Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi lớp 10 ban nâng cao

99 2 0
Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi lớp 10   ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Phần 1: mở đầu I Lí chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế, khoa học, công nghệ, thông tin ngày phát triển mạnh mẽ, xà hội cần ngời có tri thức, chủ động, sáng tạo, động, nhạy bén Con ngời có đợc phẩm chất trớc tiên từ trình học tập, vậy, dạy học cần sử dụng phơng pháp dạy học phát huy đợc tính tích cực học sinh Ngoài ra, làm việc hợp tác kĩ cần phải có xà hội đại Mà theo nhận định chung kĩ ngời Việt Nam thấp, ví dụ nh so sánh với Nhật Bản (một nớc phát triển) ngời Việt Nam làm việc ngời Nhật nhng ba ngời Việt Nam lại làm việc không ba ngời Nhật Phơng pháp dạy học hợp tác phơng pháp dạy học thông qua làm việc nhóm học sinh lĩnh hội đợc tri thức, giáo viên ngời tổ chức, hớng dẫn điều khiển - đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học đồng thời hình thành, rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho học sinh Phơng pháp đà đợc nhà giáo dục giới nghiên cứu từ lâu áp dụng nhiều nớc phơng tây cho kết tốt Việt Nam, vài năm gần đây, phơng pháp dạy học hợp tác đợc quan tâm song bớc đầu tìm hiểu; số công trình nghiên cứu phơng pháp việc áp dụng giảng dạy hạn chế, cha phát huy đợc hết tác dụng Hơn nữa, hoá học môn khoa học thực nghiệm, có kết hợp lí thuyết thực nghiệm, đòi hỏi học sinh phải có khả tự khám phá, tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức Chính lí nêu với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn hoá học chọn đề tài áp dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 Ban n©ng cao” Khoa Hãa häc Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên III Mục đích, nhiệm vụ: Mục đích: Nghiên cứu sở lí luận PPDH hợp tác, sở xét đến khả vận dụng PPDH dạy học hoá học nhóm oxi - lớp 10 - ban nâng cao nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học trờng phổ thông Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận phơng pháp s phạm tơng tác, phơng pháp dạy học tích cực, phơng pháp dạy học hợp tác - Từ sở lí luận tìm nguyên tắc áp dụng, xây dựng tổ chức dạy học theo phơng pháp dạy học hợp tác - Chọn, thiết kế hoạt động dạy häc mét sè néi dung nhãm nhãm oxi - líp 10 THPT - ban n©ng cao cã sư dơng phơng pháp dạy học hợp tác - Tiến hành thực nghiệm s phạm: dạy số chơng nhóm oxi theo kế hoạch đà thiết kế, kiểm tra, chấm kiểm tra, phát phiếu thăm dò, phân tích, đánh giá số liệu thực nghiệm IV Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng phơng pháp dạy học hợp tác cách hợp lí, cách, có phối hợp với phơng pháp dạy học tích cực khác góp phần tích cực hoá hoạt động học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức nh hình thành kĩ Từ góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học trờng phổ thông nói riêng chất lợng dạy học nói chung đồng thời hình thành phát triển lực hành động, hợp tác làm việc cho học sinh V Giới hạn đề tài: Nghiên cứu áp dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhá ë trªn líp víi nhãm oxi - líp 10 - ban nâng cao Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên VI Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: phơng pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết sở lí luận phơng pháp s phạm tơng tác, phơng pháp dạy học tích cực đặc biệt phơng pháp dạy học hợp tác - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp quan sát: dự tiết học giáo viên hoá học có kinh nghiệm có sử dụng PPDH hợp tác phối hợp phơng pháp dạy học tích cực khác + Phơng pháp vấn, phơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp số giáo viên có kinh nghiệm + Phơng pháp thực nghiệm s ph¹m: trùc tiÕp d¹y häc mét sè tiÕt nhãm oxi có sử dụng phơng pháp dạy học hợp tác, phối hợp với phơng pháp dạy học tích cực khác VII Dự kiến phần đóng góp đề tài: - Tổng quan đầy đủ phơng pháp dạy học hợp tác - Đa nguyên tắc lựa chọn, thiết kế kế hoạch cách tổ chức dạy học theo phơng pháp dạy học hợp tác đạt hiệu cao - Thiết kế hoạt động dạy học theo phơng pháp dạy học hợp tác có kết hợp với phơng pháp dạy học tích cực khác cho sè néi dung nhãm oxi - líp 10 - ban nâng cao Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Phần 2: Nội dung Ch¬ng I: C¬ së lÝ luËn I C¬ së lÝ luận phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ I.1 Tiếp cận lí luận phơng pháp s phạm tơng tác: [3, 10] I.1.1 Một số khái niệm: Phơng pháp s phạm tơng tác phơng pháp đặc biệt đánh giá mối quan hệ qua lại tồn tác nhân khác tham gia vào hoạt động s phạm Bộ ba tác nhân: ngời học, ngời dạy môi trờng tạo thành hạt nhân phơng pháp s phạm tơng tác, tất yếu tố phơng pháp gắn liền với ba Trong đó, ngời học với lực cá nhân tham gia vào trình thu lợm tri thức mới, ngời học trớc hết ngời học không đơn ngời đợc dạy Ngời dạy kiến thức, kinh nghiệm chịu trách nhiệm hớng dẫn ngời học, cho họ đích cần tới, giúp đỡ, làm cho họ hứng thú học đa họ tới đích Cần lu ý chức ngời dạy hớng dẫn giúp đỡ ngời học, làm thay công việc ngời học Môi trờng tất yếu tố xung quanh ngời học ngời dạy, bao gồm yếu tố bên (nh: tình cảm, cảm xúc, nhân cách cá nhân) bên (nh) bên (nh : gia đình, nhà trờng, bạn bè, xà hội) bên (nh)) bên (nh I.1.2 Các tơng tác ba: Phơng pháp s phạm tơng tác dựa mối quan hệ qua lại ba tác nhân: ngời học, ngời dạy môi trờng, mối quan hệ đợc thể qua tơng hỗ cho tác nhân hoạt động phản ứng dới ảnh hởng hai tác nhân lại: Ngời học phơng pháp học, kết học tập, cách c xử, thái độ truyền thông tin cho ngời dạy ngời dạy phản hồi lại cách cung cấp thêm thông tin, trả lời câu hỏi, đánh giá kết học tập ngời học, từ điều chỉnh, tìm hớng cho hoạt động dạy Nh vậy, ngời học đà hành động ngời dạy đà phản ứng Tơng tự, ngời dạy phơng pháp s phạm mình, gợi ý, hớng dẫn ngời học, hớng họ tới đích cần tới, phần ngời học tiếp thu gợi ý tự thu lợm kiến thức Nếu ngời học thấy thoả mÃn họ dễ có cảm tình với ngời dạy ngợc lại Lúc này, ngời dạy lại hành động ngời học lại phản ứng Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Môi trờng ảnh hởng đến phơng pháp học ngời học phơng pháp s phạm ngời dạy, mà ảnh hởng đến trình dạy học Ngời học ngời dạy trừu tợng chung chung, họ ngêi thĨ tån t¹i thÕ giíi vËt chất, bên họ tình cảm, suy nghĩ, thái độ , xung quanh họ gia đình, bạn bè, nhà trờng xà hội , tất biến đổi yếu tố bên hay bên (hay yếu tố môi trờng) tác động lên họ, làm thay đổi kết dạy học) bên (nh Sự tơng tác qua lại ba tác nhân đa dạng, phong phú ®éng theo nhiỊu chiỊu híng kh¸c ChÝnh ®iỊu ®ã đà làm nên sở phơng pháp s phạm tơng tác I.1.3 Bản chất phơng pháp s phạm tơng tác: Hiện tồn số trào lu s phạm sau: + Phơng pháp s phạm tự do: xuất phát từ ngời học lợi ích ngời học + Phơng pháp s phạm đóng, đợc gọi hình thức: dựa vào chơng trình học + Phơng pháp s phạm bách khoa: hớng ngời dạy, ngời học ngoan ngoÃn tuân theo định ngời dạy + Phơng pháp s phạm mở, đợc gọi không hình thức: đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ ngời học, ngời dạy môi trờng Mỗi trào lu s phạm có u điểm riêng nhng thực tế lại có đan xen yếu tố trào lu với trào lu khác Phơng pháp s phạm tơng tác thuộc trào lu s phạm mở, tập trung trớc hết vào ngời học dựa vào mối quan hệ qua lại ngời học, ngời dạy môi trờng Phơng pháp s phạm tơng tác linh hoạt: chất thuộc phơng pháp s phạm mở dựa tác động qua lại ngời dạy, ngời học môi trờng, nhiên mang đặc tính phơng pháp s phạm tự do: coi ngời học trung tâm hoạt động s phạm, đồng thời mang đặc tính phơng pháp s phạm bách khoa: có tính đến kiến thức kinh nghiệm ngời dạy, cuối mang đặc tính phơng pháp s phạm đóng chơng trình học đa định hớng cho việc học I.1.4 Các nguyên lý phơng pháp s phạm tơng tác: Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên - Ngời học ngời thợ trình đào tạo Khẳng định vai trò định ngời học, họ phải dựa tiềm để chủ động, sáng t¹o chiÕm lÜnh kiÕn thøc, cịng gièng nh mét ngêi thợ hoàn thành tác phẩm - Ngời dạy chØ lµ ngêi híng dÉn cđa ngêi häc, gièng nh ngời thuyền trởng đà trao tay lái cho thành viên, điều có nghĩa ngời dạy không trực tiếp cầm lái mà với kiến thức, kinh nghiệm mình, phơng pháp s phạm họ gợi ý, giúp đỡ, để ngời học phải tự cầm lái - Môi trờng ảnh hởng đến phơng pháp học ngời học phơng pháp dạy ngời dạy, có ảnh hởng đến hai tác nhân Mặt tích cực phơng pháp s phạm tơng tác đà ý đáng kể đến môi trờng, nơi diễn hoạt động dạy học, đồng thời xác lập tơng tác ba yếu tố trình dạy học Do vậy, trình tổ chức dạy học theo phơng pháp s phạm tơng tác đòi hỏi phải ý tới yếu tố mới, cần đợc quan tâm mức, môi trờng Tóm lại, phơng pháp dạy học tơng tác cho thấy mối quan hệ tơng hỗ ba tác nhân: ngời học ngời dạy môi trờng, phơng pháp s phạm đem lại hiệu cao trình đào tạo, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng ba tác nhân, từ nhận thấy rằng: Mỗi học sinh cá nhân, có nhu cầu học tập khác nhng học tập ngời trình xà hội, ngời khác tham gia vào hoạt động hợp tác với ngời học Ngời khác ngời học muốn đề cập đến mối quan hệ thầy - trò, trò - trò Quan hệ trò - trò biểu tác động qua lại ngời học môi trờng Quan hệ đợc thể tích cực thảo luận nhóm học tập, thành viên nhóm ngợc lại nhóm học tập lại môi trờng thuận lợi để gắn kết ngời học với trình thực nhiệm vụ chung Đó không đơn gắn kết mặt học tập mà gắn kết mặt đạo đức, Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên tâm lí Không có thế, nhóm học tập đợc coi nh môi trờng xà hội thu nhỏ Nhà giáo dục Dewey đà đề học thuyết giáo dục riêng, theo ông, ảnh hởng môi trờng đến đào tạo ngời có sắc thái rõ ràng, từ phải tạo cho học sinh môi trờng gần gũi với đời sống tốt Hơn nữa, chØ cã sù lµm viƯc chung míi gióp cho häc sinh có thói quen trao đổi kinh nghiệm thực hành, có hội phát triển lý luận lực trừu tợng hoá Theo định hớng phơng pháp dạy học tích cực: tích cực hoá hoạt động ngời học rõ ràng quan hệ ngời học với vấn đề cần đợc quan tâm, vấn đề trọng tâm hợp tác làm việc ngời học để việc học đạt hiệu cao Nh vậy, phơng pháp s phạm tơng tác theo khía cạnh coi sở lí luận nh nguồn gốc đòi hỏi phải đời phơng pháp dạy học tích cực nói chung phơng pháp dạy học hợp tác nói riêng Phơng pháp dạy học hợp tác biĨu hiƯn mèi quan hƯ häc sinh - häc sinh theo lí thuyết dạy học tơng tác I.2 Phơng pháp dạy học tích cực: I.2.1 Tính tích cực tính tÝch cùc häc tËp: [4] - TÝnh tÝch cùc lµ mét phÈm chÊt cđa ngêi ®êi sèng x· hội, ngời không thụ động tiếp nhận có sẵn tự nhiên mà chủ động sản xuất, sáng tạo vật chất cần thiết để nâng cao đời sống xà hội, cải tạo môi trờng sống Tính tích cực đợc xem điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục - Tính tích cực học tập tính tích cực nhận thức, đợc thể khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ có nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Qúa trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài ngời cha biết mà nhằm lĩnh hội tri thức loài ngời đà tích luỹ đợc, nhng ngời học Để làm đợc điều đó, ngời học phải cố gắng nỗ lực hết mình, nghĩa phải tích cực học tập Tính tích cực học tập biểu việc hăng hái phát biểu, bổ sung ý kiến, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ, chủ động vận dụng kiến thức kĩ đà học để nhận thức vấn đề mới, kiên trì, không ngại khó, ngại khổ Tính tích cực học tập đợc hình thành từ mức độ thấp đến cao: từ bắt chớc đến tìm tòi cao sáng tạo Mục đích cuối trình dạy học để ngời học vơn tới møc ®é cao nhÊt cđa tÝnh tÝch cùc häc tËp, sáng tạo Tính tích cực học tập khía cạnh tích cực xà hội, đến trình độ học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học ngời học phát tri thức cho khoa học Hình thành phát triển tính tích cực học tập nói riêng tính tích cực xà hội nói chung nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo ngời động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội Để đạt đợc mục đích đó, đòi hỏi ngời dạy phải có phơng pháp dạy học phù hợp theo hớng phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học, phơng pháp dạy học tích cực I.2.2 Phơng pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trng: [4] a Phơng pháp dạy học tích cực phơng pháp hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức ngời học, nghĩa tập trung vào hoạt động ngời học ngời dạy b Những dấu hiệu đặc trng phơng pháp dạy học tích cực: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt häc tËp cđa häc sinh: Díi sù tỉ chøc, chØ đạo giáo viên, ngời học tham gia tích cực vào hoạt động học tập, qua tự lực khám phá điều cha biết không thụ động tiếp thu tri thức đà đợc giáo viên đặt Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Hoạt động học tập học sinh đợc đặt vào tình đời sống, từ việc quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm giải thích, học sinh tìm kiến thức mới, đồng thời trình ngời học biết cách làm kiến thức Nh vậy, theo hớng giáo viên đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn, điều khiển ngời truyền đạt tri thức - Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp tự học: Để đạt đợc mục tiêu dạy học ngời giáo viên phải dạy cho học sinh phơng pháp học cho hiệu quả, cốt lõi phơng pháp học phơng ph¸p tù häc NÕu rÌn lun cho ngêi häc cã đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, giúp họ say mê với môn học từ tạo nên hứng thú học tập kết học tập đợc nâng cao Điều quan trọng ngời cần phải học tập suốt đời - Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học, trình độ kiến thức khả t học sinh đồng đều, có mức độ khác nhau, vậy, áp dụng phơng pháp dạy học tích cực buộc phải chấp nhận phân hoá cờng độ, tiến độ làm việc, áp dụng phơng pháp tích cực trình độ cao phân hoá rõ rệt, đòi hỏi cá nhân phải thực cố gắng, nỗ lực, đánh giá mức độ t thân để hoạt động cá thể đạt hiệu Tuy nhiên, học tập có nhiệm vụ gặp khó khăn giải đơn lẻ nhiệm vụ giải đợc hoạt động cá thể Với trờng hợp đó, nhiệm vụ học tập nên đợc đa để thảo luận, tranh luận Thông qua thảo luận, tranh luận nhóm, ý kiến ngời đợc đa ra, nhận xét, bổ sung, từ nâng cao nhận thức học sinh Bài học đợc hình thành sở vốn hiểu biết, kinh nghiệm lớp riêng giáo viên Phơng pháp dạy học hợp tác phơng pháp dạy học tích cực tiêu biểu cho đặc trng thứ ba Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, đặc biệt cần giải vấn đề phức tạp, cần phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiên Hiện nay, kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ, lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trờng cần trang bị cho học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá kết học tập học sinh có tác động hai phía, vừa nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động học trò, vừa nhằm điều chỉnh hoạt động dạy thầy Giáo viên không dừng lại việc đánh giá kết học tập học sinh mà phải biết tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá thân, đánh giá học sinh khác Tự đánh giá biết điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần thiết cho thành công học tập nh sống mà học sinh cần đợc trang bị ngồi ghế nhà trờng Nh vậy, từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, ngời giáo viên trở thành ngời thiết kế, tổ chức, hớng dẫn, định hớng hoạt động học sinh, nhóm học sinh Để làm đợc điều đó, ngời giáo viên phải có chuẩn bị kỹ lỡng phải ngời có trình độ chuyên môn sâu rộng, có kinh nghiệm tổ chức, quản lí I.2.3 Những phơng pháp tích cực cần đợc phát triển trờng phổ thông: [1] Trong sách lí luận rằng: mặt hoạt động nhận thức phơng pháp thực hành tích cực nhất, tiếp đến phơng pháp trực quan, cuối phơng pháp dùng lời Thực dạy học tích cực nghĩa phải gạt bỏ phơng pháp truyền thống mà phải để kết hợp phơng pháp tích cực với phơng pháp truyền thống cách phù hợp, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực phơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phơng pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Vậy tổ chức trình nhận thức nh để đạt hiệu cao Việc khai thác tranh, mô hình, thí nghiệm đạt đợc hiệu s phạm khác tuỳ thuộc cách sử Khoa Hóa học Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan