Nhiệm vụ của các trường Đại học Sư Phạm, không chỉ đào tạo đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn mà cồn rèn luyện cho họ khả năng tưduy, giải quyết những vấn để thực tiễn giáo dục đặt ra,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ GIÁO DỤC
THUC TRANG HOAT DONG
NGHIEN CUU KHOA HOC GIAO DUC CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH SU PHAM
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
CHUYEN NGANH GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TP HỒ CHÍ MINH - 2002
Trang 2LOF CAM ON
Can cin chan thank eaim on:
+ Ban Gidm hiệu, (hàng dao tao nà cúc nhàng ban thuge
fitting DI Su Dham FP Fd Chi Minh.
+ Ban eÍni nhiệm nà cúc Thdy ed od các ban sinh niên bhoa Tam Ly Gido Due trating DI Su Dham SPIEM.
+ Ban chủ nhiệm, các Thay cả td “Bộ min Dhutong phản
giảng day od các hạn sinh niên các khoa co hàn lường “PH Sư Pham
+ la £2 Thi Thanh Chung, giảng niên khoa Fam li Gido dye
od là người hitting din khoa hee.
Da tạa điều kiệm thuận lợi, tin tình kuường dan, động niên, kihuuếm khieh od gitip dd em hodn thank tối luận adn.
na kink chm on Ba me nà gia dink da [nắn igo động lực cha con phẩm đấu nà đạt được kết quả cao trong hoe lập nà tu doitng
Trang 3MỤC LỤC
Phần Mở Đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I Lído chọn để Dễ cưng GoWaig00006%091020400000A9/800100/X01N21041/10A7107/0001313/g7000608E382330E
III Kháchnữ và đối tương "nghiên mm "1 SEOE98BS1Ẻ 3
VỊ Phương nháp nghiên CỮU cào cv c22errsrrrsrrssrrrraxrrrssca f
VIL Giới hạn của để tài ccccccc.ss.ee savannas đip20111A16 1000-1061 101 5
Chuong I: CO SƠ LÍ LUẬN
I Sử lược vn để nghiÊn CN ueeceeeaiaaisoadeassaasaoseasadagaeeeauiÐ
Il Cưsở lí luận i šttititaiigacaiHuawaazzl
1 Một số khái — cứ ei bên liên a quan nến để t tài ti — 10
2 Các quan điểra tiếp cia trong NCKHGD cic LS
3 Hoạt động NCKHGD Long trường ĐHŠP, cv cincierrrrersrrrxrr 18
1, TẺ chữ Ghd Bính NGKH eisconncnccisaancacimacaataasaanaarsmasimcnnaaninees 28
KếUluận:CHƯƠNG: 5001020100000 a 00A4 36
Chương I; THỰC TRANG HOAT BONG NCKHGD
CUA SINH VIEN TRUONG DHSPTPHCM
I Thể thức nshién cứu aE CER si wi 39
Il Thực trang hoa? động NCKHGD của alivién trường ĐHSPTPHCM đI
I Nhận tluức của giáo viên về tim quan trọng của HĐNCKHGD 4I
2 Nhận thức của sinh viên về tác dụng của HĐNCKHGD 44
3 Công tác tổ chức HĐNCKHGD cho sinh viên trường ĐHSP 49
4 _ Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện HĐNCKHGD
của sinh viên trường ĐHSEFTPHCM OF
Kết luận chương 2 sn A0346 30g vzspt42ettboisiin2auvstrldaigr-TTDSE
Phần KẾT T LUẬN V VÀ KIẾN NNGHỊ
De ere aa as Se 97
+ Tài liệu tham ‘hao
+ Phụ lục
Trang 4Bai tap nghién cứu
Bai tap Tâm li Giáo dục
Cao ding
Công trình nghién cứu khoa hoc Dai hoc
Dé thị
Bai học Sư Pham
Đại hoc Su Pham thành phố Hồ Chi Minh
Giáo dục học Giáo duc và Dao tao
1ÿ ning aghién cứu khoa học giáo dục
LL giáo đục, LL day học: Lí luận giáo dục, Li luân dạy học
Luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học giáo dục Phương pháp dạy hoc
Phương phầp giáo dục Phương tiện đạy học Qué trình dạy học
Quá trình gido dục và dạy học
Sinh viễn
Tâm lý học
Trang 5phát huy nguồn lực can người và là yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Nói cách khác, Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là một trong những
nhân tổ cơ bản quyết định tư.1ap lai của một dẫn tộc.
Muốn nâng cao chất lượng GD&ĐT, diéu cơ bản là phải phát triển khoa
học giáo dục (KHGD) nhằm cung cấp những luận cứ làm cơ sở khoa học cho
công tác chỉ đạo và triển khai mọi hoạt động GD&ĐT Trong các vin bản vềGD&DT, Đảng và Nhà nư$c luôn đẻ cao công tác NCKHGD, cụ thể như:
œ Nghị quyết của Bộ chính trị vé cải cách giáo dục: “Công tác nghiên
cửu khoa học gido dtc cần được tăng cường, trước mắt, để giải quyết một cách
có cơ sử khúc lọc những vấn để da cải cách giáo duc để ra, và về lâu dai, để
từng bước giải quyết rhững vấn dé cơ ban về sự phát triển toàn điện của thế hệ
trẻ Việt nam ” [ 39, tr3T]
e Luật Giáo dục, diéu 15 - Nghiên cứu khoa học, có phi rõ: "Nhà nước có
chính sách wu tiên nhát triển nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến KHGD Các chủ
trương chính stich về giáo dục phci được xây dựng trên cơ sử kết quả nghiên
SVTH tlaàng Thi Van Trang 1 TLGD - Ke
Trang 6Những vốn đề chung
cứu KHGD, phù hợp với thực tiễn Việt Nam" (38, tr14]
MO6t trong những lực lượng nghiễn cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) co
bản chính là đội ngũ các cán bộ giảng dạy, sinh viên các trường Cao đẳng, Đại
học Sư phạm Nhiệm vụ của các trường Đại học Sư Phạm, không chỉ đào tạo
đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn mà cồn rèn luyện cho họ khả năng tưduy, giải quyết những vấn để thực tiễn giáo dục đặt ra, có năng lực tự học, tự
nghiên cứu, năng lực hiểu và cảm hóa học sinh trong quá trình giáo dục và dạy
học Nói cách khác người sinh viên Sư phạm phải được bổi dưỡng về kiến thức
khoa học cơ bản, chuyên ngành và kiến thức KHGD Trong “Các văn bản Pháp luật hiện hành về GD&ĐT" do bộ GD&ĐT soạn thảo có ghỉ rõ: "Tăng cường
năng lực đào tạo và đổi mới câng :ác đào tạo của các trường Sư phạm và khoa
Sư phạm Thành lập mới các khoa Sư phạm, các trung tâm đào tạo, hổi dưỡnggiáo viên cho một số trường Cao đẳng và Đại học khác Tập trung xây dung
hai trường Sư phạm trọng điểm vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa NCKHGD đạt trình độ tiên tiến" [41, tr 24T]
Do đó, việc cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức KHGD là một
trong những nội dung cơ bia cia các trường Sư phạm Tuy nhiên, kiến thức
KHGD chỉ được đào sâu, m3 rộng và phát triển khi người sinh viên tích cực,
chủ động tham gia vào hoạt động NCKHGD Vi vậy, các trường Su phạm có
nhiệm vụ tổ chức cho sinh viên NCKHGD nhằm hình thành và rèn luyện cho
họ thói quen và kĩ năng NCKHGD để phục vụ cho công tác giáo dục và dạy
học cũng như sự nghiệp GD&DT của đất nước.
La một trong hai trường Sư phạm trọng điểm của cả nước, trường Đại học
Sư Phạm TPHCM không nằm ngoài yêu cau trên Trong những năm gan đây,
công tác NCKH của nhà trường đã có nhiều tiến bộ và đạt được một số kết quả
nhất định Tuy nhiên trên thi tế, số lượng các công trình NCKH đoạt giải cao
SVTH Hoàng Thị Van Tiong
TLGD - K2
Trang 7Những vốn dé chung
còn hạn chế, chưa dip ứng được yêu cầu của một trường DHSP trọng điểm, đặc
biệt, hoạt động NCKHGD của nhà trường chưa phát triển, hẳu hết các công
trình NCKHGD được sinh viên thực hiện vào những năm cuối của quá trình đào
tao: sinh viên năm 3 với hình thức bài tập nghiên cứu và sinh viễn năm 4 với
hình thức luận văn Tốt nghiệp, phần lớn còn lại là các bài tập kết thúc bộ môn.
nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại Hoc Sư Phạm
Thành phế Hồ Chí Minh" làm vấn để nghiên cứu
Il MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1 Tìm kiểu và lánh giá thực trạng NCKHGD của sinh viên trường DHSP
TP.HCM.
2 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, để xuất một số biện phán nhằm nang
cao chất lượng hoạt động NCKHGD của nhà trường.
ll KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1 Khách thể nghiên cứu: ! oat động NCKHGD của sinh viên trường
BHSPTPHCM.
2 Đối tượng nghiện cứu; thực trạng hoạt động NCKHGD của sinh viên
trường DHSPTPHCM.
IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Tổ chức hoạt động NCKHGD của sinh viên là một trong những nhiệm vụ
quan trọng nằm trong qui trình đào tạo của các trường Cao đẳng, Dai hoc, Mặc
dù vậy, hiện nay việc tổ chức hoạt động NCKHGD của sinh viên trường ĐHSP
TP.HCM còn nhiều bất cập liếu tim hiểu và đánh giá đúag thực trạng sẽ góp phẩn nâng cao kết quả NCKHGD cho sinh viên nói riêng và chất lượng đào
tạocủa nhà trường nói cung nhằm đáp ứng yêu cẩu của sự nghiệp giáo dục
trong giai đoạn hiện đại hoá — công nghiệp hoá đất nước
SVTH Hoang Thị Van Trang 3
TLGD - Ke
Trang 8Những vốn để chung
M 1.
VI.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn để tổ chức hoạt động NCKHGD cho
sinh viên.
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động NCKHGD của sinh viên
trường ĐHSP TP.HCM.
Để xuất một số biệ: pháp nhằm góp phan nâng cao chất lượng hoạt
động NCKHGD của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện để tài này, người nghiên cứu đã sử dụng và phối hợp hệ
thống các phương pháp NCKHGD sau:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phương gấp đọc tài liệu thu thập thông tin có liên quan đến để tài.
+ Phuong pháp phân tích tổng hợp lý thuyết về hoạt động NCKHGD
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra bằng anket nhầm tìm hiểu và đánh giá thực
trạng hoạt động NCKHGD của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM Hệ
thống câu hỏi để cập đến các vấn để sau:
- Nhận thức, thái độ của giáo viên, sinh viên về hoạt động
+ Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn có mục đích đối với giáo viên,
sinh viên trườeg DUSPTPHCM nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó
khăn trng việc thự: hiện hoạt động NCKHGD.
SVTH Hoang Thi Ver Trang 4
TLGD - K2
Trang 9+ Phương pháp nhân tích, tổng hợp ý kiến các chuyên gia.
3 Phương pháp toán học trong NCKHGD:
Sử dụng toán thống kê xử lý kết quả điều tra: tính tần số, tỉ lệ%, trung
bình, kiểm nghiệm anova, t-test, chi-square và tương quan pearson.
VIL GIỚI HẠN CUA DE TÀI:
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động NCKHGD của sinh viên
trường ĐHSP TP.HCM.
1, Đánh giá kết quả hoạt động NCKHGD của sinh viên thông qua hình
thức bài tập NCKHGD năm học 2000, 2001 và luận văn tốt nghiệp
năm 2001.
+ Bài tập NCKHGD (trong đợt kiến tập sư phạm) của sinh viên năm 3
đại diện cho ba khối:
- Tự nhiêr: sinh viên khoa Hóa
- Xã hội: sinh viên khoa Dia lí
- Đặc thù: sinh viên khca Tâm Lý Giáo Dục + Luận văn tốt nghiệp: sinh viên năm 4 của các khoa.
SVTH Hoang Thị Van Trang 5
TLGD - K2
Trang 10Cơ sở lí luận
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I SƠ LƯỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Công tác NCKH của sinh viên là một bộ phận không thể tách rời của quá
trình đào tạo các ở các trường DH, CD Chính vì thế, thời gian gắn đây vấn để rèn
luyện cho sinh viên những phương pháp và kĩ năng NCKH, tạo điều kiện cho sinh
viên tham gia hoạt động NCKH trở thành một vấn để thời sự thu hút sự tham gia
nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực GDH, TLH, XHH trong và
ngoài nước Phân tích các công trình nghiên cứu cho thấy các tác giả tập trung giải
quyết các vấn để theo hai hướng:
+ Hướng thứ nhất: Tìm hiểu bản chất của quá trình hoạt động sáng tạo của
người sinh viên qua hoạt động NCKH và ý nghĩa của nó đối với quá trình đào tạo
chuyên gia ở các trường Đại học.
+ Hướng thứ hai: Nghiên cứu để xuất các phương pháp và các hình thức tổ
chức hoạt động NCKH, coi đó là phương thức dạy học có hiệu quả cao.
Theo hướng thứ nhất, các tác giả trong nước như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn
Trọng Hoàng, Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Huy Lê, Nguyễn Thạc, Pham Đỗ Nhật
Quang và các tác giả nước ngoài như Babanxki đều nhấn mạnh rằng cắn phải tăng cường hơn nữa việc đào tạo về mặt khoa học cho sinh viên Đại học, coi đó là
một bộ phận quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo các chuyên gia, cán bộ
khoa học phù hợp với yêu cầu của nền sản xuất và khoa học hiện đại.
Mặt khác, giáo dục Đại học là một bộ phận cuối cùng của hệ thống giáo đục
quốc dân Giáo dục Đại học là nơi đào tạo những cán bộ cho nhu cầu phát triển
SVTH Hoang Thi Van Trang 6
TLGD ~ K94
Trang 11Cơ sở lí luận
KHKT hiện tại và tương lai, quyết định sự phát triển của đất nước trên mọi lĩnh
vực Do đó, một chuyên gia có trình độ cao là người nắm vững tri thức và kĩ năng
nghiệp vu do thực tiễn lao động sản xuất, thực tiễn x4 hội yêu cẩu Đó là những
người có khả năng sáng tạo và năng lực giải quyết vấn để, khả năng đóng góp vào
sự phát triển của khoa học và kĩ thuật của đất nước.
Đối với sinh viên các trường Sư phạm, về công tác NCKH đã có nhiều ý kiến
khác nhau chung quanh việc xác định NCKH cơ bản hay NCKHGD là trọng tâm
cơ bản của ngành Nhiều tác giả đã đồng ý rằng, để nâng cao chất lượng GD&ĐT,
phải kết hợp hai loại hình nghiên cứu này vì kết quả nghiên cứu của chúng có tắc
dụng hỗ tương, bổ sung cho nhau.
Các tư tưởng trên được thể hiện trong các tác phẩm khoa học, các bài viết
được đăng trên các tạp chí chuyên ngành: Nghiên cứu giáo dục (NCGD), Đại học
và giáo dục chuyên nghiệp (DH&GDCN), Giáo dục và thời đại (GD&TĐ), Giáo đục (GD) như:
e¢ “Cấu trúc và vị trí của KHGD” - Hà Thế Ngữ - (NCGD 8/1980)
e “Bua kết quả NCKHGD vào thực tiễn trường học "-Hà Thế Ngữ-(NCGD
9/1982)
e *Bản chất của NCKH "- Nguyễn Trọng Hoàng - (ĐH & GDCN 7/1985)
e "Hoạt động NCKH của sinh viên” - Nguyễn Thạc -(ĐH & GDCN 8/1985)
ø_ “Công tác NCKH với việc nâng cao chất lượng đào tao” (NCGD 5/1999)
© “Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứw""— Nguyễn Cảnh Toàn- 2001 Theo hướng thứ hai, các tác giả Hà Thế Ngữ, Đức Minh, Pham Hoàng Gia, Nguyễn Trọng Hoàng, Phạm Viết Vượng, Thái Duy Tuyên nhấn mạnh đến các
hình thức NCKH của sinh viên được thực hiện trong quá trình học tập ở Đại học Qua các hình thức đó, sinh viên được hình thành kĩ năng NCKH theo qui trình và
SVTH Hoang Thi Van Trang 7
TLGD ~ K94
Trang 12Cơ sở lí luận
tránh được những mò mắm, hing túng trong bước đầu thực hiện các công trình NCKH của mình Cu thể như sau:
e Nam 1968, Dương Thiệu Tống với “Nghiên cứu giáo dục nhập môn”
e Năm 1972, PT Prikhodko với cuốn "Tổ chức và phương pháp công tac
NCKH" đã hướng dẫn việc tổ chức và kĩ thuật làm công tác NCKH đối với một nhà khoa học trẻ tuổi Đó là các vấn dé:
+ _ Vệ sinh lao động và nguyên lí nghỉ ngơi của cán bộ khoa học
+ Chọn để tài nghiên cứu + _ Những kế hoạch công tác NCKH + Phuong pháp tự làm lấy thư mục
+ Công tác NCKH chính thức
+ Các loại công tác NCKH + Công việc xử lí bản thảo của công trình khoa học
e Năm 1974, Hà Thế Ngữ- Đức Minh- Pham Hoàng Gia cùng biên soạn
"Bước đầu tìm hiểu phương pháp luận NCKHGD* bàn về qui trình
NCKHGD, các tác giả đặc biệt chú ý đến các phương pháp NCKHGD.
e Năm 1981, PTS Phạm Minh Hạc và các tác giả khác đã biên soạn
“Phuong pháp luận KHGD”, trong đó nêu đặc trưng của KHGD và những vấn
để phương pháp luận KHGD bao gồm chức năng, cấu trúc, nội dung, vai trò
của KHGD
e Năm 1983, Ruzavin G L với tác phẩm “ Các phương pháp NCKH” giới
thiệu hệ thống các phương pháp NCKH, trong đó ông chú trọng đến phương
pháp xử lý toán thống kê.
e Tif năm 1992-2000, để đáp ứng việc nắng cao chất lượng NCKH và thúc
đẩy phong trào NCKH cho sinh viên, nhiều tấc giả, nhiều nhà khoa hoc đã
SVTH Hoàng Thi Van Trang 8
TLGD - K94
Trang 13Cơ sở lí luận
viết các giáo trình hướng dẫn sinh viên Đại học, Cao đẳng NCKH như:
- “Phuong pháp nghiên cứu KHGD- tài liệu dùng cho các trường
DHSP-CĐSP"- 1995 và “Phuong pháp luận NCKH- tài liệu dùng cho học viên
Cao học và nghiên cứu sinh "- 1997 của PGSTS Pham Viết Vượng.
+ “Logich học và phương pháp luận NCKH” của Lê Tit Thanh, 1998 + “Phuong pháp luận NCKH” của Vũ Cao Dam, 1999
+ “Phuong pháp thực hiện đề tài NCKH trong sinh viên” của TS Pham Trung Thanh và Ths Nguyễn Thị Lý, 2000
+ “Phuong pháp thực hiện Luận văn tốt nghiệp và Tiểu luận báo cáo thực
tập- dành cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế thương mại- Tài chánh và
QTKD" của Nguyễn Tấn Phước, 2000
+ “Phuong pháp luận NCKH” của GS Nguyễn Văn Lê,2001
Các tác giả đều tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên cơ sở phương pháp
luận, phương pháp NCKH để giúp họ tổ chức, rèn luyện, thực hành tập dượt NCKH có hiệu quả, đồng thời họ chú ý hơn đến việc hình thành và rèn luyện cho
sinh viên hệ thống các phương pháp và kĩ năng NCKH.
Ngoài ra, từ năm 1984 ~ 2001, trên một số tạp chí chuyên ngành nêu trên, có
một số tác giả để cập đến phương pháp nghiên cứu: phương pháp chọn dé tài,
phương pháp chọn mẫu, phương pháp đánh giá mức độ tin cậy của dụng cụ đo lường, hoặc trình bày một số kết quả nghiên cứu thực tiễn về hoạt đông NCKH
của một số trường CD, ĐH: CB Sư phạm Hà nội, ĐH Sư Pham Vinh, ĐH Thương
mại,
SVTH Hoang Thi Van Trang 9
TLGD - K24
Trang 14Cơ sở lí luận
II CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
1.1 Nghiên cứu:
Xét theo nghĩa của từ: nghiên là nghiền, nghiền ngẫm; cứu là tra xét, xem
xét Nghiên cứu có nghĩa là đi sâu vào một vấn dé để tìm ra bản chất của vấn để
đó hoặc để để tìm cách giải quyết những diéu mà vấn để đó đặt (37, tr1256)
+ Nguyễn Văn Lê: "XNehiên cứu là toàn bộ quá trình liên quan đến việc xác định, thu thập và xử lý, phân tích các thông tin vé một vấn dé nào đó để dua ra
nhận định hoặc kết luận vê vấn dé đó” (14, tr19]
+ Trong bài viết “Nghiên cứu giáo dục: bản chất, vai trò, phạm vi và phương
pháp nghiên cứu” [NCGD-11/1998, tr 6] tác giả Nguyễn Hữu Châu có giới thiệumột số định nghĩa vé nghiên cứu, mỗi định nghĩa để cập một khía cạnh khác nhau
của hoạt động nghiền cứu như nhu cầu, chủ thể hoặc qui trình thực hiện
Ở phạm trù khoa học, nghiên cứu được hiểu là đi sâu vào tìm tòi, suy xét và
có thể thực hiện một số thí nghiệm, thực nghiệm vé các lĩnh vực khoa học khácnhau như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhận thức để nâng cao
trình độ hiểu biết hoặc để khám phá những diéu mới lạ
Các định nghĩa khác nhau đều làm nổi bật mặt này hay mặt kia của hoạt
động nghiên cứu nhưng một định nghĩa nghiên cứu phải phản ảnh được các mặt
sau:
+ Nghiên cứu là một hoạt động nhận thức của con người.
+ Nghiên cứu là một quá trình tổ chức có hệ thống nhằm thu thập, xử lí,
phân tích thông tin về một vấn dé nào đó.
SVTH Hoàng Thị Van Trang 10
TLGD ~ K94
Trang 15Cơ sở lí luận
+ Kết quả của hoạt động nghiên cứu là phát hiện ra bản chất của vấn để
nghiên cứu.
Từ việc phân tích các ý kiến của các tắc giả khác nhau chúng tôi đi đến một
định nghĩa chung: "Nghién cứu là một quá trình nhận thức được tổ chức có hệ
thống của cá nhân hoặc tập thể nhằm xác định, thu thập xử lí phân tích thông
tin, sự kiện để phát hiện ra bản chất của vấn dé hoặc giải quyết những điều mà
vấn đề đó đặt ra ”
1.2 Khoa học:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học Trong tác phẩm “Logich học và
phương pháp luận NCKH”", tác giả Lê Tử Thành đã giới thiệu nhiều định nghĩa
"Khoa học” của các nhà triết học, toán học khác nhau qua các thời kì như:
Acristot, Bacon, Foulquie, Cuviller, Lalande Các định nghĩa sau bổ sung và hoàn
thiện định nghĩa trước Đồng thời Lê Tử Thành cũng giới thiệu một định nghĩa theo ông là bao quát nhất và thỏa đáng nhất: “Khoa hoc là một hệ thống tri thức gôm những qui luật về tự nhiên, xã hội và tư duy được tích lay trong quá trình
nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán,
học thuyết Nhiệm vụ của khoa học là miêu tả hiện tượng một cách chính xác và
phát hiện những qui luật khách quan của các hiện tượng ngẫu nhiên để giải thích và
dự kiến chúng Khoa học giúp con người ngày càng có khả năng chỉnh phục tự
nhiên và xã hội (Trang 229 - Từ điển triết học giản yếu - NXB Đại học và THCN,
Hà Nội - 1987) Định nghĩa đã nêu lên được sản phẩm, nhiệm vụ của khoa học.
(25, trl 17]
+ Trong tác phẩm “Phuong pháp luận NCKH” PGS Phạm Viết Vượng đã
phân tích khái niệm khoa học trên ba khía cạnh:
© Thi nhất, khoa học là một hình thái yếu tố xã hội.
SVTH Hoang Thi Van Trang 11
TLGD - K24
Trang 16Cơ sở lí luận
e Thứ hai, khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy và
những qui luật phát triển khách quan của nó được hình thành trong lịch sử xã
hội của nhân loại.
e Thứ ba, khoa học luôn vận động, biến đổi, van động và phát triển để
đón đầu, định hướng cho sự phát triển của xã hội
Sau khi phân tích, ông giới thiệu một định nghĩa về khoa học: “Khoa học là
hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư đuy, về những qui luật phát triển của tự
nhiên, xã hội và tư duy Hệ thống tri thức này được hình thành trong lịch sử và
không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội " (Trang 241 - Quyển XIX - ĐạiBách khoa toàn thư Liên Xô, Bản tiếng Nga - Quyển III trang 17 [36, tr 13]
Tóm lại, một định nghĩa về khoa học phải phản ánh các mặt sau:
- Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy
- Mang tính chân lí, khách quan và hợp qui luật của thực tiễn cuộc sống
- Khoa học giúp con người cải tạo cuộc sống.
1.3 Khoa học giáo dục:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về KHGD:
Khoa học giáo duc (KHGD) là khoa học về giáo duc hay khoa học nghiên cứu
về giáo dục [NCGD 2/1997, tr31].
KHGD là một bộ phận của hệ thống khoa học nghiên cửu về con người baogém GDH, GDH bộ môn, TLH lửa tuổi, TLH dạy hoc Sinh lí học lửa tuổi [10.tr 8]
Bàn về KHGD, GS Hà Thế Ngữ cho rằng “KHGD là một bộ phận của khoa
học xã hội” và “KHGD Marx-Lênin là một bộ phận hợp thành không thể chia cắt
được của chủ nghĩa Marx-Lênin về xã hội và hoạt động sáng tạo của con người”,
Theo quan điểm của ông, KHGD là khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục và
đào tạo con người dưới những tác động có mục đích của xã hội và vì sự phát triển
SVTH Hoang Thị Van Trang 12
TLGD — K24
Trang 17Cơ sở lí luận
của xã hội { 10, tr 43|
Trong bài viết vé phương pháp luận KHGD [10, tr21] tác giả Tran Thanh
Đạm có trình bày phạm vi và cơ cấu của KHGD trên hai bình diện như sau:
+ Khoa học giáo dục trên bình diện vĩ mô (macro-pedagogie): KHGD
phục vụ đường lối chính trị, đường lối kinh tế, mang tính chất giai cấp của một
chế độ xã hội nhất định.
+ KHGD trên bình diện vi mô (micro-pedagogie): KHGD nghiên cứu quá
trình giáo dục, cụ thể là logic của quá trình giáo dục
Sự phân chia hai bình diện này chỉ mang tính tương đối Trên thực tế chúng
có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau.
