skkn cấp tỉnh tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 10 ở trường thpt hậu lộc 2

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 10 ở trường thpt hậu lộc 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc 2

Hậu Lộc, tháng 5/2024

Trang 2

2.2.2 Kỹ thuật cơ bản xây dựng hoạt động khởi động 6

2.2.3 Sử dụng hiệu quả các phương pháp truyền thống theo định hướng phát triển năng lực 7

2.2.4 Một số ví dụ minh họa trong việc tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí 10 ở Trường THPT Hậu Lộc 2” 7

2.4 Hiệu quả mang lại 18

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTViết tắtNội dung

Trang 4

1.1 Lí do chọn đề tài

Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW(2013)của Đảng và Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội, đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề thời sự, vừa cấpbách, vừa cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Yêu cầu đổi mới là cần đề cao vai trò của người học, chống lại thói quen học tậpthụ động, bồi dưỡng năng lực tự học giúp cho người học có khả năng học tậpsuốt đời hay nói cách khác là đòi hỏi người thầy phải áp dụng các phương phápdạy học mới theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn riêng để cải tiến phươngpháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.Một trong những định hướng cơ bảncủa việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, cungcấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòihỏi nguồn nhân lực phải được phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng Để đápứng yêu cầu này, đổi mới phương pháp dạy học rất được quan tâm ở các cấpgiáo dục Tôi nhận thấy, đổi mới không chỉ hướng đến việc nâng cao ý thức họctập tích cực của học sinh mà còn phải thay đổi phương pháp dạy học của ngườithầy/cô Đổi mới phương pháp dạy học sao cho học sinh từ việc tiếp thu kiếnthức thụ động, kiến thức rời rạc không sâu sang học tập tích cực, kiến thức sâusắc và có hệ thống, vận dụng được vào thực tiễn là một điều không đơn giản.

Trong quá trình giảng dạy Môn Địa lí 10 ở Trường THPT Hậu Lộc 2, tôithấy đây là môn học có rất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể hình thành, pháttriển những phẩm chất và năng lực cho HS Việc tham gia các hoạt động họctập, đặc biệt là hoạt động khởi động giúp cho HS tiếp cận vấn đề trước khi bắtđầu vào bài học mà còn phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh không chỉtrong môn Địa lí mà còn trong các môn học khác cũng như các vấn đề trongcuộc sống

Kết quả cho thấy việc giáo viên áp dụng phương pháp sử dụng các hoạtđộng khởi động trong dạy học đã có ảnh hưởng rõ rệt: Điểm trung bình (giá trịtrung bình) bài kiểm tra của lớp thực nghiệm sau tác động là 8.93; của lớp đốichứng là 7.71 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0.000038 < 0.05 cónghĩa là điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khácbiệt lớn Điều này chứng minh rằng việc giáo viên áp dụng phương pháp sửdụng hoạt động khởi động đã góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinhlớp 10 Trường THPT Hậu Lộc 2.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động khởi

động tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí 10 ởtrường THPT Hậu Lộc 2”.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu xây dựng một tài liệu có giá trị caotrong việc dạy học bộ môn Địa lí Các biện pháp sẽ giúp học sinh có hứng thúhơn khi học tập bộ môn Địa lí, giúp cho HS rèn luyện phát triển tư duy logic,

Trang 5

phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh Từ đó, góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy môn Địa lí tại Trường THPT Hậu Lộc 2 nói riêng và tại tỉnhThanh Hóa nói chung.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu ở đối tượng là học sinh khối lớp 10 của TrườngTHPT Hậu Lộc 2 năm học 2023-2024 Cụ thể:

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phương pháp khảo sát số liệu thống kê: Tôi đã khảo sát, tổng hợp số liệuvề chất lượng học tập bộ môn Địa lí tại các lớp 10A6,10A7 Trường THPT HậuLộc 2 trước và sau khi áp dụng biện pháp

+ Phương pháp thực nghiệm: Tôi đã trao đổi, thảo luận với nhóm chuyênmôn và áp dụng các biện pháp thực hiện nội dung biện pháp vào việc dạy hoc bộmôn Địa lí tại 2 nhóm lớp 10A6,10A7 (60 học sinh) của Trường THPT Hậu Lộc2 Sau đó tiếp tục thảo luận, nghiên cứu rút kinh nghiệm để hoàn thiện biệnpháp.

1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện trong quá trìnhgiảng dạy môn Địa lí của bản thân tôi từ đầu năm học 2023-2024.

- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại Trường THPT Hậu Lộc2.

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Thực trạng hoạt động khởi động

2.1.1.1 Về phía giáo viên

Ưu điểm: Giáo viên luôn có sự chuẩn bị bài giảng ở nhà rất tốt, biết ápdụng công nghệ thông tin vào bài giảng, sử dụng các phương pháp dạy học cóhiệu quả.

Nhược điểm: Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường không tổchức hoạt động khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiếnthức bài dạy; không biết tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng

Trang 6

lớp học khác Vì vậy, trong quá trình dạy, dù rất cố gắng, nhiều giáo viên cũngkhông thể lôi kéo sự tập trung của học sinh, hiệu quả giờ học bị giảm sút.

2.1.1.2 Về phía học sinh

Ưu điểm: Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khácnhau cho nên hứng thú của mỗi em trong mỗi giờ học cũng sẽ khác Có học sinhhào hứng đón nhận giờ Địa lí Các em tìm thấy ở đây những cảm xúc thẩm mỹ,những bài học cuộc sống giúp các em trưởng thành, hoặc các em cảm thấy nhẹnhõm, thoải mái hơn so với những tiết học tự nhiên khác

Nhược điểm: Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều học sinh có thói quen thụ độngtrong học tập Các em không thích học, không quan tâm nhiều đến hành trình tựkhám phá mà cơ bản là ghi chép và dựa vào các tài liệu có sẵn để làm bài kiểmtra Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học Thói quenlười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến kết quả học tập.

Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ bởi chủ quan các em mà phần lớndo GV chưa chú tâm trong việc tổ chức hoạt động khởi động tạo tâm thế, đặt ranhững tình huống có vấn đề để đưa HS vào thế chủ động tiếp nhận bài học,hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức tìm tòi giải quyết các vấn đề đặt ratrong giờ học

2.2 Các giải pháp

2.2.1 Xác định mục tiêu khởi động

Trang 7

vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt,phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dung, chuyển giao nhiệm vụcho học sinh một cách rõ ràng Nhiệm vụ khi chuyển giao cho học sinh tronghoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh (xem học sinh đã cóđược kiến thức gì liên quan đến bài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tìnhhuống có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới.

2.2.2 Kỹ thuật cơ bản xây dựng hoạt động khởi động

Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động chỉ bằng một vài câudẫn nhập nên không mất nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động đểhọc sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn Vì vậy khi xâydựng kịch bản cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy nhữngnội dung không thiết thực với bài học, tránh lấy những nội dung mang tính chấtminh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung bài học để khởi động, sao cho trongkhởi động sẽ bao quát được nội dung bài học, qua đó giúp GV biết được họcsinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gì để khai thác sâu vào nhữngnội dung học sinh chưa biết (điều này có thể sẽ khác nhau ở từng lớp nên giáoviên cần có sự điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh ở các lớp).

Hoạt động khởi động là bước “thực hiện các động tác nhẹ trước khi thựchiện công việc” nên việc khởi động cũng cần nhẹ và sinh động để tạo sự hấp dẫn

cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình huống khởi động cần chú ý tạo đượchứng thú cho học sinh: để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trảlời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khởi động Câu hỏi/tình huống đưara ở phần này cũng cần có nhiều mức độ trong đó nhất thiết phải có câu dễ họcsinh nào cũng có thể trả lời được Khi các em trả lời được sẽ phần nào sẽ cảmthấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học Ở mỗi hoạt động khởiđộng đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng nếu tình huống nào đưa ra họcsinh cũng giải quyết được thì các em sẽ không có hứng thú tìm hiểu kiến thứcmới, không kích thích được trí tò mò và nhu cầu học tập một cách chủ động vàtích cực của các em.

Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất cả các tiết học ở các lớpthì người GV nên lưu ý: kế hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự điều chỉnhcho phù hợp với đặc điểm học sinh của từng lớp; tránh việc xây dựng 1 tìnhhuống cố định dùng chung cho tất cả các lớp trong cùng một khối Phương ánxây dựng tình huống khởi động giữa các tiết, các bài học nên có sự đổi mới vềhình thức, phương pháp; tránh sự nhàm chán cho học sinh khi tiết học nào cũngtổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với các bước tuần tựnhư nhau.

2.2.3 Sử dụng hiệu quả các phương pháp truyền thống theo định hướngphát triển năng lực

- Phương pháp thuyết trình.

Trang 8

- Phương pháp đàm thoại.- Phương pháp sử dụng sơ đồ.

- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.- Phương pháp sử dụng bản đồ.

- Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại:+ Phương pháp khảo sát, điều tra.

+ Phương pháp WebQuest.

+ Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực.

2.2.4 Một số ví dụ minh họa trong việc tổ chức hoạt động khởi động tạohứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí 10 ở TrườngTHPT Hậu Lộc 2”.

Ví dụ 1:

BÀI 1 MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆPCHO HỌC SINH

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức, kinh

nghiệm của học sinh về kiến thức, vai trò của môn Địa lí đã học ở cấp dưới vớibài học.

b) Nội dung: HS thực hiện 1 vở kịch ngắn để trả lời được câu hỏi: Theo

em, những ngành nghề nào có liên quan đến môn Địa lí?

c) Sản phẩm: Vở kịch hoàn thiện với sự diễn xuất của HS; sau đó HS sẽ

đưa ra các ý kiến khác nhau dựa trên hiểu biết của bản thân Các ý kiến có thểđúng hoặc chưa đúng, trên cơ sở đó GV hướng HS tới bài học.

Câu chuyện diễn ra trong chuyến du lịch hè của đại gia đình hai anh em Anđến thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) Chuyến xe gồm 16 người gồm ông bànội, gia đình bác cả, gia đình chú hai, gia đình cô út và gia đình An Đặc biệttrên xe có 1 bác tài vui tính và 1 cô hướng dẫn viên xinh đẹp của công ty du lịch.Xe xuất phát từ quê An ở thị trấn A, đi khoảng 1h thì qua Hà Nôi, cô hướng dẫnviên sau khi làm quen hết các thành viên của gia đình thì bắt đầu giới thiệu mộtsố nét nổi bật về Hà Nội, thủ đô nước ta Qua Hà Nội, xe tiến vào Hải Dương, côhướng dẫn viên lại tiếp tục giới thiệu về mảnh đất Hải Dương với các danhthắng nổi tiếng như Côn Sơn – Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An,… đặc sản HảiDương như bánh đậu xanh, bánh gai, bánh dày gàu, vải thiều, nhà máy nhiệtđiện Phả Lại lớn hàng đầu miền Bắc Trong suốt 3 ngày ở Hạ Long, anh em Ankhông chỉ thích thú khi được tham quan các cảnh đẹp, tham gia các trò chơi hấpdẫn mà điều ngạc nhiên nhất là đi đến đâu cô hướng dẫn viên cũng giới thiệu rất

Trang 9

chi tiết về nguồn gốc tên gọi, vị trí, đặc điểm của điểm du lịch, về sự phát triểntrong đời sống kinh tế - xã hội của người dân địa phương Về nhà, An mang quàcho bạn thân là Trang, cả hai bạn rất thích thú và hỏi nhau: không biết cô hướngdẫn viên đó học cái gì mà siêu thế nhỉ?

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS thực hiện dẫn dắt và diễn xuất,

đặt ra câu hỏi để các bạn trong lớp cùng đưa ra ý kiến.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:Các HS khác trong lớp cùng suy nghĩ,

viết ý kiến ra giấy.

- Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên

gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở

đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Môn Địa lí ở trường phổ thông mang tính tổng hợp và có mối liên hệ chặtchẽ với thực tiễn Đặc điểm đó bắt nguồn từ đâu và có ảnh hưởng như thế nàođối với đời sống cũng như định hướng nghề nghiệp cho học sinh?

Ví dụ 2:

BÀI 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức, kinh

nghiệm của học sinh về sử dụng bản đồ.

b) Nội dung: HS thực hiện tham gia trò chơi “khám phá thế giới”.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Trang 10

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thực hiện nhiệm

vụ dưới sự hướng dẫn của GV.

Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên

gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).+ Đất nước có hình chiếc ủng → Italia.

+ Đất nước hình quả ớt → Chi lê.

Trang 11

+ Đất nước hình con kền kền → Latvia+ Đất nước hình lá cọ → Lào

+ Đất nước hình người đàn ông với chiếc mũi dài nhọn → Argentina+ Đất nước hình chữ S → Việt Nam

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó

dẫn dắt HS vào bài học mới.

Các đối tượng địa lí được biểu hiện thông qua hệ thống phương pháp biểuhiện bản đồ Tùy theo nội dung, đối tượng địa lí và tỉ lệ bản đồ, có thể sử dụngcác phương pháp biểu hiện khác nhau Vậy có những phương pháp nào để biểuhiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cách sử dụng bản đồ trong học tập vàđời sống như thế nào?

Ví dụ 3:

BÀI 3 TRÁI ĐẤT THUYẾTKIẾN TẠO MẢNG

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức về Trái

Đất, thuyết kiến tạo mảng.

b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân, theo dõi Video và hoàn thành các

Trang 12

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các HS khác trong lớp cùng suy nghĩ,

viết ý kiến ra giấy.

Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời (nên

gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó

dẫn dắt HS vào bài học mới.

Ví dụ 4:

BÀI 4 HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNHCỦA TRÁI ĐẤT

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức, kinh

nghiệm của học sinh về sử dụng bản đồ.

b) Nội dung: HS thực hiện tham gia trò chơi “Vua Tiếng Việt”.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:Sắp xếp các chữ thành cụm từ tiếng

Trang 13

gọi ngẫu nhiên), HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó

dẫn dắt HS vào bài học mới.

Ví dụ 5:

BÀI 5 THẠCH QUYỂN NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦANỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức về thạch

quyển, nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, tham gia trò chơi “tôi tài giỏi – bạn

cũng thế”, hoàn thành phiếu học tập.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Hướng dẫn tham gia trò chơi “Tôi tài giỏi – bạn cũng thế”

Trang 14

+ Phiếu học tập:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo quy

định của GV.

Trang 15

Bước 3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận: Các nhóm dán PHT hoàn thành

lên bảng, GV chỉ định 1 nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, tổng hợp kiến

Thạch quyển là gì và nằm ở đâu trong cấu tạo Trái Đất? Thạch quyển vàvỏ Trái Đất khác nhau như thế nào? Nội lực được sinh ra từ đâu và có tác độngnhư thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất?

Ví dụ 6:

BÀI 7 KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

a) Mục tiêu: Gợi mở và kết nối kiến thức, tạo kết nối kiến thức liên quan

tới bài học.

b) Nội dung: Hoạt động nhóm, tham gia trò chơi “Ai tinh mắt?”c) Sản phẩm: Phiếu trả lời của HS

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:49