1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Tìm hiểu thực trạng tập luyện Aerobic của nữ sinh viên kí túc xá trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu thực trạng tập luyện Aerobic của nữ sinh viên kí túc xá trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thu Hương
Người hướng dẫn Th.S. Bùi Ngọc Bích
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 55,73 MB

Nội dung

Aerobic là dang bai tập phát triển toan điện tô chat vận động, khả nang phốihop động tác theo nhịp nhạc, bai tap da dang động tác cho từng hộ phận chủ yếucủa cơ thẻ, thực hiện ở các tư t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC THE CHAT - GIÁO DỤC QUOC PHONG

NGUYEN THU HUONG

TÌM HIEU THUC TRẠNG TAP LUYEN AEROBIC CUA NU’

SINH VIÊN Ki TÚC XA TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP CỬ NHÂN CHUYEN NGANH GIÁO DỤC THẺ CHAT - QUOC PHONG

MA SO SINH VIEN: K33.905.034

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: TH.S BÙI NGOC BÍCH

Thành Phố Hỗ Chí Minh 2011

Trang 2

LOI CẢM ON

Em xin gửi lời cảm on chân thành đến:

Các thay cô trong khoa giáo giáo duc thể chất trường Đại Hoc Sư Phạm Thành Phố Hà Chi Minh đã giảng day em và giúp đữ em trong suất

quả trình hoc tập và rèn luyén tại trường.

4 Thục sĩ Bài Ngọc Bích giảng viên khoa giáo dục thể chất trường

Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh đã tận tình hưởng dẫn em

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ĐHSP TP.HCM :; — Đại Học Sư Pham Thanh Pho Hỗ Chi Minh GDTC : — Giáo Dục Thể Chat

TDTT : — Thể Duc Thể Thao

TDTM : — Thể Duc Tham Mĩ

NXB : Nha Xuất Bản

Trang 4

MỤC LỤC

GAT VAN DE so cinniiancccasomnmannimmnenaiuaanmunmmcnmenieel

ee LEO SỐ LÝ CE), ee

1.1 Quan điểm của đảng và nha nước vẻ công tic GDTC cho thanh thiểu niên, sinh

viên, học sinh các trưởng học BE T20 TDDHRPDD0 E1-0011020000TnT1TEEPR-ONSITHEAnOOOEHEEOOE-AID.

1.2 Hệ thẳng giáo dục thé đệ? ở các trưởng củ thông, đại học va cao đẳng Š

1.3 Lịch sử ra đời và phát triển môn Aerobic 7

1.4.1 Đặc điểm chung về Aerobic e-ả code.

1.4.3 Tác dụng của việc tập luyện Aerobic iRHiDiidttbdlGDiidraaiiboetgesseeofl

1.5 Cấu trúc một huổi tap Aerobic và phương — giảng dạy m ,

15:1: CẢI trác một Đuối nl 12

1.5.2.1 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật động tác 5555555 13

1.5.2.2 Phương pháp phép nhạc vào hải Aerobic L4

1.6 Phương pháp biến soạn bai tập Aerobic ss5ceccsssssrccessaercee 14

1.6.1 Tập luyện và tự tập TUYẾN Airlines TT)

LÍ Đặc điện giải giều: 2222220000000 eres “50977780977 930 15k2 Bữ điển SS, eee l6

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VA TÔ CHỨC NGHIÊN CỬU 1B

2.1 Mục dich — mục tiêu nghiên cứu cssessreserrrrrrrrrrsrrrrrrrrrrrrrrre-r LB

2.2.1 Phương pháp tham khảo tải liệu 252sssecsserezesrrrrsesssrsooee 1B

2.2.2 Phương pháp quan sat sư nhạm cc seeerier.Ef

3:23 Thương phán phệng Vẫn: sia iid ue

33 TẾ chức ngh†`o SAS ce aD

Trang 5

Chương 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨỬU., 2o252Scccscccxrcsscevsercrrcocc 22

3.1 Mục tiêu |: Thực trạng tap luyện aerobic của nữ sinh viên kỉ túc xá trưởng

3.2 Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn bai tập aerobic nhằm nâng cao hứng thú tập

luyện aerobic cho nữ sinh viên kỉ túc x4 trưởng DHSP TP.HCM 27

3.2.1 Hệ thẳng một số bai tập Aerobic nhằm nâng cao hứng thú tận luyện cho nữ

sinh viễn kỉ túc xả trưởng ĐHSP TP.HCM -.- Seo

3.2.2 Một số bai tập nhằm nang cao hứng thủ tập luyện cho nữ sinh viên ki túc xá

"FAT LICE THAM RAO sistance

ĐH Bf | Sener eres cease eee eee eee ee erent *

Trang 6

DAT VAN DEPat nước ta hiện nay dang trong thời ky công nghiệp hoa, hiện đại hoá Vi

vậy, dé đáp ứng yêu cau của xã hội, mỗi nhân tổ con người can phát triển hai hoa

các phẩm chat (Đức - Trí - The - Mỹ).

Chủ tịch Hỗ Chi Minh rat coi trọng công tác thé dục thé thao, người cho rằng

dé là một phương tiện quan trong dé giao lưu, đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam vàcác nước trong cộng đồng quốc tế, Mudn xây dựng đất nước giảu mạnh,văn minhkhông những chi can đến con người có trí tuệ cao, dao đức trong sang , lỗi sốnglành mạnh, mà còn phải phat triển tốt về thé chất Đó là sự định hướng phát triểncủa toan xã hội, đến thé chế chỉnh trị va các bước tiên bộ của khoa học kỹ thuật.Chăm lo cho con người phát triển vẻ the chất là trách nhiệm của mọi người dân, của

toan xã hội va tắt cả các câp- nghành cùng các đoàn thể.

Vi vậy, thé dục thé thao là bộ phận quan trọng không thé thiểu được trongchính sách phát triển kinh tế - xã hội của đảng va nha nước, nhằm bồi dưỡng vaphat huy nhân tổ con người, trước hết là nang cao sức khỏe và thé lực, góp phan

giáo dục nhãn cách, đạo đức, lỗi sống lành mạnh Hoạt động thé dục thé thao tạo

cho con người vóc đáng khỏe mạnh, tinh than sảng khodi, chẳng mệt mỏi, bénh tật

vả tạo sự năng động cho người tập.

Hệ thông giao dục thé chất và huấn luyện thể thao la bộ nhận quan trọng củanên giáo dục xã hội chủ nghĩa, trong quá trình hinh thành va phát triển hệ thong

giao dục the chất và huấn luyện thẻ thao được chia thành bốn phương tiện riêng

biệt: thể dục, thẻ thao, trò chơi và du lịch.

Môn thé dục nói riêng là hệ thang gốm các bai tập da dạng, được chọn lọc va thực hiện với những phương pháp khoa học, nhằm đảm bảo cho con người sự pháttriển và hoàn thiện về mặt thé chất, chuẩn bj cho họ bước vào cuộc sống, học tập laođộng va bao vệ tô quốc với hiệu quả cao.

Trang Ì

Trang 7

-Môn Aerobic là một trong những loại hình của môn the dục được nhiều người

lựa chọn dé rén luyện thẻ chất, đặc biệt đổi với các bạn nữ Bao gom các bài tập đa dang, các động tác đòi hỏi tính tham mỹ - nghệ thuật kết hợp với 4m nhạc và đòi

hỏi sự phối hợp toan thân ở tư thé khác nhau, tại chỗ va di chuyền.

Aerobic là dang bai tập phát triển toan điện tô chat vận động, khả nang phốihop động tác theo nhịp nhạc, bai tap da dang động tác cho từng hộ phận chủ yếucủa cơ thẻ, thực hiện ở các tư the khác nhau (dimg, quỷ, ngồi, nam) kết hop các tỏ

chất sức mạnh động- tĩnh, hiển độ rộng- hep, sức hẻn, cường độ bai tap nhanh va

manh, thé loại am nhạc sôi động gây sự hứng thủ cho người tập.

Aerobic được phát triển ở Việt nam vào những năm gan đây và được đông dao

thanh thiểu niên hãm mộ, hưởng ime Ở nước ta, Aerobic phát triển mạnh mẽ rộng

khắp, điển hình la có nhiều đội tham gia nội dung này ở Hội Khỏe Phù Dang vớitrinh độ chuyên môn khả tốt, nó được đưa vào hệ thống giáo dục thé chất các trưởngđại học, các trường phỏ thông va ngay cảng phỏ biến rộng rãi trong phong trảo tậpluyện của quan ching với mục đích thi đấu, biểu diễn giữa các đơn vị, đoàn thé vatrường học nhằm giao lưu học hỏi và rèn luyện sức khỏe

Với mong muốn mang kiến thức đã tiến thu trong nha trường dé giúp các bạn

nữ sinh viên ki túc x4 trường DHSP TP.HCM ning cao sức khỏe va vẻ đẹp hình thé,tôi tiễn hanh nghiên ciru“Tim hiểu thực trang tận luyện Aerobic của nữ sinh viên

ki túc xả trường DHSP TP.HCM"

Tôi hy vọng với những nghiên cứu của minh sẽ góp một phần nhỏ vào việc

nang cao hứng thủ tập luyện mỗn Aerobic cho các ban nữ sinh viên ki túc xa trưởng

DHSP TP.HCM nhằm hoàn thiện vẻ đẹp hình thể, sức khỏe cũng như phát triển

phong tràn Acrobic trang trưởng DHSP TP.HCM.

Trang 2

Trang 8

-MỤC ĐÍCH - -MỤC TIỂU NGHIÊN CUU

Nghiên cửu thực trạng của nữ sinh viên ky túc xá trường Dai Hạc Su Phạm

Thanh Phỏ Hỗ Chi Minh đổi với việc tập luyện thể đục va lựa chon bai tập nâng cao

sự hứng thú, gop phan day mạnh phong trảo tập luyện mỗn Aerobie ở ki túc xả trường Đại Học Sư Phạm Thành Phả Hỗ Chỉ Minh.

Trang 9

-Chương |

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Lt Quan điểm của dang và nha nước về công tác GDTC cho thanh thiếu

niên, sinh viên, hoe sinh các trường hoe.

GDTC là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ, nang cao sức khỏe, hoàn thiệnthé chất, rén luyện tinh cực xã hội va nhân cách cho the hệ trẻ GDTC như phạm trùvĩnh cửu, nó ra đời từ khi xuất hiện loài người và sẽ tốn tại tiếp tục như một trongnhững điều kiện can thiết của nên sản xuất xã hội,

Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu GDTC trong trường học gin liên va góp

phan thực hiện mục tiêu của nganh giao dục va dao tao theo tinh than nghị quyết

Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VII là: “Nhằm nang cao dẫn trí, dao tạo

nhân lực, boi dưỡng nhân tải, hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay

nghe, có năng lực thực hành, tự chủ và lao động, sảng tạo”

GDTC trang trường học côn giữ vị trí quan trong va then chốt trong chiến lượcphát triển sự nghiệp TDTT Vẻ mặt này, trong báo cáo chính trị dai hội VII đã nêuro“Céng tác TDTTcan coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường học”

GDTC với các hình thức chủ yêu la chương trình thé dục nội khóa va các hoạtđộng TDTT ngoại khỏa, được thực hiện cho các đổi tượng các cấp từ mam non lênđại học, với số lượng 1/4 dan số nước ta Do có đối tượng rộng rãi như vậy, GDTCtrong trường học không chỉ lả nhiệm vụ của các giảo viên giảng day thé chat, ma nó

còn thé hiện tinh than trách nhiệm, mỗi quan tâm của mọi tang lớp nhân dan, của

các bac cha mẹ, của nhà nước va toàn xã hội,

Trước tỉnh hình dé, sự nghiệp TDTT cần được phát triển đúng hướng theoquan điểm:

Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chỉnh sách phát triển kinh tế

- xã hội của đảng và nhà nước nhằm hỏi dưỡng va phat huy nhân tổ con người, công

Trang 4

Trang 10

-tắc TDTT góp phan tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách dao

đức, lỗi sống lành mạnh; làm phong phú đời sống văn hóa, tinh than của nhân dan,

nang cao năng suất lao động xã hội va sức chiến dau của lực lượng vũ trang.

Thực hiện GDTC trong tat cả các trưởng học, lam cho việc tập luyện TDTTtrử thành nếp song hang ngảy của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh- thiểu niên,chiến sĩ các lực lượng vũ trang, cản bộ công nhãn viên va một bộ phận nhân dân

Thực hiện chủ trương của ban lãnh đạo chỉ xây đựng chiến lược TDTT đếnnăm 2000 của bộ văn hóa- thông tin va the thao, vụ giáo dục và rên luyện thé chất

bộ giáo dục va dao tạo đã phối hợp với các chức năng cỏ liên quan tiễn hành nghiên

cứu xây dựng chương trình dong bộ có mục tiêu “Cải tiễn công tác GDTC trong nhà trường các cap đến năm 2000” Chương trình đã được bảo cáo trong kỷ hop toàn the ban chi đạo xây dựng chiến lược TDTT va lãnh đạo của Bộ Giáo dục & đảo tạo va

Bộ Văn hỏa thông tin — Thẻ dục thé thao

Mục tiêu GDTC trường hoe từ mẫu giáo đến đại học là góp phan đảo tạo thé

hệ trẻ phát triển toàn diện vẻ nhắn cach, tri tuệ va the chất phục vụ sự nghiệp côngnghiện hỏa, hiện đại hỏa đất nước.

Vi vậy, cần hoàn thiện hệ thắng GDTC theo cắp học, phát triển mạnh các câulạc bộ va các trung tâm TDTT, lam cơ sở tập luyện nâng cao thanh tich một số mônthé thao trong tâm cho Hội Khỏe Phù Đông và GDTC cho học sinh - sinh viên trong

trường hoc.

1.2 Hệ thẳng gido dục thể chất ở các trường pho thông, đại học và cao đẳng,

Hệ thẳng giáo dục thé chất ở nước ta hiện nay từ bac tiêu học đến trung họcphủ thông được học hai tiết mỗi tuần (chương trình chính khỏa) Ngoài ra ở cáctrường đại học, cao dang va trung học chuyên nghiệp, việc học GDTC lả bat buộc

dé di điều kiện vẻ rên luyện sức khỏe va được cap chứng chỉ GDTC khi ra trưởng,Nội dung học GDTC được nang cao hơn ở hậc trung học pho thông về ki thuật

chuyên mon và thành tích.

Trang Š

Trang 11

-Hệ thống GDTC đối với học sinh, sinh viên nước ta được hình thành trên quan

điểm đúng din của Dang va nhà nước Sự quan tâm đến GDTC tức là quan tâm đếncon người va con người là vốn quý nhất của xã hội, là tài sản vô giá của quốc gia

GDTC la biên pháp hữu hiệu mang lại sức khỏe cho con người.

Với những bước tiến nhảy vọt vẻ kinh tế, cuộc sống của toan dan từng bướcđược cai thiện, sự quan tâm đến rèn luyện sức khỏe được chú trọng Vì thé sức khoe

về thé chất của học sinh sinh viên cũng được gia đỉnh quan tâm Từ đó tác độngmạnh đến thành tích các môn thể thao mà học sinh, sinh viên được học tập và rèn

luyện trong nhà trường.

Dé áp ứng nhu cau thực tế trên, khoa GDTC trường ĐHSP TP.HCM là mộttrong những đơn vị đầu tiên trên cả nước được Bộ giáo dục và đào tạo giao nhiệm

vụ giảng dạy và dao tạo những giáo viên chuyển nghành GDTC.

Nhằm đáp ứng nhu cẩu ngày cảng cao trong tỉnh hình mới, Bộ giáo dục và đảo

tạo đà điều chỉnh, bổ sung tải liệu, chương trình môn học trong nha trường phdthông vả các trường đại học, cao đẳng có hệ thống và nâng cao hơn Ngoài ra giúp

các em cỏ điều kiện tiếp cận, nâng cao và hoản thiện ki thuật Acrobic trong trường

pho thông- đại học va cao đẳng:

Hiện nay, phong trào tập luyện Aerobic ngày càng rằm rộ trong học sinh vasinh viên, điển hình có nhiều cuộc thi cho nội dung nay vẫn được tổ chức đều đặn

hàng năm, mục dich để rèn luyện sức khỏe, biểu diễn giao lưu va thi đấu Trong

những năm gắn day, Bộ giáo dục va đào tạo đã đưa môn Aerobic vào giảng dạy vào

chương trình giảng dạy GDTC trong trường hoc, Vì là một môn tương đối mới mẻtrong trường học nên hiệu quả tập luyện chưa cao Do da số giáo viên GDTC ở cáctrường phd thông chưa được đào tạo chuyên sâu về môn Aerobic Từ thực trạng đó,

khoa GDTC trường DHSP TP.HCM đã đưa vào chương trình giảng dạy môn

Aerobic, trong đỏ vũ đạo 7 bước cơ bản Aerobie là cơ sở đẻ phát triển các kỳ năngbai tập Aerobic, đồng thời giúp cho sinh viên khoa GDTC phương pháp sư phạm vẻgiáng day, góp phản nâng cao hiệu quả giảng day Aerobic trong trường học.

Trang 6

Trang 12

-Aerobic là môn pha trộn của nhiều chuyển động của nhiều hoạt động thé thao khác nhau, tuy vậy nó vẫn cỏ bản sắc riêng cho mình, Aerobic là các bài tập mang tính liên tục đòi hỏi có sự mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động cao, sức mạnh

cũng như việc sử dụng 7 bước cơ bản với mức độ hoàn hảo cũng như thực hiện

không sai sót nhóm động tác độ khó Việc liên kết những bước vũ đạo của Aerobiccùng với cấu trúc hoạt động của tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo ra sự nang động, nhịp điệu va những chuỗi động tác liên tục hoạt động khắp sản nháy.

Với những đặc điểm nêu trên của Aerobic, đỏi hỏi người tập phải luôn phát

triển các tố chất thé lực chung vả chuyên môn như: sức mạnh, nhanh, bén, mềm déo

va kha năng phối hợp vận động Bên cạnh đó còn có các phẩm chất tâm lý như:năng lực tập trung chú ý, tính quyết đoán, lòng dũng cảm, trí thông minh và năng

lực cảm thụ vẽ dep cúa động tác Người tập phải thường xuyên học tập và nắm

vững các động tác mới, số lượng động tác, kỳ năng vả kỳ xảo Động tác trong

Aerobic vô cùng phong phú, sự đa dang của chúng buộc người tập trong quá trình

tập luyện phải luôn nâng cao trình độ kỹ thuật từ thắp đến cao, luôn nâng cao bản

thân mình vẻ năng lực vận động và năng lực tâm lý

I.3 Lịch sử ra đời và phát triển môn Aerobic [1|

Aerobic (Thẻ dục nhịp điệu) là hình thức tập luyện phố biến, nó được coi lảphương pháp tập luyện tuyệt vời để nâng cao sức khỏe cho mọi người Từ

“Aerobic” được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1875 do bác sĩ người Pháp Pasteur giải nghĩa ring“Oxy cẩn cho cuộc sống” tức là*Aerobie" Theo gốc Hy lap từ này mang nghĩa chỉnh là*Oxy cho cuộc sống ”(Oxygen for life) Những năm 60 Kennethbắt đầu tập luyện cho các nhóm sinh viên Đến năm 1968 lại mở rộng cho một sốkhác, Năm 1970 Jackie Sorensen viết cuốn sách mang tên “Chương trình tập luyện

vũ điệu Aerobic” trên cơ sở từ Cooper, Day là chương trinh dùng những bai tập từ

Canada hoạt động với âm nhạc va giới thiệu một vai bước nhây hiện đại Day là

những lớp đầu tiên chỉ dành cho nữ

Trang 7

Trang 13

-Sau đó & Mỹ, Phyllis c.Jacobson phát triển phương pháp tập luyện mới với tên

gọi là “Hooked on Aerobic” nhịp độ của bài chậm và vừa Nhưng người gây chắn

động lớn tiếp theo la Jene Fonda, bà đã đưa ra chương trình tập Aerobic cho cuôn

sách và băng video của mình.

Với sự cải tiễn này Aerobic đã trở thành một nội dung tập luyện theo hình thứclớp hoc, không chỉ có tác dụng rèn luyện sức khỏe, nó còn tác dụng rõ vẻ giảm cân

và san co, Ở Châu âu Monica Beckman là những người dau tiên mở lớp day có kếthợp với các bước nhảy jazz Thanh công lớn tiếp theo ớ những năm 80 là lần đầutiên quy định vẻ cuộc thi Aerobic đã được giới thiệu Cơ sở của các bước nhảyAerobic là các bước nhảy jack, chống sắp và đá lăng cao, cuộc thi đơn giản như vậy

được tổ chức lần dau tiên tai Mỹ vào 1985 Sau đó một quốc gia khác như Canada,nhật bản, Braxin cũng bắt đầu 16 chức thi Aerobic của quốc gia va quốc tế

Aerobic là môn thi pha trộn bởi các chuyển động của nhiều hoạt động thé thaokhác nhau như jack và nhảy hiện đại, thé dục dụng cụ, thể dục nhảo lộn Tuy vậy

nó đã có bản sắc của riêng mình

Năm 1994, Fig (Liên đoản thé dục thé giới) đã công nhận Acrobic 14 môn thidau mới của gia đình thé đục vả đã mở lớp bồi đường cho trọng tai - huấn luyện

viên; Cũng trong năm nảy giải vô địch Aerobic gymnastic thế giới được tố chức.

Tiểu ban kĩ thuật Aerobic đã được thành lập vả quản lý các hoạt động Aerobic trở thành môn thể thao được ưa thích.

Khi môn này trở thành thành viên của gia đình thé dục thi nó can phải được bổsung thêm những yêu tổ về độ khó về nghệ thuật cũng như kĩ thuật Nhằm mục dichtạo nó thánh một môn thé thao mang tinh thi đấu cao

Việc liên kết những bước vũ đạo của Aerobic củng với cấu trúc hoạt động của

tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo ra sự năng động, nhịp điệu và những

chuỗi động tác liên tục của những nhóm động tác trên sản và đưới sản.

‘Sy hình thành và phát triển Thế đục nhịp điệu ( Acrobic) ở Việt Nam [1|

Trang 8

Trang 14

-Năm 1984 trong đợt tập huắn thé dục ở Việt Nam, chuyên gia người Bungary

da giới thiệu một số động tác vả một số bang hình được gửi vẻ từ Mỹ Một số huấnluyện viên, giáo viên thể dục đã tìm hiểu và tiến hành tẻ chức tập luyện môn nảy

với tên gọi thé đục nhịp điệu Phong trào TDND rim rộ trong những năm sau đó và

được tổ chức hội thi hàng nim Các tỉnh thành khác cùng tổ chức tập luyện vả thidau như Hà nội, Hải Phòng

Dau những năm 90 phong trảo tập luyện TDND trong quan chúng không cònmạnh như trước nhưng một số VPV quận 1 TP HCM được tiếp cận với hình thứctập luyện vả thi đầu mới do chuyên gia người Pháp trực tiếp huấn luyện Đây lá sự

có gắng đóng góp lớn của ông Trần Thanh Ngữ - nguyên giám đốc trung tâm TDTT

quận | TP.HCM.

Tiếp theo các năm sau bộ môn thé dục - Uy ban TDTT Việt Nam cũng thườngxuyên mời chuyên gia của Fig sang mở lớp boi dưỡng và tập huấn cho cán bộ huấn

luyện viên Việt Nam.

Năm 1995 - 1998 các bài thi trong giải thé dục nhịp điệu ờ TP Hé Chí Minh

đã xuất hiện những dạng động tác độ khd(chéng ke wenson, bật quay, chống

xoạc }

Năm 2005 bộ luật Aerobic gymnastic (2005 - 2008) được ban hành, kế tir đóthành tích của các VĐV Việt Nam luôn đứng dau các giải khu vực ( Đông nam 4,

Sea games 20- 21) nhưng chỉ xếp hạng 9- 10 the giới

Việt Nam cũng tô chức thành công giải Aerobic gymnastic trong khuôn khổ

Sea games 22 Dau năm 2005 đã có ba trọng tài Việt Nam theo học lớp trọng tài ở

Cộng hòa Sez do Fig tô chức và được cap bang quốc tế cho chu ki 2005-2008

Môn Aerobic đã được Bộ giáo dục va đào tạo đưa vào thí đấu Hội khỏe Phiđồng toan quốc lần VỊ - 2004 Điều lệ giái tiếp cận gan với luật Aerobic gymnastic

của Fig.

Trang 9

Trang 15

-I.4 Đặc điểm va tác dụng của Aerobic [1]

1.4.1 Đặc điểm chung về Aerobic

Aerobic la những bai tập được chon lọc trong hệ thống bai tập của thé dục, baogồm các động tác (cử động trong các chuỗi thao tác - hành vi vận động) có chủđịnh luyện thân thé, phát triển các tổ chất năng lực vận động cơ bản, Mục đích trên đây được thực hiện nhờ bài tập có cấu trúc vận động hợp ly trong điều khiển các bộphận cơ thé với sự huy động sức lực dé tạo ra các biên độ và tốc độ vận động cho

phép(có thay đối) theo ý muốn

Trong các động tác của bai tập được thực hiện gin như liên tục với tin số và

cường độ thay đổi theo nhịp nhạc Tính chất nhịp điệu của bai tập cẩn người tập có điều kiện sức khỏe tối thiểu Vì vậy phai xác định liễu lượng tập hợp lý cho các đối

tượng có sức khỏe khác nhau.

Sự vận dụng rất đa dang các động tác cla thé dục cơ bản bao gồm ca chạy,

nhảy, múa vả âm nhạc dẫn dắt, làm cho Aerbic hấp dẫn người tập thuộc các đốitượng khác nhau vẻ trình độ, lứa tuổi, giới tính và trinh độ sức khỏe cũng như vẻ ky

năng, kỹ xảo vận động

Nhịp điệu của động tác đều có ở tất cả các loại hình bai tập thé dục, nhưng

được gọi lá Aerobic chi vi bài tập mang tính chất phát triển chung, rèn luyện hìnhthể và tư thế, có tác dụng phát triển các tế chất thể lực mà trong đó ưu tiên là sức

bên va phối hợp vận động Vi vậy, vẻ phương điện cầu trúc động tác của Aerobic,chí khác với động tác của thé dục cơ bản ở chỗ phối hợp vận động ở một trinh độcao hơn của nhiều bộ phận trên cơ thé với nhau va thay đi liên tục hinh vé động tacdưới nén âm nhạc Ở đây, âm nhạc đóng vai trỏ điều chính nhịp độ động tác và thuhút sự chú ý của người tập, phan nào giám bớt cám giác vận động đơn điệu trong

các bài tập thể dục khác.

Trang lŨ

Trang 16

-1.4.2 Tie dụng của việc tập luyện Aerobic.

Trong những năm gắn đây Aerobic được tập trung nghiên cứu để đáp ứng nhu

câu và thị hiểu luyện tập của nhiều người Nhiều thí nghiệm trong các chương trìnhnghiên cứu lớn ở nhiều mức, nhằm xác định hiệu quá của nó là tăng cường sức khỏephát triển các tô chất vận động cũng như ảnh hướng tốt của nó đến khả năng laođộng của con người Sự thông nhất trong việc đánh giá tác dụng, giữ gin sức khỏe

phát triển thé lực, phát triển cân đối thé hình va sửa chữa các khuyết tật tư thé cũng

như nâng cao kha năng phối hợp vận động nhịp điệu thẩm mỹ do đó Aerobic ngảycàng có ý nghĩa lớn và có sự thu hút đông đảo người tập Có thé thấy rõ nhữngngười đã qua tập luyện có hệ thống, không những có sự thay đổi rd nét về cầu trúchình thé, mà ca về khả nang thé chất, các năng lực trong thé thao tác vận động trong

lao động học tập va sinh hoạt.

Vận động theo quy định các bài tập một cách hợp lý, đã ting cường hoạt động

của tất cả các cơ quan bộ máy trong cơ thé, ảnh hưởng tốt đến các chức năng tuần

hoan, hô hap va bai tiết Hệ than kinh điều khiển cơ thé ở dang vận động cũng như

nghỉ ngơi đạt được trạng thái cân bing, thoải mái dé chịu mẫn cảm và linh hoạt Sức

bén và khả năng phối hợp vận động trong hoạt động được tăng lên, nhờ các bài tập

liên hoàn, kết hợp nhiễu loại cử động ở các bộ phận với nhịp độ co dudi hợp lý Am

nhạc đã đóng góp như một kich thích gây hưng phắn trong vận động kéo dai, giám

bớt mệt mỏi tâm lý, điều chỉnh hợp lý cường độ vận động, cũng như các phản xạphối hợp, làm cho người tập cảm thấy sáng khoái, khỏe mạnh và linh hoạt,

Sự ting lên theo chiều thuận các ảnh hưởng tốt của bài tập Aerobic đến cơ thédẫn đến tăng sức để kháng chong bệnh tật xâm nhập va đảm bảo cho con ngườinhững cảm giác để chịu về nhiều mat trong cuộc sống va trong lao động.

Tuy vậy, như một điều hiển nhiên đối với tat cả các hoạt động the thao va laođộng sự vận động không hợp lý đều dẫn đến kết quả không tốt ( thành tích khôngcao chan thương ) Aerobic cũng vậy, với bai tập vả chế độ tập luyện thiểu hợp

lý sẽ gây tác hại nhiều mặt Việc đưa môn Aerobic vào trong trưởng học là sự quan

Trang II

Trang 17

-tâm của toản xã hội, đến giáo dục thé chất va tinh thẳm mỹ cho tuổi trẻ Chủ trương này đúng din va được đặt ra như một yêu cdu trong nghiên cứu cải cách giáo dục vẻ

mặt thể dục, cùng như sự cân thiết trong đổi mới nội dung chương trình thể dục ở

trường phổ thông, cao đẳng, đại học trong giai đoạn hiện nay.

1.5 Cau trúc một buổi tập Aerobic và phương pháp giảng dạy [1|

1.5.1 Cấu trúc một buôi tập

Thời gian một buổi tập Aerobic là 60 phút; Đổi với đối tượng mẫu giáo và liễuhọc : từ 30 phút đến 45 phat,

Cấu trúc một budi tập gồm 3 phan:

~ Phần chuẩn bị (Khởi động): thời gian 10 - 15 phút, chủ yếu làm nóng cơ

thé dé chuẩn bị bước vào hoạt động chính.

+ Khởi động các khớp theo thứ tự từ trên xuống đưới (đầu, cổ, khuỷu tay, vai, hông đầu gối, cổ chân) hoặc ngược lại từ dưới lên trên Xoay các khớp kết hợp với vũ đạo Aerobic hoặc nhún gồi.

+ Khoi động căng co theo thứ tự: nhóm cơ chỉ trén (tay vai, tay ngực lưởn,

lưng bụng vận minh); nhóm cơ chí dưới (ép đẻo hông ngang — doc, đá lãng chân).

+ Các động tác chạy, bật nháy: sử dụng trong 7 bước cơ ban.

+ Điều hòa: động tác được thực hiện theo nhịp chậm, kết hợp với hit thé

~ Phần cơ bản (phan chính của bài tập): thời gian từ 30 — 35 phút.

+ Biên soạn các động tác có tác dụng đến từng nhóm cơ từ cục bộ đến toàn

thân : nhỏm động tác co tay, nhóm động tác cơ lườn, hông bung, chân

+ Kết hợp với các tư thế đứng quỷ, ngồi, nằm (các động tác có tác dụng

phù hợp với tư thẻ)

~ Phan kết thúc (phần tha lỏng, hồi tĩnh): thời gian 5 — 10 phút.

Trang - 12

Trang 18

-+ Các động tác căng cơ (các nhỏm cơ có tác động đến bai tập): căng cơ giữ

từ Š- 10 giây/ | động tác.

+ Các động tác thả lỏng hỏi tinh: tha lỏng tích cực các nhóm cơ tham gia

hoạt động, kết hợp hít thở sâu, giúp cơ thé trở lại trạng thái gan như ban đầu Có thé

thả lỏng ở tư thế đứng ngôi hoặc nằm

~ Ghép nhạc: tiết tấu bai nhạc phải phủ hợp với từng phân dé tạo sự hứng

thú tập luyện.

© Phan 1: tiết tấu nhạc vửa phải

© Phan 2: tăng dần tiết tấu nhạc mạnh mẽ và có sự cao trào

¢ Phản 3: giảm dan tiết tấu nhạc (có thé sử dụng nhạc nhẹ, hòa tấu)

> Chú ý:

~ Động mạch va lượng vận động của một bai tập Aerobic phải phù hợp với

diễn biến sinh lí của cơ thé trong vận động.

~ Tan số mạch đập trong tập luyện từ thấp đến cao, giai đoạn hổi phục mach

giảm dan đến trang thái yên tinh.

1.5.2 Phuong pháp giảng dạy Aerobic| I|

1.5.2.1 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật động tác

Được thực hiện theo trinh tự sau:

~ Người hướng dẫn nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác.

~ Hướng dẫn người tập thực hiện từng nhịp, sau đó tăng dẫn tốc độ thực hiệnđộng tác gan khớp với tan số nhạc.

~ Đối với các động tác có phối hợp da dang, hướng dẫn người tập thực hiệnchân trước, sau đó đến động tác tay, và cuối cùng là kết hợp cả tay và chân

Trang l3

Trang 19

-~ Tử động tác thứ 2 trở đi dạy theo quy trình sau: day động tác một sau đỏ

đến đông tác 2 Liên kết động tác | va 2.cứ như vậy cho đến hết động tác

+ Chú ý:

Tư thé kết thúc của động tác trước sẽ là tu thé chudn bị của động tác tiếp theo.

1.5.2.2 Phương pháp ghép nhạc vào bài Aerobic

Chỉ tiến hành ghép nhạc khi người tập tương đối thuần thục động tác, có 2 phương

pháp sau:

~ Người hướng dẫn đêm theo nhịp nhac cho người tập thực hiện động tác

~ Cho người tập nghe nhạc vả tập đếm theo nhịp nhạc.

