1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung tình yêu thương con người trong nhân sinh quan phật giáo và vận dụng những nội dung đó vào việc giáo dục lòng nhân ái cho học sinh thphát triển ở hà nam

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, vai trị tơn giáo đánh giá khác nhau, chí đối lập Trong có tác động tiêu cực tác động tích cực Vì vậy, việc nghiên cứu tôn giáo phải hướng đến điểm hợp lý khiếm khuyết của ảnh hưởng đời sống xã hội Điều thực cần thiết thời đại ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa xã hội, tơn giáo giới có xu hướng gắn bó với đời sống tục, đặc biệt lĩnh vực đạo đức người Hiện nay, đất nước ta có nhiều tơn giáo hoạt động Phật giáo tơn giáo có tác động khơng nhỏ đến đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Bên cạnh hạn chế định, tư tưởng Phật giáo đặc biệt tư tưởng đạo đức, lối sống có ảnh hưởng tích cực đến quan niệm sống, lối sống cách đối xử người với để giúp người sống tốt yêu thương Những tác động cần quan tâm lẽ tác động điều kiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Ở khơng phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc cản trở tiến xã hội Những hành vi lối sống làm xói mịn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Trong trình tồn phát triển mình, Phật giáo có đóng góp to lớn cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức Nhiều quy phạm chuẩn mực đao đức Phật giáo người Việt Nam lựa chọn tiếp nhận nâng cao, góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người dân Việt Nam Có thể nói, Phật giáo tồn dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước, trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nam Từ tiến hành xây dựng, đổi đất nước toàn diện mặt, kinh tế phát triển ổn định, sống người dân có nhiều cải thiện mặt trái kinh tế thị trường gây nhiều tiêu cực suy thối đạo đức, tình u thương người bị đồng tiền chi phối Tính vụ lợi tuyệt đối hóa vai trị đồng tiền làm nhiều việc trái với lương tâm người, đối xử với dựa tình yêu thương mà vụ lợi Trong đời sống thường ngày, nhiều cảnh thương tâm xảy như: người gặp tai nạn, người xung quanh không giúp mà đứng xem, lợi dụng cướp giật lấy tài sản; cảnh giáo đánh học sinh; cảnh học trị phổ thơng đánh nhau;… Đó cảnh đau lịng, đáng lên án, hồn tồn khơng có tình u thương đồng loại Thực trạng đặt yêu cầu cần phải xây dựng đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam Điều vừa nằm chiến lược phát triển người phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước vừa ngăn chặn suy thoái đạo đức, lối sống Trong trình xây dựng đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc, có đóng góp Phật giáo điều bỏ qua Ở đây, nội dung tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo lòng yêu thương người có giá trị quan trọng việc giáo dục lòng nhân cho người đặc biệt hệ trẻ nước ta Nghiên cứu tình yêu thương người nhân sinh quan Phật giáo việc làm cần thiết, nhằm vận dụng nội dung có ý nghĩa việc giáo dục lòng nhân cho người đặc biệt học sinh Vì lý chúng tơi chọn đề tài “Tình yêu thương người nhân sinh quan Phật giáo ý nghĩa việc giáo dục lòng nhân cho học sinh THPT Hà Nam” 2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo tôn giáo đươc sinh đất nước Ấn Độ cổ đại Không sau đời, phát triển rộng khắp nước thuộc địa khu vực châu Á ngày lại lan tỏa mạnh sang nước Phương Tây Cùng với q trình lịch sử, tơn giáo có đóng góp đáng kể cho văn hóa nhân loại Chính vậy, Phật giáo vai trị đời sống xã hội nói chung từ lâu thu hút nhiều nhà khoa học Phương Đơng Phương Tây Nhìn chung, nhà khoa học nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hóa Nhân sinh quan Phật giáo (nguyên thủy) đề tài nhiều nhà khoa học, Phật tử nghiên cứu, đặc biệt thời gian gần Năm 1984 Tiến sĩ Peter D Santina viết sách “fundamentals of Buddhism” (nền tảng đạo Phật).Cuốn sách Thích Tâm Quang dịch sang Tiếng Việt năm 1996 Trong sách, tác giả trình bày mười hai giảng lịch sử đời đạo Phật phần giáo lý đạo Phật như: Tứ Diệu Đế, Nhân Sinh, Nghiệp, Ngũ Uẩn Tác giả xuất phát từ quan niệm Phật tử Phương Tây, có hiểu biết sâu sắc phần giáo lý nên trình bày, tác giả cố ý làm rõ nội dung quan niệm nhân sinh quan đạo Phật Năm 1984, Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam Viện Triết học xuất “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học nước ta giáo sư Trần Văn Giầu, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Đức Sự, Trần Bạch Đằng, Hà Văn Tấn, Phan Đại Dỗn, Trần Đình Hựu Trong hội thảo “Mối quan hệ Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” tác giả trình bày tham luận phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” Trong tập tham luận này, tác giả phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ, tác động qua lại Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tính chất Phật giáo Phật giáo Việt Nam đề cập đến số tông phái Phật giáo Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo tới chủ nghĩa yêu nước, tới văn hóa Việt Nam Năm 1988, nhà xuất khoa học xã hội xuất “lịch sử Phật giáo Việt Nam” viện triết học PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên Cuốn sách đề cập đến trình du nhập phát triển Phật Giáo Vào Việt Nam từ đầu công nguyên nửa đầu kỷ XX Năm 1994, tác giả Thích Tâm Thiện viết “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất Đây nhập môn Phật học Tác giả trình bày Dun sinh – vơ ngã qua thời kỳ kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa Cuối nhận diện Phật giáo đối chiếu với học thuyết triết học, thấy vị trí, giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Phật giáo Tuy nhiên tác phẩm này, tác giả trình bày nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy góc độ Phật Tử Năm 1997, TS Nguyễn Hùng Hậu viết “Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Việt Nam” nhà xuất khoa học xã hội xuất Trong tác giả phân tích khía cạnh thể luận, quan niệm nhân sinh thiền sư thời Trần Trần Thái Tông Tuệ trung Thượng Sỹ, Pháp Loa, Huyền Quang Ở đây, tác giả đề cập giai đoạn Phật giáo phát triển đến đỉnh cao – thời kỳ nhà Trần Tiếp Emmanuel Kant nghiên cứu Phật giáo Tích Lan, Miến Điện, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đánh giá cao giá trị đạo đức tôn giáo thông qua nhận thức hành vi vị tu sĩ qua thuyết “Duyên Khởi”, thuyết “Luân Hồi”của Phật giáo Sau có số triết gia người Đức nghiên cứu Phật giáo như: Schelling, Hegel, Nietzche, Schopenhaueur Nhìn chung, triết gia người Đức đánh giá Phật giáo tôn giáo cao thâm thể quan niệm giới người quan niệm: Thế giới vô thủy vô chung, giới vân động biến đổi không ngừng, người vô ngã Đặc biệt họ ý đến quan niệm nhân luân hồi giáo lý nhà Phật cho điều huyền bí cần khám phá văn hóa Phương Đơng Hai học giả Nga Thedore Schesbatsky lại lý thú với thuyết nghiệp Đạo Phật Hai ơng cho “nghiệp” điểm trung tâm làm nên nét đặc sắc Phật giáo [55, 6] Anhxtanh, nhà bác học vĩ loại, nghiên cứu đạo Phật cho tôn giáo tương lai, tôn giáo vũ trụ Ông đánh giá cao quan niệm phủ nhận thần linh thượng đế, đánh giá cao thực nghiệm vật chất tinh thần ý thức Phật giáo Ơng cho có tơn giáo đáp ứng yêu cầu khoa học đại tơn giáo Phật giáo [55,6] Nhà toán học kiêm triết học người Anh tiếng Bertarend Rusel lại cho Phật giáo kết hợp hai loại triết học tự biện khoa học, đề cao phương pháp khoa học theo đuổi mục đích có lý trí Ơng cho Phật giáo thay cho khoa học đoạn đường mà khoa học khơng đến tính khơng hồn thiện cơng cụ khoa học [55,6] Bác sĩ người Anh Graham Howe lại cho từ 2500 năm trước, Phật giáo đề cập đến vấn đề đại Ông cho rằng, loài người phát triển lại thành xưa trí tuệ Phương Đơng mà Phật giáo đại diện [55,7] Còn H.G Well nhà sử học tiếng người Anh đánh giá vai trò Phật giáo cho Phật giáo có đóng góp vào tiến văn minh nhân loại nhiều ảnh hưởng khác lịch sử nhân loại [55, 7] Ở phương Đông, Phật giáo thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Suzuki, học giả người Nhật “Phật giáo thiền tơng ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản” [55,7] đánh giá cao vai trò Thiền đời sống xã hội Nhật Bản.Theo ông, gạt đạo Phật gạt Thiền khỏi đời sống xã hội văn hóa Nhật Bản khơng có ý nghĩa hết Phật giáo ăn sâu vào mạch sống dân tộc Daisaku Ikêđa “Tiếng chuông cảnh tỉnh kỷ XXI”[55,7] lại khẳng định, vai trị tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng việc khắc phục khủng hoảng xã hội đại Ở Trung Quốc, từ cuối triều đại nhà Thanh việc nghiên cứu Phật giáo thịnh hành giới tri thức, nhà nghiên cứu như: Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu Chương Thái Niêm sử dụng học thuyết Phật giáo vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng sùng bái Phương Tây Chẳng hạn Đàm Tự Đổng “Về lòng từ bi” [55, 7] cho “từ bi “ nguồn gốc vũ trụ Ông sử dụng tư tưởng Thiền Tông nguồn tư liệu để chứng minh cho luận điểm nói Theo ơng, ý tưởng “lịng từ bi”, “bình đẳng vơ ngã” Phật giáo nguồn giác ngộ khích lệ với tầng lớp tri thức Trung Quốc đương thời” Trong thời đại, nhiều nhà khoa học ý đến vai trò Đạo Phật đời sống xã hội Trung Quốc Họ cho dường giới quan Phật giáo tạo dòng cháy tâm linh thiện có sức hút người Hàn Thu Hồng Trịnh Quảng Vân cho rằng: Phật giáo có đóng góp to lớn cho văn hóa Trung Quốc Phật giáo thực có vai trị cứu văn cho văn hóa Trung Quốc [55, 7] Học giả Roul Birnbaum “Buddhist China at the centurys turn” [55,7] đánh giá cách tổng quát Phật giáo suốt chiều dài hai ngàn năm Trung Quốc, điểm mạnh điểm yếu giai đoạn lịch sử cụ thể Ông cho giai đoạn với xu hướng tục hóa, Phật giáo đem lại tiêu cực không nhỏ cho đời sống xã hội Phật giáo trở thành lựa chọn mang tính thực dụng vụ lợi phận niên, thương mại hóa Phật giáo suy giảm phẩm hạnh nhà tu hành Nhìn chung học giả Phương Tây Phương Đông nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hóa đạo đức mà Phật giáo đóng góp cho lịch sử nhân loại Về đánh giá học giả nói mang tính khoa học, khách quan Tuy nhiên khơng phải khơng có quan điểm đề cao vai trò Phật giáo cách thái Ở Việt Nam, từ kỷ XIII, triều đại phong kiến Việt Nam đà hưng thịnh, việc nghiên cứu Phật giáo tiếp tục đẩy mạnh với tên tuổi Trần Thánh Tông, Tuệ Tung Thượng Sỹ,Trần Tung Trần Thánh Tơng với “Khóa Hư Lục” phản ánh rõ ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần Đại Việt Trần Nhân Tơng qua loạt tác phẩm khẳng định vai trò Phật giáo đời sống xã hội, ơng muốn phát huy vai trị tôn giáo này, đồng thời xây dựng tổ chức giáo hội chặt chẽ, thống để trở thành trung tâm liên kết toàn xã hội lĩnh vực tư tưởng Đăc biệt từ năm cuối kỷ XX trở xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn Học Nghê Thuật, 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử phật giáo Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội, 1998), tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tơng phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực trị, tư tưởng theo suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Trong “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb CTQG, Hà Nội,1998) giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả đề cập vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: Ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Đăng Duy “Phật giáo văn hóa Việt Nam” ( Nxb Hà Nội, 1999) đề cập vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu với loạt cơng trình như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, (Nxb khoa học xã hội, 1975), “Đạo đức Phật giáo thời đại”, (Nxb TPHCM, 1993) “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám”, tập (Nxb CTQG, Hà Nội, 1997,1998) đề cập đến đạo đức Phật giáo đóng góp Phật giáo hệ tư tưởng Việt Nam Uỷ ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Viện Triết học với “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” (Hà Nội, 1986) đề cập đến tính chất Phật giáo Việt Nam, tông phái Phật giáo Việt Nam, vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc ảnh hưởng Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong “Có đạo lý Việt Nam” , (Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 1996) tác giả Nguyễn Phan Quang cho người thấy hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Nguyễn Thị Bảy “Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nôi châu thổ Bắc Bộ” (Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội,1997) bàn văn hóa Phật giáo từ góc độ vật chất tinh thần, bàn đến văn hóa ứng xử Phật giáo đồng Bắc Bộ Các trí thức Phật giáo đóng góp nhiều cơng trình có giá trị lĩnh vực như:Thích Đạo Quang với “Đại cương triết học Phật giáo”(Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996) phân tích giá trị giáo lý Phật giáo đề cập cách khái quát tông phái đạo Phật Thích Phụng Sơn “Những nét đẹp văn hóa đạo Phật” (Viện nghiên cứu phật học Việt Nam, 1995) phân tích giá trị thẩm mỹ số biểu chúng sinh hoạt tôn giáo đời sống Thích Minh Châu “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” đề cập đến giá trị nhân đạọ, nhân đạo đức Phật giáo Theo ông, người tu dưỡng đạo phật họ an trú niềm hạnh phúc an lạc Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh với “Phật giáo nhập phát triển” (Nxb Tôn giáo, 2008) tập hợp viết nhà khoa học, tri thức Phật giáo viết vai trò Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập, Phật giáo với trị xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn đề giao thông, Phật giáo với đời sống tâm linh, Phật giáo với xây dựng kinh tế nhân Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo Liên quan đến Phật giáo, văn hóa, đạo đức ảnh hưởng với đời sống xã hội Việt Nam cịn có số luận án như: Luận án tiến sĩ triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài: “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam”, (Hà Nội, 1999) Luận án tiến sĩ triết học Tạ Chí Hồng với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiên đại”, (Hà Nội, 2004) Luận án tiến sĩ triết học Hoàng Thị Lan với đề tài “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam hiên nay” (Hà Nôi, 2004) Luận án tiến sỹ triết học Lê Văn Lợi với đề tài “Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay” (Hà Nôi, 2008) Bên cạnh cịn có số đề tài khoa học hội thảo Phật giáo, vai trò Phật giáo Việt Nam có giá trị hội thảo: “Đạo đức Phật giáo thời đại”, (Thành phố Hồ Chí Minh, 1999) Đề tài: “Thực trạng nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý” (thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước) Đề tài “Chính sách nhà nước Việt Nam phật giáo Nam Tông đạo tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ cho cơng tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ” (Đề tài độc lập cấp nhà nước Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Văn phịng phủ, Hà Nội, 2005) Ngồi cịn số cơng trình tạp chí đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo phương diện khác khác văn hóa, lối sống người Việt Nam như: “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay” (Tạp chí Triết học số 2/1994) giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Tài Thư “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa nay” (Tạp chí cộng sản 15, 1999) GS.TS Đỗ Quang Hưng “Vài suy nghĩ Phật giáo dân gian Việt Nam”, (Tạp chí nghiên cứu Phật học số 6/1998) Vũ Minh Tuyên “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay” (Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 5/2008) Đặng Văn Bài “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay” (Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 5/2008 Nguyễn Hồng Dương) 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w