Trong tác phẩm “Suy nghĩ về văn hóa, giáo dục Việt nam” GS Dương Thiệu Tống có bàn luận về KHGD, theo ông, KHGD là khoa học nghiên cứu các vấn dé
giáo dục nhằm phát hiện ra qui luật khách quan, khái quát lên thành những lĩnh
vực lí luận giáo dục khác nhau nhằm giải thích hoặc tiên đoán các hiện tượng giáo
dục mới và giải quyết các vấn để do thực tiễn giáo dục dé ra Đồng thời, KHGD
luôn có mối liên hệ mật thiết với các khoa học tự nhiên và xã hội (29, tr 219 ]
Từ các định nghĩa và các ý kiến của các tác giả nêu trên, chúng tôi đưa ra
khái niệm vé KHGD như sau: “Khoa học giáo dục là hệ thống các bộ môn khoa
học nghiên cứu quá trình giáo dục nhằm vạch ra bản chất và mối liên hệ mangtính qui luật của quá trình đó để xây dựng cơ sở khoa học cho việc tổ chức và điều
khiển quá trình giáo dục một cách tối wu sao cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu
mà xã hội đặt ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội ”
SVTH Hoang Thị Van Trang 13
TLGD - K24
Trang 18Cơ sở lí luận
1.4 Nghiên cứu khoa học —nghiên cứu khoa học giáo dục:
Bàn về NCKH, có nhiều định nghĩa khác nhau:
Theo GS.Hà Thế Ngữ: “NCKH là một quá trình nghiên cứu hiện thực khách
quan, phát hiện ra những hiểu biết mới có tính qui luật, có tính chân lý hoặc tìm ra
được qui luật mới, chân lý mới trong hiện thực đó [ 19, tr10]
Trong bài viết “Bản chất của NCKH” (NCGD 6/85), tác giả Nguyễn Trọng
Hoàng có đưa ra định nghĩa: “NCKH là hoạt động nhận thức co đặc trưng tạo ra
giá trị nhận thức mới trước đó chưa ai biết để giải quyết những mâu thuẫn giữa
một bên là những điều chưa biết mới nảy sinh và một bên là những hiểu biết đã có.
Những giá trị nhận thức mới đó sẽ giúp loài người ngày càng ái sâu vào bản chất, qui luật của thế giới và do đó nâng cao năng lực nhận thức và cải tạo thế giới của
loài người và năng lực tập thể của xa hội NCKH có tác dụng bổ sung, hoàn chỉnh
và phát triển khoa học” [NCGD 6/1985, tr15]
- Vũ Cao Đàm: “NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm
những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhân
thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kỹ thuật
mới dé cải tạo thế giới." [7, tr20]
- Theo PGS Phạm Viết Vượng: “NCKH là một hoạt động đặc biệt của con
người Đây là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tổ chức chặt ché của mộtđội ngũ các nhà khoa học với những phẩm chất đặc biệt được đào tạo ở trình độ
cao” [35, tr 4l}
- Cũng trong tác phẩm trên, GS Dương Thiệu Tống có đưa ra một định nghĩa
khá ngắn gọn nhưng súc tích: "NCKH là một hoạt động có hệ thống nhằm đạt được
đến sự hiểu biết có kiểm chứng" [29, tr 221]
- Các tác giả đưa ra những định nghĩa khác nhau vé NCKH tuy nhiên định
SVTH Hoang Thi Van Trang 14 TLG&D - K24
Trang 19Cơ sở fi luận
nghĩa NCKH nhưng phải phản ánh được các đặc điểm sau:
- NCKH là một hoạt động nhận thức được tổ chức có hệ thống của con
* NCKH: “NCKH là một hoạt động nhận thức đặc biệt được tổ chức có hệ
thấng nhằm nghiên cửu những vấn dé lý luận và thực tiễn với mục đích nhát hiện những tri thức mới, di sâu vào bản chất của sự vật hiện tượng, tìm ra qui luật nhát
triển của thế giới khách quan, từ đó tạo ra hệ thống tri thức khoa học và được con người vận dụng vào cải tạo thực tiễn ".
* NCKHGD:"NCKHGD là quá trình nhận thức đặc biệt được tổ chức có hệ
thống nhằm nghiên cửu các vấn để về khoa học giáo duc, phat hiện các lý thuyết,
học thuyết giáo duc mới hoặc các qui luật nhát triển của quá trình giáo dục nhằm
thúc đẩy sự phát triển của khoa học giáo dục và giải quyết các vấn dé do thực tiễn
gido dục đặt ra”.
2 CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TRONG NCKHGD:
Đối với KHGD, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiếp cân các quan
điểm sau:
2.1 Quan điểm duy vật biện chứng:
Quan điểm là cách nhìn nhận, giải quyết vấn để theo một lập trường nào đó SVTH Headng Thi Van Trang 15
TLaD — Kou
Trang 20Cơ sở li luận
Quan điểm duy vật hiện chứng là cách nhìn nhận, giải quyết vấn để trên cơ sở phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Marx - Lênin.
Đối với KHGD, phép duy vat biện chứng trở thành nền tảng lý luân, là cơ sở
vững chắc cho mọi hoại động nghiên cứu các vấn để vẻ KHGD Nếu NCKHGD
không dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, chúng ta sẽ dé dàng phạm sai lắm,
xem xét vấn để một cách phiến diện, chủ quan Vậy khi NCKHGD, chúng ta phảii
quán triệt quan điểm này Cụ thể như:
+ Dựa trên hai quan điểm của phép biện chứng duy vật.
+ Dựa én các cập phạm trù.
+ Dựa trên ba qui luật phát triển
2.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc:
Quan điểm hệ thống - cấu trúc là một luận điểm quan trọng trong phương
pháp luận NCKHGD.
Quan điểm hệ thống giúp chúng ta nghiên cứu những đổi tượng phức tạp và
tìm hiểu được cấu trúc của đối tượng Tiếp cận các vấn để KHGD theo quan điểm
hệ thống - cấu trúc, chúng ta cẩn chú ý đến các vấn để sau:
+ NCKHGD, chúng ta có thể tiếp cận với nhiều hệ thống giáo dục khácnhau: hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống các thành tổ cơ bản, hệ thống các
thành tố tác nhân, hệ thống khoa học, hệ thống quản lý
+ NCKHGD, quá trình day học thường là đối tượng của nhiều công trình
nghiên cứu vì hệ thống dạy học là hệ thống quan trong nhất trong giáo dục
+ KHGD là bộ phần của khoa học xã hội nén khi NCKHGD phải dat nó
trong các mỗi quan hệ đó như: quá trình trí dục và các quá trình đức dục, thể dục,
mỹ dục, lao động sản xuất; giữa gia đình, nhà trường và xã hội
NCKHGD theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cho phép chúng ta nhìn nhận
SVTH Hoang Thị Van Trang 46
TLGD — K9»
Trang 21Cơ sở lí luận
các hệ thống giáo dục một cách sâu sắc, toàn diện, khách quan, đồng thời thấy
được mối quan hệ của hệ thống và các đối tượng khác trong một hê thống lớn
2.3 Quan điểm lịch sử - logic:
Quan điểm lịch sử - logic là quan điểm hướng dẫn tiến trình tìm tòi và sáng tạo khoa học Thực hiện quan điểm này cho phép chúng ta nhìn thấy toàn cảnh sự
hình thành, phát triển, điễn biến và kết thúc của đối tượng nghiên cứu, mặt khác
chúng ta cũng phát hiện qui luật tất yếu, nguyên nhân và kết quả tương ứng của sự
phát triển của đối tượng
Đảm bảo tiếp cận quan điểm lịch sử - logic trong NCKHGD là tôn trọng lịch
sử khách quan, hiểu rd được những điều kiện có thật của sư phát sinh, phát triển,diễn biến của các hiện tượng giáo dục để tìm ra qui luật phát triển chung nhất của
các hiện tượng giáo dục đó.
2.4 Quan điểm thực tiễn:
Quan điểm thực tiễn trong NCKHGD đòi hỏi người nghiên cứu phái luôn
xem thực tiễn giáo dục là điểm xuất phát, theo sát thực tiễn, dựa vào các yêu cẩucủa thực tiễn và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giáo dục của đất nước
Quán triệt quan điểm này, khi NCKHGD phải phát hiện được những mâu
thuẫn trong thực tiễn giáo đục và lựa chọn vấn dé cấp thiết làm dé tài nghiên cứu.Dựa trên việc nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn giáo dục để tìm ra bản chất
của vấn để, đồng thời, phải đảm bảo mối liên hệ chặt ché giữa lý luận và thực
tiễn Vận dụng kết quả nghiên cứu lý luận vào thực tiễn sao cho hiệu quả nhất
Mặt khác, quan điểm thực tiễn trong NCKHGD là phương tiện để nâng cao
chất lượng giáo dục, đáp ứng được yêu cẩu của xã hội đối với công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
SVTH Heang Thi Van Trang 17
TLGD — K24
Trang 22Cơ sở lí luận
3 HOẠT ĐỘNG NCKHGD TRONG TRƯỜNG ĐHSP
3.1 Mục tiêu giáo dục bậc Đại học
- Luật giáo duc—Diéu 35 có nêu rõ: “Dao tao trình độ đại học giáp sinh viên
nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về một ngành nghề, có khả
năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào
tao” [38, tr 25]
- Để thực hiện được mục tiêu trên, điểu 36 đưa ra yêu cầu vé nội dung và
phương pháp: Nội dung GDĐH phải cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức khoa
học cơ bản và khoa học chuyên ngành và chú trọng việc rèn luyện hệ thống kỹnăng cơ bản Phương pháp giáo dục bậc đại học phải coi trọng việc béi dưỡng
năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điểu kiện cho người hoc được phát triển tư duy
sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng
dung {38, tr 26]
Ngoài ra, “Nghị quyết của Bộ chính trị vé cải cách giáo duc — 1979” cũng đểcao nhiệm vụ NCKH của các trường Cao đẳng và Đại học “Hog! động thực
nghiệm và NCKH của học sinh phải dựa vào kế hoạch đào tạo và được thực hiện
thông qua sự kết hợp học với hành, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết lí luận cũngnhư năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn Việc kết hợp giảng dạy, học tập và laođộng sản xuất theo ngành nghệ, với thực nghiệm và NCKH phải được tiến hành
theo trình tự hợp lý trong suốt khóa học, gắn nhiệm vụ đào tạo của nhà trường với
thực tế sản xuất của xã hội Phát triển từ thấp đến cao tày theo bước tiến của học
sinh trong quá trình học tập và rèn luyện” (39, tr 29]
Nói cách khác, trường Đại học có nhiệm vụ đào tao người sinh viên thành
SVTH Hoang Thi Van Trang 18
TLGD ~ K24
Trang 23Cơ sở li luận
mot chuyên gia có các yêu cầu sau:
+ Thích ứng với su biến đổi của xã hội, đáp ứng được đòi hỏi mới của sư
nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa.
+ Năng lực hành động: vận dụng tri thức linh hoạt, sáng tạo và có thể giải
quyết những vấn để mới nảy sinh trong thực tiễn.
+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu, Biết phát triển, mở rộng, bổ sung và hoàn
thiện tri thức.
Tóm lại, đó chính là những con người sáng tạo, tu chủ và nang động.
3.2 Mục tiêu giáo dục của trường ĐHSP
Mục tiêu giáo dục của trường DHSP không nim ngoài mục tiêu Giáo dục bậc
Dai học, nó được cụ thể hóa và nêu rõ trong van bản “Dank mục đào tạo” của
trường Trong đó có các yêu chu vé phẩm chất và năng lực của người giáo viên
tương lai:
+ Về phẩm chất: Các sinh viên sau khi tốt nghiệp DHSP phải trở thành người
yêu tổ quốc, gắn bó với If tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội có nhân cách tốt
đẹp và đạo đức trong sáng biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có đời sống tinh than phong phú, có lối sống phù
hợp với xã hội chủ nghĩa, với ý thức cộng đồng tính tổ chức kỷ luật và tinh than
trách nhiệm cao, có tinh thần thượng tồn pháp luật của người công dân trong nhà nước pháp quyền, có đẩy đủ sức khỏe, đặc biệt có lòng yêu nghề mến trẻ để gắn
bó với sự nghiệp giáo dục suốt đời.
Về năng lực: họ phải nắm vững các KH giáo dục và KH cơ bản đã được đào
tạo, có khả năng tự suy nghĩ, tự học, tự nghiên cứu để vươn lên không ngừng về
~_—_ẹẹ——
SVTH Hoang "Chị Van wen —— N Trang 19
Trang 24Cơ sở lí luận
chuyên môn nghiệp vụ, có tư duy sáng tạo, nang động và kỹ năng thực hành tốt.
Luôn có ý thức và khả năng g4n liền lí luận với thực tiễn, kết hợp học tập với thực
hành, có kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiên dai dùng cho nghiệp vu sư pham.[42, tr 6]
Để ra mục tiêu đào tạo, nhà trường phải xây dựng con đường thực hiên mục
tiêu đó Để đào tạo được người giáo viên vừa có phẩm chất, năng lực như đã nêu trên, trong quá trình đào tạo, nhà trường phải cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến
thức khoa học cơ sở, cơ bản và chuyên ngành, đồng thời rèn luyện cho sinh viên
hệ thống kỹ năng nghiệp vụ sư phạm Trong việc thực hiện các nhiệm vụ vừa nêu,
các kiến thức KHGD giữ vai trò nhất định vì vậy, trong quá trình học, bên cạnh tri thức khoa học cơ bản, sinh viên còn được cung cấp về kiến thức KHGD để phục
vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau này Quá trình tiếp thu lĩnh hội tri thức và rèn
luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm của sinh viên được thực hiện trong thực tiễn
giáo dục của nhà trường thông qua việc tổ chức các hình thức dạy học khác nhau.
3.3 Các hình thức day học ở đại học
Để tổ chức, điểu khiển tốt quá trình dạy học, bên cạnh việc quán triệt các
mục đích, nhiệm vụ, nấm vững nội dung, vận dụng linh hoạt và hiệu quả các
phương pháp dạy học, người giáo viên cẩn phải tổ chức tốt quá trình dạy học Hình
thức tổ chức dạy học (HTTCDH) ở đại học là một phạm trù cơ bản của lý luân dạy
học đại học.
Có nhiéu quan điểm khác nhau vé HTTCDH Đại học Tuy nhiên, chúng ta có
thể sử dụng định nghĩa chung nhất: “Hình thức tổ chức dạy học ở Đại học là sự
biểu hiện bên ngoài của hoạt động được phối hợp chặt chẽ của giáo viên và sinh
viên, được thực hiện theo một trật tự xác định và trong một chế độ nhất định” (16,
tr 226 ] Hoặc theo quan điểm công nghệ day học thì HTTCDH là “Hinh thức tương
SVTH Hoang Thị Van Trang 20
TLGD - K24
Trang 25Trong thực tiễn dạy học, có nhiều HTTCDH khác nhau Căn cứ vào tính chất
và chức năng của các loại HTTCDH, chúng ta có thể phân loại các HTTCDH bậc
Đại học thành 3 nhóm sau:
e Các HTTCDH giúp sinh viền lĩnh hội trí thức, hình thành kỹ năng.
kỹ xảo nghề nghiệp như lớp - bài, thảo luận seminar, tự học giúp đỡ riêng,
làm bài tập, thí nghiệm, thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học.
e Các HTTCDH nhằm kiểm tra và đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
của sinh viên như kiểm tra, thi, bảo vệ KLTN, LVTN
e Các HTTCDH có tính chất ngoại khóa như nhóm ngoại khóa theo
bộ môn, hội nghị học tập của SV, câu lạc bộ khoa học của sinh viên, các
hình thức nghiên cứu và phổ biến khoa học của sinh viên
Tất cả các HTTCDH đều có vị trí và chức năng nhất định trong QTDH ở Dai
học Chúng có mối liên hệ mật thiết, tác động và hỗ tương cho nhau Để lựa chọn
HTTCDH có hiệu quả, trước tiên phải nghiên cứu bản chất hoạt động học của
người sinh viên trong trường Đại học.
3.4 Bản chất hoạt động học của sinh viên
Sinh viên đại học là những người đã trưởng thành, họ có ý thức được nhiệm
vụ học tập do nhu cầu thành đạt rất cao Họ có khả năng tư duy bằng lí luận, khả
nang khái quát hoá vấn để và suy luận logic Sinh viên không tiếp thu ti thức
khoa học một chiéu mà còn nghiên cứu, tìm tòi nhằm bổ sung, phát triển Họ được
coi là người sản sinh trí thức hơn là tiêu thu tri thức.
SVTH Hoang Th] Van Trang 91
TLGD ~ K24
Trang 26Cơ sở lí luận
Do đó, bản chất hoạt động học của sinh viên là quá trình nhận thức có tính
chất nghiên cứu, sinh viên không chỉ nhận thức thông thường mà còn tiến hành
hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả nang tư duy phát
triển ở trình độ cao Hoạt động học của người sinh viên mang những nét độc đáo
sau:
© Có tính chất học tập nên cần có sự hướng dẫn giúp da của người GV.
Dưới dự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên, sinh viên tiếp nhận chân lí với óc
phê phán, hoài nghi và đào sâu, mở rộng.
© Có tính chất nghiên cứu nên đòi hỏi tính độc lập cao Trong quá trình học tập, sinh viên được tham gia hoạt động tập dượt NCKH dưới nhiều hình
thức, mức độ khác nhau nhằm tìm kiếm chân lí mới.
Tính độc lập trong học tập của sinh viên thể hiện qua hình thức tự hoc Đây
là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nấm vững hệ thống tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo do chính sinh viên tiến hành trên lớp hoặc ngoài lớp Đỉnh cao của
hình thức tự học là tự nghiên cứu, khác với hoạt động nghiên cứu của nhà khoa
học, trong quá trình nghiên cứu, sinh viên cẩn có sự hướng dẫn của giáo viên.
Tóm lại, bản chất của quá trình học tập của sinh viên là quá trình nhận thức
mang tính nghiên cứu Quá trình nhận thức của sinh viên cao hơn quá trình nhận
thức của học sinh và qua hoạt động tập dượt NCKH, nó ngày càng tiếp cận với
quá trình nhận thức của nhà khoa học.
3.5 Bản chất của hoạt động NCKH
NCKH là một trong những dạng hoạt động phức tap, căng thẳng nhất trongmọi hoạt đông của con người Để có thể nhận thức những vấn để khoa học và sáng
tạo ra những giá trị mới, đòi hỏi người nghiên cứu phải huy động toàn bồ trí tuệ và
cả thể lực để giải quyết nhiệm vụ để ra
SVTH Hoang Thi Van Trang 22
TLGD — K24
Trang 27Cơ sở lí luận
Hoạt động NCKH của người sinh viên trong trường Đại học là hoạt động học
tập, nghiên cứu có mục đích nhận thức, sáng tạo nhằm phát hiện những hiểu biết
mới, diễn ra theo cơ chế sáng tạo Tuy nhiên, đặc điểm sáng tao của sinh viên có
tính chủ quan và khách quan:
+ Sáng tạo như là một sự khám phá cho riêng mình
+ Sáng tạo như là sự khám phá cho người khác
Hoạt động NCKH được bắt đầu từ việc xác định tên để tài và kết thúc bằng
việc phát hiện ra những hiểu biết mới, rút ra những kết luận khoa học đúng đắn
Trong quá trình hoạt động sáng tạo, sinh viên dẫn din nắm vững các phương pháp
nhận thức khoa hoc, hình thành nên những thao tác của hoạt đông sáng tao và nhu
cầu, hứng thú NCKH.
Hoạt động NCKH là con đường hình thành cho sinh viên tư đuy sáng tạo: từ
tư duy độc lập — tư duy phê phán -> tư duy sáng tạo.
Bằng sự vận dụng các thao tác tư duy, sinh viên sẽ nhận ra những đặc trưng
cơ bản của một thực trạng đã biết và phân biệt với những đặc tính không chủ yếu,
không đẩy đủ để đưa ra những nhận định khoa học vé vấn để nghiên cứu, Tư duy khoa học không phải là sản phẩm tự phát, không chỉ là kết quả của kinh nghiệm.
tư đuy khoa học là sẵn phẩm của trí thức lí tính
Hoạt động NCKH của sinh viên trường ĐHSP thường được tiến hành trên hai
lĩnh vực: NCKH cơ bản và NCKH giáo dục.
3.6 Các hình thức NCKH của sinh viên các trường CD, DH
Trong quá trình học tập tại các trường Đại học, Cao đẳng, sinh viên có thể
thực hiện nhiều hình thức nghiên cứu khác nhau như:
+ Bài tập nghiên cứu (BTNC)
+ Khoá luận Tốt nghiệp (KLTN)
SVTH Hoang Thị Van Trang 23
TLGD - K24
Trang 28Cơ sở lí luận
+ Luận văn Tốt nghiệp (LVTN)
Mỗi hình thức có yêu cầu, nội dung, cách thức tiến hành khác nhau, và đều
là công trình nghiên cứu khoa học (CTNCKH) của sinh viên trong trường Đại học.
a VỊ trí và tác dụng của BTNC, KLTN, LVTN trong quá trình đào tạo
¢ Đây là một trong những khâu vận dụng tri thức cuối cùng của sinh viên
trong QTDH ở Đại học.
o Đây là hoạt động đặc trưng của nhà trường Đại hoc và sinh viên Đại học.
o Hoàn thành tốt khâu này là thực hiện được mục tiêu của bậc Đại học.
e Đối với sinh viên, trong quá trình thực hiện các BTNC, KLTN, LVTN
những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã tích lũy sẽ được củng cố, đào sâu và mở
rộng.
b Yêu cầu đối với các hình thức NCKH
* Bài tập nghiên cứu:
Bài tập nghiên cứu là CTNCKH mang tính thực hành, tập dugt của SV được
sinh viên hoàn thành để thay thế cho bài kiểm tra hoặc thi hết môn học, kết thúc
học phan BTNC của sinh viên phản ánh trình độ vận dụng các phương pháp
NCKH, các tri thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành của họ vào quá trình nghiên
cứu và được thể hiện bằng kết quả nghiên cứu BTNC bao gồm một hệ thống bài
tập từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp được áp dụng từ năm I, II, đến năm
Il hoặc năm IV Có thể phân loại BTNC thành các loại sau:
s_ Bài tập nhỏ là dang bài tập được áp dụng giữa học phẩn hoặc sau một
chương Trong quá trình thực hiện bài tập, sinh viên bước đầu được bồi dưỡng về
cách thức thực hiện một CTNCKH theo từng bước của nó Nội dung bài tập nhỏ
không yêu cẩu phải có sự sáng tạo hoặc chuyên sâu về một vấn để nghiên cứu.
Hệ thống để tài có thể do giáo viên gợi ý, sinh viên tư chọn hoặc giáo viên chỉ
SVTH Hoang Thi Van Trang 94
TLGD ~ K94
Trang 29Cơ sở li luận
định Bài tập nhỏ thường dài từ 8 đến 15 trang.
se Bài tập nghiên cứu hay tiểu luận bộ môn là CTNCKH của sinh viêñ
được thực hiện khi kết thúc học phan Các sinh viên có năng lực, hứng thú trong
việc NCKH sẽ được thực hiện BTNC.
+ Để tài có thể do sinh viên tự chọn hoặc cụ thể hóa những để tài mà
khoa, tổ bộ môn hoặc giáo viên giảng day giao cho.
+ Sinh viên phải tự lập để cương nghiên cứu trước khi nhận được sự
bày đúng hình thức quy định, đảm bảo tính logic khoa hoc, lời văn phải
đúng ngữ pháp BTNC thường dài khoảng 20 đến 40 trang.
eo Bên cạnh đó còn có dạng BTNC mang tính chất thực hành Ví dụ:
BTTLGD của sinh viên trường ĐHSP trong đợt Kiến tập sư phạm, ngoài ra
trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho cá nhân,
nhóm, tổ thực hiện BTNC về một để tài liên quan đến nội dung học phan
do mình phụ trách.
* Khóa luận tốt nghiệp
KLTN là CTNCKH của sinh viên ở năm tốt nghiệp, được thực hiện thay chomột môn thi tốt nghiệp Yêu cầu của KLTN cao hơn BTNC rất nhiều, SV phải vận
dụng tổng hợp những tri thức đã tích lũy trong khoá học, đặt biệt là toàn bộ những
hiểu biết về môt môn học nhất định để làm KLTN Để tài KLTN do khoa hoặc tổ
hộ môn để ra hoặc do sinh viên tự chọn Kết quả KLTN ít nhiều phải để xuất
SVTH Hoàng Thi Van Trang 25
TLGD ~ K24
Trang 30Cơ sở lí luận
những ý kiến mới, những khái quát có tẩm lí luận, có tác dụng mở rộng và đào sâu
tri thức của giáo trình hoặc có thể được vận dụng ít nhiều vào thực tiễn KLTNphải đáp ứng được day đủ những nhiệm vụ để ra và được bảo vệ trước hội đồng
chấm LVTN, KLTN KLTN thường dài từ 30 đến 60 trang.
* Luận văn tốt nghiệp
LVTN là CTNCKH của sinh viên được tiến hành vào năm cuối cùng của
khóa học, có giá trị thay thế cho tất cả các môn chuyên môn phải thi tốt nghiệp
Cao hơn KLTN, LVTN đòi hỏi sinh viên phải vận dụng hiểu biết của nhiều bộ
môn hơn, một mặt, nó phải biểu đạt được trình độ tổng hợp, khái quát vấn dé của
sinh viên, mặt khác nó phải là CTNCKH cụ thé do thực tiễn đặt ra Kết quả LVTN
thường được vận dụng vào giải quyết một số vấn để do thực tiễn đặt ra và có thể
được công bố rộng rãi LVTN phải được tác giả trình bày và bảo vệ trước hội đồng
chấm LVTN LVTN thường dài từ 40 đến 70 trang.
3.7 Vai trò của HDNCKHGD đối với sinh viên trường DHSP
NCKHGD và NCKH cơ bản là hai nội dung chính của HDNCKH trong trường
ĐHSP, nó có mối quan hệ mật thiết, tác động biện chứng với nhau.
Nhiệm vụ của trường DHSP là đào tạo sinh viên thành đội ngũ giáo viên
tương lai Việc tổ chức cho sinh viên tham gia HDNCKHGD dim bảo nguyên tắc
"học đi đôi với hành", “lí luận gắn liền với thực tiễn”, thực hiện qui luật "biến quá
trình đào tạo thành tự đào tạo” HĐNCKHGD có ý nghĩa quan trọng đối với người
sinh viên ĐHSP, cụ thể như HĐNCKHGD là điều kiện:
e Vận dụng kiến thức KHGD vào kiến thức KH cơ bản.
© Thâm nhập thực tiễn và tiếp cận đối tượng giáo dục.
e Rèn luyện năng lực tư duy khoa học, đặc biệt là tư duy sang tạo, óc thông mình.
SVTH Heang "Chị Van Trang 26
TTLŒD - K94
Trang 31Cơ sở lí luận
e Hinh thành và rèn luyện ki năng sư phạm, kĩ năng NCKHGD.
e Rèn luyện phẩm chất nhân cách người giáo viên tương lai.
e Biết lựa chọn, xác định và xây đựng nội dung, phương pháp, phương
tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng và điều kiện giáo
dục, dạy học.
e Phát triển khả nang tự học, tự giáo duc, tự nghiên cứu suốt đời.
3.8 Vai trò của người giáo viên trong việc tổ chức HĐNCKHGD cho
sinh viên trường ĐHSP
NCKHGD là hình thức tự học cao nhất của người sinh viên trường ĐHSP
trong quá trình đào tao.
Việc tổ chức các hình thức day học khác nhau như: thảo luận, seminar, thực
hành, thực tế, giao nhiệm vụ cho sinh viên thực hiện các bài tập TLH, GDH giúp sinh viên có điểu kiện làm việc độc lập, tích cực và sáng tạo.
HĐNCKHGD của sinh viên chỉ đạt hiệu quả khi có sự hướng dẫn, giúp đỡcủa ngưới giáo viên trong 3 giai đoạn sinh viên thực hiện để tài:
° Giai đoạn định hướng: dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, giáo viên
định hướng cho sinh viên xác định và chuẩn xác hóa tên để tài
e_ Giai đoạn thực hiện kế hoạch nghiên cứu: Trong giai đoạn này, sinh viên
chủ động thực hiện kế hoạch dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, đông viên, kiểm
tra, điểu chỉnh của giáo viên.
e«_ Giai đoạn đánh giá: Giáo viên và bản thân sinh viên đánh giá kết quả
nghiên cứu, kiểm tra những giả thuyết ban đẩu, rút ra bài học để tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ mới.
Tóm lại, người giáo viên có vai trò chỉ đạo cho sinh viên qua tất cả các giải
đoạn của quá trình thực hiện HĐNCKHGD, kích thích tính tích cực chủ đông, độc SVCH Hoàng Thị Van Trang 27
TLGD - K94
Trang 32Cơ sở lí luận
lập đồng thời rèn luyện cho họ năng lực và phong cách làm việc khoa học
4 _ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Quá trình NCKH được tổ chức qua bốn giai đoạn cơ bản: Giai đoạn chuẩn
bị, giai đoạn triển khai nghiên cứu, giai đoạn hoàn thành công trình nghiên cứu và
giai đoạn đánh giá kết quả nghiên cứu Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ, ý nghĩa riêng nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ hỗ tương cho nhau.
4.1 Giai đoạn chuẩn bị
Để tiến hành NCKH cần phải chuẩn bị đây đủ các mặt cho việc nghiên cứu.Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu bắt dau từ việc Iva chọn và chuẩn hoá để tài
nghiên cứu và kết thúc khi lập xong kế hoạch tiến hành nghiên cứu cụ thể (đểcương nghiên cứu) Trong giai đoạn chuẩn bị cần thực hiện các việc sau:
a Chọn lựa và chuẩn hóa tên dé tài:
Để tài NCKH là một vấn để khoa học được xây đưng trên cơ sở phát hiện
các mâu thuẫn trong lí thuyết hoặc trong thực tiễn và cẩn được giải quyết trên cơ
sở những kiến thức đã biết Xác định để tài nghiên cứu giúp người nghiên cứu xác
định được mục đích cụ thể của hoạt động nghiên cứu cũng như nội dung, phương
pháp, phạm vi nghiên cứu.
Đối với NCKHGD, để tài cẩn xuất phát từ thực tiễn giáo dục, đặc biệt là
những mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành tố của quá trình giáo dục, dạy học hoặc
có thể bất nguồn từ lí thuyết mới mà người nghiên cứu muốn bổ sung để ứng dụng
vào thực tế Việt Nam (ví đụ các Test về nhân cách, về trí tuệ ) NCKHGD phải
nhấm đến giải quyết những vấn để thực tién giáo dục của nước ta.Trong
NCKHGD có thể chọn để tài theo các chuyên ngành khác nhau: LL day học LLgiáo dục, TLH sư phạm, TLH lứa tuổi, GDH so sánh sinh lí học lứa tuổi Sau đây
SVTH Hoang Thị Van Trang 98
TLED - K24
Trang 33Cơ sở lí luận
là mô hình theo hình tháp về phân loại để tài NCKHGD:
b Đề cương nghiên cứu khoa học:
Để cương NCKH là bản thuyết minh về ý nghĩa, nội dung, phương pháp,
khách thể, đối tượng nghiên cứu và kế hoạch sẽ tiến hành Để cương nghiên cứu
thường được xây dựng theo logic sau:
® - Xây dựng tính cấp thiết của dé tài (hay lí do chọn để tài).
Người nghiên cứu cần trình bày rõ ràng, tường minh những lí do nào khiến
họ chọn để tài này hoặc để tài kia để nghiên cứu trên cơ sở phát hiện những mâu
thuẫn, thiếu sót của các vấn để lí luận hoặc thực tiễn Tính cấp thiết của dé tài
chính là xác định tẩm quan trọng của vấn để đang nghiên cứu
* Muc đích nghiên cứu:
Mỗi để tài tùy theo phạm vi nghiên cứu mà phải xác định rd mục đích
nghiên cứu Mục đích của các để tài NCKHGD thường đặt ra là nâng cao chất
lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục, dạy học hoặc chất lượng tổ chức và
quản lý hệ thống giáo dục.
SVTH Hoang "Chị Van Trang 29
TLGD — K24
Trang 34Cơ sở lí luận
* Khách thể~ Đối tượng nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: Là bộ phận của thế giới khách quan mà người
nghiên cứu phải tác động vào nhằm giải quyết vấn dé Khách thể nghiên cứu độclập với ý thức của chủ thể Xác định khách thể nghiên cứu là xác định giơi hạn bắt
buộc để hướng để tài đến đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Là đối tượng trực tiếp của hoạt động nhận thức, là
cái phải khám phá bản chất, qui luật vận động, phát triển của nó
Khách thể nghiên cứu — Đối tượng nghiên cứu là hai khái niệm có mối quan
hệ như loài và giống.
A: Khách thể nghiên cứu A (8)
B: Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng khảo sát: Là tập hợp N mang tính đại diện đặc trưng của toàn bộ
phạm vi khách thể mà người nghiên cứu phải tiến hành khảo sát nhằm tiếp cận
đối tượng nghiên cứu Xác định đối tượng khảo sát chính là việc “chọn mẫu"
nghiên cứu Mẫu nghiên cứu cẩn phải mang tính khách quan, tính đại diện và đủ lớn thích hợp cho các phép toán thống kê (trong nghiên cứu các khoa học xã hội).
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Từ mục đích, mỗi để tài cần xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể.Nhiệm vu nghiên cứu chính là cụ thể hóa mục tiêu của dé tài, Đó là những công
việc người nghiên cứu phải tiến hành trong quá trình nghiên cứu.
Trong NCKHGD, mỗi để tài thường có ba nhiệm vụ cơ bản:
+ Nhiệm vụ xây đựng cơ sở lí thuyết.
SVTH Hoàng Thi Van Trang 30
TLGD ~ K24
Trang 35* Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết nghiên cứu là mô hình giả định, một dự đoán về bản chất của đối tượng nghiên cứu Giả thuyết có chức năng tiên đoán vé bản chất của đối
tượng, chức năng định hướng, chỉ đường để khám phá đối tượng Giả thuyết
nghiên cứu không được mâu thuẫn với những lí thuyết khoa học đã được chứng
minh hoặc những sự thật hiển nhiên của thực tiễn.
* Phuong pháp nghiên cửu:
Phương pháp nghiên cứu là con đường, là phương tiện, biện phấp được người nghiên cứu sử dụng để tiến hành khảo sát đối tượng, thu thập và xử lí thông
tin, để làm sáng tỏ các giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra nhằm đạt đến mục đích
nghiên cứu đã xác định.
Trong hệ thống các phương pháp NCKH, có những phương pháp chung và
phương pháp riêng cho từng lĩnh vực khoa học Trình bày các phương pháp nghiên cứu, người nghiên cứu phải nói rõ mục đích, kĩ thuật sử dụng chúng Thông thường
một công trình nghiên cứu thường được sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, hỗ
trợ cho nhau.
* _ Giới hạn của dé tài:
Giới han của để tài là logic xác định phạm vi thời gian, không gian, những mặt, những chỉ số cần diéu tra, quan sát, nghiên cứu, phát hiện Nói cách khác, giới han dé tài là phạm vi dé tài phải thực hiện Giới han để tài giúp người nghiên
cứu đi đúng trọng tâm mà không bị lệch hướng.
SVTH Hoang Thị Van Trang 31
TLGD — K24
Trang 36Cơ sở li luận
* Dự thảo nội dung nghiên cứu.
Dự thảo nội dung nghiên cứu là dàn ý chỉ tiết của công trình NCKH sẽ được
tiến hành Nội dung nghiên cứu phải phù hợp với mục đích nhiệm vụ, đối tượng
nghiên cứu của đề tài.
Dàn ý nội dung nghiên cứu thường gồm các phan sau:
+ Lich sử vấn để nghiên cứu.
+ _ Cơ sở lí luận của để tài (các khái niệm khoa học liên quan đến để tài).
+ Thực trạng của vấn dé nghiên cứu (đối với các CTNC thực tiễn )
+ Thue nghiệm khoa học - kết quả thực nghiệm (không bất buộc đối với
để tài của sinh viên) + Những kết luận, để xuất, kiến nghị, ứng dụng.
c Xây dựng kế hoạch nghiên câu:
Kế hoạch nghiên cứu là bản thuyết minh kế hoạch tiến hành thực hiện dé
tài về tất cả các phương diện: Nội dung, thời gian, sản phẩm thu được
Đối với dé tài NCKH của sinh viên, kế hoạch nghiên cứu chỉ cẩn xác định
nội dung, các tiến độ thực hiện từng công việc.
4.2 Giai đoạn triển khai
Sau khi xác định để tài, xây dựng để cương nghiên cứu, là giai đoan thực hiện CTNC Giai đoạn này chiếm nhiều thời gian, công sức và bao gồm các việc
chính sau:
a Xây đựng thư mục
Đầu tiên, người nghiên cứu chon lọc các tài liệu liên quan những để tài (các
sách, báo, tài liệu tại các thư viện, nhà sách, các phương tiện truyền thông, mang
Internet ), phân loại những tài liệu thành tài liệu gốc, tài liệu bổ sung, tài liệu
SVTH Hoang Thị Van Trang 39
TLGD ~ Køa
Trang 37Cơ sở lí luận
tham khảo và và ghi lại xuất xứ các nguồn của tài liệu Trong quá trình tra cứu,
cần chọn lọc những thông tin cần thiết, sắp xếp chúng theo lich, theo từng chủ đề.
Việc này đòi hỏi kĩ nang đọc sách, trích dẫn, phân tích tài liệu của người nghiên
cứu.
b Lich sử vấn dé nghiên cứu:
Đối với một CTNCKH, việc tìm hiểu và trình bày lịch sử vấn để mang tínhbắt buộc Lịch sử vấn để giúp người nghiên cứu có được bức tranh tổng quát vé
vấn để nghiên cứu Việc hệ thống, phân loại các công trình nghiên cứu trong suốt
một thời gian đài giúp người nghiên cứu phát hiện được những thành công, hạn
chế của các công trình khác có nội dung tương tự.
c Xác định và xây đựng cơ sở lí luận:
Xác định cơ sở lí luận chính là xác định phương pháp luận của công trình
nghiên cứu Cơ sở lí luận chính là những vấn để có tính khái quát được người
nghiên cứu phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa từ các tài liệu có tính
khách quan, chính xác và độ tin cậy cao, sử dụng những suy luận logic để rút ra
những khái niệm hoặc những kết luận khoa học có liên quan đến để tài.
d Thu thập, xử lí tài liệu thực tiễn:
Cùng với quá trình tìm hiểu cơ sở lí thuyết của để tài, người nghiên cứu cần
tiến hành thu thập các tài liệu thực tiễn để khám phá thực trạng vấn để nghiên cứu
bằng hệ thống các phương pháp NCKH khác nhau như: điều tra, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sin phẩm khoa học, làm thí nghiệm, thực nghiệm
Trong nghiên cứu cứu NCKHGD đòi hỏi kĩ năng thiết kế công cụ nghiên
cứu Công cu đo lường càng có đô tin cậy cao và có ý nghĩa tùy thuốc vào khả
năng cu thể hóa khái niệm thành các tiêu chi can do và có thé do được bằng các
chỉ số cu thể Việc xử lí số liệu thu được bằng phương pháp toán thống kê cho ta
SVTH Hoang Thi Van Trang 33
TLGD - K24
Trang 38Cơ sở lí luận
những tài liệu khách quan về đối tượng.
Đối với NCKHGD, việc tiến hành tổ chức thực nghiệm có ý nghĩa rất quan
trọng Thực nghiệm là phương pháp chứng minh giả thuyết hoặc một luận điểm khoa học một cách hoàn hảo, chính xác Sinh viền các trường Sư phạm thường tổ
chức thực nghiệm NCKHGD trong quá trình thực tập.
4.3 Giai đoạn hoàn thành công trình nghiên cứu
ĐỂ hoàn thành công trình NCKH, người nghiên cứu cần phải thể hiện tất cả
kết quả nghiên cứu bằng một văn bản chính thức.
+ Đầu tiên, người nghiên cứu viết nháp cho riêng minh, trên cơ sở tổng hợp tài liệu thu thập được.
+ Sửa chữa bản thảo theo để cương chỉ tiết, trên cơ sở góp ý của các
chuyên gia và người hướng dẫn khoa học.
+ Hoan thiện công trình để trình bày và bảo vệ trước hội đồng khoa học Văn bản khoa học là một tài liệu được thực hiện đúng qui định (vé hình
thức và kĩ thuật).
Sau khi viết bản chính, người nghiên cứu cần thực hiện bản tóm tất công
trình NCKH Đó là văn bản trình bày ngắn gọn nhưng trung thành với nội dung cơ
bản của kết quả nghiên cứu và giữ nguyên cấu trúc của công trình nghiên cứu
Bản báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu được sử dụng để phổ biến kết quả nghiên
cứu hoặc làm để cương để tác giả trình bày tại lễ bảo vệ luận văn
Trong văn bản khoa học ngôn ngữ cẩn được trình bày theo văn phong khoa học và nên sử dụng ngôn ngữ đặc thù của chuyên ngành đang nghiên cứu Ngoài
ra, tùy theo đặc trưng của từng lĩnh vực nghiên cứu có thể sử dụng các sơ dé, đổthi, bang biểu, kí hiệu chuyên môn, hay sản phẩm nghiên cứu
Cấu trúc của văn bản khoa học gồm các phần:
SVTH Hoang Thi Van Trang 34
TLGD ~ K94
Trang 39Trên cổ sở phát hiện thực trạng đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu
đánh giá thực trạng đó, tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng, để từ đó tìm ra
hướng giải quyết các mâu thuẫn nhầm cải thiện thực trạng Nghiên cứu có thể để
ra phương hướng hành động, để xuất các biện pháp giải quyết vấn để hoặc chỉ ra
phương hướng nghiên cứu tiếp theo mà phạm vi để tài chưa có điểu kiện thực
hiện.
4.4 Giai đoạn đánh giá công trình nghiên cứu
Công trình nghiên cứu khoa học (CTNCKH) thường được các tổ chức và cơ
quan quản lý khoa học đánh giá dựa trên các tiêu chí như: hiệu quả khoa học, hiệu
quả xã hội và hiệu quả kinh tế qua việc thực nghiệm kết quả nghiên cứu vào thực tiễn hoặc phương pháp hội đồng.
a CTNCKH của sinh viên thường được đánh qua các mục sau:
Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của để tài
Nhiệm vụ của để tài có phù hợp và rõ ràng không?
Sự chọn lọc và vận dụng các phương pháp nghiên cứu.
Cấu trúc và khối lượng giữa các chương có hợp lí, cân đối không?
Nội dung CTNGKH có giải quyết thõa đáng các nhiệm vụ đã dé ra?
Cách trình bày, văn phong có khoa học không?
Tinh thần, thái độ của người nghiên cứu trong quá trình thực hiện
SVTH Hoàng Thị Van Trang 35
TLGD ~ K24
Trang 40Cơ sở lí luận
CTNCKH.
b Tổ chức tiến hành bảo vệ KLTN, LVTN
KLTN, LVTN thường bảo vệ trước hôi đồng chấm LVTN, Hỏi đồng chấm
LVTN gồm có chủ tịch, thư kí và 3 đến 5 uỷ viên Cán bộ hướng dẫn, cán bộ chấm
sơ bộ tham gia hội đồng chấm LVTN là những cán bộ giảng dạy có trình độ, am
hiểu yêu cầu và nội dung của ngành học và có phẩm chất đạo đức trong sáng
e Trình tự bảo vệ LVTN thường được điễn ra như sau:
e Chủ tịch hội đồng đọc quyết định và giới thiệu thành phan tham gia hội đồng, các qui định, cách thức đánh giá.
e Sinh viên trình bày bản tóm tắt kết quả nghiên cứu.
ø Người phản biện đọc biên bản nhận xét và dat vấn để cho sinh viên trong nội dung luận văn Các cán bộ chấm sơ khảo và các ủy viên khác
cùng tham gia vào chất vấn Sinh viên trả lời các câu hỏi.
© Người hướng dẫn đọc biên bản nhận xét quá trình làm việc của sinh
viên (thái độ, nang lực ).
ø Hội đổng đánh giá bằng cách bỏ phiếu kín theo thang điểm 10, điểm
của sinh viên sẽ là trung bình của hội đồng.
© Chủ tịch hội đồng đọc biên bản kết thúc bảo vệ luận văn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua tìm hiểu sơ lược vấn để nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy, NCKHGD là
vấn để được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm Nhiều tác phẩm về
NCKHGD được các nhà Giáo dục học biên soạn với mục đích cung cấp cho người
nghiên cứu những kiến thức cơ bản về phương pháp luân phương pháp hệ trong
NCKHGD Bên cạnh đó họ khẳng định vai trò của NCKHGD đối với sự nghiệp
giáo dục của đất nước nói chung và quá trình đào tạo giáo viên của cúc trường
SVTH Hoang Thi Van Trang 36
TLGD - K24