1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Thực trạng, nguyên nhân hoạt động đọc sách của sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp.HCM

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng, Nguyên Nhân Hoạt Động Đọc Sách Của Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Tác giả Nguyễn Nhân
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Bích Hạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. HCM
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 24,81 MB

Nội dung

đặc biết là khả năng tự học và nghiên cứu khoa học, để họ có thể không ngừng ning cao trình dé chuyên môn và nghiệp vu đáp ứng những yêu cau ngày càng cao của nghề nghiệp và chuyển giao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HCM

KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

THỰC TRANG, NGUYEN NHÂN HOAT BONG DOC SACH CUA

Trang 2

MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài Ree NOS Pert een aT Tero I

TE, Mit đích nghiên I sissies euaoosoieeeebieeeuoidaidadiaAodaees <2

II Nhiệm vụ nghiền CaM , ccreerrsecerersrererecstesaeeesssesssacsnausssantassntesaneey &

IV Khách thé và đối tượng nghiền cứu 5< co 3

V Giả thuyết nghiên cửn eccceciseieeeeee mm

VỊ GUII bạn GER Guct(0GGGGGGGQ0Ä-iOiRiiudAgiauiisd 3

VIL Phương pháp nghiễn cứu : -:‹ - {2Ÿ TA 3

PHAN NỘI DUNG

Chương 1 : LUGC SỬ VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU tii2i408Áu4d2ilÄÊ

J Bàn về phương pháp đọc sách co cneeiieoiesnanssssasae mm

LD Wine lựa CHUN KH aaa ees aa 0ãa 18a 014100401ã2116ã1000iAas011

1.3 Cách thức đọc:sách: :.‹: :: :c:- cá 00201288 kášk iiiiiWrdiqrwaszzl

1.3.E5EN chỉ chếp EGE AS SIỂN -eee cecineeeeseeeeeeneeenieeseneeeneoess.

1.4 Lợi ích của việc đọc sách ã306i441014003E đt 68g sits Canina wid

2 Nghiên cứu về hoạt động đọc sách ¬— 5

Chường 3 : CŨ SỬ LÝ LUẬN cooseeioooenieiisanainesaoesanssaoaff

1 Những vấn dé chung của quá trình dạy học ở đại học _— 7

L; KHẩÍ nib niacin mania ttittieikatattisuaqwioiai TY,

3 Quan hệ dạy - học Ở đại BỌC c cecineeeiinieeiiiaaasax ceca 8

HH: TT TH 110602242014 idea 02454411300162134 58110131 tecsadvasnabacysa tát 04112 14144212414420sE11462 114 1ũ

1, Khái BM a:¿aa ae kitgyizkittcki:gtodit4oiitbalesaebSiilitbtildOtltigiappitoi 10

2 Ý nghĩa của hoạt động tự học 22-55522255 232 crzcsrsrrs 13

TT, Đọc sách và Híi GW viivcccvcccssncsvcssun cess tvccccucaceonevsuservantaancsdansiacaansieacebucs 15

1 08G: Cla việc MOE BECH(2i666200 d0 020 du iu Gao Aagaxisajoyle 16

ở Me Mich: lục SAD sees oi tococcccobrnie RFRA Catt) cabot saad SEA 16 SPINE PRT CIES NII | ceeeeeernvenneotoentstetoset00010096829510110180/1060103n070101086 I7

4 Việc ghi chép khi đọc sách TS erate ee aoe tư ngã 20

Trang 3

Chương 3: KẾT QUA KHẢO SÁT “a Hee 22

[: Vhí nét về khách thể điều ton -: : ¿::.:c6cc2 2202211200016 ãả6Ä 0ã 22

1 AT SRG SÁEaneceesoeeraaooraenersssreiannees was teas SE kiltsktSkrg' t2 hootttnrxf 22

3 Công cụ nghiÊn CỨU -.- cc<cccSsccssrees FRE a ES PE 23

II Thực trang đọc sách của sinh viễn trường Đại học Su phạm TP.HCM 24

| Mục dich đọc sách của sinh viên ‹.- — mm 24

2 ¥ nghĩa của hoạt động đọc sách c2 c0 38

3 Mức độ sử dụng các thể loại sách sateen scmunaesnenneespeeavesceseens! 33

Cee a TH esnesennsnrsessnmrrrrrrrnserrrrrtriererrislfenrrssllieessg 36

5; Địa điểm doe: shh sieccteccccociaisisiacisiviacccneies sae Hồ H0náiLEGa-kl 38

7 Thời điểm và nguồn gốc sinh viên được hướng: din PP đọc sich 46

II Nguyễn nhân ảnh hưởng đến hoạt động đọc sách của sinh viên

trưởng Đại học Sư phạm TP HCM M021510160301x:022980014002270304501411đ140g: 49

3, Anh hưởng của PPDH ở đại học với hoạt động đọc sách

4, Ảnh hưởng của PP kiểm tra đánh giá đến hoạt động

dục sith cla-sÌnh vIÊNá:sc62220200G1ANGG-ixãNGN-A000LÄã00ivx 5T

5 Tổ chức nội dung bài giảng ở trên lớp của giáo viền với hoạt động

đọc sách của sinh viên a ee 60

TIEU KET 2 1 62

PHAN KET LUA

L Kết luận 1 1 64

TÀI LIEU THAM KHAO

PHU LUC |!

PHU LUC 2

PHU LUC 3

PHU LUC 4

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN DE TÀI:

Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI - kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin.

Khoảng mười năm gan đây (vào những nim của thập niên 90) loầi người đã tìm ra

được 1/2 lượng thông tin mà loài người có được, trong đó 2/3 lượng thông tin mũi

nhọn (tin hoc, nang lượng mới, vi sinh ) được tim ra vào khoảng 7 — 8 năm trở lạiđây Trước sự bùng nổ thông tin như vậy, con người muốn thích nghỉ được chỉ còn

một cách là tự bổ túc, cập nhật thông tin cho bản thân Và như thế những kiến thức

mà học sinh tiếp thu từ các thay cô giáo, trong nhà trường sé kém phong phú hơn rấtnhiều những kiến thức mà hoc sinh tiếp thu trong cuộc sống, tự học trở thành một

con đường quan trọng để nẵng cao học vấn nói riêng và vốn hiểu biết nói chung của

cá nhân.

Việt Nam bude vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, rất cần

những con người thông minh, năng động, sáng tạo, dé thích nghi, có khả năng giảiquyết những vấn để của cuộc sống đặt ra hang ngày Do đó, ngay từ khi con ngồi

trên ghế nhà trường, thể hệ trẻ phải biết tự giác, tích cực, độc lập trong hoạt động

học tập của mình Day học trong nhà trường chủ yếu là dạy cách học, day cho học

sinh phương phap tự học để họ có thể học tập suốt đời

Trường Đại hoc Su phạm là nơi có nhiệm vụ đào tạo những giáo viên có trình

độ đại học và sau đại học, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ chuyên môn cao và có nghiệp vụ sư phạm vững vàng để sẵn sang đảm nhận công tác day

học và giáo dục ở các bậc học của hệ thống giáo dục quốc dan Vi lẻ đó, sinh viền

sư phạm phải được trang bi về mọi mặt như: kiến thức khoa học, kỹ nang sư phạm

đặc biết là khả năng tự học và nghiên cứu khoa học, để họ có thể không ngừng

ning cao trình dé chuyên môn và nghiệp vu đáp ứng những yêu cau ngày càng cao

của nghề nghiệp và chuyển giao cho học sinh những phương pháp học tập và

phương pháp tự học bằng chính kinh nghiệm mà sinh viên đã tích lũy được qua sự

trải nghiệm của bản thân trong quá trình học tập ở trường sư phạm.

Trang 5

Bản chat qua trình học tập của sinh viên đại học vita mang tinh chất học tập,vừa mang tỉnh chất nghiên cứu Không những thể bản thân họ cũng được chuẩn bị

những kiến thức và kỳ nãng cẩn thiết cho hoạt động tự học, tư nghiên cứu, nhất là việc doc sách — một con đường rất cơ bản mà mỗi người déu được làm quen ngay từ

khi bat dau di học.

Trong thực tế hiện nay, phần đông sinh viên vẫn chưa ý thức được rõ ràng tắc

dụng của việc đọc sách trong quá trình học tập, hoặc một số có ý thức nhưng lại

chưa có phương pháp đọc sách hợp lý nên liệu quả của việc đọc sách không cao,

din đến chấn nắn, bổ bê việc đọc sách - hay đọc sách vì bất buộc, mang tinh hinh

thức, chiếu lệ và hiệu quả rất thấp.

Trmrốc thực trạng ấy din đến người nghiên cứu đã chọn và quyết định thực hiện

để tài “Thực trang, nguyên nhãn hoạt động đọc sách của sinh viên trường Đại học

Sư phạm TP.HCM".

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Trên ed sở nghiên cứu lý luận và thực tiền hoạt động đọc sách của sinh viên

trường Đại học Sư phạm TP.HCM, từ đó để xuất những kiến nghị nhằm nẵng cao

hiệu quả hoạt động đọc sách của sinh viên nói riêng và chất lượng của hoạt động tự học nói chung.

II NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU:

Để đạt được mục đích để ra, để tài nghiên cứu phải giải quyết các nhiệm vụ

3 Xác định những nguyễn nhẫn của thực trang trên.

4 Dé xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đọc sách trong

qua trình học tập của sinh viên trường Đại học Sư pham TP.HCM.

Trang 6

IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU:

* Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên

* Đối tượng nghiền cứu: Hoạt động đọc sách của sinh viên Đại học Sư phạm

TP.HCM.

V GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

- Tất cả sinh viên trường Đại học Sư pham TP.HCM đều có đành một thời gian

nhất định để đọc sách phục vụ cho muc đích học tập Tuy nhiên mức đô, hình thức,

thể loại và phương pháp đọc sách có sự khác nhau theo trình độ đào tạo và chuyên

ngành học tập.

- Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động đọc sách của sinh viên sư

phạm, trong đó việc tổ chức quá trình đạy học (QTDH) trên lớp một cách tích cực sẽ

góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách của sinh viên.

VI GIỚI HAN ĐỀ TÀI:

Giới hạn về nội dung: Chỉ nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân của hoat động

đọc sách của sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

Giới hạn vẻ đối tượng khảo sát: Một nhóm sinh viên Trường Đại học Sư phạm

TP.HCM.

VIL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Phương pháp luận: Triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (quan

điểm lịch sử, quan điểm toan vẹn )

Các phương pháp cụ thể:

- Phương pháp đọc tài liệu

- Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp diéu tra (bằng Anket)

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

- Phương pháp quan sat

- Phương pháp toán thống kê

Trang 7

PHAN NOI DUNG

Chương 1 LƯỢC SỬ VẤN DE NGHIÊN CỨU.

Sách báo, tài liệu (gọi chung là sách) là kho tàng tri thức nhân loại được lưu lại

cho thế hệ sau Nhờ có sách mà con người có thể thu ngắn lại con đường kinh

nghiệm mà những thế hệ trước đã trải qua Làm việc với sách, một dang tư học cơ

bản phổ biến giúp con người mở mang hiểu biết nói chung và học vấn nói riêng.

Từ xa xưa, để trao đổi thông tin với nhau và để truyền kính nghiệm sống lại

cho thế hệ trẻ, con người đã biết sử dụng các kí hiệu, các hình vẽ để khắc trên đá,

ghi trên lá cây hay viết lên trên những mảnh tre và đó là những cuốn sách đầu tiên

của nhân loại.

Theo su phát triển chung của lịch sử thì cuối cùng giấy và viết cũng xuất hiện,

đáp ứng nhu cầu bức thiết của con người Từ đó tạo điều kiện cho những cuốn sách

được ra đời và ngày càng hoàn hảo hơn cả về hình thức lẫn nội dung.

Ngày nay, lượng tri thức và kinh nghiệm của loài người đã là bao la và vô tận.

Do đó sách vở trở nên vô cùng phong phú về nội dung, rất đa dạng vé thể loại và đồ

số về số lượng Thực trạng ấy đặt ra cho con người - đặc biệt là những sinh viên đại

học một vấn để là làm thế nào để tiếp thu tri thức từ sách có hiệu quả, hay nói cách

khác là phải có phương pháp đọc sách ra sao nhằm phát huy tối đa tác dụng của

sách trong học tập, trong nghiên cứu.

1 Bàn về phương pháp đọc sách đã có nhiều tác giả để cập đến Tuy nhiên được phản ánh ở những bài viết mang tính chất lí thuyết và thường là theo kinh nghiệm

riêng của tác giả về các khía cạnh:

1.1, Việc lựa chọn sách: Doc sách, nghiên cứu tài liệu là một công việc hết sức quan trọng đối với moi sinh viên Tuy nhiên trước sự phong phú, đa dạng và muôn hình muôn vẻ của sách thì mỗi sinh viên phải biết lựa chọn đúng sách, báo,

tài liệu phục vụ bô môn mình nghiên cứu, cẩn thiết cho nghé nghiệp tương lai [3,

183] (11, 65] (17, 32].

Trang 8

1.23 Cách thức đọc sách: Khi đã lựa chọn cho mình được cuốn sách can thiết,

hợp với nhu cẩu ban thân, phù hợp với nhiệm vụ học tập thì vấn để thứ hai là phảiđọc nó như thé nào Có nhiều tác giả để cập đến vấn dé này, nhìn chung các tác

giả đa số déu cho rằng doc sách là công việc dé, nhưng để đọc như thé nào cho có

hiéu quả cao thi không phải là đơn giản.

Căn cứ vào mục đích đọc sách mà có những cách đọc khác nhau như: Đọc

nhanh hay chậm, đọc kĩ hay đọc lướt qua, đọc một phan hay đọc cả cuốn.v.v [13,

33, [6, 87], [I1, 69-70], [I7, 36-44] [3, 184-186]

1.3 Cách ghi chép khi đọc sách: Cũng như cách đọc sách thì ghi chép cũng

có nhiều dạng khác nhau, như ghi tóm tất, ghi nguyễn văn, ghi vào vd, vào phiếu

đọc sách hay ghi trực tiếp lên sách.v.v Nhưng nhìn chung các tác giả đều thống

nhất một điểu, ghi chép là việc không thể thiếu khi đọc sách

[I7, 45-55], [I1, 72-74], [13, 54-55], [6, 109-111], (2, 91], [3, 186-188].

1.4 Lợi ích của việc đọc sách: Nói vẻ lợi ích việc đọc sách một cựu sinh viên đã viết: Đọc sách sẽ giúp cho người hoc hiểu bài nhanh hơn, hiểu sâu sắc hơn

và nhớ lầu hon,

(“Doe sách trước khi nghe giảng" - SVVN số 52 — 26/12/2000].

2, Hoạt động doc sách của sinh viên cũng đã được một số người quan tâm và tiến

hành nghiên cứu như hai bài viết của tác giả Trin Văn Hiếu trích dang trên báo Nghiên Cứu Giáo Dục Qua đó tác giả đã đưa ra những nhận định về thực trạng việc

đọc sách của sinh viên và một vài nguyên nhân của nó.

Thực trang:

+ Giữa nhận thức và kĩ năng làm việc độc lập với sách của sinh viên chưa cố

sự phù hdp

+ Hiệu quả và chất lượng của việc đọc sách còn kém, chưa đáp ứng được yêu

cầu của quá trình đào tao ở đại học.

+ Sinh viên còn yếu kém trong hấu hết các kĩ nang cơ bản của quá trình làm

việc đặc lận với sách.

[Tap Chi Nghiên Cứu Giáo Dục số 10/1996- 23,25]

Trang 9

Nguyễn nhãn:

Những nguyên nhãn ảnh hưởng đến hiệu quả việc làm việc với sách của sinh

viên bao gém những nguyên nhân chủ quan và nguyễn nhân khách quan Trong đó

sinh viên có xu hướng xem nhẹ các nguyên nhân chủ quan mà cho rằng những

nguyễn nhân khách quan mdi ảnh hưởng nhiều đến kết quả làm việc với sách như:

điều kiên học tập thiếu thốn, đời sống khó khăn, không có thời gian.V.v,

Cũng trong công trình nghiên cứu của mình, tác gid đã đưa ra những phươnghướng ning cao hiệu quả việc đọc sách của sinh viên:

+ Tổ chức rèn luyện cho sinh viên hệ thống kĩ năng làm việc với sách một

cách thường xuyên.

+ Tăng cường các hình thức và phương pháp day học doi hỏi sinh viên phát huy tinh độc lập đ mức độ cao như thio luận nhóm, xemina, bài tập lớn, khóa

luận

+ Thường xuyên yêu cẩu cao đối với sinh viên về làm việc độc lập với sách

trong quá trình học tập, có kiểm tra nhận xét, đánh giá chặt chẽ

+ Trong những điểu kiện nhất định, cho sinh viên có thể thực hiện các chế độ

học tập độc lập dưới sự hướng dẫn, quan sát, kiểm tra, đánh giá của giáo viên bộ

mỗn.

+ Tăng cường đẫu tư để hoàn thiện hệ thống thư viện, tạo điểu kiện thuận lợi

về vật chất cho sinh viên học tập.

[Tạp Chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 4/1997]

* Những vấn dé cần được nghiên cứu:

Các bài nghiên cứu trước đây vẻ hoạt động đọc sách con mang tinh chất kinh

nghiệm cá nhân, còn chung chung và chưa khảo sắt ở điện rộng các khía cạnh của

hoạt động đọc sách Chưa nêu bật được nhu cầu của sinh viên là gì, muốn gì trong

hoạt động đọc sách, Để từ đó các nhân tế liên quan như giảng viên, nhà trường và

thư viện có những tic động hợp lý nhằm ning cao hoạt động tự học, nâng cao khả

ning làm việc độc lập với sách của sinh viên.

Trang 10

Việc nghiên cứu hoạt động doc sách của sinh viễn là quan trọng, những việc

nghiên cứu hoạt động đọc sách của sinh viên Su Pham lại càng quan trong hơn Bởi

vì người giáo viên không chỉ có nhiệm vụ day chữ, day người mà còn có một nhiệm

vụ quan trong nữa là dạy phương pháp học tập, để học sinh có thể tự học và học

suốt đời Cho tiến, việc nghiên cứu hoạt động đọc sách của sinh viên Đại học Sư

phạm sẽ góp phan vào việc nang cao hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên nói

riêng và chất lượng đào tao của trường sử phạm nói chung.

Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN

I Những vấn dé chung của quá trình day học ở đại học

1 Khái niệm.

Dạy học là một hiện tượng xã hội, qua đó thé hệ đi trước truyền thụ kính

nghiém sống cho thế hệ sau để chuẩn bi cho họ hội nhập vào cuộc sống xã hội.

Dạy học là con đường cơ bản, quan trọng để hình thành và phát triển nhãn

cách con người Trong quá trình dạy học gido viên làm nhiêm vụ chỉ đạo, định

hướng tổ chức, điểu khiển và điểu chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh Còn

bản thin học sinh là chủ thể của hoạt động học, là nhân vật trung tâm, là điểm khởi

đầu và là điểm kết thúc của quá trình day học.

Dạy hoc là một hoạt động kép gốm hoạt động học của trò và hoạt động day

của thấy Tác động của giáo viên là tác động bên ngoài, tinh tự giác, tích cực, độc

lập của người học mới là nội lực, nhờ nó mà học sinh chuyển hóa những giá trị van

hóa của nhân loại thành kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân.

Quá trình dạy học đại học là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của

sinh viên dưới sự chỉ đạo của người cán hộ giảng day, là quá trình hai mặt (day và

học) nhầm đạt được các nhiệm vụ day học, đạt chất lượng và hiệu quả dạy học ở

Trang 11

2 Quan hệ day — hoc ở đại học.

2.1 Hoạt động dạy của giáo viên đại học.

Day là một hoạt đông của người thay giáo nhầm lãnh đạo, tổ chức, điểu khiển

quá trình nắm tri thức, kỳ năng ky xảo và nghiên cứu khoa học của sinh viên trong

linh vực khoa học, kỹ thuật hay trong một môn học nhất định

Trong hoạt động day, giáo viên là người định hướng, tổ chức, din dắt và là

trong tai chứ không làm thay cho sinh viên trong hoạt động lĩnh hội của họ.

Với vai trò định hướng trong quá trình day học, người thầy giáo xác định những

khả năng mà sinh viên phải đạt sau khi kết thúc một đơn vị kiến thức đồng thời để

xuất những vấn dé nghiên cứu cần giải quyết.

Trong việc tổ chức, dẫn dắt hoạt động lĩnh hội của sinh viên, giáo viên cung cấp tài liệu, gợi ý cho sinh viên cách tiếp cận thông tin, viết báo cáo, dé cương tham

luận và tổ chức cho sinh viên trình bày, tranh luận trong nhóm, trong tập thể

Bên cạnh việc tổ chức, dẫn dất hoạt động lĩnh hội của sinh viên, giáo viên còn

là trọng tài để xác nhận kết quả tư duy đúng đấn của sinh viên, đồng thời hiệu đính

lại những kết luận lệch lạc, cách lý giải chưa sát với chủ dé

Tuy có vị trí quan trọng trong quá trình day học, nhưng những tic động của

giáo viên chỉ là những tác động bên ngoài, mang tính hỗ trợ (ngoại lực) Chứ không

trực tiếp quyết định chất lượng, hiệu quả của quá trình day học.

2.2 Hoạt động học của sinh viên đại học:

Học là một quá trình hoạt động tự giác, tích cực của học sinh nhằm lĩnh hội và

chuyển hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ, thể chất và hình thành nhân

cách của bản thân Hoạt động học tập của sinh viên đại học có nhiều nét khác với

học sinh phổ thông, có trình độ tư duy lý luận cao, tự giác nấm chân lý cũ và góp

phan tìm chân lý mới, Trong hoạt động nhận thức sinh viên đại học có tính độc lập

cao, có bản lĩnh trong việc để ra và bảo vệ ý kiến của mình

Trong quá trình học tập ở đại học sinh viên phần đông là những người đã trưởng thành về mọi mặt Họ ý thức được yêu cẩu và nhiệm vụ hoc tập, từ đó họ tư

Trang 12

giác, tích cực nhận sự tác động từ phía giáo viên Vai trò chủ thể càng được phat

huy thì tác động sư pham càng có hiệu quả.

Quá trình nhận thức của sinh viên dai học vừa mang tính chất học tập, vừa

mang tính chất nghiên cứu, khám phá của nhà khoa học và bước đầu đã tiếp cận với

phương pháp nghiên cứu của nhà khoa học Nhờ vậy, mà những nét tính cách, kỹ

năng nghiên cứu của nhà khoa học tương lai được hình thành trong chính quá trình hoc tập ở nhà trường dai học.

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của sinh viên đại học, cũng như bản chất của

quá trình đạy học ở đại học mà các thành tố của quá trình đạy học cũng có những

điểm khác biệt so với các thành tổ của quá trình day học ở phổ thông.

Mục tiêu: Đào tạo nghề, đào tao cần bộ có trình độ đại học và sau đại học.

Nội dung dạy học: Sinh viên đại học phải được cung cấp những tri thức khoa

học cơ ban, khoa học cơ sở chuyên ngành và chuyên ngành Thậm chí sinh viên còn

phải tiếp cận với những quan điểm còn đang tranh cãi cũng cẩn phải tiếp cận các

quan điểm và xu thế phát triển trong tương lai liên quan đến ngành nghẻ của họ

Phương pháp học:

Phương pháp học của sinh viên đại học gồm: Phương pháp tiếp thu ban đầu,

phương pháp tự học, phương pháp nghiên cứu khoa học Do đó:

[` ÿ‡ ởÿ

PP», = PPqy + PPø+ + PPạ, + PPacn

-ttbd: Tiếp thu ban đầu.

-th: Ty học.

-nackh: Nghiên cứu khoa học.

Đối với sinh viên đại học thì cả ba khâu trên được thực hiện một cách triệt để.

Bởi vì, ngoài việc tiếp thu tri thức mới ở trên lớp, sinh viên còn phải dành rất nhiều

thời gian cho tự hoc và nghiên cứu khoa học Trong đó, phương pháp tư học giữ vai

trò quyết định đến kết quả học tập của sinh viên vì nó ảnh hưởng, quan hệ với cả

khâu tiếp thu ban đầu và nghiên cứu khoa học Vì “Học dai học thì tự học là chính."

Trang 13

Il Ty học:

1 Khái niệm:

Day học là quá trình giáo dục trí tuệ, mà giáo dục trí tuệ là tạo ra năng lực tự

học, năng lực chiếm lĩnh và ứng dung chân lý, sing tạo ra cái mới thông qua hoạt

đông với môi trường mà hình thành và phát triển tư duy sáng tạo, bản chất của trí

tuê Đây là vấn dé định hướng lựa chọn nội dung và phương pháp day học.

Hiện nay trong xà hội có xu hướng thay đổi trong quan niệm đào tạo: Chuyển

từ kiểu đào tạo lấy người thầy và kiến thức làm trung tâm sang kiểu lấy trò và năng

lực lầm trung tâm.

Dan đến bộ ba bị đảo lôn:

Il Kỹ năng (biết làm) II Kỹ năng (biết làm)

IH Thái độ và năng lực III Kiến thức

Lý do của sự thay đổi trật tự trên;

Sự gia tăng lớn lao của và thường xuyên của khối lượng thông tin, tri thức có

tác dụng mạnh mê đến nội dung giảng day làm cho quá trình lựa chọn tổ chức nội

dung càng ngày càng khó khăn Trước khối lượng đổ sộ và có thể tự định hướng, biết lựa chọn và sử dụng thông tin Từ đó nhận thức rằng, giáo dục không thể tự giới

han vào việc mang lại cho người học những kiến thức vững chắc và bổi dưỡng cho người học lòng ham muốn học tập liên tục và hình thành thái độ và năng lực cho

người học.

Trước đây thì mục tiêu dau tiên của trường dai học là trang bị cho sinh viên

những trì thức căn bản đến chuyên môn, sau đó mới hình thành những kỹ năng,

phương pháp và cuối cùng là dạy cho sinh viên thái độ đạo đức, thái độ nghề

nghiệp Nhưng ngày nay có thể từ dạy thái độ đạy phương pháp để sinh viên tự tìm

ra tri thức.

Như vậy, trong ba mục tiêu của trường đại học đào tạo thì ở thời điểm nào

cũng phải quan tâm tới day ky năng, dạy phương pháp mà ở đây là kỹ nang học tập,

‘30%

Trang 14

phương pháp học tập Nguyên cốt lõi của phương pháp học tập chính là phương

pháp tư học.

Có nhiều quan điểm khác nhau về tự học, đo đó tự học cũng mang nhiều mức

độ khác nhau.

1.1 Tự học được coi là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm

nắm vững tri thức, ky nang và thai độ do chính bản thân người học tiến hành ở trên

lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được

ấn định, tùy theo hứng thú khoa học nghề nghiệp và tuỳ theo trình độ nhận thức và

nhiệm vụ, trách nhiệm, tùy theo đặc điểm, thói quen làm việc riêng của từng người

{4 4].

Theo quan điểm trên thì việc tự học có thể dién ra ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp,

có sự hướng dẫn trực tiếp hay gián tiếp của giáo viên

1.2, Hoạt động hoc tập được tiến hành cả khi có giáo viên điểu khiển trực tiếp và không có giáo viên điểu khiển trực tiếp Trong trường hợp hoạt động dién ra

không có giáo viên diéu khiển trực tiếp là hoạt động tự học [17, 3).

Theo tác giả Trịnh Quang Từ thì ông quan niệm tự học là hoạt động học tập

diễn ra ở ngoài lớp, không có sự hướng din trực tiếp của giáo viên, học "không giáp

mặt với thầy” Nếu quan niệm như vậy quả là đã loại trừ tự học của học sinh trong QTDH nói chung và ở trên lớp nói riêng Kiểu tự học này không cẩn thẩy giáo hướng dan trực tiếp, điểu đó đồng nghia với việc là ở trên lớp học sinh hoàn toàn bi

đông, không có sự cộng hưởng giữa nội lực và ngoại lực.

Cốt lõi của việc hoc là tự hoc HE có học là có tự học, vì không ai có thể học

hộ người khác được Hai học sinh cùng nghe một thầy giảng thì tự học thường là

khác nhau Chẳng hạn người này nghe chăm chú, cố hiểu nội dung bài giảng và ghi chép theo cách hiểu của mình Người kia nghe lơ dang, lời thay vào tai này lại ra tai

khác, nếu ghi thì ghi như cái may

Khi nói đến hoc là nói đến mối quan hệ với ngoại lực, tức là day Còn khi nói đến tự học là chỉ xét riêng nội lực ở người học Do đó, tự học là tự mình động não,

suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sắt, so sánh, phân tích, tổng hợp ) và

Trang 15

có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cu) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả

đóng cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, có

ý chí ) để chiếm lĩnh một lính vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó

thành sở hữu của mình.

1.3 Tư học là tư giác dé ra cho bản thân những yêu cầu, nhiệm vu nhất định

từ đó huy động trí lực lẫn thể lực nhằm chiếm lĩnh những tri thức, kỹ nang, kỹ xảo

nào đó.

Theo quan niệm nay, thì khái niệm "tự học”đã được mở rộng thành tự học nói

chung của con người, tự học trong cuộc sống xã hội, theo kế hoạch cá nhân và tư

hoc theo nglũa này đồng nhất với khái niệm “học tập suốt đời” cho cả học sinh và

cả người lớn cả khi không có giáo viên hay có giáo viên (nghia rộng và nghĩa hẹp).

Cả khi còn ngồi trên ghế nhà trường và khi ra ngoài cuộc sống.

* Tư hoc không có thay:

Nghĩa rông thì trong tự học bao giờ cũng có thay, bởi vì học tập có sự kế thừa

vốn văn hóa, khoa học của nhân loại Vốn ấy, kho ting ấy là bao la nếu không được

tổ chức thiết kế, tổng hợp thì không ai có thể kế thừa nổi Cho nên người thẩy

trong trường hợp này chính là những tác giả, những người viết sách - đã lựa chọn,

sắp xếp xây dựng nên các loại chương trình sách giáo khoa, tài liệu

* Tu học có thay:

Tu học có thay cũng được hiểu theo hai nghĩa; nghĩa rộng là học giấn tiếp hay

“hoc từ xa", nghĩa hẹp là học trực tiếp hay “hoc giấp mặt".

+ Có thầy theo nghĩa hep: là học giáp mat với thay, thầy trò nhìn mặt nhau

và có thể trao đổi thông tin bằng lời nói trực tiếp (không qua máy móc), bằng chữ

viết nhìn trực tiếp ngay trên bảng, trên giấy, bằng cả ánh mắt, nụ cười nét mặt, cử

chi

+ Có thầy theo nghia rông: là học không gidp mat với thẩy, moi thông tin

giữa thấy và trò đểu không trực tiếp mà gián tiếp qua sách vở tài liệu và các

phương tiện kỹ thuật của tin học và viên thông (doc sách, tự làm thí nghiệm ở phòng

thí nghiệm, làm bài tập ở nhà, làm dé cương ôn tập ).

sigs

Trang 16

2 Ý nghĩa của hoạt động tự học.

Đối với sinh viên đại học w học giữ vị trí quan trọng, ảnh hưởng mang tính

quyết định đến kết quả học tập, đến sự hình thành và phát triển nhân cách Chủ

nghia duy vật biện chứng đã khẳng định rằng trong sự phát triển của sự vật hiện

tượng thì diéu kiện bên trong (nội lực), diéu kiện chủ quan là quyết định Trong quá

trình học tập của sinh viên thì nội lực chính là tự học Do đó việc tự học của sinh

viên nếu được thực hiên thường xuyên, có phương pháp sẻ là động lực cho sự phat

triển năng lực, thái độ tương ứng cũng như những phẩm chất cin thiết phù hợp với

nghề nghiệp tương lai.

2.1 Tự học với học tập.

Tư học là thành phần cốt lõi, yếu tố không thể thiếu trong hoạt động học tập.

Cứ có học tập là có tự học, vì không ai có thể học hộ, học thay bao giờ.

Tư học trước hết làm cho kiến thức thu được qua học tập có giáo viên hướng dan trực tiếp trở nên sâu sắc vững chắc, tạo ra cơ sở vận dụng vào thực tién học tập

và công tác của sinh viên.

Hoạt động tự học nếu được tổ chức hợp lý, các bạn sinh viên, học sinh có thể

boàn thành được những nhiệm vụ hoc tập như:

+ Chuẩn bị nghe giảng.

+ Hoàn thành những bài tập.

+ Chuẩn bị để cương xemina, báo cáo khoa học, thí nghiệm.

+ Đào sâu, mở rộng tri thức đã linh hội được.

2.2 Tự học với cá nhân.

Tự học góp phân nâng cao trình độ văn hóa nói chung của sinh viên ngoài việc

thực hiện tốt công tác đào tao.

Tự học góp phần phát triển tinh tự giác, tích cực, độc lập nhận thức, gạt bỏ

được thói quen lười suy nghĩ, ¥ lại Từ đó làm quen với cách làm việc độc lập.

Thông qua việc tư học, sinh viên sẽ tự bồi dưỡng cho mình hứng thú học tập và

tin tưởng hơn vào năng lực bản thân.

<l3<«

Trang 17

Như vậy, tự học là hoạt đông không thể thiếu trong quá trình đào tạo và trong

cuộc sống của mỗi cá nhân Thông qua hoạt động tư học, sinh viên có thể hình

thành cho mình những phẩm chất, những năng lực cần thiết để trở thành những người lao động giỏi phù hợp với bốn mục tiêu trụ cột của giáo dục đào tạo cho thế

kỉ thứ XXI: Học để biết, để làm việc, để chung sống với nhau và để làm người.

3 Các dạng của tự học.

Xét ở mức độ mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, thì sinh viên đại học

thường tự học ở hai dang sau: ở trên lớp và ở ngoài lớp.

* Tự học ở trên lớp (có sư hướng dẫn trực tiếp của giáo viên)

Ở trên lớp, muốn nghe và thông hiểu, sinh viền phải chú ý theo dõi quá trình

trình bày và cách lập luận của giáo viên, phải cố gắng tìm hiểu mỗi câu nói, mỗi ý

kiến của giáo viên và đồng thời phải huy động các thao tác tư duy, ý chí lẫn tình

cảm.

Ở bậc đại hoc, sinh viên phải tiếp xúc với phương pháp nghe giảng và ghi chép

mới Cho nên không ít sinh viên khi mới vào trường gặp rất nhiều những khó khăn,

ling túng trước cách giảng bài của giáo viên (không giảng theo trật tự bài học trong

giáo trình, mà giảng theo vấn dé, không đọc cho sinh viên ghi ).

Tư học có sự định hướng trực tiếp của giáo viên biểu hiện ở khả năng nghe

hiểu, ghi chép, làm bài tập trên lớp làm việc trong phòng thí nghiệm, làm bài tậpkiểm tra

* Tự học ở ngoài lớp (không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên)

Ở bậc đại học, những kiến thức mà giáo viên trình bày trên lớp thường đó chỉ

là những điểu gợi mở, những kiến thức căn bản làm nền tang cho sinh viên tự học,

tự nghiên cứu Do đó, thời gian tự học ở ngoài lớp đối với một bộ môn nào đó được

xác định bởi công thức của A G Molibog:

>~Tth

K=

>Tng

-

Trang 18

14-Trong đó: — - Tth là thời gian tự học ngoài lớp cho môn học.

- 'Tng là thời gian học tập ở trên lớp của môn học đồ (có giáo

vien).

Theo A G Molibog, thi ở nim nhất của trường đại học, k gan bằng |, những

nim sau k tăng lên một số lin

Tự học của sinh viên mà không có sư hướng dẫn trực tiếp của giáo viên thể

- Chuẩn bị để cương xemina, báo cáo khoa học

- Hoàn thành các để án, luận văn, để tài nghiên cứu khoa học

- Bạc sách va tài liệu

Như vậy, đọc sách và tài liệu là một dang tự học, đồng thời còn là một thànhphẩn không thể thiếu của các dạng tự học khác Vi để hoàn thành các bài tập, để

cương xemina, để ẩn, luận văn hay ngay cả khi õn tập và hoàn thiện bài giảng ghi

trên lđp cũng không thể không đọc sách và tài liệu

III Boe sách và tài liệu (đọc sách]:

Việc hoc tập, nghiên cứu ở trường đại học và trung học chuyên nghiệp khác

với trường phổ thöng ở khối lượng tài liệu học tip khá lớn và đôi hỏi rất cao công

tác độc lập của sinh viền.

Hiệu quả của tất cả các hình thức tổ chức hoạt động học tập của sinh viên do

khối lượng và trình độ công tác của họ quyết định.

Trong công tác độc lập của sinh viên thì việc nghiền cứu sách, phương pháp

đọc sách giữ vị trí quan trọng và mang tính quyết định đến kết quả học tập, nghiên

cứu của ho.

mt bs

Trang 19

1 Ý nghĩa của việc đọc sách:

“Sách chính là tài liệu đúc kết những tinh hoa, những kinh nghiệm về mọi lĩnhvực đời sống xã hội, chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật của thế hệ đi trước để

lại cho thé hệ sau Sách là phương tiện vỗ cùng qui giá giúp cho con người không phải mày mò làm lại những gi mà những người đi trước đã trải qua” [4, L7].

Đặc biệt đối với sinh viên đại học, thì việc đọc sách giữ một vị trí quan trọng

Đọc sách, làm việc với sách phải là một hoạt động thường xuyên, liên tục “Đọc

sách để tự học, nghiên cứu khoa học là công việc chính của mỗi sinh viên" (GS LêKhánh Bang)

Trong quá trình làm việc với sách, nếu có su thường xuyên, có phương pháp

khoa học thì sẻ giúp cho sinh viên:

+ Md rộng và đào sâu những tri thức đã lĩnh hội được, tiếp cận được với sự

phát triển của khoa học và nghề nghiệp tương lai

+ Bồi dưỡng tư duy logic, phương pháp làm việc khoa học và nhất là tư duy

sắng tạo trong hoạt động chuyên mén của mình.

+ Bồi dưỡng tư tưởng, hứng thú học tập, nghiền cứu, lòng yêu nghề nghiệp,

thái độ đúng đắn với thể giđi xung quanh cũng như với bản thân minh.

+ Hoàn thành được nhiệm vụ học tập, công tic của người cần bộ khoa học —

kỹ thuật ở mọi trình độ [17, 30].

1 Mục đích đục sách:

Xác định mục tiêu đọc sách là trả lời câu hỏi: Đọc để làm gì? Từ đó mới trả

lời được câu hỏi: Đọc sách gì? Chỗ nào và đọc như thế nào?

Việc xác định mục đích đọc sách sẽ chi phối toần bộ quá trình đọc sách, nó

ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng của hoạt động đọc sách Tránh được sự tran

lan, hao tổn công sức và thời gian

“Mục đích đọc sách còn quyết định cả phương hướng khai thấc vấn để trong

cùng mỗt cuốn sách” [17, 31].

Vi vậy, khi sử dụng phương pháp đọc sách cần xác định mue đích rõ rằng, cụ

thể Mục dich đọc sách của sinh viên có thể là:

= [6 =

Trang 20

+ Tìm kiếm luận cứ hay sự khẳng định cho một kết luân, một tư tưởng.

+ Tìm kiếm khả ning để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó

+ Giải một bài tập, viết một bài báo, giải quyết một vấn để lý luận hay thực

tiến.

+ Mở rộng hiểu biết

+ Học tập cách suy nghĩ, cách phan tích, đánh giá.

Tir việc xác định mục đích đọc sách sé có những cách thức, phương pháp đọc

sách hợp lý như: đọc toàn bộ hay chỉ một phan cuốn sách, đọc kỹ hay chỉ lướt qua,

ghi chép hay không ghi chép

“Có khi việc đọc một cuốn sách chỉ nhằm một mục đích, nhưng cũng có khinhằm nhiều mục đích cùng một lúc, song dù một hay nhiều thì các mục đích đócũng cẩn được xác định rõ rằng ngay từ đầu để việc đọc có hiệu quả thiết thực” [3,

184]

3 Phương pháp đục sách:

3.1 Chon sách hựp lý:

“Sách báo có vai trò quan trong Song không phải gặp gì đọc đấy” [17, 32]

Đặc biệt, ngày nay khi mà số lượng sách báo, tài liệu vé mọi lĩnh vực là rất

phong phú, da dạng Mỗi sinh viên không có đủ khả năng, thời gian để đọc tất cả,

thậm chí liên quan đến lĩnh vực chuyên môn Cho nên khi tiến hành đọc sách cẩn có

sự lựa chọn sách hợp với mục đích, với khả năng của bản thân.

Khi chọn sách để đọc cẩn xác định được các vấn để sau:

+ Xác định rõ mục đích của việc đọc: Đọc để giải quyết vấn để gì

+ Xác định rä phạm vi các vấn để cần phải giải quyết thông qua đọc

+ Xác định trình tự tìm hiểu nội dung các vấn dé cin giải quyết, trình tự đọc

các cuốn sách và các phần trong cuốn sách đã chọn [17, 33].

Như vậy, việc chon sách phải dựa trên những cin cứ nhất định Nếu có căn cứ,

có sự chọn lựa hợp lý thì không chỉ chọn cho mình những cuốn sách cẩn đọc mà cóthể chọn ra cả phần cần phải đọc trong mét cuốn sắch

- |T«

Trang 21

Trong việc lựa chọn sách để đọc, sinh viên có thể dựa vào những nguồn chính

sau:

+ Giáo viên bộ môn giới thiệu.

+ Từ nhu cau, hứng thú bản thân.

+ Từ các nguồn khác như ban bè, người thân, phương tiện thông tin đại

chúng

3.2 Đọc sách như thế nào?

Sau khi đã có sư lựa chọn và vạch ra mục đích đọc sách rõ ràng, thì công việc

tiếp theo là tiến hành việc đọc sách.

Có nhiéu tác giả bàn về cách đọc sách Mỗi người đọc lại có mục đích, đặc

điểm riêng Cho nên không thể sử đụng máy móc phương phấp của người khác,

phương pháp đọc sách chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơ sở sự tìm tòi nỗ

lực, rút kinh nghiệm của bản thân ngay trong quá trình đọc.

Nhìn chung, việc đọc sách có thể tiến hành theo các bước cơ bản sau;

+ Tìm hiểu một cách khái quất nội dung chung của cuốn sách.

“Mở trang đầu tiên chúng ta xem tên tác giả cuốn sách, nơi và năm xuất bản

Tiếp đó cần xem mục luc với các chương mục cụ thể, sau đó là lời tựa và lời nói

đầu” (3, 184].

Một vài thao tác đơn giản như thế chỉ mất 15-30 phút nhưng mang lại những lợi

ích không nhỏ: chúng ta có thể hiểu được một cách tổng quát nội dung cuốn sách.

Trong lời tựa, thường có sự giới thiệu sơ lược toàn bộ nội dung cuốn sách Qua lời

tựa, người đọc có thể biết được phương hướng, mục đích và nhiệm vụ của cuốn sách Qua mục lục, người đọc có thể biết được cấu trúc, nội dung của cuốn sách

+ Đọc thực sự.

"Sau khi đã sơ bộ tìm hiểu tổng quát về tác phẩm về việc làm trên, việc đọc

sách thực sự bắt đầu Đối với một cuốn sách, việc đọc một lần hay nhiều lần, nhanh hay châm là tuỳ thuộc vào mục đích đọc Nếu đọc chỉ với mục đích sưu tẩm, trích dẫn một số dẫn chứng thì có thể đọc một lin, nếu với mục đích nghiên cứu để nắm

vững nội dung cả cuốn sách thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần.

Trang 22

Đọc lắn đầu là lin đọc có tính chất chuẩn bị và mục đích là nấm được bước

dau nội dung toàn bộ cuốn sách hoặc của một phin nào đó, nấm vững những tư

tưởng, luận điểm cơ bản của tác giả và xác định nghiên cứu đối với những luậnđiểm này Sau lần đọc thứ nhất thường rất khó nắm vững tài liệu, vì vậy phải đọc

lan thứ hai nhằm nấm vững những vấn dé chủ yếu liên quan đến dé tài hoặc nghề

nghiệp của minh” {3, 184].

“Khi đọc lại lần thứ hai, thứ ba, không nên tất cả bắt đầu từ đầu mà cần đi sâu

vào những luận điểm cơ bản hoặc vào những chỗ mà lần đầu ta đọc chưa hiểu” {3,

185].

Việc đọc đi đọc lại một cuốn sách, một chương hay một trang sách sẽ giúp cho

người đọc hiểu sâu hơn, cặn kẽ hơn nội dung cuốn sách, điều đó giúp cho việc ghi

nhé được tốt hơn.

Đối với sinh viên đại học thì việc đọc sách phục vụ cho học tập, nghiên cứu thì

việc đọc ki, doc sâu cần được quán triệt sâu sắc.

Đọc sách giáo trình nhầm mục dich học tập, nghiên cứu, không chỉ đọc một lần

mà có khi phải nhiều lần mới đạt được mục đích đã để ra

Trong quá trình đọc sách, thì có những tác giả viết câu cú, ý nghĩa rạch ròi,

mach lạc dé hiểu, nhưng cũng có tác giả lời văn thâm tuý, hàm chứa những ý tưởng

sâu sắc Cho nên “doc di đọc lại nhiều lần, chẳng phải để cho dé nhớ, mà là bởi có

nhiều thứ sách rất hàm súc, nếu chỉ đọc qua một lần, không thể hiểu nó được hết

Có quyển sách đọc đến lần thứ ba, thứ tư mới hiểu được”

Trong khi doc sách cần có kỹ năng như:

- Đọc bằng mắt, bằng óc chứ không bằng miệng.

- Tránh đọc quay trở lại quá nhiều.

- Cố giấng hiểu ý của cả đoạn văn, đừng để ý đến từ, đến câu

- Tập đọc nhanh Nắm và thâu tóm nhanh các câu chủ yếu, câu cơ bản của vấn để trình bầy trong sách.

Ngoài ra, để đạt hiệu quả tối ưu trong việc đọc sách ta cẩn có sự tích cực tư

đuy và tập trung chú ý cao độ khi đọc.

Trang 23

-19-4 Việc phí chép khi đọc sách.

Ghi chép là dùng chữ viết ghi lại những diéu cắn nhớ khi đọc sách báo.

“Doc sách có hiệu quả thể hiện ở kết quả ghi chép Đọc sách không thể thiếu

ghi chép”

"Ghi chép trong khi đọc sách là việc làm rất cần thiết Trong khi đọc dù người

đọc có nghi sâu sắc, nhưng nếu suy nghi đó không được ghi chép lại, thì trước mắt

kết quả đọc sách sẽ không cao, và sau này kết quả đó cũng khó có thể được duy trì

trong trí nhớ”

“Đọc sách để học cẩn phải đọc thật kỹ, sau khi đọc xong cẩn phải biết nhận

thay dai ý như thé nào Đọc sách cần phải suy nghĩ, và muốn cho sự suy nghĩ được thấm sâu, tưởng không có phương pháp nào hiệu quả bằng viết lại và tóm tất những

gì đã doc”.

“Ban thân quá trình ghi chép có tác dụng tổ chức đối với việc học tập của học

sinh Nó không chỉ cung cấp tài liệu cơ bản cho xemina, cho kiểm tra và thi cử, mà

nó còn có tác dung quan trong trong việc nâng cao khả năng tư duy và ngôn ngữ cho

học sinh Vì để ghi chép được người đọc phải phân tích, tổng hợp, phải lựa chọn từ

ngữ thích hợp để diễn dat”.

Tùy theo mục đích nghiên cứu, Wy theo giá trị kiến thức và nội dung cuốn

sách mà có những hình thức ghi chép khác nhau Thông thường cố các hình thức ghi

chép sau: Dé cương, trích din, luận dé, tóm tắt, tự do

4.1 Ghi chép kiểu dé cương: là ghi chép những vấn để cơ bản của nội dung

cuốn sách, có thể ghi dé cương sơ lược hay để cương hoặc để cương chi tiết, tùy

theo mục đích của việc đọc tài liệu.

4.2 Ghi chép kiểu trích dẫn: là chép lại nguyên văn một câu nói, một luận

điểm của tác giả Yêu cầu ghi trích din phải thật chính xác, cần ghi rõ tên tác giả,

tên tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang Như vậy khi sử dụng, nhất là khi dùng để viết khóa luận sé rất thuận lợi Có thể ghi các câu trích din vào trong

phiếu Nếu ta lược bớt thì phải dùng đấu trích lược * ” Doan trích din phản ánh tư

Trang 24

-tưởng của tác giả, phải để trong ngoặc kép Khi ý của tác giả chưa hoàn chỉnh thì

không được cất giữa chừng, vì như vậy có thể làm sai lạc ý của nguyên bản

4.3 Ghi chép theo luận để: Là hình thức ngắn gọn trình bay một luận điểm

nào đó của tác giả Thông thường luận để là câu trả lời những vấn để trong đểcương Luận dé được trình bay theo ngôn ngữ của người đọc khái quát những luậnđiểm cơ bản của tác giả Trình tự các luận để nêu theo trình tự của nguyễn văn

Việc ghi chép theo luận dé chỉ nên tiến hành sau khi người đọc đã nim được không

những để cương mà cä nội dung cuốn sách Mỗi luận dé là nội dung ngắn gọn củamat phan nào đó trong chương, vì vậy, học sinh chẳng những can thực sự tìm hiểutrong chương đó viết những gì mà còn phải tim hiểu cách trình bày mỗi phin trongchương đó như thé nào Đó chỉnh là nội dung và hình thức cin thiết để ghi chép

ngắn gọn rõ ràng, đúng đắn và không làm sai lệch ý tác giả.

4.4, Ghi tám tắt: Là trình bay lại một cách ngắn gọn nội dung cuốn sách.Bản tom tất giúp chúng ta ghi nhớ những tai liệu đã đọc và khi can thiết lại tiếnhành nghiên cứu, bổ sung thêm cho những tài liệu đó Ghi càng giản lược bao nhiễuthì càng phải chú ý tới cách trình bay và cách chọn lọc từ, cách thể hiện bấy nhiêu

Khi ghi chép ti mỉ thi đù có một vài lời lẽ nào đó thể hiện không được đúng lắm cũng không đến nỗi làm sai lệch tư tưởng cơ bản Nhưng trái lại, khi chép ngắn gon,

moi một từ déu có giá trị của nó

Trong bản tóm tẤt có thể cùng một lúc tập hợp tài liệu từ một số sách khác

nhau Trong trường hợp này, chúng ta chon lấy một tài liệu cơ bản có tương đối đẩy

đủ nội dung chúng ta can ghi tém tắt, sau đó chúng ta bổ sung những vấn để có liền

quan từ những nguồn tài liệu khác.

4.5 Ghi chép tự do: Trong hình thức nay cũng có thể có trích dẫn, có trìnhbày ngấn gon tư tưởng của tác giả, có các loại để cương, có ghi những suy nghĩ, tinh

cảm của mình đổi với những vin để mà sách để cập đến Chép tự do là một hình thức mà chúng ta thường dùng Ngoài sự thuận tiện của nó, đây là một hình thức rất

thích hợp với đặc điểm của mỗi cá nhân và trình độ hiểu biết của người đọc,

SE

Trang 25

-Ngoài những hình thức ghi chép trên đây, còn có thể ghi trên những tờ giấy

cứng, gọi là phiéu hay là phích Ghi vào phích dim bảo hai mục đích là lưu trữ

thông tin và sử dung thông tin Dau mỗi tờ phích can ghỉ rõ tên vấn dé, tiếp theo đó

là nội dung vấn để Cuối phía dưới là ghi rõ tác giả, tên sách, năm xuất bản va số

trang của đoạn trích.

Chương 3 KẾT QUÁ KHẢO SÁT.

I.Vài nét về khách thể điều tra:

1 Mẫu khảo sat

Để tiến hành khảo sắt, chúng tôi đã chọn mẫu khảo sát có những đặc điểm

sau:

+ Mẫu không quá nhỏ.

+ Cân đối giữa sinh viên dang học những năm đấu và năm cuổi.

+ Đại điện cho cả bốn chuyền ngành Tự nhiên, Xã hội, Ngoại ngữ và Đặc

thủ.

1.1 Chuyên ngành dao tao:

Vào đại học sinh viên học theo chuyên ngành đã chọn, đặc thù mén học khác

nhau sẽ chỉ phối hoạt động của sinh viên Chẳng hạn, sinh viên khoa Ngữ văn để

cảm thụ được cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng, nghệ thuật, nhân văn của một dòng

vin học, một ang văn chương, chắc hẳn phải đọc nhiều tác phẩm của nhiều tác giả

Nhưng sinh viên khoa Anh văn để rèn bon kỹ năng nghe, nói, đọc, viết sẽ không đồi

hỏi phải làm việc với sách nhiễu mà chủ yếu luyện tập thực hành là chính Để tìm

hiểu su chi phối của chuyên ngành học tập đến hoạt động đọc sách của sinh viền,

chúng tôi chọn 92 sinh viên khoa Toán, gồm 43 sinh viên năm II và 45 sinh viên

năm IV (chiếm tỷ lệ 25,2%), 112 sinh viên khoa Ngữ Văn, g6m 50 sinh viên năm II

và 62 sinh viên năm IV (chiếm 30.7%], 73 sinh viên khoa Anh vin gầm 38 sinh viên

năm II và 35 sinh viên năm IV (chiếm tỷ lé 20.0%) và 88 sinh viên khoa Tâm lý —

Giáo dục gồm 43 sinh viên nam II và 45 sinh viên năm IV (chiếm 24 | %)

_38:

Trang 26

1.2.Trình độ được đào tạo:

Trình độ được đào tạo qui định mặt bằng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh

viên, có nghĩa là cùng với sư tăng trưởng về kiến thức kèm theo sự thành thạo kỹ

nẵng kỳ xảo và phương pháp làm việc độc lập của sinh viên cũng được tăng cao.

Bén canh đó chúng tôi muốn tìm hiểu quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho

sinh viên của giáo viên đại học có ảnh hưởng như thế nào đến khả nang làm việc với sách của sinh viên Do đó, trong mẫu điều tra chúng tôi chọn 175 sinh viên năm thứ II (chiếm 47.9%), 190 sinh viên năm thứ TV (chiếm 52.1%).

Mâu khảo sát được mô tả trong bảng sau:

2

—# {| #8 ——3#—+#2—.

2 Công cụ nghiên cứu:

Công cụ chủ yếu là phiếu thăm đò trên mẫu sinh viên được chọn Thông qua

quá trình tìm hiểu, trò chuyện với sinh viên, tham khảo ý kiến của những thẩy cô,

người nghiên cứu đã rút tỉa và xây đựng phiếu thăm dò ý kiến gồm 24 câu (phụ lục

số 1).

Nội dung của phiếu thăm đò gồm ba lĩnh vực: Thực trạng đọc sách của sinh

viên (Mục đích đọc sách, ý nghia đọc sách, mức độ sử dụng các loại sách, thời gian,

địa điểm đọc sách, phương pháp đọc sách, phương pháp đọc sách mà sinh viên có

được là do đâu?), những nguyên nhân (chủ quan và khách quan, những nguyên nhân

kích thích và những nguyên nhân hạn chế đọc sách của sinh viên) và những kiến

nghị của sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách (kiến nghị với nhà

trường, thư viên, với giáo viên bộ môn và với chính sinh viê n).

es x,

Trang 27

I Thực trạng đọc sách của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM:

1 Mục đích đọc sách của sinh viên:

1.1 Mục đích đọc sách.

Chọn mức ý nghĩa a = 01, df=6 => X2 = 16.1 Ta thấy X*= 61.5>XỶ, có sự

khác biệt ý nghĩa giữa các lựa chọn.

Mục đích hoạt động sẻ qui định phương thức và tiến trình của hoạt động Do

đó khi sinh viên xác định mục đích, động cơ đọc sách ho sẽ tìm kiếm cách thức phù

hợp để đạt được mục đích đã định

Nhìn vào kết quả ở bảng A.I.l, ta thấy rằng mục đích hoạt động đọc sách của

sinh viên được sắp xếp theo thứ tự sau:

1 Bổ túc kiến thức cho bản thân, chiếm tỷ lệ 74.0%

2 Để nấm kiến thức bộ môn 68.8 % sinh viên được hỏi thừa nhận.

3 Mở rộng kiến thức để phục vụ cho nghề dạy học được trên phân nửa

sinh viên đồng ý khi hỏi, chiếm 67.4 %

4 Để hiểu bài giảng trên lớp, chiếm 64.1%,

5 Hoàn thành bài tập mà giáo viên giao chiếm 57.5% và để đạt điểm

cao trong các kì thi, chiếm 54.8%.

Mục dich đọc sách của sinh viên sư phạm phan ánh sự ham hiểu biết mongmuốn chiếm lính tri thức mới để nâng cao trình độ cho bản thân, không những phục

vụ trong ngành nghề mà còn gắn với nhiệm vụ học tập cụ thể, mặc dù mục đích này

chưa được đa số sinh viên quan tâm Như vậy sinh viên sư phạm đều xác định được

mục dich đọc sách rõ rằng, tuy nhiên chưa gấn với nhiệm vu học tập cụ thể nhưchưa coi mục tiêu chính của việc đọc sách là nhằm “hiểu bài" và “hoàn thiện bài

ghi ở trên lớp”.

* Xét trên phương diện chuyên ngành đào tạo, và trình độ đào tạo, theo kết quả ở

bảng A.1.1, thì mục đích đọc sách của sinh viên các khoa, các năm là không có sự

khác nhau.

1.

Trang 28

£ NED pony hyd „

=e Pfs wpm De foo ew

on cas eetepe pep estes

quedu ugcny op quUL

HOYS 904 H2Jđ DAW '1'1V Supg

Trang 29

1.2 Mục đích sử dụng tư liệu:

Chon mức ý nghia a = 01 df=6 = XỶ = 16.81 Ta thấy X? = 262.15> X3

Có sư khác biết giữa các chon lựa vẻ việc sử dụng tư liệu đọc sách của sinh viên

Sinh viên sử dụng tư liệu đọc từ sách những mục đích chính sau:

1 Để bổ sung và hoàn thiện bài học ở trên lớp, chiếm 76.4%

2 _ Lam để cương ôn tập trước khi thi, chiếm 72.1%,

3 Lam bài tập bộ môn, chiếm 61.9%.

Như vậy, so sánh với mục đích đọc sách thì mục đích sử đụng tư liệu của sinh

viên (có được từ đọc sách) đã gắn chặt và có mục đích chính là nhầm đáp ứng cho

nhiện vụ học tập.

* Xét trên phương điện chuyên ngành đào tao, theo kết quả ở bảng A.1.2 nhìn

chung không có sự khác nhau giữa sinh viên các khoa trong việc sử dụng tư liệu đọc

từ sách Tuy nhiên, ở chọn lựa "làm dé cương cho thảo luận, xêmina” thi sinh viên khoa Toán có tỷ lệ thấp nhất (chiếm 28.3%), trong khi đó sinh viên khoa Tâm lý -

Giáo duc mục đích ấy chiếm tỷ lệ 71.6% Do đó, ta có thể kết luận rằng do đặc tính

của môn học, ngành học mà có những ảnh hưởng nhất định đến mục đích sử dụng tư

liệu doc từ sách của sinh viên:

* Xét trên phương điện trình độ đào tao, cả năm II và năm IV déu có mục đích

chung trong việc sử dung tư liệu đọc từ sách là: Bổ sung và hoàn tất bài học trên lớp

(77.7% so với 75.3%), làm dé cương ôn tập trước khi thi (69.7% so với 74.2%).

Trang 30

* Phu luc | câu |

Trang 31

2 Y nghĩa của hoạt động đọc sách đối với hoạt động học tập của sinh viên.

2.1 Đọc sách trước khi nghe giảng ở trên lớp.

Bàn đến ý nghĩa việc đọc sách trước khi nghe giảng đối với nhiệm vụ học tậpcủa sinh viên, kết quả ở bảng A.2.1 cho thấy:

- Hơn một nửa sinh viên được hỏi cho biết việc đọc sách trước khi nghe giảng có

tác dung định hướng cho việc nghe giảng ở trên lớp (chiếm 51.2%)

- Có 40.5% ý kiến thì cho rằng nếu không đọc sách trước khi nghe giảng sẽ

không linh hội hết bài giảng, vì có những phan giáo viên không giảng kỹ trên lớp

- Một số sinh viên lại cho rằng đọc sách trước khi nghe giảng trên lớp còn giúp

sinh viên chuẩn bị tốt cho thảo luận, xemina (chiếm 34.5%) hay để trả lời những câu

hỏi ma giáo viên đã nêu ra ở trên lớp (chiếm 33.4%).

* Xét trên phương diện chuyên ngành đào tạo và trình độ đào tạo, theo kết quả

nghiên cứu ở bảng A.2.1 cho thấy không có sự khác nhau giữa đánh giá của sinh viên các khoa, sinh viên các năm về ý nghĩa của hoạt động đọc sách trước khi nghe

giảng đối với hoạt động học tập của sinh viên.

Zh.

Trang 32

hi wr [reef ee few | ve fre | g.

Trang 33

2.2 Ý nghĩa việc đọc sách khi nghe giảng trên lớp

Qua kết quả ở bảng A.22 thì lợi ích đầu tiên của việc đọc sách khi đang nghe

giảng ở trên lớp:

- Giúp sinh viên diéu chỉnh ngay những câu, những ý nghe chưa rõ (chiếm

46.0%).

Hai lợi ich nữa mà khiến sinh viên đọc sách khi dang nghe giảng có thể kể đến

đó là giúp sinh viên:

- Đối chiếu với những kiến thức mà giáo viên giảng (chiếm 36.2%)

- Nhìn thấy những phần đánh dấu khó hiểu khi đọc ở nhà (chiếm 35.6%).

* Xét trên phương diện chuyên ngành đào tạo: Tuy kết quả kiểm nghiệm

thống kê không có sự khác nhau giữa sinh viên các khoa trong việc đánh giá ý nghĩa

việc doc sách trong khi nghe giảng Nhưng chúng ta cũng có thé thấy ring sinh viên

khoa Anh đẻ cao việc đọc sách trong khi nghe giảng hơn so với các khoa khác Điều

đó có thể lý giải rằng, đo đặc tính của môn học (Ngoại ngữ) mà sinh viên khoa Anh

thường xuyên vừa theo doi sách vừa nghe giáo viên giảng.

* Xét trên phương diện trình độ đào tạo thì không có sự khác nhau giữa đánh

giá của sinh viên năm II và đánh giá của sinh viên năm IV về ý nghĩa của việc đọc

sách khi đang nghe giảng ở trên lớp, nhưng chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng

sinh viên năm II để cao ý nghĩa của việc đọc sách trong nghe giảng ở trên lớp cao

hon so với sinh viên năm IV (tỷ lệ % của sinh viên năm II luôn luôn cao hơn tỷ lệ %

của sinh viên năm IV) Điều đó có lẽ là do sinh viên năm II do thời gian học tập ở

đại học chưa nhiều, còn chưa thích ứng với cách giảng dạy của giáo viên và trình độ

nhận thức chưa cao nên phải thường xuyên vừa theo dõi giáo trình vừa kết hợp với

nghe giảng thì mới có thể hiểu rõ được nội dung bài học.

2.3 Ý nghĩa của việc đọc sách sau khi nghe giảng ở trên lớp

Để phục vụ tốt cho hoạt động học tập, sinh viền không chỉ đọc sách trước khi

nghe giảng, trong khi nghe giảng mà còn phải cần đọc sách sau khi nghe giảng, nếu sinh viên tiến hành đọc sách sau khi nghe giảng sé góp phần hoàn thành tốt nhiệm

Trang 34

vụ học tập Theo kết quả ở bảng A.2.2 thì việc đọc sách sau khi nghe giảng sẽ giúp

sinh viên:

- Hoan thành những bài tập của bài học mà giáo viên giao (chiếm 54.5%)

- _ Điểu chỉnh lại bài ghi vì tự ghi nên chưa chính xác (chiếm 49.6%)

- Đối chiếu kiến thức khi nghe giảng trên lớp với trí thức trong sách (chiếm

46.0%).

* Xét trên phương diện chuyên ngành đào tao và trình độ đào tạo theo kết qua

của kiểm nghiệm thì không có sự khác nhau giữa đánh giá của sinh viên các khoa,

sinh viên các năm về ý nghĩa của việc đọc sách sau khi nghe giảng trên lớp.

Trang 35

LI g2 | ny AY «x

0| neo | om Ny „

alenbs-15

s©wø| sot |6ø| as | vw | ev |vw| Iy | oes | œ [our] orfers| so | s | a,

[wee | em |cứ+i | ae | se [ri 12 | ca | aleve oo fete) 6 | ? |

Rd #9 |#9| œ | ti | œ |vw| ấẽ | EŒ | % |E@| d3 |cwj l6 | € | gã

sor] tsi [oos| s | oor | ve [eu] es | evs [os [ozs] oo feo] is | ¡ | &

|zgi |cev| œ |9 | ve [voc] ve | Iọz | vế [rer| v9 |6§e| so | + |

oor] aor [oor] ly | res | se |9ww|[ os | yz | 6t [ri] 8 [vis] G6

Trang 36

-3 Mức độ sinh viên sử dụng các thể loại sách.

Để tìm hiểu những thể loại sách và tài liệu tham khảo nào được sinh viên TP.

HCM quan tâm sử dụng, kết quả ở bang A.3 ta thấy:

- Sách chuyên môn được sinh viên đọc thường xuyên ở mức 85.5% Điều này

cũng dễ hiểu, bởi vi học đại học là học nghề, cho nên việc học tập phải gắn lién với

chuyên ngành của bản thân.

- Thứ hai là sách nghiệp vụ (chiếm 33.2%) Đối với sinh viên sư phạm, ngoài

kiến thức chuyên môn thi ho nhất thiết phải được trang bị một số kiến thức nhất

định vé Tâm lý học, Giáo duc hoc hay gọi chung là các môn nghiệp vụ Bởi như Giáo sư Lê Văn Hồng nói: "Nếu không có Tâm lý học và Giáo dục học thì khó làm tốt được nghé day học” Tuy được xếp ở vị trí thứ hai sau sách chuyên môn, nhưng

mức độ này cũng phản ảnh việc sinh viên sư phạm chưa quan tâm đúng mức đến

rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.

- Sách giải trí cũng được sinh viên Đại học Sư phạm thường xuyên sử dụng

với tỷ lệ 31.8%.

* Xét trên phương diện chuyên ngành dao tạo.

Nhìn vào kết quả ở bảng A.3, ta có: XỶ = 88.20 > X? = 30.57 (œ=.01,df=15)

Như vậy có sự khác biết ý nghĩa giữa sinh viên các khối vé mức độ sử dung các loại

sách.

Nhìn chung sinh viên khoa Văn đọc sách chuyên môn, sách nghiệp vu và sách

tin học ở mức độ thường xuyên nhất trong các khoa được chọn (92.3%, 33.2% và

31.8%) Trong khi đó, sách ngoại ngữ, sách giải trí và tạp chí chuyên ngành được

sinh viên khoa Anh đọc thường xuyên nhất(chiếm tỷ lệ 76.8%, 39.7% và 31.8%).

Còn sinh viên hai khoa Toán và Tâm lý - Giáo dục thì tương đối như nhau, chỉ có

Tạp chỉ chuyển ngành thì sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục đọc thường xuyên hơn

(18.2% so với 7.6%),

* Nét trên phương điện trình độ dao tao,

Trang 37

Ta có: XỶ = 14.62 > XỶ = 11.07 (a=.05,df=5), Như vậy có sự khác biệt ý nghĩa

giữa sinh viên năm II và sinh viên năm IV về mức độ đọc các loại sách.

Sinh viên năm IV đọc thường xuyên hơn sinh viên năm II ở bốn thể loại: Sách

chuyên môn (90.0% so với 80.6%) sách nghiệp vụ (39.5% so với 26.3%) và sách tin

học (21.6% so với 15.4%) Đối với sinh viên năm TV thì học tập chuyên ngành là

chính và bên cạnh đó họ phải chuẩn bị cho kì thực tập sư phạm, cho nên cũng rất

cần thiết phải tìm hiểu những tài liêu vẻ nghiệp vu sư phạm, đọc thêm sách về tin

học để phục vụ cho việc làm khóa luận, luận văn cũng như tạo điều kiện đi xin việc

Sau này.v.v.

Còn đối với sinh viên nam II có lẻ do nhiệm vụ học tập còn tương đối nhẹ nhàng, cho nên họ còn thời gian rảnh để học thêm ngoại ngữ và đọc những sách giải

trí, cho nên mức độ đọc hai thể loại sách này của sinh viên năm II cao hơn sinh viên

năm IV (33.7% so với 21.6% và 36.6% so với 27.4%).

Trang 38

MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC THỂ LOẠI SÁCH

* Phụ lục | câu 22

Bảng A 3.

Trang 39

4 Thời gian đọc sách.

Kết quả ở bảng A.4 cho thấy thời gian sinh viên đành cho việc đọc sách đa số

ở mức độ từ “30°- 60°" (chiếm 57.5%), Trong khi đó mức độ “Trên 3 tiếng” chỉ

chiếm 6.8%

Học ở đại học thì tư học là chính điều đó cũng có nghĩa là thời gian làm việc

với sách của sinh viên giữ một vị trí hết sức quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến

chất lượng, hiệu quả của hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học.

* Xét trên phương điện chuyên ngành đào tạo.

Sinh viên các khoa Toán, Anh văn và Tâm lý - Giáo dục sử đụng thời gian làm việc với sách ở mức 30'- 60° là chinh,( chiếm 59.8%, 63.0% và 62.5%).Trong khi đó,

sinh viên khoa Văn lại đành thời gian làm việc với sách khoảng 2 tiếng trở lên cho mỗi ngày (chiếm 49 2%).

Như vậy, tạm kết luận sinh viên khoa Văn dành nhiễu thời gian làm việc với

sách hơn so với sinh viên các khoa khác.

* Xét trên phương diện trình độ đào tạo.

Chon mức ý nghĩa a= 01, df=3 =X = 3.25 < XỶ =l I.4 Vậy không có sự khác

biệt ý nghĩa giữa thời lượng đọc sách của sinh viên năm II và sinh viên năm IV.

Từ kết quả thu được ta thấy thời lượng đọc sách của sinh viên năm II và sinh viên năm IV là gần hoàn toàn như nhau, (Da số ở mức 30 phút - | tiếng).

Đối với sinh viên năm thứ IV, thì khối lượng công việc, nhiệm vụ học tập

thường cao hơn các năm khác Ho cần phải chuẩn bị cho kì thực tập sư phạm, làm khóa luận, luận văn cũng như chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp, nhưng với thời lượng

đọc sách khiêm tốn như thế thì việc hoàn thành nhiệm vụ học tập sẽ rất khó khăn

và không đạt chất lượng cao.

=:ÓÔ <

Ngày đăng: 15/01/2025, 01:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7, Huỳnh Lam Anh Chương, Nghiên cứu thực trang ngoài giờ lên lớp của sinhviên nội trú trường ĐHSP TP. HCM (Luân án thạc sĩ TLH).\. Đỗ Ngọc Đạt, Bài giảng lý luận day học hiện dai, NXB ĐHQG, HN 1999 Khác
14. Nguyễn Cảnh Toàn, Quá trình dạy - Tự học, NXBGD, 1998 Khác
15. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn về kinh nghiệm tự học tủ sách đại học, HN1994 Khác
16. Nguyén Cảnh Toàn, Ty hoc, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển GDVN. TTNC phát triển tự học. 1998 Khác
17. Tanh Quang Từ, Phương pháp tự học, NXB TP HCM. 1996 Khác
18. Phang Duy Hoàn Yến, thực trạng sử dung sách giáo khoa, trong học tập môn văn ở một số trường PTTH nội thành TP HCM. năm học 1996 - 1997.I9.Pham Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học GD NB GD, 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN