| Bang 16 | Thực trang nhận thức của sinh viễn vẻ tac dụng của phương pháp DHTNNTL đổi với quá trình học tập của bản than, Xét theo khối ngành và trình độ được đảo tạo] 17 Ty lệ % các yê
Trang 1)ui~ QC
ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
— THUTH§4NGUYÊN THỊ THU HUYEN Trưởng Đai-Học Su-Pham |
TE Hi HI:R1INE
TP HO CHÍ MINH - 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành khỏa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Huyễn đã tận tình hướng dan trong suốt quá trình thực hiệnkhỏa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cam ơn quy thấy cô khoa Tâm Lý — Gido Dụctrường ĐHSP TP.HCM đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập Với vẫn kiến thức được tiếp thu trong quả trình học không chỉ là nên tảng cho quả trình nghiên cứu khóa luận mà côn là hành trang qui bau dé
em bước vào dai một cach vững chắc và tự tin
Xin được cam ơn sự ting hé của gia đình, bạn hè — những người thân
yêu luôn là chỗ dựa tỉnh thân vững chắc trong suốt thời gian qua.
Cuỗi cùng, Em xin kính chúc quỷ Thay, Cô và gia đình, bạn bè doidao sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Viết đây đủ Viết tắt
Giảng viên
Phương pháp dạy học
Dạy học theo nhóm nhỏ trên lớp
Trang 5Cách thức chia nhóm của GV khi tiễn hành hoạt động
Thời gian tiễn hanh phương pháp DHTNNTL
Thực trạng quá trình chuyên giao nhiệm vụ hoạt động
nhóm trong khi tổ chức PP DHTNNTL của GV
trường ĐHSP TP HCM
Bảng 10 | Vai trò của giảng viên đổi với quả trình hoạt động
nhom trong PP DHTNNTL của sinh viên trường
ĐHSP TP HCM
Trang 6| Bang 16 | Thực trang nhận thức của sinh viễn vẻ tac dụng của
phương pháp DHTNNTL đổi với quá trình học tập
của bản than, (Xét theo khối ngành và trình độ được
đảo tạo]
17 Ty lệ % các yêu tổ ảnh hưởng đến thực trang sử dụng
PP DHTNNTL tại trường ĐHSP TP HCM
Trang 7DANH MỤC CÁC HINH VE, DO THỊ
Ký hiệu Tên hình Trang
mm Sơ đỗ câu trúc hoạt động dạy học 26
Biểu đó 1 | Thực trang mức độ sử dung các PPDH của GV ở
trường DHSP TP.HCM (theo đánh giá GV)
Trang 87 Phương pháp nghiên ciMh.eecscssscsssssscsscsssssseseesssrsesssusssssssssstunsessssanassssnsssree 3 1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận series 3
4
4
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cửu thực HIỂn .os+ccscs5cccesseeerrssssserrsrs
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hủi -oo-ccccccsecccveescccssssee
1.2.2 Phụng: pháp Phòng VỐN caseeeiienarnaananinnaameldeaiesenes 4 7.2.3 Phương pháp thông kê toán WQC ssscccseoseesccnesssscsssnetessennessssestseessssanseseee 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU 6
L.1,T.kNif niên củu Vữ ĐÃ ceneisaanadabiadaiiadkrsssaamaasassarnssoll
LiL Lich sử nghiên cứu vấn dé ở nước ngoàiï
L12 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé trong HƯỚC cocceecciiccsreerrsrrissecrre
1.1 Phưưme pháp day học ở đại học c0 iieeowe a ở
Trang 9Past
Ban chat hoạt động day hoc a daihoe
Vai trà của phương phản day học trong qua trình day học ở dai
hoc Error! Bookmark not defined,
1.2 Phương pháp day học theo nhóm mho ccssssscssseccssnereensnsenennarenensenees
Mục dich ste dung của PPDH theo nhằm nhỏ à
he RÌNh Hữu: CPi NhÒNG ¡ 0 0G00221000-00.208308140Gi-0u8.
Phân chia theo số lượng thành viên trong
HÌlôm: e Phân chia theo tinh chất hoạt động của nhúm o Tién trình 16 chức phương phân dạy học theo nhằm nhỏ
Những yếu tổ ảnh hưởng đến quả trình tiễn hành initial pháp dey
hoc thea nhằm nhe
L2.3 Uu điểm và hạn chế của phương pháp dạy hoc theo nhóm nhỏ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO NHOM NHỎ TREN LOP Ở TRƯỜNG DH SU PHAM TP.
3 1, RO tO hiding A sii eeeeaoiadeiiiadiionetlaneaiatisiadileoaá
Trang 102.2.1.2 Thực trang mục dich sw dụng nhương phap DHTNNTL của GV
2.2.1.3 Thực trang công tác chuẩn bi, niin DHTNNTL
của giảng viên trường DHSP TP HCM
aoe A và so yếu lỗ ¡ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phương phap
CHƯƠNG 3: MỘT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUÁ SỬ
DỤNG PHƯƠNG gsc DAY BYE THEO NHOM NHO TREN LOP
3 1 Những biện pháp tô chức, quan lý nhằm nang cao hiệu quả sử dụng
phương pháp DHTNNTL ở trường ĐHSP TP.HCM ò5 sec
3.1.1, Cai thiện nhận thức cho đội ngũ giảng viên trong nhà trường về
van dé năng cao hiệu qua sử dụng phương pháp DHTNNTL
3 1.4 Tăng cường tạo điều kiện cho quá trình sử dụng và nâng cao hiệu
quả sử dụng phương pháp IDHTNNTL 2221 111.4214112 66
3, 3, Một số biện pháp vẻ phía giảng viên nhằm thực hiện có hiệu quả phương
pháp DHTNNTL ở trường ĐHSP TP.HCM
3.3.1 Hình thành động cơ tham gia học tập theo nhằm cho SE,,
= TM Đế Té chức, quản lý hoạt động nhóm của sinh viên khi tham gia học
Si it Thiết kế hoạt động cho sinh viên khi tham gia học với phương phản
DHTNNTL Error! Bookmark not defined.
Trang 113,24, Định gia hoạt động nhằm của sinh viên khi tham gia học với
3 3 Các biện pháp về phía sinh viên nhãm nâng cao hiệu qua học tập của sinh
viên khi tham gia học theo nhóm nhỏ eeerrrrrdrrrrrrrrooee BỘ
TT, Cho Sith VIN RE ~
3/3413: Cch thức [ND ÑÌ-‹s.cciaioiatiudoaaiuderdtbieuioaaeesseeesenieneasi-g
#
cS Tang cường rèn luyện các kỹ năng học tập theo nhỏm BT
3,33: Phat lay vai trỏ của đội ngũ can bộ lớp và nhóm trưởng nhằm hoc
tap Error! Bookmark not defined.
RR See, ,
3.3.4, Mỗi quan hệ giữa các giải pháp csieieeiioeeooe OS
C KT LUAN VÀ KIÊN NGH eisseesesarnenrnesseee 94
2 | ee a re
o> “KIÊN il uissssccsctaanctassneaninennimainnncan aaa EaME f9
SF 1s ÊNẵ witb valores ác Giá á012110401204A1.346s6a00ã0635040884;<skcoascitÃ
8
D; TAT LICU THAM KHẢO sce ST
Eí PHÙ LỤC cima Son dihikghng: xế gi Ja3enccsy ROO
PHU LUC 1 : PHIẾU THAM DO Y KIỀN - .-c.ce.ee.e LOO
PHU LUC 2: BIEN BẢN PHONG VAN SÂU 120PHU LUC 3: CAC BANG SO LIEU SPSS seo 125
Trang 12A MỞ DAU
| Lý do chọn dé tai
Như chúng ta đã biết thi hiện nay, day học quan trong không phải la truyền
dat cho học sinh bao nhiêu kiến thức, mà là trang bị cho học sinh kỹ năng tự thu
nhận kiến thức, hình thành cho ho các kỹ nang thực hành , tư duy phê phan vasang tao, năng lực tự giải quyết van dé, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việcnhóm Để hình thành kỹ nang cho học sinh, trong day học, gido viên phải tạo
điều kiện để học sinh luyện tập thường xuyên các thao tác, hành động, đồng thờikhơi gợi ý thức tự rèn luyện ở bản thân học sinh Muốn đạt được các mục tiêu
nảy, một trong những biện pháp đó là sử dụng các phương pháp dạy học
(PPDH) tích cực Giáo viên muốn sử dụng thành thạo các PPDH tích cực và đạt
hiệu quả thì phải được trang bi và tiếp xúc thường xuyên với các PPDH tích cực
ngay từ khi được đảo tạo tại các trường sư phạm Nếu ở trường sư phạm, sinh
viên cỏ điều kiện tiếp cận với phương pháp day học thích hợp thi đến lượt họ,
khi là giáo viên pho thông mới có the sử dụng được các phương pháp đó vào
trong công tác giảng day của minh.
Trong xu thể đổi mới PPDH hiện nay ở bậc pho thang, đại hoc, một trong các
phương pháp được đánh giá cao va sử dung rộng rãi la PPDH theo nhóm nhỏ.
Day học theo nhóm nhỏ không phải là PPDH mới, tuy nhiên, với tinh than đổi
mới PPDH theo hưởng tích cực hoa va ca biệt hóa hoạt động nhận thức của
người học thi trong những năm gan đây, việc sử dụng phương pháp nay dangđược day mạnh trong giảng dạy ở các trường học Van dé sử dụng PPDH theo
nhóm nhỏ đã được tiễn hành như thể nao, đặc biệt lả tại trưởng Đại Học Sư
Phạm Thanh Phổ Hỗ Chính Minh (DHSP TP.HCM) sử dụng phương pháp day
học theo nhóm nhỏ trên lớp (DHTNNTL) đúng quy cách hay chưa và hiệu qua
của né ra sao? Xuất phát từ những lí do trên, dé tài “Thực trang sử dụng
Trang 13phương pháp day học theo nhằm nhỏ trên lớn ở trường DHSP TP.HCM”
được thực hiện.
3, Mục đích nghiên cứu
Khao sat thực trang sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP TP.
HCM, qua đó dé xuất các biện pháp dé nâng cao hiệu quả sử dung của phương
pháp DHTNNTL ở trường ĐHSP TP HCM.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đổi tượng nghiên cửu:
Thực trạng sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường ĐHSP TP HCM
32 Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động dạy học ở đại học.
4 Giả thuyết khoa học
« Mức độ sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP TP HCM của
các GV giữa các khối ngành là không đồng đều và còn hạn chẻ.
«_ Quá trình tiễn hanh phương pháp DHTNNTL ở trường ĐHSP TP HCM
chưa dam bảo yêu câu về mặt phương pháp
« Hiệu quả sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP TP HCM
chưa cao.
s Nhiệm vụ nghiên cứu
«_ Hệ thông hóa cơ sở lý luận về DHTNNTL.
» Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP
TP HCM.
« Tim hiểu nguyên nhân thực trạng sử dụng phương phap DHTNNTL ở
trường ĐHSP TP HCM.
Trang 14« Dé xuất các biện pháp sử dụng phương phap DHTNNTL ở trường DHSP
TP.HCM.
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Noi dụng
Đề tai chỉ khảo sát về mức độ sử dụng, mục tiêu sử dụng, cách thức tiên hanh
va hiệu quả của phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP TP HCM
62 Khách thé
Đẻ tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên 208 SV năm 2 và năm 3 thuộc 4 khải
ngành của trường đại học Su Phạm TP.HCM, cụ thể như sau:
7, Phương pháp nghiên cứu
Đề tải đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
7.1, Nham phương phap nghiên cứu lý luận
Trang 15Tìm hiểu tải liệu, phân tích, tong hợp va xây dựng hệ thong lý luận liên quan
đến dé tai nghiên cứu như: phương pháp dạy học, phương pháp day học theo
nhằm nhỏ.
72 Nhóm nhương nhản nghiên cứu thực tien
7.2.1 Phương phap điều tra hằng bảng hỏi
Nhằm khảo sat thực trạng sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP
TP HCM với các nội dung về: mục tiêu sử dụng phương pháp, cách thức tiễn
hành phương pháp va hiệu quả khi sử dụng phương pháp DHTNNTL.
Quy trình nghiên cửu bằng bảng hỏi như sau:
+ Bước |: Xây dựng bảng điều tra bang câu hỏi mở.
+ Bước 2: Từ câu hỏi mở, soạn thảo câu hỏi đóng, khảo sat thứ vả chỉnh sửa.
+ Bước 3: Khao sát trên mẫu nhỏ, tinh hệ số tin cậy
+ Bước 4: Khảo sat trên toàn mẫu nghiên cửu.
122 Phương pháp phòng van
- Mục đích phỏng van: tim hiểu thêm thực trạng vả nguyên nhân thực trạng
sử dụng phương pháp DHTNNTL ở trường DHSP TP HCM.
- Doi tượng phòng van:
Mau duge chon bao gom:
+ 15 sinh viên nam thứ 2 và 3 thuộc các khỏi ngành khác nhau của trường
ĐHSP TP.HCM.
Trang 16+ 6 thay, cô đang giảng dạy tại các khoa khác nhau của trường trường DHSP
TP.HCM.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thé:
+ Xác định nhãn vat được phỏng vẫn
+ Dan bai phong van: Dựa trên cơ sở lý luận của dé tai và kết quả khảo sat
thực trang, tác giả xây dựng câu hỏi phòng van trực tiếp
+ Chuan bị cho cuộc phỏng van: sắp xếp thời gian, lên lịch phóng van với
từng giảng viên, sinh viễn.
+ Tiển hành phỏng vẫn
123 Phương pháp thông kê toản học
- Mục dich: xử lý thống kê lam cơ sở để bình luận số liệu thu được từ
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Cách thực hiện: sử dụng phan mém SPSS 13.0 xử ly kết qua thông kê.
Trang 17B PHAN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CUU
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn de
Trong quá trình day học, PPDH là một nhân té cơ bản quan trọng Cùng
với nội dung bải học, khi được học với những phương pháp khác nhau thì người
học có mức độ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng kĩ xảo khác nhau
Do tâm quan trọng đổi với quá trình day học, đã từ lầu PPDH luôn là van
để được của các nha giáo dục trên thé giới vả trong nước quan tâm nghiên cứu
Có nhiều ý kiến khác nhau vẻ khải niệm, cau trúc, sự phân loại, xu thể pháttriên, về phương phap day học được trình bay trong các công trình nghiên cứu,
sách, bài báo, tham luận khoa học.
I, l1 Lịch sử nghiên cứu van dé ở nước ngoài
Tác giả V Océn [25], trong cuỗn sách “Những cơ sở của dạy học nêu vẫn dé” có viết 2 chương (XI, XII) dé cập đến những điều kiện, hiệu qua day học
nêu van dé theo hình thức nhóm Đây là nguồn tư liệu cỏ giả tri dé nghién cứu
Trong giai đoạn gan đây, nhieu trường dai học trên thể giới đã cho nghiên
cứu và xuất bản nhiều tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giảng viên Điều đáng
lưu ý là không trường đại học nào không nhắn mạnh đến tầm quan trọng của
phương pháp dạy học theo nhóm Họ đã nghiên cứu và đưa ra những hướng dẫn
về cách thức thực hiện rất cụ thể phương pháp dạy học nảy ở nhiều loại lớp họckhác nhau Ngoài ra, những cách thức tô chức hoạt động nhóm một cách phong
phú đa dang, sang tạo cũng được giới thiệu.
Tác gia James J.F.Forest và các cộng sự của minh [23] trong cuỗn sách
hướng dẫn dạy học dành cho bậc đại học đã đưa ra kết quả của rất nhiều nghiên
Trang 18cứu về dạy học trong đó chỉ rõ tam quan trọng của việc sử dung phù hop các
phương pháp dạy học Tir việc nghiên cửu các kiêu học tập của sinh viên va các
quan điểm dạy học hợp tác hiện đại, James đã chỉ ra ý nghĩa của phương pháp
dạy học theo nhóm cũng như cách thức đề sử dụng hiệu quả PPDH nảy ở môi
trường đại học.
Tương tự như James, Carpenter [26] đã tập hợp kết quả nghiên cứu giáo dục
từ những năm 2000 trở lại đây vẻ mỗi quan hệ mật thiết giữa các phương phápgiảng dạy với kết qua học tập của sinh viên Trongđó, Capraris, Barmen va
Magee (2001) cho rằng phương pháp thuyết trình của giảng viên giúp sinh viên ghỉ nhớ thông tin nhưng thảo luận mới giúp họ thông hiểu bài học cao; còn
Perkins va Saris (2001), Yoder va Hochevar (2005) chỉ rõ thảo luận nhom không
chi mang đến kết quả học tập cao hon cho sinh viên và con nang cao sự tham gia
tich cực giờ học, sự tự tin va kha năng lãnh dao cho sinh viên.
Mang nội dung thiết thực và hướng dan cụ thé hơn là các tai liệu hướng
dẫn giảng dạy của các trường đại học Mỹ Chang hạn Viện nghiên cứu dạy học của Dai học Maryland [32] gợi ý cho giảng viên một số hình thức tô chức thao
luận khác với cách thức truyền thong (chia nhóm, thảo luận, đại diện nhóm trình
bảy) trong các lớp học đồng như: Bản thảo luận (Discussion Row), tứ giác thao
luận (Discussion Quadrant), hội đồng chuyên gia (Expert Panel), đối thoại trựctiếp trong lớp học (Classroom Talk Show) Tương tự như đại hoc Maryland, đại
học Schreyer [31], đại học Wincosin [33] cũng cung cap những chi dẫn cụ thécho giảng viên trong quá trinh tiễn hành dạy học ở đại học, đặc biệt là với các
lớp có sĩ số đông Trong số các phương pháp day học được dé xuất thì dạy học
theo nhóm được khuyên khích sử dụng rộng rãi và thường xuyên nhất.
11.2 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé trong nước
Tại Việt Nam, PPDH nói chung và phương pháp dạy học theo nhom nhỏ
cũng được quan tâm nghiên cứu Nhiều cudn sách, nhiều dé tải khoa học, luận
7
Trang 19án tién sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp trong lĩnh vực giáo dục học đã
nghiên cửu vả trình bảy hệ thống lý luận sâu sắc về PPDH và các PPDH cụ thẻ.
Nguyễn Trọng Tan [12] trong cuốn sách ‘Cam nang thực hảnh giảng day’:
đã giới thiệu nhiều cách thức tiến hành đạy học hiệu quả, đặc biệt là cách tô
chức nhóm học tập ở các bậc học, lợi ích của công việc học tập theo nhóm, Tài
liệu thực sự là câm nang hướng dẫn thiết thực cho giáo viên trong việc tô chức
các PPDH khác nhau.
Trong bài báo 'Một số van dé lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh’,
tác giả Ngô Thị Thu Dung [8] lại viết rất cụ thê về cơ sở lý luận của van dé
nghiên cứu, lý luận về kĩ nang học tập theo nhóm
Còn tác giả Nguyễn Văn Hiển [11] cũng đã dé cập các bước tổ chức tiến
hành, ưu và nhược điểm của phương pháp, có di vào vận dụng (thực hành ) rathữu ich đê giáo viên tham khảo Tuy nhiên, về sự vận dung, tac giả không tiễnhành một cách cụ thể như qui định thời gian của tiết đạy, qui định thảo luận
nhóm trong điều kiện nao, thời gian thảo luận vấn dé là bao nhiêu, đánh giá như
thé nào, kết luận ra làm sao vẫn chưa đưa ra những minh họa thực tiễn
Tác giả Phan Thị Hồng Vinh [18]trong cuốn sách PPDH Giáo dục học cũngdành một chương dé viết về phương pháp day học theo nhóm trong giáo dục bao
gồm: khái niệm, hình thức tổ chức, vị tri và vai trò của giáo viên.
Trong tài liệu “M6 hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ ”[19], tác giả
Trần Duy Hưng đã nêu và phân tích rõ về mô hình của PPDH này.
Cũng tác giả Tran Duy Hung [20] nhưng trong một bài viết khác vẻ “Nhóm
nhỏ và việc tổ chức cho học sinh theo các nhỏm nhỏ” cũng đề cập đến đặctrưng, ý nghĩa của dạy học theo nhóm nhỏ nhưng không làm rõ về cách thức tổ
Trang 20chức thé nào Ngoai ra, ưu và nhược điểm của PPDH theo nhóm nhỏ chưa được
Trong “Tô chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận
nhóm”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam [15] đã dé cập một cách rất cụ thé vẻ
cách tô chức nhóm như làm việc theo cặp 2 học sinh, 4-5 học sinh, ghép nhóm,hoạt động tra trộn có phân tích ưu và nhược điểm của từng hình thức thảo luận
theo nhóm.
Lê Văn Tac - Một số van đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm [13], có nêu lên
một số vấn đề về học tập hợp tác nhóm như khái niệm, nguyên tắc, các cơ sở lí
thuyết, quá trình thực hiện học hợp tác tương đối cụ thé, song chưa đi vào thực
nghiệm trong thực tế, cũng như chưa qui định rõ nhiệm vụ của người dạy, cũng
như người học.
Như vậy, chúng ta có thê thấy lý luận về PPDH và phương pháp dạy học theo
nhóm da được nghiên cứu, cập nhật, bổ sung liên tục để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH trong thực tiễn Đây cũng là nguồn tư liệu quý giá để người nghiên
cứu có sơ sở tiên hành thực hiện dé tài nhằm đạt được những mục đích nghiên
cứu dé ra, nâng cao chất lượng cho công trình nghiên cứu
1.2.1 Phương pháp day học ở đại học
1.2.1.1 Khai niệm phương pháp dạy hoc
Trang 21Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là
con đường đi đến mục đích
- Phương pháp là hình thức vận động bên trong của nội dung.
- Phương pháp là cách thức, con đường để đạt tới mục tiêu nhất định, giải
quyết những mục tiêu nhất định Phương pháp bao giờ cũng được xây dựng trên
cơ sở của đối tượng nhất định Xuất phát từ mục tiêu dé tìm ra phương pháp
hành động.
Từ khái niệm phương pháp, các nhà nghiên cứu đã phát triển khái niệm
phương pháp day học Tuy có những định nghĩa khác nhau vé PPDH nhưng
nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều căn cứ vào bản chất của hoạt động dạy học
dé xem xét PPDH.
Bản chất của hoạt động day học là quá trình nhận thức độc đáo của người học
dưới sự chỉ đạo, tổ chức điều khiển của giáo viên PPDH có các đặc trưng sau:
- PPDH với đặc điểm là tổ hợp những cách thức hoạt động của thay và trò.
- Hoạt động của người học là độc lập, tích cực, sáng tạo bằng chính hành
động trí tuệ của mình nhằm lĩnh hội tri thức, biến yêu cầu khách quan thành nhu
cầu phát triển chủ quan của bản thân họ Nói cách khác, PPDH giúp người học
thực hiện có chất lượng và hiệu quả nhiệm vụ và mục tiêu đạy học
- Hoạt động day học luôn có tính hai mặt đó là hoạt động day và hoạt động
học Hoạt động dạy được tiến hành theo những phương pháp dạy, còn hoạt động
học được tiến hành theo những phương pháp học có tô chức của thay Ở những
nước Xã Hội Chủ Nghĩa (trước đây) cũng như Tư Bản Chủ Nghĩa sử dụng các
khái niệm hình thức tổ chức dạy học và PPDH như những khái niệm đồng nghĩa.
10
Trang 22- Dé đạt được mục tiêu day học người day cũng cần phải xem xét trình tự tiền
hanh các bước lên lớp va logic nhận thức của người học Như vậy PPDH là các
bước thực hiện của thay vả trò trong giờ day và là cấu trúc con đường lĩnh hội
theo sự vận động của nội dung dạy học [17]
Từ các đặc điểm trên, một số định nghĩa về PPDH đã được đưa ra
- "Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên và học sinh, nhờ
đỏ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thé giới quan,
phát trién năng lực nhân thức.” (Bách khoa toàn thư của Liên Xô năm 1965)
- PPDH là “cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm
làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác, tích cực tự
lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế
giới quan duy vật khoa học ” (Nguyễn Ngọc Quang)
- PPDH là cách thức hoạt động thông nhất phối hợp, tương tác của giáo viên
va học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học (Trần Thị Hương)
1.2.1.2 Ban chất hoạt động dạy học ở đại học
a Hoạt động học cua sinh viên
Hoạt động dạy học 6 đại học là quá trình tương tác qua lại giữa hai hoạt động
Dạy của giảng viên và Học của sinh viên, trong đó:
Dạy đảm nhận chức năng truyền thụ và điều khiển, định hướng hoạt động
học tập của SV Học dam nhận chức năng lĩnh hội và tự điều khiển (tự xác định
mục đích học, tự xây dựng kế hoạch học, thực hiện kế hoạch học tập.v.v.) Do
đó, bản chất của hoạt động dạy học đại học chính là quá trình học tập mang tính chất nghiên cứu của SV dưới sự tổ chức, điều khiển của GV.
Trang 23Học là hoạt động của chủ thẻ nhằm biến đổi bản thân Học được hiểu theo
nhiều cách tiếp cận khác nhau Theo tâm lý học nhận thức: “Học 1a quá trình
biến đôi và cân bằng cấu trúc nhận thức đê thích nghỉ với môi trường” Theo lý
thuyết thông tin: “Học là quá trình thu nhận và xử lý thông tin từ môi trường
sống của chủ thé, làm cho chủ thé tự biến đôi” Hai qua trình tiếp nhận và xử lý
thông tin không chỉ dựa trên quá trình nhận thức như tri giác, tư duy, ma còn
dựa trên các quá trình tình cảm (nhu cầu, động cơ, hứng thú đối với việc học),
quá trình ý chí và sự nỗ lực vượt qua khó khăn đề theo đuôi việc học đến cùng,
dựa trên các đặc điểm sinh học và vốn sống đạt được của cá nhân Thông tinđược cá nhân tiếp nhận và xử lý để chuyến thành tri thức của cá nhân Do đó,học được hiểu là quá trình chuyên tri thức của nhãn loại thành tri thức của cá
nhân.
Người học (SV) với những năng lực cá nhân của minh bao gồm tiềm năng trí
tuệ như hoạt động của các giác quan và của tư duy, tri thức được hình thành
trước đó, kinh nghiệm sống động lực học tập và phong cách học đã được xây
dung, tham gia vào một quá trình thu lượm tri thức, kỹ năng va giá trị đạo đức.
Điều nay có nghĩa là, để học thành công, SV phải huy động ở mức cao nhất toàn
bộ tiểm năng trí tuệ, tri thức, tình cảm, ý chí thực hiện các hoạt động học đến
cùng Bằng cách nay, người học không chỉ lĩnh hội được tri thức mới ma cả cách
thức hành động với tri thức.
Từ những phân tích trên, người học có khả năng tự chủ hoàn thành việc học
tập của cả nhân Tuy nhiên, theo sư phạm học tương tác, người học tiễn hành
việc học và triển khai phương pháp học phải dưới sự hướng dẫn của người dạy.
Như vậy điều quan trọng trong đạy học là ở chỗ GV phải tô chức các hoạt động
có kha nang tự điều khiên việc học của minh.
Ở đại hoc, hoạt động học tập của SV gắn chặt với hoạt động nghiên cứu khoa
học Điều nảy được biểu hiện ở chỗ SV không dễ dàng chấp nhận ngay ý kiến
12
Trang 24của GV ma họ muốn tìm cách giải thích khác cho một khái niệm, mong muốn
làm rd logic của khải niệm bằng cách nhận ra sự thê hiện của khái niệm trong
thực tế, phát triển khai niệm bằng cách bỏ đi một dấu hiệu hoặc thêm vào nội hàm của khái niệm một dau hiệu dé nhìn nhận khái niệm dưới góc độ mới, chức
năng mới và SV hoàn toàn có khả năng thực hiện được hoạt động học tập
mang tính chất nghiên cứu khoa học Bởi vì:
+ Về mat thé chất, SV đã đạt đến mức phát triển hoàn thiện vẻ thé lực dé
tham gia hoạt động học tập ở đại học.
+ Về hoạt động trí tuệ thì tính chủ đích được phát triển mạnh ở tất cả các quá
trình nhận thức của SV, tri giác có mục đích dat tới mức cao, quan sat trở nên có
hệ thống và toàn điện Ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một trở
nên rõ rệt hơn.
+ Về tư duy lý luận, tư duy trừu tượng, sinh viên có khả năng tư duy một
cách độc lập, tư duy chặt chẽ, có căn cứ và nhất quán hơn, đồng thời tính phê phán của tư duy cũng phát triển mạnh Điều đó có nghĩa là dưới vai trò hướng
dẫn của GV, SV tiếp nhận những chân lý mới ấy với óc phê phán, có thé khẳng
định hay phủ định, hoài nghi khoa khoc, lật ngược van dé, đào sâu, mở rộng.
+ Một đặc điểm tâm lý nữa cũng rất nổi bật ở lửa tuổi này chính là sự phát
trién của tự ý thức Nội dung của tự ý thức cũng khá phức tạp, họ không chỉ
nhận thức được cái tôi của mình mà còn nhận thức được vị trí của mình trong xã
hội.
+ Động cơ học tập của SV được hình thành phụ thuộc vào một số yêu tổ như
mục đích học tập, ý nghĩa của tri thức, tính mới lạ, hấp dẫn của nội dung, gây được các hoàn cảnh có vấn đề
13
Trang 25Từ những đặc điểm tâm lý đã phân tích ở trên, chúng ta nhận thay SV đã cóđầy đủ kha năng tiễn hành hoạt động học tập mang tính chất nghiên cứu, do đó
trong day học, GV cần phải tô chức hoạt động học tập cla SV theo hướng tăng
cường các nhiệm vụ tự nghiên cứu.
Roman Ingarden từng phát biểu; “Trong một giới hạn nhất định, tôi muôn
chứng mình và phát triển quan điểm cho rằng trường đại học phải làm hai
nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau: đào tạo cán bộ và nghiên cứu sáng tạokhoa học Thật là sai lâm nếu cho rằng mỗi người sinh viên tốt nghiệp đại học
xong mới bắt đầu đào tạo họ thành những cắn bộ khoa học, toàn thé sinh viên,
nhát là những sinh viên có năng lực và có tinh than hâm mộ khoa học déu được
giáo duc và rèn luyện để trở thành người làm công tác khoa học ".
Tóm lại, bản chất của hoạt động hoc của SV là hoạt động nhận thức độc đáo
mang tính chất nghiên cứu Hoạt động mang tính chất nghiên cứu này có thể
diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau nhưng cơ bản nhất là người học sẽ nhận ra sựhảo hứng khi được tìm hiểu, giải quyết và nghiên cứu van đề được tô chức thông
qua vai trò định hướng của GV Kết quả trong hoạt động nảy chính là tri thức,
kỳ năng, kỹ xảo để hướng đến SV nhằm tạo điều kiện cho người học phát triển
và hoàn thiện chính mình Nói khác đi, hoạt động học của sinh viên là hoạt động
khám phá tri thức khoa học mang tính hệ thống, lĩnh hội một cách khái quát các
kỹ năng, kỹ xảo và bước đầu nghiên cứu khoa hoc dé phát triển ban thân trở
thành lực lượng lao động trí thức.
b Hoat động dạy của giảng viên
Dạy (GV), theo I.U Babansky (1996) là quản lý hoạt động tích cực, tự giác
của học sinh tiếp thu tải liệu học tập GV có sứ mệnh tô chức hoạt động tích cực
của bản thân học sinh trong việc tiếp thu tri thức, kỹ năng mới, mặc di khi ấy
còn phải giảng giải, trình bày thông tin mới.
l4
Trang 26Theo Margolinas (1995), dạy là làm sống lại kiến thức, làm cho kiến thức
được tạo ra bởi chính học sinh như là câu trả lời cho tỉnh huồng, giúp đỡ học
sinh đạt đến một sự hiểu biết cá nhân vả chính xác hóa hiểu biết cá nhân thànhkiên thức khoa học
Còn với Gagnes, dạy học lả tô chức các tình huống học tập, hoặc “Day học ở
đại học là tô chức quá trinh nhận thức có tính chất nghiên cứu cho SV nhằm đạt
được các nhiệm vụ dạy và học đại học”.
Từ các định nghĩa trên, chúng ta nhận thấy hai chức năng của dạy (GV) là
truyền thụ vả điều khiển Người dạy là người quyết định tri thức nao can dạy và day như thế nào GV là người tiền hành lựa chọn tri thức và sau đó tô chức tri
thức trong lớp hoc sao cho người học huy động ở mức cao khả năng của minh
vào việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, hợp tác, giúp đỡ người học theo đuôi việc
học đến cùng Nói cách khác, người dạy và người học cùng phối hợp tô chức,thực hiện nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học
Theo Ths Phạm Thị Thu Thủy thì việc dạy và học ở đại học về cơ bản cũng
có những đặc điểm chung của một quá trình dạy học, tuy nhiên nó có một số nét
đặc trưng của bậc giáo dục này.
Mục tiêu đào tạo của đại học là đào tạo những con người có phẩm chất chính
trị, đạo đức, có kiến thức và kỹ năng tương xứng với trình độ được dao tạo Vì vậy mục tiêu năng lực cho người học rất được coi trọng Năng lực người học
hình thành tốt nhất trong quá trình hoạt động nhận thức, néu hoạt động tích cực,
tính chủ động sáng tạo của người học được quan tâm thích đáng thì người học sẽ
có cơ hội hình thành năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề hơn là được thầy
‘doc cho chép".
Nội dung đào tạo ở đại học phài có tính hiện đại và phát triển, đảm bảo cơ
bản và chuyên sâu Nội dung đến với người học không phải chỉ từ giáo viên mà
l§
Trang 27còn thông qua nhiều *kénh’ khác nên giảo viên có vai trò giúp cho học sinh tim
kiểm, lựa chon va xu lý nội dung dé biến tri thức vẻ lĩnh vực khoa hoc nao đó
thành sở hữu của minh, từ do sang tạo ra nội dung mới.
GV đóng vai trò hết sức quan trọng dé khuyến khích tính ham hiệu biết của người hoc, rèn luyện độc lập khám phá trí tuệ, tăng cường khả năng tô chức và
sử dụng kiến thức giúp người học đạt được năng lực học suốt đời qua việc tự
giáo dục SV hoàn toàn có khả năng tự học tập, nghiên cứu, tuy nhiên khả năng
đó được phát huy thé nao còn phụ thuộc vảo nhiều yếu tổ trong đó có cách dạy
cua GY.
Theo quan niệm của UNESCO san phẩm đại học trong thời đại ngày nay
phải có năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo và thích ứng Có khả năng hảnh
động đẻ có thé lập nghiệp, có năng lực tự học, tự nghiên cứu dé có thẻ họcthường xuyên vả phải có năng lực quốc tế như ngoại ngữ, văn hóa toàn cầu dé
có khả năng hội nhập Dé đáp ứng được những yêu cau trên thi SV phải có cách
học chủ động, khả năng tự lực tìm kiếm, xử lý thông tin và khát khao sáng tạo
GV không chỉ đơn thuần giúp SV hiểu được giá trị của việc nghiên cứu khoa học, khơi dậy niễm đam mê nghiên cứu ở SV bằng những tri thức, bằng những kết quả nghiên cứu của bản thân được lồng ghép vào bài học, mà trên hết là khơi
gợi cho SV những ý tưởng dé họ có thê triển khai thành những dé tài nghiên cứ
phù hợp với năng lực của bản thân.
1.2.1.3 Vai trò của phương pháp day hoc trong quá trình day học ở
đại học
Trong quá trình day học đại học, PPDH tén tại với tư cách là một thành tô
cầu trúc, nó có mỗi quan hệ qua lại rất mật thiết với các nhân tô khác của quá
trình dạy học Cụ thẻ là, PPDH chịu tác dụng định hướng của mục đích, nhiệm
vụ đạy học và mặt khác , nó lại góp phần hoàn thiện các nhiệm vụ dạy học, phủ
l6
Trang 28hợp với mục đích dạy học là đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ
quản lý, nghiệp vụ có đủ phẩm chất và năng lực cần thiết ở trình độ cao.
PPDH được quy định bởi nội dung dạy học, song nhờ có sự lựa chọn vả vận dụng hợp lý các PPDH mả nội dung dạy học sẽ trở thành một bộ phận hữu cơ
trong von kinh nghiệm riêng của SV đại học, từ đó họ có thé nắm vững hệ thống tri thức ơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên nganh-co sở của nghề nghiệp
tương lai.
PPDH ở đại học tạo nên cách thức hoạt động của GV va SV trong quá trình
tổ chức, điều khiển hoạt động day và quá trình tô chức, tự điều khiển hoạt động
học ở đại học.
Từ các mỗi quan hệ qua lại giữa PPDH với các thành tố khác của quá trình
dạy học đại học, chúng ta có thê rút ra các chức năng của PPDH là: chức năngnhận thức, chức năng phát triển trí tuệ và chức năng giáo dục Thật vậy, trong
quá trình đạy học ở đại học, nhờ có sự vận dụng hợp lý các PPDH mà SV nắm
ving hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan tới nghề nghiệp
tương lai Việc nắm vững tri thức thể hiện ở các mức độ từ thấp đến cao: (theo
“Phan loại tư duy” của Bloom)
- Mức độ biết: nhớ lại thông tin
- Mức độ hiểu: hiểu, diễn giải khái niệm
- Mức độ vận dụng: sử dụng thông tin hay khái niệm trong tình huống mới.
- Mức độ phân tích: chia nhỏ thông tin và khái niệm thành những phần nhỏ
hơn dé hiệu day đủ hơn
- Mức độ tông hợp: Ghép các ý với nhau dé tạo nên nội dung mới
17
Trang 29- Mức độ đánh giá: đánh giá chất lượng
Mặt khác, PPDH còn đảm bảo cho SV phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy nghề nghiệp, chức năng nay phản anh mặt tích cực
của PPDH, giúp SV tránh cách học máy móc giáo điều Mặt khác tạo cho họ có
thẻ bồi dưỡng và phát triển khả năng thích ứng linh hoạt với các tình huồng khác
nhau.
Ngoài ra, PPDH còn giúp SV đại học hình thành được các quan điểm và niềm tin, các phẩm chất ý chí Nói các khác, PPDH cũng thực hiện cá chức
năng giao duc.
1.2 Phuong pháp day học theo nhóm nhỏ
1.2.1 Cơ sở lý luận của phương pháp DHTNNTL
Quan điểm tâm lí nảy sinh, hình thành, phát triển bởi hoạt động do
L.X.Vygotski đề xuất Theo GS.VS Phạm Minh Hạc, nhà trường hiện đại ngày
nay là nhà trường hoạt động, dùng phương pháp hoạt động Rèn luyện trí thông
minh bằng hoạt động Thu hẹp sự cưỡng bức của nhà giáo thành sự hợp tác bậc
cao Nhà trường hoạt động coi trọng cung cách làm việc tập thẻ, hình thành nhân
cách làm chủ bản thân, tôn trọng nhân cách người khác Phương pháp giáo dục
bằng hoạt động là dẫn dắt người học tự xây dựng công cụ, lam cho người học
thay đôi từ bên trong Hoạt động cùng nhau, hợp tác giữa thay-trd, hợp tác giữa
trò-trò có một tác dụng lớn, can kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
Trong day học, việc lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo là hoạt động cá nhân,
con người có tự lực học tập mới biển kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích luỹ hình thành trì thức bản thân Tuy nhiên, việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động
nhóm lại mang lại một ý nghĩa dạy học hoan toản mới Tri thức ma người học
lĩnh hội được thông qua sự tự lực của cá nhân vả hoạt động qua sự cọ xát, hợp
Trang 30tác, giao lưu giữa các thành viên trong nhóm sẽ giúp dạy một lúc đạt được đa
mục tiêu trong dạy học.
Như vậy, dạy học trong nhà trường hiện đại là tô chức cho người học, kết
hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, vì vậy can coi trọng rên luyện kĩ
năng làm việc theo nhóm cho người học, ngay cả trong tô chức dạy học trên lớp
Tâm lí có nguồn gốc xã hội - lịch sử, mọi chức năng tâm lí cấp cao điều có
nguồn gốc xã hội và xuất hiện trước hết là ở mức độ liên nhân cách, giữa các cánhân trước khi chúng tổn tại ở mức độ tâm lí bên trong Từ đó, trong một lớp
học, cần coi trọng sự khám phá có trợ giúp hon lả sự tự khám pha Sự khuyến khích bằng ngôn ngữ của GV và sự cộng tác của các bạn cùng tuổi trong học tập
là rat quan trọng Điều này cho thay, để hình thành tri thức kĩ năng, kĩ xảo cho
SV có hiệu quả cao cần coi trọng sự tự học và cả sự chỉ dẫn của GV, sự hợp tác với bạn Do đó, GV can đặc biệt chú ý tô chức hoạt động nhóm dé SV có điều
kiện và môi trường hoạt động cùng nhau, hợp tác và giao lưu với nhau.
Quan điểm về “vùng phát triển gần nhất" đã khẳng định rằng sự học ở vùng
phát triển gần nhất là tốt, vì nó kéo theo sự phát triển Nếu tổ chức day học
nhóm, sự tác động người dạy đến người học được khúc xạ qua nhóm Trong
nhóm, sự tương tác giữa người học với người học gần trình độ nhau nên các tác
động dạy học của GV sau khi khúc xạ qua nhóm dễ tác động vào vùng phát triển
gần nhất của mỗi người học Điều nay giúp cho người học phát triển năng lực
nhận thức một cách hiệu quả hơn và mọi người học cùng có cơ hội được học tập
va phát trién
Theo lí thuyết kiến tạo, hoạt động học là quá trình người học tự kiến tao tri
thức cho chính minh, chit không phải người dạy mang sin lời giải đến cho người
học Mặt khác hoạt động trước hết là quá trình mang tính xã hội, văn hoá và liền
nhân cách bởi vì nó không chỉ chịu sự tác động của các tác tên nhận-thức mä
QO ĐaI-H0C su- I 3
| TP HỐ-CHI-MINH |
19
Trang 31còn chịu ảnh hướng của các tác nhân xã hội, cảm xúc, van hoá Từ đỏ, trọng
tâm của các nghiên cứu vẻ hoạt động học không phải là nghiên cứu hoạt động
học ở từng cá nhân nữa ma là hoạt động học của cá nhân trong sự tương tac với
các yêu tô xã hội va sự hợp tác giữa các cá nhân, [22
Nhu vậy, ngay nay hoạt động học được đánh giá cao khi nỏ không chi là hoạt
động nhận thức cá nhân thuần tuý mả là hoạt động nhận thức cá nhân trong sựtương tác với tập thé và nhóm Việc tổ chức dạy và học phải lam sao huy động
được không chỉ phương pháp nhận thức -học tập mả cả cách thức giao tiếp, hợp
tác của người học trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập Các vấn đẻ lý luận
của lí thuyết nhóm như tính chất nhóm, vai trò thủ lĩnh nhóm, sự tương tác liênnhân cách giữa các thành viên nhóm là cơ sở dé xây dựng các nhóm học tập
như một phương tiện dạy và học có hiệu qua trong tô chức giờ học
Từ các tiền dé lí luận trên cho thấy, dé học có hiệu quả, không chỉ huy động
các tác nhân nhận thức - học tập mà cân huy động các tác nhân văn hoá, xã hội
vào quá trình học tập của người học Dé tổ chức hoạt động học, không chỉ xử
dụng các phương pháp nhận thức-học tập mà cần phối hợp với các phương pháp giao tiếp, hợp tác trong một môi trường xã hội thu nhỏ, nhằm giúp người học
giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách có hiệu quả hơn Người học không chi
được hình thành các tri thức và phẩm chat trí tuệ ma còn can có bản lĩnh giải
quyết van dé trong một môi trường thu nhỏ (nhóm lớp) Sau nảy, người học có
kha nang thích ửng nhanh với các hoạt động thực tién trong xã hội.
Đề đạt được mục đích trên, cần đặt ra mục tiêu hình thành kĩ năng học theo
nhóm cho người học như một mục tiêu chính, chu không phải là một mục tiêu
phụ một sản phẩm kèm theo của quả trình học tập.
1.2.2 Khái niệm pinrơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ
Trang 32PPDH theo nhóm nhỏ được rất nhiều nha nghiên cứu giáo dục quan tâm va
tìm hiệu tuy nhiên tên gọi và định nghĩa của phương pháp nảy lại chưa thực sự
thông nhất Sau khi tham khảo nhiều khái niệm và quan điểm của các nhảnghiên cứu trên the giới lẫn Việt Nam, dé tai sử dụng thuật ngữ phương pháp
DHTNNTL với nội hàm như sau:
Dạy học theo nhóm nhỏ trên lớp la một phương pháp day học trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ dưới 10 thành viên, trong
khoang thời gian giới hạn của một buổi học, mỗi nhỏm tự lực hoàn thành các
nhiệm vụ học tập ngay tại lớp trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Kết qua
làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
Trong giới han của dé tai người nghiên cứu chi xin phép nghiên cứu vẻ thực
trạng sử dụng phương pháp day học theo nhóm nhỏ được tiến hành trên lớp,
trong khoảng thời gian budi học diễn ra
Dạy học theo nhóm nhỏ còn được gọi bằng những tên gọi khác nhau như đạy
học hợp tác, dạy học theo nhóm Tuy theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhóm
ma cỏ những phương pháp làm việc khác nhau được sử dụng.
Dạy học theo nhóm nhỏ thường được áp dụng đề đi sâu, vận dụng, luyện tập, củng có một chủ dé đã học, nhưng cũng có thé dé tìm hiểu một chủ dé mới.
Nhiệm vụ của các nhóm có thé giống nhau hoặc mỗi nhỏm nhận một nhiệm vụ
khác nhau, là các phan trong một chủ dé chung.Trong các môn khoa học tự
nhiên, công việc nhóm có thê được sử dụng để tiến hành các thí nghiệm và tìm
các giải pháp cho những vấn đẻ được đặt ra Trong các môn nghệ thuật, âm
nhạc các môn khoa học xã hội, các dé tải chuyên môn có thê được xứ lý độc lập
trong các nhóm, các sản phim học tập sé được sẽ tạo ra Trong môn ngoại ngữ
có thé chuẩn bị các trò chơi đóng kich, 0 mức độ cao, có thé đẻ ra những
Trang 33nhiệm vụ cho các nhóm SV hoàn toàn độc lập xử lý các lĩnh vực đề tài và trình
bảy kết qua của minh cho những SV khác ở dạng bài giảng
Tham gia hoạt động nhóm hiệu quả va các hoạt động khác có thê là một công
cụ tốt dé phát triển nhận thức mức cao va kỳ năng cho học sinh Một số nghiên
cứu cung cấp các hướng dẫn thiết kế thích hợp các câu hỏi/ chủ đề, cách thức tạo
thành nhóm và thiết lập một hệ thông phân loại dé hỗ trợ cá nhân chuẩn bị và
phát triển nhóm Đề kết luận bai tập nhóm hiệu qua hay không doi hỏi một sự
hiểu biết về các khái niệm của khóa học, mức độ khó khăn của nhiệm vụ nhóm
phải tương xứng, đòi hỏi sự hợp tác và nỗ lực cả nhân, bảo đảm rằng các nhóm
thực hiện các hoạt động nhóm tốt.
Sơ đồ 1 Sơ đồ cau trúc hoạt động day học theo nhóm nhỏ
Hoạt động của GV | Hoạt động của SV ị
Trang 34Số lượng người học trong một nhóm thường vào khoảng từ 5 đến 10 (con số
nay có thé tăng hoặc giảm tuỳ theo nhiệm vụ của nhóm, cơ sở vật chất hiện có,
trình độ của người học, thời gian dành cho nhiệm vụ, ) Nếu như cỏ quả it ngườitrong một nhóm thi chúng ta không chắc là sẽ thu thập được các quan điềm đa
dang và khác nhau Ngược lại, nếu số lượng người trong nhóm quá lớn thì khó
có thé cho phép từng thành viên tham gia trình bày quan điểm của mình, hoặc
khó có thé quản lý được hết các ý kiến khác nhau
Một nhóm lý tưởng là nhóm cho phép mọi thành viên tham gia diễn đạt ý
kiến của mình, bình luận và chất vấn ý kiến của người khác Sự không đồng nhất
giữa các thành viên trong nhóm cũng là một chỉ tiêu đáng được quan tâm, nó
cho phép sản sinh ra nhiều ý kiến đa đạng hơn một nhóm đồng nhất Sự khôngđồng nhất biểu hiện ở các khía cạnh sau:
« Đặc trưng của từng cá nhân (tudi, giới tính, đạo đức xã hội, )
« Kiến thức, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp
e Khả nang nhận thức
« Kiến thức hiểu biết về xã hội
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, tuy thuộc vào chủ đề của nhóm, vào
hoàn cảnh công việc của nhóm, sự không đồng nhất giữa các thành viên cũng có
thể có những nhược điểm như: quá nặng đổi với một vài thành viên dẫn đến
chậm trễ trong công việc, hoặc khó thực thi.
1.2.3 Muc đích sử dụng của PPDH theo nhóm nhỏ
Việc dạy học theo nhóm tại lớp nhằm hướng tới những mục đích cơ bản sau:
e Giúp SV phat triển kĩ năng giao tiếp.
Một trong những thế mạnh của phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ là
trong quá trình học tap, SV được trao đôi, thảo luận với nhau Do đó các kĩ năng
23
Trang 35nghe đặt câu hỏi, tra lời, giải thích, tóm tắt, kết luận được phát triển Day cũng
là hệ thông các kĩ năng lam cơ sở rất quan trọng cho sự phát triển năng lực wi
tuệ của SV Thảo luận cũng nhằm phát triên kĩ nang trao đôi thông tin, giao tiếp
với người khác, kĩ năng tư duy một cách chính xác, nhanh nhạy nội dung môn học Nội dung nay chứa đựng không chi những khái niệm, sự kiện quả trình ma
con là các quan điểm hay giá trị đúng dan ân tang trong nội dung tri thức của
môn học đó.
Thông qua học tập theo nhóm mả nội dung môn học mới trở nên tường
minh, dé hiểu đối với SV Như vậy, một trong những mục đích chủ yếu của dayhọc theo nhóm nhỏ chính là kích thích SV giao tiếp, rèn luyện kĩ năng sử dụng
thành thạo ngôn ngữ, thuật ngữ môn học một cách lôgíc và có tính phê phản, rẻn
luyện cho SV khả năng trình bay ý kiến của mình một cách ranh mach, dễ hiéu
« Phat trién năng lực nhận thức va tư duy của SV.
Một trong những mục đích của quá trình dạy học là phát triển năng lực
nhận thức, năng lực hoạt động trí tuệ cho người học, đặc biệt phẩm chất trí tuệ
đặc trưng của từng môn học Những cách thức tư duy chủ yếu của môn học nói
chung như: khả năng phân tích, suy luận lôgíc; kha năng lập luận có phê phán;
phán đoán và đánh giá một cách chính xác; nhận biết vả thiết lập những mối
quan hệ mới; khả năng tổng hợp có nhiều phương pháp khác nhau đê phát
triển các khả năng đó cho SV Trong đó có phương pháp dạy học theo nhóm
nhỏ Chính trong quá trình chia nhóm dé thảo luận và làm việc, sự tác động qua
lại các ý kiên, các quan điểm khác nhau đã thúc đây vả phát triển năng lực suy
nghỉ cua SV.
Hon nữa trong qua trình thảo luận, SV cỏ cơ hội hiểu rõ hơn những quan
điểm, đánh giá một cách chính xác những sai lệch, những khiểm khuyết trong
hiểu biết của mình, từ đó định hướng và điều chỉnh hoạt động cá nhân
24
Trang 36« Phát triên nhân cách người học.
Thông qua dạy học theo nhóm nhỏ, SV có điều kiện trao đổi tâm tư, tình
cam, kinh nghiệm để từ đó hiệu minh hon va cũng hiểu rõ người khác hơn hay
nói cách khác, SV hiéu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau nhiều hơn, không chỉ vẻ
trị thức, thái độ ứng xử giữa người với người Thông qua quá trình tự lực khám
pha tri thức, SV có thé thu nhận được hệ thong tri thức riêng cho mình, tuy có
thé chưa có tinh khoa học day đủ và chưa đảm bảo tính khách quan Vi vậy,thông qua việc trao đôi, tranh luận với các bạn cùng nhóm, củng lớp, cùng với
GV, kiến thức chủ quan của SV mới tăng thêm tính khách quan Trong quá trình
tranh luận thường diễn ra tình huỗng dau tranh giữa cái đúng, cái sai, cũ và mới,giữa cá nhân với tập thê làm cho người học phát hiện ra các môi quan hệ, các
qui luật phát triên của sự vật, con người Như vậy có thé nói, quá trình khám phá những tri thức mới cũng chỉnh là quá trình hình thành và phát triển nhân cách
thông qua vai trò của nhóm, lớp Đó là một quá trình học cách sống trong xã hội
Nói tóm lại, dạy học theo nhóm nhỏ có tác dụng khuyến khích tính nhạy cảm
trong các mối quan hệ nhân ái của SV, làm cho SV trưởng thành ca vẻ lậptrường khoa học, tinh thần đấu tranh phê vả tự phê, tinh thần kiên trì, cân thận,
đặc biệt rèn luyện cho SV đức tính trung thực, tin vào sự đúng din của chân likhoa học Đó là những pham chat rất cần thiết của một con người trong thời đại
Trang 37Ưu điểm cúa nhóm nhỏ là tổ chức gọn nhẹ, huy động được tat cả SV vào giải quyết công việc của nhóm Về tổ chức lớp, không cần xáo trộn bàn ghế mà
sử dụng ngay các em ở hai day bản trên đưới sát nhau làm một nhóm Nhóm nhỏ
thường được sử dụng đề huy động khả năng của SV trong nhóm vào giải quyết
các bài tập tình huồng nhận thức, thực hành hoặc bài tập vận dụng tri thức giải
quyết các tình huống thực tiễn
Nhóm này cỏ tính tổ chức, hợp tác, phân công nhiệm vụ rõ ràng Do đó
khi thành lập nhóm, bao giờ cũng phải phân công, phân nhiệm cho từng thành
viên Về tô chức lớp, cần kê lại bàn ghế sao cho thuận lợi cho việc tô chức day
học trong lớp, có không gian đủ rộng đê GV có thê đi lại Nhóm này thường
được sử dụng trong các giờ học có thí nghiệm thực hành, SV phải thực hành,
quan sát, phân tích hoặc phải rèn luyện kỹ năng tô chức.
© Chia lớp thành nhóm theo day bàn có trong lớp học (2
hoặc 3, 4 nhóm).
Nhóm này thường được sử dụng trong các trò chơi học tập, hoặc giải
một bai tập nhận thức có tinh thi đua giữa các nhóm với nhau Cách tô chức
nhóm kiểu này thường nhanh, đơn giản GV có thể cử một nhóm 3-4 em ngồi
đưới làm quan sát viên, làm cơ sở đánh giá thi đua.
1.2.2.4.2 Phân chia theo tính chất hoạt động của nhóm
- Nhóm ri rằm: trao đổi nhỏ trong cặp 2 - 3 người ngồi cạnh nhau trước
khi chia sẻ ý kiến trong lớp
- Nhóm bé cá: một nhóm đang hoạt động được quan sát im lặng bởi mộtnhóm SV khác để học cách lập luận Sau đỏ đổi vai trao đổi kinh nghiệm về
cách thảo luận, về cách hoạt động nhóm.
26
Trang 38- Nhóm kim tự tháp: là hình thức mở rộng nhóm “ri rằm", vấn dé được
đưa ra trong nhóm nhỏ để tạo ra ý tưởng ban đầu sau đó được trao đôi sâu hơnbằng cách gộp 2 nhóm nhỏ thành nhóm lớn, rồi lại gộp hai nhóm lớn thành
nhóm lớn hơn Càng về sau ý kiến càng được chọn lọc, sâu sắc, chính xác hơn.
- Nhóm gánh xiếc: các nhóm tiễn hành giải quyết cùng một nhiệm vụ lớn
có chửa các nhiệm vụ nhỏ hơn theo thứ tự khác nhau Như vậy vào một thời
diém bat kỳ mỗi nhóm sẽ có các hoạt động khác nhau, nhưng cuỗi giờ các nhóm
đều thực hiện xong tất cả các nhiệm vụ nhỏ Cách tổ chức hoạt động nhóm này
cho phép tiến hành các bài tập có đòi hỏi dụng cụ và đồ dùng thi nghiệm nhưng
lại không có đủ cho cả lớp.
- Nhóm chuyên gia: trong nhóm có một số thành viên có kiến thức tốt vẻ một số lĩnh vực được xem là chuyên gia, có vai trò tham mưu có van cho cả
nhóm về lĩnh vực ấy,
1.2.3 Tiến trình tỗ chức phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ
Theo T's Nguyễn Văn Tuấn [17] tiến trình day học theo nhóm nhỏ có thé
được chia thành 3 giai đoạn cơ bản.
Giai đoạn 1:
Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạt động
chinh sau:
« Giới thiệu chủ đề chung của giờ học: thông thường GV thực hiện việc
giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết,
thông qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu.
e Xác định nhiệm vụ của các nhóm: xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thẻ
của các nhóm, xác định rõ những mục tiêu cụ thé cần đạt đuợc.
27
Trang 39« Thành lập các nhóm làm việc: có rất nhiều phương án thành lập nhóm
khác nhau Tuy theo mục tiêu day học để quyết định cách thành lập nhóm
Giai đoạn 2: Làm việc nhóm
Trong giai đoạn này các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, trong đó
có những hoạt động chính là:
« Chuan bị chỗ làm việc nhóm: cần sắp xếp bàn ghế phù hợp với công việc
nhóm, sao cho các thành viên có thé đối điện nhau dé thảo luận.
« Lap kế hoạch làm việc:
- Chuan bị tải liệu học tập
Đọc sơ qua tài liệu.
-_ Làm rõ xem tat cả mọi người có hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ hay không.
- Phân công công việc trong nhóm.
- Lap kế hoạch thời gian
« Thoda thuận về quy tắc làm việc:
- Mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ của mình;
- _ Từng người ghi lại kết quả làm việc;
- — Mỗi người người lắng nghe những người khác;
- Không ai được ngắt lời người khác
« Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:
- — Đọc kỹ tai liệu.
28
Trang 40- Cá nhắn thực hiện công việc đã phan công.
- Thao luận trong nhỏm vẻ việc giải quyết nhiệm vụ
- — Sắp xếp kết quả công việc
e Chuan bị bao cao kết quả trước lớp:
- — Xác định nội dung, cách trình bảy kết quả
- Phân công các nhiệm vụ trình bảy trong nhom.
- Lam các hình anh minh họa.
- _ Quy định tiến trình bài trình bảy của nhóm
Bén cạnh đó, giảng viên cần phải quan sát, theo đồi phần thảo luận của từng
nhóm và hỗ trợ kịp thời khi các nhóm cân
Giai đoạn 3: Trình bày và đánh giá kết quả
« Đại điện các nhóm trình bày kết quả trước toàn lớp: thông thường trình
bảy miệng hoặc trình miệng với báo cáo viết kèm theo Có thé trình bay
có minh hoạ thông qua biểu diễn hoặc trình bảy mẫu kết qua làm việc
nhóm.
« Kết quả trinh bảy của các nhỏm được đánh giá va rút ra những kết luận
cho việc học tập tiếp theo
«GV nhận xét là nhân mạnh những kiến thức trọng tâm hoặc giảng giải lại
những kiến thức chưa được làm rõ
« GV nêu một số van dé dé SV tiếp tục về nhà suy nghĩ.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiến hành phương pháp
day học theo nhóm nho
29