1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIẢNG dạy môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN mỹ hào, TỈNH HƯNG yên

112 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Giảng dạy là hoạt động trọng tâm trong các nhà trường nói chung, các trường THCS nói riêng. Hoạt động giảng dạy là nhiệm vụ chính của giáo viên, mọi hoạt động giáo dục đều xoay quanh hoạt động giảng dạy của họ. Vì vậy, quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên là một nội dung quan trọng trong quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THCS. Để nâng cao chất lượng giảng dạy, bên cạnh việc xây dựng mục tiêu, nội dung, đổi mới phương pháp và hình thức dạy học thì việc quản lý hoạt động giảng dạy là cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY 14 MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Một số khái niệm 14 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn 24 trường trung học sở Những nhân tố tác động đến hoạt động giảng dạy môn Ngữ 26 văn trường trung học sở CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC 34 CƠ SỞ HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường 34 trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn 48 trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 63 HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 80 86 88 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảng dạy hoạt động trọng tâm nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng Hoạt động giảng dạy nhiệm vụ giáo viên, hoạt động giáo dục xoay quanh hoạt động giảng dạy họ Vì vậy, quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên nội dung quan trọng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Để nâng cao chất lượng giảng dạy, bên cạnh việc xây dựng mục tiêu, nội dung, đổi phương pháp hình thức dạy học việc quản lý hoạt động giảng dạy cần thiết có ý nghĩa quan trọng Môn Ngữ văn môn học có vai trò, vị trí đặc biệt nhà trường tác động trực tiếp vào tư tưởng, nhận thức, tình cảm người Khác tất môn học khác, kiến thức môn Ngữ văn phản ánh trực tiếp sáng tạo sống: Giá trị giáo dục môn học mô tả đời sống nhận thức, không lĩnh vực đời sống gần gũi quen thuộc người đọc, mà mô tả điều người chưa thấy trực tiếp đời sống nước khác, tầng lớp khác, chí mô tả sống không tồn Vì mà người có khả mở rộng, đào sâu xác minh quan niệm sống cách chân thực Do đó, dạy học văn nhà trường coi công cụ đắc lực việc hình thành phát triển nhân cách người học - mục tiêu lớn giáo dục Tuy nhiên, gần có suy giảm chất lượng đến mức đáng báo động dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Trong kỳ thi phổ thông, có nhiều phân tích, bình giảng văn, thơ khiến giáo viên chấm thi phải lên tiếng trước công luận rằng: Học sinh ngày cảm thụ tác phẩm văn học kiểu suy nghĩ bất thường; học sinh rung cảm, đồng điệu trước văn hay giàu giá trị nhân văn, chí nhiều em cách biểu thị suy nghĩ, quan điểm thân ngôn ngữ mà viết cách mạch lạc Điều cho thấy chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn chưa đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Nhiệm vụ quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn thường chìm nhiệm vụ quản lý môn học nói chung, hoạt động giáo dục khác nhà trường Những hoạt động đạo, nghiên cứu, bồi dưỡng nặng lý thuyết mà tính cụ thể; xa rời thực tiễn tính khả thi Nhà quản lý thiếu thông tin đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng đặc biệt đổi gắn với đặc trưng môn học cụ thể môn Ngữ văn Tất khiến cho việc quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nhiều bất cập đạo thực nội dung chương trình môn Ngữ văn; quản lý đổi phương pháp giảng dạy văn; hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giảng dạy văn; quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn hoạt động tự học học sinh; quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy văn Không nằm quy luật đó, thực trạng chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhiều điều phải bàn Một nguyên nhân trường trung học sở địa bàn chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý nên chất lượng hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn nhiều hạn chế, giáo viên chưa đổi phương pháp dạy…, học sinh chưa tích cực việc soạn chưa gây hứng thú cho học sinh chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Do vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề giảng dạy, quản lý hoạt động giảng dạy vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo nước nước nhiều góc độ khác Ở số nước giới, nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết trước khẳng định: Kết toàn hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên Các tác giả P.V Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt hoạt động quản lý hiệu trưởng Trong công tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giảng dạy có nhiều khó khăn thách thức Nâng cao chất lượng giảng dạy mục tiêu hướng tới quản lý giảng dạy Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục nói chung vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy nói riêng Trong đó, kể đến như: “Một số hình thức tổ chức dạy học đại học” tác giả Đặng Bá Lãm (1987); “Công tác quản lý giáo dục trường đại học quan điểm tiếp cận đại” tác giả Phạm Văn Kha (1998); “Một số khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Đặng Quốc Bảo (1997); “Tiếp cận đại hoạt động dạy học” tác giả Đỗ Ngọc Đạt (1997); “Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề” tác giả Đặng Quốc Bảo (1995); “Quản lý trình giáo dục đào tạo” tác giả Nguyễn Đức Trí (1999); “Tổ chức quản lý trình giáo dục đào tạo” tác giả Nguyễn Minh Đường (1996)… Những công trình nghiên cứu quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động giảng dạy nói riêng xây dựng sở lý luận quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng, tạo móng cho nghiên cứu quản lý giáo dục nhằm đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Công trình khoa học: “Sư phạm thực hành quân sự” (2010) tập thể nhà khoa học Trần Đình Tuấn chủ biên đề cập đến quy trình, kỹ tiến hành số hình thức dạy học mà giảng viên sinh viên sư phạm cần nắm vững Đề tài: “Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đại học Học viện Chính trị quân nay” (2005), tác giả Trương Thành Trung làm chủ nhiệm đề tài, tiếp cận góc độ lý luận giáo dục, khái quát vấn đề lý luận chất lượng đánh giá chất lượng Giáo dục - đào tạo, trình phân tích làm sáng tỏ cấu trúc chất lượng Giáo dục - đào tạo Đề tài mối quan hệ biện chứng chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục chất lượng hoạt động học người học cho rằng: “chất lượng trình dạy học phụ thuộc vào chất lượng hoạt động dạy hoạt động học”, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo có giảng dạy giảng viên Luận án Tiến sĩ “Nâng cao chất lượng, hiệu giảng môn khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân sự” tác giả Trần Đình Tuấn (2001), luận giải chất lượng hiệu giảng khoa học xã hội nhân văn đại học quân Luận văn thạc sỹ “Biện pháp nâng cao chất lượng giảng trị quan tàu hải quân nay” (2011) tác giả Nguyễn Duy Tư, tiếp cận góc độ khoa học giáo dục, tác giả làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, đồng thời phân tích thực trạng, nguyên nhân đặc điểm chi phối chất lượng giảng, đồng thời đề xuất giải pháp liên quan đến hoạt động giảng dạy quan cán giảng dạy, nhấn mạnh “Chất lượng giảng phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạt động người giảng viên” Bên cạnh đó, năm gần đây, vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy trường đại học, cao đẳng, có nhiều tác giả chọn nghiên cứu, nhiều Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục như: “Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên ngành khí chế tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Văn Tấn (2008); “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã hội” tác giả Đặng Thị Phương Lan (2007); “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyện Thị Nhận (2008); “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung cấp Cảnh sát nhân dân 1” tác giả Nguyễn Đức Thạch (2012); “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” tác giả Nguyễn Hữu Luyến (2012)… Những công trình nghiên cứu quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động giảng dạy nói riêng xây dựng sở lý luận quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng, tạo móng cho nghiên cứu quản lý giáo dục nhằm đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Môn Ngữ văn trường phổ thông có vai trò quan trọng, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: “Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở (môn Ngữ văn)” tác giả Trần Kiều; Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng với giáo trình “ phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở”; “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học sở” nhà nghiên cứu Nguyễn Thuý Hồng, Nguyên Quang Ninh, Những nghiên cứu dầ n định hướng cho việc dạy học văn vấn đề đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Các nhà nghiên cứu nhiều vấn đề đặt cho dạy học văn nhà trường vai trò văn chương thời đại ngày nay; khả giáo dục nhân cách tuổi trẻ môn văn, phương pháp đặc thù dạy học văn, đường đổi phương pháp dạy học văn nhà trường nay, lực kỹ cần hình thành cho học sinh qua học văn Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn nhiều học viên cao học nghiên cứu luận văn tác giả Trần Thị Sáu tập trung nghiên cứu vấn đề: Các biện pháp đạo đổi phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt bậc tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chỉ Minh Luận văn biện pháp để đạo đổi phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt bậc Tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh gồm: Xây dựng kế hoạch thực chương trình tiểu học mới; Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tiểu học; Chỉ đạo thực số phương pháp giảng dạy tiếng Việt (Dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp, Phương pháp tổ chức trò chơi học tập tiếng Việt, Phương pháp học tập hợp tác (theo nhóm), Ứng dụng công nghệ tin để giảng dạy môn tiếng Việt, Tăng cường kiểm tra đánh giá), Các giải pháp đưa bám sát chu trình quản lý tập trung vào đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên giải pháp đưa chưa mới, chưa phối hợp biện pháp để tăng cường hiệu quản lý Luận văn tác giả Đỗ Văn Tuấn Những biện pháp quản lý dạy học môn văn trường trung học phổ thông Trần Nguyên Hãn, thành phố Hải Phòng đưa biện pháp quản lý dạy học môn văn trường phổ thông trung học Trần Nguyên Hãn gồm: Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy học tập; Biện pháp bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn; Biện pháp xây dựng nề nếp, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập; Biện pháp đạo đổi phương pháp; Biện pháp tăng cường hoạt động tham quan ngoại khoá; Biện pháp kiểm tra đánh giá, Các biện pháp đưa toàn diện, phong phú Tuy nhiên chưa có giải pháp triệt để biện pháp mà chủ yếu tăng cường biện pháp sử dụng Các tác giả nói số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường học cụ thể, bám sát vào trình dạy học, tập trung vào đổi phương pháp dạy học mà chưa đưa giải pháp đồng chuyên sâu để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn bối cảnh Các công trình đề tài nghiên cứu nhiều bàn đến quản lý hoạt động giảng dạy nói chung quản lý hoạt động giảng dạy môn học định Nhưng đến chưa có công trình khoa học, đề tài tác giả bàn đến vấn đề quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Do đó, điểm đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn tìm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở - Đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yê, đề tài giới hạn phạm vi: +Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy môn Ngữ Văn + Chỉ nghiên cứu môn Ngữ văn + Chỉ nghiên cứu bậc trung học sở + Chỉ nghiên cứu địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Các số liệu điều tra, khảo sát từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 10 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên chịu chi phối nhiều yếu tố với tham gia nhiều lực lượng Nếu chủ thể quản lý thực đồng biện pháp như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý; quản lý tốt việc thực chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn; xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quản lý hoạt động giảng dạy; tổ chức chặt chẽ hoạt động giảng dạy đạo đổi phương pháp giảng dạy môn ngữ văn; tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giảng dạy môn ngữ văn đội ngũ giáo viên, quản lý hoạt động giảng dạy môn học này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nói chung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận vật biện chứng nhận thức luận mác-xít, đề tài nghiên cứu, luận giải vấn đề dạy học - giáo dục biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Đồng thời, đề tài vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lôgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý luận dạy học - giáo dục, quản lý giáo dục, công trình nghiên cứu 11 kiểm tra, thi Chỉ đạo giáo viên thực quy chế kiểm tra, thi Phối hợp lực luợng đạo việc đề thi, coi thi, chấm thi, kiểm tra thường xuyên, định kỳ nghiêm túc Tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm Xử lý nghiêm trường hợp giáo viên giảng dạy môn ngữ văn vi phạm quy chế thi, kiểm tra Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết học tập học sinh Về thực trạng giáo viên ngữ văn tự quản lý hoạt động giảng dạy thân? TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu giảng dạy Tìm hiểu người học lớp giảng dạy 99 Chủ động lập kế hoạch cá nhân Lên lớp lịch giảng phân công Quản lý hoạt động nhận thức học sinh Quản lý hoạt động giao tiếp học sinh trình học tập Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết học tập học sinh 10 Về thực trạng quản lý, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngữ văn? TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Đánh giá tình hình thực trạng đội ngũ giáo viên ngữ văn Có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng giáo viên ngữ văn Phân công giảng dạy hợp lý, phù hợp với trình độ lực giáo viên Quy định tạo điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng Chọn cử giáo viên học tập 100 nâng cao trình độ Tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, nhiều nội dung hình thức khác 11 Về thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện giảng dạy? TT Mức độ thực Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, thiết bị giảng dạy Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất Khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị giảng dạy Tập huấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy Kiểm tra việc thực phương tiện, thiết bị dạy học Huy động nguồn lực tài mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy 101 Xin cám ơn đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Xin đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (X) vào vị trí tương ứng bảng hỏi TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn Quản lý tốt việc thực chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quản lý hoạt động giảng 102 dạy giáo viên Tổ chức chặt chẽ hoạt động giảng dạy đạo đổi phương pháp giảng dạy môn ngữ văn giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giảng dạy môn ngữ văn đội ngũ giáo viên Xin cám ơn đồng chí! Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết khảo sát thực trạng thực nội dung, chương trình giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh trung học sở Mức độ thực Tốt Trung bình Còn yếu Nội dung đánh giá SL % SL % SL % T Nắm vững nội dung chương T trình môn học, thực đúng, đủ nội dung chương trình theo quy định Thực kế hoạch giảng dạy thời gian phê duyệt Giáo viên bảo đảm quy trình tiết giảng Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn nề nếp giảng 43 61,5 22 31,4 7,1 46 65,8 23 32,8 1,4 46 65,7 24 34,2 0 47 67,1 22 31,4 2,8 dạy Kết khảo sát thực trạng soạn bài, chuẩn bị giảng Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa làm 103 L L % L % 45 64,3 17 24,3 11,4 43 61,5 chương trình khung Thiết lập phương pháp giảng dạy 18 25,7 Soạn giáo án theo hướng đổi mới, 30 42,9 quan tâm đến kiến thức kỹ 22 31,4 7,1 40 57,1 12 17,2 27 38,6 13 18,5 Đọc tài liệu, xác định hệ thống nội dung cho giảng học sinh Soạn giảng theo nội dung % Kết khảo sát thực trạng đổi phương pháp giảng dạy giáo viên giảng dạy môn ngữ văn Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Tốt Trung Còn yếu bình SL Chủ động điều khiển, hướng dẫn nhằm kích thích tính tích cực, chủ 17 động học tập học sinh Sử dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt phù hợp với nội dung đối tượng Ứng dụng thiết bị đại, công nghệ thông tin giảng dạy Thực chức gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn Giáo viên quan tâm hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh 15 20 31 51 % 24, 21, 28, 44, 72, SL % SL % 51 72,9 2,8 53 75,7 2,8 46 65,8 5,7 35 50,0 5,7 19 27,1 10 14,0 Kết khảo sát thực trạng bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Tốt Trung bình Còn yếu 104 SL Nghiên cứu khoa học tham gia % 22, 16 tọa đàm trao đổi phương pháp Tham gia khoá tập huấn, 21, 15 bồi dưỡng Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao 38, 27 trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Dự đồng nghiệp để học tập, 15, 11 SL % SL 35 50,0 19 18 25,7 37 30 42,8 13 40 57,1 19 % 27, 52, 18, 27, bồi dưỡng, giúp đỡ lẫn Kết khảo sát thực trạng quản lý việc xây dựng thực kế hoạch giảng dạy Mức độ đạt Rất tốt Tốt Trung bình Còn yếu Nội dung đánh giá TT SL % SL % SL % SL % Quy định giáo viên lập 21, kế hoạch giảng dạy 15 35 50 14 20 8.5 hàng năm, học kỳ Dự thảo kế hoạch giảng dạy tổng thể năm học, kỳ học gửi đến 16 môn giáo viên Phổ biến kế hoạch tới môn lực lượng 18 liên quan Cán quản lý tạo điều kiện cho giáo viên thực 14 22, 35 50 15 26 37,2 14 20 26 37,2 18 20 24 34,3 18 25, kế hoạch Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch để kịp thời điều 14 21, 20 25, 25, 5,7 12 17,1 12 17,1 14 20,0 chỉnh bất cập 105 Kết khảo sát thực trạng quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy môn ngữ văn Mức độ đạt Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Nội dung đánh giá TT SL % SL % SL % SL % Chỉ đạo giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, không tùy tiện cắt xén 26 37,2 24 34,3 14 20,0 8,5 16 22,8 22 31,5 14 20,0 18 25,7 chương trình đồng 15 21,5 21 30,0 18 25,7 16 22,8 giảng Xây dựng chuẩn lên lớp 18 25,7 21 30,0 Xử lý việc thực không 22 31,5 yêu cầu lên lớp 17 24,3 19 27,1 20 28,6 14 20,0 làm sai lệnh chương trình Tổ chức dự phân tích dạy giáo viên để đánh giá việc thực nội dung chương trình Phối hợp với lực lượng quản lý giám sát việc thực lịch giảng dạy, giáo án 12,8 giáo viên 106 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy lớp giáo viên ngữ văn TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Rất tốt SL % Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % 12 17,1 26 37,1 18 25,8 14 20,0 10 14,2 16 22,8 26 37,2 18 25,8 25 35,7 20 28,6 20 28,6 hỗ trợ phương pháp 10 14,2 20 28,6 26 37,2 14 20,0 17,1 18 25,8 26 37,1 14 20,0 17,1 16 22,8 24 34,2 18 25,8 Có kế hoạch đổi phương pháp giảng dạy Nâng cao nhận thức đổi phương pháp dạy học Tổ chức học tập bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực, phương pháp giảng dạy phù hợp 7,1 với môn học Trang bị đầy đủ phương tiện giảng dạy Bồi dưỡng, tập huấn kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật 12 đại dạy học Tổ chức thao giảng đổi phương pháp dạy học ngữ văn 12 107 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn giáo viên thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Rất tốt SL % Tốt SL % Trung bình SL % Chưa tốt SL % Thường xuyên tổ chức cho giáo viên ngữ văn học tập quy chế 10 14,2 15 21,5 30 42,8 15 21,5 kiểm tra, thi Chỉ đạo giáo viên thực quy chế kiểm tra, thi Phối hợp lực luợng đạo việc đề thi, coi thi, chấm thi, kiểm tra thường xuyên, định kỳ nghiêm túc Tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm Xử lý nghiêm trường hợp giáo viên 26 37,2 24 34,3 14 20,0 8,5 22 31,4 26 37,2 16 22,9 8,5 14 20,0 16 22,9 24 34,2 16 22,9 giảng dạy môn ngữ văn vi phạm 11,4 14 20,0 36 51,4 12 17,2 quy chế thi, kiểm tra Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết học tập 10 14,2 16 22,9 30 42,9 14 20,0 học sinh Kết khảo sát thực trạng giáo viên ngữ văn tự quản lý hoạt động giảng dạy thân Mức độ thực 108 Rất tốt Trung Tốt % 14 20,0 2,8 12 17,1 24 34,2 14 20,0 28,5 15 21,4 30 42,8 7,1 26 37,1 24 34,2 14 20,0 8,5 22 31,4 26 37,1 16 22,8 8,5 học sinh trình 14 20,0 16 22,8 24 34,2 16 22,8 14,2 16 22,8 30 42,8 14 20,0 Nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu giảng dạy Tìm hiểu người học lớp giảng dạy Chủ động lập kế hoạch cá nhân Lên lớp lịch giảng phân công Quản lý hoạt động nhận thức học sinh Quản lý hoạt động giao tiếp % SL % 30 42,8 24 34,2 20 28,5 20 Chưa tốt SL SL bình SL % học tập Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết học tập 10 học sinh Kết khảo sát thực trạng quản lý, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngữ văn TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Rất tốt SL % Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % 109 Đánh giá tình hình thực 12 17,1 25 35,7 18 25,7 15 21,4 trạng đội ngũ giáo viên ngữ văn Có kế hoạch sử dụng bồi 11 15,7 24 34,2 21 30,0 14 20,0 dưỡng giáo viên ngữ văn Phân công giảng dạy hợp lý, phù hợp với trình độ 20 28,5 25 35,7 10 14,2 15 21,4 lực giáo viên Quy định tạo điều kiện cho 10 14,2 20 28,5 26 37,1 14 20,0 giáo viên tự bồi dưỡng Chọn cử giáo viên học tập 12 17,1 26 37,1 18 25,7 14 20,0 nâng cao trình độ Tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, nhiều nội 11 15,7 13 18,5 28 40,0 18 25,7 dung hình thức khác Kết khảo sát thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện giảng dạy TT Nội dung đánh giá Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, thiết bị giảng dạy Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất Mức độ thực Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 10 14,2 16 22,8 26 37,1 18 25,7 12 17,1 16 22,8 22 31,4 20 28,5 110 Khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị giảng dạy Tập huấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy Kiểm tra việc thực phương tiện, thiết bị dạy học 10 14,2 14 20,0 30 42,8 16 22,8 11 12 17,1 28 40,0 22 31,4 8,5 12 17,1 32 45,7 20 28,5 8,5 12 17,1 28 40,0 24 34,2 Huy động nguồn lực tài mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức BP1 trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn Rất cần thiết Cần thiết 36 Không Điểm cần thiết TB 2,80 Xếp bậc 111 Quản lý tốt việc thực chương trình, BP2 nội dung, kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn Xây dựng hoàn thiện hệ thống BP3 văn quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Tổ chức chặt chẽ hoạt động giảng BP4 dạy đạo đổi phương pháp giảng dạy môn ngữ văn giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết BP5 hoạt động giảng dạy môn ngữ 36 2,85 34 2,81 34 2,76 38 2,90 Điểm TB Xếp bậc văn đội ngũ giáo viên Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Rất khả Không Khả thi thi khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức BP1 trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động giảng dạy môn ngữ văn Quản lý tốt việc thực chương trình, nội BP2 dung, kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn 34 2,76 38 2,90 112 Xây dựng hoàn thiện hệ thống BP3 văn quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Tổ chức chặt chẽ hoạt động giảng dạy BP4 đạo đổi phương pháp giảng dạy môn ngữ văn giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết BP5 hoạt động giảng dạy môn ngữ văn 36 2,85 36 3 2,79 34 2,81 đội ngũ giáo viên 113 ... trường trung học sở - Đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt. .. quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Do đó, điểm đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn tìm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy. .. cứu: Quản lý hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w