạo như tam gươngdoi với những người thừa hành (Leader, fools and importor, 1993) Người ta
có thê nhìn vào người lãnh đạo dé danh gia ban thân minh, từ đó co thẻ thay
doi những suy nghĩ và hành vi của bản thân Tam gương của người lãnh đạo
có thé trở thành động lực phát triển cho bản thân những người dưới quyền, Sựkhác nhau về quyền lực, uy tin, vị thé, sự tôn vinh, khát vọng giữa người
lãnh đạo và người thừa hành dẫn tới sự khác nhau vé ảnh hưởng và sự phản
chiêu trong tỏ chức
Tom lại, qua các định nghĩa ta thay rằng "người lãnh dao" là một cảnhân có quyên lực có khả năng anh hướng đến các thành viên trong nhóm,
có quyền đưa ra những quyết định về hoạt động của nhóm Không chỉ có
khía cạnh quyên lực mà người dé được trao, họ côn phải có khả năng kích
thích, lôi cuon và thúc day những người bị lãnh đạo thực hiện hoạt động
chung nhằm thực hiện các mục dich dé ra Người lãnh đạo muốn thành Công
phải khơi day được sự hợp tác của những người dưới quyền.
1.3.2 NHUNG PHAM CHAT VA NANG LỰC CAN THIẾT CUA
Trang 34phải có những phẩm chất đặc thù đẻ đáp img đòi hỏi của thực tiễn hoạt động
quản lý Vậy người lãnh đạo cản những phẩm chất nào ?
Tuy theo những cách tiếp cận khác nhau, theo từng giai đoạn lịch sử, phùhợp với những tinh huỗng khác nhau mà người ta đưa những hệ thong nhữngpham chat can thiết của người lãnh dao.
1.3.2.2 Hệ thong phẩm chất — năng lực của nhà lãnh đạo
Theo Stogdill (1948), người lãnh đạo cân có những phẩm chất cần thiếtnhư : sự hiểu biết, sự uyên thâm, sang kiến, tự tin, khả năng thầu hiểu công
việc, sự thích nghi, khả năng phải hợp, kha năng tự lập, tinh hanh động, kỹ
năng nói va trình bay van dé Theo ông, nhờ những phẩm chất này ma nguời
lãnh đạo khác với những người dưới quyền [8]
Theo Ordray Tead, người lãnh đạo cần có 10 phẩm chất sau đây
I Sire khoẻ thé chất va tinh than
oe Hiểu rõ mục tiêu của tổ chức
3 Nhiệt tỉnh trong công việc
4 Than mat với những người thừa hanh
Trang 35Tác gia Vũ Dũng cũng đưa ra hệ thông phẩm chất can thiết của nguờilãnh đạo Việt Nam dựa trên điều kiện cơ chế quản lí mdi, trong béi cảnh đổi
mdi, mở cửa hoa nhập với thé giới, bao gồm :
lL Thé luc khoé manh va tinh than minh man
2; Nang lực xác định mục tiéu va định hướng hoạt động của
tổ chức
3 Tri tué nang dong
4, Long nhiét tinh
5 Nang lực quan sat
6 Tinh quyét doan
he Thanh thao vé chuyén mén
8 Có long nhân ai
9 Tinh trung thuc
I0 Biết lắng nghe những người dưới quyền
11 Kiên nhẫn va biết thuyết nhục
12 Đánh giá khách quan và công bằng
13 Thau hiểu nghệ thuật động viên
Tuy có sự khác biệt trong cách hệ thong những phẩm chat năng lực của
người lãnh đạo, nhưng nhìn chung các nha nghiên cứu đều dé cập đến nhữngphẩm chất về tư duy, những phẩm chat về năng lực tô chức va những phẩm
chất vẻ đạo đức, về quan hệ với cấp dưới Các pham chat nay mang ý nghĩa lànhững yếu tô tâm lý can thiết dam bảo cho hoạt động quan lý của nha lãnh
đạo va chung dành cho những người lãnh đạo nói chung, khong phan biệt lĩnh
vực hoạt động hay cấp bac quản ly
3B
Trang 361.3.3 KY NANG LANH ĐẠO
1.3.3.1 Dinh nghĩa kỳ nang lãnh dao
Mỗi hoạt động bao gồm trong né nhiều hành động với nhiều cách thứcthực hiện khac nhau Kỹ năng của một hoạt động nao đỏ là phức hợp bao gồmnhiều kỹ năng thành phan có quan hệ chặt chẽ với nhau trong cau trúc của
hoạt động.
Warren Bennis và loan Goldsmith cho rằng quá trình năm vững những
kỹ năng kỹ xảo vả trong các tình huéng khác nhau sẽ đảm bảo cho việc hình
thành năng lực lãnh đạo một cách có kết quả Ông cho răng năng lực lãnh đạo
liên quan đến việc nắm vững kỹ năng, kỹ xảo lãnh đạo, và công việc lãnh đạo
có the được học hỏi, phát triển với tất cả mọi người qua việc rén luyện kỹ
năng lãnh đạo [3]
John C.Maxwell trong các tác phẩm về nghệ thuật lãnh đạo của minh
cũng chi ra những tiêu chuẩn đánh giá khả năng lãnh đạo dựa vào việc thuận
thục hay không các kỹ năng lãnh đạo Và khi những kỹ năng được người lãnh
đạo rèn luyện ở một cấp độ cao hơn , điều đỏ chứng tỏ người đó đã đạt được
cap độ lãnh dao cao hon.
Theo tác giả Tran Van Binh, kỹ năng lãnh đạo là sự kết hợp của it nhất 3yeu to: khả năng nhận thức động lực thúc day con người ở những hoan cảnh,điều kiện, không gian, và thời gian khác nhau; khả năng khích lệ, tạo sức hấpdẫn va sức cuỗn hút dé tạo lòng trung thành, sự tận tâm và ước muốn mạnh
mẽ lam theo nha quản ly ; phong cách va bau không khí ma nhà quan ly tạo
ra.
Từ những định nghĩa va mô tả về kỹ năng lãnh đạo, người nghiên cứucho rằng ki năng lãnh đạo là kha năng thực hiện mội hệ thông các thao tae tổchức điều khién hoạt động lãnh đạo trên cơ sở vận dụng các kinh nghiệm có
37
Trang 37lién quan đến hoại động dé Nói cách khác, kỹ nang lãnh đạo là sự thực hiện
co kết qua những hoạt động lãnh đạo bằng cách van dụng những tri thức.
những kinh nghiệm đã có dé tiên hành hoạt động lãnh dao trong những điềukiện cụ thê Trong các công trình nghiên cứu về kỹ năng lãnh đạo, nhiều tácgiả đã coi kỹ năng lãnh dao là một thành phần của năng lực lãnh đạo
1.3.3.2 Nhóm kỹ năng lãnh đạo
a Đặt vẫn đề
Kỹ năng lãnh đạo là một hệ thông, bao hàm trong nó những kỹ năng
chung cho hoạt động lãnh đạo và những kỹ năng chuyên biệt.
Theo John C.Maxwell, kỹ năng lãnh đạo bao gom những kỹ năng như
- Kỹ năng quản lý thời gian vả lên kế hoạch hợp ly
- Kỹ năng tự lãnh đạo va tự ky luật
- Kỹ năng tac động và tạo nên sự thay đổi tích cực
- Kỹ năng giải quyết van để
- Kỹ năng phát triển đội ngũ nhân sự
- Kỹ năng định hưởng và xác định mục tiêu
- Kỳ năng xây dựng thải độ tịch cực
Warren Bennis & Joan Goldsmith dựa vào chức nang lãnh dao dé dua ra
những kỹ năng lãnh dao như:
- Kỹ năng lập kế hoạch
- Kỹ năng tiếp cận nhân viên
- Kỹ năng hướng dẫn, chi đạo, kiểm soát nhân viễn
- Kỹ năng đánh giá hiệu qua lam việc
38
Trang 38- Kỹ nang ra quyết định
- Kỹ năng quản trị nguồn nhân lực
Từ đó, người nghiên cứu xin đề cập đến những kỹ năng thuộc kỹ năng
lãnh đạo như sau :
s®Kÿ nang tự lãnh đạo
®Kÿ nang làm việc nhỏm
eKÿ năng giải quyết van dé
KY năng tạo ảnh hưởng tích cực
® Kỹ năng phát triển nguôn nhân lực
b Nhom kỹ năng lãnh dao
b.1 Kỹ năng tự lãnh đạo
Theo Peter Drucker, tự lãnh đạo bản thân cỏ nghĩa là học cách phát triển
chỉnh bản than minh, Chúng ta phải định vị bản than tại nơi mà chủng ta có
thê đóng góp nhiều nhất cho tổ chức và cộng đồng Thành công trong nên
kinh tế tri thức chỉ đến với những người biết rõ bản thân họ - những mặt
mạnh, những giá trị của họ, và cách tốt nhất ma họ có thé làm việc
