BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Thanh QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC S[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Thanh QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Thanh QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường Trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ, xác ghi phần tài liệu tham khảo Số liệu khảo sát thực luận văn trung thực, sát, chưa cơng bố tạp chí khoa học hay luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người thực Lê Thị Tuyết Thanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu “Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường Trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; - Các Phịng ban Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; - Thầy, Cô Giáo Khoa Khoa học Giáo dục giảng dạy khóa học; - GS.TS Đồn Văn Điều - người Thầy hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - Sở GDĐT Vĩnh Long, Phịng GDĐT huyện Tam Bình; - Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn tiếng Anh trường Trung học sở huyện Tam Bình; - Đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện, hướng dẫn, cộng tác, động viên, khích lệ tơi để tơi hoàn thành luận văn thời gian sớm Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tơi có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi mong nhà khoa học, quý Thầy, Cơ giáo dẫn, cho ý kiến, góp ý cho tơi để tơi hồn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Tuyết Thanh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở 15 1.4 Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở 26 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 38 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình giáo dục huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 38 2.2 Thể thức phương pháp nghiên cứu 40 2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh cán quản lý giáo viên 47 2.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh 49 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 54 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị giảng dạy môn tiếng Anh 54 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực giảng dạy môn tiếng Anh 55 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng Anh 57 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn tiếng Anh 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 66 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 66 3.2 Các biện pháp cải thiện hiệu quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 67 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.2.2 Các biện pháp cải thiện hiệu quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 68 3.3 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 80 3.3.1 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh 80 3.3.2.Các biện pháp quản lý tốt tổ chuyên môn tiếng Anh 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viêt đầy đủ Viết tắt Ban Giám hiệu BGH Cán quản lý CBQL Cha Mẹ Học sinh CMHS Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Độ lệch chuẩn ĐLC Điểm trung bình ĐTB Giáo viên GV Giáo viên Tiếng Anh GVTA Giáo dục GD Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Học sinh HS Hoạt động giảng dạy HĐGD Hiệu trưởng HT Kiểm tra KT Phó Hiệu trưởng PHT Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện giảng dạy PTGD Tiếng Anh TA Tổ trưởng chuyên mơn TTCM Trung học sở THCS Trung bình TB Thứ tự TT DANH MỤC CÁC BẢNG TT Ký hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Thống kê GV giảng dạy mơn tiếng Anh trường THCS huyện Tam Bình, Vĩnh Long Trang 38 Thống kê CBQL GV giảng dạy môn tiếng Anh Bảng 2.2 trường THCS khảo sát huyện Tam Bình, Vĩnh 39 Long Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt mẫu chọn 44 Bảng 2.5 Bảng tóm tắt thành viên tham gia vấn sâu Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 khoảng Đánh giá CBQL GV thực trạng nhận thức tầm quan trọng HĐGD môn tiếng Anh Thực trạng nhận thức học sinh khối việc học tiếng Anh nhà trường Đánh giá CBQL GV thực trạng hoạt động chuẩn bị dạy môn tiếng Anh Đánh giá CBQL GV thực trạng thực giảng dạy môn tiếng Anh 39 46 46 48 49 Đánh giá CBQL GV thực trạng thực 10 Bảng 2.10 đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng Anh 51 trường Đánh giá CBQL GV thực trạng hoạt động 11 Bảng 2.11 kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (HS) 52 môn tiếng Anh trường 12 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị giảng dạy môn tiếng Anh 53 TT Ký hiệu 13 Bảng 2.13 Tên bảng Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý thực giảng dạy môn tiếng Anh Trang 54 Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý thực 14 Bảng 2.14 đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng 56 Anh trường Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý hoạt 15 Bảng 2.15 động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 58 (HS) môn tiếng Anh trường 16 Bảng 2.16 17 Bảng 2.17 Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh trường HS khối Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh trường HS khối 59 60 Đánh giá CBQL GV mức độ cần thiết 18 Bảng 3.1 mức độ khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng 80 cao hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh Đánh giá CBQL GV mức độ cần thiết 19 Bảng 3.2 mức độ khả thi biện pháp quản lý tốt tổ chuyên 82 môn Đánh giá CBQL GV mức độ cần thiết 20 Bảng 3.3 mức độ khả thi biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam bước đổi số lượng chất lượng, nhằm đáp ứng cho công phát triển đất nước Trong giai đoạn nay, nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển quốc gia giới, quốc gia lạc hậu phát triển Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng cho công phát triển đất nước vô cần thiết Trong "Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020" Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020, Giáo dục (GD) đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Chất lượng giáo dục nâng cao cách tồn diện, khơng thể thiếu vai trò quan trọng tiếng Anh Bên cạnh chương trình giáo dục phổ thơng – mà trước hết chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phải phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến Trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững”; “GD-ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển KT -XH, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Tiếng Anh với tư cách ngơn ngữ quốc tế, chìa khóa mở cánh cửa trí thức nhân loại, người học tiếng Anh lĩnh hội được khoa học kỹ thuật tiên