1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh tổ chức hoạt động dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh ở trường thpt quảng xương 2

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Chỉ khi giáo viên biết vận dụng được các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh một cáchhợp lí vào thực tiễn giảng dạy, mới thật sự đem lại

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Điểm mới của sáng kiến 2

2 NỘI DUNG 2

2.1 Cơ sở lí luận 2

2.2 Thực trạng của vấn đề 3

2.3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề 4

2.3.1 Đa dạng hoá hoạt động khởi động 4

2.3.2 Vận dụng trò chơi trong dạy học Địa lí 7

2.3.3 Phát triển năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề, sáng tạo qua hoạt động nhóm…………

11 2.3.4 Biện pháp sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy kết hợp kĩ thuật phòng tranh

15 2.4 Hiệu quả của sáng kiến 16

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20

3.2 Kiến nghị 21

Trang 2

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài.

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh trở thành nhu cầu tất yếu đối với tất cả các môn, các khối của bậc học trunghọc phổ thông Chỉ khi giáo viên biết vận dụng được các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh một cáchhợp lí vào thực tiễn giảng dạy, mới thật sự đem lại hiệu quả cao trong giáo dục.Bởi vì mục tiêu của giáo dục hiện nay đặc biệt là trong chương trình GDPT năm

2018 thì giáo viên không chỉ cung cấp tri thức mà còn phát triển cho học sinhnhững năng lực chung, năng lực chuyên biệt của môn học và qua đó hình thànhcho học sinh những phẩm chất cơ bản cần có

Những năm gần đây nhằm tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018,ngành giáo dục đã và đang đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực Giáo viên đã và đang từng bước thay đổi phươngpháp, thích ứng với sự thay đổi của chương trình

Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT những năm qua, tôi nhận thấy mônĐịa lí là môn học có phạm vi kiến thức rộng, có những lĩnh vực thuộc kiến thức

xã hội, nhưng cũng có những lĩnh vực thuộc kiến thức tự nhiên, nội dung kiếnthức khá khô khan nên học sinh thường ít hứng thú học bộ môn này Hơn nữa tạiđơn vị trường tôi đang công tác - trường THPT Quảng Xương 2- là trường sốhai của huyện, chất lượng dạy và học của trường luôn đạt được kết quả đáng ghinhận Học sinh ở đây thường có thế mạnh về các môn tự nhiên, còn môn Địa líthì tâm lí học sinh thường xem là môn phụ, học không nhằm mục đích thi đạihọc nếu có thì cũng chỉ lấy kết quả để công nhận tốt nghiệp, nên học sinh ở đâythường ít chú ý và không thích học môn này Trong những năm qua kết quả họctập của học sinh đối với bộ môn vẫn chưa cao, điểm thi tốt nghiệp môn địa lícủa trường vẫn nằm ở tốp 50, chưa tương xứng với mặt bằng chung về chấtlượng giảng dạy của trường

Vậy làm sao để từng bước thay đổi suy nghĩ và cách nhìn nhận của họcsinh trường tôi về môn học, để các em hiểu được việc học không chỉ dừng lại ởnhững môn học để thi đại học, mà còn trang bị cho các em những kiến thức tổnghợp về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đảm bảo cho sự phát triển toàndiện và hài hòa đáp ứng được yêu cầu về con người trong thời đại mới Để làmđược điều đó tôi biết cần phải có sự kết hợp đồng bộ của nhiều yếu tố kháchquan và chủ quan Trên thực tế hiện nay việc áp dụng chương trình giáo dụcphổ thông 2018 với những cải tiến tích cực về mục tiêu, nội dung, phương phápdạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh có thể phát huy đượchết khả năng của mình trong hoạt động dạy và học Đây là điều kiện thuận lợi đểchúng ta đưa ra các ý tưởng, chia sẻ các kinh nghiệm trong việc dạy học nhằmnâng cao hơn nữa chất lượng học tập môn Địa lí, cũng như áp dụng phươngpháp dạy học nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh, từ đó đa dạng hóacác hình thức tổ chức dạy học và giúp học sinh ham thích học tập môn Địa lí.Vậy nên để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí nói chung vàmôn Địa lí 10 ( chương trình mới) ở trường THPT Quảng Xương 2 nói riêng,

Trang 3

tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng đề tài sáng kiến“Tổ chức hoạt động dạy học địa lí tự nhiên lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh ở Trường THPT Quảng Xương II”

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học địa lí tự nhiên lớp 10theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh ở Trường THPTQuảng Xương II”nhằm:

Tìm hiểu, lựa chọn các phương pháp, hình thức giảng dạy phần Địa

lí tự nhiên lớp 10 phù hợp, hiệu quả

Phát huy tốt hơn năng lực học tập Địa lí của học sinh, tạo hứng thú

học tập đối với phần địa lí tự nhiên lớp 10

Nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và học tập bộ môn địa lí lớp 10

Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, thúcđẩy động cơ phấn đấu vươn lên nắm bắt kiến thức của học sinh và đạt được kết quả cao trong các kì thi

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu là: “Tổ chức hoạt động dạy học địa

lí tự nhiên lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh ở Trường THPT Quảng Xương II”

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thu thập, xử lí thông tin, tài liệu

Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh

Phương pháp đức rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy và học tập

Phương pháp xử lí số liệu

1.5 Những điểm mới của sáng kiến.

Thừa kế và vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn các phương pháp dạy

học phát huy năng lực học tập của học sinh vào giảng dạy Địa lí ở trườngTHPT Quảng Xương 2

Đề xuất được một số phương pháp dạy học nhằm phát huy năng lực, tạođược hứng thú học tập của học sinh đối với phần học Địa lí tự nhiên lớp 10nói riêng và Địa lí lớp 10 nói chung

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lí luận.

Khái niệm dạy học: Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu giáo dục:

“Dạy học là toàn bộ các thao tác có mục đích nhằm chuyển các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị văn hóa mà nhân loại hoặc cộng đồng đã đạt được vào bên trong một con người” Quan niệm này lí giải nền giáo dục đang

cố gắng đào tạo những con người thích ứng với những nhu cầu hiện tại của xãhội

Một số quan điểm khác dựa trên sự phát triển, nhất là phát triển về khoa

học và công nghệ cho rằng “Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác

có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có

Trang 4

khả năng giải quyết được các vấn đề thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học một cách sáng tạo và hiệu quả” Với quan điểm này thì dạy học

đã được hiểu một cách sâu rộng và toàn diện hơn Đây cũng là cơ sở để pháttriển quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

- Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Dạy học phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữahoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này.Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào saukhi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học

Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thì dạy học theo định hướngphát triển phẩm chất năng lực có những phẩm chất và năng lực cốt lõi mà họcsinh phải đạt được như sau:

Sơ đồ 5 phẩm chất và 10 năng lực cần hình thành cho học sinh

Từ đó có thể nhận thấy rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực là

vô cùng quan trọng trong giáo dục học sinh Bởi năng lực chính là cơ sở để họcsinh vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, giải quyết được các tình huống đặt

ra trong cuộc sống Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng trong giảng dạy bộ mônĐịa lí THPT

2.2 Thực trạng của vấn đề

Về phía giáo viên: Trong quá trình giảng dạy các bài Địa lí, bản thân tôicũng như đồng nghiệp đã bắt đầu chú trọng nhiều đến vận dụng các phươngpháp nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh

Về phía học sinh: Các em chưa quen với việc học tập Địa lí bằng cácphương pháp học tập mới, nên có hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức

Kết quả khảo sát về sự ham thích học môn Địa lí ở 02 lớp 10 trước khi tiến hành thực nghiệm như sau:

 Lớp 10C5

Trang 5

Sĩ s Số HS khảo sát:

43

Cảm thấy hứng thú

Tỉ lệ

%

Cảm thấy bình thường

Tỉ lệ

%

Cảm thấy không hứng thú

Qua thăm dò ý kiến học sinh và trao đổi tâm sự với các em tôi nhận thấy cónhững nguyên nhân cơ bản sau:

Tâm lí coi môn Địa lí 10 là môn phụ của nhiều học sinh hiện nay

Học sinh chưa thực sự nhìn thấy những cái hay, cái bổ ích, những tác dụng của việc học tập môn Địa lí trong hành trang kiến thức cũng như trong cuộc sống

Tất cả những điều đó thôi thúc tôi quyết tâm áp dụng đề tài vào thực tiễngiảng dạy, thay đổi cách hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức, đổi mới phươngpháp giảng dạy theo hướng nâng cao năng lực học tập của học sinh

Vậy nên để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập Địa lí, góp phần nângcao chất lượng dạy học môn Địa lí nói chung và môn Địa lí lớp 10 nói riêng, tôi

đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng biện pháp “Tổ chức hoạt động dạy học địa

lí tự nhiên lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực học tập của học sinh ởTrường THPT Quảng Xương II”

2.3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Đa dạng hóa hoạt động khởi động( Mở đầu tiết dạy)

a Mục tiêu:

Thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tôi thấy khởi động làmột trong những hoạt động quan trọng của tiết học Hoạt động này cũng chính làmột trong những hoạt động dạy học phát huy năng lực học sinh Hoạt động khởiđộng bài học thường chỉ chiếm một vài phút đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quantrọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người học, bước đầu cho học sinh tiếpcận với vấn đề học tập, tạo tâm thế, tạo hứng thú học tập cho học sinh từ đó pháthuy năng lực Địa lí cũng như tạo cơ hội để các em thể hiện những hiểu biết củabản thân

Trang 6

Có rất nhiều cách để khởi động bài dạy nhằm phát huy năng lực tự chủ, tựhọc, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ … của học sinh.Tuy đây là những năng lực chung nhưng góp phần quan trọng trong hình thànhnăng lực riêng của môn Địa lí phát triển.

Ví dụ: ở Bài 4 sách Cánh Diều “Hệ quả địa lí chuyển động chính của tráiđất” giáo viên có thể bắt đầu từ câu chuyện:

Hoàng Anh và Tuấn Anh chơi với nhau rất thân, học hết cấp 3, Hoàng Anh

ở quê làm việc còn Tuấn Anh đi làm việc tại Brazil , hai bạn thường xuyên liênlạc với nhau Một buổi chiều tháng 6 vào khoảng 17 giờ chiều Tuấn Anh gọiđiện cho Hoàng Anh: Hoàng Anh ơi, Bạn đang làm gì vậy? Mình đang đi đábóng Tuấn Anh hỏi tiếp: Tối rồi bạn còn đá bóng gì nữa? mà bạn không thấylạnh à? Hoàng Anh đáp: Tối gì, trời vẫn còn nắng chang chang mà, trời nóngnực thế này mà bạn hỏi mình có lạnh không là sao? Tuấn Anh trả lời: Ở đây trời

đã tối sẫm, thời tiết rất lạnh mà buổi trưa mặt trời cũng không còn đứng bóngnữa, mình không hiểu tại sao?

Để hiểu hơn về vấn đề này và giải đáp những thắc mắc của Tuấn Anh thìchúng ta sẽ tìm hiểu ở nội dung bài học hôm nay nhé

* Cho học sinh xem các hình ảnh, vi deo, mô hình…từ đó đặt các câu hỏi liên quan để dẫn học sinh đến với nội dung bài học.

Ví dụ khi dạy Bài 6: “Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất”, tôi đã tiến hành thiết kế phần khởi động để tạo tâm thế cho học sinh,

khơi gợi trí tò mò của các em, tạo hứng thú cho các em khám phá bài học

Học sinh lớp 10 đang ở lứa tuổi ham thích khám phá, vậy nên nếu cách vàobài chỉ dừng lại ở giới thiệu bằng lời đơn thuần mà không cho học sinh hoạtđộng và khơi gợi trí tò mò thì sẽ không kích thích được sự hăng hái tham gia vàotìm tòi kiến thức của các em

Đối với bài này tôi đã lựa chọn theo cách cho các em theo dõi Video ngắn

và hoàn thành các câu hỏi trả lời ngắn ở các mức độ khác nhau

- Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em xem video: Lực lượng định hình địa lí Trái

Đất

https://www.youtube.com/watch?v=kUXlzmTb9xk

Kể tên các dạng địa hình có mặt trên Trái đất mà các em thấy trong video

- Bước 2: Mở video cho HS xem (1 phút 35)

- Bước 3: GV chọn ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vòng tròn (câu trả lời sau

không lặp ý câu trả lời trước)

Ví dụ: núi lửa; suối nước nóng; đỉnh núi cao chót vót; hồ lớn; thung lũng rạn

Trang 7

nứt; suối nước ngọt; hẻm núi gồ ghề; sa mạc khô cằn; đại dương; san hô…

- Bước 4: GV đánh giá và đặt vấn đề “đâu là các địa hình có được từ bên trên bề

mặt Trái Đất?” và dẫn dắt vào bài mới

Với cách tổ chức hoạt động học này học sinh sẽ hứng thú khám phá nhữngđiều bí ẩn được gợi ra Việc xem Video ngắn giúp các em hình thành năng lựcquan sát và phân tích hiện tượng địa lí Tuy đây chỉ là hoạt động khởi độngnhưng như một chất xúc tác khơi gợi trí tò mò của các em học sinh Đây là cáchphối hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm từ đó tạo nên năng lực suynghĩ độc lập và năng lực hợp tác cho các em

Ví dụ khi dạy chương 3: Khí Quyển Bài 7: “Khí Quyển Nhiệt độ không

khí”giáo viên có thể cho học sinh quan sát hình ảnh sau để khởi động bài

dạy:

Bước 1: Giáo viên (GV) yêu cầu học sinh (HS) nêu một số thông tin mà các em

nghe được trên bản tin dự báo thời tiết trong chương trình thời sự hằng ngày

Bước 2: HS trả lời GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng sau đó yêu cầu HS nêu

các yếu tố thường được nhắc đến trong các bản tin dự báo thời tiết (nhiệt độ, gió

và mưa)

Bước 3: GV đặt vấn đề: Nhiệt độ, gió và mưa là 3 thành phần của khí quyển,

một quyển quan trọng trong lớp vỏ địa lí GV tóm tắt cho HS nghe nội dungchính của các bài học liên quan đến nội dung này và giới thiệu bài (khái quát vềthời gian, cách thức tổ chức dạy học…) Đây là biện pháp dạy học áp dụng kĩthuật dạy học phối hợp giữa kiến thức thực tế và động não Biện pháp này tôi đãthực hiện trong rất nhiều giờ dạy và tôi nhận thấy đem lại hiệu quả cao, học sinhhào hứng sôi nổi tham gia vào quá trình học tập Các em được nêu suy nghĩ vàmong muốn của mình về cách tìm hiểu các hiện tượng địa lí, các em không cònthụ động mà học tập tích cực Năng lực giao tiếp, ngôn ngữ được phát huy; nănglực vận dụng kiến thức từ thực tế vào nội dung bài học địa lí được từng bướchoàn thiện hình thành trên chuẩn mực kĩ năng cần đạt

*Phương pháp đặt câu hỏi ngỏ dựa vào những hiện tượng diễn ra trong cuộc sống:

Kiến thức về địa lí là những kiến thức về tự nhiên, kinh tế, xã hội có liênquan mật thiết và diễn ra hàng ngày trong cuộc sống, nhiều lúc chúng ta không

để ý, hoặc để ý nhưng không hiểu bản chất, hoặc không giải thích được nguyênnhân, mà những hiện tượng đó lại liên quan đến kiến thức bài học Trong quátrình giảng dạy giáo viên nên nắm bắt được đặc thù này để vận dụng vào bàihọc, làm cho bài giảng trở nên sinh động, hiệu quả và tạo nên sự gắn kết giữakiến thức lí thuyết và thực tế

Ở phần khởi động bài học nếu giáo viên đặt ra các câu hỏi dựa trên những biểuhiện diễn ra hàng ngày thì sẽ tạo được sự chú ý, tập trung của học sinh, hướngcác em vào nội dung bài học một cách tự nhiên, tạo cho các em nhu cầu, hứngthú và mục tiêu của việc tìm hiểu kiến thức bài học

Ví dụ ở bài 4 “Hệ quả địa lí các chuyển động chính của trái đất” giáo viên có

thể đặt các câu hỏi vào bài như sau:

? Tại sao ở trên cùng một Trái Đất nhưng bây giờ ở Việt Nam là ban ngày thì ở

Trang 8

nước Anh là ban đêm?

? Ở Việt Nam là 7 giờ sáng thì ở Anh mới có 0 giờ?

? Tại sao các dòng sông của nước ta thường đào lòng (lở) ở bên phải và bồi ở bên trái?

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những vấn đề đó

Hoặc bài 8“ Khí áp, gió và Mưa” trước khi vào bài giáo viên có thể hỏi:

? Tại sao áp thấp mưa nhiều, áp cáo mưa ít hoặc không mưa ?

? Tại sao trên Trái Đất có khu vực mưa nhiều, có khu vực mưa ít, có những khu vực nằm bên bờ biển mà vẫn hình thành hoang mạc?

Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm naynhé…

Nếu như lúc khởi động tiết dạy giáo viên đặt được các câu hỏi ngỏ như thế chohọc sinh thì sẽ tạo cho các em tâm thế sẵn sàng muốn tìm hiểu, muốn khám phá

và định hướng cho các em luồng kiến thức mà các em cần hướng tới và chắcchắn tiết học sẽ hấp dẫn và hiệu quả hơn

2.3.2 Vận dụng trò chơi trong dạy học Địa lí.

Dạy học dựa trên trò chơi là một phương pháp gây nhiều hứng thú chongười học nhưng đòi hỏi tính sáng tạo cao của người dạy Trò chơi trong dạyhọc được hiểu đơn giản nhất là các hoạt động gây hứng thú cho học sinh bằngcác hình thức thi đua giữa các cá nhân hay các tập thể nhằm đạt được hiệu quả

về kiến thức hay kĩ năng liên quan đến việc học tập bộ môn

Trò chơi học tập nói chung hay trò chơi địa lí nói riêng rất đa dạng Tròchơi có thể tiến hành ở đầu giờ với mục đích khởi động, tạo hứng thú và tâm lísẵn sàng cho tiết học Tuy nhiên, nội dung trò chơi cần thiết phải hướng đến nộidung bài học, dựa trên những hiểu biết sẵn có của học sinh Trò chơi cũng đượctiến hành trong giờ học, được coi như là một nội dung bài học Trò chơi đượctiến hành nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng với việc khám phá kiến thứcmới và chính bản thân nội dung trò chơi cũng là những kiến thức mới Thôngqua trò chơi, ngoài ý nghĩa về việc cung cấp kiến thức, trò chơi còn có giá trị tolớn góp phần phát huy sự nhanh nhạy, quyết đoán của người chơi, phát huy tínhtập thể của nhóm lớp Trò chơi còn có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các kĩnăng sống, rèn luyện tính tự nhiên và tự tin, hòa đồng, nhân cách của học sinhthông qua qua các hoạt động, biết tôn trọng người chơi, lắng nghe đáp án vàphản biện một cách hợp lí

Phương pháp tổ chức các trò chơi tôi thường tiến hành trong phần khởiđộng, hình thành kiến thức bài mới, hoặc ở khâu tổng kết bài

Khi khai thác nội dung bài học tôi thường tổ chức các trò chơi theo nhóm hoặcđội, để học sinh khai thác kiến thức sâu và rộng hơn

a Trò chơi: Liên kết kiến thức

Ví dụ 1: Khi dạy bài 14 “ Vỏ địa lí Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh” ở phần

biểu hiện tôi thường tổ chức trò chơi “Tìm về nguồn cội”

+ Nội dung như sau:

Hoạt động 1: Ấn định số lượng người chơi dựa vào nội dung của trò chơi Kêu

gọi các học sinh trong lớp tham gia, tiếp theo bầu 3 đội trưởng của 3 đội chơi

Trang 9

Hoạt động 2: Phát các mảnh giấy đã chuẩn bị sẵn, trên mỗi mảnh giấy tôi có ghi

tên của các hiện tượng tự nhiên, trong các hiện tượng đó sẽ có các hiện tượngtác động, chi phối lẫn nhau theo kiểu nguyên nhân- hậu quả như:

Nhiệt độ Trái Đất tăng; Băng tan; các thiên tai; tình trạng xâm nhập mặn; cácđồng bằng bị thu hẹp

Diện tích rừng giảm; mực nước ngầm hạ thấp; hạn hán; lũ quét; giảm nguồn genđộng- thực vật, không khí kém trong lành

trong đó 3 bạn trưởng nhóm sẽ được phát 3 mảnh giấy có ghi nguyên nhânchính, các bạn khác sẽ là những mảnh giấy có ghi các hậu quả kéo theo

Hoạt động 3 : Lần lượt cho các bạn đội trưởng đọc nguyên nhân, các bạn chơi

có trên tay mảnh giấy ghi hậu quả sẽ tìm về đúng nguyên nhân của mình để tìm

về đúng đội chơi Ai tìm về sai địa chỉ sẽ bị trừ điểm của đội chơi có nhân tố đó

Hoạt động 4: Các bạn còn lại không tham gia chơi sẽ kiểm chứng và đánh giá

kết quả của 3 đội chơi, sau cùng giáo viên đánh giá cho điểm từng đội chơi

b Trò chơi : Ô chữ bí mật

Trò chơi này tôi thường tổ chức sau thời gian đã dạy xong kiến thức bài mớihoặc ở hoạt động khởi động bài học,để tạo điều kiện cho học sinh nhớ lại hoặccủng cố lại kiến thức đã học

Hình thức: tôi sẽ thiết kế các ô chữ dựa vào những từ đặc trưng có trong nộidung bài học và đặt các câu hỏi gợi mở để học sinh tìm đến câu trả lời, qua đótái hiện lại kiến thức đã học

Ví dụ 1: Khi dạy bài 6- Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa

-Tôi đã thiết kế các ô chữ như trên, cùng các câu hỏi gợi mở như sau:

+ Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái- Đây là quá trình phá hủy đá dưới tác động củacác yếu tố ngoại lực?

+ Ô chữ thứ 2 gồm 3 chữ cái- Đây là tác nhân của ngoại lực tạo nên các hốtrũng, bề mặt đá rỗ tổ ong?

+ Ô chữ thứ 3 gồm 8 chữ cái- Đây là tên của tác nhân tạo nên các dạng địa hình

Trang 10

như vách biển, hàm ếch?

+ Ô chữ chìa khóa là ô chữ gồm 8 chữ cái- yếu tố có nguồn gốc bên ngoài

+ Ô chữ thứ 4 gồm 6 chữ cái- Đây là tên của loại phong hóa tạo ra các dạng địahình đặc biệt?

+ Ô chữ thứ 5 gồm 5 chữ cái- Đây là tên của loại phong hóa chỉ làm thay đổikích thước đá chứ không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóahọc của đá?

+ Ô chữ thứ 6 gồm 7 chữ cái- Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy để tạo thành

các dạng địa hình bồi tụ còn được gọi là quá trình gì?

+ Ô chữ thứ 8 gồm 6 chữ cái- Trong các quá trình phong hóa thì đá sẽ bị gì?+ Ô chữ số 9 gồm 6 chữ cái- Đây là một trong bốn quá trình mà ngoại lực tạo rahình thành các dạng địa hình khác nhau?

Ví dụ 2: Khi dạy bài 8: “ Khí áp, gió và mưa” Tôi đã thiết kế các ô chữ và các

câu hỏi gợi mở:

+ Ô chữ thứ nhất gồm 8 chữ cái- Yếu tố nào của lớp vỏ địa lí mà càng lên caocàng loãng?

+ Ô chữ thứ 2 gồm 8 chữ cái- Đây là tên của một đới khí hậu nóng?

+ Ô chữ đặc biệt gồm 5 chữ cái- Yếu tố của tự nhiên mà tình trạng thiếu ổnđịnh?

+ Ô chữ thứ 3 gồm 3 chữ cái- Đây là tên gọi của sự di chuyển các khối khí?+ Ô chữ đặc biệt gồm 5 chữ cái- Thể trạng của nó thay đổi theo nhiệt độ?

+ Ô chữ thứ 4 gồm 6 chữ cái- Đây là loại gió được hình thành chủ yếu do sựnóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương?

+ Ô chữ thứ 5 gồm 9 chữ cái- Đây là tên 1 loại gió có phạm vi hoạt động hẹp?

Hình thức này tôi thường chuẩn bị sẵn các hình ảnh độc đáo chiếu lên màn hình

để học sinh đoán nội dung kiến thức

Hình thức này tôi thường áp dụng ở phần khởi động và củng cố bài học

Ví dụ: dạy bài “ Hệ quả địa lí các chuyển động của trái đất” GV có thể tổ

Trang 11

chức trò chơi như sau;

- Bước 1: GV chia nhóm và phổ biến luật chơi.

+ GV chia lớp thành 3 nhóm (tùy số lượng HS)

+ Hình thức trò chơi: trò chơi ô chữ

+ GV phổ biến luật chơi

● Có 6 ô chữ

● Giơ đáp án khi hết thời gian

● Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.

+ GV nhờ một HS đứng trên bảng ghi điểm cho các nhóm

- Bước 2: Tiến hành chơi (GV có thể thêm số lượng câu hỏi).

+ Ô chữ số 1: Trái Đất có hình dạng gì?

Đáp án: Hình cầu

+ Ô chữ số 2: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

Đáp án: Thứ 3

+ Ô chữ số 3: Đường vĩ tuyến lớn nhất của Trái Đất được gọi là gì?

Đáp án: Đường xích đạo (hoặc vĩ tuyến 00)

+ Ô chữ số 4: Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất và các hành tinh khác đứng yên

hay chuyển động?

Đáp án: Chuyển động

+ Ô chữ số 5: Các đường nối hai cực Bắc và Nam được gọi là gì?

Đáp án: Đường kinh tuyến

+ Ô chữ số 6: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian?

Đáp án: 24 giờ

- Bước 3: Thư kí tổng kết điểm các nhóm, thông báo nhóm về nhất.

- Bước 4: GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi của các nhóm, tuyên dương

nhóm có số điểm cao nhất

- Bước 5: Khi HS trả lời xong 6 ô chữ, màn hình xuất hiện hình ảnh Hệ Mặt

Trời, GV dùng hình ảnh và dẫn dắt HS vào bài mới:

Trái đất có dạng hình cầu, là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sựsống Cũng giống như các hành tinh khác, Trái Đất vừa chuyển động tự quayquanh trục vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt Trời Các chuyển độngnày đã tạo nên nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất, tác động trực tiếp vàgián tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người Trong bài học hôm nay, cô và

6

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÍ THPT (NXB Đại Học Sư Phạm)- Lê Thông- Nguyễn Minh Tuệ (Đồng chủ biên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Đại Học Sư Phạm)-
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm)- "Lê Thông- Nguyễn Minh Tuệ (Đồng chủ biên)
2. DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC (NXB Đại Học Sư Phạm)-Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên)- Đỗ Hương Trà Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Đại Học Sư Phạm)-
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm)-"Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên)- Đỗ Hương Trà
3. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ NHỮNG BÀI DẠY MINH HỌA ĐỊA LÍ 10 (NXB Đại Học Sư Phạm)- Đỗ Anh Dũng- Nguyễn Việt Tuấn Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Đại Học Sư Phạm
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm")- Đỗ Anh Dũng- Nguyễn Việt Tuấn Anh
4. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 10 (NXB Hà Nội)- Vũ Quốc Lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: (NXB Hà Nội)
Nhà XB: NXB Hà Nội)"- Vũ Quốc Lịch
5. LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI (NXB Đại Học Sư Phạm)-Bernd Meler- Nguyễn Văn Cường Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Đại Học Sư Phạm)-
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm)-"Bernd Meler- Nguyễn Văn Cường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w