1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách nguyên tắc công khai có ý nghĩa thếnào

20 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nội Dung Nguyên Tắc Công Khai Trong Hoạt Động Ngân Sách Nguyên Tắc Công Khai Có Ý Nghĩa Thế Nào
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tài Chính
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 492,16 KB

Nội dung

Liên hệ thực tiễn để chỉ ranhững khó khăn trong thực hiện nguyên tắc này?” làm chủ đề nghiên cứu cho bàitập lần này.NỘI DUNG Trang 5 Theo khoản 4 Điều 14, Luật Ngân sách NSNN 2015, sửa

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM

MÔN:

LUẬT TÀI CHÍNH

ĐỀ BÀI 01:

Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách? Nguyên tắc công khai có ý nghĩa thế nào? Liên hệ thực tiễn để chỉ ra những khó khăn

trong thực hiện nguyên tắc này?

Hà Nội, 2023

Nhó m

:

08

2

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA

LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày: 24/03/2023

Nhóm số: 08 Lớp: N07.TL2

Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa: Pháp luật Thương mại quốc tế Khóa: 46 Tổng số sinh viên của nhóm: 05

 Có mặt: 05

 Vắng mặt: 0 Có lý do: 0 Không có lý do: 0

Nội dung: Trả lời và phân tích câu hỏi

Tên bài tập: Bài tập nhóm Môn: Luật Tài Chính

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm với kết quả như sau:

ST

ĐÁNH GIÁ

KÝ TÊN

ĐÁNH GIÁ CỦA GV

GV (ký tên)

4 462439 Hoàng Lê Việt Nga

5 462440 Phạm Trọng Nghĩa

Kết quả điểm bài viết:

- Giáo viên chấm thứ nhất: ………

- Giáo viên chấm thứ hai: ………

Kết quả điểm thuyết trình: ……….

- Giáo viên cho thuyết trình: ………

Điểm kết luận cuối cùng: ………

- Giáo viên đánh giá cuối cùng: …………

Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2023

NHÓM TRƯỞNG

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

NỘI DUNG 3

I Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách 3

1 Công khai ngân sách 4

1.1 Đối tượng công khai 4

1.2 Nội dung công khai: 4

1.3 Hình thức công khai: 7

1.4 Thời điểm công khai: 7

2 Công khai thủ tục NSNN 8

2.1 Đối tượng phải thực hiện công khai: 8

2.2 Nội dung công khai: 8

2.3 Hình thức công khai: 8

2.4 Thời điểm công khai 8

II Ý nghĩa của nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách 8

III Những khó khăn trong thực hiện nguyên tắc công khai 12

1 Những khó khăn trong thực hiện nguyên tắc công khai 12

2 Đề xuất phương hướng hoàn thiện 17

KẾT LUẬN 19

.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

I Văn bản pháp luật 19

1 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13, sửa đổi bổ sung bởi Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 20

2 Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước 20

3 Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 343/2016/TT/BTC hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách 20

4 Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 61/2017/TT-BTC hướng dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ 20

5 Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 90/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ 20

Trang 4

6 Ban chấp hành Trung ướng (2013), Quyết định về việc ban hành quy chế giám sát và phản biển xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội số 217 - QĐ/TW 20

II Sách, báo, luận án, luận văn 20

LỜI NÓI ĐẦU

Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có giai cấp, nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng để thực hiện các chức năng va nhiệm vụ về nhiều mặt như quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năng chấn áp và các nhiệm vụ xã hội Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà nước cần phải có nguồn lực tài chính – ngân sách Nhà nước, đó là cơ sở vật chất cho Nhà nước tồn tại và hoạt động Ngày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí và vai trò của tài chính nhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, trong đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia Trong hoạt động ngân sách, nguyên tắc công khai chính là một trong những nguyên tắc được đặt lên hàng đầu Việc công khai nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, là điều kiện để chuyên gia kinh tế, các tổ chức đại diện cho người dân và người dân có thể tiếp cận, đóng góp ý kiến, tham gia giám sát việc huy động và sử dụng ngân sách; đồng thời giúp hoạt động ngân sách được thực hiện hiệu quả, liên kết Tuy nhiên, trong thực tế, việc thực hiện nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách còn tồn đọng nhiều khó khăn, thiếu sót, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngân sách Chính vì vậy, nhóm chúng em xin

phép lựa chọn đề tài “Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động

ngân sách? Nguyên tắc công khai có ý nghĩa thế nào? Liên hệ thực tiễn để chỉ ra những khó khăn trong thực hiện nguyên tắc này?” làm chủ đề nghiên cứu cho bài

tập lần này

NỘI DUNG

I Phân tích nội dung nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách

Trang 5

Theo khoản 4 Điều 14, Luật Ngân sách NSNN 2015, sửa đổi bổ sung bởi Luật

Doanh nghiệp 2020 (sau đây gọi tắt là Luật NSNN): Ngân sách nhà nước là toàn bộ

các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Công khai ngân sách là việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin tài chính phải công khai thông qua các hình thức mà pháp luật quy định như: công bố trong các kỳ họp thường niên, phát hành ấn phẩm, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng,… Nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng của hoạt động ngân sách, được quy định tại Điều 15, Luật NSNN

1 Công khai ngân sách

1.1 Đối tượng công khai

Theo khoản 1 Điều 46 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, đối tượng phải thực hiện công khai ngân sách gồm các cấp NSNN; đơn vị dự toán ngân sách; tổ chức được NSNN hỗ trợ; chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN Các tài liệu thuộc diện bắt buộc phải công khai gồm: Số liệu và báo cáo thuyết minh

dự toán NSNN trình Quốc hội, HĐND; dự toán NSNN đã được cấp có thẩm quyền quyết định; báo cáo tình hình thực hiện NSNN; quyết toán NSNN được Quốc hội, HĐND phê chuẩn; dự toán, tình hình thực hiện, quyết toán ngân sách của các đơn vị

dự toán ngân sách, các tổ chức được NSNN hỗ trợ và các chương trình, dự án đầu

tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn NSNN Theo khoản 1 Điều 46 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, đối tượng phải thực hiện công khai ngân sách gồm các cấp NSNN; đơn vị dự toán ngân sách; tổ chức được NSNN hỗ trợ; chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN

1.2 Nội dung công khai:

Theo Điều 47, Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định về nội dung công khai NSNN Điều 3, Điều 7, Điều 11, Điều 15, Thông tư 343/2016/TT-BTC đã hướng dẫn chi tiết, cụ thể về nội dung công khai với Biểu kèm theo Tiếp đó, Điều 48 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định về nội dung công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được NSNN hỗ trợ kinh phí, các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN Nội dung chi tiết được quy định tại

Trang 6

Điều 3, Điều 7 Thông tư 61/2017/TT-BTC (sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 90/2018/TT-BTC)

Nội dung công khai NSNN và ngân sách trung ương:

Công khai số liệu, thuyết minh dự toán NSNN trình Quốc hội, dự toán NSNN được Quốc hội quyết định; quyết toán NSNN được Quốc hội phê chuẩn; gồm: Cân đối thu, chi NSNN; Thu NSNN theo lĩnh vực và theo từng loại thuế; Chi NSNN, trong đó chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách; Bội chi NSNN; tổng mức vay của NSNN, bao gồm vay bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc của NSNN; Chi ngân sách trung ương theo từng lĩnh vực; tổng số và chi tiết theo từng lĩnh vực chi ngân sách trung ương cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác

ở Trung ương; chi ngân sách trung ương cho các chương trình mục tiêu quốc gia; Thu NSNN trên địa bàn, chi ngân sách địa phương, số bổ sung cân đối ngân sách,

bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Công khai số liệu, thuyết minh tình hình thực hiện dự toán thu, chi NSNN, bao gồm cân đối thu, chi NSNN, thu NSNN theo từng lĩnh vực, chi NSNN chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên

Nội dung công khai ngân sách các cấp ở địa phương:

Công khai số liệu, thuyết minh dự toán ngân sách địa phương trình HĐND, dự toán ngân sách địa phương được HĐND quyết định; quyết toán ngân sách được HĐND phê chuẩn; gồm: Thu NSNN trên địa bàn theo từng lĩnh vực và theo từng loại thuế; Cân đối thu, chi ngân sách địa phương; Thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp; Chi ngân sách địa phương, trong đó chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên; chi trả nợ lãi và chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính đối với ngân sách cấp tỉnh, dự phòng ngân sách; Chi ngân sách cấp mình theo từng lĩnh vực; tổng số

và chi tiết theo từng lĩnh vực chi ngân sách cấp mình cho từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình; chi xây dựng cơ bản từ ngân sách cấp mình cho từng dự án, công trình; chi cho các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia; Thu NSNN trên địa bàn từng địa phương cấp dưới, chi ngân sách cấp dưới, số bổ sung cân đối và bổ sung có

Trang 7

mục tiêu từ ngân sách cấp mình cho từng ngân sách cấp dưới; Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương cho từng cấp ngân sách cho các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách

Công khai số liệu, thuyết minh tình hình thực hiện dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, dự toán chi ngân sách địa phương

Nội dung công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách

Đối với đơn vị dự toán ngân sách cấp trên, công khai dự toán thu chi NSNN; nguồn kinh phí khác và phân bổ cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc, các đơn vị được ủy quyền; các căn cứ, nguyên tắc, định mức phân bổ dự toán ngân sách; thuyết minh tình hình thực hiện dự toán NSNN (quý, 6 tháng, năm) đã được phê duyệt; số liệu thực hiện dự toán NSNN; thuyết minh quyết toán NSNN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; số liệu quyết toán NSNN

Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, công khai dự toán thu - chi NSNN; thuyết minh tình hình thực hiện dự toán NSNN (quý, 6 tháng, năm) đã được phê duyệt; số liệu thực hiện dự toán NSNN (quý, 6 tháng, năm) đã được phê duyệt; thuyết minh quyết toán NSNN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; số liệu quyết toán NSNN

Nội dung công khai ngân sách với các tổ chức được NSNN hỗ trợ

Đối với tổ chức cấp trên, công khai dự toán thu - chi NSNN hỗ trợ, nguồn kinh phí khác và phân bổ cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc; các căn cứ, nguyên tắc, định mức phân bổ dự toán ngân sách; thuyết minh tình hình thực hiện dự toán NSNN đã được phê duyệt; số liệu thực hiện dự toán NSNN đã được phê duyệt; thuyết minh quyết toán NSNN hỗ trợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; số liệu quyết toán NSNN hỗ trợ

Đối với đơn vị sử dụng NSNN hỗ trợ, công khai dự toán thu - chi NSNN hỗ trợ; thuyết minh tình hình thực hiện dự toán NSNN đã được phê duyệt; số liệu thực hiện

dự toán NSNN đã được phê duyệt; thuyết minh quyết toán NSNN hỗ trợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; số liệu quyết toán NSNN hỗ trợ

Cuối cùng, nội dung công khai ngày càng được hoàn thiện và đầy đủ, giúp cho

người dân cũng như các doanh nghiệp có thể theo dõi giám sát toàn bộ quy trình ngân sách, qua đó đóng góp ý kiến góp phần hoàn thiện thể chế

1.3 Hình thức công khai:

Trang 8

Căn cứ Điều 51 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, công khai NSNN được thực hiện bằng một trong các hình thức sau: Công bố tại kỳ họp, niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị; phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản đến các

cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; đưa lên trang thông tin điện tử hệ thống Cổng công khai NSNN của Bộ Tài chính; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng

Thông tư 343/2016/TT-BTC, Thông tư 61/2017/TT-BTC (sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 90/2018/TT-BTC) đã quy định hình thức công khai bắt buộc đối với từng nội dung ngân sách Trong đó, hình thức bắt buộc đa số là công bố trên Cổng/Trang thông tin điện tử của Bộ Tài chính (đối với NSNN và ngân sách trung ương); Sở Tài chính, UBND tỉnh/huyện Trường hợp không có Cổng/Trang thông tin điện tử thì thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở UBND ít nhất 30 ngày Với đơn vị dự toán và tổ chức được NSNN hỗ trợ, nếu đơn vị có Cổng thông tin điện tử thì phải thực hiện công khai ngân sách qua Cổng thông tin của đơn vị mình

1.4 Thời điểm công khai:

Điểm b khoản 1 Điều 15 Luật NSNN đã quy định về thời điểm công khai đối với từng loại báo cáo, cụ thể như sau: Báo cáo dự toán NSNN phải được công khai chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội, UBND gửi đại biểu HĐND; Báo cáo dự toán NSNN đã được cấp có thẩm quyền quyết định, báo cáo quyết toán NSNN đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn, kết quả kiểm toán NSNN, kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước phải được công khai chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày văn bản được ban hành; Báo cáo tình hình thực hiện NSNN hằng quý, 06 tháng phải được công khai chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày kết thúc quý và 06 tháng; Báo cáo tình hình thực hiện NSNN hằng năm được công khai khi Chính phủ trình Quốc hội vào kỳ họp giữa năm sau

2 Công khai thủ tục NSNN

Khoản 2 Điều 15 Luật NSNN đã quy định về công khai thủ tục NSNN

2.1 Đối tượng phải thực hiện công khai:

Căn cứ điểm a, đối tượng phải công khai thủ tục NSNN là cơ quan thu, cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước

Trang 9

2.2 Nội dung công khai:

Căn cứ điểm b, nội dung công khai bao gồm các quy định về quy trình, thủ tục kê khai, thu, nộp, miễn giảm, gia hạn, hoàn lại các khoản thu; tạm ứng, cấp phát, thanh toán NSNN Nội dung công khai phải đảm bảo đầy đủ theo các chỉ tiêu, biểu mẫu

do Bộ Tài chính quy định

2.3 Hình thức công khai:

Theo điểm c, việc công khai được thực hiện bằng các hình thức niêm yết tại nơi giao dịch và công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan

2.4 Thời điểm công khai

Căn cứ khoản 6 Điều 49 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, công khai thủ tục NSNN chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp có thẩm quyền ban hành quy định

II Ý nghĩa của nguyên tắc công khai trong hoạt động ngân sách

NSNN được xem là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của mỗi quốc gia như: Huy động nguồn tài chính để bảo đảm thực hiện các chức năng

và nhiệm vụ của nhà nước; Kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế; Điều tiết giá cả, ổn định thị trường; Hạn chế lạm phát và giảm phát; Điều tiết thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội; Chính vì tầm quan trọng của NSNN, để việc quản lý NSNN có hiệu quả thì hoạt động giám sát trong lĩnh vực tài chính - NSNN càng cần phải được quan tâm nhiều hơn Và đối với hoạt động quản lý nhà nước thì việc công khai, minh bạch trong chi tiêu tài chính, ngân sách là rất quan trọng Đây là thước đo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền dân chủ, tiến bộ của một quốc gia Nguyên tắc công khai trong hoạt

đô ̣ng ngân sách có ý nghĩa rất lớn trong viê ̣c quản trị Nhà nước

Công khai ngân sách và quản trị Nhà nước có sự gắn bó vô cùng mâ ̣t thiết Công khai tạo nên sự minh bạch – mô ̣t trong những đă ̣c trưng của quản trị tốt Hơn nữa,

sự minh bạch có mối quan hê ̣ khăng khít với pháp quyền và trách nhiê ̣m giải trình

Đi đôi với viê ̣c công khai ngân sách là trách nhiê ̣m giải trình của các cơ quan nhà nước đối với những chủ thể bị ảnh hưởng bởi các quyết định của mình Những câu hỏi quan trọng về vai trò của Nhà nước được nêu ra và giải đáp trong hoạt động

Trang 10

ngân sách Tăng và giảm chi tiêu ngân sách ảnh hưởng trực tiếp hoă ̣c gián tiếp tới cuô ̣c sống của mọi người dân trong xã hội

Công khai, minh bạch chu trình ngân sách đem lại cơ hô ̣i cho người dân tham gia vào tiến trình xây dựng chính sách và phân bổ nguồn lực Khi người dân được tiếp

câ ̣n thông tin, có kỹ năng và có cơ hô ̣i tham gia vào quy trình ngân sách cùng se giúp cải thiê ̣n chất lượng cung cấp các dịch vụ công và hiê ̣u quả quản trị Nhà nước Như vâ ̣y, công khai ngân sác là mô ̣t cách thức trao quyền cho người dân, nhằm tác

đô ̣ng tới các chính sách, chương trình và phân bổ nguồn lực Vì thế, cần thực hiện công khai kịp thời để đảm bảo cho người dân có thể tham gia hiê ̣u quả vào viê ̣c giám sát các hoạt đô ̣ng ngân sách, đảm bảo tính dân chủ đồng thời mang lại hiê ̣u quả quản trị

Nói mô ̣t cách cụ thể, ý nghĩa của nguyên tắc công khai trong hoạt đô ̣ng ngân sách được thể hiê ̣n qua các vấn đề sau:

Thứ nhất, công khai ngân sách se giúp giảm tham nhũng, tăng hiê ̣u quả sử dụng

các nguồn lực công

Nếu hoạt đô ̣ng ngân sách được công khai cho người dân mô ̣t cách đầy đủ, kịp thời thì se giúp cho viê ̣c giám sát quá trình lâ ̣p ngân sách, chi tiêu tốt hơn Nhà nước

và chính quyền địa phương ít có khả năng thao túng ngân sách, hạn chế viê ̣c nhân viên có hành vi tham nhũng NSNN thể hiê ̣n các ưu tiên của Nhà nước thành các chính sách và chương trình Tuy nhiên, ngay cả khi ngân sách đã được phân bổ cho các chương trình cụ thể, bao gồm dành cho các nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương thì viê ̣c quản lý yếu kém, sai mục đích, tham nhũng có thể dẫn tới các khoản ngân sách này không tới được các nhóm thụ hưởng như kỳ vọng của Nhà nước

Thứ hai, công khai trong hoạt đô ̣ng ngân sách làm tăng niềm tin của người dân

về Nhà nước

Ở nhiều nước, nhâ ̣n thức và thái đô ̣ của người dân về Nhà nước thường mang tính tiêu cực Nhà nước bị gắn với tham nhũng, chất lượng dịch vụ công kém, hê ̣

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w