1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|38590726 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN: TRIẾẾT HỌC MÁC LẾNIN ĐẾỀ BÀI SÔẾ 04: Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại” để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viền luật của Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cử nhấn luật Họ tên : Vi Hà Thu MSSV : 450104 Nhóm : 01 Lớp : 4501 Hà Nội, 2021 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 MỤC LỤC A MỞ ĐẦỀU .1 B NỘI DUNG 1 1 Các khái niệm cơ bản 1 a) Khái niệm chấất, lượng 1 b) Quan hệ biện chứng giữa chấất và lượng 2 c) Ý nghĩa phương pháp luận .4 2 Vận dụng lí giải 5 a) Đôi nét vềề sinh viền luật và cử nhấn luật .5 b) Môấi quan hệ biện chứng giữa chấất và lượng trong quá trình tích lũy kiềấn thức, kĩ năng từng bước một cách chính xác, đấyề đủ của sinh viền luật để trở thành cử nhấn luật .6 c) Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất” vào tìm hiểu vềề quá trình từ một sinh viền luật trở thành cử nhấn luật 7 3 Giải pháp 8 C KẾT LUẬN 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 A MỞ ĐẦỀU Vềề mặt lí luận và thực tiềễn, chúng ta không thể nào phủ nhận được tấềm quan trọng của triềất học nói chung và triềất học Mác Lenin nói riềng Trong quá trình tôền tại, vận động và phát triển của sự vật hiện tượng, quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại” đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích môấi liền hệ giữa cử nhấn luật và sinh viền luật Để làm rõ hơn môấi quan hệ biện chứng giữa sinh viền luật và cử nhấn luật, tôi xin trình bày bài tập vềề đềề tài sôấ 04: “Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại” để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viền luật của Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cử nhấn luật” B NỘI DUNG 1 Các khái niệm cơ bản Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biềấn vềề phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiền, xã hội và tư duy Theo quy luật này phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi vềề chấất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tấất yềấu từ những sự thay đôi vềề lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi vềề chấất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biềnấ đổi mới vềề lượng của sự vật, hiện tượng trền các phương diện khác nhau Đó là môấi liền hệ tấất yềuấ , khách quan, phổ biềấn, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiền, xã hội và tư duy a) Khái niệm chấất, lượng * Khái niệm chấất Chấất là phạm trù triềất học dùng để chỉ tính quy định khách quan vôấn có của sự vật, là sự thôấng nhấất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác 1 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Như vậy, tạo thành chấất của sự vật, hiện tượng chính là các thuộc tính khách quan vôấn có của nó nhưng khái niệm chấất không đôềng nhấất với khái niệm thuộc tính Môễi sự vật, hiện tuợng đềều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chấất của sự vật, hiện tượng Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chấất của nó thay đổi Việc phấn biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật, hiện tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phấn tích; cùng một thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác có thể là không cơ bản Mặt khác, chấất của sự vật, hiện tượng không những được xác định bởi chấất của các yềấu tôấ cấấu thành, mà còn bởi cấấu trúc và phương thức liền kềất giữa chúng, thông qua các môấi liền hệ cụ thể Vì vậy, việc phấn biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chấất và thuộc tính cũng chỉ có ý nghĩa tương đôấi Môiễ sự vật, hiện tượng không chỉ có một chấất, mà còn nhiềều chấất, tùy thuộc vào các môấi quan hệ cụ thể của nó với những cái khác Chấất không tôền tại thuấền túy tách rời sự vật, hiện tượng, biểu hiện tính ổn định tương đôấi của nó * Khải niệm lượng Lượng là phạm trù triềất học dùng để chỉ tính quy định vôấn có của sự vật vềề mặt sôấ lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật Khái niệm này cho thấấy: một sự vật, hiện tượng có thể tôền tại nhiềều loại lượng khác nhau, được xác định băềng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật, hiện tượng đó Lượng tuy là cái vốn có của sự vật, tuy nhiên lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó khác với những các khác Lượng tồn tại cũng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự vật Lượng của sự vật biểu hiện kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,… bên cạnh đó còn có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ khoa học và tri thức của một người, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân… Có những lượng biểu thị quy định kết cấu bên trong của sự vật, có những lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật Như vậy, chấất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiền, xã hội và tư duy 2 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Hai phương diện đó đềều tôền tại khách quan Tuy nhiền, sự phấn biệt giữa chấất và lượng trong quá trình nhận thức vềề sự vật, hiện tượng chỉ có ý nghĩa tương đôấi: có cái trong môấi quan hệ này đóng vai trò là chấất nhưng trong môiấ quan hệ khác lại là lượng b) Quan hệ biện chứng giữa chấất và lượng *Những thay đổi vềề lượng dấễn đềấn sự thay đổi vềề chấất Bấất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thôấng nhấất giữa hai mặt chấất và lượng Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lấễn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi vềề lượng tấất yềấu seễ dấễn tới sự chuyển hóa vềề ehấất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiền, không phải sự thay đổi vềề lượng bấất kỳ nào cũng dấễn đển sự thay đổi vềề chấất Ở một giới hạn nhấất định, sự thay đổi vềề lượng chưa dấễn tới sự thay đổi vềề chấất Giới hạn mà sự thay đổi vềề lượng chưa làm chấất thay đổi được gọi là độ Độ là phạm trù triềất học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi vềề lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chấất của sự vật ấấy Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vấnễ còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác Sự vận động, biềấn đổi của sự vật, hiện tượng thường băất đấều từ sự thay đổi vềề lượng Khi lượng thay đổi đềền một giới hạn nhấất định seễ tấất yềấu dấễn đềấn những sự thay đổi vềề chấất Giới hạn đó chính là điểm nút Điểm nút là phạm trù triềất học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi vềề lượng đã làm thay đổi vềề chấất của sự vật Sự thay đổi vềề lượng khi đạt tới điềấm nút, với những điềều kiện nhấất định tấất yềấu seễ dấễn đềấn sự ra đời của chấất mới Đấy chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Bước nhảy là phạm trù triềất học dùng để chỉ sự chuyển hóa vềề chấất chủa sự vật do sự thay đổi vềề lượng của sự vật trước đó gấy nền Bước nhảy là sự chuyển hóa tấất yềấu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng Sự thay đổi vềề chấất diềễn ra với nhiềều hình thức bước nhảy khác nhau, được quyềất định bởi mấu thuấễn, tính chấất và điềều kiện của môễi sự vật Đó là các bước nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác,… 3 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Bước nhảy là sự kềất thúc một giai đoạn vận động, phát triển Đôềng thời, đó cũng là điểm khởi đấều cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liền tục của sự vật, hiện tượng Trong thềấ giới luôn luôn diềễn ra quá trình biềấn đổi tuấnề tự vềề lượng dấễn đềấn bước nhảy vềề chấất, tạo ra một đường nút vô tận thể hiện cách thức vận động và phát triển cùa sự vật từ thấấp đềấn cao Ph.Ăngghen khái quát tính tấất yềấu này: “Những thay đổi đơn thuấền vềề lượng, đềấn một mức độ nhấất định seễ chuyển hóa thành những sự khác nhau vềề chấất" *Những thay đổi vềề chấất dấễn đềấn sự thay đổi vềề lượng Khi chấất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật Chấất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng trền nhiềều phương diện: làm thay đổi kềất cấấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Như vậy, không chỉ những thay đổi vềề lượng dấễn đềấn sự thay đổi vềề chấất mà những thay đổi vềề chấất cũng dấễn đềấn sự thay đổi vềề lượng Tóm lại, bấất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thôấng nhấất biện chứng giữa hai mặt chấất và lượng Sự thay đổi dấền dấnề vềề lượng tới điểm nút tấất yềấu seễ dấnễ đềấn sự thay đổi vềề chấất thông qua bước nhảy Đôềng thời, chấất mới seễ tác động trở lại lượng, tạo ra những biềấn đổi mới vềề lượng của sự vật, hiện tượng Sự thay đổi ấấy do tác động của những điềều kiện khách quan và chủ quan quy định Quá trình đó liền tục diềễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biềấn của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiền, xã hội và tư duy c) Ý nghĩa phương pháp luận Từ việc nghiền cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại có thể rút ra các kềất luận có ý nghĩa phương pháp luận sau đấy: Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diềễn ra băềng cách tích lũy dấền dấền vềề lượng đềấn một giới hạn nhấất định, thực hiện bước nhảy để chuyển vềề chấất Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiềễn, con người phải biềất từng bước tích lũy vềề lượng để làm biềấn đổi vềề chấất theo quy luật Trong hoạt động của mình, ông cha ta đã rút ra những tư tưởng sấu săcấ như “tích tiểu thành đại”, “góp gió thành bão”,… Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình 4 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 thường của con người đó Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đôất cháy giai đoạn” muôấn thực hiện những bước nhảy liền tục Quy luật của tự nhiền và quy luật của xã hội đềều có tính khách quan Song quy luật của tự nhiền diềễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người Do đó, khi đã tích lũy đủ vềề sôấ lượng phải có quyềất tấm để tiềấn hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất, từ những sự thay đổi mang tính chấất tiềấn hóa sang những thay đổi mang tính chấất cách mạng Chỉ có vậy mới khăcấ phục được tư tưởng bảo thủ trì trệ, “hữu khuynh” thường được biểu hiện ở chôễ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuấền vềề lượng Trong hoạt động của con người còn phải biềất vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Sự vận dụng này tùy thuộc vào sự phấn tích đúng đăấn những điềều kiện khách quan và những nhấn tôấ chủ quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể, từng điềều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể Mặt khác, đời sôấng xã hội con người rấất đa dạng, phong phú do rấất nhiềều yềấu tôấ cấấu thành, do đó để thực hiện được bước nhảy toàn bộ, trước hềất, phải thực hiện những bước nhảy cục bộ làm thay đổi vềề chấất của từng yềấu tôấ Sự thay đổi vềề chấất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liền kềất giữa các yềấu tôấ tạo thành sự vật Do đó, trong hoạt động phải biềất cách tác động vào phương thức liền kềất giữa các yềấu tôấ tạo thành sự vật trền cơ sở hiểu rõ bản chấất, quy luật, kềất cấấu của sự vật đó 2 Vận dụng lí giải Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất và ngược lại” có thể ứng dụng vào nhiềều vấấn đềề trong thực tềấ Trong môấi quan hệ biện chứng giữa sinh viền luật và cử nhấn luật, quy luật này được thể hiện cụ thể như sau: a) Đôi nét vềề sinh viền luật và cử nhấn luật Đại học là một bậc trong hệ thôấng giáo dục Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông Đại học thường kéo dài 4 năm, để qua được bậc học này sinh viền cấền phải: Thứ nhất, cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 5 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Thứ hai, tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo: với chương trình đào tạo 4 năm là 127 tín chỉ Hiệu trưởng quy định cụ thể khối lượng kiến thức tối thiểu cho từng chương trình được triển khai đào tạo trong phạm vi trường mình Thứ ba, điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên Thứ tư, thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính do Hiệu trưởng quy định Thứ năm, có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và thể dục - thể thao Thứ sáu, có đơn gửi Phòng Đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học Giáo dục đại học là giai đoạn giáo dục bậc cao thường diễn ra ở các trường đại học, trường cao đẳng, học viện, và viện công nghệ, bao gồm các bậc sau trung học phổ thông như cao đẳng, đại học, và sau đại học Cử nhân ( Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia Ở Việt Nam, bằng cử nhân được cấp cho sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và nhân văn, sư phạm, luật, kinh tế (cử nhân khoa học, cử nhân kinh tế, cử nhân luật ) Thời gian đào tạo của chương trình đào tạo cử nhân thường là 4 năm Đối với cử nhân Luật, bằng cử nhân chỉ được cấp cho sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật b) Môấi quan hệ biện chứng giữa chấất và lượng trong quá trình tích lũy kiềấn thức, kĩ năng từng bước một cách chính xác, đấềy đủ của sinh viền luật để trở thành cử nhấn luật Như chúng ta đã biết, sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất Thứ nhấất, đặt ra mục tiều ngay khi bước chấn vào đại học 6 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Để 4 năm đại học không bị lãng phí, ngay từ khi vào đại học sinh viền luật cấền chuẩn bị tôất vềề mọi mặt Việc viềất ra các mục tiều trong tương lai là một biện pháp tương đôấi hiệu quả đôấi với việc rèn luyện Mục tiều đặt ra có thể chia ra thành nhiềều môcấ mục tiều nhỏ cho từng giai đoạn cụ thể Ví dụ như năm nhấất nền học tôất các môn đại cương để làm tiềền đềề cho các năm học tiềấp theo,… Không chỉ thềấ, khi mà sinh viền luật có săễn trong đấều mình lộ trình cụ thể thì seễ góp phấền không nhỏ trền con đường trở thành cử nhấn luật Thứ hai, từng bước thực hiện kềấ hoạch Năm nhấất, đấy là năm học mà lượng kiềấn thức chuyền ngành không nhiềều, chủ yềấu là kiềấn thức đại cương vì vậy sinh viền luật có thể tranh thủ thời gian học thềm các kĩ năng mềmề như: kĩ năng giao tiềấp, học thềm ngoại ngữ, làm quen thềm với nhiềều bạn mới,… Nềấu có cơ hội thì nền tham gia vào ban cán sự lớp, các cấu lạc bộ của trường để tích lũy thềm kiềấn thức, kĩ năng Nhưng cũng đừng quền việc học tập Năm hai, sau một năm học tập tại trường thì sinh viền luật đã thích ứng với môi trường đại học Các kĩ năng như: thuyềất trình, teamword(làm việc nhóm),… được trau dôềi trong khoảng thời gian khá dài, đủ để sinh viền luật có thể ứng dụng vào các công việc parttime(bán thời gian) nhăềm tạo thềm nguôền thu nhập cũng như tích lũy thềm được kĩ năng sôấng Sinh viền luật cũng có thể cấn nhăcấ tham gia vào các cuộc thi liền quan vềề chuyền ngành luật như: HLU HUNTERS, Cuộc thi Diềễn án tranh tụng CERA TROVA,… Năm ba là thời điểm bạn học nhiều môn chuyên ngành, và mong muốn áp dụng kiến thức vào thực tế Nhờ vào các mối quan hệ xây dựng được trước đó, và những kỹ năng được rèn luyện từ năm thứ nhất, chắc hẳn sẽ không khó khăn gì để sinh viên luật tìm được một công việc thực tập tốt, phát huy được khả năng của mình, và thậm chí còn được trả lương cao Năm cuối là năm được coi là năm bước ngoặt của sinh viên luật Trong năm này, sinh viên luật sẽ phải hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, thi chuẩn đầu ra ngoại ngữ,… Trên đây là quá trình học tập để từ sinh viên trở thành cử nhân thường thấy ở một sinh viên luật Tuy nhiên có nhiều sinh viên đã rút ngắn thời gian học tập tại trường bằng việc đẩy nhanh tốc độ tích lũy đủ 127 tín chỉ và ra trường sớm Như vậy,dù lâu dài hay nhanh chóng thì tất cả sinh viên muốn trở thành cử nhân đều phải trải qua quá trình tích lũy về lượng mà điểm nút là các kì thi, 7 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 thi củ chính là bước nhảy và điểm số là sơ sở xác định quá trình tích lũy kiến thức đã đủ để dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa c) Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề chấất” vào tìm hiểu vềề quá trình từ một sinh viền luật trở thành cử nhấn luật Quá trình chuyển hóa từ một sinh viên luật trở thành cử nhân luật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đất nước Bởi chính quá trình này tạo ra những con người có đủ năng lực để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển sánh vai với các cường quốc năm châu Vì vậy, mỗi sinh viên luật cần phải có nhận thức rõ ràng đúng đắn về vấn đề này phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn Vì: Học tập là cả quá tình, tránh nản chí Hiện nay, đa số các trường đại học đều đào tạo chương trình học theo kiểu đăng kí tín chỉ, chính vì lí do đó mà khiến cho nhiều sinh viên trong đó có sinh viên luật tự tạo cho mình tâm lí chủ quan, nôn nóng đăng kí học vượt với mục tiêu là ra trường sớm Tuy nhiên cũng có không ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải học lại và thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại Thực trạng nền giáo dục ở Việt Nam hiện nay vẫn đâu đó còn tồn tại kiểu học với mục đích là lấy thành tích Từ bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, nhiều bậc phụ huynh cũng như nhà trường đè nặng vấn đề “điểm số”, “xếp hạng” lên học sinh Điều tôi vừa nói trên là một lí do tác động đến tâm lí của học sinh cho đến khi đã là một sinh viên đại học, nhiều bạn sinh viên vẫn có tâm lí học vì điểm số trên lớp thay vì học là để lấy kiến thức Chính những lí do trên mà sinh viên chưa tích lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước nhảy Sau khi đã trở thành cử nhân luật vẫn cần rèn luyện về chuyên môn để có ích cho công việc Việc có học nâng cao lên thành thạc sĩ hay trở thành luật sư,… là tùy thuộc vào mỗi người nhưng học thêm sẽ tích lũy thêm được kĩ năng chuyên môn Không chỉ học thêm về kiến thức mà cử nhân luật cần phải học thêm những kĩ năng mềm mà khi còn là sinh viên chưa có thời gian học 3 Giải pháp 8 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Đầu tiên, bình tĩnh và từng bước một thực hiện mục tiêu, tránh “đốt cháy giai đoạn” Sinh viên luật nên xác định rõ mục tiêu của bản thân để viết ra những điều cần làm, mục tiêu cần chinh phục trong tương lai Xác định rõ tư tưởng phải tích lũy đủ lượng mới thực hiện bước nhảy, thục hiện những bước nhảy nhỏ để hoàn thành bước nhảy lớn Thứ hai, thay đổi tư duy của cả phụ huynh và sinh viên Từ học theo khuôn mẫu, lấy thành tích sang học vì kiến thức, vì để trở thành cử nhân luật Từ trước tới nay đổi mới tư tưởng vốn rất khó có thể thực hiện được bởi ý thức thuộc về thế giới chủ quan của mỗi người, không thể nào mà có thể áp dặt suy nghĩ của người này lên người khác Để thực hiện được giải pháp này thì cần có sự nghiên cứu sâu, thời gian,… Thứ ba, tránh tư tưởng tự phụ, tự kiêu sau khi đã đã trở thành cử nhân luật Một bộ phận cử nhân hiện nay sau khi ra trường cứ cho rằng mình là nhất, là giỏi, đáng khen ngợi Thế nhưng, khi mà xã hội Việt Nam hiện nay phát triển hơn thời cha ông rất nhiều thì tấm bằng cử nhân chỉ đáp ứng được một số vấn đề Lenin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi” việc học thêm kiến thức, kĩ năng chưa bao giờ là đủ cả Vì vậy cần có thái độ khiêm tốn khi tham gia, thực hiện bất kì công việc nào C KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại”, tôi nhận thấy được tầm quan trọng của quy luật này nói riêng và những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quy luật: “Chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại” đã giải thích quá trình từ một sinh viên Đại học Luật Hà Nội thành cử nhân luật Dựa vào nội dung và ý nghĩa của quy luật này, sinh viên , cử nhân có thể áp dụng vào quá trình học tập của mình tại trường, từ đó nghiệm túc đề ra cho mình chiến lược học tập khoa học, hiệu quả, đạt thành tích cao, gặt hái được nhiều kinh nghiệm Học sinh tốt nghiệp Đại học, cử nhân, thì khi đó mỗi người cũng đã tích lũy đầy đủ một lượng lớn tri thức, có thể theo đuổi đến cùng ước mơ, được làm cái nghề mà mình mơ ước và thực hiện nhiều đam mê của mình 9 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Triết học Mác Lenin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2 https://www.utt.edu.vn/lyluanchinhtri/sinh-vien-hoc-tap-va-nghien- cuu/lap-ke-hoach-cho-4-nam-dai-hoc-cua-ban-a5888.html 3 https://text.123doc.net/document/5221680-van-dung-quy-luat-luong- chat-trong-hoc-tap-va-ren-luyen-cua-sinh-vien-dai-hoc-bach-khoa-ha- noi.htm 10 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com)

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w