1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Câu Lạc Bộ Học Thuật Của Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đỗ Thị Tỳ Uyên
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Lõm Ánh Chương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 54,1 MB

Nội dung

Có thẻ nhận thấy, hoạt động câu lạc bộ học thuật là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng nhằm phát huy phẩm chất và các năng lực cốt lõi của chương trình giáo dục phô thông

Trang 1

ĐỎ THỊ TÚ UYÊN

THÔNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học

TS Huỳnh Lâm Ánh Chương

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn

là công trình của riêng tôi đưới sự hướng dan cia TS Huỳnh Lâm Anh Chương Các

nội dung, số liệu và kết quả nêu trong khoá luận là trung thực, chưa từng được công bỗ

trong bat kỳ công trình nào khác và tuân thủ quy định về trích dan, liệt kê tài liệu tham

khảo của cơ sở đào tạo.

Tác giả luận văn

D6 Thị Tú Uyên

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG

A | Bảng3.4a |Môtảmẫukhios | 24 —_

2 | Bảng 3.4b | Phân chia các mức độ theo điểm trung bình —_

Ti lệ % học sinh nhận định về mục đích tham gia Câu

thuật của Câu lạc bộ Vật lý Điểm trung bình mức độ hài lòng và mức độ thường

Bảng 4.1.2c | xuyên thực hiện nội dung hoạt động Câu lạc bộ học

thuật của Câu lạc bộ Nghiên cứu Khoa học

Điểm trung bình mức độ hiệu quả nội dung hoạt động

Câu lạc bộ học thuậtĐiểm trung bình mức độ ảnh hưởng các yêu tố khỏ

Điểm trung bình mức độ hiệu quả công tác chỉ đạo

hoạt động Câu lạc bộ học thuật

Điểm trung bình mức độ thực hiện công tác kiêm tra,

Bang 4.2.48 | gánh giá hoạt động Câu lạc bộ học thuật

Điểm trung bình mức độ hiệu quả công tác kiểm tra,

¬ Bảng 4.2.4b đánh giá hoạt động Câu lạc bộ học thuật

Trang 5

MỤC LỤC

LỚI CAM ĐO ÁN lueeeeeeeeneBseeeioetoiteoittG001601104016061236363605330563612330833005386335865338853872888 3

MỤC IHỮE Gietccceeceeeceeeeeteitiettitti1211120040130136612463336335033G3033335503553336333333395136353835038588323303g35 §

Chương 1: MỜ ĐẦU snnnninnoikoiniionooooiiiiiiE00013121056103133616G6306363436365498616566366) 7 1.1 Tính cấp thiết của vẫn đề nghién CUCU -.e-e«©ce+cxescxeesxeetrvesereesrvsee 7

1.2 Mục đích nghién CUCU ả sọ TH TT TH TH TH ng tá 10

1.3 Khách thé và đối tượng nghiÊH CHU -ce«cceseccesereeerveseressrtesereseee 10

1.4 (NHiỆH VỤ HGÌHIÊH CÍỨU SÁT Họ HH KHÍ TH TH TH TH KH nh gu 10

15: Gal hip Ct RENO CŨ qanintintiitiiittittiE131018810033383384330013383888313383883083130980088 10

1.6 Phạm vi nghién CỨT cọ TH HH HH KH TH TH T00 4 H

1.7 Phương pháp nghién CUU că Shin ng ng Il

RSW paig Fah 0 a cas cease ezesecsazceses cnvcsessscansesscecasecnnscsessaesaassansserecacasanssanessnssas 13

(0) Cấu Úc Gb TÃ|NBRÌÔN Eluaaitoiioiioitiattiitoiitiiig0014004G3810081005330240013G3819066 13

Chương 2: CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG CAU LẠC BO HỌCTHUAT CUA HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG 14

2.1 Tổng quan các nghiên cứu GEN qW4H -. o-cec 5c cc+Sc<SseSsecsereerrsrrersrex 14 2:2: MIDE tô KHAÍRNIÊM Gũ ĐŸNGaaoaaioaioipootitoptiotttiottiittig0121100021010013032012881536806 18 2.3 Hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông

Ä81844886338ã8888ã5588ã5833ã58ã585ã58383581883545838ã533342388468ã5388ã3888585ã5523858ã588458853818338ã5333ã2539ã5838538ã5588 19

2.4 Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học

DRõ TROD cetttiistiitgitgGit1110120111011611G111033119333364g38383433339388386g538248633ö7393386338838638933883333883 23 2.5 Các yếu tô ảnh hướng đến quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ORNS NOG BO WORD: aaggaeaeinritiiinioitiiittittttttitttittitt141G0016013613105144818385435183538438083 3]

eT 091) ẢỚGỚGớẢGẢớAẽ "na na ốc ga ah Ca ga ng 35

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ‹ secccccvevsesecrrree 36

BD: Pete NGRIÊN: CỨNG: ccointiiniiiti012001201133312331333113338335833588338813883888518590838033886588 36

3.2 Phương pháp nghién CỨPH «<< HH TH TH nu TH gu gu ghe 36

3.3 Công Cụ NYNIEN CỨ( Ăn th HH Hàn nh nàng 0711111118 37

Dis MIẪN'NGNIỄN CH cioiesosoostoiiiinG000602001103314163330160666343331846363383884383553834813638658886 37

Trang 6

Chương 4: THỰC TRANG QUAN LY HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BO HỌC

THUẬT CUA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ-TRUNG HỌC PHO

THONG TAN PHU, THÀNH PHO HO CHÍ MINH 5-55 39

4.1 Thue trạng hoạt động Câu lạc bộ hoc thuật của hoc sinh ở trường Trung hoc

Cơ sở- Trung học Phổ thông Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 39

4.2 Thuc trạng quan ly hoạt động Câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường

Trung học Cơ sở-Trung học Phố thông Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 45

KẾT LUẬN XÃ KHUYÊN NGHĨ canieeieeeeeaaareraraoeoearararsee 55 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO cssccssscssssssssssccsnccssssossesssconsccossensessecees 57

PHÙ EU TT —-=ằ= ằẽằẶằằằẶêằẰằẽẽằẰẽẽ=ẽ= 60

Trang 7

Trung học Thô thông la bậc học nói tiếp cấp Trung học Cơ sở trong hệ thông giáodục quốc din Giáo dục Trung học Phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân, bảo đảmcho học sinh củng có và phát triển kết quả của giáo dục Trung học Cơ sở; hoàn thiện học

van phô thông va hiéu biết thông thường vẻ kỹ thuật, hướng nhiệp; có điều kiện phát huy

năng lực cá nhân dé lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học,

giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tỏ Quốc(Luật Giáo

duc, 2019, tr I 1).

Lita tuôi học sinh Trung học Phé thông là giai đoạn phát triển bat đầu từ lúc dậy thi

và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Trong giai đoạn này, các em ý thức được việc

học tập mang ý nghĩa sống còn trực tiếp vì đó là: cái vốn những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hiện có và kĩ năng độc lập tiếp thu tri thức là điều kiện cần thiết dé tham gia có hiệu quả Vào cuộc song lao động của xã hội.

Nếu ở cấp Trung học Cơ sở, học sinh bắt đầu có khả năng phân tích; tông hợp phức

tap hơn các sự vật, hiện tượng thì ở lứa tuôi học sinh Trung học Pho thông, các em đã có

năng lực phân tích, tong hop, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho các em có thê lĩnh hội mọi khái niệm phức tạp và trừu tượng Các em đã có khả năng tư duy lý luận,

tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạo hơn, đồng thời, có khả năng phán đoán vàgiải quyết vấn dé một cách nhanh chóng Điều nảy kích thích các em bắt đầu có hứng thú

ôn định đặc trưng đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động nào đó

từ đó khởi sinh ra các nguyện vọng, mong muốn mở rộng và đào sâu các tri thúc trong

các lĩnh vực tương ứng.

Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực độc

lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính Do đó ở lứa tuôi này nếu

các em được định hướng rõ ràng, nhận được sự hướng dẫn, bồi dưỡng tư duy độc lập kịp

thời từ phía trường, từ các giáo viên, các em sẽ phát huy tối đa kha năng học tập, được

trải nghiệm, khám pha va nâng cao tư duy sang tao.

Trang 8

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đã và đang ảnh hưởng đến

nhiều mặt của đời sông xã hội trên toàn cầu Đề bắt kịp với sự phát triển của công nghệ

4.0 trên thể giới, giáo dục của Việt Nam đã từng bước thực hiện đôi mới phương pháp

nội dung, hình thức day học, hình thức kiêm tra, đánh giá, trong đó có day mạnh, nâng

cao hoạt động trong các câu lạc bộ học thuật nhằm tiếp cận và hướng đến hệ thống giáodục tiên tiền trên thé giới Trước bối cảnh đổi mới sâu sắc, toan diện giáo dục-đảo tạonhăm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước và xu thé

hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục và Dao tạo đã ban hành chương trình giao dục phô thông

2018 và được bắt đầu thực hiện từ năm học 2022 - 2023 ở cấp Trung học Phô thông.Chương trình giáo dục phô thông mới chuyền từ cách tiếp cận nội dung sang phát triểnphẩm chất, năng lực cho học sinh Có thẻ nhận thấy, hoạt động câu lạc bộ học thuật là

một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng nhằm phát huy phẩm chất và các

năng lực cốt lõi của chương trình giáo dục phô thông 2018, góp phan phát triển toànđiện cho các em học sinh,

Câu lạc bộ học thuật - một trong những hình thức Nghiên cứu khoa học - là sân

chơi trải nghiệm tri thức tác động nhiều đến sở thích và niềm say mề một lĩnh vực nảo

đó nơi học sinh Bởi ngoài việc tạo cho các em nơi thẻ hiện niềm đam mê, giúp các em

ý thức va kích thích sự sáng tạo, thì điểm quan trọng nhất mà các câu lạc bộ mang lại chính là tính hiệu ứng Nhiều em tuy không thật sự mặn mà với một lĩnh vực nào đó hay một môn học cụ thé nào nhưng khi thay bạn bè say mê suy nghĩ, tim tòi những ý tưởng

táo bạo mang tính bộc phá réi tái hiện những ý tưởng ấy thành san phẩm thực tế daysáng tạo đầy kinh ngạc thì chắc chắn các em đó sẽ bị cuén theo

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục cũng đã ban hành nhiều

văn bản liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học nói chung, ma trong đó có hình

thức hoạt động câu lạc bộ học thuật nói riêng như: Luật Giáo dục, nước Cộng hòa Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam đã khăng định: “Nha nước tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục hoạt động khoa học và công nghệ, kết hợp đảo tạo với nghiên cứu khoa học va sản xuất nhằm

nâng cao chất lượng giáo duc; xây dựng cơ sở giáo dục thành trung tâm văn hóa, khoa

học và công nghệ của địa phương hoặc cả nước”; Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công

Trang 9

đến năm 2025”; Thông tư 32/2017/TT-BGDĐT về sửa đôi bỗ sung một số điêu củaQuy chế thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh Trung học Cơ sở và

Trung học Phê thông ban hành kèm theo Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02 tháng

11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo về việc tô chức cuộc thi khoa học

kỹ thuật cho học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phô thông trên cả nước nhằm tạo

điều kiện cho các em được áp dụng kiến thức đã học trong trường vào thực tế cuộc sống:

đông thời phát hiện, bồi dưỡng nhân tài, tao sân chơi bô ích cho học sinh.

Tại thành phố Hỗ Chi Minh, các trường Trung học Phỏ thông hau như triển khai

hoạt động nghiên cứu khoa học đến học sinh ngoài các hình thức như đây mạnh nghiên

cứu khoa học trong học tập các bộ môn; tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật; hình thức

tô chức các câu lạc bộ học thuật trong trường cũng rat pho biến Tuy nhiên, thực tế côngtác quản lý hoạt động tô chức các câu lạc bộ học thuật trong trường vẫn còn nhiều bấtcập, chưa mang tính đồng bộ, chưa có chiều sâu, hiệu quả đạt chưa cao

Về quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phỏ thông vẫn

còn một số Hiệu trưởng chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác tỏ

chức hoạt động câu lạc bộ học thuật đo đó mà tô chức quản lý còn dựa theo kinh nghiệm

cá nhân, chỉ đạo hoạt động thiếu tính hệ thống, thiếu sự phối hợp; một số Phó Hiệu trưởng, giáo viên tham gia công tác Doan Thanh niên các trường tập trung chủ yêu công tác chuyên môn giảng dạy, công tác kiêm tra đánh giá học sinh nên còn coi nhẹ hoạt động câu lạc bộ học thuật; đa số giáo viên chưa nhận thay sự can thiết, lợi ích của hoạt

động câu lạc bộ học thuật đối với các học sinh, chưa kịp thời phát hiện, bồi dưỡng,

hướng dẫn các em tham gia các câu lạc bộ học thuật ở trường dẫn đến sự yêu thích, đam

mê khám phá khoa học của các em không được khơi gợi Thêm nữa, hệ thống các văn

ban pháp quy chi đạo về công tác quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật chưa cụ thé và

không kịp thời; thiểu sự đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bj can thiết và hiện đại phục

vụ cho hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh.

Trang 10

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tai “Quan lý hoạt

động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành

phố Hồ Chí Minh” là có tinh cấp thiết nhằm đề xuất các biện pháp quan lý cho các cắn

bộ quản lý và góp phan nang cao chat lượng hoạt động câu lạc bộ học thuật ở các trường

Trung học Phổ thông trên địa bàn Thành phố Hỗ Chi Minh.

1.2 Mục dích nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý luận vé quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở

trường Trung học Phô thông, tác giả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý

hoạt động câu lạc bộ học thuật ở các trường Trung học Phé thông Thành phố Hồ Chí

Minh từ đó đưa ra một số khuyến nghị quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật ở các trường

Trung học Phê thông, Thành phó Hồ Chi Minh

1.3 Khách thé và doi tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể:

Hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường Trung học Phô thông

1.3.2 Đổi tượng nghiên cứu:

Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phô

thông Thành phố Hỗ Chi Minh

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở

trường Trung học Phô thông, Thành phố Hồ Chí Minh

Khảo sát thực trạng hoạt động câu lạc bộ học thuật và quản lý hoạt động câu lạc bộ

học thuật của hoc sinh ở các trường Trung học Phô thông, Thanh phô Hỗ Chí Minh.

1.5 Giả thuyết nghiên cứu

Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phô thông TPHCM

đã đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, vẫn còn tôn tại những hạn chế trong

công tác lập kế hoạch tô chức, chi dao và kiểm tra đánh giá hoạt động câu lạc bộ học

thuật của trường Nếu xây dựng được lý luận khoa học về quản lý hoạt động câu lạc bộ

Trang 11

1.6 Phạm vi nghiên cứu

1.6.1 Về nội dung nghiên cứu:

Đề tài tập trung vào hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh vả các chức năngquản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh đo Ban Giám hiệu thực hiện.

1.6.3 Khách thé và địa ban khảo sat:

Trong giai đoạn xây dựng phiếu khảo sát và phiếu phỏng van, người nghiên cứu

có tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của Trường Trung học Phô

thông Hùng Vương và Trường Trung học thực hành dé chỉnh sửa và hoàn thiện các công

cụ khảo sát thực trạng.

Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan lan chủ quan cho nên đề tài chỉ khảo sat thực trạng tại trường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú TPHCM với số lượng khảo sát bao gồm 02 cán bộ quản lý, 04 giáo viên bộ môn, 85 học sinh tham

gia câu lạc bộ trong đó có 03 học sinh thuộc Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ và 82 học sinh

con lại tham gia câu lạc bộ học thuật với vai trò thành viên.

1.6.4 Vẻ thời gian nghiên cứu:

Các thông tin về thực trạng hoạt động cau lạc bộ học thuật và quan lý hoạt động

câu lạc bộ học thuật của học sinh trong hai năm học gần đây: 2021-2022; 2022-2023

1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Nhâm phương pháp nghiên cứu li luận

Mục đích: Xây dựng cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.

Nội dung: Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động câu lạc bộ học thuật và quản lý

hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phô thông.

Cách thức thực hiện: Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp phân

loại và hệ thông hóa các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến

hoạt động câu lạc bộ học thuật và quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh

Trung học Phỏ thông dé xây dung khung lý luận của dé tài

Trang 12

1.7.2 Nhém phương pháp nghiên cứu tực tiên

a Điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích: Thu thập thông tin dé phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động câu lạc bộ

học thuật của học sinh Trung học Phô thông va quan lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của

học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú, Thành phô Hồ Chi Minh

Nội dung: Hoạt động câu lạc bộ học thuật và quản lý hoạt động câu lạc bộ học

thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú, Thành phố

Hồ Chí Minh.

Cách thực hiện: Chọn mẫu, khách thé khảo sat; xây dựng công cụ khảo sát (bảng

hỏi, thang đo, thang đánh giá); Thực hiện khảo sát; Xử lí và đánh giá kết quả khảo sat.

b Phương pháp phóng vẫn sâu

Mục đích: Hỗ trợ thu thập thông tin vẻ thực trạng và đánh giá tính cấp thiết, khả

thi của các biện pháp đề xuất thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách thẻ khảo sát

Cụ thể, bô sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu thập được thông qua từ phương pháp điều tra băng bảng hỏi Phỏng van một số cán bộ quản lý trường, Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ học thuật, học sinh tham gia câu lạc bộ học thuật đẻ làm rõ hơn thông

tin thu nhận từ bảng hỏi.

Nội dung: Hoạt động câu lạc bộ học thuật và quản lý hoạt động câu lạc bộ học

thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú, Thành phố

Hồ Chí Minh

Cách thực hiện: Xác định người trả lời phỏng vấn; Xây dựng câu hỏi phỏng vấn:Cách thức phỏng van; Thời gian phỏng van

1.7.3 Phương pháp thống kê toán học

Mục đích: Thông kê được các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập được trong quá

trinh nghiên cứu.

Nội dung: Các thông số thông kê tính điểm trung bình, tỉ lệ %, thứ hạng, độ lệch chuẩn.

Trang 13

Cách thức thực hiện: Sử dụng phần mém SPSS 26 và Excel trong bộ MicrosoftOffice và một số thuật toán thông kê để xử lý các kết quả điều tra đồng thời dé đánh giámức độ tin cậy của các kết luận khoa học trong luận văn.

1.8 Ý nghĩa của đề tài1.8.1 Về lí luận

Hệ thông hóa lí luận về quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở

trường Trung học Phô thông, hình thành khung lý thuyết về quản lý hoạt động câu lạc

bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học Pho thông.

1.8.2 Vẻ thực tiễn

Mô tả sát thực, cụ thê thực trạng quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học

sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phổ thông Tân Phú, Thành phó Hồ Chi Minh.

Dé xuất được các biện pháp quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ởtrường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú Thành phố Hỗ Chí Minh

1.9 Cấu trúc đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tai liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn gồm 04 chương:

Chương 1: Mo dau Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Trang 14

Chương 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOAT DONG CÂU LẠC BO HỌC THUẬT

CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG

2.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan

2.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến tam quan trong của việc hoạt động Cau lạc

bộ học thuật của học sinh trung học pho thông

Năm 1950, Hội thi khoa học và kỹ thuật quốc tế (International Science and

Engineering Fair, viết tắt là ISEF) được phát triển từ Hội thi khoa học quốc gia (National Science Fair) của Hoa Ky, do Hiệp hội khoa học va cộng đồng (Society for Science & the Public, viết tắt là SSP) sáng lập Năm 1958, Hội thi này lần đầu tiên trở thành Hội

thi khoa học, kỹ thuật quốc tế với sự tham gia của Nhật Bản, Canada và Đức Từ 1997,

tập đoàn Intel là nha tài trợ chính và từ đó hội thi mang tên Intel ISEF Khi Intel không

còn đồng hanh, hội thi mang tên ISEE Đây là hội thi khoa học kỹ thuật đành cho họcsinh phô thông lớn nhất thé giới được tô chức hàng năm vào tháng 5 tại Hoa Kỳ, với học

bồng tổng trị giá hơn 4 triệu USD hàng năm thu hút khoảng 1.800 học sinh trung học

đến từ hơn 75 quốc gia khu vực va các vùng lãnh thé trên thé giới tham gia Hội thi

ISEF là sân chơi thú vị và uy tín cho đối tượng học sinh Trung học Phỏ thông, là cơ hội

kết nỗi các nhà khoa học trẻ với các nhà khoa học đã đoạt giải thưởng Nobel Thí sinh

dự thi phải là học sinh trung học từ lớp 8 đến lớp 12 và không quá 20 tuôi tính đến ngày

01/5 trước kỳ thi Intel ISEF Mỗi thí sinh chỉ được đăng ký một dự án với thời gian

nghiên cứu tối đa trong 12 tháng liên tục.

Đề thích ứng và phát trién nền giáo dục dat nước theo hướng tiên tiền hội nhập theo xu hướng toàn cau hóa và nhằm chuẩn bị tốt cho hội thi ISEF, một số nước đã xây

dựng chương trình giáo dục phô thông theo hướng hiện đại, tiên tiền

Các nhà nghiên cứu giáo duc ở Singapore là một trong những điện hình Khung

chương trình giảng đạy các môn khoa học của Singapore nhân mạnh đến phương châm

* Khoa học như một sự khám phá" Với những thay đôi chương trình có quy mô lớn gầnđây như “Infusing Thinking Skills” và “Science Practical Assessment (SPA)”, giáo viênSingapore được khuyến khích sử dụng phương pháp giảng dạy trên sự kích thích việc

Trang 15

khám pha va dựa trên yêu cầu vả việc đánh giá dựa trên hiệu suất trong lớp học Thông

thường một bai học có 04 bước: xác định một van dé trong thể giới thực, đặt câu hỏi dé khám phá van đẻ, phát triển giải pháp, và khám phá một hoạt động thực hành.

Thêm nữa, các nhà giáo dục ở Đức đã tô chức cuộc thi nghiên cứu khoa học

“Shulerforschung Camp” dành cho các em học sinh cũng như sinh viên các trưởng kỹ

thuật Cuộc thi trang bị 07 phòng thí nghiệm, trong mỗi phòng đều có hệ thông máy tính, hệ thong đo đạc và phân tích kết quả và một thư viện nhỏ dé các em có thẻ tra cứu

khi cần thiết Ngoài ra, còn có hai kho đựng đồ dùng thí nghiệm va một xưởng nhỏ có

trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị cần thiết cho các em ding trong quá trình nghiên cứu

giúp các em thỏa sức thử vả sáng tao theo y của mình Qua qua trình tập dot như vay,

các em sẽ làm tốt hơn cho các sáng tạo vẻ sau, giúp các em phan khởi và nghiên cứu sâu

phục vụ công việc khi trưởng thành.

Georges Charpak (1996) khởi xướng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm khuyến khích phát triển tư duy nghiên cứu khoa học cho học sinh Theo phương pháp này, thông

qua việc tiến hanh thí nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra dưới sự hướng

dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh sẽ tự tìm ra câu trả lời cho các vấn đề trong quá

trình học tập.

Với quan niệm “khoan biến trẻ em trở thành nhà bác học nhí, hãy dé trẻ em yêu

khoa học trước đã!”, các nhà nghiên cứu và các nhà giáo dục ở Mỹ mỗi năm đều tô chức

“hội chợ triển lãm khoa học” dành cho các cấp độ trong trường sau thời gian nghỉ lễ

giáng sinh và năm mới Các dé tài khoa học đều có thé được sự hỗ trợ của gia đình nhằm

giúp học sinh tiếp cận với việc nghiên cứu khoa học, khám phá những điều mới lạ từ tự nhiên, từ cuộc sống dù chi là điều nhỏ nhất hoặc những điều người khác đã làm mà mình

thay không đúng Bằng phương pháp nghiên cứu vả tiếp cận dé tài, trả lời cho mục dich

dé tải, phan tích đề tài, tiễn trình thực hiện được hướng dẫn kỹ lưỡng giúp phụ huynh

cùng "nhúng tay” với con cái thực hiện Một số đề tài được định hướng cho học sinh tự tim tỏi thy vào cấp học nhưng trường vẫn khuyến khích dé tài mới lạ, vui là chính Bởi

người chấm chính là mọi người tham quan hội chợ đó, nhằm bảo đảm tính khách quan

và xác định đây không phải là cuộc thi thé ma chi la triển lãm, trình bảy những sản phẩmcủa chính con cát mình.

Trang 16

Ở Việt Nam, các nha quan lý giáo dục các cấp và lãnh đạo các trường trung hoc

thường xuyên nghiên cứu kinh nghiệm đồng nghiệp về hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học dé hướng dan học sinh của minh tham gia các cuộc thi nghiên cứu khoa học đảnh cho học sinh trung học ké từ năm học 2012-2013 Tuy chưa viết ra thành văn bản nhưng việc làm này cũng đã thé hiện sự đầu tư nghiên cứu công phu của đội ngũ nha

giáo Do đó, có thé thấy được nghiên cứu khoa học đã và đang nhận được rất nhiều sự

quan tâm đến từ các nước (không ké riêng Việt Nam), mà câu lạc bộ học thuật của học

sinh Trung học Phô thông lại là một trong những hình thức của nghiên cứu khoa học.

Dieu nay cho thay rang hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phd

thông cùng chiếm phần quan trọng hay nói theo một cách khác phát triển hoạt động câu

lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phỏ thông chính là đưa hoạt động nghiên cứu

khoa học đến gần với các em học sinh Trung học Phố thông một cách tự nhiên hơn

2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến sự cần thiết quản lý hoạt động Câu lạc bộ học

thuật của học sinh trung học pho thông

John Dewey (2008) cho rang giáo dục nên được dựa trên nguyên tắc học tập thông

qua thực hành Theo đó, ông khuyến khích các trường cần tổ chức các hoạt động thực

hanh dé tạo cơ hội cho học sinh thé hiện hiéu biết va óc khám phá

Friedler và Tamir (2010) khuyến khích các trường trung học giảng day các khái niệm co ban vẻ nghiên cứu khoa học cho học sinh.

Hart, Mulhall, Berry, Loughran, và Gunstone (2000) khuyến khích các trường trung học tô chức các hoạt động học thuật, câu lạc bộ học thuật dành cho học sinh trong quá trình học sinh học tập các môn học Ví dụ: Giáo viên cần cho học sinh biết: Mục

dich của thí nghiệm nảy là gi? Học sinh có thê học được điều gì từ việc làm thí nghiệm?Các nội dung khoa học được rút ra từ việc làm thí nghiệm?

Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã nhắn mạnh vai trò của thực hành trong tô chức đạy học

ở trường: “Học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì vô ích Hành mà không

học thì hành không trôi cháy” Trong đó, có thé hiểu rằng hoạt động câu lạc bộ học thuật cũng chính là một hình thức thực hành rất quan trọng và cần thiết,

Trang 17

Quốc hội nước ta đã có những định hướng cụ thé cho công tác nghiên cứu khoa

học, làm cơ sở cho việc tô chức các hoạt động nghiên cứu khoa học của trường nói chung,

hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh nói riêng Luật Giáo dục đầu tiên của nướcViệt Nam (1998) cũng đã đề cập hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên

lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực

tiễn, giáo dục trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội (Khoản 2, Điều

3): Nhà nước tạo điều kiện cho trường tô chức nghiên cứu ứng dụng, phô biến khoa

học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục và phục vụ xã hội từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa,

khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước (Khoản 1, Điều 15).

Bộ Giáo dục va Dao tạo từ năm 2012-2013 đã liên tục tô chức va nghiên cứu, tông kết kinh nghiệm tô chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học trên cả

nước hang năm dé ngày càng nâng cao hiệu quả chỉ đạo công tác này

Đánh giá chung về tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy:

Nghiên cứu khoa học nói chung, hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung

học Phô thông nói riêng là van dé đã được các nhà nghiên cứu thong nhất rằng có vai

trò, vị trí quan trọng và cần thiết trong hoạt động giáo dục Hoạt động này có ý nghĩatạo cơ hội cho học sinh áp đụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cuộc sóng, hình thànhlòng say mê và yêu thích khám phá khoa học được thực hiện theo hình thức lồng ghéptrong các tiết học hoặc tô chức thành một hoạt động riêng như một cuộc thi hoặc câu lạc

bộ khoa học dành cho học sinh.

Đề các hoạt động nghiên cứu khoa nói chung, hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh nói riêng diễn ra có hiệu quả, việc tô chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng trường là

rat can thiết và quan trọng, thé hiện ở việc xây dựng các phòng thí nghiệm phục vụ cho

việc dạy học các môn khoa học tự nhiên, việc giảng dạy các khái niệm kích thích sự tò

mò, đầu óc sáng tạo của học sinh qua các hoạt động của câu lạc bộ học thuật, từ đó long

ghép các kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học cho đến việc tô chức các cuộc thi vẻ

nghiên cứu khoa học dành cho học sinh.

Trang 18

Những kết quả nghiên cứu nêu trên là những kiến thức quỷ giá dé các nghiên cứu

tiếp theo kế thừa và phát huy.

Về dia bàn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, qua tìm hiéu tong quan nghiên cứu cho thay đã có một số nghiên cứu về hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh tai các

tinh phía Bắc và phía Nam, nhưng tại thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu đi

sâu vảo hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh cụ thê từng khía cạnh của hoạt động nghiên cứu khoa học mà ở khoá luận này dé cập đến hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh các trường Trung học Phê thông trong những năm gan đây nhằm góp phan nâng cao chất lượng hoạt động này.

2.2 Một số khái niệm cơ bản

2.2.1 Khai niệm hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung hoc phô thông

Theo Claas Wegner, Nicole Issak, Katharina Tesch và Carolin Zehne cho rằng:

“Câu lạc bộ là nơi tê chức các hoạt động ngoại khóa đa dạng, nhiều chủ dé và lĩnh

vực khác nhau Học sinh tham gia thuộc nhiều nhóm tuôi, tham gia dựa trên nguyên tắc

tự nguyện và họ không nhận được điểm số trong và sau quá trình tham gia cau lac bộ”.

(2,tr.2]

Hoạt động của câu lac bộ là hoạt động cla một nhóm chính thức, một tập thê có

mục tiêu, định hướng nội dung, phương thức sinh hoạt.

Do đó, câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học nói chung và học sinh Trunghọc Phô thông nói riêng là tổ chức được thành lập trên nguyên tắc tự nguyện của một

nhóm học sinh có chung một mục đích, là nơi sinh hoạt tìm hiểu, trao đôi những nhu

cầu về tri thức, tình cảm, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ Hoạt động câu lạc bộ học thuật

là hình thức giáo dục đa dạng, hội tụ nhiều các lĩnh vực và nội dung khác nhau này cũng

là sân chơi giao lưu sở thích, đam mê giữa các em học sinh, các em dé đảng trao đôi

kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm nghiên cứu, chứng tỏ năng lực của mỗi cá nhân được

tiễn hành ngoài phạm vi kế hoạch và chương trình day học chính thức

2.2.2 Khái niệm quan ly hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học pho thông

Trang 19

Quản lý câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học, cụ thé là quản lý câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học phỏ thông là quá trình mà Ban chủ nhiệm câu lạc bộ

học thuật xây dựng chương trình hoạt động của câu lạc bộ học thuật dựa theo mục tiêu

chung của tô chức và mục tiêu được đề ra từ ban đầu; sau đó tiễn hành triên khai, hướng

đẫn Ban chủ nhiệm câu lạc bộ học thuật xây dựng và tô chức các hoạt động của câu lạc

bộ học thuật; theo dõi, đôn đốc vả định hướng quá trình hoạt động của câu lạc bộ học thuật; tiến hành kiểm tra, đánh giá sau mỗi hoạt động và cuối thời gian đã hoạch định theo mục tiêu đã đề ra.

Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật cần dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ,

có sự thống nhất giữa các bộ phận quản lý nhằm đảm bảo mục tiêu của tô chức và đápứng mục tiêu câu lạc bộ học thuật, đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong câu lạc bộ

2.3 Hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phố

thông

2.3.1 Mục tiêu hoạt động cau lạc bộ học thuật của học sinh trung học phổ thông

Luật Giáo dục 2019, điều 7.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát

huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi đưỡng cho ngườihọc năng lực tự học vả hợp tác, khả năng thực hành, long say mé học tập va ý chí vươn

lên” Văn bản số 2380/GDDT-TrH ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tao Thành phố Hồ Chí Minh về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm

học 2021 - 2022 có dé cập: “Té chức các hoạt động, mô hình giáo dục sáng tạo lồng

ghép định hướng nghề nghiệp Khuyến khích học sinh nghiên cứu các ứng dụng trong đời sống thực tiễn thông qua các dự án nhỏ va vừa, phù hợp lứa tuôi Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các câu lạc bộ, đội nhóm học thuật trong trường làm nên tảng cho hoạt động học sinh nghiên cứu khoa học; day mạnh giáo dục STEM” (theo Văn ban

số 3089/BGDDT-GDTrH ngày 14 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Dao tạo) và

từng bước thí điểm hoạt động giáo dục “Tri tuệ nhân tạo - AI” trong trường phô thông Triển khai thực hiện Đề án “Giáo dục thông minh và học tập suốt đời giai đoạn 2020 -

2030” theo Quyết định phê duyệt của Uy ban nhân dân thành pho”

Trang 20

Đối với trường, hoạt động câu lạc bộ học thuật ở trường Trung học Phô thông sẽ

giúp phát trién năng lực, phẩm chat, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Chương trình giáo dục phô thông mới 2018 hiện nay hướng đến việc phát triển cho học

sinh 05 phâm chất gồm yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm va 10 năng

lực thiết yêu gồm tự chủ và tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên

khác giải quyết van đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt dé, ngôn ngữ, tính toán, tin học, thé chất, thâm mỹ, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

Có thé nói, ngoải việc trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh thông qua các hoạtđộng câu lạc bộ học thuật là một trong những hoạt động rất can thiết nhằm phát huynhững phẩm chất và năng lực cốt lõi trên cho học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục hiệnnay và góp phan phát triển toàn điện cho học sinh

Hoạt động câu lạc bộ học thuật góp phan thúc day việc đổi mới hình thức tô chức

và phương pháp dạy học: đôi mới hình thức và phương pháp kiêm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Minh chứng cho thấy Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 cua Bộ Giáo dục va Dao tạo về sửa đôi, bô sung một số điều của Quy

chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh Trung học Pho théng banhành kém theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ

Giáo duc và Dao tạo: Thông tư 22/2021/TT-BGDDT ngày 20 tháng 7 năm 2021 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo quy định vé đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh Trung

học Phô thông cũng đã thê hiện rõ sự đa dạng về hình thức kiêm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ Theo đó, ngoài đánh giá thường xuyên theo hình thức hỏi - đáp, viết

như trước đây, giáo viên cỏn có thê đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh

thông qua thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập của học sinh qua các

hoạt động của câu lạc bộ học thuật.

Mặc khác, hoạt động câu lạc bộ học thuật còn giúp trường kịp thời phát hiện những

học sinh có năng khiếu về khoa học từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và đào tao,

hướng dẫn thêm các phương pháp và kỹ năng cốt lõi cho học sinh; góp phan dao tạo

nhân tài cho tương lai đất nước.

Trang 21

Đối với học sinh, mục tiêu tham gia hoạt động câu lạc bộ học thuật là giúp học sinh

có thê áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sông: tiếp cận và làm quen với

các phương pháp, kỹ năng; tạo đà cho việc học tập, nghiên cứu trong tương lai.

Hoạt động câu lạc bộ học thuật còn rèn luyện cho học sinh cách làm việc tự lực,

làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và trong sinh hoạt; biếtvận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống

Từ các phân tích néu trên, có thể tóm tắt các mục đích hoạt động câu lạc bộ họcthuật của học sinh Trung học Phô thông cy thẻ là:

1 Tìm kiếm kiến thức mới

2 Mo rộng, đi sâu vào kiến thức

3 Thỏa mãn hứng thú của bản thân

4 Rèn luyện khả năng sáng tạo, chủ động

5 Thể hiện khả năng của bản thân

6 Giải trí

7 Sử dụng thời gian rảnh của bản thân hợp lý

8 Rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội

9 Phát triển năng khiếu của ban thân 2.3.2 Nội dung hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học pho thông

Các câu lạc bộ học thuật ở các cơ sở giáo dục phan lớn nội dung hoạt động theo các chủ dé tháng, chủ điểm hoạt động của câu lạc bộ hoặc do Ban chủ nhiệm câu lạc bộ

dé xuất nội dung hoạt động trong nội bộ sau đó trình kế hoạch dé Hiệu trưởng chờ

duyét Các nội dung hoạt động câu lạc bộ phải giúp học sinh tham gia câu lạc bộ bồi

dưỡng các kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học Từ đó, học sinh sẽ nắm vững

những kiến thức, kỹ nang, phương pháp nghiên cứu khoa học và có thé vận dụng hoặc kết hợp các kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học trong thực tiễn; học sinh có

cơ hội tiếp cận sâu hơn các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.

Thông thường, học sinh Trung học Phé thông tham gia câu lạc bộ học thuật với 04

nội dung chính là:

* - Thực hiện dự án

Trang 22

sa sa

+ Thiét kể ý tưởng

* Giao lưu với trường khác, với các xí nghiệp

* Nghe báo cáo chuyên đề

2.3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt độn 2 cau lạc bộ học thuật của học sinh trung học pho thông

Về nhân lực: Sự quan tâm của các cấp Lãnh đạo trong và ngoài Trường va kinh

nghiệm, năng lực của cán bộ quản lý trong công tác quản lý hoạt động câu lạc bộ học

thuật của học sinh Trung học Phô thông là yếu tố tiền dé cho việc khai thác hiệu quả

tiềm lực của đội ngũ giáo viên Đối với hoạt động câu lạc bộ học thuật, đặc biệt là câu

lạc bộ nghiên cứu khoa học, việc phối hợp với các tô chức, cơ sở nghiên cứu, sản xuất,

các cá nhân trong xã hội, cha mẹ học sinh và các chuyên gia khoa học đầu ngành trong

việc hướng dan và đánh giá các dự án khoa học của học sinh trong các cuộc thi khoa học kỹ thuật là cần thiết.

Về tài lực: Nguồn kinh phí dành cho hoạt động câu lạc bộ học thuật hàng năm của

học sinh là van dé thứ hai can quan tâm vé sự phối hợp với Ban Đại diện Cha mẹ học

sinh và các mạnh thường quân trong việc kêu gọi sự ủng hộ, giúp đỡ về vật chất cũng như hỗ trợ về mặt kiến thức, kỹ thuật trong thời gian hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh vẫn ton tại nhiều khó khăn dẫn đến van đề về vật lực như: Cơ sở vật chat, các phòng thực hành, thí nghiệm đúng tiêu chuân, các phương tiện kỹ thuật, thiết bị, dụng

cụ thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, video.

Về vật lực: Ngoài các vẫn đề được nêu phía trên, việc đầu tư cho thư viện Trường

đa dạng và phong phú nguồn tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sách báo khoa học, đặc

biệt gian hàng trưng bày, giới thiệu mô hình các sản phẩm nghiên cứu khoa học thành

công của học sinh Hệ thống máy tính kết nối mạng Internet cần hoàn thiện và bổ sungtrong thư viện, lớp học, phòng thực hành thí nghiệm để tạo điều kiện cho học sinh thuận

tiện truy cập va tìm kiếm thông tin trong quá trình hoạt động câu lạc bộ (điền hình ở đây

là câu lạc bộ nghiên cứu khoa học).

Về tin lực: Việc tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa của hoạt động các câu lạc

bộ học thuật của học sinh trung học nói chung và học sinh Trung học Phô thông nói

Trang 23

riêng và các văn bản, quy định, hướng dan của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Sở Giáo dục và

Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đảo tạo vẻ việc hoạt động câu lạc bộ của học sinh đến tất

cả can bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh và cộng đồng xã hội.

Vẻ thời lực: Việc sắp xếp hợp lý, khoa học thời gian học tập vả hoạt động các câu lạc

bộ học thuật của học sinh vẫn cần được quan tâm, cân nhắc Lịch hoạt động sinh hoạt của

các câu lạc bộ học thuật nêu không được chau chuốt hợp lý sẽ góp phần anh hưởng đến kếtquả học tập của các em dẫn đến mục đích vả ý nghĩa của việc hoạt động câu lạc bộ học

thuật cho học sinh ma cơ sở giáo dục đặt ra đi lệch hướng so với dự kiến ban dau.

Các yeu tố cản trở cho hoạt động câu lạc bộ học thuật thường gặp là:

1 Quan niệm của học sinh về câu lạc bộ học thuật còn tiêu cực

2 Nội dung hoạt động it

3 Hình thức hoạt động đơn điệu, ít hấp dẫn

4 Đội ngũ hướng dan, tô chức thiếu kinh nghiệm

5 Địa điểm hoạt động hạn chế

7 Kinh phí hoạt động co hẹp

8 Thời gian hoạt động eo hẹp

9 Vốn thời gian của các thành viên không đồng bộ

2.4 Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung

học phổ thông

2.4.1 Tâm quan trong của quan lý hoạt động cau lạc bộ học thuật của học sinh

trung học pho thông

Việc quản lý sẽ giúp cho hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh được thực

hiện chủ động, có kế hoạch; có sự phối hợp chặt chế giữa các cá nhân và bộ phận củaTrường trong quá trình thực hiện theo đúng chỉ đạo của cấp trên va kịp thời phát hiện

và điều chỉnh sai sót trong quá trình thực hiện.

2.4.2 Xây dựng ké hoạch hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học

phổ thông

Trang 24

Theo Phan Văn Kha (2007), lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong số các

chức năng QL, có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi hệ thong nói chung và các hoạt động cụ thê nói riêng [4, tr.28].

Trần Kiêm và Nguyễn Xuân Thức (2012) cho rằng, “Ké hoạch hóa bao gồm việc

xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi, những điều kiệnnguồn lực, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thông QL vả

bi QL” [5, tr.61].

Nhu vậy xây dựng kế hoạch day mạnh hoạt động câu lạc bộ học thuật của học

sinh là xác định mục tiêu, xác định từng bước đi (nội dung, phương pháp, hình thức

thực hiện) các nguồn lực (nhân sự, tải chính, cơ sở vật chat) giúp các hoạt động được

thực hiện chủ động, đúng định hướng, trở thành sân chơi bé ích cho học sinh; Đồng thời,

xác định thời gian thực hiện các hoạt động hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinhnhằm thu hút các học sinh tham gia Quy trình xây dựng kế hoạch đây mạnh hoạt động

câu lạc bộ học thuật của học sinh được thẻ hiện như sau :

Hiệu trưởng xác định mục đích, điều kiện và nhu cầu tổ chức câu lạc bộ: Hiệu trưởng căn cứ các văn bản của Bộ Giáo dục và Dao tạo, khảo sát nhu cầu tham gia của học sinh dé xác định mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm tinh hình Trường.

Sau đó, Hiệu trưởng phân tích thực trạng hoạt động câu lạc bộ học thuật của học

sinh trong năm học vừa qua dé thay được những ưu và nhược điểm của công tác quan

lý về khía cạnh này; từ đó xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện cụ thé của Trường

Hiệu trưởng xây dựng nội dung, hình thức, biên pháp, nguồn lực thực hiện: xây dựng

chương trình hoạt động và phân công người chịu trách nhiệm chính (Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng) cho câu lạc bộ; lên khung thời gian/lịch hoạt động câu lạc bộ câu lạc bộ chi tiết cụthé, bầu/chỉ đạo và hướng dẫn Ban chủ nhiệm câu lạc bộ xây dựng kế hoạch

Hiệu trưởng dự kiến các điều kiện hồ trợ hoạt động câu lạc bộ học thuật: Xác định

điều kiện giáo dục như dự trù kinh phí và nguồn ngân sách hoạt động, dau tư cơ sở vậtchất, thiết bị, đụng cụ thực hành thí nghiệm

Các nội dung can có khi lập ké hoạch day mạnh hoạt động cau lac bộ: Nhiệm vụ

phân công ban chủ nhiệm câu lạc bộ bao gôm chủ nhiệm câu lạc bộ, phó chủ nhiệm và

Trang 25

nhận cho các thành viên tích cực, có thành tích tốt; có kế hoạch họp thống nhất, rút kinhnghiệm hàng tuần, hàng thang, kế hoạch sơ kết, tông kết, kế hoạch ngắn han, dài hạn.

Kế hoạch sau khi đã hoàn chỉnh can công khai, phố biến đề nhận được các ý kiến đóng

góp từ Ban lãnh đạo Trường Tô trưởng bộ môn các giáo viên và các nhóm chuyên môn.

Các loại kế hoạch tổ chức hoạt động câu lạc bộ học thuật gồm:

1 Xây dựng kế hoạch hoạt động theo tháng

2 Xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm học

3 Xây dựng kế hoạch theo từng hoạt động cụ thé

4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động cho đội ngũ

thành viên, các Ban thuộc câu lạc bộ học thuật

5 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí cho hoạt động câu lạc bộ học thuật

6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động câu lạc bộ học thuật

7 Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, phương pháp, hình thức t6 chức

hoạt động câu lạc bộ học thuật

2.4.3 Tổ chức hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học phổ thông

Trần Khánh Đức (2014) cho rằng: “Té chức là quá trình tạo lập các thành phan,cau trúc, các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tô chức nhằm lam

cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tong thé của tô chức”

[6 tr.402].

Trần Kiêm (2016) cho rằng: "Chức năng tô chức trong quản lý là việc thiết kế co

cấu các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của t6 chức” [4, tr.30]

Như vậy, t6 chức thực hiện kế hoạch là việc xếp đặt một cách khoa học những yếu

tố, con người, những dạng hoạt động của tập thé người lao động thành một hệ thong toan vẹn, bảo đảm cho chúng tương tác với nhau một cách tối uu, dé đạt mục tiêu đã đề ra.

Tô chức thực hiện hoạt động câu lạc bộ học thuật cho học sinh là việc Hiệu trưởng sắp xếp; sử dụng nguồn nhân lực, các điều kiện hỗ trợ phủ hợp với điều kiện

thực tế của Trường đỗi với hoạt động này Mục đích của tô chức thực hiện hoạt động

Trang 26

là việc Hiệu trưởng xác định rõ trách nhiệm của các thành viên, cá nhân nhằm thực

hiện tốt mục tiêu dé ra Các công việc của Hiệu trưởng khi tô chức thực hiện hoạt động

câu lạc bộ học thuật là:

Hiệu trưởng thành lập ban chủ nhiệm câu lạc bộ bao gồm chú nhiệm câu lạc bộ, phó chủ nhiệm và các thành viên là giáo viên có kinh nghiệm phụ trách hoạt động của

câu lạc bộ; phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên, xây dựng cơ chế phối hợp

của các bộ phận có liên quan trong thực hiện hoạt động.

Hiệu trường tô chức đa dạng các hình thức hoạt động của câu lạc bộ nhằm thu hút

học sinh tích cực tham gia.

Các yêu cầu đối khi tô chức thực hiện hoạt động câu lạc bộ học thuật là: Hiệu

trưởng sắp xếp bồ trí nhân sự theo đặc điểm năng lực của từng người: có thé phân công

theo khối dé công tác tô chức hoạt động được tiễn hành thuận lợi, hiệu quả, tạo điều kiệncho học sinh tham gia phát huy tinh than tự giác tích cực, phối hợp cùng nhau hoàn thành

tốt nhiệm vụ.

Tóm lại, các việc cần thực hiện trong chức năng tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động

câu lạc bộ là:

1 Giới thiệu các nhân tố mới vào đội ngũ Ban chủ nhiệm câu lạc bộ học thuật

2 Tạo nguồn nhân sự dé thay thế các thành viên trong Ban chủ nhiệm kết thúc nhiệm kỳ

3 Phân công cụ thẻ trách nhiệm của các thành viên trong từng hoạt động câu lạc bộ

học thuật

4 Quy định chức năng của từng ban cụ thê trong cơ cấu tô chức câu lạc bộ học thuật

5 Phối hợp với các câu lạc bộ học thuật khác trong nha trường trong tô chức hoạtđộng câu lạc bộ học thuật

6 Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác bên ngoài nhà trường trong tô chức hoạt

Trang 27

Tác giả Tô Xuân Dân va các cộng sự (2011) cho rang, có 07 việc cần làm, đó là:

Thiết lập tầm nhìn cho tô chức; Tập hợp quân chúng; cô vũ, động viên toàn bộ đội ngũ;

Xây dựng chiến lược; Ra quyết định; Tạo ra những sự thay đôi; Tạo dựng môi trường

làm việc lành mạnh [7, tr.374].

Theo Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền va cộng sự (2015), “Các chi thị, yêucau, chi đạo các hoạt động cụ thê được đưa ra bởi các chủ thé QL có thé bằng văn bản,bằng lời nói hoặc bang các kénh truyền đạt thông tin khác" [8, tr.37]

Như vậy, Chi đạo việc tô chức câu lạc bộ học thuật cho học sinh là việc Hiệu trưởng điều hành, hướng dẫn, kích thích, động viên và luôn theo dõi, giám sát, giúp đỡ

kịp thời quá trình các bộ phận và cá nhân thực hiện công tác hỗ trợ tạo điều kiện dé các

em được trải nghiệm, tham gia tô chức các hoạt động của câu lạc bộ học thuật ở Trường.

Công tác chỉ đạo các hoạt động cau lạc bộ học thuật có mục dich đảm bảo cho các hoạtđộng của câu lạc bộ học thuật diễn ra theo đúng kế hoạch, giảm thiểu phát sinh va mang

lại hiệu quả Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động câu lạc bộ học thuật bao gồm:

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chủ nhiệm câu lạc bộ học thuật; phân

công, hướng dẫn Phó Hiệu trưởng, giáo viên phụ trách và các bộ phận có liên quan thực

hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng chỉ đạo Phó Hiệu trưởng họp cùng Tô trưởng Bộ môn và

các giáo viên phụ trách câu lạc bộ thông nhất, trao đôi các hình thức, nội đung sinh hoạtcủa câu lạc bd; chi dao giáo viên chủ nhiệm trién khai kế hoạch hoạt động câu lạc bộ

học thuật đến học sinh, lập đanh sách học sinh tham gia câu lạc bộ học thuật, thông báo

kế hoạch tê chức câu lạc bộ học thuật đến phụ huynh học sinh; chỉ đạo giáo viên phụ

trách câu lạc bộ lên kế hoạch, hướng dẫn học sinh tô chức hoạt động theo từng chủ đẻ, chủ điểm, có tính khả thi, theo đối và ghi nhận sự tham gia của học sinh; chi đạo bộ

phận phụ trách thiết bị Trường phối hợp xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm trang thiết

bị đầu tư cho các câu lạc bộ học thuật đặc thù (điển hình là câu lạc bộ nghiên cứu khoahọc) theo quy định sử dụng nguồn ngân sách hoạt động giáo duc của Trường: đồng thời.chỉ đạo các lực lượng khác trong Trường như Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên hỗ trợ cáchoạt động câu lạc bộ.

Trang 28

Hiệu trưởng động viên, theo đối, giám sát, giúp đỡ kịp thời quá trình hoạt động

của câu lạc bộ Hiệu trưởng kiểm tra giám sát hoạt động câu lạc bộ bằng cách thu thập

thông tin chính xác, phân tích tông hợp, xử lí thông tin dé đưa ra những quyết định đúng

dan Nếu có van dé chưa phù hợp với thực tiễn cần điều chỉnh kịp thời.

Ngoài ra, Hiệu trưởng nắm tâm tư nguyện vọng chính dang, kịp thời động viên, khích lệ, hỗ trợ kịp thời đội ngũ giáo viên phụ trách câu lạc bộ học thuật và học sinh

trong quá trình hoạt động cau lạc bộ.

Tóm lại có 0Š nội dung chính trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động câu lạc bộ là:

1 Chỉ đạo hoạt động đội ngũ thành viên, các Ban thuộc cau lạc bộ học thuật xuyênsuốt nim học

2 Chi đạo hoạt động đội ngũ thành viên, các Ban thuộc câu lạc bộ học thuật theo

từng hoạt động

3 Chi đạo Ban Chủ nhiệm xây dựng quy chế hoạt động câu lạc bộ học thuật

4 Chi đạo câu lạc bộ học thuật linh hoạt, tô chức hoạt động theo chủ thương định

hướng mới của Đảng và Nhà nước

5, Chi đạo câu lạc bộ học thuật tô chức hoạt động gắn với chuyên môn

2.4.5 Kiém tra, đánh giá hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh trung học pho thông

Nguyễn Thị Tuyết Hạnh và cộng sự (2013) định nghĩa: “Kiểm tra là quá trình đánhgiá điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được tới mục tiêu ma tổ chức đã đặt ra”,

Tran Kiểm (2016) cho rang “Kiểm tra chỉ một hoạt động nhằm thầm định, xác định

một hành vi của cá nhân hay một tô chức trong quá trình thực hiện quyết định”.

Hay một tham khảo khác từ Harold Koontz và các cộng sự (1998) cho rằng: Trongcông tác QL, về cơ bản công việc kiểm tra bao gồm việc đo lường va chan chỉnh hoạt

động của các bộ phận cập dưới dé tin chắc rằng các mục tiêu và các kế hoạch dé đạt

được các mục tiêu nay đã và đang được hoàn thành [3, tr.Š41].

Như vậy, kiểm tra là công việc rất cần thiết trong quản lý giúp Hiệu trưởng biết được tiền độ thực hiện ké hoạch, đối tượng được phân công thực hiện kế hoạch, từ đó

có biện pháp điều chỉnh kịp thời và có hướng bồi dưỡng sử dụng cán bộ tốt hơn Kiểm

Trang 29

bộ Mục đích của việc kiêm tra giúp Hiệu trưởng xem xét tiến độ thực hiện, hiệu quả

công việc, từ đó có sự điều chinh kịp thời giúp câu lạc bộ học thuật hoạt động có hiệu

quả Các công việc Hiệu trưởng thực hiện kiểm tra bao gồm:

Hiệu trưởng kiêm tra Phó Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật

của học sinh Quá trình kiểm tra phải thực hiện liên tục cả vẻ thời gian vả không gian,

phải công khai và tôn trọng người được kiểm tra; phải có trọng tâm, trọng điểm và phải

đưa đến kết luận và hành động dé thúc đây hoạt động phát triển đúng hướng, đúng kếhoạch đã đề ra

Hiệu trưởng kiêm tra giáo viên bộ môn và các bộ phận có liên quan thông qua hồ

sơ hoạt động, trực tiếp tham gia các buôi sinh hoạt của câu lạc bộ hoặc thông qua các

sản phim được tao ra sau các hoạt động câu lạc bộ của học sinh.

Hiệu trưởng tô chức rút kinh nghiệm: có chính sách khen thưởng, chế độ ưu dai

kịp thời cho các cá nhân và bộ phận có liên quan khi thực hiện tốt hoạt động Hiệu trưởng cần nắm bắt đúng, chính xác tình hình hoạt động của câu lạc bộ dé kip thoi dua

ra những đánh giá, điều chinh pha hợp giải quyết những khó khăn có thê gặp phải trong quá trình hoạt động của câu lạc bộ Đồng thời Hiệu trưởng cần kiém tra đánh giá các điều kiện co sở vật chất phục vụ cho hoạt động của học sinh đề kịp thời khắc phục, bỗ

sung hay đầu tư thêm

Tóm lại các công việc chủ yếu trong chức năng kiểm tra, đánh giá thực biện kế

hoạch hoạt động câu lạc bộ học thuật là:

1 Kiêm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động câu lạc bộ học thuật đầu năm học

2 Kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch hoạt động câu lạc bộ học thuật

3 Kiêm tra tông kết các hoạt động của câu lạc bộ học thuật vào cuối năm học

4 Kiém tra việc sử dụng kinh phí tô chức hoạt động câu lạc bộ học thuật

5 Kiểm tra thông qua các chuyên đề trực tiếp

6 Kiểm tra thông qua việc tham dự các hoạt động câu lạc bộ học thuật

7 Kiểm tra đột xuất

Trang 30

8 Xây dựng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá

Trang 31

2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động câu lac bộ học thuật của học

sinh trung học phổ thông

2.5.1 Các yếu tổ chứ quan

Nhân thức của cán bộ quan lý về quản tỷ hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh

Một trong những yếu tổ hang đầu quyết định sự thành công trong quan lý hoạt

động câu lạc bộ học thuật của học sinh đó chính là nhận thức đúng đắn của cán bộ quản

lý về hoạt động này Nếu như cán bộ quản lý nhận thức hoạt động câu lạc bộ học thuật

của học sinh là một hoạt động can thiết, bô ich; góp phần đổi mới hình thức tô chức,

phương pháp day học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực, phẩm chất của người học; giúp tô chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toản diện cho học sinh thì cán bộ quan lý sẽ thực hiện tốt công tác lập kế hoạch, tô chức, chi đạo, kiêm tra đánh giá dé đạt kết quả tốt nhất trong quá trình quản lý.

Ngược lại, nếu cán bộ quản lý không coi trọng hoạt động cau lạc bộ học thuật của học

sinh thì không thé chỉ đạo thành công việc đôi mới phương pháp day học, đa dang hình

thức kiểm tra đánh giá va phát triển năng lực phâm chất cũng như nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu, định hướng chung của cơ sở giáo dục.

Kỹ năng của cán bộ quản lý về quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh

Muốn quản lý tốt hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh đòi hỏi cán bộ quản

lý phải có phẩm chất va năng lực chuyên môn tốt dé xây dựng kế hoạch, t6 chức thực

hiện, chi đạo cũng như kiêm tra, đánh giá Ngoai ra, các kỹ năng sắp xếp, tuyển chọn

đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, biết cách tô chức, điều hành hài hòa các nguồn lực

hỗ trợ cho các hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh cũng không thé thiếu Khi

cán bộ quản lý thiếu đi một số kỹ năng trong công tác quản lý sẽ gây cán trở quy trình

hoạt động, mat nhiều thời gian dé điều hành, từ đó gây mất lòng tin đối với đội ngũ cánbộ-giáo vieén-nhan viên Trường.

Sự quan tâm dau tư của can bộ quản lý về quan ly hoạt động câu lạc bộ học thuật

của học sinh

Đề hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh có hiệu quả tốt rất cần đến sự quantâm, đầu tư, chau chuốt của Hiệu trưởng cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, các phòng

Trang 32

chức năng thực hành thí nghiệm, phòng sinh hoạt các câu lạc bộ khoa học, thư viện Bêncạnh đó, đối với các câu lạc bộ mang tính khoa học, cán bộ quản lý cân thực hiện đúngchính sách giảm số tiết đạy cho giáo viên hướng dẫn vận dụng theo quy định tại Thông

tư số 15/2017/TT-BGDĐT: quan tâm đến quyền lợi của giáo viên phụ trách hướng dẫn

câu lạc bộ của Trường, giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi khoa học kỹ

thuật Đồng thời, cán bộ quản lý cần phối hợp với các tê chức, sản xuất, các cá nhân

trong xã hội, cha mẹ học sinh vả các chuyên gia khoa học đầu ngành trong việc hướng

dẫn và đánh giá các sản phẩm khoa học của học sinh; tạo điều kiện về cơ sở vật chat,

trang thiết bị cho học sinh

Ngoài ra, quan tâm đến đặc điểm và nhận thức của học sinh để xây dựng kế hoạch,

tô chức thực hiện cũng như chi đạo giáo viên hướng dẫn phù hợp với các hoạt động khác

nhau Nếu như Hiệu trưởng chỉ biết xây dựng kế hoạch mà không có đầu tư, tầm nhìn

rộng, không quan tâm hoặc không có những cải tiền về cách thức hoạt động thì rất khó

khăn trong công tác quản lý duy trì cầu lạc bộ học thuật của học sinh.

Kinh nghiệm của cán bộ quan ly trong việc quan ly hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh

Muốn quản lý tốt, ngoài năng lực quản lý và nhận thức tầm quan trọng của hoạt

động câu lạc bộ học thuật đến các em, cán bộ quán lý cần có kinh nghiệm trong quátrình quản lý các câu lạc bộ học thuật Một cán bộ có kinh nghiệm sẽ có thể dự đoánnhững tình huéng có thé xảy ra trong quá trình quan lý và có sự cân nhắc trong quá trình

thực hiện cũng như đưa ra các biện pháp phù hợp đề xử lý hài hòa, nhanh chóng, hiệu

quả các tình huông.

Do đó kinh nghiệm là một yếu tố không thẻ thiểu trong quá trình quản lý câu lạc bộhọc thuật dé mang lại những cải tiến thiết thực trong việc tổ chức hoạt động câu lạc bộ

học thuật Ngược lại, nêu cán bộ quản lý không cỏ kinh nghiệm trong quản lý hoạt động

câu lạc bộ học thuật của học sinh thì dé gặp khó khăn trong công tác chi dao, đối phó vớicác tình hudng bắt ngờ dẫn đến việc khó đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra

2.5.2 Các yếu tổ khách quan

Moi trường, văn ban pháp ly

Trang 33

Hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Phô thông cần tuân theo các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên như Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đảo tạo Đỗi với

câu lạc bộ mang tính khoa học như câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, hiện nay, theo Thông

tư 32/2017/TT-BGDĐT vẻ sửa đổi, bê sung một số điều của Quy chế thi nghiên cứu khoahọc, ky thuật cap quốc gia học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phỏ thông ban hành kèm

theo Thông tư 38/2012/TT- BGDĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo

duc va Dao tạo về việc tô chức thi khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học nói chung và

học sinh Trung học Phé thông nói riêng, Sở Giáo dục và Dao tạo và Phòng Giáo dục và

Đào tạo đều đã xây dựng kế hoạch hướng dẫn tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật cụ thẻ,Trường có thé sử dụng các văn bản pháp lý có sẵn dé đưa đến cho đội ngũ cán bộ, giảng

viên và các em học sinh tham gia cầu lạc bộ nghiên cứu khoa học.

Tuy nhiên, đôi với việc hướng dẫn tô chức hoạt động các câu lạc bộ khác, vẫn còn

tồn tại phần lớn trường Trung học Phỏ thông chưa có văn bản hướng dẫn cụ thé, chỉ nêu

chung chung trong các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của cấp Bộ, Sở,

Phòng Giáo dục vả Đảo tạo Đây cũng là một trong những lý do mà dẫn đến việc quản lýhoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh Trung học Pho thông vẫn còn nhiều bat cap,

chưa có chiêu sâu cũng như hiệu quả đạt được sau tô chức hoạt động van còn chưa cao.

Giáo viền các bộ món Cán bộ quản lý cần phố biến kịp thời, đầy đủ các văn bản liên quan đến hoạt động

câu lạc bộ học thuật của học sinh đến tất cả đội ngũ giáo viên bộ môn tại cơ sở giáo dục

giáo viên bộ môn nắm bắt day đủ và chặt chẽ những thông tin cần thiết liên quan đến

công việc chuyên môn, nhận thức đúng dan quyên lợi và trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia hướng dẫn, hỗ trợ các em trong các hoạt động của câu lạc bộ học thuật.

Có thê nói, trình độ và năng lực hướng dẫn học sinh tham gia câu lạc bộ của đội ngũ giáo viên ảnh hưởng vô cùng sâu sắc đến chất lượng các hoạt động của học sinh

được dién ra Do đó giáo viên bộ môn - đặc biệt là giáo viên hướng dẫn các học sinh

trong câu lạc bộ nghiên cứu khoa học - cần có nhận thức và thái độ đúng din; tâm huyết

với nghệ; có kiên thức sâu rộng về các lĩnh vực nghiên cứu; có trình độ và năng lực

Trang 34

hướng dẫn; có khả năng hỗ trợ học sinh trong quá trình các em tham gia các hoạt động

của câu lạc bộ và có tỉnh thần trách nhiệm cao trong công tác.

Do đó đội ngũ giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm dé thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Ngược lại, néu

đội ngũ giáo viên không đủ trình độ và năng lực chuyên môn dé hướng dan học sinh sẽ

dan đến việc kiêm ham chất lượng của các hoạt động.

Học sinh

Học sinh Trung học Phô thông thuộc lứa tuôi thích khám phá, tìm tỏi có khả năng tong hợp, so sánh, trừu tượng hóa sự vật, hiện tượng Do đó néu được hướng dan, hỗ trợ,

phát hiện năng khiếu và bồi dưỡng kịp thời sẽ góp phần phát huy khả năng sáng tạo, tích

cực và tạo đà phát triển tốt cho các em ở các bậc học cao hơn.

Cha mẹ học sinh

Sự ủng hộ, động viên và tạo điều kiện vẻ tính thần cũng như vật chất của cha mẹhọc sinh cũng chính là một trong những yếu tố giúp cho các hoạt động sinh hoạt ở trường

của học sinh thành công Nếu cha mẹ học sinh quan tâm, ủng hộ việc thực hiện các hoạt

động giáo dục của Trường thì công tác quản lý hoạt động giáo dục của Trường sẽ thuận

lợi và đạt hiệu quả cao Ngược lại nếu cha mẹ học sinh thờ ơ, không quan tâm, không

đồng tình ủng hộ thì các hoạt động của Trường cũng một phần nào đó bị cán trở, ảnh

hưởng đến việc giáo dục toan diện cho học sinh.

Cơ so vật chat bảo đảm cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh

Cơ sở vật chất cho hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh có thé ké đến nhưcác phòng thực hành thí nghiệm phòng sinh hoạt cau lạc bộ, thư viện Internet va dụng

cụ thí nghiệm thực hành, video, mô hinh, Nếu cơ sở vật chất day đủ và đúng tiêu chuẩn

sẽ hỗ trợ tích cực cho các hoạt động tìm kiếm nguồn tải liệu, thực hành, thí nghiệm gópphân tạo điều kiện cho các em thoả trí tưởng tượng, thir sức sáng tạo Một ngôi trường

không đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ các hoạt động học thuật của học

sinh dẫn đến học sinh chỉ được truyền đạt kiến thức lý thuyết từ một phía, không có điều

kiện tìm tòi, khám phá và tìm kiếm những ý tưởng khoa học mới, điều này đã tạt lên bức

Trang 35

tranh am dam, don mau cho Trường cũng như vô tình khiến cho các em mat di kha năng

tiếp cận kiến thức một cách chủ động.

Kết luận chương 2

Hoạt động câu lạc bộ học thuật là sân chơi sáng tạo can thiết, bô ích giúp học sinh

phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập; giúp học sinh khám phá và phát hiện ra

những cái mới về bản chất sự vat, về thé giới tự nhiên va xã hội xung quanh mình Day

là một hoạt động phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuôi học sinh Trung học Phô thông,

tạo tiền dé dé học sinh Trung học Phé thông phát trién và học tập tốt hơn ở các bậc học

cao hơn.

Hiệu trưởng trường Trung học Phỏ thông quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuậtcủa học sinh thông qua các chức năng quản lý: Lập kế hoạch, tỏ chức, chi đạo và kiểmtra; đồng thời can nim bắt, phân tích các yếu tô chủ quan và khách quan tác động đến

quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh.

Những van đè lí luận nêu trên là cơ sở để khảo sát thực trạng vẻ hoạt động câu lạc

bộ học thuật của học sinh Trung học Phố thông và quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú, sẽ trình bảy cụ thê ở chương 4.

Trang 36

chứng thực tiễn cho các lập luận của minh cũng như dé xuất một số biện pháp quan lý

đối với hoạt động nảy

Khảo sát bao gồm 04 nội dung sau:

- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý Trường, giáo viên Bộ môn và học sinh

về hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học

Phô thông Tân Phú.

- Thực trạng hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ

sở-Trung học Phô thông Tân Phú.

- Thực trạng quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học

Cơ sở-Trung học Phô thông Tân Phú.

- Thực trạng các yếu tố can trở đến quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phé thông Tân Phú.

Về địa bàn khảo sát:

Địa bàn khảo sát: Trường Trung học Cơ sở-Trung học Phố thông Tân Phú;

(519 Kênh Tân Hóa, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú Thành pho Hỗ Chí Minh).

3.2 Phương pháp nghiên cứuNghiên cửu được thực hiện chủ yếu qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,phương pháp phỏng van và phương pháp quan sát

Mẫu khảo sát băng bảng hỏi được tiễn hành trên 82 thành viên thuộc 03 câu lạc bộ

học thuật (Vật lý - Hoá học - Nghiên cứu khoa học) của Trường Trung học Cơ sở-Trung

học Phé thông Tân Phú trong năm học 2021 — 2022 Đồng thời, nghiên cứu được tiến

hanh phỏng van sâu 02 cán bộ quản lý, 04 giáo viên bộ môn có vai trò hướng dẫn và 03học sinh thuộc Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ nói trên.

Trang 37

Số liệu khảo sát bằng bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS Đề xử

lý số liệu và đánh giá các nội dung khảo sát từ phương pháp điều tra băng bảng hỏi,

chúng tôi quy ước thang định danh khoảng theo các mức độ.

3.3 Công cụ nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc khảo sát bằng phiếu điều tra bằng bảng hỏi,

phiếu phỏng vấn sâu, nhóm nghiên cứu đã vận dụng công nghệ 4.0 vào việc xử lý đữ liệu bằng phần mềm SPSS.

Phiếu thăm dò ý kiến học sinh gồm 05 câu được chia thành 02 phan:

- Phần 1: Thông tin cá nhân của người trả lời;

- Phan 2: Mức độ thường xuyên, mức độ hài lòng về các hình thức, nội dung

sinh hoạt của câu lạc bộ học thuật; mức độ hiệu quả khi tham gia các hoạt động

câu lạc bộ học thuật; mức độ khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động câu lạc bộ họcthuật Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng thăm dò ý kiến về mức độ thực hiện, mức độ

hiệu quả công tác quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật và mức độ cần thiết, khả

thi trong việc thực hiện các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quan lý hoạt động câu lạc bộ học thuật.

3.4 Mẫu nghiên cứu Mau khảo sát bao gồm: nhóm giáo viên, cán bộ quản lý và nhóm học sinh tham gia

câu lạc bộ học thuật Nghiên cứu đã thực hiện phỏng vấn được 06 thay/cé (trong đó có

04 giáo viên và 02 cán bộ quản lý) và 03 học sinh thuộc Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ Bên

cạnh đó, nhóm khảo sát 82 học sinh tham gia câu lạc bộ học thuật tại Trường Trung học

Cơ sở-Trung học Phé thông Tân Phú gồm có 29 học sinh lớp 10, 37 học sinh lớp 11 và

Câu lạc bộ Hoá học

53,84% 46.15% 34,62%

> + + +

Câu lạc bộ Vật Lý 23_ |

Trang 38

- Phần 2 - Phần nội dung: cho điểm từng câu.

+ Đối với các câu hỏi về nhận định, câu trả lời đúng được 1 điềm

+ Đối với các câu hỏi về mức độ mỗi câu hỏi nhỏ sẽ có 5 mức trả lời và quy ước tính

điểm như sau:

e Khong có/Không hài lòng/Không hiệu quả/Không ánh hưởng/Không : | điểm;

¢ Hiém khi/Ít hài lòng/Ít hiệu quả/Ít ảnh hưởng/Ít cần thiếtÍt khả thi: 2 điểm;

¢ Bình thudng/Thinh thoáng/Hài lòng: 3 điểm;

© Kha hài lòng/Thường xuyên/Khá hiệu quả/Khá can thiét/Kha khả thi: 4 điểm;

© Rất hài lòng/Rất thường xuyén/Rat cần thiét/Rat hiệu qua/Rat khả thi/Rat ảnh

Mức độ Không hiệu qua/

Không ảnh hưởng/

Điểm 1.0 — 1,80 181—2,61 | 262-342 | 3.43-4,23 4.24- 5.0

Hiếm khi/ | Bình thường/ | Kha hài lòng/

Ít hài long/ |Thinh thoảng/| Thường xuyên/

It hiệu quả/ | Hài lòng/ | Kha hiệu qua/

_Rất hài lòng/

Rat thường xuyên

Rat can thiết /

Trang 39

Chương 4:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC THUẬT CỦA HỌC

SINH TRUONG TRUNG HỌC CƠ SO-TRUNG HỌC PHO THONG TÂN PHU,

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

4.1 Thực trạng hoạt động Câu lạc bộ học thuật của học sinh ở trường Trung

học Cơ sở-Trung học Phổ thông Tân Phú, Thành phố Hồ Chi Minh

4.1.1 Thực trạng nhận định của học sinh về mục đích tham gia câu lạc bộ học

thuật ở trường Trung học Cơ sở-Trung học Phổ thông Tân Phú, thành phé Hồ Chí Minh

Nhằm tìm hiéu thực trạng nhận định của các học sinh với vai trò là thành viên của

03 câu lạc bộ học thuật về mục đích tham gia câu lạc bộ, chúng tôi sử dụng 09 phát biéuliên quan đến van dé nay va dé nghị họ đưa ra nhận định (có hay không) Kết qua khảo

sát được trình bày ở bang 4.1.1.

Bang 4.1.1 Ti lệ % học sinh nhận định về mục đích tham gia câu lạc bộ học thuật

Nội dung | Câu lạc bộ học thuật |

L1 Tìm kiếm kiến thức mới | 46,3% |_ 53.7% |

2 Mở rộng đi sâu vào kiến thức 52.4% 41,6%

3 Thỏa mãn hứng thú của bản thân 57.3% 42.7%

| 4 Rèn luyện khả năng sáng tạo, chủ động | 53,7% | 46,3% |

5 Thê hiện khả nang cua bản thân 35.4% 64,6%

6 Giải trí 37,3% 42.7%

7 Sử dụng thời gian rảnh của bản thân hợp lý 43,9% 56,1%

§ Rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội 42,7% 57,3%

9 Phát triên năng khiếu của bản thân 40.2% 59.8%

Tông 86,11% 13,89%

Qua bảng 4.1.1, có thể nhận thấy có đến 86,11% các học sinh tham gia câu lạc bộ họcthuật với các mục đích được nghiên cứu đưa ra, trong đó học sinh tham gia câu lạc bộ học

thuật với mục đích giải trí và thoả mãn niềm đam mê, hứng thú của bản thân chiếm tỷ lệ lên

đến 57,3%, sau đó là mục đích rèn luyện khả năng sáng tạo, chủ động (chiếm 53,7%) và

mở rộng đi sâu vào kiến thức (chiếm 52,43%) Qua số liệu nay có thé thấy, ngoài việc tim

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1.2c | xuyên thực hiện nội dung hoạt động Câu lạc bộ học - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1.2c | xuyên thực hiện nội dung hoạt động Câu lạc bộ học (Trang 4)
Bảng 3.4a. Mo ta mẫu khảo sat - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4a. Mo ta mẫu khảo sat (Trang 37)
Bảng 4.1.2.c. Điểm trung bình nức độ hài lòng và mức độ thường xuyên thực hiện - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1.2.c. Điểm trung bình nức độ hài lòng và mức độ thường xuyên thực hiện (Trang 41)
Bảng 4.1.2.b. Điểm trung bình mức độ hài lòng và mức độ thường xuyên - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1.2.b. Điểm trung bình mức độ hài lòng và mức độ thường xuyên (Trang 41)
Bảng 4.1.3. Điểm trung bình mức độ hiệu qua - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1.3. Điểm trung bình mức độ hiệu qua (Trang 43)
Bảng 4.2. 1a. Diém trưng bình mức độ thực hiện công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2. 1a. Diém trưng bình mức độ thực hiện công tác (Trang 45)
Bảng 4.2. lb. Điểm trưng bình mức độ hiệu qua công tác kế hoạch hoá - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2. lb. Điểm trưng bình mức độ hiệu qua công tác kế hoạch hoá (Trang 46)
Bảng 4.2.2a. Điểm trung bình mức độ thực hiện công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2.2a. Điểm trung bình mức độ thực hiện công tác (Trang 47)
Bảng 4.2.2. Điểm trưng bình mức đỏ hiệu quả công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2.2. Điểm trưng bình mức đỏ hiệu quả công tác (Trang 49)
Bảng 4.2.3a. Điểm trung bình mức độ thực hiện công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2.3a. Điểm trung bình mức độ thực hiện công tác (Trang 50)
Bảng 4.2.3b. Diễm trang bình mức độ hiệu qua công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2.3b. Diễm trang bình mức độ hiệu qua công tác (Trang 51)
Bảng 4.2.4b. Điểm trung bình mức độ hiệu quả công tác kiểm tra,đánh giá hoạt - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2.4b. Điểm trung bình mức độ hiệu quả công tác kiểm tra,đánh giá hoạt (Trang 53)
3. Hình thức hoạt động đơn điệu, it hap dan - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động câu lạc bộ học thuật của học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
3. Hình thức hoạt động đơn điệu, it hap dan (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w