1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 2a1 trường tiểu học kiên thọ 2 ngọc lặc thanh hóa

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC LẶC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO

HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 2A1 - TRƯỜNG TIỂU HỌCKIÊN THỌ 2 - NGỌC LẶC, THANH HÓA

Người thực hiện: Trần Thị LanChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kiên Thọ 2SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 52.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài.

Như chúng ta đã biết, lớp 2 chương trình GDPT 2018 gồm 8 môn học bắtbuộc gồm: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trảinghiệm, Giáo dục thể chất, Mĩ thuật, Âm nhạc Đối với những lớp ở đầu cấphọc, các môn học đều cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về cácchuẩn mực hành vi xã hội gắn với những kinh nghiệm đạo đức Từ đó giúp họcsinh hình thành kỹ năng sống, phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng hộ cáiđúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu xa, thôi thúc các em hành độngtheo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức

Chương trình giáo dục phổ thông mới định hướng phát triển 5 phẩm chấtchủ yếu và 10 năng lực cốt lõi đang được các nhà trường hưởng ứng và thựchiện chủ động và sáng tạo thông qua các môn học, các hoạt động giáo dục đạođức, lối sống, thể chất, nghệ thuật và văn hóa Để giúp học sinh hình thành vàphát triển tốt 5 phẩm chất thì việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là đòi hỏithường xuyên của công tác giáo dục đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của việchình thành nhân cách trong công tác giáo dục hiện nay

Thực trạng hiện nay, việc giáo dục kỹ năng sống cho các em ở trườngTiểu học đã được các nhà trường rất quan tâm Tuy nhiên, học sinh dân tộc thiểusố gặp khó khăn do nhận thức của các em còn hạn chế Nguyên nhân chính làtrong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức Giáoviên chưa nhận thức hết được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh lớp mình đang dạy mà mới chú trọng đến việc đọc tốt, làm tínhtốt Để có những chuyển biến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vùng dân tộcthiểu số, với trách nhiệm của người giáo viên trực tiếp đứng lớp, lại là giáo viênchủ nhiệm, tôi hết sức băn khoăn, trăn trở Vì thế, tôi mạnh dạn nghiên cứu và

chọn đề tài “ Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc

thiểu số lớp 2A1 trường Tiểu học Kiên Thọ 2 – Ngọc Lặc – Thanh Hóa”

với mong muốn góp phần nâng cao kỹ năng sư phạm cho bản thân, nâng caochất lượng rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp2A1 trường Tiểu học Kiên Thọ 2 nói riêng.

- Ở trường học nâng cao kỹ năng sống và hình thành nhân cách tốt chohọc sinh

Trang 4

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

- Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 2A1trường Tiểu học Kiên Thọ 2, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết.- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra.- Phương pháp thực hành.

- Phương pháp đối chiếu, so sánh.

- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm.2 Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận.

Trong chiến lược phát triển bền vững, việc giáo dục kỹ năng sống cho conngười ngay từ khi còn nhỏ là hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ, sự lặp đi lặp lại nhữnghành vi lành mạnh sẽ hình thành những thói quen tốt ăn sâu vào tiềm thức, chiphối lối sống của trẻ, song hành với các em trong suốt quá trình hình thành vàphát triển nhân cách ở bậc học Tiểu học Đó là lý do cần giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số ở những ngôi trườngcòn nhiều khó khăn không được tham gia nhiều các hoạt động trải nghiệm nhưnhững nơi có nhiều điều kiện hơn… Giúp các em tự chủ, tự tin hơn trong giaotiếp, ứng xử khéo léo trong mọi tình huống, chủ động quan tâm đến mọi ngườixung quanh, thể hiện tài năng của bản thân Ngoài ra các em còn biết phân tíchtình huống để đưa ra quyết định đúng đắn về các phương án lợi-hại và lựa chọnphương án phù hợp Nếu trẻ không được rèn kỹ năng sống thì khi gặp các tìnhhuống bất ngờ các em sẽ không ứng phó kịp thời vè không làm chủ được bảnthân dẫn đến khó hướng tới những điều tốt đẹp cho chính bản thân mình.

