1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh tổ chức các hoạt động học tập bài hô hấp ở động vật sinh học 11 theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở trường thcsthpt quan sơn

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Trang

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm 3

2.3.1 Quy trình thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động học tập 52.3.2 Tổ chức các hoạt động học tập bài 7: Hô hấp ở động vật 72.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

2.4.3 Kết quả đối chứng sau khi áp dụng đề tài 18

Trang 2

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.

Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành kèmtheo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về chương trình giáo dục phổ thông(GDPT) theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Mục tiêuchương trình GDPT xác định giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bảnthân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hòa về thể chất và tinhthần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và họctập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thànhngười công dân trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo [1].

Thay vì mục tiêu sau khi học xong học sinh sẽ biết được gì thì chương trìnhGDPT 2018 đưa ra mục tiêu sau khi học xong học sinh sẽ làm được gì Chươngtrình GDPT mới định hướng hình thành, phát triển cho học sinh năm phẩm chấtlà yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và mười năng lực là tựchủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, tínhtoán, tin học, thể chất, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội; ngoài racòn hình thành và phát triển năng lực đặc thù cho từng môn học [1].

Cùng với sự thay đổi về mục tiêu giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diệncủa học sinh thì việc thiết kế bài dạy, sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuậtdạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, công cụ kiểm tra đánh giá cũng đượcđiều chỉnh để phù hợp với nội dung bài dạy hoặc một chủ đề.

Trong quá trình dạy học môn Sinh học tại trường THCS&THPT Quan Sơn,là một giáo viên gắn bó với ngôi trường trong một khoảng thời gian dài, hiểuđược đối tượng học sinh nơi đây, bản thân tôi thấy rằng để định hướng phát triểnphẩm chất, năng lực học sinh việc đầu tiên người giáo viên phải thiết kế đượcbài dạy hay từ đó tổ chức được một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồidưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡngphương pháp tự học, tác động tích tực đến tư tưởng, tình cảm đem lại hứng thú

học tập cho học sinh Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức các hoạt độnghọc tập bài Hô hấp ở động vật - Sinh học 11 theo hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh ở trường THCS&THPT Quan Sơn”

1.2 Mục đích yêu cầu Qua nghiên cứu đề tài này tôi:

- Có được quy trình thiết kế bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất vànăng lực học sinh đối với môn Sinh học.

- Lựa chọn được những phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học trong cáchoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh.

Trang 3

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cựccho từng bài dạy.

- Thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động học tập cho nhiều bài hoặc chủđề khác nhau, từ đó tăng sự hứng thú của học sinh đối với môn học.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Tổ chức các hoạt động học tập đối với bài Hô hấp động vật (Sinh học 11,Cánh Diều) theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở trườngTHCS&THPT Quan Sơn.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát, thu thập và xử lí thông tin.- Phương pháp khảo sát và điều tra.

- Phương pháp thống kê qua các bài kiểm tra và phiếu đánh giá.

- Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, rút kinhnghiệm và các buổi sinh hoạt chuyên môn.

- Thông qua tập huấn các môđun của Bộ Giáo dục và các đợt tập huấn củaSở Giáo dục.

1.5 Những điểm mới của SKKN

Tổ chức hoạt động học tập đối với một bài trong chương trình Sinh học 11(Bộ sách Cánh Diều) theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; hình thành nănglực chung và phẩm chất theo mục tiêu của chương trình GDPT mới năm 2018;hình thành và phát triển năng lực sinh học gồm nhận thức sinh học, tìm hiểu thếgiới sống và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm

2.1.1 Cơ sở lí luận

- Ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục ban hành công văn GDTrH về việc thực hiện thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm2020 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường trung họccơ sở, trung học phổ thông và trung học phổ thông nhiều cấp học về việc xâydựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, trong đó có hướngdẫn xây dựng kế hoạch bài dạy đối với các môn học [1].

5512/BGD Thiết kế bài dạy là quy trình thiết kế một bài hoặc một chủ đề theo hướngđổi mới phương pháp dạy học.

- Thiết kế bài dạy thể hiện được mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học, cácphương pháp dạy học, các hình thức kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá nhằmphát huy được tính tích cực và chủ động của người học [3] [4].

Trang 4

Khi tổ chức các hoạt động học tập bài 7: Hô hấp ở động vật (03 tiết) Sinh học 11; Giáo viên dựa trên các cơ sở:

-+ Nội dung chương trình giáo dục theo các yêu cầu cần đạt bài 7 Sinh học11, Bộ sách Cánh Diều [7].

+ Mục tiêu giáo dục: yêu cầu cần đạt về kiến thức, phẩm chất, năng lực.+ Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến bài học.

+ Các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng hoạt động trong bài.+ Các kĩ thuật dạy học tích cực.

+ Các hình thức kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá [2].

+ Quy trình thiết kế bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lựchọc sinh [5].

2.1.2 Cơ sở thực tiễn* Thuận lợi:

- Đối với giáo viên: Thay đổi tư duy về hoạt động dạy học, có những bướcđổi mới về phương pháp dạy học; lựa chọn được những phương pháp dạy họcphù hợp với đối tượng học sinh miền núi; tổ chức các hoạt động dạy học chohọc sinh đạt hiệu quả hơn.

- Đối với học sinh: Phát huy được tính tích cực và chủ động của học sinh;tăng sự hứng thú trong học tập môn Sinh học.

* Hạn chế:

Trường THCS&THPT Quan Sơn là một trường miền núi đóng trên địa bànthuộc diện khó khăn vùng biên giới, đa số học sinh đều ở xa trường, đường đi lạitừ nhà đến trường rất vất vả, điều kiện gia đình khó khăn dẫn đến điều kiện họctập hạn chế, chất lượng học tập của học sinh còn thấp Ý thức học tập chưa cao,học sinh vẫn còn thói quen thụ động trong học tập, không chủ động trong việcnghiên cứu thêm tài liệu liên quan đến bài học.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.2.1 Thiết kế một bài dạy và tổ chức các hoạt động học tập môn Sinh học trướcđây ở Trường THCS&THPT Quan Sơn

Thiết kế bài dạy trước đây là một giáo án gồm các nội dung: mục tiêu bàihọc, thiết bị dạy học, phương pháp dạy học, tiến trình dạy học và cuối cùng làhoạt động củng cố Giáo án thể hiện kiến thức của bài học, không chú trọng đếnhoạt động của học sinh cần phải làm gì để đạt được những kiến thức đó.

Phương pháp dạy học trước đây cũng là phương pháp dạy học truyểnthống, một chiều từ giáo viên đến học sinh Giáo viên thường không chú trọngđến các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực dẫn đến các tiết

Trang 5

học nhàm chán, học sinh thụ động trong việc học, không tạo được sự hứng thúcủa học sinh đối với môn học.

2.2.2 Thực trạng dạy học Sinh học hiện nay ở Trường THCS&THPT Quan Sơn.Trong những năm học gần đây, cơ sở vật chất của nhà trường ngày càngđược hoàn thiện Giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin bổ trợ cho tổchức hoạt động dạy học như việc sử dụng giáo án điện tử góp phần nâng caochất lượng học tập của học sinh trong đó có môn Sinh học.

2.2.3 Kết quả khảo sát trước khi áp dụng đề tài.

Thời điểm khảo sát vào đầu năm học 2023-2024, tiến hành khảo sát ở 2 lớpđang giảng dạy: 11A1: 33 học sinh.

11A2: 33 học sinh.Kết quả khảo sát ở 2 lớp như sau:

số HS

Yêu thíchmôn học

Khôngyêu thích

môn học

Hợp tác vàchủ độngtrong tiết học

Thụ độngtrong tiết

Hình thànhPC và NL

2.3.1 Quy trình thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động học tập.

Quá trình thiết kế bài dạy là nhân tố đầu tiên có vai trò quan trọng đối vớihiệu quả giờ học và thiết kế bài học không chỉ là thiết kế về nội dung, phươngpháp giảng dạy mà bao gồm cả cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên vàhọc sinh [5],[6] Để có thiết kế bài dạy phù hợp với mục tiêu chương trìnhGDPT mới năm 2018 và phù hợp với đối tượng học sinh, tôi mạnh dạn đưa raquy trình thiết kế bài dạy trong đó tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tạitrường THCS&THPT Quan Sơn, gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và lựa chọn nội dung dạy học trọng tâm.

- Xác định mục tiêu bài học: Xác định rõ các năng lực và phẩm chất cầnhình thành cho học sinh trong bài học đó Mục tiêu về năng lực và phẩm chất sẽquyết định các hoạt động dạy học.

- Lựa chọn nội dung dạy học trọng tâm của bài học: Giáo viên bám sát yêucầu cần đạt đã được quy định trong chương trình giáo dục môn Sinh học.

Bước 2: Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học.

- Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung và mục tiêu bàihọc, nhằm tích cực hóa học tập của học sinh; sắp xếp và phối hợp có hiệu quả

Trang 6

các kĩ thuật dạy học theo trình tự hợp lí; tạo môi trường học tập độc lập và hợptác; lựa chọn công nghệ thông tin để hỗ trợ học sinh học tập.

- Trong môn Sinh học, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt các phương phápdạy học (dạy học dự án, giải quyết vấn đề, thực hành, nghiên cứu khoa học), kĩthuật dạy học (khăn trải bàn, mảnh ghép, KWL, phòng tranh, sơ đồ tư duy…) vàhình thức dạy học phù hợp tùy thuộc vào từng bài dạy, ngoài ra còn có các hìnhthức đóng vai, diễn kịch [3].

Bước 3: Lựa chọn môi trường học tập, tư liệu, học liệu.

- Cũng như các môn học khác, các hoạt động dạy học môn Sinh học đaphần diễn ra tại lớp học Ngoài ra giáo viên có thể tổ chức cho học sinh đối vớicác bài thực hành ở phòng thí nghiệm, tham quan, thực tế…

- Các tư liệu, học liệu được giáo viên và học sinh chuẩn bị phù hợp với mụctiêu bài học và môi trường tổ chức học tập Những học liệu, tư liệu được sửdụng khi dạy Sinh học rất đa dạng như mô hình, sơ đồ, tài liệu chữ viết, tranhảnh, video…

Bước 4: Thiết kế hoạt động dạy học.

- Giáo viên cần phân tích: nội dung học tập; kiến thức, kĩ năng, kinhnghiệm hiện có của học sinh; xây dựng tình huống học tập Sau đó thiết kế hoạtđộng của học sinh, thiết kế hoạt động tổ chức và hướng dẫn.

- Giáo viên cần nêu rõ được bài dạy đó có bao nhiêu hoạt động chính vàcách thức triển khai các hoạt động cụ thể Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ: Tênhoạt động; mục tiêu hoạt động; cách thức tiến hành hoạt động; thời lượng đểthực hiện hoạt động; kết luận của giáo viên về kiến thức và thái độ học sinh cầncó sau hoạt động; giáo viên hướng dẫn các hoạt động tiếp nối như củng cố, mởrộng, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hoặc chuẩn bị cho bài mới.

- Một số hoạt động học được thiết kế trong quá trình dạy và học:

+ Hoạt động khởi động: Để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên có thểkhởi động bài học bằng cách sử dụng các trò chơi, xem video, nghe một bài hát,quan sát lược đồ, tranh ảnh, nêu một tình huống có vấn đề, kể một câu chuyệncó chủ đề liên quan đến bài học…

+ Hoạt động hình thành kiến thức: Đây là phần trọng tâm của thiết kếhoạt động học Tên các hoạt động nhằm hình thành kiến thức cho học sinh cầnthể hiện được rõ mục đích, việc làm và sản phẩm của học sinh bám sát các mụctiêu bài học

+ Hoạt động luyện tập: Việc thiết kế các hoạt động luyện tập cho mônSinh học có thể áp dụng các phương pháp, hình thức chung trong tổ chức dạyhọc như trò chơi, phiếu học tập, chia sẻ theo nhóm, sơ đồ hóa nội dung bài học.

Trang 7

+ Hoạt động vận dụng: Giáo viên tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế đểvận dụng kiến thức đã học thông qua các tình huống cụ thể

Bước 5: Hoạt động đánh giá tổng kết, định hướng học tập tiếp theo Trong

mỗi bài học, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức đánh giá khác nhau baogồm đánh giá quá trình và đánh giá kết quả học tập thông qua việc tự đánh giá,đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá, nhận xét Đánh giá trong giờ học có thểsử dụng các bài tập ngắn, phiếu đánh giá Giáo viên sẽ chốt lại các nội dung bàihọc và có những định hướng về việc chuẩn bị bài tiếp theo.

2.3.2 Thiết kế và tổ chức hoạt động học tập một bài cụ thể [5].KHUNG K HO CH BÀI D YẾ HOẠCH BÀI DẠY ẠCH BÀI DẠY ẠCH BÀI DẠY

Trường: THCS&THPT QUAN SƠNTổ: TỰ NHIÊN 2

Họ và tên giáo viên:

năng lực

Kiến thức

- Vai trò của hô hấp động vật.

- Các hình thức trao đổi khí với môi trường.- Các bệnh về hô hấp và phòng bệnh hô hấp.

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

- Phân tích được vai trò của hô hấp ở động vật: trao đổikhí với môi trường và hô hấp tế bào.

- Trình bày được các hình thức trao đổi khí.

(1)(2)Tìm hiểu thế

giới sống

- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn liênquan đến hô hấp ở động vật.

- Tìm hiểu được các bệnh về đường hô hấp.

- Giải thích tác hại của hút thuốc lá và ô nhiễm khôngkhí đối với sức khỏe.

- Giải thích được vai trò của tập luyện thể dục thể thao.

(3)(4)(5)(6)Vận dụng

kiến thức, kĩnăng đã học

- Vận dụng hiểu biết về hô hấp và trao đổi khí để phòngcác bệnh về hô hấp.

- Đề xuất được những biện pháp bảo vệ sức khỏe chobản thân, gia đình và xã hội.

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và Thảo luận nhóm để hoàn thành các yêu cầu của phiếu (9)

Trang 8

hợp tác học tập.Tự chủ và tự

Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìmhiểu về vai trò hô hấp, các hình thức trao đổi khí, cácbệnh về hô hấp và cách phòng bệnh.

Giải quyếtvấn đề

Giải quyết vấn đề về các hình thức trao đổi khí; cácbênh về hô hấp và cách phòng bệnh hô hấp.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Phiếu học tập; Phiếu đánh giá hoạt động nhóm và cá nhân.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 tờ giấy A0, 4 bút lông mực xanh và 1 bút màu đỏ, 4cục nam châm.

- Máy tính để trình chiếu.

2 Học sinh chuẩn bị:

- SGK Sinh học 11; vở ghi chép.

- Tài liệu học sinh tự tìm hiểu được liên quan đến bài 7.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 K ho ch d y h cế hoạch dạy học ạch dạy học ạch dạy học ọc

Hoạt động họcMụctiêu

Nội dungdạy họctrọng tâm

PP, KTDHchủ đạo

Phương ánđánh giá

A Khởi động

(20 phút)

Xácđịnh vấn

đề họctập là hô

hấp ởđộng vật

- Nêu vấnđề.

- Hoàn thànhphiếu họctập số 1.

- Dạy họchợp tác.- Dạy họcgiải quyếtvấn đề.

HS đánhgiá lẫnnhau theokĩ thuật 2-2-1

B Hìnhthànhkiến thức

- Hoạt động 1:

(25 phút)Tìm hiểu vềvai trò của hôhấp.

Quan sáthình 7.1SGK, hoànthành phiếuhọc tập số 2.

- Dạy họchợp tác.- Dạy họctrực quan.

GV đánhgiá HSbằng bảngkiểm.

- Hoạt động 2:

(25 phút)

Tìm hiểu cáchình thức trao

(2) - HS hoạtđộng nhóm- Hoàn thànhphiếu học

- Dạy họchợp tác- Dạy họctrực quan.

GV đánhgiá HS; HSđánh giáchéo qua

Trang 9

mới đổi khí với môitrường ở độngvật.

- HS quansát hình ảnh,thảo luậnnhóm hoànthành phiếuhọc tập số 4.

- Phươngpháp dạyhọc trựcquan.

- Thảo luậnnhóm.- Kĩ thuậtmảnh ghép

GV đánhgiá HSthông quabảng đánhgiá theotiêu chí.

- Hoạt động 4:

(30 phút)Điều tra bệnh về đường hô hấp thường gặp ở học sinh trường

THCS&THPT Quan Sơn.

- Hoạt độngnhóm.

- Hoàn thànhbản báo cáo.

- Phươngpháp quansát.

- Nghiêncứu khoahọc.

GV đánhgiá HS; HSđánh giáchéo thôngqua bảngđánh giátheo tiêuchí.

C Luyện tập đánh giá kếtquả và vận dụng (15 phút)

Hệthốnghóa kiến

- Hoạt độngcá nhân.- Hoàn thànhbài tập trắcnghiệm.

- Dạy họcgiải quyếtvấn đề.

GV đánhgiá HSbằng cáchchấm điểmtheo thangđiểm 10.

2 Tiến trình tổ chức các hoạt động học tậpA KHỞI ĐỘNG (20 phút)

a Mục tiêu: (1) , (9) , (11) , (13).b Nội dung:

- HS quan sát hình ảnh.

- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập số 1.d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhBước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- Chia học sinh làm 4 nhóm.

- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập

Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng

Trang 10

số 1 (5 phút).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV quan sát và kịp thời hỗ trợ nhữngvấn đề khó khăn của các nhóm

Các nhóm thảo luận và thống nhất nộidung kiến thức trong phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quảtrả lời các câu hỏi.

Các nhóm khác góp ý theo kĩ thuật 2-1.

PHI U H C T P S 1Ế HOẠCH BÀI DẠY ỌC TẬP SỐ 1 ẬP SỐ 1 Ố 1

1 Tại sao bệnh COVID-19 do virus 2 gây ra có tốc độ lây lan nhanh chóng và có thểdẫn đến tử vong?

SARS-CoV-2 Liệt kê các bệnh về đường hô hấp mà em biết?

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu về vai trò của hô hấp (25 phút)

a Mục tiêu: (2) , (9) , (10) , (11) , (13).b Nội dung:

- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2

Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV quan sát và kịp thời hỗ trợ những vấnđề khó khăn của các nhóm.

Các nhóm thảo luận và thống nhấtnội dung kiến thức trong phiếuhọc tập (5 phút)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quả hoạtđộng của nhóm.

Các nhóm khác đánh giá chéothông qua bảng kiểm.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Trang 11

GV chốt lại các câu trả lời HS ghi những kiến thức cần đạt.

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở HOẠT ĐỘNG 1I Vai trò của hô hấp

e Công cụ đánh giá: GV và HS sử dụng để đánh giá khi các nhóm báo cáo.

Bảng kiểm đánh giá hoạt động học tập của HSĐánh giá nhóm:…….

Phạm trùđánh giá

Quá trình hôhấp động vật

Có 2 quá trình: trao đổi khí với môi trường vàhô hấp tế bào

Trao đổi khívới môi trường

Diễn ra ở bề mặt trao đổi khí

Lấy O2 từ môi trường ngoài vào cơ thểLấy CO2 từ cơ thể ra môi trường

Hô hấp tế bào

Diễn ra ở các tế bào

Năng lượng hóa học chất hữu cơ chuyểnthành năng lượng ATP cung cấp cho hoạtđộng sống của tế bào và cơ thể

Cần O2 và sản sinh CO2Mối quan hệ

trao đổi khí vàhô hấp tế bào

Trao đổi khí với môi trường cung cấp O2 chohô hấp tế bào.

CO2 sinh ra từ hô hấp tế bào được chuyển đếnbề mặt trao đổi khí, rồi thải ra môi trường.

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu các hình thức trao đổi khí với môi trường ở động vật (25 phút)

a Mục tiêu: (2) , (9) , (10) , (11) , (13).b Nội dung:

- HS quan sát hình 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 SGK (Phụ lục)- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 3

Trang 12

- Kết quả phiếu bài tập của học sinh.

Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV quan sát và kịp thời hỗ trợ nhữngvấn đề khó khăn của các nhóm

Các nhóm thảo luận và thống nhất nộidung kiến thức trong phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quảtrả lời các câu hỏi.

Các nhóm khác đánh giá chéo thôngqua bảng kiểm.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV chốt lại các câu trả lời HS ghi chú những kiến thức cần đạt

Bước 5: Giao bài tập cho HS

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoànthành bài tập (5 phút)

- Thu sản phẩm bài tập của HS- GV chốt lại kiến thức

- Chấm điểm phiếu bài tập của HS (cóthể chấm sau tiết học kết thúc)

- HS nghiên cứu và hoàn thành bài tập(5 phút)

- Nộp lại sản phẩm

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở HOẠT ĐỘNG 2II Các hình thức trao đổi khí với môi trường ở động vật

Đáp án phiếu học tập số 3 (Phần phụ lục)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Bề mặt cơ thểHệ thống ống khí

e Công cụ đánh giá: GV thu lại phiếu của HS sau khi tiết học kết thúc.

Bảng kiểm đánh giá hoạt động học tập của HSĐánh giá nhóm:…….

Trình bày được đặc điểm trao đổi khí qua bề mặt cơ thể và liệt kêđược các loài động vật

Trình bày được đặc điểm trao đổi khí qua hế thống ống khí và

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w