Theo Jagdish Parikh, khoảng cách giữa những gi học được từ nghệ thuật
lãnh dao và kinh nghiệm thực tế ma một người có được ở vai tra lãnh đạo đã
tạo khó khan cho việc xây dựng mẫu hình một nhà lãnh đạo ly tưởng Những
phẩm chất ma các nha lãnh đạo điền hình có được và những yêu tô làm cho
họ trở nên nôi bật không phải do bam sinh mà có Thay vào đó, theo Parikh,
đó là những kỹ năng mà các nhà lãnh đạo có thé và nên tự trau doi cho chỉnhmình như tự khám phá, hiểu rõ và làm chủ bản thân Những kỹ năng nảy cóthe được phát triên từ thực té
33
Trang 39Parikh cho rằng: "Neu một người không thé là người lãnh đạo cho chỉnh
bản than mình nhưng lại lãnh đạo người khác thi đỏ là một việc lam quả táo
bạo, Nếu anh không biết cách lãnh đạo chính mình, người khác sẽ làm điều
do” Noi cách khác, trước khi lãnh đạo người khác, chủng ta phải co khả nang quản ly chính mình.[ l9]
Kỹ nang tự lãnh đạo thường được dé cập đến trong những nội dung :
- Nhận thức được ban than minh : định vị bản than trong các mỗi
quan hệ xã hội, trong công việc vả cuộc song Biết được điểm mạnh va yếu
của bản thân Biết những gia trị của bản than
- — Khả năng tự quản lý : đưa ra kỹ luật cho chỉnh minh, có kế hoạch
cho những hoạt động của mình.
- _ Khả năng tự phat triển: tự học hỏi va phát triển bản thân một
cách toàn diện
- Kha năng xác định mục tiêu: hiểu rõ minh muốn gi, có lý tưởng,
mục đích
- _ Khả năng làm chủ cảm xúc : biết cách điều khiển cảm xúc cho
pha hợp với tinh huéng va mục dich
- Ty rén luyén thai do song tích cực, tu dưỡng dao đức
b.2 Kỹ năng làm việc nhom
Kỹ nang lam việc nhóm là một trong những kỹ năng được đẻ cập đến
nhiều nhất trong lĩnh vực kỹ năng mềm Kha năng hoa hợp va lam việc củngngười khác được xem lä một trong những yêu câu cơ bản ma một người cần
có.
Tiếp cận kỹ năng lam việc nhóm ở góc độ lãnh dao, vai trò lãnh đạo
trong nhỏm được thẻ hiện qua việc :
40
Trang 40- Tìm kiểm các thành viên mới va nâng cao tinh than làm việc
- Kha năng phan đoán những nang lực va ca tinh của các thành
viên trong nhom.
- Tim ra các cách vượt qua những khó khăn
- Có khả năng thông tin hai chiêu.
- Biết tạo bau không khi hưng phan vả lạc quan trong nhóm
Như vậy, người lãnh đạo cần có những tiêu chuẩn như:
- _ Sự thấu hiểu tô chức làm việc: thê hiện sự hiểu biết và những
đánh giá chính xác về tô chức hoặc nhóm làm việc của minh
- Sự hợp tác : khả năng hoa nhập và thích nghị với những khác
biết Su tôn trọng va học hỏi từ người khác
- _ Tổ chức làm việc có kế hoạch : lập kế hoạch va quản lý công
việc hiệu quả
- _ Khả năng thiết lập mỗi quan hệ : thấu hiểu người khác, xây dựng
mỗi quan hệ tốt dep va tin tưởng
- Trách nhiệm : cỏ lòng tin va trách nhiệm với công việc của mình;
ý thức về mục tiêu chung và cỗ gắng thực hiện công việc ở mức cao nhất
b.3 Kỹ năng giải quyết vẫn đề
Mot trong những nhiệm vụ quan trọng của người lãnh đạo chỉnh la giải
quyết những vẫn đẻ phát sinh trong quá trình làm việc Những vẫn đẻ được
xem [a tỉnh huéng mới nảy sinh và việc giải quyết van dé sẽ ảnh hướng tích
cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả lảm việc và mục tiêu chung của tô chức Kỹ
năng giải quyết van dé bao gồm việc : xác định van dé, phân tích nguyên
4