Các phẩm chất và năng lực cần phát triển cho học sinh Tiểu học

Để hình thành và phát triển phẩm chất thì giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh là yếu tố vô cùng cần thiết "Kỹ năng sống" là các hành vi tích cực có khả

Trang 5

năng thích nghi cho phép mỗi cá nhân đối phó hiệu quả với các nhu cầu và tháchthức của cuộc sống hàng ngày Nói cách khác là khả năng tâm lý xã hội.Đó làtập hợp các kỹ năng mà qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp con người tiếpthu được dùng để xử lý các vấn đề và câu hỏi thường gặp trong cuộc sống Kỹnăng sống có có ích cho cộng đồng và có chức năng đem lại hạnh phúc, hỗ trợcác cá nhân trở thành người tích cực.

Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của trẻ cho thấy rằng để các em đạtkết quả cao trong học tập và phát triển toàn diện thì các em phải có có khả nănggiao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác củamính, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu và biết giải quyết các vấn đề cơbản một cách tự lập Vì thế, ngày nay ở nước ta rất nhiều trường Tiểu học, ápdụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giaotiếp tích cực với những người khác

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

*Về phía giáo viên

- Thuận lợi: Giáo viên khối 2 đủ về số lượng, đạt về chất lượng, đều có

trình độ chuyên môn vững vàng và là giáo viên dạy giỏi Biết soạn và giảng dạygiáo án điện tử, tiếp cận khá tốt với việc ứng dụng CNTT trong dạy học, có sựtìm tòi, nghiên cứu và học hỏi Tất cả giáo viên tham gia dạy chương trình giáodục kỹ năng sống đều được học tập phương pháp qua các lớp tập huấn cơ bản docấp trên tổ chức, có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc rèn kỹ năng sống cho

học sinh trong giai đoạn hiện nay Ngay từ đầu năm học giáo viên đã lập kế

hoạch lồng ghép cụ thể và chi tiết Trong các buổi họp trường và họp tổ một sốgiáo viên đưa ra các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, thu hút đượchọc sinh trong học tập Bản thân các giáo viên luôn là tấm gương sáng cho họcsinh noi theo.

- Khó khăn: Một số giáo viên đã đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức

dạy học và rèn kỹ năng sống cho học sinh nhưng hiệu quả chưa cao Tay nghềgiáo viên trong tổ không đồng đều Một bộ phận giáo viên chưa đầu tư thời giantìm tòi nghiên cứu các hình thức và phương pháp tổ chức cho học sinh các hoạtđộng ngoại khoá nên chưa tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh.

*Về phía học sinh:

- Thuận lợi: Các em có ý thức trong học tập Có tinh thần hợp tác và có

kỹ năng trả lời câu hỏi Khi tôi dạy một số bài hay một số hoạt động có nội dungvề giáo dục kỹ năng sống thì phần lớn học sinh dân tộc thiểu số khá hào hứng,một số học sinh mạnh dạn thể hiện suy nghĩ, tình cảm của mình trong học tập.Trong các hoạt động nhóm hoặc hoạt động trải nghiệm, các em chủ động phốihợp với bạn và có ý thức cầu tiến.

- Khó khăn: Là một xã miền núi phần lớn có 2 dân tộc sinh sống (Kinh,

Mường) chủ yếu là dân tộc Mường Dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông, đờisống kinh tế còn rất nhiều khó khăn; trình độ dân trí còn thấp Ở nhà, phần lớncác em không nhận được sự giúp đỡ của anh chị hoặc cha mẹ mỗi khi các emgặp khó khăn trong quá trình học tập và rèn kỹ năng sống.

Năm học 2023 - 2024, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm và

Trang 6

giảng dạy lớp 2A1 Lớp tôi gồm có 26 học sinh, trong đó có 24 em là học sinhdân tộc thiểu số, 9 em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn Có nhiều họcsinh ở xa trường đến 3 km, đường đất gồ ghề khó đi, ngày nắng còn đi xe đạpđến trường được, còn ngày mưa thì phải đi bộ vì đường trơn khó đi, nhiều hômcác em phải nghỉ học Rồi nhiều gia đình cả bố và mẹ đi làm ăn xa, bố mẹ bỏnhau các em phải sống với ông bà, điều kiện học tập ở nhà thiếu thốn, khôngcó người bảo ban, vì thế nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục kỹ năngsống của các em.

Một bộ phận học sinh dân tộc thiểu số học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe

là làm theo thầy cô giáo, ít tính sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động.Học sinh còn nhút nhát, thiếu tự tin, khi gặp các tình huống xảy ra trong học tậpvà trong cuộc sống thì khả năng ứng phó còn kém, một số em còn dùng lời nóichưa văn minh, còn nóng nãy, gây gổ lẫn nhau

*Về phía phụ huynh:

- Thuận lợi: Một số phụ huynh nhận thức được việc rèn kỹ năng sống cho

con em mình là vô cùng quan trọng, ủng hộ nhiệt tình trong việc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh, hỗ trợ cả về vật chất lẫn tinh thần trong các hoạt độngnhư: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, Tham gia vào các buổi trải nghiệmcùng các con, thăm hỏi học sinh ốm đau,

- Khó khăn: Đa số phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến

thức là đủ mà không quan tâm đến việc rèn kỹ năng sống cho con mình và chưaphối hợp tốt với thầy cô giáo trong việc rèn kỹ năng sống, một số phụ huynhchưa khuyến khích con mình tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa và giáodục cách ứng xử trong gia đình Có phụ huynh chiều chuộng con mình quá nêntrẻ không có kỹ năng phục vụ, việc gì cũng làm thay con kể cả ăn uống cũngnhư vệ sinh cá nhân

Qua khảo sát thực tế ở lớp 2A1 trường Tiểu học Kiên Thọ 2 vào đầu nămhọc 2023 - 2024 tôi thu được kết quả như sau:

Bảng khảo sát được thực hiện vào thời điểm cuối tháng 9 năm 2023

Kĩ năng

Kỹ nănggiao tiếp

Kỹ nănghợp tác

Kỹ năngtự phục vụ

Kỹ năngthíchkhám phá,

học hỏi

Kỹ năngkiểm soát

Trang 7

2.3 Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 2

2.3.1 Giáo viên cần nhận thức sâu sắc về việc dạy học sinh kỹ năngsống.

Như chúng ta đã biết để việc rèn kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểusố đạt hiệu quả tốt nhất thì điều kiện đầu tiên là người thầy phải có kiến thứcvững vàng, nắm chắc phương pháp dạy học và hiểu rõ mục đích dạy học, nhiệttình trong giảng dạy Trong công tác giáo dục, muốn thành công ở hoạt độngdạy - học một môn học hay một lĩnh vực nào đó vấn đề giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh càng quan trọng Bởi hiện nay, giáo dục kỹ năng sống chỉ lồngghép trong các môn học và các hoạt động ngoại khóa chứ chưa được gọi là mộtmôn học độc lập

Giáo viên cần hiểu rõ rằng giáo dục kỹ năng sống là vấn đề cấp thiết hiệnnay Thực tế cho thấy học sinh ở cả thành thị, nông thôn lẫn miền núi đặc biệt làhọc sinh dân tộc thiểu số gần như không có kỹ năng sống Nhiều trẻ giao tiếpkém, thiếu tự tin, nhút nhát, chưa biết cách tự bảo vệ mình Những điều này họcsinh cần phải được giáo dục Vậy nhà trường chính là nơi giúp các em thực hiệntốt nhất.

Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, sau khi nhận lớp, tôi đã đến từng giađình của học sinh dân tộc thiểu số để tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh, gần gũi tròchuyện để nắm được tính cách, điều kiện mỗi em Thông qua các giờ học, tôi tạotình huống để các em thể hiện kỹ năng và thế mạnh của mình Sau đó tôi phânnhóm học sinh theo từng kỹ năng, từng mức độ để có phương pháp phù hợp Tìm hiểu tài liệu giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường cũng là việc cầnlàm ngay Vì vậy việc đầu tiên là tôi tìm hiểu, đọc và có sự lựa chọn những đầusách phù hợp với điều kiện dạy học cũng như chính học sinh của mình do hiệnnay đầu sách trên thị trường rất nhiều Bên cạnh đó tôi thường xuyên chia sẻ vớiđồng nghiệp các tài liệu, phương pháp liên quan đến công tác rèn luyện kỹ năngsống trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, Ngoài ra tôi còn trao đổi vớigia đình các biểu hiện của những học sinh có kỹ năng sống tốt và chưa tốt Từđây, cùng nhau thảo luận với gia đình và đồng nghiệp để nâng cao nhận thức củagiáo viên và phụ huynh trong công tác giáo dục kỹ năng sống.

Ví dụ: Em Bùi Ngọc Khuê lớp phó học tập của lớp tôi phụ trách, là một

học sinh ngoan, luôn hoàn thành tốt các nội dung học tập và rèn luyện và đặcbiệt Khuê là một học sinh có kỹ năng giao tiếp tốt Em rất hòa nhã với bè bạn,xưng hô với bạn bằng tớ - cậu, các cậu Khi muốn được bạn giúp đỡ, em Khuêthường bắt đầu bằng các cụm từ như: Cậu có thể cho tớ mượn quyển sách đượckhông?/ cậu giúp tớ với nhé! / Cậu rảnh chứ? Cậu hỗ trợ tớ việc này với nhé! Khi nhận được sự giúp đỡ của bạn khuê nói: Tớ cảm ơn nhé! Cảm ơn bạnnha! Khuê cũng là học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp đặc biệt là khi nóilên suy nghĩ của mình với thầy cô và thường sử dụng các cụm từ: Con thưa cô,con nghĩ rằng Con nhận thấy, Chính vì thế, Khuê luôn được thầy cô quý mến,bạn bè yêu quý và tôn trọng Tôi nhận thấy Khuê là học sinh có thể hỗ trợ tôiđắc lực trong việc rèn kỹ năng sống cho các bạn trong lớp Bên cạnh đó có emNguyễn Văn Hòa (học sinh lớp 2A1), học lực hoàn thành tốt, ngoan, viết chữ

Trang 8

đẹp nhưng rất ít nói, nhút nhát, khi phát biểu thì nói rất nhỏ hoặc cô giáo hỏi thìcố tình im lặng Đây chính là em học sinh mà tôi phải lưu tâm, có kế hoạch giúpđỡ Rồi em Cao Văn Lâm giờ ra chơi thường xuyện ngồi một mình trong lớpkhông ra chơi cùng bạn, tôi cũng đến tận nhà để trao đổi với phụ huynh Tronglớp ngoài 3 em vừa nêu trên còn có một số em có khả năng trình bày ý kiến củamình để trao đổi với thầy cô và bạn bè nhưng chưa biết nói câu nào trước câunào sau như em: Trương Thùy Linh, Bùi Văn Quân, Bùi Hạ Vy,…

Tôi thường xuyên lập kế hoạch cụ thể về giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh dân tộc thiểu số và tổ chức trong các giờ sinh hoạt cuối tuần, sinh hoạt đầugiờ học và lồng ghép trong các tiết dạy, bài học cụ thể hàng ngày Nhận thứcđược tài liệu giảng dạy rất quan trọng nên tôi đã lựa chọn tài liệu giảng dạy phùhợp, phân loại được các nhóm đối tượng học sinh cần rèn kỹ năng sống dựa vàođặc điểm của từng em dân tộc thiểu số trong lớp Qua một thời gian, tất cả cácem đều có sự tiến bộ rõ rệt và lớp tôi thực sự là một lớp thân ái thiết lập đượcmối quan hệ quan hệ trò - trò; thầy - trò.

2.3.2 Xác định tốt và cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng sống cơbản cần dạy cho học sinh lớp Hai.

Qua nghiên cứu tài liệu, chương trình sách giáo khoa và việc rèn luyện kỹnăng sống cho học sinh dân tộc thiểu số trong trường Tiểu học, kết hợp với thựctế lớp tôi giảng dạy, tôi nhận thấy cá em cần phải nắm được một số kỹ năng cơbản sau: Hợp tác, tự kiểm soát, tự bảo vệ, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năngthấu hiểu và giao tiếp, ứng phó với các tình huống trong cuộc sống, tham giagiao thông, hiện nay là kỹ năng phòng chống bạo lực học đường, phòng chốngxâm hại trẻ em,… Sau khi xác định được nội dung cần rèn luyện, tôi tiến hànhtìm hiểu, lập kế hoạch cụ thể để giáo dục kỹ năng sống phù hợp với từng họcsinh trong lớp.

+ Kỹ năng sống tự tin, tự lập: Đây là một trong những kỹ năng mà tôi

đặc biệt chú tâm vì kỹ năng này phát triển lòng tự trọng, sự tự tin, tự lập của họcsinh Nghĩa là giúp các em cảm nhận được mình là ai trong mối quan hệ vớingười khác cũng như cá nhân mình Kỹ năng sống này giúp học sinh luôn cảmthấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi lúc, mọi nơi

Để giúp các em có được kỹ năng này Trong các giờ học tôi thường xuyêntạo tình huống và đồng thời đưa ra các câu hỏi để học sinh mạnh dạn bày tỏ ýkiến cá nhân, nếu các em trả lời chưa hợp lý tôi không bác bỏ ngay mà luôn lắngnghe, ghi nhận, phân tích để các em tự rút ra cái đúng Từ đó khích lệ sự tự tin ởhọc sinh Ngoài ra, khi tổ chức các trò chơi giữa giờ giáo viên chỉ đóng vai tròtư vấn, ghi chép lại kết quả và góp ý cho các em ở cuối giờ học còn lớp phó vănnghệ tự điều hành lớp Còn trong các buổi sinh hoạt lớp thì Ban cán sự lớp thaynhau điều hành, các em tự nêu ý kiến, nhận xét, đánh giá, tương trợ lẫn nhau.Đối với những học sinh nhút nhát thiếu tự tin chỉ cần một tiến bộ nhỏ tôi cũngkhen kịp thời để các em cảm thấy được khích lệ từ đó mạnh dạn tự tin hơn tronghọc tập cũng như trong cuộc sống.

Ví dụ: Tôi nêu tình huống cần xử lí kèm theo câu hỏi: Trong trường hợp

tương tự, em sẽ làm gì? Tôi gọi một em trả lời, sau đó em học sinh đó sẽ là người

giúp tôi điều hành hoạt động này bằng cách đặt câu hỏi tiếp theo cho các bạn với

Trang 9

cụm từ: Tớ sẽ giải quyết như vậy, còn các cậu nghĩ thế nào? Tôi sẽ ghi chép lại

tất cả các câu trả lời và sẽ cùng học sinh thống nhất phương án phù hợp nhất.Bên cạnh đó, tôi tổ chức các trò chơi lồng ghép trong các giờ học như:

“Em làm hướng dẫn viên du lịch”, Tìm lãnh đạo, Viết thiệp, Ô cửa bí mật…

Giới thiệu sách báo, các hoạt động chia sẻ kinh nghiệm học tập để các em cómôi trường có cơ hội rèn luyện sự tự tin

Hình ảnh minh họa trò chơi học tập

Với cách làm trên, Bên cạnh những em thực hiện tốt vẫn còn một số emtrả lời chưa đúng nhưng tất cả học sinh dân tộc thiểu số lớp tôi đều mạnh dạnphát biểu Các em tự giác, sáng tạo, hỗ trợ nhau, thay nhau làm việc trong khithực hiện công việc chung của lớp Có thể nói với cách làm này các em đã tự tinhơn rất nhiều.

+ Kỹ năng hợp tác: Có rất nhiều hình thức tổ chức dạy học rèn kỹ năng

hợp tác cho học sinh nhưng theo tôi Tổ chức học nhóm là hình thức tốt nhất đểcác em rèn sự đoàn kết, hợp tác, tự chủ trong các hoạt động Trong các tiết dạycụ thể có rất nhiều bài tập hoặc nhiệm vụ yêu cầu các em hoàn thành theo nhómmà ngay từ đầu năm học tôi đã hướng dẫn cho học sinh có kỹ năng điều khiểnnhóm mình nên khi hoạt động nhóm thì nhóm trưởng có nhiệm vụ điều khiểncác thành viên trong nhóm mình theo yêu cầu của cô giáo Mỗi tháng các emthường xuyên thay đổi nhóm trưởng và liên tục đưa những “nội quy” hoạt độngriêng cho nhóm mình Tôi thường xuyên thay đổi hình thức dạy học để phù hợpvới các đối tượng học sinh lớp tôi và phù hợp với sự đổi mới hiện nay của ngànhgiáo dục

Tôi luôn khuyến khích các em tích làm việc với bạn trong nhóm Khi hợptác sẽ giúp các em biết chia sẻ, cảm thông, biết tôn trọng lẫn nhau.

Ví dụ: Khi học phân môn Luyện từ và câu lớp 2 tập II sách kết nối tri thức

Trang 10

với cuộc sống, bài Mở rộng vốn từ về ngày Tết, sau khi các em tìm hiểu đề bàihướng dẫn học, tôi giao nhiệm vụ, giới hạn thời gian để các em hoạt động Ởhoạt động này, sau khi thảo luận tôi đánh giá kết quả chung của cả nhóm, baogồm đáp án, sự hợp tác của các thành viên trong nhóm và cách điều hành củanhóm trưởng Tôi theo dõi cách làm việc của các em và có phần đánh giá côngbằng, khách quan theo tiêu chí tôi đưa ra từ đầu

(Hình ảnh bản thân đang hướng dẫn học sinh hoạt động thảo luận nhóm trong giờ học)

Hoặc trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa như: chăm sóc vườn trường, vệsinh trường lớp tôi thường xuyên giao nhiệm vụ nhóm và quan sát cách các emphối kết hợp với nhau trong nhóm có sự ghi chép Khi đánh giá, tôi cho cácnhóm nhận xét chéo nhau rồi mới đưa ra ý kiến sau cùng

Sau một thời gian tiến hành cách làm trên, tôi nhận thấy ở hoạt độngnhóm của một vài tiết học học sinh có bất đồng quan điểm khi nêu ý kiến, có emchưa tích cực hoạt động Một số nhóm chưa hợp tác tốt, có nhóm vì muốn đượccô khen và xong trước nên thường để một bạn học tốt làm rồi viết nhanh kết quảcủa bạn đó Trong lúc các nhóm hoạt động tôi quan sát, theo dõi Khi phát hiệnra tình trạng này tôi yêu cầu nhóm trưởng nhóm đó điều hành nghiêm túc, biếtlắng nghe nhau, hợp tác tốt, yêu cầu các bạn trong nhóm đều phải hoạt động, cóý kiến và đi đến thống nhất Nếu không sẽ ghi vào sổ theo dõi hoạt động củalớp Trao cờ thi đua và phần thưởng cho nhóm xuất sắc Chính vì vậy, học sinhlớp tôi có sự tiến bộ vượt bậc trong hoạt động nhóm, khả năng điều hành nhóm

Trang 11

của các em tiến bộ rõ rệt, các em biết cách hợp tác, chia sẻ và lắng nghe giúpcho chất lượng tiết học cũng như kỹ năng hợp tác đạt hiệu quả cao.

+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một

trong những kỹ năng rất quan trọng cần có ở các em vào giai đoạn này Các emkhát khao được học, được tìm hiểu, được khám phá, được giải thích,…

Để giúp các em có các kỹ năng này, ngoài việc dạy các bài học trong

sách giáo khoa đặc biệt là môn Hoạt động trải nghiệm, ngoài việc thực hành

các tình huống có sẵn trong tài liệu học, tôi sử dụng thêm các đoạn video,clip có chủ đề và nội dung phù hợp, bổ ích để khêu gợi tính tò mò của các

em như: Tìm hiểu về thế giới, đại dương, về thiên nhiên… Ngoài ra tôi còn

đưa ra một tình huống cụ thể để các em tự thảo luận và thực hành đóng vaigiải quyết chính tình huống đó Tinh thần ham học hỏi vô cùng quan trọngtrong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, giúp cácem có những hiểu biết sâu rộng về thế giới và những điều xung quanh, tiếpthu được nhiều kiến thức bổ ích để các em có thể đối diện với khó khăn vàthử thách trong cuộc sống.

Từ thực tế tôi thấy rằng bằng những hình thức này các em biết tự đặt mìnhvào vị trí của người khác từ đó có khả năng thấu hiểu người khác hơn nên họcsinh lớp tôi không còn tình trạng chia rẽ, mất đoàn kết, chê bai lẫn nhau Cácem ham học hỏi từ bạn bè và mọi người xung quanh, thích đọc sách hơn, thậmchí có em còn chủ động, tự tin chia sẻ trước mọi người những hiểu biết của mìnhvề những điều các em khám phá được trong những bài học và trong cuộc sốngthường ngày.

+ Kỹ năng giao tiếp: Đây là một kỹ năng rất cần thiết đối với học sinh

dân tộc thiểu số Để giúp các em có kỹ năng này, trước hết tôi giúp các em tựtin, biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý nghĩ của mình cho người khác hiểu, cácem cần cảm nhận được tầm quan trọng của giao tiếp và các mối quan hệ xungquanh mình để trở thành những đứa trẻ thân thiện, biết lắng nghe, chia sẻ, vàbảo vệ bản thân mình

Ví dụ: Khi có khách đến nhà, cần chào hỏi lễ phép: Cháu chào bác ạ!Cháu chào cô ạ! Biết mời chào lịch sự: Cháu mời bác vào nhà cháu ạ! Cháumời bác uống nước và đợi bố mẹ cháu chút ạ!….Ở lớp, khi có khách đến thăm,ban cán sự lớp phải biết đón tiếp, điều hành lớp: Em chào thầy, cô ạ! Em mờithầy, cô cùng thăm lớp và cùng học với chúng em một tiết học ạ! Hoặc: Tớ chàocác bạn Mời các bạn vào thăm lớp tớ Hoặc khi ra về phải biết nói lời cảm ơn vàtạm biệt.

Khi dạy môn Tiếng Việt, cụ thể là dạy các bài về vốn từ theo các chủđiểm, tôi hướng dẫn cho các em biết sử dụng vốn từ cho phù hợp với từng văncảnh, từng đối tượng giao tiếp Từ đó biết liên hệ thực tế

Ví dụ: Trong giờ Luyện từ và câu: Hỏi, đáp về đặc điểm của các sự vật ở

bài tập 3 trang 36 sách giáo khoa Tiếng việt – Tập II sách kết nối tri thức vớicuộc sống Hoặc giờ Hoạt động trải nghiệm, luyện nói về người bạn hàng xómcủa em Tôi cho hai em ngồi cùng bàn hỏi - đáp bằng cách 1 bạn nêu câu hỏi bạnkia trả lời và ngược lại Với cách làm này tôi áp dụng thường xuyên và liên tục,tôi cho các em tự nêu ý kiến và định hướng cho các em cách giải quyết phù hợp.

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w