~ Cho người tập tập theo nhạc đã có lồng tiếng đếm rồi sau đó tập với nhạc

không có tiếng đếm.

1.6 Phương pháp biên soạn bài tập Aerobic

Phương pháp 1: soạn động tác trước, ghép nhạc sau, gồm các bước thực hiện sau:

~ Biên soạn động tác theo cau trúc bài: nhóm động tác phát triển chung, nhómđộng tác theo tư thế đứng - quỳ - ngôi - nằm, nhóm động tác kỹ thuật, nhóm vụ đạo

Aerobic, tháp, đội hình.

~ Ghép nhạc: tim bai nhạc phủ hợp với đối tượng vả nội dung bai tập, nhạc

khớp với thời gian quy định phân loại nhạc dé sắp xếp động tác cho phù hợp

Phương pháp 2: soạn động tác theo bai nhạc đã chọn, gdm các bước thực hiện:

~ Phân loại nhạc dé biên soạn bài tập cho phủ hợp với cấu trúc bai

- Soạn động tác theo phân đoạn trên.

~ Bai nhạc phải có nhịp mo dau va nhịp kết thúc rõ rang.

Trang |4

Trang 20

-~ Xây dựng bài trên giấy, sau đó mới thực hành,

1.6.1 Tap luyện và tự tập luyện

~ Một điều chúng ta can ghí nhớ là cần thực hiện bai tập đúng và chuẩn xác.

~ Nắm vững các phương pháp vả nguyên tắc cơ bản trong tập luyện vả giảng

day Aerobic đó là:

+ Phương pháp toàn bộ, đối với động tác đơn giản

+ Phương pháp phân chia doi với động tác phức tạp

- Trong dạng bai tập này, âm nhạc được coi là nhân tố quan trọng tắc động

đến người tập làm giảm bớt mệt mỏi va tăng thêm hưng phan

~ Bài tập được bắt đầu từ bên tay và chân thuận trước Chỉ dẫn bài tập cho

học sinh theo hướng cùng chiều Tự kiểm tra động tác của mình trong gương

Trong quá trình tự tập luyện cần phải thực hiện đúng các yêu cầu sau:

1, Đọc kỹ bài tập va phương pháp hướng dẫn kỹ thuật thực hiện.

2 Đọc các động tác theo hình vẽ va lời giải thích.

3 Thực hiện bai tập theo nhịp điệu chậm không có âm nhạc đi kèm.

1.7 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý phụ nữ

1.7.1 Đặc điểm giải phẫu

~ Tim vóc nhỏ hơn nam giới

- Vai hẹp, khung chậu nhỏ và ngắn.

~ Lưng dài, chân tay ngắn, chỉ số thân trên của nữ trên 53% của nam là $2%

~ Phan dưới cơ thé phát triển hơn phan trên, trong tâm thấp hơn nam giới nên động tác thăng bảng của nữ rất khá, trong khi động tác chạy nhảy kém hơn nam.

Trang 15

Trang 21

-~ Hệ xương và cơ kém phát triển hơn Trọng lượng tổ chức cơ thể phụ nữ không quá 35% so với trọng lượng cơ thé Trong khi đó nam giới là 40 - 45%, Tổchức mỡ ở phụ nữ chiếm 28% trong khi nam giới là 18% Do đó phụ nữ có đánghình mềm mại mượt ma hơn nam giới.

~ Một đặc điểm giải phẫu quan trọng nữa của phụ nữ có liên quan đến chức

năng làm mẹ là trong hỗ chậu bé có tử cung va buồng trứng vị tri của nó khôngđược cô định một cách chắc chắn, dé bị sai lệch nên cẩn tập luyện đúng phươngpháp Dưới đáy hé chậu gồm các cơ đáy chậu, cơ nay không có ý nghĩa lớn ở nam

giới nhưng có ý nghĩa lớn ở phụ nữ, nó giúp cho quả trình mang thai va sinh đẻ có thuận lợi hay không.

1.7.2 Đặc điểm sinh lý phụ nữ

~ Tim ở mỗi người bằng nắm tay của minh Trọng lượng tim của phụ nữ

khoáng 250g, trọng tim của nam giới khang 300g Thẻ tích tim cúa phụ nữ khoảng

400ml, trong khi nam giới khoảng 500ml Thể tích tâm thu của nữ chi bằng 55% so

với nam giới, cho nên lưu lượng phút của tim nữ khi yên tĩnh cũng như khi làm

việc được đảm bảo nhờ tin số co bóp tăng lên Long ngực nhỏ hơn nam giới, độ di

động cơ hoành kém (phụ nữ thường thở dạng ngực nam giới thở dang bụng) dung

tích sống của nữ khoảng 2500ml, nam khoảng 3500ml Tan số hé hap trong | phút

của nữ thường cao hơn nam giới từ 4- 5 lần.

~ Lượng thông khí phổi và nhu cầu cung cấp 6 xy cũng thấp nam, trong |

phút nữ trên 6l, nam trên 81.

~ Một đặc điểm quan trọng nữa lả hiện tượng kinh nguyệt Với các vận động viên nữ 50 - 70% số lượng vẫn tham gia tập luyện bình thường không gây ảnhhưởng nhiều đến khả năng hoạt động của cơ thể Song đối với phụ nữ không tham

gia tập luyện thường xuyên thường xuất hiện các hiện tượng giảm các thông số

chức năng của cơ thé Sự ổn định và bat ôn định của chu ky kinh nguyệt có ý nghĩa quan trọng đổi với người phụ nữ tham gia vận động vào ngày đỏ hay không Với

Trang - l6

Trang 22

-những người có chu kỷ ổn định, có cam giác tết và có sự thích nghỉ cao với lượng vận động thì vẫn có thé tham gia tập luyện bình thường Còn nếu không dn định, có cảm giác xâu biêu hiện không thích nghỉ với lượng vận động thi phải giảm lượngvận động hoặc hoàn toan chong chỉ định.

~ Thời kỳ mang thai tập luyện phải theo chi dẫn của bác sỹ va các giáo viên

có kinh nghiệm Thời ky man kinh, với những người thường xuyên tham gia tập

luyện TDTTcác yếu tổ sinh lý điển ra binh thường Còn đổi với những người không

hoặc ít tập luyện TDTT thường hay xuất hiện các hiện tượng bệnh lý gây ảnh hướng đến sức khoẻ, Gay sự rồi loạn các chức nang.

Với những đặc điểm cau trúc giải phẫu va sinh lý của phụ nữ đòi hỏi sự vận dụng các bài tập phải có chọn lọc phù hợp giúp cho việc thuận lợi trong việc diéu chính cơ thé va phát triển các chức năng vận động của phụ nữ Bởi lẽ sức khoẻ và

vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam ngày nay có được nhờ kết qua của

sự hình thành, boi dường bằng biện pháp tập luyện TDTT.

Trang l7

Trang 23

-Chương 2

PHƯƠNG PHÁP VA TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Mục dich - mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng của nữ sinh viên ky túc xá trường DHSP TP.HCM đổivới việc tập luyện thế đục vả lựa chọn bải tập nâng cao sự hứng thú, góp phần đây

mạnh phong trio tập luyện môn Aerobic ở ki túc xả trường ĐHSP TP.HCM.

Mục tiêu 1:

Tim hiểu thực trạng tập luyện Aerobic của nữ sinh viên kí túc xá trường

DHSP TP.HCM.

Mục tiéu 2:

Lựa chọn va đánh giá hiệu qua bai bài tập Acrobic nhằm nâng cao hứng thú

tập luyện cho nữ sinh viên kí túc xá trường ĐHSP TP.HCM.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện các nhiệm vụ nghiền cứu trên, chúng tôi sử dụng các phương

pháp sau đây:

2.2.1 Phương pháp tham khảo tài liệu

Phương pháp này được chúng tôi sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu từkhi lựa chọn dé tải, xây dựng dé cương, triển khai nghiên cứu, viết va trình bảy luậnvăn khoa học va báo vẻ để tài ngién cứu

- Các văn kiện nghị quyết của dang và nhà nước về công tác TDTT nói

chung và TDTT trường học nói riêng.

— Các luận văn khoa học của các sinh viên ngảnh TDTT.

- Các sách giáo khoa giáo trình về TDTT

Trang 18

Trang 24

-~ Các tạp chi thông tin khoa học về TDTT.

2.2.2 Phương pháp quan sat sư phạm

Dé tải sử dụng phương pháp nay dé tiếp cận đối tượng nghiên cứu, theo đổi trực

tiếp quá trình học tập, làm việc của nữ sinh viên kí túc xá trường ĐHSP TP.HCM

vả điểu kiện cơ sở vật chất có anh hưởng như thé nào đối với việc tập luyện TDTT

2.2.3 Phương pháp phóng vấn

Chúng tôi tiền hanh sử dụng phiêu phỏng van đổi với nữ sinh viên kí túc xánhằm thu thập những thông tin cần thiết va qua phiếu phóng van chúng tôi lay đượckết quả thực nghiệm khách quan trong quá trình nghiên cứu,

2.2.4 Phương pháp thực nghiệm

Vận dụng các bài tập Aerobic vả bải tập TDTM cho từng nhóm cơ có tác

dung tăng cường sức khỏe và vẻ đẹp hình thé cho nữ sinh viên ki túc xá.

*Thời gian tiền hảnh thực nghiêm: 5 tháng Tử 11/2010 đến 3/2011

*Khói lượng tập luyện: tập 6 buổi/tuần với thời gian 60 phit/budi

* Đồi tượng tập luyên: 73 nữ sinh viên kí túc xá, được chia làm 2 nhóm:

~ Nhóm |: Có chi số BMI < 18.5, với mong muốn tập luyện nhằm ting cườngsức khỏe, tũng trọng lượng cơ thể gồm 31 sinh viên

~ Nhóm 2: Có chỉ s6 BMI = 18.5 có nhu cầu tập luyện nhằm tăng cường sức

khóc, giảm trọng lượng dé có thân hình can đối gồm 42 sinh viên

*Phương pháp tổ chức tập luyén: Chúng tỏi tiến hảnh cho nữ sinh tập luyện

với cùng | bài tập giống nhau nhưng lượng vận động tập luyện khác nhau đồi với

nhóm 1 vả nhóm 2:

~ Bài tập Acrobie: 25 phút (+ 5 phút khởi động)

~ Bài tập TDTM: 25 phút (+ 5 phút căng cơ vả thả lõng)

Trang 25

Nhóm 1 thực hiện mỗi động tác 4l x 8 nhịp sau đó dừng lại nghĩ giữa quãng trong khí nhóm 2 vẫn tiếp tục tập luyện thêm 41 x 8 nhịp.

2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Chúng tôi tiến hành tính chỉ số BMI, cách thực hiện như sau:

Sứ dụng thước đo chiều cao va cân điện tử để kiểm tra trọng lượng cơ thé của sinh viên trước và sau thực nghiệm, nhằm đánh giá hiệu qua của bai tập đối với sự cân đôi của cơ thê.

Công thức tính chỉ số BMI:

BMI = Cannang

chieucao’

2.3 Tổ chức nghiên cứu

1.3.1 Déi tượng nghiên cứu

Nữ sinh viên kí túc xả Trường Đại Học Su Phạm thanh phỏ Hè Chi Minh từ năm | đến năm 4.

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn nguyên nhân, động cơ giúp nữ sinh viên ham - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Tìm hiểu thực trạng tập luyện Aerobic của nữ sinh viên kí túc xá trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn nguyên nhân, động cơ giúp nữ sinh viên ham (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN