1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giáo dục đạo đức nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm 11b10 ở trường thpt thạch thành 1

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 807,27 KB

Nội dung

Tìm hiểu tình hình gia đình, đặc điểm tính cách học sinh để xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh, linh hoạt trong quá trình giáo dục 8 2.3.4.Chútrọngcôngtácphốihợpgiữagiáoviên

Trang 1

2.

3.BC 4.

SINH LỚP CHỦ NHIỆM 11B10 Ở TRƯỜNG

THPTT HẠCH THÀNH1

Ngườithựchiện:LêThịTuyến Chức vụ: Giáo viên

SKKNthuộclĩnhvực:Chủnhiệm

THANHHOÁNĂM2024

Trang 2

2.3.1.Nhậnthứcrõvaitrò,chứcnăng, nhiệmvụcủ a giáoviênchủ

nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 7

2.3.3 Tìm hiểu tình hình gia đình, đặc điểm tính cách học sinh để xây

dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh, linh hoạt trong quá

trình giáo dục

8

2.3.4.Chútrọngcôngtácphốihợpgiữagiáoviênchủnhiệmvớigia

đìnhhọcsinhđểkịpthờitưvấn,hỗtrợ,uốnnắnhọcsinh 92.3.5 Nhận diện, phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp

Trang 3

t ị c h H ồ C h í M i n h c h í n h l à l ờ i r ă n d ạ y ý n g h ĩ a

đ ố i v ớ i m ỗ i n g ư ờ i d â n V i ệ t N a m , đ ặ c b i ệ t đ ố i

v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i l à m c ô n g t á c q u ả n l í g i á o d ụ c

v à n h ữ n g n h à g i á o t r o n g s ự nghiệp giáo dục của mình Bởi,

giáo dục thành công không chỉ ở chỗ đào tạo nênnhững học sinh giỏi giang, cókiến thức, hiểu biết mà quan trọng hơn nữa là giáo dục nhân cách cho học

sinh.Giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng, là nghệ thuật biến conngười

thành có đạo đức.Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà hằng ngày, trên các

phương tiện truyền thông xuất hiện không ít các thông tin liên quan đến lứa tuổihọc sinh về bạo lực học đường, bạo lực xã hội; hiện tượng bỏ học, bỏ tiết; thái

độ hỗn hào,vô lễ của học sinh đối với giáo viên; từnghiện game, thuốc lá, thuốc

lá điện tử, ma túy, đua xe,… Những vấn đề này đặt ra cho các nhàtrườngnhiệmvụquantrọng,đólàlàmsaophảivừadạykiếnthức,vừaphảigiáo dục tưtưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; hướng các em tới những giá trị chân –thiện – mỹ, hoàn thiện về nhân cách, lối sống cho các em

Qua thực tiễn dạy học, tôi nhận thấy, để giáo dục thành công một học sinh,cần phải có sự chung tay của tập thể sư phạm nhà trường, của gia đình và các tổchức trong và ngoài nhà trường Trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò vôcùng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, phương pháp họctập và động cơ phấn đấu của học sinh Từ thực tế 19 năm làm công tác chủ nhiệm

ở trường THPT, tôi nhận thấy đa phần các em học sinh chăm ngoan, ý thức họctập tốt Tuy nhiên bên cạnh đó, còn có một bộ phận không ít học sinh có nhữngbiểu hiện phức tạp, sa sút về đạo đức gây nhiều khó khăn cho giáov i ê n c h ủ

n h i ệ m t r o n g c ô n g t á c g i á o d ụ c , d ẫ n đ ế n k ế t q u ả h ọ c t ậ p , r è n

l u y ệ n c ủ a l ớ p c h ư a c a o Vì vậy,tôi luôn trăn trởtìmra những giảiphápđểlàmtốt côngtác chủ nhiệm của mình, đây cũng chính là lí do tôi lựa chọnnghiên cứu đề tài:“Mộtsốgiảiphápgiáodụcđạođức nhằmgópphầnnâng cao chấtlượng giáodục cho học sinh lớp chủ nhiệm 11B10 ởt r ư ờ n g T H P T

T h ạ c h T h à n h 1 ”

1.2 Mụcđíchnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giải pháp giáo dục đạo đứccho học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT ThạchThành 1, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

1.3 Đốitượngnghiêncứu

Trang 5

để rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa đổi những nội dung chưa hợp lí.

- Điều tra bằng nhiều hình thức thăm dò ý kiến đánh giá của các các đồngnghiệp làm công tác chủ nhiệm về đề tài trên

Ngày 11 tháng 11 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương

trình“Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơid ậ y

k h á t v ọ n g c ố n g h i ế n c h o t h a n h n i ê n , t h i ế u n i ê n , n h i đ ồ n g

g i a i đ o ạ n 2 0 2 1 – 2 0 3 0 ” Chương trình đãnhấn mạnh mụctiêu: Tiếp tục tăng cường, tạo chuyểnbiến tích cực, toàn diện trong hoạt động giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng góp phần xây dựng thế hệ thanh niên, thiếu niên, nhi đồng có đạo đức trong sáng, lối sống văn hóa, tuân thủ pháp luật, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tưởng cách mạng; có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội, có kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp, tay nghề cao Khơi dậy trong thanh niên, thiếu niên, nhi đồng tinh thần thi đuahọc tập, rèn luyện; ướcmơ,hoàibão, ýchí, khát vọngvươn lên lập thân, lập nghiệp; đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.Mụctiêu,nội dung, nhiệm vụ của Chương trình đã nhấn mạnh sự cầnthiết, quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường Vậy đạođức là gì?

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tốtrong tính cách và giá trị của một con người Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên Khi nói một người có đạo đức là ý nói người

đó có sự rènluyện thựchànhcáclời răn dạyvềđạođức, sống chuẩnmực và cónét

Trang 6

LêThịTuyến–TrườngTHPTThạchThànhI

đẹp trong đời sống và tâm hồn.

Trang 7

LêThịTuyến–TrườngTHPTThạchThànhI 5

Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2004),đạo đứclà“phéptắc

về quan hệ giữa người và người, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội”, là“phẩm chất tốt đẹp của con người, sống có đạo đức, rèn luyện đạo đức” Sách Giáo dục công dân 10 (NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) định nghĩa đạo đức“làhệ thống các quy tắc,chuẩn mực xã hội mà nhờđó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”.

Như vậy, bản chất đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực trong quan hệ xãhội, được xã hội thừa nhận và tự giác thực hiện Với học sinh, đạo đức đượch i ể u

l à t r á c h n h i ệ m t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ô n g

d â n , q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a h ọ c s i n h đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở t h á i đ ộ ,

h à n h v i , h i ệ u q u ả h ọ c t ậ p v à r è n luyện

Còngiáo dục đạo đức cho học sinhchính là quá trình tác động đến đối

tượng giáo dục để hình thành ở học sinh tình cảm, niềm tin, lý tưởng và tất cảđược thể hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người Nhà nghiên cứu

Phạm Minh Hạc cho rằng:“giáo dục đạođức là một quá trình kết hợp nâng caonhận thức với hình thành thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin hành vi và thói quen đạo đức”.Ngàynay,giáo dục đạo đức cho học sinh làgiáodụcđạo đứcxã hội

chủ nghĩa Là nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật;l à m

ưu để giáo dục đạo đức cho học sinh; là cầu nối, phối kết hợp với các tổ chức trong

và ngoài nhà trường, với gia đình để kịp thời phát hiện, uốn nắn, giáo dục khi họcsinh có những biểu hiện không tốt về đạo đức, lối sống.V à v ì v ậ y , v i ệ c t ì m

r a c á c g i ả i p h á p , đ ú c r ú t t h à n h“Một số giải pháp giáo dụcđạo đức nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm 11B10 ởt r ư ờ n g T H P T T h ạ c h T h à n h 1 ” là rất cần thiết và phùhợp

Trang 8

LêThịTuyến–TrườngTHPTThạchThànhI 6

Đạođứctronglứatuổihọcsinhhiệnnayđanglàvấnđềquan tâmcủa cácc ấ p , n g à n h c ũ n g n h ư t o à n x ã h ộ i k h i m à g ầ n đ â y , n h ữ n g b i ể u h i ệ n v ề sự

Trang 9

xuống cấp đạo đức của các em ngày càng nhiều Có rất nhiều những vụ việc gâyxôn xao dư luận xuất hiện trên các mặt báo, các bản tin truyền hình, trên các trangmạng xã hội và ngay cả trong thực tếtrường học Thực trạng đó đặt ra một nhiệm

vụ cần phải nhìn nhận lại vấn đề một cách nghiêm túc, đồng thời cần tìm ra và đềxuất những giải pháp để giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường

như :“Lá lànhđùm lá rách”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”,

“Mái ấm tình thương”, “Tết cho bạn nghèo”, kêu gọi học sinh quyên góp, ủng

hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, mua tăm ủng hộ người mù,…Tất cả những

hoạt động đó đều có mục đích hướng đến giáo dục cho học sinh những tình cảmtốt đẹp, những chuẩn mực đạo đức đúng đắn trong xã hội Từ đó giúp các emhoàn thiện hơn về nhân cách

ở trườngTHPTThạchThành1 chothấy,có rấtnhiềuhọcsinhchămngoan,cóý thức tốtnhưng số học sinh chưa ngoan, chưa tốt vẫn còn rất nhiều Bất cứ lớp học nào

cũng có những học sinh“lạc đường”trong nhận thức về lối sống như thế.Lớp

học do tôi chủ nhiệm cũng không là ngoại lệ Năm học 2022 – 2023,tôi được nhà trường tin tưởng giao cho làm công tác chủ nhiệm lớp 10C10 và đến năm học 2023 – 2024 chính là lớp 11B10 Là một lớp cuối cùng của khối với rất nhiều khó khăn, trở ngại: Điểm đầu vào thấp nhất, nhiều học sinh cá biệt nhất, nhiều học sinh khuyết tật nhất, nhiều học sinh có hoàn cảnh gia đình

éo le, mồ côi nhất Các em lại không có nhu cầu thi đại học hay ước mơ gì lớn lao,….Vì vậy công tác giáo dục của tôi luôn gặp nhiều khó khăn Bằng chứng là còn nhiều em ý thức học tập và rèn luyện chưa tốt, chưa ngoan, chưa có ý thức tổ chức kỷ luật Các em có những biểu hiện nổi loạn, chống đối giáo viên phụ trách các môn học Các em bỏ giờ đi chơi, dính vào cả cáct ệ n ạ n n h ư m a t ú y , t h u ố c l á , t h u ố c l á đ i ệ n

t ử , đ u a x e , b ố c đ ầ u x e , g â y t a i n ạ n g i a o t h ô n g ,

Trang 10

Nguyên nhân của thực trạng trên có rất nhiều:Một phần xuất phát từphía

giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự có những biện pháp phù hợp để giáo dục cácem,chưalinhhoạt khi xửlítìnhhuống,chưanắm bắtđượchếtđặcđiểmđối

Trang 11

tượng học sinh.Một phần làdo giáo viên bộ môn chỉ tập trung chủ yếu vào việc

dạy kiến thức mà chưa chú trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, coi việc giáo

dục đạo đức học sinh là nhiệm vụ của nhà trường và giáo viên chủ nhiệm.Một phần làdo bên Đoàn trường chưa thật sự phát huy tốt vai trò của mìnht r o n g

v i ệ c t ạ o r a n h ữ n g s â n c h ơ i b ổ í c h c h o h ọ c s i n h Một phần nữa làdo sựp h á t triểncủakhoahọckỹthuật,côngnghệthôngtinđãcảithiệnvàmanglạirất

nhiều lợi ích cho sự phát triển của xã hội, nhưng kéo theo đó là những ảnhh ư ở n g

dẫn đến những hệ quả xuống cấp về đạo đức khi mà các em đang ở độ tuổi cónhững thay đổi lớn về tâm, sinh lí, luôn tò mò, muốnthể hiện bản thân nên rấtdễnảysinh những hiện tượng tiêu cực,bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội

Từ thực trạng nêu trên tôi đã xây dựng nội dung để khảo sát, qua đó đánhgiá đạo đức học sinh năm học 2022 – 2023 để làm cơ sở cho việc nghiên cứu ởnăm học 2023 – 2024 như sau:

trườngTHPTThạchThành1nămhọc2022–2023

Bảng1.Kếtquảkhảosátđạođứchọcsinhlớpchủnhiệm10C10-Sĩsốhọcsinh:40

động phong trào mà trường,lớp tổ chức

trong các ngày lễ không?

Em có tự nguyện, tự giác tham gia vào

các hoạt động học tập (học bài, làm bài 20/40 20/40

Trang 12

và xây dựng bài) không?

Trang 13

Bác có nghe học sinh lớp 10C10 nói tục,

chửi bậy không?

hoạt động phong trào mà trường, lớp tổ

chức trong các ngày lễ không?

Trang 15

LêThịTuyến–TrườngTHPTThạchThànhI 13

Giáo viên chủ nhiệm lớp phải tìm hiểu và hiểu rõ học sinh trong lớp về mọimặt (hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách, tâm sinh lí, nhu cầu, sở thích,…);nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục; đặc biệt cần nắm vững phương pháp,nghệ thuật sư phạm để xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch chủ nhiệm cho từngtuần, từng tháng, năm học và đề ra những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh

Phải là tấm gương sáng để học sinh noi theo Trong quá trình giáo dục, phải

có những nhận xét, đánh giá đúng về học sinh, đảm bảo công bằng, khách quan.Thường xuyên báo cáo tình hình học sinh, tình hình lớp cho Ban Giám hiệu nhàtrường

Phối hợp với giáo viên bộ môn và các tổ chức đoàn thể trong trường tạođiều kiệnđể họcsinhđượcthamgiavào các hoạt động họctập,vui chơi đểcung cấpkiến thức, giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho các em Từ đó giúp học sinh chủđộng, tự tin tham gia vào các hoạt động

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối với giáo viên bộ môn, Ban Giám hiệu, các

tổ chức trong và ngoài nhà trường, gia đình học sinh Nói cách khác, giáo viên chủnhiệm là người đại diện cho hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dụccủa nhà trường, mặt khác là ngườiđại diện cho lớp chủ nhiệm, có trách nhiệm bảo

vệ, bênh vực những quyền lợi chính đáng cho học sinh của lớp

Giữvai trò làcốvấntổchứchoạt động tựquản củatập thểhọcsinh.Chức năng cốvấn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với giáo viên chủ nhiệm vì chức năng này, vềbản chất là sự điều chỉnh, định hướng, điều khiển quá trình tự giáo dục của từng họcsinh và tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong giáo dục

2.3.2 Tìmhiểukĩ đặcđiểmtâm,sinhlýhọcsinh

a Đặcđiểmsinhlý :

Độ tuổi học sinh THPT là độ tuổi từ 15-18, với sự biến đổi mạnh mẽ vềmặt cơ thể, thể hiện sự phát triển mạnh hệ xương, hệ tim mạch, hệ thần kinh…Các em đang hoàn thiện về mặt thể chất, trở thành người lớn song chưa hoànchỉnh.Hoạt độngthần kinh cao cấpdiễn ramạnh,quátrình hưngphấnpháttriển gây chocác em cảm giác đau đầu, mệt mỏi và một số biểu hiện khác về sinh lí Một đặcđiểm nữa là vấn đề dậy thì ở các em Đây là một vấn đề tế nhị nên làm các em engại trước tập thể Nhiều em thiếu sự tự tin, rồi rơi vào tự ti, thu mìnhlại

b Đặcđiểmvềtâmlý:

Cùng với sự biến đổi về sinh lý, thì tâm lý của các em cũng biến đổi khá phức tạptrongquá trìnhnhậnthức, quátrìnhtưduyvà tự ýthức.Cácem hay cáu giận, lóng ngóng vụng về, nhưng có mặt lại phát triển hơn người lớn

Trang 16

Họvàtên: Nam,nữ:

Ngàythángnămsinh: Dântộc: Tôngiáo: Nơi sinh: Chức vụ trong lớpc ũ : T h à n h t í c h C h ỗ ở h i ệ n n a y : .

S ố ĐTnhà: DĐ Gầnnhàbạn(cùnglớp):

Sốngvớiai: (Conmồcôi: )

Hoàncảnhgiađình:

Đốitượngưutiên:

Sốanhchịemtronggiađình: bảnthânlàconthứ

Năngkhiếubảnthân: Mônhọcyêuthích

Họtêncha: Nghềnghiệp:

Nơicôngtác:

Họtênmẹ: Nghềnghiệp:

Đó là một số đặc điểm mà giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm lưu ý Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm người giáo viên phải luôn luôn gương mẫutrong ứng xửcũngnhưtrong laođộngđểcácemhọctheo.Đồng thờichúng ta cũng nên đưa ra các chuẩn mực đạo đức dưới dạng cụ thể phù hợp với nhận thức của lứa tuổi này Các chuẩn mực đạo đức đưa ra được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao để các em có cách ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ đa dạng, phức tạp của cuộc sống 2.3.3 Tìm hiểu tình hình gia đình, đặc điểm tính cách học sinh để xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh, linh hoạt trong quá trìnhg i á o d ụ c - Trước hết, khi được phân công công tác chủ nhiệm, giáo viên phải tìm hiểu rõ hoàn cảnh từng học sinh trong lớp mình qua các kênh thông tin sau: + Qua bảng tổng hợp nhà trường, qua giáo viên chủ nhiệm cũ:tôi tìm hiểu tình hìnhđ ặ c đ i ể m l ớ p h ọ c , c á c h ọ c s i n h k h á g i ỏ i , y ế u , c á b i ệ t , đ ể n h a n h chóngnắmbắtđượcsơlượctìnhhìnhhọcsinhlớpchủnhiệm + Dựa vào sơ yếu lí lịch:khai thác những thông tin cần biết về học sinh ngay trong ngày đầu tiên gặp mặt bằng cách chuẩn bị sẵn và phát cho học sinh điền vào những thông tin sơ lược về cá nhân theo mẫu lí lịch sau: Sauk h i h ọ c s i n h đ i ề n c á c t h ô n g t i n , t ô i đ ó n g t h à n h m ộ t q u y ể n s ổ n h ỏ , đ ồ n g t h ờ i c ậ p n h ậ t l ê n m á y t í n h , s ổ l i ê n l ạ c đ i ệ n t ử , l ê n c ơ s ở d ữ l i ệ u n g à n h đ ể t i ệ n k h i c ầ n t r a c ứ u t h ô n g t i n h ọ c s i n h Với việc tìm hiểu tình hình học sinh nói trên, bản thân tôi đã có những cơ sở chắcchắnbanđầuđểlựachọntừngphươngphápgiáodụcthíchhợpvớitừng học sinh khi các em có những biểu hiện chưa tốt về đạo đức, đặc biệt chú ý đến những học sinh có hoàn cảnh thiệt thòi, bất hạnh, gia đình chưa có điều kiệng i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c t ố t ; h ọ c s i n h c ó h o à n c ả n h đ ặ c b i ệ t k h ó k h ă n ; h ọ c s i n h s ố n g t r o n g mộtgia đì nh c ó nhiềubiểuhiệnkhôngtốttrong đ ờ i sống, vănhóa

Trang 17

2.3.4 Chútrọngcôngtácphốihợpgiữagiáoviênchủnhiệmvớigia đìnhhọcsinhđểkịpthời tưvấn,hỗ trợ,uốnnắnhọcsinh

Sựpháttriển củahọcsinh làmụctiêuchung củagiáodụcgiađìnhvàgiáo dục nhàtrường; là điểm nối giữa giáo viên và cha mẹ học sinh, vì vậy làm tốtcôngtácphốihợp sẽtạođiềukiệntốt chocôngtácgiáo dụcđạođứcnói riêngvà giáo

dụchọcsinh nóichung.Bởi lẽkhoahọcvàthựctiễnđãchứng tỏrằng:“Dùxã hội có phát triển đến đâu, gia đình vẫn là một thiết chế độc đáo có ưu thếh ơ n c á c

t h i ế t c h ế x ã h ộ i k h á c t r o n g v i ệ c g i á o d ụ c v à

h ì n h t h à n h n h â n c á c h c o n người”.

Ngay trong buổi họp phụ huynh đầu năm học, tôi đã triển khai kế hoạchphối hợp với phụ huynh học sinh bằng nhiều hình thức: Bầu Ban Đại diện cha mẹhọc sinh của lớp; thiết lập kênh thông tin liên lạc với phụ huynh bằng việc lậpnhóm zalo, nhóm messenger, trang mạng vn.edu; công khai số điện thoạil i ê n

l ạ c vàđịa chỉcủagiáo viên, phụ huynhđểtiện việctrao đổi thông tin về học sinh khicần thiết Hằng năm tổ chức họp phụ huynh định kì vào ba kì: đầu năm học, cuốihọc kì 1, cuối năm học Trường hợp cần thiết có thể tổ chức những cuộc họp độtxuất

Có kế hoạch thăm nhà các học sinh trong lớp: có thể tổ chức cho lớp hoặcmìnhgiáoviêntrựctiếpđến thămnhàhọcsinh để tìmhiểu vềhoàn cảnh,quađó giáo viên

và học sinh có cơ hội gần gũi, hiểu nhau hơn Đồng thời khoảng cách giữa giáo viên

và phụ huynh cũng được rút ngắn, không vấp phải sự e ngại, né tránh của phụhuynh học sinh mà có được một sự hợp tác chặt chẽ, thống nhất đặc biệt là tâm lýthoải mái của các bậc phụ huynh với trách nhiệm cao trong việc uốn nắn, sửa chữa,khắc phục cái sai của con em mình

Gặp mặt, trao đổi riêng với cha mẹ học sinh: phương thức này có thể thựchiện bằng cách giáo viên mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi thông tin,hoặc giáo viên chủ động đến thăm hỏi gia đình học sinh Tuy nhiên, chỉ nên sửdụng phương thức này trong những trường họp cần thiết hoặc đánh giá vấn đề củahọc sinh thực sự nghiêm trọng Vì rất dễ gây tâm lí bất an, buồn bực và nhữngcảm xúc tiêu cực cho phụ huynh và học sinh

Việc sử dụng hình thức phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh có thểthông qua điện thoại,nhóm zalo, messenger, sổliên lạcđiện tử Đây làđiều kiệnthuậnlợiđểviệcthôngtinđượcnhanhnhất,kịpthời.Giáoviêncóthểthôngbáo những kếhoạch của nhà trường, của lớp, thời khóa biểu, thời gian biểu học ở trường; thôngtin về những biểu hiện vi phạm của học sinh; những bất cập hay những thay đổitrong nhận thức, hành vi của học sinh để kịp thời xử lí

Một tháng một lần, trong buổi sinh hoạt cuối tháng, giáo viên chủ nhiệmmờiđạidiệnBanĐạidiệnchamẹhọcsinhđếndựsinhhoạtcùngvớilớpđểqua đó nắm bắttình hình của lớp, biểu dương và khuyên răn kịp thời; đồng thời giáo viên tranh thủđược tiếng nói có trọng lượng của các bậc phụ huynh trong quá trình giáo dục

Vào những dịp lễ hay ngày kỉ niệm quan trọng như8/3, 26/3, ngày giỗ TổHùng Vương 10/3 âm lịch, 30/4, 2/9, 20/10, 20/11,… giáo viên phối hợpvớiB a n đạidiệnchamẹhọcsinhcókếhoạchhoạtđộngcụthểcholớpdựatrêncơ

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w