(Skkn 2023) sử dụng tình huống thực tiễn theo hướng tích cực hóa để “khởi động” một số bài học môn vật lí 10 tại trường thpt diễn châu 3

27 3 0
(Skkn 2023) sử dụng tình huống thực tiễn theo hướng tích cực hóa để “khởi động” một số bài học môn vật lí 10 tại trường thpt diễn châu 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC VẬT LÝ Đề tài: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA ĐỂ “KHỞI ĐỘNG” MỘT SỐ BÀI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Người thực hiện: TRƯƠNG THANH SƠN (Chủ trì) TRƯƠNG SỸ HOÀI NGUYẾN THỊ THẢO Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0904357137 Email: sonlidc3@gmail.com Diễn Châu, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn dạy học nội dung đề tài 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Thực tiễn/ thực trạng dạy học 2.2 Các tình tổ chức hoạt động “khởi động” học 2.2.1 Xây dựng tình cho “Bài 4: Độ dịch chuyển quãng đường được” 2.2.2 Xây dựng tình cho “Bài 5: Tốc độ vận tốc” 2.2.3 Xây dựng tình cho “Bài 8: Chuyển động biến đổi Gia tốc” 2.2.4 Xây dựng tình cho “Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều” 11 2.2.5 Xây dựng tình cho “Bài 12: Chuyển động ném” 12 2.2.6 Xây dựng tình cho “Bài 13: Tổng hợp phân tích lực Cân lực” 14 2.2.7 Xây dựng tình cho “Bài 15: Định luật II Newton” 16 2.2.8 Xây dựng tình cho “Bài 18: Lực ma sát” 17 2.2.9 Xây dựng tình cho “Bài 19: Lực cản lực nâng” 18 2.2.10 Xây dựng tình cho “Bài 23: Năng lượng Công học” 19 2.3 Kết thực đề tài 20 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị …………………………………………………… …… ……21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 23 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2022 – 2023 năm thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 lớp 10 Cơ chương trình giáo dục có thay đổi tồn diện, tiên tiến, hướng đến người học Chương trình có mục tiêu rõ ràng cho cấp, bậc học Đối với học sinh trung học phổ thơng chương trình nhắm đến phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Đối với riêng mơn Vật lí, chương trình trung học phổ thơng mơn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng học sinh Đây giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, mơn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, củng cố phẩm chất, kĩ cốt lõi, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Cùng với thay đổi nội dung chương trình giáo dục thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học Để đáp ứng chương trình giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm phát huy khả tiếp thu, sáng tạo, phát triển lực phẩm chất người học Trong chuỗi hoạt động dạy học giáo viên hoạt động “khởi động” đóng vai trị quan trọng Đây hoạt động người học, hoạt động giúp người học huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm người học từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Trong sách viết cho học sinh tác giả trọng nội dung này, minh chứng cho vị trí hoạt động “khởi động” tiết học Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động “ khởi động” đầu tiết dạy nên lựa chọn đề tài “ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA ĐỂ “KHỞI ĐỘNG” MỘT SỐ BÀI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3” 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài Mục tiêu đề tài xây dựng thêm nhiều tình làm cho học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung thực tiễn liên quan đến học mới, đặc biệt tình gần gũi với hoạt động thân sống, sinh hoạt hàng ngày Đề tài có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với đời sống học sinh Qua em tiếp thu kiến thức, hình thành lực phẩm chất, áp dụng kiến thức vào thực tế sống Tính đề tài hướng cho học sinh thái độ tích cực nhận thức tình thơng qua học từ sách thực tiễn từ em phát triển kĩ năng, lực phẩm chất mục tiêu chương trình giáo dục 2018 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc sách tham khảo tài liệu Phương pháp phân tích Phương pháp toán học Phương pháp thống kê, so sánh 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Các học mơn Vật lí 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thơng) Phần II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn dạy học nội dung đề tài 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.1.Cơ sở lý thuyết nội dung + Tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 2018 + Chương trình mơn Vật lí 10 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) + Chuyên đề môn học Vật lí 10 ( Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) + Các nội dung liên môn 2.1.1.2.Cơ sở lý thuyết phương pháp thực + Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp, dạy học liên mơn + Dạy học phát triển lực học sinh + Sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu 2.1.2 Thực tiễn/ thực trạng dạy học 2.1.2.1.Thực tiễn hoạt động dạy học môn Hiện chương trình Vật lý phổ thơng (chương trình giáo dục 2018) trang bị cho em kiến thức Giáo viên dạy bám sát nội dung mà sách giáo khoa mục tiêu dạy học cần đạt Các nội dung vận dụng chưa có nhiều thực tiễn gắn với đời sống, tình chung chung cho tất học sinh đại trà Nhận định chung nội dung sách giáo khoa viết chung cho toàn thể học sinh, không phân biệt học sinh thành thị hay nơng thơn, khơng phân biệt giới tính…Nhưng qua thực tiễn dạy học tơi nhận thấy số tình giáo viên hay sách đưa phù hợp cho đối tượng lại không phù hợp với học sinh khác Hoặc số ví dụ mà thực tế học sinh chưa gặp sống Vì lẽ nên cần có nhiều tình mà giáo viên cần phải nghiên cứu để đưa vào nội dung dạy học, tình để “khởi động” cho tiết học 2.1.2.2 Thực tiễn hoạt động dạy học trường Tại trường THPT Diễn Châu việc triển khai chương trình giáo dục 2018 diễn theo kế hoạch hướng dẫn Bộ, Ngành Ngoài để chủ động tiếp cận nhanh, đón đầu năm học trước nhà trường có bước sớm như: Tổ chức cho giáo viên soạn kế hoạch dạy học theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH, ngày tháng 12 năm 2020 Các tổ, nhóm chun mơn thực dạy học NCBH, STEM, DHDA…Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi Đầu năm học 2022-2023 nhà trường tổ chức hội thảo “Dạy – Học lớp 10 chương trình Giáo Dục Phổ Thơng 2018 bối cảnh chuyển đổi số” từ cấp tổ đến cấp trường Năm học 2022-2023 trường THPT Diễn Châu lựa chọn sách “Kết nối tri thức với sống” cho Mơn Vật lí 10 Nội dung sách đáp ứng công tác dạy học trường Bộ sách có thiết kế nhằm hướng cho giáo viên học sinh dễ sử dụng, đặc biệt hoạt động “khởi động” tác giả ý, dùng nhiều tượng, vật nhằm kích thích tính tị mị, khơi dậy ý thức tự học, sáng tạo … cho học sinh Nhưng sách khác, nội dung phần khởi động bó hẹp kiến thức chung cho tất học sinh, chưa có tính vùng miền, giới tính…chính tơi có sáng kiến tăng thêm tình thực tiễn gắn với tượng gần gũi với sống hàng ngày nhằm tích cực hóa hoạt động cho học sinh 2.1.2.3 Kết khảo sát Điều tra thực trạng dạy học khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Đề tài: “ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA ĐỂ “KHỞI ĐỘNG” MỘT SỐ BÀI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3” a Đối tượng khảo sát: 92 giáo viên, 333 học sinh b Kết khảo sát tính cấp thiết c Kết khảo sát tính khả thi đề xuất Thơng qua kết bảng kiểm khảo sát nhóm tác giả nhận thấy đề tài có tính cấp thiết cao, giải pháp đưa có tính khả thi cao, điều động viên giúp tự tin để thể tình thực thơng qua nội dung đề tài sau đây: 2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động “khởi động” học 2.2.1 Xây dựng tình cho “Bài 4: Độ dịch chuyển quãng đường được” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mò cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Nội dung khởi động liền mạch nội dung với phần học - Hạn chế: + Phương án sử dụng hướng Đông, Tây, Nam, Bắc theo đồ xác định hướng thực tế nhiều học sinh khơng định hình + Trong tiết dạy cụ thể giáo viên cho học sinh đứng trước lớp để hướng Đông, Tây, Nam, Bắc từ đồ thực tế nhiều em cịn nhầm lẫn Nhất nói theo hướng rẽ trái (hoặc phải) đồ, sau cho em mơ tả lại theo hướng thực tế nhiều em nhầm lẫn b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động “ sau: “ Từ cổng trường THPT Diễn Châu bạn A xe đạp với tốc độ không đổi km/h theo hướng Bắc dọc theo đường 205 Sau phút bạn đến ngã tư Diễn Xuân (có đèn giao thơng) tiếp tục tiếp 20 phút dừng lại a Tính quãng đường từ cổng trường đến Ngã tư Diễn Xuân? b Quãng đường tiếp bạn A bao nhiêu? c Vị trí bạn A lúc đâu? d Độ dịch chuyển bạn A tính từ nơi xuất phát đến điểm dừng?” Gợi ý trả lời: a Quãng đường từ cổng trường đến ngã tư Diễn Xuân (học sinh làm kiến thức cũ): S1 = v.t = 5/60 = 0,5 (km) b Quãng đường tiếp 20 phút: S2 = v.t’ = 6.20/60 = 2(km) c Nếu bạn theo hướng Đơng đến ngã tư Cầu Bùng Nếu bạn theo hướng Tây đến Cầu Sở (Diễn Đồng) Nếu bạn theo hướng Bắc đến Chợ Mới (Diễn Tháp) Nếu bạn theo hướng Nam đến Chợ Chùa (Diễn Hạnh) d Độ dịch chuyển bạn: Nếu bạn hướng Đơng đến ngã tư Cầu Bùng độ dịch chuyển là: 𝑑 = √𝑆12 + 𝑆12 = 2,06 𝑘𝑚 Nếu bạn hướng Tây đến Cầu Sở (Diễn Đồng) độ dịch chuyển là: 𝑑 = √𝑆12 + 𝑆12 = 2,06 𝑘𝑚 Nếu bạn hướng Bắc đến Chợ Mới (Diễn Tháp) độ dịch chuyển là: 𝑑 = 𝑆1 + 𝑆2 = 2,5 𝑘𝑚 Nếu bạn hướng Nam đến Chợ Chùa (Diễn Hạnh) độ dịch chuyển là: 𝑑 = 𝑆1 − 𝑆2 = −1,5 𝑘𝑚 Tính nội dung: Ngồi tiêu chí cần đạt theo u cầu cách làm cịn có ưu điểm: - Học sinh thấy tình thực tế mà em hàng ngày học thực từ phát huy tính tị mị tìm hiểu kiến thức phát huy tính sáng tạo học sinh - Các địa điểm tình gần gũi, thân quen nên em tiếp nhận thấy kiến thức như: quãng đường, hướng Đông (sẽ đến Cầu Bùng), hướng Tây (sẽ đến Diễn Đồng), hướng Nam (sẽ đến Diễn Hạnh), hướng Bắc (sẽ đến Diễn Tháp), độ dịch chuyển hướng chuyển động khác theo cách tốn thực tế Đặc biệt ví dụ đưa không gây lẫn lộn hướng cho học sinh 2.2.2 Xây dựng tình cho “Bài 5: Tốc độ vận tốc” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tị mị cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Nội dung khởi động liền mạch nội dung với phần học - Hạn chế: + Phương án chung chung, chưa gắn với thực tế sống để học sinh dễ liên tưởng, đa phần em sử dụng lẫn lộn hai đại lượng + Trong tiết dạy cụ thể giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi đa số em chưa nắm rõ hai khái niệm tốc độ vận tốc Đa số em nắm cách tính tốc độ cách lấy quãng đường chia cho thời gian + Phương án chưa tận dụng ví dụ em học tiết trước, chưa tạo mối liên kết kiến thức với kiến thức mà em học tiết trước b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động “ sau: “Sân vận động Trường THPT Diễn Châu có dạng hình chữ nhật ABCD: Cạnh AB = 80m, cạnh BC = 50m Trong thể dục, hai bạn Bình Chung A, xuất phát để đến lấy bóng đặt C Bình theo đường ABC, Chung thẳng theo hướng AC Hai bạn đến C lúc sau thời gian 30s Em tính toán so sánh xem bạn nhanh hơn? Gợi ý trả lời: Quãng đường bạn bình đi: 80 + 50 = 130m Tốc độ bạn Bình: 130m/30s = 4,33 m/s Quãng đường bạn Chung: √802 + 502 = 94,3 𝑚 Tốc độ bạn Chung: 94,3/30 = 3,14 m/s Kết luận Bạn Bình nhanh Bạn Chung Tính nội dung: Bài tốn khởi động gợi nhớ đến kiến thức học học sinh Khi đọc đề học sinh trả lời Bạn Bình nhanh Bạn Chung tất em nhận thời gian hai bạn Bình quãng đường dài Đây vấn đề thực tiễn mà em sống, thực Từ đưa em đến với suy nghĩ để tính toán so sánh tốc độ hai bạn để chứng minh em nhận định Từ khái niệm quen thuộc em học để tính tốc độ, phương án khởi động giúp giáo viên đề cập đến vấn đề cách hướng học sinh vận dụng kiến thức em học tiết trước (tính độ dịch chuyển) để tính vận tốc hai bạn Từ kết tính tốn vận tốc hai bạn, học sinh thấy tốc độ hai bạn khác nhau, vận tốc lại Qua em phân biệt khác tốc độ vận tốc Đây toán thực tế để giúp học sinh tránh nhầm lẫn hai khái niệm này, giải nhầm lẫn mà nhiều học sinh thường xuyên gặp phải lớp 12 Tình ngồi mục đích “khởi động” đặt vấn đề để vào học sử dụng để triển khai cho mục “Tìm hiểu kiến thức mới”, để mạch 2.2.4 Xây dựng tình cho “Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mò cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi với học sinh - Hạn chế: + Phương án khó để phát triển kiến thức sau học tính: vận tốc tức thời, độ dịch chuyển, quãng đường + Một hạn chế phương án ta so sánh hai chuyển động hai vật khác chất: xe ô tô người Việc so sánh đánh lạc hướng học sinh khỏi vấn đề mà cần hướng tới để khởi động vào học b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động “ sau: Một học sinh lấy thông tin vận tốc đoàn tàu TN ( Thường gọi tàu Thống Nhất) vào khỏi Ga Chợ Sy khoảng thời gian sau: Thời gian (s) Vận tốc Tàu rời ga (m/s) 0,5 1,5 2,5 Vận tốc Tàu vào ga (m/s) 3,2 2,4 1,6 0,8 11 Dựa vào bảng số liệu em cho biết hai chuyển động có giống khác Tính nội dung: - Phương án đưa phù hợp với yêu cầu khởi động vào học: Nhận độ biến thiên vận tốc, tốc độ tăng giảm để tính gia tốc - Tình đưa kế thừa kiến thức liên tục với học trước: Trong tiết học trước nhắc đến đoàn tàu vào khỏi Ga Chợ Sy nên tiết ta đưa bảng số liệu để có tính liền mạch kiến thức - Dữ liệu bảng cịn dùng để “hình thành kiến thức” cho học sinh về: gia tốc, vận tốc tức thời, đồ thị vận tốc – thời gian Việc giúp học sinh có chuỗi hoạt động học liên tục, gắn kết với nhau, nội dung xâu chuỗi từ đầu học đến cuối học - Bảng số liệu đưa từ đầu thống sử dụng đến cuối thông qua hệ thống phiếu học tập tạo chuỗi hoạt động học liên tiếp, từ kiến thức đến kiến thức khác, tạo cho học sinh khí phấn khởi liên tiếp tìm 2.2.5 Xây dựng tình cho “Bài 12: Chuyển động ném” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mò cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa gần gũi với học sinh - Hạn chế: + Phương án sử dụng người làm vật nên nêu nhiều học sinh lại ý đến động tác vận động viên Thực tế dạy lớp giáo viên hỏi nhận nhiều câu trả lời học sinh như: Do động tác vung tay, dậm nhảy, tốc độ chạy đà, chí có học sinh cịn trả lời vận động viên nhẹ cân bay xa hơn… 12 b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động “ sau: Phương án 1: Trên sân bóng rổ trường Diễn Châu có nhiều bạn tham gia tập luyện, vào buổi chiều sau tan học Trong tình ném bóng vào rổ, em cho biết quỹ đạo bóng nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến độ cao, tầm xa bóng Tính nội dung: - Phương án đưa phù hợp với yêu cầu khởi động vào học, gây hứng thú tò mò cho học sinh - Tình đưa hoạt động thực tế học sinh trường, hoạt động mà em thường tham gia, nhìn thấy nên dễ hình dung trả lời câu hỏi giáo viên, từ em phát huy tính sáng tạo, trao đổi để tìm hiểu kiến thức - Tình mở rộng theo hướng nâng cao để phát triển lực cho học sinh như: phương trình quỹ đạo bóng, vận tốc bóng, tọa độ rổ bóng đường bóng Phương án 2: Trong thi bóng chuyền nữ sinh Diễn Châu dịp 20/11 Khi phát bóng quỹ đạo bóng có dạng đường gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ cao tầm xa bóng? 13 Tính nội dung: - Phương án đưa gần gũi quen thuộc với hoạt động hàng ngày học sinh - Kích thích tư thực tế, có tính thực tiễn cao, phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Đặc biệt giáo viên hỏi học sinh tiết dạy nhiều học sinh đánh bóng giỏi lại khơng trả lời câu hỏi “khởi động” em hào hứng để tìm hiểu kiến thức - Các em dễ dàng liên hệ vận tốc, góc ném với độ cao tầm xa, phương trình quỹ đạo 2.2.6 Xây dựng tình cho “Bài 13: Tổng hợp phân tích lực Cân lực” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mò cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động - Hạn chế: + Phương án sử dụng hình ảnh minh họa tình thực tế học sinh không thấy thực tiễn sống em khơng sống gần nơi Thực tế dạy lớp giáo viên hỏi nhận nhiều câu trả lời học sinh như: Tàu theo tàu kéo khỏe hơn, lực kéo lên tàu hàng tổng lực kéo hai tàu… 14 b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động " sau: Trong thí nghiệm thầy(cơ) dùng hai lực tác dụng lên đoạn dây làm dãn hình vẽ Liệu thay hai lực lực mà có tác dụng lên đoạn dây hai lực ban đầu khơng? Nếu có lực thay có đạc điểm giá, chiều, độ lớn? Tính nội dung: - Phương án thí nghiệm dễ làm, có sẵn dụng cụ - Tình đưa gần gũi, dễ tư duy, phát triển lực tìm hiểu giới góc độ vật lí - Dễ dàng chuyển tiếp khắc sâu tốn tìm hợp lực hai lực đồng quy 15 2.2.7 Xây dựng tình cho “Bài 15: Định luật II Newton” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mò cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động - Hạn chế: + Phương án sử dụng hình ảnh minh họa tình thực tế không nhiều học sinh biết đến đẩy xe hàng Đặc biệt không nên đưa tình tạo kích thích em thực siêu thị chẳng hạn b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động " sau: Phương án 1: Em dùng tay để kéo sách bàn học Lần đầu em dùng lực kéo nhẹ để sách di chuyển, lần sau em tăng lực kéo lên Hãy nhận xét tăng giảm gia tốc sách lần Tính nội dung: - Phương án đưa phù hợp với yêu cầu khởi động vào học, gây hứng thú tò mò cho học sinh - Tình đưa hoạt động thực tế học sinh thực tiết học trả lời câu hỏi giáo viên, từ em phát huy tính sáng tạo, trao đổi để tìm hiểu kiến thức - Tình mở rộng theo hướng nâng cao để phát triển lực cho học sinh ta có thêm dụng cụ thí nghiệm: lực kế, nặng…: Khi giáo viên mở rộng vấn đề như: làm lại tình giữ nguyên lực kéo, thay đổi khối lượng; làm lại tình với vật dụng khác nhau;… 16 Phương án 2: Trong lao động sân trường Diễn Châu Các em dùng “xe rùa” để chở gạch, đá nơi quy đinh Giả sử lực tác dụng lên xe không đổi, thay đổi khối lượng (nặng ,nhẹ) xe gia tốc xe thay đổi nào? Theo em ba đại lượng: lực, khối lượng, gia tốc có quan hệ với nào? Tính nội dung: - Phát huy tính thực tiễn, gần gũi với đời sống Đây hoạt động em thực số lần sân trường - Nêu vấn đề cần nghiên cứu học - Kích thích ý học sinh vào nội dung học 2.2.8 Xây dựng tình cho “Bài 18: Lực ma sát” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tị mị cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động - Hạn chế: + Phương án sử dụng hình ảnh minh họa tình thực tế học sinh khơng thấy nhiều thực tiễn sống em tham gia việc Thực tế dạy lớp giáo viên hỏi nhận nhiều câu trả lời học sinh như: Do ma sát, khối lượng nặng… 17 b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động " sau: Mỗi buổi sáng trước vào học em phải quét dọn phòng học, để quét em phải di chuyển bàn ghế chút Nếu em dùng lực kéo nhỏ bàn ghế khơng dịch chuyển, phải tăng lực kéo đến giá trị lớn di chuyển Em cho biết nguyên nhân việc gì? Có cách để kéo bàn ghế dễ dàng khơng? Tính nội dung: - Phương án đưa phù hợp với yêu cầu khởi động vào học, gây hứng thú tò mị cho học sinh - Tình đưa hoạt động thực tế học sinh thực tiết học trả lời câu hỏi giáo viên, từ em phát huy tính sáng tạo, trao đổi để tìm hiểu kiến thức - Tình mở rộng theo hướng nâng cao để phát triển lực cho học sinh ta đặt vấn đề mở rộng lực kéo phụ thuộc yếu tố nào: khối lượng vật, mặt tiếp xúc … 2.2.9 Xây dựng tình cho “Bài 19: Lực cản lực nâng” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tò mị cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động - Hạn chế: + Phương án sử dụng hình ảnh minh họa tình thực tế học sinh phải tiếp thu lí thuyết khơng trải nghiệm thực 18 tiễn sống em khơng tham gia việc Thực tế dạy lớp giáo viên hỏi nhận nhiều câu trả lời học sinh như: Do xe to, nhỏ khác nhau, xe tốt xe xấu … b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động " sau: Trong lúc tắm biển ta thấy sau: chạy nước khó khăn khơng khí di chuyển hịn đá nước ta cảm thấy nhẹ không khí Theo em lại thế? Những lực xuất đây? Tính nội dung: - Làm xuất tình có vấn đề lực cản lực nâng thơng qua tình thực tiễn mà hầu hết học sinh biết - Tình sát thực tế cho học sinh đa số em thực điều sống, từ phát huy tính sáng tạo để tư hướng học sinh vào trọng tâm - Tình đưa hướng học sinh vào nội dung cần tìm hiểu, kích thích tính tò mò, sáng tạo em 2.2.10 Xây dựng tình cho “Bài 23: Năng lượng Cơng học” a Nội dung “khởi động” theo sách giáo khoa - Ưu điểm: + Đáp ứng tiêu chí để hoạt động “khởi động” vào học + Tạo tị mị cho học sinh để tìm hiểu nội dung học + Hình ảnh minh họa sinh động 19 - Hạn chế: + Phương án sử dụng hình ảnh minh họa tình thực tế học sinh khó để trả lời câu đặt vấn đề tình Thực tế dạy lớp giáo viên hỏi nhận nhiều câu trả lời học sinh như: Chuyển hóa lượng sinh học sang năng, chuyển công múi người sang động tạ… b Đề xuất nội dung “khởi động” theo hướng Dựa vào thực tế dạy học trên, tác giả đề xuất nội dung mục “khởi động " sau: Phương án 1: Hãy q trình chuyển hóa lượng từ điện thành dạng lượng khác thiết bị lớp học em ngồi Trong trình chuyển hóa điện có thực cơng không? Phương án 2: Thả viên phấn nhỏ từ cao xuống mặt sàn lớp Nêu trình biến đổi lượng viên phấn chuyển động từ cao xuồng sàn Trong trình rơi lực thực cơng học? Tính nội dung: - Các phương án phù hợp với nhiệm vụ khởi động - Có tính thực tế, gần gũi với học sinh, học sinh thấy gần gũi với sống hàng ngày em - Làm rõ nội dung yêu cầu cần đạt 2.3 Kết thực đề tài - Đề tài thể nội dung nghiên cứu - Hệ thống giải pháp đưa để thay số tình khởi động sách giáo khoa đưa vừa đảm bảo nội dung khung chương trình, vừa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Nội dung đưa tình thực tiễn, gần gũi với học sinh Các ví dụ minh họa địa điểm xung quanh em, hoạt động mà em thực hàng ngày, tính thực tiễn đề tài cao - Nội dung đề tài phù hợp với tất đối tượng học sinh/, dùng cho tất giáo viên làm tài liệu tham khảo để dạy học - Nội dung đề tài góp phần phát huy ý thức tự học, sáng tạo, giải thực tiễn, đưa lí thuyết vào thực tiễn học sinh học tập sinh hoạt, sống 20 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài có nội dung gắn liền với kiến thức mơn Vật lí, nên sử dụng loại tài liệu giảng dạy trực tiếp cho giáo viên tiết học có nội dung liên quan Việc vừa đảm bảo mục tiêu hình thành kiến thức môn vừa đảm bảo mục tiêu phát huy tính sáng tạo, áp dụng thực tiễn, tạo điều kiện kích thích tính sáng tạo, yêu khoa học cho học sinh Nội dung đề tài dùng cho đối tượng học sinh, giáo viên giảng dạy mơn Vật lí 3.2 Kiến nghị - Nhà trường nên phổ biến nội dung đề tài để giáo viên học sinh biết yêu cầu giáo viên Vật lí sử dụng đề tài để ứng dụng vào dạy học - Đây tài liệu bổ ích cho giáo viên mơn Vật lí, bổ sung tư liệu dạy học môn Khi dùng tài liệu giáo viên lúc đạt hai mục tiêu: mục tiêu hình thành kiến thức mơn mục tiêu phát huy phẩm chất lực học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Đối với học sinh kiến thức bổ ích giúp em có nhìn thực tế, đưa kiến thức sách thực tiễn Nhằm xây dựng cho em thái độ hợp tác, tư độc lập, làm việc nhóm, phát triển kĩ đối diện với tình thực tiễn Qua giúp em có tư dự đốn, giải vấn đề Chúng tơi xin cam đoan nội dung đề cập đề tài thân thực Xin chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ Trương Thanh Sơn Trương Sỹ Hoài Nguyễn Thị Thảo 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Hùng (Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lí 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống), NXB Giáo dục Vũ Văn Hùng (Chủ biên), Sách Chuyên đề học tập Vật lí 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lí 10 (Bộ Cánh diều), NXB Thiết bị Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên), Sách Chuyên đề học tập Vật lí 10 (Bộ Cánh diều), NXB Thiết bị Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, “Tài liệu dạy học tích hợp, dạy học liên môn” Bộ giáo dục đào tào, “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên” Tài liệu, hình ảnh mạng Internet 22 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Điều tra thực trạng dạy học khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Đề tài: “ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA ĐỂ “KHỞI ĐỘNG” MỘT SỐ BÀI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3” Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 2.2 Phương pháp khảo sát đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát “Trao đổi bảng hỏi google Form: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeO6VSnXe5DgnT4aDio0R5 xzwUp4PafoyDpZdMtJlE1GUmDEQ/viewform?usp=sf_link Với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) - Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết - Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm trung bình theo phần mềm Excel Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên vật lí Giáo viên mơn khác 83 Học sinh 333 ∑ 425 23 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các giải pháp đưa đề tài Các thông số ̅ 𝑿 Mức 3.33 Rất cấp thiết Từ số liệu bảng ta thấy giải pháp đề cập đến vấn đề cấp thiết nay, là năm thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 khối lớp 10 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 24 TT Các giải pháp Các giải pháp đưa đề tài Các thông số ̅ 𝑿 Mức 3.32 Rất cấp thiết Từ số liệu bảng ta thấy giải pháp đề cập đến giải pháp khả thi, đồng nghiệp học sinh đón nhận, có kết cao triển khai, là năm thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 khối lớp 10 25

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

Tài liệu liên quan