Với nhiệm vụ hình thành những phẩm chất nhân cách con người Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi, với thời đại, do vậy món giáo dục công dân GDCD ở trường THCS có ưu thé hơn so với các môn học
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HO CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ GIÁO DUC
| TÂM LY- GIÁO DỤC |
i
TRƯƠNG THI THUY HANG
DE TAI
TÌM HIỂU THUC TRANG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
TRONG QUA TRÌNH DAY HỌC MÔN GDCD
TẠI MỘT SO TRƯỜNG THCS TREN DIA BAN TP HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục hoc
THANH PHO HO CHi MINH, 05/2005
Trang 2Em xin chân thành cảm on
* Cô Nguyễn Thị Bích Hạnh, người đã tận tình
* Các thầy, cô khoa Tâm lý_ Giáo duc, đã dạy dé
chúng em trong 4 năm học.
* Ban giảm hiệu, các giáo viên dạy học môn GDCD,
học sinh hai Trường THCS Lê Văn Huu và Trường
THCS Lê Văn Tám đã giúp để chúng tôi trong quả
trình thực hiện để tài.
Trang 3BANG CHỮ CAI VIET TAT
Trang 4MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn dé tài Thìn Sai a aaa ac 1
3, Khách thé và đối tượng nghiên cứu ‹ «‹s<‹< 2
4 Nhiệm vụ nghiên cửu Z00t00k4ã240Gi0-104 Se a 3
ea iE || a sug
6 Phương pháp nghién CU cccscsseresssseesessasesssssssesscssenssserssssseas a
7 Giới han dé tài nghiên cứu iE cl a I cn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lịch sử vấn để nghiên cứu cceccecoseossseeesee 6
1.3.1: Định nghĩa dao ĐỀU ¿25001000000 262220020202002đ581áã2dã0Qdk |
1.2.2, Cấu trúc đạo đức - - - ScS nen se v< rrsrseeszvkxrererererseve 8
1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh TÍHCS, ««- 9
I.3,1, Giáo dục đạo đức .cccnnsrrrsrrsrrrse ¬ me
1.3.2 Giáo dục dao đức cho học sinh THCS - - 725: II
1.4 Giáo duc đạo đức trong quá trình day học môn GDCD
ở trường THCS lš@it001011G006 silicates 18
1.4.1 Mục tiêu mon GDCD , ¬ ĐH 18
1.4.2 Vị trí, đặc điểm Sea RE ENE RC REELING GREET AGRIC EIT 20)
1.4.3 Các yếu tố hoạt động dạy hoc môn GDCD 22
a Nội dung mẫn CGIOCÏ on nssrirerrrrdrrnaroa 22 oe
Trang 5b, Phương pháp hình thức dạy mOn GDCD 23
c Thiết bi (phương tiện) dạy học mỗn GDCD 30
d Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ mỗn 3Ï
Chương 2 THỰC TRANG GIÁO DỤC DAO ĐỨC TRONG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GDCD
2.1 Vài nét về mẫu khảo sắt saeco sbaidisaaetiientuemissiin 34
2.2 Thực trang giáo dục dao đức cho hoc sinh THCS
trong quá trình dạy học môn GDCD -< 38
2.2.1 Mức độ tác dụng của môn GDCD đến giáo dục đạo đức 38
1.3.2 Các phẩm chất đạo đức được hình thành
trong quá trình học tập môn GDCD 4
2.2.3 Anh hưởng của các yếu tế dạy học môn GDCD
đến kết quả giáo dục đạo đức t$szi0r000050000G08/2gtØNGg 48
a, Các phương pháp dạy học môn GDCD Ÿ32
b, Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả bộ mOm 5%
c Hiệu quả giáo dục đạo đức trong quá trình day học môn GDCD 59 2.2.4 Nguyên nhân của thực trạng - itl
2.2.5 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục dao đức
trong quá trình dạy học môn GDCD 63
KET LUAN VA KIEN NGHI
Ji 8 67
Kiến nghị rere tua súbxzzzcz60B
+ Tài liệu tham khảo
® Phụ lục
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn dé tài
Ở thời đại nào đạo đức cũng được xem như vấn để cốt lõi, là hộ mặt nhân
cách của người Việt Nam Từ xa xưa Gng cha ta đã day rằng “tiên học lễ, hậu
học văn”, hay như Bác Hồ đã từng nói “đạo đức là gốc của cách mạng”, "có tài
ma không có đức là người võ dung, có đức mà không có tài làm việc gì cũng
khó” Đạo đức có vai trò rất to lớn trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực
giáo dục Điều này được thể hiện rõ ở mục tiêu giáo dục Việt Nam trong thời kì
đổi mới đó là phát triển con người toàn diện, đặc biệt chú trọng tới các phẩm
chất đạo đức, do đó giáo dục đạo đức cũng chính là một trong những mục tiêu
của giáo dục Đẳng thời “hình thành thế giới quan khoa học, những phẩm chất
nhân cách đao đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung cho học sinh "{3l,tr.32] la một trong những nhiệm vụ của qua trình dạy học Như vậy giáo dục đạo
đức vừa là mục tiêu giáo dục vừa là nhiệm vụ của dạy học.
Có rất nhiễu con đường, nhiễu lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh,
tuy nhiên với vai trò và vị trí của mình nhà trường thông qua quá trình dạy học là
con đường cơ bản nhất để giáo duc đạo đức cho học sinh
Ở từng cấp học, bậc học dựa vào mục tiêu cụ thể những mỗn học hình
thành cho học sinh những giá trị, những phẩm chất đạo đức phù lây với mục tiêu
và phù hợp với lứa tuổi
Học sinh trung học cơ sơ (THCS) lứa tuổi không phải là trẻ con, cũng chưahẳn là người lớn lứa tuổi diễn ra thời kì dậy thì có sự biến đổi mạnh mẽ vẻ tâm
sinh lý, sự phát triển nhân cách rất lớn, do đỏ việc giáo dục đạo đức có vai trò
rất quan trọng giúp các em vượt qua thời kì dây thì, khủng hoảng tâm lý, phát
triển tốt ở giai đoạn tiếp theo của cuộc đi
Trang 7Với nhiệm vụ hình thành những phẩm chất nhân cách con người Việt Nam,
phù hợp với lứa tuổi, với thời đại, do vậy món giáo dục công dân (GDCD) ở
trường THCS có ưu thé hơn so với các môn học khắc trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Tuy nhiên trong thực tế dạy học môn GDCP đã tác động đến việc
hình thành phẩm chất đạo đức hay chưa? Các giáo viên có truyền tải những
chuẩn mực đạo đức xã hội (nội dung) môn học thành những phẩm chất đạo đức
của ban thân người học hay chưa? Học sinh đã lĩnh hội được bai học để từ đó
hình thành những phẩm chất đạo đức cho riêng mình hay chưa?
Tất cả những lý do trên đã thôi thúc chúng tôi chọn “Tìm hiểu thực trạng
giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học môn GDCD tại một số trường
THCS trên dia bàn TP.HCM" làm để tài nghiên cửu với mong muốn tim ra một
số hiện pháp nhằm nâng cao chất lượng quá trình dạy học môn GDCD nói chung
và giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nói riêng, cũng như góp phần hỗ trợ cho công tắc sau này của bản thân.
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học môn
GDCD tại một số trường THCS trên địa bàn TP.HCM nhằm nâng cao hiệu quả
của việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể: giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.
3.2 Đối tượng: giáo dục dao đức cho học sinh THCS trong quá trình dạy học
mon GDCD.
Trang 84 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu những vấn để lý luận có liên quan đến đạo đức và giáo dục
đạo đức trong quá trình day học môn GDCD cho học sinh THCS.
4.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học môn
GDCD tại một số trường THCS trên địa ban TP.HCM
4.3 Dé xuất một số kiến nghị nhằm nang cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong quá trình dạy học mỗn GDCD.
5 Gia thuyết nghiên cứu
3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh được tiến hành bằng nhiều con đường
khác nhau, dạy học là một trong những con đường cơ bản Song kết quả giáo dục
đạo đức trong quá trình dạy học môn GDCD chưa đáp ứng yêu cầu.
3.2 Có nhiều yếu tố của quá trình dạy học môn GDCD ảnh hưởng đến kếtquả giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, trong đó phương pháp dạy học là yếu
tố có ảnh hưởng nhiều nhất
6 Phương pháp nghiên cứu
ĐỂ giải quyết các nhiệm vụ đã néu trong để tài, chúng tôi kết hợp sử dụng
các nhém phương pháp nghiên cứu sau:
6.1 Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng: Quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm toàn vẹn, quan điểm hoạt động.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
4 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, hệ thống hóa, khái
quát hóa các tài liệu có liên quan đến để tài
Trang 9+ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phuong pháp trò chuyện, phẳng vấn: trao đổi và trò chuyện với
học sinh THCS và các giáo viên dạy học mén GDCD, các giáo viên khoa Giáo
dục chỉnh trị trường Đại hoc sư nham (BPHSP) TP.HCM.
- Phương nhân quan sắt (giờ day min GDCD)
- Phương pháp nghiên cửu sản phẩm (bài kiểm tra)
Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm do: bao gỗm câu hỏi
mở và câu hỏi đồng dành cho giáo viên dạy học môn GDCD va học sinh THCS.
- Phuong phdp toán thống kê mô tả
7 Giới hạn dé tài
7.1 VÀ phạm vi khdo sát: Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng giáo duc đạo
đức trong quá trình dạy học môn GDCD tại một số trường THCS trên địa ban
TPHCM.
7.2 VỀ nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình dạy học môn GDCD
trên phương điện phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra và đánh giá kết
quả day học môn GDCD.
* Kế hoạch nghiên cứu
- Từ T 11/2004 - 12/2004: Lập để cương và kế họach nghiên cứu:
+ Giới hạn, xác định để tài
+ Đọc sách, tài liệu tham khảo, viết để cương nghiên cứu.
+ Soạn thảo công cụ nghiên cứu, trình giáo viên hướng dẫn chỉnh
Từ 10/01/2005 — 17/02/2005: Thu thập số liệu thực tiễn:
+ Phát nhiếu điều tra.
+ Quan sát, dự giờ.
+ Trò chuyện, nhỏng vấn,
Trang 10Từ 17/02/2005 — 05/03/2005; Thu số liệu
Từ 05/03/2005 — 23/03/2005: Viết cơ sở lí luận, vấn để nghiên cứu, trình
giáo viên hướng dẫn.
- Từ 23/03/2005 — 13/04/2005: Xử lí và viết kết quả nghiên cứu
- Từ 13/04/2005 — 18/04/2005: Viết kết luận, kiến nghị, trình giáo viên
hướng dẫn chỉnh sửa
- 'Từ 18/04/2005 — 01/05/2005: Bổ xung, chỉnh sửa, hoan thiện để tài.
- Từ 01/05/2005 — 15/05/2005: Chuẩn bi bảo vệ để tai
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để
Bao đức là một hình thái ý thức xã hội, được hình thành rất sớm trong lịch
sử, được mọi xã hội, mọi giai cấp và mọi thời đại quan tâm Giáo dục đạo đức
cho con người là vấn để được đặt ra từ thời xa xưa và luôn đổi mới để thích ứng
với mọi thời đại
Giáo dục đạo đức cho lứa tuổi thanh thiếu niên vẫn là để tài nóng bỏng,
được mọi ngành khoa học quan tâm dưới nhiễu bình diện, góc độ khác nhau Đã
có nhiều công trình nghiên cứu nhiễu khía cạnh khác nhau về đao đức, cũng như
giáo dục đạo đức của các tác giả trong nước và trên thế giới.
Nghiên cứu về đao đức có các tác giả như: Vũ Khiêu [12], Huỳnh Khái
Vinh [I7], Hà Nhật Thăng [16], A.Xukhomlinxki [25], Lê Thị Van Quỳnh [23],
trong những công trình nghiên cứu, đã để cập đến nhiều khía cạnh của đạo đức
từ khái niệm đạo đức đến những giá trị đạo đức, chuẩn mực, nguyên tắc cẩn giáo
đục cho học sinh.
Nghiên cứu về giáo dục đạo đức có các tác giả: A.X Makarenko [26],
Lê Hồng Quảng [22], Nguyễn Khắc Bộ [30], Hoàng Mỹ Nga[32], đã bàn đến
các phương pháp giáo dục đạo đức như phải kết hợp các lực lượng giáo dục, các
biện phấp giáo dục đạo đức cho trẻ em nói chung và trẻ ở làng SOS nói riêng.
s Nghiên cứu giáo dục đạo đức trong quá trình day học các tác giả như:
Nguyễn Thị Kim Dung [27], Nguyễn Thị Thu Hz [28], Trần Văn Thưởng [29] đã
lầm rõ vai trò của nha trường nói chung và dạy học nói riêng trong việc giáo dục đạo đức cho hoe sinh.
Trang 12Những năm gan đây đạo đức và giáo duc dao đức trong nhà trường là vấn
để ngày cảng thu hút sự quan tâm của toàn xã hội Năm 1979 Bộ chính tri BCH
TW Đảng Cộng Sản Việt Nam ra nghị quyết về cải cách giáo dục, ủy ban cải
cách giáo dục đã ra quyết định số 01 cuộc vận động tăng cường giáo dục đạo đứccách mạng trong trường học ghi rõ "Nội dung dao đức can được giáo dục cho học
sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào 5 diéu Bác Hỗ day”.
Gần đây hội nghị định hướng giáo dục, giá trị đạo đức trong các trường Đại
học được diễn ra vào tháng 10/1996 và đặc biệt, ngày 12/12/2001 Trung tâm
nghiên cứu giáo dục và phát triển Viện nghiên cứu giáo dục, trường DH SP
TP.HCM tổ chức hội thảo: “Vấn để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở
TP.HCM” - ï
Nhìn chung các công trình, các bài viết đã cho ta thấy những vấn để, những
khía cạnh của khác nhau của vấn để đạo đức cũng như vấn để giáo dục đạo đức
Tuy nhiên vấn để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đặc biệt là giáo dục đạo
đức trong quá tring day học nói chung và dạy học môn GDCD nói riéng thì chưa
được nghiên cứu một cách thỏa đáng Do đó chúng tôi đã chọn vấn để “Tim hiểuthực trạng giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học môn GDCD tại một sốtrường THCS trên dia bàn TP.HCM" làm để tai nghiên cứu, hi vọng sẽ đồnggóp một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD nói riêng và
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nói chung.
1.2 Đạo đức
1.2.1 Định nghĩa
Đạo đức là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học, của nhiều nhàkhoa học Mỗi khoa học, mỗi tác giả đều nhìn nhận, xem xét đạo đức đưới nhiều
Trang 13gúc độ khác nhau, do vậy có những quan niệm khác nhau về đạo đức Ở đây
chúng tôi chỉ xin trích dẫn một vài định nghĩa
T.A llina cho rằng: “Bao đức là những tiêu chuẩn, những quy tắc sinh hoạt
xã hội, là những tiêu chuẩn, những quy tắc hành vi con người, những nguyên tắc
đó quyết định nghĩa vụ và thái độ của con người đối với nhau, đối vối xã hội và
việc tuân theo qui tắc này liên quan tới động cơ bên trong của con
người [11 tr I 10]
Lé Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thang thì định nghĩa: “Pao đức
là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ lợi ich của ban
thân với lợi ích của người khác và của cả xã hội "[14 wr 156].
Theo quan niệm của đạo đức học Mác-Lênin thì : “Pao đức là hình thái ý
thức xã hội đặc biệt, bao gẫm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những
nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình cha phi hap với lợi ích hạnh phúc của con ngườiva sự tiến bộ xã hội trong mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội [ 12,tr.3].
Từ định nghĩa trên, đạo đức được xem là một hình thái ý thức xã hội nảysinh và phát triển cùng với sự biến đổi của xã hội loài người, là những qui tắc ứng
xử chuẩn mực của con người trong cuộc sống
1.2.2 Cấu trúc của đạo đức
Đạo đức gồm có ba thành phan đó là: quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức vàhành vi đạo đức, giữa các thành phan này luôn có quan hệ hữu cơ với nhau
- Quan hệ đạo đức là hệ thống những quan hệ giữa con người với con người,
giữa cá nhân và xã hội về mặt dao đức như quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình, quan hệ tập thể, quan hệ giữa cá nhân và xã hội, quan hệ giữa nam và nữ,
quan hệ hạn hè,
Trang 14- Ý thức đạo đức phản ánh những quan hệ đạo đức dưới dạng những qui tắc,
những chuẩn mực phù hợp với quan hệ đạo đức Trong thành phần ý thức đạo đức
có hai hệ thống cơ ban gốm tri thức đạo đức và tình cảm đạo đức, Ý thức đạo đức
là tiêu chuẩn giá trị cao nhất tạo nên bản chất đạo đức của con người, tạo nênđồng cảm của hành vi đạo đức
- Hành vi đạo đức của con người 14 sự thực hiện hóa ý thức dao đức trong
đời sống, tạo nên thực tiễn đạo đức Không có thực tiễn đạo đức thì ý thức đạo
đức trở nên võ nghĩa, trống rỗng và chỉ là những giáo lý chung.
1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
1.3.1 Giáo dục đạo đức
a Khái niệm: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúngdan, các em có những hành vi ứng xử đúng mực trong mối quan hệ cá nhân với
xã hội, cá nhân đối với lao động, với mọi người xung quanh và với chính mình
b Đặc điểm của giáo dục daa đức
+ Giáo dục đạo đức đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm
tri thức để khai sáng đạo đức, mà kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niém tin, hành động thực tế của học sinh.
+ Đạo đức là một phạm trù lịch sử mang tính giai cấp Vì vậy giáo dục đạo
đức cho thế hệ trẻ phải tính đến những điều kiện chính trị xã hội cụ thể phải gắn
với định hướng chính trị của đất nước.
+ Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp, còn
quá trình giáo dục đạo đức không chỉ bó hẹp trong giờ lên lđp mà nó được thể
hiện thông qua tất cả các hoạt động trong và ngoài nhà trường
Trang 15+ Kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức còn phụ thuộc rất nhiều vào nhâncách của người thay, gương đạo đức của người thấy, những tác động của người
thấy vào việc học tập và rên luyện của học sinh.
+ Bé giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả can phải phối hợp chặt chẽ, thống nhất các lực lượng giáo dục như gia đình, nhà trường và xã hội.
+ Đối với giáo dục đạo đức đôi hỏi nhà giáo dục phải nắm vững các đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, hoàn cảnh sống cụ thể của từng em để có sự
tắc động thích hợp.
+ Giáo dục đạo đức là một qua trình lầu dài, phức tạp doi hỏi sự công phu,
kiên trì, liên tục và lập đi lập lại nhiều lần.
c Ý nghĩa của giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông.
Giáo dục đạo đức có vị trí hàng đẫu trong toàn bộ công tác giáo dục ở nhà
trường xã hội chủ nghĩa, Hỗ Chủ Tịch đã day:“Day cũng như học phải biết chú
trọng cả tài lẫn đức Đức là đức cách mạng, dé là cái gốc rất quan trọng "(Hỗ Chi Minh, Bài nói chuyện với cán bộ, học sinh trường DHSP HN, ngày 21-10-1954).
Đạo đức cũng phải là cái gốc để con người phát triển toàn diện mà nhà trườngphổ thông có trách nhiệm đào tạo Do đó công tác giáo dục tư tưởng chính trị vàđạo đức phải giữ vị trí then chốt trong nhà trường
- Giáo dục đạo đức có ý nghĩa co bản, lâu dài, được thực hiện thường xuyên
và trong mọi tình huống chứ không phải thực hiện khi có tình hình phức tap hoặc
có những đòi hỏi cấp bách
- Trong nhà trường, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi
trọng, nếu công tắc này được quan tâm chi đạo, có sự kết hợp đẳng bộ, là cơ sở
để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Vì giáo dục đạo đức có quan hệ mật
thiết và định hưởng các hoạt động khác trong nhà trường.
Trang 16- Để thực hiện được những mục đích, nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh trong trường phổ thông thì can phải tập hợp được nhiều lực lượng, nhiều tácđộng trong đó vai trò không nhỏ của giáo viên giảng dạy môn GDCD, nội dung,
phương nháp dạy học mỗn GCD.
Nhân cách học sinh thể hiện trước hết ở bộ mặt đạo đức Vì vậy giáo dụcđạo đức cho học sinh là một hộ phận rất quan trọng trong quá trình sư phạm toàn
vẹn Trong nhân cách của con người, "cái đức” là cái quan trọng trong hàng đầu,
nó qui định đến “cái tài” của con người phục vụ cho xã hội cũng như có sự ảnh
hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của “cái tài” đó Giáo dục đạo đức
đảm bảo cho thể hệ trẻ lớn lên trở thành những người kế tục sự nghiệp cách
mạng của cha anh.
Giáo dục đạo đức là quá trình chuyển hóa những giá trị của xã hội thành ý
thức đạo đức, giá trị đạo đức, hành vi đạo đức của cá nhần.
1.3.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
a Mục tiêu giáo dục dao đức ở cấp THCS
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bi cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó là mục tiêu giáo dục nhãn cách toàn
diện của con người Việt Nam.
b Nhiệm vụ giáo dục dao đức ở cap THCS
Trường THCS có nhiệm vụ giáo dục đạo đức, bao gam:
+ Giáo dục ý thức đạo đức
Trang 17Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản
về các phim chất đạo đức, trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin đạo
đức, Học sinh phải hiểu và nhận thấy rằng những hành vi của mình phải phù hợp
với qui tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, phù hợp với lợi ích xã hội Niém tin đạo đức được hình thành vững chắc có vai trò định hướng cho tình cảm và hành vi
đạo đức ở các em học sinh.
+ Giáo dục tình cảm, niém tin đạo đứcĐây là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhưng cũng rất khó khăn và tỉnh tế bởi
vì né tác động đến tư tưởng, thế gidi quan, đạo đức của học sinh Giáo dục thái
độ, tinh cảm đạo đức làm khơi day ở học sinh những rung động, những cảm xúc
đối với hiện thực xung quanh, biết yêu, biết ghét rõ rang và thái độ đúng dan với
các hiện tượng phức tạp trong đời sống xã hội và trong tập thể Bên cạnh đó, bồi
dưỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức tích cực và bén vững, lương tâm, đạo
đức, trách nhiệm và các phẩm chất ý chí (tính thật thà, dũng cảm, tính kỷ luật.
} Tình cắm đạo đức tích cực được hình thành trên cơ sở ý thức đúng dan và
được củng cố, khẳng định qua hành vi Ngoài ra nó còn có tác dụng thúc đẩy, tạo
nên động cơ cho sự nhận thức chuẩn mực và thực hiện hành vi đạo đức.
+ Giáo dục hành vi, thối quen đạo đứcĐây là nhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình giáo dục đạo đức cho học
sinh, Một nhà giáo dục đã nói: “Giáo dục mà thiếu thói quen giống như lâu đài
xây trên bãi cát” Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thực chất là việc tổ chức
cho học sinh thực hiện lặp lại nhiều lan những hành động đạo đức trong học tận,trong sinh hoạt và trong cuộc sống nhằm có được hành vi đạo đức đúng dan vàxây dựng thói quen đạo đức bén vững Việc thực hiện hành vi đạo đức đúng đắn,
phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận sẽ góp phan tích cực
vào việc củng cố ý thức, thái độ và tình cảm đạo đức ở học sinh
Trang 18c, Nội dung giảo duc dao đức cho học xinh THCS
Nội dung giáo duc dao đức bao gồm những wi thức về tư tưởng, chính trị,pháp luật, đạo đức và cách ứng xử được tổng hợp thành các chuẩn mực của người
công din nước CHXHCN Việt Nam
Các chuẩn mực đó được chia thành:
+ Những chuẩn mực đạo đức công dan, phản ánh mối quan hệ đạo đức đối
với xã hội, đối với công việc, đối với người khác và đối với bản thân.
+ Những chuẩn mực đạo đức về pháp luật của người công dân bao gồm
chuẩn mực về quyền và nghĩa vụ của người công dân
Qua nội dung giáo dục trên giúp học sinh nấm chắc cấc quyển, nghĩa vụ
trách nhiệm về mặt pháp lý để người công dân bảo vệ chính ban thân Giúp chohọc sinh có thái độ đúng đắn khi lựa chọn hành vi
Trong nhà trường phổ thông, việc giáo dục đạo đức cho học sinh rất được
chú trọng Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có quan hệ chặt chế
với những yêu cầu đạo đức, xã hội được đặt ra cho người công dân trong xã hộiViệt Nam Các mối quan hệ đạo đức trong các nước xã hội xã hội chủ nghĩa(XHCN) được xây dựng theo nguyên tắc đạo đức cộng sản chủ nghiã, quy định
các mỗi quan hệ của con người đối với xã hội, đối với lao động, đối với người
khác và đối với chính bản thân Các phẩm chất đó được phân theo các nhóm quan
HỆ sau:
Phẩm chất đạo đức quy định quan hệ của cá nhân đối với xã hội, thể hiện:
+ Long yêu nước XHCN với cấu trúc:
o Yêu quê hương đất nước
o Thống nhất tình yêu tổ quốc với lòng trung thành XHCN
o San sàng bảo vệ tổ quốc,
o Thiết tha cống hiến sức lực và tài nang của mình cho đất nước
Trang 19o Lam tốt nghĩa vụ của một người công dân đối với tổ quốc
© Tự hào vé những thành tựu của đất nước
o Quý trọng quá khứ vẻ vang và truyền thống quý hầu của dân tộc
+ Tinh than quốc tế vô sản gan bó chặt chẽ với lòng yêu nước XHCN, thể hiện
ở:
© Tinh thin đoàn kết, hợp tác hữu nghị với giai cấp vỗ sản.
o Ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của giai cấp công dân, nhân dân
lao động trên toàn thế giới.
oe Sự hiểu biết và lòng kính trọng những giá trị văn hóa của các dân tộc
khác.
Phẩm chất quy định quan hệ của cá nhân đối với lao động, thể hiện ở:
+ Tinh than tự giác, có trách nhiệm đổi với lao đồng.
+ Thật thà, đũng cảm trong lao động.
+ Lao động có kỷ luật,
+ Biết quý trọng và bảo vệ của công
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau trong lao động
+ Trong lao động học tập của học sinh:
o Chuyên cần học tập
o Có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
ö Tuần theo ky luật và sinh hoạt.
o Giúp đã ban bé trong học tập.
Phẩm chất quy định quan hệ của cá nhân đối với người khác, thể hiện ở:
+ Tình thương yêu sâu sắc đối với nhân dân lao động
+ Lòng nhân ái cộng sản, biểu hiện:
o Lông yêu thương đối với người thân
Trang 20o Thái độ tôn trọng và thông cảm với moi người, thừa nhận va t6n trong
những quyền con người, tôn trọng tự do, phẩm giá của con người.
o Sẵn sang giúp đữ mọi người, luôn hành động hướng về hạnh phúc của
người khác.
+ Tinh than tập thể XHCN:
o Đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhãn với tập thể
o Hãng hái tham gia công việc với lợi ích chung của tap thể
o Tôn trong các nguyên tắc và chuẩn mực mà tập thể để ra
o Đoàn kết, giúp đữ lẫn nhau khi thực hiện công việc chung
Phẩm chất quy định quan hệ cá nhãn đối với bản thân và đối với sự ứng xử
của bản than:
o Tính kỷ luật, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, lòng tự trọng
© Văn hóa ứng xử, lễ độ, nhường nhịn, trật tự, vệ sinh
- Các nội dung đạo đức trên được giáo dục cho học sinh trong nhà trường phổ
thông nước ta là nội dung các quan hệ đạo đức trong xã hội XHCN, được xây
dựng theo nguyên tắc đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
- Trong nhà trường THCS nước ta, các nguyên tắc trên được thể hiện trong
năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhỉ đồng Năm điểu đó cũng chính là nộidung các phẩm chất đạo đức XHCN, quy định các mối quan hệ của con người đối
với xã hội, với công việc, với người khác va với chính ban than.
d Các con đường cơ bản để gido dục dao đức cho học sinh trong nhà
trường THCS
Giáo dục đạo đức cho học sinh chủ yếu tập trung vào hai con đường đó là
hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lđp.
- Giáo dục đạo đức thông qua day học Day học trong nhà trường THCS bao
gầm các nhiệm vu sau:
Trang 21+ Nhiệm vụ giáo dưỡng Quá trình dạy học phải tổ chức, điểu khiển người
học nắm vững hệ thống trí thức khoa học phổ thông, cơ bản, hiện đại phù hợp với
thực tiễn của đất nước vẻ tự nhiên, xã hội - nhân văn, đẳng thời rèn luyện cho họ
hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tưởng ứng
+ Nhiệm vụ phát triển Quá trình dạy học phải tổ chức, điều khiển người
học phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động
+ Nhiệm vụ giáo dục Quá trình dạy học phải tổ chức, điểu khiển người họchình thành thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và pháttriển nhân cách nói chung cho học sinh
Nhiệm vụ giáo dục là một trong những nhiệm vụ của dạy học, do vậy giáo
dục đạo đức cho học sinh vừa là nhiệm vụ, vừa là kết quả của quá trình dạy học.
Nhiệm vụ giáo dục được thực hiện thông qua:
+ Nội dung tri thức Tri thức là một bộ phận được chọn lọc trong nén văn hoá của nhân loại Đó là hệ thống những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo, là
những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và những tiêu chuẩn về thái độ đối vớithế giới, đối với con người phù hợp về mặt sư phạm nhằm hình thành và pháttriển nhân cách người học
+ Phương pháp day học Bằng phương pháp day học, giáo viên chuyển giao
đến học sinh không chỉ các tri thức, kinh nghiệm mà cả các giá trị đạo đức, tình
cảm và niém tin đạo đức
+ Nhân cách của giáo viên Nhân cách của người thấy bao gồm các phẩm
chất và năng lực dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học.
Do đặc điểm của nghề day học với đối tượng là con người cụ thể và sản
phẩm của quá trình dạy học xét đến cùng là sự hình thành và phát triển nhân
cách học sinh, do đó công cu chủ yếu của người thay là nhân cách "lấy nhân cách
để dạy nhân cách” Tâm lý học day học cũng chỉ ra rằng việc lĩnh hội đối tượng
Trang 22học tận của học sinh nhụ thuộc vào ha yếu tố: một là trình độ nhận thức của học
sinh, hai là nội dung bai giảng, ba là cách dạy của thay [14,tr.218]
Như vậy là giáo dục đạo đức, hình thành thé giới quan cho học sinh là một
trong những nhiệm vụ của dạy học, do vậy, tất cả các môn học xã hội và tự nhiên
trong chương trình của các lớp đều có chung nhiệm vụ giáo dục đạo đức, đặc biệt
là các môn xã hội như: Văn, Sử, GDCD.
- Gido dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài gid lên lớp.
+ Giáo dục đạo đức thông qua lao động.
Ở trường THCS có hai hình thức lao động đó là: lao động tự phục vụ và lao
động công ich Để giáo dục đạo đức có kết quả thông qua giáo dục lao động, can
làm rõ:
© Mục dich, ý nghĩa, công việc làm.
© Tổ chức chặt chẽ, phân công, phân nhiệm rõ rang
© Phát huy tinh than tự quản của học sinh
© Đảm bảo kỷ luật trật tự, không khí vui tươi, biểu đương kịp thời
người tốt việc tốt.
ö Đảm bảo vệ sinh an toàn.
+ Giáo dục đạo đức qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội.
Các hoạt động này có nhiều thuận lợi để giáo dục, rèn luyện học sinh trong
thực tế, có tác dụng trực tiến đến việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho
học sinh Thông qua các hoạt động nay sẽ rèn luyện chủ các em những thối quen
hành vi tốt
+ Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt tập thể như Đội thiếu niên tiềnphong, Đoàn thanh niên cộng sản Hỗ Chi Minh, thông qua các nội dung sinh hoạttập thể phong phú, hấp dẫn như: “Thi tìm hiểu về lịch sử, về truyền thống vẻ
vang của din tộc ”, mà giáo dục dao đức cho học sinh có hiệu quả.
Trang 23Trong nhà trường việc xây dựng ý thức, vai trò làm chủ tập thể của học sinh
có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ công tác của nhà trường cũng như đối
với công tác giáo dục đạo đức Học sinh là đối tượng của giáo dục, tận thể học
sinh phải là một lực lượng giáo dục quan trọng
- Việc giáo dục đạo đức là một công việc lâu dài, đòi hỏi nhiều lực lượng
giáo dục tham gia Vì vậy cẩn phải có sự liên hệ, gắn bó giữa nhà trường gia
đình, địa phương (xã hội), thống nhất với nhau về mục tiêu, nội dung và phương
pháp giáo dục học sinh.
Tóm lại, có rất nhiều con đường để giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà
trường Tuy nhién việc giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học, đặc biệt
dạy học mén GDCD vẫn là con đường cơ ban và đạt hiệu quả cao.
1.4 Giáo dục đạo đức trong quá trình dạy học môn GDCD ở
trường THCS
1.4.1 Mục tiêu môn GDCD
Môn GDCD ở trường THCS nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực của
xã hội đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, từ đó góp phan hình
thành những phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện
tại, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại Do vậy học sinh sau khi
học xong chương trình GDCD ở THCS cẩn dat được những yêu cẩu sau đây :
a VỀ kiến thức
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức (những giá trị đạo đức, nhẫn van
dưới dạng những phẩm chất đạo đức và bẩn phận đạo đức) và những tri thức về
pháp luậ: co bản (dưới dạng những quyển và nghĩa vụ của công dân trong cáclĩnh vực của đời sống xã hội) Những kiến thức này rất thiết thực, phù hợp với lita
Trang 24tuổi hoe sinh THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công
việc và với môi trường sống.
- Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và xã hội,
sự cẩn thiết nhải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó
b VỀ kỹ năng
- Môn GDCD ở trường THCS rèn cho học sinh kỹ năng giải quyết hợp lý
các mối quan hệ xảy ra thường ngày một cách tự giác Biết đánh giá hình vi củabản thân và người khắc, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các
chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội trong giao tiếp và hoạt động (học
tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí }
- Biết tự lập kế hoạch, tự kiểm tra, đánh giá tức là tự tổ chức việc học tập
và rèn luyện ban thân theo yêu cẫu của các chuẩn mực đã được học.
c Về thái độ, tình cảm
- Có thái độ đúng đắn, rõ rang trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, pháp
luật, văn hóa trong thực tiễn cuộc sống đối với bản thân và những người sống
xung quanh phù hợp với yêu cầu của xã hội Có tình cảm trong sáng, lành mạnh
đối với mọi người, đối với gia đình, nhà trường và quê hương đất nước
- Có niém tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướng tới
những giá trị xã hội tốt đẹp Hình thành hoài bão, tự hoàn thiện để trở thành một
chủ thể xã hội.
- Có trách nhiệm đối với hành động của ban thân, có sự điều chỉnh tự hoàn
thiện bản thân để trở thành một chủ thể xã hội tích cực năng động.
Như vậy, mục tiêu môn GDCD ở trường THCS có tam quan trọng đặc hiệt
Nó cùng với các môn học khác hình thành tư tưởng đạo đức cho học sinh, gdp
phan xây dựng thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo hiện nay.
Trang 251.4.2 Vị trí, đặc điểm môn GDCD
a VỊ tr mẫn GDCD
Môn GDCD cùng với các môn học khác đều có nhiệm vụ giáo dục tư tưởng
dao đức cho học sinh Môn học này cung cấp tri thức về xây dựng nhắn sinh
quan, hình thành những quan niệm, tư tưởng, tình cắm, hành vi của con người, Do
vậy môn GDCD là môn trực tiếp nhất xảy dựng tư tưởng, tình cảm đạo đức và
hành vi đạo đức, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân đối với gia đình, học
- Về dao đức có thể xếp làm ba loại tri thức vé đạo đức:
+ Những khái niệm nhân cách đạo đức: tinh cảm yêu thương, lòng biết
dn, bao dung, lễ độ, lòng dũng cảm, lòng hối hận và tự trọng
+ Những khái niệm thuộc về ý chí, khí chất cao hơn.
+ Loại kiến thức thuộc về hành vi đạo đức như: tự rèn luyện bản thân
về các mặt, thái độ và hành vi trong lao động, học tập và các hành vi về xây
dựng quê hương, đất nước, môi trường
- Về kiến thức pháp luật bao gam:
+ Quyển của người công dân: quyển nhân thần, quyển bất khả xâm
phạm của con người về các mặt tự do, dẫn chủ.
Trang 26+ Trách nhiệm công dân đó là: trách nhiệm con người trong gia đình,
trách nhiệm với cộng đồng xã hội.
- Day là môn học có ưu thế so với các môn học khác về chức năng giáo dục
đạo đức, do bản thân kiến thức về đạo đức và pháp luật nên có điều kiện trực tiếp
hình thành những tư tưởng, tình cảm đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh.
4 Sự nhân hố các chủ dé cho từng khối lấp
Chương trình mới được xây dựng theo quan điểm tích hợp Cấu trúc chương
trình theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển Vì vậy các chủ để đạo đức và cácchủ để pháp luật được bố trí học ở tất cả các lớp học, diéu đó thể hiện :
- Các chủ để được bố trí theo trật tự từ những vấn để có tính chất cụ thể, gắngũi với cuộc sống của học sinh, tới những vấn để khái quát hơn, phản ánh mốiquan hệ của học sinh với mỗi trường càng rộng lớn.
- Từng chủ để có sự bố trí, sắp xếp các nội dung day học theo nguyên tắc
phát triển từ thấp đến cao về nhận thức, phù hợp với lứa tuổi học sinh từng giải
đoạn.
#* Giáo viên giảng dạy môn GDCD ở trường THCS
Đây là môn học có vị trí hang đầu trong nhà trường về việc hổi dưỡng phẩmchất nhân cách đạo đức cho học sinh, tuy nhiên không phải thay cô nào cũngnhận thức được điều này Hau hết các giáo viên trong trường chưa nhận thức,
đánh giá đúng vai trò của môn học, dẫn đến có thái độ xem thường, coi nhẹ môn
GDCD Biểu hiện là dạy một cách qua loa, giáo viên tự ý cất xén chương trình,không đảm hảo đẩy đủ nội dung, không thực hiện phương chim “học đi đôi với
hành”, phương nháp day học không phù hợp với bai học, giáo viên chưa thường
xuyên cận nhật kiến thức và phương pháp dạy học cho môn học có nhiều biếnđộng về nội dung và cách thức hành động
Trang 27Một thực tế nữa là do chưa nhận thức đúng về vai trò của môn học nên số
giáo viên của hộ môn này vừa thiếu về cả chất lượng và số lượng Vẫn còn tìnhtrạng luân chuyển một số giáo viên, cán bộ chuyên trách từ các chuyên mén khác
sang dạy GDCD ma chưa qua đào tạo một cách chính qui về su phạm của việc
giảng dạy môn học này.
* Tỉnh thần học tận của học sinh
Thái độ, cách dạy của giáo viên ảnh hưởng đến tinh than thái độ học tập của học sinh, một số hộ phận không nhỏ học sinh tỏ ra coi nhẹ, xem thường môn
học này, một phần do môn học này không thi tốt nghiệp cho nên học sinh chỉ
xem day là môn học phụ, chưa tích cực học môn GDCD.
1.4.3 Các yếu tố hoạt động dạy học môn GDCD
a Nội dung mẫn GDCD
Nội dung môn GDCD ở trường THCS bao gdm hai phan chính đó là: những
chuẩn mực đạo đức và nhữn g chuẩn mực pháp luật.
- Những chuẩn mực đạo đức mà học sinh được học ở trường THCS là sự tiếpnối và phát triển những chuẩn mực hành vi cụ thể đã học ở tiểu học, có tính khái
quát cao hon, thể hiện những yêu cầu cơ bản về đạo đức đối với người công dân
trong giai đoạn hiện nay.
Trang 28+ Sống có mục đích,
- Những chuẩn mực pháp luật trong chương trình là quyển và nghĩa vụ của
công dân, quyền và nghĩa vụ của Nhà nước đối với công dân, được sắp xếp theo
các lĩnh vực của đời sống xã hội từ đơn giản đến phức tạp.
Hai phan trên của môn học có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm trang binhững hiểu hiết về bổn phận, trách nhiệm, hình thành kỹ năng sống, thái độ của
người công dân phù hợp với thời kỳ lịch sử nhất định [9,tr.60]
Hiện nay trong nội dung chương trình dạy học đổi mới, một số chủ để "nhạycảm” đã được đưa vào trong nội dung môn học này như: “Phòng chống tệ nạn xãhội", “Phòng nhiễm HIV/AIDS"( lớp 8), “ Quyén tự do tín ngưỡng và tôn giáo”(lớp 7) Đặc biệt nhằm phù hợp với xu thé của thời đại, ap dụng, liên hệ với thựctiễn trong mỗi năm học thường có từ hai-ba tiết “thực hành, ngoại khoá và các
vấn để địa phương”, giúp các em có cơ hội thực hành những kiến thức đã học, áp
dung phương cham “hoc đi đôi với hành ”,
h Phương phán dạy môn GDCD
Phương pháp là cách thức làm việc giữa giáo viên và học sinh nhằm đạt tới
mục đích dạy học Các phương pháp dạy học được áp dụng phổ hiến trong quátrình dạy học mỗn GDCD lã:
® Phương phap trực quan
Phương pháp trực quan là phương pháp giảng day trong đó giáo viễn sử
dụng các phương tiện day học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác củahọc sinh nhằm đạt hiệu quả cao và chất lượng dạy học cao
La một môn học trang bi cho học sinh những chuẩn mực xã hội đối với người công din ở mức dộ phù hợp với lứa tuổi, môn GDCD trực tiếp góp phan
hình thành những phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn
hiện tại phd hop với xu thế phat triển và tiến bộ của thời đại cho học sinh, Vi thế
Trang 29phương tiện trực quan được sử dung ở môn học này có những điểm khác vớiphương tiện trực quan ở các môn học khác cả về hình thức lẫn tinh chất Trongday học hộ môn giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực quan hoặc tổng
hợp các phương tiện trực quan của các mỗn học khác, và quan trọng hơn là khai
thác những tri thức học sinh tiến thu được trong cuộc sống làm phương tiện trực
quan tiếp thu các kiến thức mới Mặt khác, thông qua giảng dạy, giáo viên còngiúp học sinh hiến kiến thức thành niém tin có cơ sở khoa học, thành lẽ sống và
hành động thực tế trong cuộc sống hiện tại và tương lai của họ Đồng thời khi sử
dụng phương pháp này giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách tổng hợp, khái
quát những tư liệu thực tế thành lí luận, qua đó phát triển tư duy, nhận thức khoa
học cho học sinh.
4 Một số hình thức trực quan trong giảng dạy môn GDCD
- Sơ đỗ, bản dé, tranh ảnh, số liệu thống kê
+ Sơ dé, ban dé khoa học có tác dụng rất lớn trong việc hình thành và
phát triển củng cố tri thức và tư duy cho học sinh Giáo viên có thể chuẩn bị trước
hoặc giảng đến đầu thì lập đến đó
+ Tranh ảnh là những hình ảnh trực quan gầy ấn tượng sâu sắc, tạo ra
sự tiếp thu tri thức nhẹ nhàng, xây dựng tình cảm tốt đẹp đối với con người và đấtnước cho học sinh Tranh ảnh đa dang và nhiều loại khác nhau, song cẩn phải lựa
chọn sao cho nhù hợp với nội dung bài học, ngoài ra sử dụng tranh ảnh còn có tác
dụng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh,
+ Số liệu là cơ sở để chúng ta có thể rút ra kết luận về sự vận động vàphát triển của sự vật, hiện tượng
- Film học tập là các phim khoa học liên quan đến tri thức môn GDCD, có thể
kết hợp với các môn học khác, tức là dùng một b6 phim cho nhiều môn học Học
Trang 30sinh xem một hộ phim nhưng có thể đạt tới các hiệu quả khác nhau Phim có thể
sử dụng cả hộ hoặc từng đoạn phục vụ cho từng vấn để hài giảng
Đáng tiếc là hiện nay chúng ta chưa thực sự quan tâm đầu tư và kế hoạch sử
dung film học tập một cách hệ thống và có hiéu quả.
- Các thiết bị kỹ thuật ứng dụng trong dạy học như film học tập, đầu máy
video, televition, băng ghi hình, cassette và băng ghi 4m, bản trong và máy overhead, computer+projetor việc áp dụng các thiết bị kỹ thuật day học này còn
hạn chế.
- Vật thật hoặc vật y như thật Giáo viên có thể lựa chọn các vật thật đưa vàotrong bai giảng ở trên lớp hoặc có thể bằng cách cho học sinh đi tham quan các
cơ sở nghiên cứu khoa học, các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, các danh lam
thắng cảnh Trong điểu kiện hiện nay, khi cơ sở vật chất cho giảng dạy bộ môn
hấu như không có thì việc tổ chức tham quan nhằm nâng cao nhận thức về bộmôn, củng cố tri thức cho học sinh và có tác dụng kích thích hứng thú học tập,
nâng cao hiểu biết vé cuộc sống thực sự có hiệu quả.
® Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng
lời nói sinh động, gợi cảm, thuyết phục để truyền thụ những tri thức cho học sinhtheo chủ đích nhất định, nhữ vậy học sinh tiếp thu bài giảng một cách có ý thức
Bây là phương pháp day học truyền thống được sử dụng hầu hết ở tất cả các
bộ môn khoa học ở trường THCS Với phương pháp này giáo viên chuyển giao
cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản trừu tượng và thiết thực.
% Các dạng thuyết trình mà giáo viên có thể sử dụng trong quá trình day học
môn GDCD như:
- Kể chuyện là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời biểu
cảm va các thao tác dẫn dat học sinh tiếp cận và làm nổi bật nội dung của tri thức
Trang 31cần truyền thụ Do đặc điểm mỗi bai dao đức déu có một câu chuyện gắn với mộtchủ dé cụ thể, cho nên phương pháp này đựdc sử dụng khá phổ hiến
Thông qua câu chuyện giáo viên có thể nêu lên những phẩm chất, những tri
thức na học sinh cin tiếp thu Nội dung câu chuyện phù hợp với nội dung bài
giảng :ủa giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng.
- Giảng giải là nhương pháp thuyết trình, trong đó giáo viên dùng lời nói để
cho họ sinh hiểu các khái niệm, các phạm trù Phương pháp này thường được sử
dụng khi giảng tri thức mới Khác với tri thức của các môn khoa học khắc, tri thức của min GDCD vừa khái quát nhưng lại gin chặt với cuộc sống đời thường, vì
vậy hee sinh khó có thể hiểu nếu giáo viên không giảng giải một cách cặn kẽ, rõ
rằng.
- Trần thuật là phương pháp thuyết trình, ở đó giáo viên mô tả một cách đẩy
đủ, chỉ tiết và cụ thể sự vật, hiện tượng Trên cơ sở đó phân tích các dấu hiệu bản
chất, lim rõ các quan hệ bén trong và khái quát lên thành khái niệm
cao, từ đó hình thành, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, tư duy lôgic Đồng thời
qua phídng pháp dim thoại giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá kết quả thu nhậntri thức cud học sinh và bổ xung những khiếm khuyết, điểu chỉnh những lệch lạctrong mặn thức, tình cảm và niém tin về những tri thức lĩnh hội từ bài học
s* Các dạng đàm thoại.
Co nhiều cách phần chia phương pháp dam thoại Căn cứ vào mục đích sử
dụng những câu hỏi của giáo viên, có các phương pháp đàm thọai:
Trang 32- đảm thoại có chủ dich là phương phán đầm thoại trong đó giáo viễn nếu
ra một tệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm hướng học sinh vào việc nhận
thức cơhản trong giờ giảng.
- Pam thoại rự do là hình thức truyền thu và lĩnh hội tri thức của giáo viên
và hoc tinh Nhưng ở đây, dựa trên cứ sở của nội dung hải học, giáo viên và học sinh cùtg đặt ra những câu hỏi và cùng trả lời những câu hỏi đó.
Ngoài ra còn có cách phân loại khác như: đầm thoại mở đầu, dam thoại phat
triển và đàm thoại củng cố Đàm thoại mang tính chất tái hiện, dam thoại mang
tính tìm tôi.
® Phương pháp nêu và giải quyết vấn để
La phương pháp mà việc giải thích một sự vật, hiện tượng, hay mét sự kiện
nào đé thông qua việc đặt ra và giải quyết vấn để do học sinh thực hiện dưới sựhướng dẫn của giáo viên
Với phương pháp dạy học nêu vấn để học sinh sẽ nắm vững, hiểu sâu và
rộng tri thức, hình thành và phat triển nang lực tư duy khoa học, độc lập và sáng
tạo, biết tự mình đặt ra và giải quyết các vấn để của bài học, của chính bản thân
Các mức độ của phương pháp nêu và giải quyết vấn để gdm thuyết trìnhmang tính nêu vấn để, giải quyết từng phẩn, giải quyết trọn vẹn vấn để có thể
tiến hành thông qua đàm thoại drictic, hoạt động theo nhóm ở trên lớp
“ Qui trình giải quyết vấn để trong dạy học nêu và giải quyết vấn để, bao
xâm các bước:
Phan tinh vấn dé, xác định dấu hiệu cơ bản, từ đó nhận thức được vấn
để và các yêu cầu khi giải quyết vấn để
Xác định (phác thảo) các hước giải quyết vấn đẻ
Trang 33- Thue hiện các bước giải quyết vấn dé (thu thập và xử lí thông tin liên
quan đến vấn để)
- Kiểm tra chắc chắn vấn dé đã được giải quyết
- Trinh bày kết qủa giải quyết vấn để (dưới dang ngôn ngữ viết và ngôn
ngữ nói).
Các hình thức của phương pháp nêu vấn để.
- Trình bày vấn để là phương pháp giáo viên nêu vấn dé và tự giải quyết vấndé
- Tim tài bộ nhận là phương pháp giáo viên cho học sinh tham gia một bước,
một khâu, một giai đoạn trong qui trình giải quyết vấn để, Ví dụ ở bước rút ra kết
luận, hay ở giai đoạn kiểm chứng giả thuyết
- Néu vấn dé toàn bộ đây là mức độ cao nhất trong phương pháp giảng day
nêu vấn để, Ở mức độ này, dưới sự hướng dẫn khéo léo của giáo viên học sinh tựmình giải quyết toàn hộ vấn để nêu ra trong bài giảng
Trên đây là những phương pháp được sử dụng không chỉ trong giảng dạy
môn GDCD mà còn sử dụng ở các môn khoa học khác Tuy nhiên với xu thế đổimới chung của tất cả các môn học thì nội dung môn GDCD cũng đã có một sốthay đổi (chương trình cải cách), do vậy dạy học môn GDCD cần sử dụng một số
phương pháp day hoc khác đáp ứng mục tiểu mỗn học, phù hợp với nội dung
chương trình, và đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS, một số phương pháp cụ
thể đó là:
Phương pháp trò chơi sdm vai là phương pháp giáo viên cho học sinh sắm
vai những nhẫn vật trong tình huống (có sẵn trong bài học hoặc giáo viên hiên
soạn), học sinh phải vận dụng hài học để thể hiện vai và cách ứng xử phù hợp vớitình huống Phương pháp này duce sử dụng để luyện tập các hành vi Qua vaidiễn học sinh có thể tự rút ra những kiến thức, bài học cho bản thân dưới sự nhận
Trang 34xét, đánh giá của giáo viên Với phương pháp này, học sinh sẽ hứng thú, tích cực
hoạt động, dé dàng tiếp thu bài học và thể hiện tình cảm, niém tin và hành vi qua
vai diễn mà mình đảm nhận.
Phương nhán phân tích, xử lý tình huống thực chất đây là phương phápthảo luận nhóm nhỏ, bằng tình huống có sẵn trong sách giáo khoa hoặc do giáo
viên đặt ra Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ và trình bày kết
quả thảo luận nhóm nhỏ ra trước lớp Phương phấp này đã giúp học sinh có cơ hội
bay tỏ quan niệm, ý kiến của mình, giúp học sinh khai thác kinh nghiệm của
nhau, gạn lọc kiến thức, tự điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình
Phương pháp tin công ndo dùng để thăm dò, bộc bộ quan niệm cá nhân về
một vấn để nào đó như tình bạn khác giới Giáo viên có thể cho học sinh ghi ýkiến của mình trên một tờ giấy và đán lên bảng theo tiểu mục của vấn để nêu ra
Với phương pháp này, giáo viên không nên ghi chép hay nhận xét, bình luận về
các ý kiến của học sinh đưa ra Điều quan trọng là ở chổ học sinh nói ra suy nghĩ
của họ về vấn để và tri giác suy nghĩ của nhau
Tuy nhiên lịch sử dạy học cho thấy rằng không có phương pháp dạy học nao
là vạn năng, vì vậy để việc dạy học đạt hiệu quả, góp phan giáo dục đạo đức chohọc sinh can sử dụng phối hợp một cách lĩnh hoạt, hợp lí các phương pháp dạyhọc truyền thống và hiện đại phù hợp với đặc trưng môn GDCD như thuyết trình,đàm thoại, thảo luận, phân tích xử lí tình huống giải quyết vấn dé, tổ chức trò
chơi, thiết kế để án làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, giàu cắm xúc và
hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực nhận thức và hành động,
học tập một cách tự giác, tự phát hiện và giải quyết vấn để do hài học đặt ra Chủ
động tổ chức chiếm lĩnh các giá trị, có ý thức rèn luyện hành vi Từ đó khắc phục
tính chất áp dat, đơn điệu, thụ động hoặc hình thức chủ nghĩa trong các bai học
Trang 35Giáo viên cẩn sử dụng nhiều hình thức dạy học như học tập trên lớp kết hợp
với thảo luận tập thể, nghiên cứu cá nhân và ngoại khóa Đẳng thời tăng cường
áp dụng các thiết bị, các phương tiện kỹ thuật nhằm tạo ra sự thuận lợi hơn, dễ dàng hơn trong việc dạy và học và duy trì giao tiếp tích cực trong quá trình đạy
học môn GDCD giữa giáo vién-hoc sinh, học sinh-học sinh để tạo diéu kiện cho
học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận, tình cảm, niém tin và hành vi đạo đức qua
việc học tập, nghiên cứu môn hoc.
c Thiết bị dạy học (phương tiện dạy hoc) môn GDCD
Với phương hướng đổi mới dạy học môn GDCD nên phương tiện, thiết bi
day học bộ mén này cần phong phú, đa dang, kiên quyết loại bé khuynh hưởng
dạy chay.
- Các nhương tiện, thiết hị sử dụng trong dạy học môn GDCD ở trường THCS
là:
o Tài liệu - sách: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bồi dưỡng giáo
viên, sách thiết kế bài giảng, sách tham khảo mở rộng, sách bài tập
tình huống, sách câu chuyện đạo đức, sách tài liệu hướng dẫn giảng
day
o Sơ dé, bảng biểu,mô hình, tranh ảnh
© Phim đèn chiếu, phim truyền hình, phim vi đeo, băng hình, đĩa hình
o Các phương tiện nghe nhìn (video, máy chiếu, máy nghe )
© Phiếu học tập, giấy khổ lớn, bút da.
o Đồ dùng đơn giản để sắm vai, chơi trò chơi.
- Các phương tiện, thiết bị day học môn GDCD có thể do nhà trường
trang bi, có thể do giáo viên tự tạo và học sinh sưu tắm thực hiện với sự
hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viễn.
Trang 36d Kiểm tra, danh giá kết quả học tập môn GDCD
Kiểm tra, đánh giá là bộ phận hợp thành và là khâu cuối cùng của quá trình
dạy học, có ý nghĩa quan trọng:
+ Bối với giáo viên, giúp giáo viên nắm được trình độ lĩnh hội wi thức của
học sinh, có cơ sở thực tế để đánh giá vốn trị thức, trình độ chuyên môn, năng lực
sư phạm của mình với học sinh Từ đó điều chỉnh và hoàn thiện cách day đáp ứng
các yêu cầu dạy học.
+ Đất với học sinh, giúp các em tự đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, từ đó tự điều chỉnh hoạt động học tập
+ Bối với các cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường, giúp cán bộ quản lý giáo
dục nhìn nhận thực chất họat động dạy học của thay và trò, đánh giá một cách
chính xác chất lượng dạy học của nhà trường, từ đó có những chủ trương, hiệnpháp chỉ đạo, đồng thời có những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả là cơ sở để xây dựng chiến lược giáo dục,
đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động day học.
4% Các dang và phương pháp kiểm tra
- Các dạng kiểm tra cơ bản:
+ Kiểm tra thường xuyên (kiểm tra hàng ngày) Việc kiểm tra đượcthực hiện thường xuyên, hàng ngày trong tất cả các khâu của quá trình dạy học:tiếp thu bai mới, ôn tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Kiểm
tra thường xuyên có tác dụng giúp giáo viên phát hiện kịp thời trình độ nắm tri
thức của học sinh, diéu chỉnh hoạt động của thay và trò ở mỗi giai doan day học
+ Kiểm tra định kì, duc tiến hành sau khi học xong một chương, một
phần của chương trình hoặc sau một học kì theo kế hoạch có sẵn, Kiểm tra định
kì giúp giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả làm việc sau những kì hạn nhất
định, củng cố mở rộng tri thức đã học, tao cơ sở để tiến thu bai mới,
Trang 37+ Kiểm tra tổng kết, dạng kiểm tra tổng kết được thực hiện vào cuối
học kì hay cuối năm nhằm đánh giá kết qua chung, hệ thống hóa lại toàn bộ tri
thức đã học, củng cế mở rộng chương trình toàn năm của môn học, chuẩn bi cơ
sở để học sinh tiếp tục chương trình học năm sau,
s* Các phương pháp kiểm tra
- Phương pháp kiểm tra vấn đáp, là cách thức giáo viên đưa ra cho học sinh
một số câu hỏi và học sinh trả lời trực tiếp với giáo viên, qua đó giáo viên có
thể nắm được trình độ lĩnh hội của học sinh
Kiểm tra vấn đáp có thể tiến hành từng các nhân (hỏi cá nhân) hay đẳng
loạt một số học sinh (hỏi trực diện toàn lớp) Phương pháp này được sử dụng
rộng rãi trong các hình thức kiểm tra và tất cả các khâu của quá trình dạy học
như: kiểm tra bài cũ, giảng hài mới, củng cố bài học.
- Phương pháp kiểm tra viết là cách thức học sinh làm những hài kiểm tra
viết trong thời gian qui định, thường được sử dụng sau khi học một bài, một
phẩn, hoặc toàn bộ chương trình Phương phấp này bao gồm: phương phápkiểm tra luận dé và phương pháp trac nghiệm,
+ Phương pháp kiểm tra luận để, là cách thức giáo viên dùng câu hỏi
mở để kiểm tra học sinh, học sinh tự xây đựng câu trả lời cho bản thân Các yêu cầu thường được biểu hiện dưới dạng các bài tự luận, bài cảm nhận và dude
gọi chung là kiểm tra "luận để” Phương pháp này ngoài việc đánh giá mức độ
tư duy sáng tao, cách diễn đạt vấn để còn đánh giá được, tư tưởng, tinh cảm,
thái độ của học sinh Do vậy phương pháp kiểm tra luận để được sử dụng phổ
biến trong quá trình dạy học môn GDCD
+ Phương pháp trắc nghiệm, là những bai tập nhỏ hoặc câu hỏi có sẵn
các phương án trả lời, yêu cầu học sinh suy nghĩ và chọn phương án trả lời đúng
nhất bằng một kí hiệu đã qui ước
Trang 38+ Đánh giá, là một quá trình tiến hành có hệ thống để xác định mức đo đạt
đựợc của học sinh về các mục tiểu đào tạo Bao gốm những sự mô tả về
mặt định tính hay định lượng những hành vi của người hoc cùng với những
nhân xét đánh giá những hành vi này đối chiếu với sự mong muốn đạt
được về mặt hành vi đó
Quá trình đánh giá hao gồm bốn bộ phận cấu thành: đo - lượng giá - đánh giá - ra quyết định.
- Việc đánh giá kết quả học tập môn GDCD cẩn thực hiện trên cả 3 yêu cẩu :
+ Hiểu nội dung môn học.
+ Biểu hiện thái độ trước các tình huống
+ Thực hiện các chuẩn mực (hành vi đạo đức, pháp luật, văn hóa, lối sống),
Trang 39Chương 2 THUC TRANG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN GDCD
2.1 Vài nét về mẫu khảo sát
Để tiến hành cuộc nghiên cứu chúng tôi đã điều tra trên 180 học sinh của 2
trường THCS Lé Văn Huu (LVH) và trường THSC Lé Van Tám (LVT).
- Trường LVH nằm trên địa ban xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè Day là trường
đạt chuẩn quốc gia vào năm 2000, đầu vào của trường khá cao, vào loại hàng daucủa huyện Trường đã đạt nhiều danh hiệu thi đua của huyện, thành phố Trường
rất chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh như tổ chức nhiều hoạt
động mang tính giáo dục đạo đức cho học sinh.
Có khá nhiều học sinh ở đây đạt danh hiệu “cháu ngoan bác HẾ”, “conngoan trò giỏi” Đội ngũ giáo viên của trường có trình độ khá cao (hau hết đã tốt
nghiệp đại học, hiện có một người đang theo học cao học quản lí giáo dục), có
đây đủ năng lực và phẩm chất của người giáo viên Nhà trường đã tổ chức nhiễuhoat động thi đua, hoặc tham gia các cuộc thi cấp huyện, cấp thành phố để nângcao tay nghề cho giáo viên Nhiéu giáo viên đã đạt giải “viên phấn vàng”, giáo
viên dạy giỏi cấn huyện, thành phố các môn Toán, Lí, Hóa, sinh, GDCD.
- Trường LVT là một trường nằm ở phường Tân Phú, thuộc khu đô thị mới
Nam Sài Gon (Quận 7), day là một loại trường bán trú, mới thành lập từ năm
1990, trường có co sở vật chất khang trang và hiện đại Tuy quy mỗ của trường
chưa lớn nhưng trường luỗn đạt danh hiệu là đơn vị tiên tiến của quận 7 Học
sinh của trường rất ngoan và lễ phép Đội ngũ giáo viên đa số có trình độ đại học(chính quy), tuổi đời và tuổi nghề con rất trẻ, nhiệt tinh trong mọi hoạt động
Trang 40Trường rất quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh, trường đã tổ
chứ nhiều họat động như: phong trào “Ao lụa tặng ba” (tặng áo cho các hà mẹ
VN anh hing), phong trao “Vong tay bè bạn”, có ý nghĩa giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Bảng | cho chúng ta thấy mẫu khảo sát không có sự cách biệt lđn giữa hai trường, giữa hai khối, giữa nam và nữ.
© Về học lực
Bằng 2 Học lực chung của học sinh trong mẫu nghiên cửu
sie is [= is [es fe fe
pe es fees ramets [a [aa [16 fas [7a [739
a [50
Xem ff ft fas [tas [sf