phân tích nội dung của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam và đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp tầng lớp ở nước ta hiện nay

52 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích nội dung của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam và đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp tầng lớp ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cụ thể: Các thành phần kinh tế có xu hướngbiến đổi dần chỉ còn hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể; các giaicấp, tầng lớp phát triển theo hướng đến chủ nghĩa xã hội sẽ còn

Trang 1

4 Lại Thị Mai Hương 02100974

5 Lê Đặng Hoàng Long 62100134

6 Huỳnh Thị Nghĩa 62100164

7 Vũ Lan Nhi 72100451

8 Trần Thị Hồng Phương 62101027

9 Phạm Hoàng Thọ C210039310 Nguyễn Ngọc Bảo Trân A210025611 Hồ Minh Tuấn 82100256

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02/2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

T MSSV Họ và Tên Phân công hoàn thànhMức độ

1 92100346 Nguyễn Trương Hồng Ánh Ý 1 câu 1 chương 5 100%2 72100353 Hồ Hồng Diệu Ý 2 câu 3 chương 5 100%3 02100968 Lê Thị Cẩm Hằng Ý 2 câu 1 chương 5 100%4 02100974 Lại Thị Mai Hương Câu 1 chương 7 100%5 62100134 Lê Đặng Hoàng Long Câu 4 chương 7 100%6 62100164 Huỳnh Thị Nghĩa Ý 1 câu 3 chương 5 100%7 72100451 Vũ Lan Nhi Câu 4 chương 5

Tổng hợp nội dung 100%8 62101027 Trần Thị Hồng Phương Ý 1 câu 2 chương 5 100%9 C2100393 Phạm Hoàng Thọ Ý 2 câu 2 chương 5 100%10 A2100256 Nguyễn Ngọc Bảo Trân Câu 2 chương 7 100%11 82100256 Hồ Minh Tuấn Câu 3 chương 7 100%

Trang 4

3 Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằmtăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay? 23

4 Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phầncủng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàndân? 29

CHƯƠNG 7 35

1 Phân tích vị trí, chức năng của gia đình? 35

2 Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội? 40

3 Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độlên chủ 45

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành, sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đếnTrường Đại học Tôn Đức Thắng – ngôi trường đã luôn hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhấtcho sinh viên học tập và trải nghiệm.

Tiếp theo, chúng em xin trân trọng cảm ơn ThS Trương Trần Hoàng Phúc.Dù chỉ đồng hành trong vài tháng ngắn ngủi nhưng nhờ sự nhiệt tình, tâm huyết,cùng kinh nghiệm giảng dạy, thầy đã mang đến cho sinh viên rất nhiều bài học bổích Tuy rằng công việc rất bận rộn nhưng thầy vẫn luôn tận tâm dìu dắt, dành thờigian quý báu để giải đáp những thắc mắc của chúng em.

Bài báo cáo chính là thành quả của quá trình tìm kiếm, chắt lọc thông tin,tham khảo các công trình nghiên cứu, các nguồn tài liệu, chọn lọc ngôn từ quanhững trang tin tức,… của cả nhóm Tuy vậy, với vốn kiến thức còn hạn hẹp, bàibáo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm rất mong nhận được nhữnggóp ý đến từ thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn nữa.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

C ng ộđồồng ng i ườ

Mồối quan h xã ệ

h i ộ

C cấốu ơxã h iộ

NỘI DUNG BÀI LÀMCHƯƠNG 5

1 Phân tích rõ cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội và liên hệ ở Việt Nam?

1.1 Phân tích cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội1.1.1 Khái niệm

Có rất nhiều cách tiếp cận cơ cấu xã hội: cách tiếp cận về mặt xã hội học,cách tiếp cận về chính trị – xã hội, và ứng với mỗi cách tiếp cận lại có một kháiniệm riêng Dưới góc độ tiếp cận về mặt chính trị – xã hội, cơ cấu xã hội là nhữngcộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhaucủa các cộng đồng ấy tạo nên.

Cơ cấu xã hội phân chia thành nhiều loại: Cơ cấu xã hội – dân cư, cơ cấu xãhội – nghề nghiệp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo, và cơ cấu xãhội – giai cấp cũng là một phần, một bộ phận của cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội –giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chếđộ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổchức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị – xã hội, giữa các giai cấp vàtầng lớp đó.

Các giai cấp, tầng lớp đó có nhiều mối quan hệ đan xen với nhau, cùng tồntại trong một chế độ xã hội Mối quan hệ rất đa dạng, gồm: lãnh đạo, liên minh, hợptác, đấu tranh, tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý, phân phối,

Các giai cấp, tầng

Mối quan hệ

giữa chúng

Cơ cấu xã hội – giai cấp

Trang 7

Có thể khẳng định rằng: Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội cũng giống như tất cả cơ cấu xã hội – giai cấp trong các chế độ xãhội khác, đều gồm 2 yếu tố là hệ thống các giai cấp, tầng lớp và mối quan hệ giữacác giai cấp, tầng lớp tồn tại trong thời kỳ quá độ đó.

Trong thời kỳ quá độ là thời kỳ tồn tại đan xen giữa một xã hội mới với xãhội cũ nên tất yếu sẽ tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp Có những giai cấp, tầng lớptrong xã hội cũ đang còn tồn tại, đã mất vai trò lãnh đạo nhưng chưa hoàn toàn bịmất đi (ví dụ: Giai cấp tư sản) Những giai cấp, tầng lớp tiếp tục tồn tại trong xã hộicũ và phát triển tiếp như giai cấp công nhân, nông dân hoặc 1 số bộ phận mới đượchình thành như đội ngũ doanh nhân, trí thức, đội ngũ sản xuất Về mối quan hệ: tồntại rất nhiều mối quan hệ khác nhau, có mối quan hệ đan xen, hợp tác, liên minh,đấu tranh, lãnh đạo, Trong số các giai cấp, tầng lớp tồn tại trong thời kỳ quá độ,giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo và để thực hiện được mục đích cải tạo xã hộicũ, xây dựng xã hội mới, giai cấp công nhân tất yếu có mối quan hệ liên minh vớinông dân và các giai cấp khác Như vậy, trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội –giai cấp là bộ phận cơ bản và quan trọng nhất Nó vừa phản ánh cái tồn tại xã hội,vừa tác động trở lại sự phát triển của xã hội, như C.Mác từng nói: “Lịch sử xã hộiloài người là lịch sử đấu tranh giai cấp”.

Các giai cấốp, tấồng l p TKQĐớ

Mồối quan h ệgiữa chúng trong TKQĐ

C cấốu xã h i ơ ộ– giai cấốp trong TKQĐ

Trang 8

1.1.2 Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp là một bộ phận của cơ cấu xã hội và có mối quan hệtác động qua lại với các bộ phận khác của cơ cấu xã hội Vì có nhiều cộng đồng xãhội, mối quan hệ khác nhau nên cơ cấu xã hội có nhiều loại Trong số đó có cơ cấuxã hội – giai cấp Tuy nhiên, nó không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà có mối quan hệtác động qua lại với các cơ cấu xã hội khác, bởi vì cơ cấu xã hội nói về cộng đồng,con người mà một con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau (chính trị,văn hóa, ) Bên cạnh đó, ngay bản thân giữa các cộng đồng tồn tại cũng phải cómối quan hệ tác động qua lại Ví dụ: Giai cấp phải tác động tới chính trị, kinh tế,văn hóa, và mối quan hệ giữa các cộng đồng không thể tồn tại tách rời Cơ cấu xãhội – giai cấp có vị trí trung tâm, quan trọng, hàng đầu, chi phối các loại cơ cấu xhkhác Vì các lý do sau:

Thứ nhất, nó liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, quy định địavị kinh tế, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền phân phối, (kinh tế quyết định cáclĩnh vực khác của đời sống xã hội, khi nắm địa vị inh tế thì có thể chi phối lĩnh vựcchính trị, văn hóa, xã hội, )

Thứ hai, cơ cấu xã hội – giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực chínhtrị, Đảng chính trị, Nhà nước,

Thứ ba, cơ cấu xã hội – giai cấp là đặc trưng của cơ cấu xã hội có giai cấp.Khi nó biến đổi thì các cơ cấu khác cũng biến đổi theo.

Thứ tư, dựa vào cơ cấu xã hội – giai cấp để xây dựng các chính sác kinh tế,văn hóa, dân cư,

1.1.3 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1.3.1 Xu hướng biến đổi chủ yếu của các giai cấp, tầng lớp trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Một là, xích lại gần nhau về mối quan hệ tư liệu sản xuất Vì trong thời kỳquá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế tồn tại đa dạng cácloại hình sở hữu và chúng tồn tại đan xen, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó,

Trang 9

các giai cấp, tầng lớp có sự biến đổi theo xu hướng biến đổi của các thành phầnkinh tế Nước ta có 4 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, thành phầnkinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài Trong đó, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và hướng đếnnhững thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể.Các giai cấp, tầng lớp cũng biến đổi theo như thế.

Hai là, xích lại gần nhau về tính chất lao động Do sự phát triển của cáchmạng khoa học – công nghệ nên tính chất lao động của các giai cấp, tầng lớp dầndần bị xóa bỏ, không còn sự khác biệt Trước kia, nông dân chủ yếu làm lao độngchân tay, công nhân thường lao động trên máy móc Ngày nay, do sự phát triển củakhoa học – kỹ thuật, người nông dân có thể áp dụng máy móc hiện đại vào quá trìnhsản xuất.

Ba là, xích lại gần nhau về quan hệ phân phối Vì trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, nước ta áp dụng quan hệ phân phối là theo kết quả lao động nêncác giai cấp, tầng lớp trong xã hội phải tuân thủ quy tắc này Làm nhiều thì đượchưởng nhiều, làm ít sẽ hưởng ít, dựa vào kết quả lao động mà mình đã bỏ ra Nhưvậy, đối với công nhân, nông dân, trí thức hay bất kỳ bộ phận nào trong xã hội, việcphân phối không dựa trên giai cấp nữa mà dựa trên kết quả lao động.

Bốn là, xích lại gần nhau về sự tiến bộ và đời sống tinh thần Trước đây, giữanông thôn với thành thị, giữa đồng bằng với vùng núi, giữa lao động trí óc với laođộng chân tay có sự khác biệt vô cùng lớn Tuy nhiên, ngày nay, nhờ sự phát triểncủa khoa học – kỹ thuật, sự xích lại gần nhau về mối quan hệ tư liệu sản xuất, tínhchất lao động, quan hệ phân phối, đã giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt, tạo điềukiện cho các giai cấp, tầng lớp xích lại gần nhau.

1.1.3.2 Tính quy luật của xu hướng biến đổi của các giai cấp, tầng lớptrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thườngxuyên có những biến đổi mang tính quy luật như sau:

Trang 10

Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấukinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Cơ cấu xã hội – giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động của nhiều yếu tố,đặc biệt là những thay đổi về phương thức sản xuất, về cơ cấu kinh tế trong mỗi thờiđại lịch sử.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế nhiều thành phần vớinhững hình thức sở hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã hội – giai cấp với nhiềugiai cấp, tầng lớp khác nhau Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéotheo những biến đổi trong cơ cấu xã hội – giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũngnhư những biến đổi trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội Từ đó, vị trí, vai tròcủa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội cũng thay đổi theo.

Trong thời kỳ quá độ có nhiều thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế cũvà thành phần kinh tế mới tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau Do đó, có nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều cơ cấu xã hội – giai cấp Trong các thành phần kinh tế thì kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định đến các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳquá độ, đại diện là giai cấp công nhân Các thành phần kinh tế phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, chính vì thế, các giai cấp, tầng lớp cũng phải theo sự biếnđổi của các thành phần kinh tế này Cụ thể: Các thành phần kinh tế có xu hướngbiến đổi dần chỉ còn hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể; các giaicấp, tầng lớp phát triển theo hướng đến chủ nghĩa xã hội sẽ còn tồn tại gia cấp chínhlà công nhân, nông dân và trí thức.

Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi mang tính phức tạp, đa dạng, làmxuất hiện các tầng lớp xã hội mới.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại các giai cấp, tầng lớpxã hội khác nhau Có giai cấp, tầng lớp xã hội tư bản chủ nghĩa chưa mất đi hoàntoàn (giai cấp tư sản); gia cấp, tầng lớp còn tồn tại (giai cấp công nhân, nông dân,tầng lớp trí thức); giai cấp, tầng lớp mới hình thành (tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ,tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội, ) Cơ cấu xã hội – giai cấp

Trang 11

biến đổi mang tính phức tạp do có những giai cấp đối lập về mặt lợi ích tồn tại trongcùng một xã hội.

Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừaliên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xãhội.

Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội– giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đấu tranh, vừacó mối quan hệ liên minh với nhau, dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp,tầng lớp cơ bản trong xã hội, đặc biệt là giữa công nhân, nông dân và trí thức Trongcơ cấu xã hội – giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương thứcsản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới.

Đấu tranh: Xóa bỏ dần sự bóc lột

Xích lại gần nhau: Công - Nông - Trí thức do sở hữu tư nhân Sở hữu tập thể Sở hữu nhà nước

Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo

Trang 12

1.2 Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

1.2.1 Các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam

Cơ cấu xã hô •i - giai cấp của Viê •t Nam ở thời kỳ quá đô • lên chủ nghĩa xã hô •ibao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:

Giai cấp công nhân Viê ,t Nam có vai trò quan trọng đặc biê •t, là giai cấp lãnhđạo cách mạng thông qua đô •i tiền phong là Đảng Cô •ng sản Viê •t Nam; đại diê •n chophương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiê •p xây dựng chủnghĩa xã hô •i, là lực lượng đi đầu trong sự nghiê •p công nghiê •p hóa, hiê •n đại hóa đấtnước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và là lựclượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô •i ngũtrí thức.

Các giai cấốp, tấồng lớ p trong

TKQĐ ởViệ t Nam

Giai cấốp cồng nhấn

Giai cấốp nồng

Đội ngũ trí thứcĐội ngũ

doanh nhấnPhụ nữ

Đội ngũ thanh

niên

Trang 13

Hình 1: Giai cấp công nhân Viê ,t Nam

Giai cấp nông dân cùng với nông nghiê •p, nông thôn có vị trí chiến lượctrong sự nghiê •p công nghiê •p hóa, hiê •n đại hóa nông nghiê •p, nông thôn gắn với xâydựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vê • Tổ quốc, là cơ sở và lực lượngquan trọng để phát triển kinh tế - xã hô •i bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảmbảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tô •c và bảo vê • môitrường sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắnvới xây dựng các cơ sở công nghiê •p, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch;phát triển toàn diê •n, hiê •n đại hóa nông nghiệp,

Hình 2: Giai cấp nông dân

Đội ng2 trí thức là lực lượng lao đô •ng sáng tạo đặc biê •t quan trọng trong tiếntrình đẩy mạnh công nghiê •p hóa, hiê •n đại hóa đất nước và hô •i nhâ •p quốc tế, xâydựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Viê •t Nam tiên tiến, đâ •m đà bản sắc dântô •c; là lực lượng trong khối liên minh Xây dựng đô •i ngũ trí thức vững mạnh là trựctiếp nâng tầm trí tuê • của dân tô •c, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnhđạo của Ðảng và chất lượng hoạt đô •ng của hê • thống chính trị.

Trang 14

Hình 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện thân mật với các đại biểu trí thứcdự Hội nghị chính trị đặc biệt (tháng 3-1964)

Nguồn: TTXVN1.2.2 Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Mối quan hệ liên minh: Những giai cấp, tầng lớp có cùng chung lợi ích vềkinh tế, chính trị, liên minh với nhau để đạt được mục tiêu của giai cấp Ở Việtnam hiện nay có ba bộ phận đang tạo thành một khối liên minh vững chắc, đó làcông nhân, nông dân và trí thức Họ có lợi ích tương đồng nhau và có cùng mục tiêuphấn đấu là xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”.

Mối quan hệ lãnh đạo: Trong bất kỳ xã hội có nhiều giai cấp nào thì nàocũng tồn tại một giai cấp cầm quyền, lãnh đạo Ở Việt Nam hiện nay, giai cấp giữ sứmệnh lãnh đạo là giai cấp công nhân.

Mối quan hệ hợp tác: Bên cạnh việc có mục tiêu, chiến lược phát triển riêngthì các giai cấp cũng phải có sự phụ thuộc lẫn nhau, do đó tất yếu phải có mối quanhệ hợp tác Ví dụ: Giai cấp công nhân có thể hợp tác với đội ngũ doanh nhân.

Mối quan hệ đan xen: Giữa nhiều giai cấp, tầng lớp cùng tồn tại trong mộtchế độ xã hội thì tất yếu tồn tại mối quan hệ đan xen.

Mối quan hệ đấu tranh: Đấu tranh để chống lại các thế lực thù địch, thế lựcphản động, để cải tạo lẫn nhau thành các giai cấp, tầng lớp tiến bộ, phù hợp với mụctiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Trang 15

1.2.3 Đặc điểm của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam

Thứ nhất: Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa mang tính quy luật phổbiến, vừa mang tính đặc thù Tức là biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chiphối bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế Không chỉ riêng Việt Nam mà tất cả các quốcgia khác đều tuân thủ quy luật phổ biến này Về tính đặc thù: Trước năm 1986, cơcấu kinh tế của nước ta dựa vào nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung; cơ cấu giai cấpđơn giản, chỉ gồm công nhân, nông dân, trí thức; hai thành phần kinh tế chính làkinh tế nhà nước và kinh tế tập thể; sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể Từ năm1986 trở đi có sự đổi mới: Chuyển từ có cấu kinh tế kế hoạch hóa tập trunh sang cơcấu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cơ cấu gia cấp phức tạp hơn,gồm: Công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, ; hoặc ngay trong một giai cấpcũng có sự biến đổi: Công nhân trí thức, nông dân trí thức,

Thứ hai: Vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp ngày càng được khẳng định.Giai cấp công nhân: Nếu như trước những năm đổi mới, số lượng công nhânnước ta là 7 triệu người, đến năm 2007 là 9,5 triệu, năm 2013 tăng lên gần 11 triệuvà theo số liệu thống kê năm 2021 đã có khoảng 16,5 triệu người Giai cấp côngnhân nước ta không những tăng về số lượng mà còn ngày càng phát triển đa dạnghơn, có mặt trong tất cả các thành phần kinh tế, trình độ chuyên môn nghề nghiệpngày càng được nâng cao, giữ vai trò ngày càng quan trọng Đây là giai cấp lãnhđạo, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, là lực lượng tiên phong trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng nòng cốt trong khối liên minh công –nông – trí thức.

Giai cấp nông dân: Vẫn giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảovệ quốc phòng – an ninh; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môitrường sinh thái Giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay:Giảm về số lượng và tỷ trọng, chuyển dần sang các bộ phận khác như công nghiệp,dịch vụ; trình độ năng lực, trí tuệ, chất lượng ngày càng được nâng cao (trước đây,

Trang 16

nông dân chỉ sản xuất nhỏ, canh tác trên những mảnh ruộng của mình Hiện nay,nhiều nông dân ứng dụng khoa học – kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, hìnhthành nên nhiều trang trại lớn)

Đội ngũ trí thức: Giai cấp này là lực lượng lao động sáng tạo, quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập; xây dựng kinh tế trithức, văn hóa con người Việt Nam; là lực lượng quan trọng trong khối liên minhcông – nông – trí thức.

Đội ngũ doanh nhân: Năm 2019, đội ngũ doanh nhân là 9 triệu người, chiếm10% dân số Đây là lực lượng xã hội đặc biệt, đóng góp tich cực cho sự phát triểnkinh tế - xã hội, giải quyết vấn đề việc làm, an sinh xã hội Đội ngũ doanh nhân ởnước ta hiện nay đang dần tăng lên cả về mặt số lượng và năng lực, góp phần pháttriển đất nước.

Phụ nữ: Chiếm khoảng 52% dân số, có vai trò quan trọng trong xây dựng đấtnước và gia đình.

Thanh niên: Chiếm khoảng 25% dân số, là chủ nhân tương lai của đất nước,lực lượng xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Do đó, cần tăng cường giáo dụclý tưởng, đạo đức lối sống cho thanh niên.

2 Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì sao phải thực hiện liên minhgiai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bảntrong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt nam?

2.1 Lý do phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội

Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sựliên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầuvà lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội.

Xét dưới góc độ chính trị:

Trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp của cácgiai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đúng

Trang 17

ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội kháccó những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầuvà lợi ích chung Đó là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự pháttriển của các xã hội có giai cấp.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh vớigiai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảmbảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính quyền vàgiai đoạn xây dựng xã hội mới.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượngchính trị - xã hội to lớn Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó trước hết làvới trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã hộichủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc.

Liên minh này trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủ nghĩa tạothành nòng cốt cho mặt trận thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với cáctầng lớp lao động khác.

Hình 4: Liên minh giai cấp, tầng lớpXét dưới góc độ kinh tế:

Liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu kháchquan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấukinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn,phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…

Trang 18

Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợcho nhau để cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấukinh tế quốc dân thống nhất Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã vàđang từng bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân.

Cần thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giaicấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí và các tầng lớp.

Muốn thực hiện liên minh công – nông, đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩaphải thường xuyên quan tâm tới xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với nôngdân, nông nghiệp và nông thôn, quan tâm đến xây dựng khối liên minh giữa hai giaicấp công nhân và tầng lớp tri thức nhằm thỏa mãn các nhu cầu lợi ích kinh tế củacác giai cấp, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.

Hình 5: Liên minh giai cấp, tầng lớp

Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàđội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên cácchủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệtất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu cầuvà lợi ích kinh tế chung của mình.

Trang 19

2.2 Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xãhội – giai cấp Việt Nam

Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộibao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:

Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnhđạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện chophương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh và là lựclượng nòng cốt trong liên minh tài cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm là phát triểnkinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Giai cấp công nhân – lực lượng điđầu của quá trình này sẽ có những biến đổi nhanh cả về số lượng, chất lượng và cósự thay đổi đa dạng về cơ cấu Sự đa dạng của giai cấp công nhân không chỉ pháttriển theo thành phần kinh tế mà còn phát triển theo ngành nghề Bộ phận “côngnhân hiện đại”, “công nhân tri thức” sẽ ngày càng lớn mạnh Trình độ chuyên mônkỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong côngnghiệp của công nhân cũng ngày càng được nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu củaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang có xu hướng phát triển mạnh Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu– nghèo trong nội bộ công nhân cũng ngày càng rõ nét Một bộ phận công nhân thunhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọimặt vẫn tồn tại.

Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay, giai cấp công nhân có điểm mạnhlà tăng lên nhanh chóng về số lượng và trình độ cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất và cách mạng khoa học – kỹ thuật Tuy chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 14%dân số, 27% lực lượng lao động xã hội, song hằng năm giai cấp công nhân ViệtNam đã tạo ra trên 65% giá trị tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% giá trị thu ngân

Trang 20

sách nhà nước Mặc dù ra đời sau giai cấp công nhân trên thế giới nhưng trưởngthành tương đối sớm, sớm giành được vai trò lãnh đạo và chính quyền Bên cạnhđó, giai cấp công nhân nước ta vẫn còn một số điểm hạn chế về trình độ, tác phong,ý thức, Do giai cấp công nhân chủ yếu xuất thân từ nông dân – giai cấp thườngxuyên phải chịu chính sách đô hộ của đế quốc thực dân, chính sách ngu dân trongthời gian dài nên đa số bị mù chữ, trình độ còn nhiều hạn chế, mang nặng tácphong, tâm lý của người sản xuất nhỏ, thiếu kỷ luật, tác phong công nghiệp.

Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lượctrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xâydựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượngquan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảmbảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môitrường sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắnvới xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch;phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp

Cùng với đó, giai cấp nông dân cũng có sự biến đổi, đa dạng về cơ cấu giaicấp; có xu hướng giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội - giai cấp Mộtbộ phận nông dân chuyển hướng sang lao động trong các khu công nghiệp hoặcdịch vụ có tính chất công nghiệp và trở thành công nhân Sự phân hóa giàu nghèotrong nội bộ nông dân ngày càng rõ, bắt đầu xuất hiện những chủ trang trại lớn, vẫncòn nông dân mất ruộng đất, nông dân đi làm thuê.

Đội ng2 trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiếntrình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xâydựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc; là một lực lượng trong khối liên minh Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh làtrực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lựclãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị.

Hiện nay, cùng với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn vớiphát triển kinh tế tri thức trong điều kiện khoa học – công nghệ và Cách mạng công

Trang 21

nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ thì vai trò của đội ngũ trí thức càng trởnên quan trọng Đội ngũ trí thức đang tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng, cónhiều đóng góp cho sự phát triển của xã hội Trí thức ở Việt Nam có điểm khác biệtso với trên thế giới: Ở Việt Nam là trí thức giàu lòng yêu nước, gắn bó với dân tộc,với công cuộc xây dựng đất nước Trong giai đoạn giải phóng dân tộc, đổi mới thìtrí thức đóng góp vai trò to lớn trên nhiều lĩnh vực.

Đội ng2 doanh nhân: Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân phát triểnnhanh cả về số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên Đây là tầng lớpxã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh.Trong đội ngũ này có doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có doanh nhân vừa vànhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, đang đóng góp tích cực vào việc thựchiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao độngvà tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Vì vậy, xâydựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm chất, uy tín caosẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triểnnhanh, bền vững và bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đại hội XIII củaĐảng yêu cầu: “Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng, chất lượng, cótinh thần cống hiến cho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo đức tiến bộ và trình độquản trị, kinh doanh giỏi”.

Ngoài ra, còn có các giai cấp, tầng lớp khác như: Phụ nữ, thanh niên Họchiếm phần đông và có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổquốc.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các tầng lớp, giai cấpxã hội biến đổi liên tục, xuất hiện thêm các nhóm xã hội mới Vì vậy, cần phải cónhững giải pháp sát thực, đồng bộ và tác động tích cực để các giai cấp, tầng lớp cóthể khẳng định vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ, hiệu quả vai trò của mình trongcơ cấu xã hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa.

Trang 22

3 Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăngcường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay?

3.1 Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tổ chức khối liên minh vữngmạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng được thể hiện trong những nội dung cơ bản sauđây:

Về kinh tế:

Nội dung: Là sự hợp tác giữa liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và đội ngũ trí thức ở nước ta, mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng khác,đặc biệt là đội ngũ doanh nhân, để xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩahiện đại (Ví dụ: Sản phẩm của công nhân là các máy móc thiết bị và các máy móc,thiết bị này sẽ giúp cho nông dân tăng năng suất lao động, hỗ trợ các trí thức muốnnghiên cứu chuyên sâu Ngược lại, sản phẩm của nông dân là lương thực, thựcphẩm và nó sẽ đáp ứng nhu cầu ăn uống của công nhân, trí thức.) Hợp tác, liên kếtgiữa công nghiệp – nông nghiệp – khoa học và công nghệ, Hợp tác, liên kết giữacác ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế, để phát triển sản xuấtkinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thứ và toàn xã hội.

Nhiệm vụ:

(1) Phát triển kinh tế nhanh và bền vững;

(2) Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đối mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nềnkinh tế;

(3) Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới;

(4) Phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của cácngành, lĩnh vực

(5) Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế

Trang 23

(6) Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sảnxuất và chuỗi giá trị toàn cầu;

(7) Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa.

Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật của liênminh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì trọng tâm chính trị trong lĩnh vựckinh tế.

Về chính trị:

Nội dung: Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân,đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liênminh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữvững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ quá độcủa nước ta hiện tay, còn tồn tại rất nhiều tàn dư của xã hội cũ, sự chống đối của cácthế lực phản động Vì vậy, xây dựng một khối liên minh vững chắc về chính trị làvô cùng cần thiết để tăng sức mạnh cho giai cấp công nhân, giữ vững vai trò lãnhđạo, góp phần cải tạo các giai cấp khác.

Nhiệm vụ:

(1) Hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhândân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc; tăngcường sự đồng thuận xã hội;

(2) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăngcường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huytruyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng;

(3) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân, đảm bảo quyền lợi chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân,quyền làm chủ, quyền con người của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dânlao động để từ đó thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân;

Trang 24

(4) Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành đườnglối chính trị của Đảng; pháp luật và chính sách của Nhà nước; sẵn sàng tham giachiến đấu bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa;

(5) Kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực và âm mưu “diễn biếnhòa bình” của các thế lực thù địch và phản động.

Nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân,tạo sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đạp tan mọi âm mưuchống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổquốc xã hội chủ nghĩa.

Về văn hóa:

Nội dung: Tổ chức liên minh để các lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảngcùng nhau xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồngthời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại Đ

(3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xóa đói giảm nghèo;

(4) Thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với công nhân, nông dân, trí thức vàcá tầng lớp nhân dân;

(5) Chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân;(6) Nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.

Đây là những nội dung cơ bản, lâu dài tạo điều kiện cho liên minh giai cấp,tầng lớp phát triển bền vững bởi vì văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xãhội và là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệvững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”.

Trang 25

3.2 Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh giaicấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay

Một là, nâng cao nhận thức trong nhân dân về vai trò của khối liên minh giaicấp, tầng lớp và từng bước nâng cao đời sống vâ •t chất, tinh thần của các bô • phâ •ntrong khối liên minh.

Tăng cường tuyên truyền và nâng cao nhận thức của khối liên minh công,nông, trí thức; tổ chức thực hiê •n tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nướcvề phát triển đất nước Hỗ trợ các giai cấp, tầng lớp trong việc ứng dụng khoa họccông nghệ vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cùng với đó, tăngcường sự gắn kết của giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức, mà trước hết làsự gắn kết trách nhiệm của cấp ủy Đảng và cả hệ thống chính trị Đồng thời từngbước nâng cao đời sống vâ •t chất và tinh thần của các giai cấp, đảm bảo công bằngvề tiền lương, xứng đáng với sức đóng góp của các giai cấp, tầng lớp vào quá trìnhsản xuất kinh doanh.

Đối với giai cấp nông dân, hoàn thiện sự liên kết kinh tế trong việc sản xuất,chế biến, bảo quản, tiêu thụ hàng nông sản Xây dựng thương hiệu cho nông sảnViệt Nam, đồng thời bảo vệ thương hiệu và quyền sở hữu trí tuệ của các doanhnghiệp nông nghiệp Nhà nước cần có sự thống nhất trong việc quản lý và điều hànhhệ thống dịch vụ trong nông nghiệp Có chính sách hợp tác, hỗ trợ nông dân họcnghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo điều kiện thuâ •n lợi để nông dânchuyển sang các ngành công nghiệp, dịch vụ Nâng cao năng suất lao động củanông dân, mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ cơ bản về điện, nước, giáodục, y tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân ở nông thôn; thực hiệnmột cách hiệu quả, bền vững công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Đối với giai cấp công nhân, đào tạo kỹ năng thành thạo và thái độ lao độngchuyên nghiệp, tích cực cho đội ngũ công nhân Đây vừa là điều kiện của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vừa là đòi hỏi của quá trình hợp tác, phân cônglao động và kí kết các hiệp định thương mại khu vực, quốc tế Có chính sách cảithiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, có quy định

Trang 26

bảo đảm công bằng về tiền lương trong các thành phần kinh tế, đảm bảo giá trị tiềnlương thực tế đủ cho cuộc sống của người lao động Cải thiện môi trường lao động,bảo hộ lao động, chăm lo sức khỏe thể chất và tinh thần của người công nhân, nhấtlà xây dựng các chế độ văn hóa, hỗ trợ các điều kiện nhà ở cho công nhân tại cáckhu công nghiệp, khu chế xuất Tăng cường giám sát, quản lý việc thực thi phápluật, nhất là Luật lao động, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật bảo hiểm nhằm bảovệ lợi ích hợp pháp của công nhân lao động; giải quyết các tranh chấp lao động trêncơ sở luật pháp quốc gia và quốc tế để bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần của công nhân.

Đối với tầng lớp trí thức, triển khai thực hiện các chính sách tuyển chọn, bồidưỡng, đãi ngộ phù hợp đối với tầng lớp trí thức, nhất là đội ngũ nghiên cứu,chuyên gia, kỹ thuật viên cao cấp Tạo điều kiện thuận lợi để các nghiên cứu khoahọc công nghệ được ứng dụng nhanh chóng, phổ biến rộng rãi, thương mại hóa cácsản phẩm nghiên cứu Quan trọng hơn, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng tronghoạt động nghiên cứu, sáng tạo Đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của tầng lớp tríthức trên cơ sở kết quả cống hiến Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ và tôn vinhxứng đáng những cống hiến cho đất nước Có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hútnhân tài của đất nước.

Hai là, phát huy vai trò và tinh thần đoàn kết thống nhất của mỗi giai cấp,tầng lớp trong sự nghiê •p xây dựng và bảo vê • Tổ quốc.

Đối với giai cấp nông dân, vấn đề giáo dục, nâng cao trình độ dân trí chonông dân cần phải đặt lên hàng đầu Nội dung giáo dục không chỉ giới hạn ở vấn đềchuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, mà sâu xa hơn là nền tảng tri thức,văn hóa, tư duy của nông dân Khắc phục tính sai lệch, cổ hũ trong tư duy của nôngdân, thúc đẩy nông dân tiếp cận với cái mới, khoa học, giúp họ thay đổi theo hướngchuyên nghiệp, văn minh trong sản xuất, kinh doanh và tổ chức đời sống.

Đối với giai cấp công nhân, chú trọng bồi dưỡng, nâng cao ý thức chính trị,giác ngộ giai cấp, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần dân tộc Cần nâng cao và pháthuy sự hiểu biết về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

Ngày đăng: 14/05/2024, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan