1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HỒNG HỒNG SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY  CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  QUẬN  GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HỒNG HỒNG SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY  CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  QUẬN  GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục  Mã số                 : 60 14 01 14    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐÌNH HỊE HÀ NỘI ­ 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT  13 ĐỘNG   GIẢNG   DẠY   CỦA   GIÁO   VIÊN   CÁC  TRƯỜNG  TRUNG HỌC CƠ  SỞ  QUẬN GỊ VẤP,  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.2 Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng  13 19 dạy trong các trường trung học cơ  sở  quận Gị vấp,  thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên  28 trung   học     sở   Quận   Gò   Vấp,   thành   phố   Hồ   Chí  Chương 2 Minh YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG  59 GIẢNG   DẠY   CỦA   GIÁO   VIÊN   CÁC   TRƯỜNG  TRUNG   HỌC   CƠ   SỞ   QUẬN   GÒ   VẤP,   THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1  Những định hướng về đổi mới hoạt động giảng dạy ở  59 các trường trung học cơ  sở  quận Gị Vấp, thành phố  Hồ chí Minh 2.2 u cầu thực hiện hệ  thống biện pháp quản lí hoạt  63 động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ  sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Hệ  thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của  giáo viên Trung học cơ  sở  Quận Gị Vấp, thành phố  Hồ Chí Minh 66 2.4 Khảo sát sự  cần thiết và khả  thi của các biện pháp  quản lý hoạt động giảng dạy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC  82 88 91 94 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI với nhiều biến đổi nhanh chóng  khó lường, vấn đề giáo dục và đào tạo ngày càng trở thành yếu tố quyết   định đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Để có được  một lực lượng lao động hùng hậu cả  về  số  lượng và đảm bảo chất   lượng, vai trị của giáo dục có vị trí, vai trị quốc sách hàng đầu Đại hội Đảng tồn quốc lần XI Đảng ta xác định và nhấn mạnh:“  Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa,  hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương  pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển  đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập  trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức,  lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề  đáp ứng nhu cầu phát triễn của đất nước. Xây dựng mơi trường giáo dục   lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây  dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi cơng dân được học   tập suốt đời”[30, tr.168] Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về  giáo dục – đào tạo,   thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011­2020, Ngành giáo dục  đang từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp  dạy học, đổi mới cơng tác quản lí nâng cao chất lượng quản lí hoạt  động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục­ đào tạo, nhằm thực  hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan  trọng thúc đẩy sự  nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là   điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn  Đảng, tồn dân, trong đó ngành giáo dục là lực lượng nồng cốt, có vai trị  cực kì quan trọng. Hoạt động giảng dạy là một trong những hoạt động   bản trong nhà trường.   Thực tiễn quản lí hoạt động giảng dạy của   giáo viên các trường trung học cở  sở  qn Gị Vấp, thành Phố  Hồ  Chí   Minh trong những năm qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng có   tác động tích cực trong việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ  cho học  sinh. Mặt khác, thơng qua hoạt động giảng dạy góp phần hình thành và  phát triển nhân cách của học sinh, thực hiện tốt quan điểm dạy học, giáo  dục trong nhà trường bảo đảm “kết hợp dạy chữ với dạy người” được   thực hiện có hiệu quả. Song, Thực tiễn cũng cho thấy quản lí hoạt động  giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp cũng  bộ lộ nhiều bất cập, đặc biệt là quản lí mục tiêu, nội dung chương trình  dạy học, việc quản lí xây dựng và thực thi kế hoạch, quản lí hoạt động  giảng dạy của giáo viên, quản lí hoạt động học của học sinh và quản lí  hoạt động  kiểm tra đánh giá và quản lí các điều kiện hỗ  trợ  hoạt động  giảng dạy của giáo viên ở các trường trên địa bàn qn Gị Vấp, thành phố  Hồ chí Minh vẫn cịn những hạn chế, chất lượng giảng dạy của giáo viên  chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường. Xuất phát từ lý do trên, tác  giả chọn đề tài luận văn:“ Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của   giáo viên trong các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ   Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới Tác   giả   P.V.Zimin,   M.I.Kođakốp,   N.I.Saxerđôlốp   nhận   định:  “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường là   khâu then chốt trong hoạt động quản lý trường học.” [22] Về   đề  quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường phổ  thơng  khơng chỉ  chú trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý  nội dung chương trình mà cịn phải chú trọng đến nhiều yếu tố khác, vì  chúng có mối liên hệ  tương hỗ. Tác giả  V.A.Xukhomlinxki cho rằng  việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ  quan trọng   hàng đầu. Người Hiệu trưởng phải biết chọn lựa giáo viên bằng nhiều  nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn  nhất định, bằng những biện pháp khác nhau. Thực tế  cho thấy với đội   ngũ giáo viên có năng lực chun mơn vững vàng, thường xun được   bồi dưỡng nâng cao tay nghề thì cơng tác đào tạo của nhà trường sẽ đạt  hiệu quả cao Một cơng trình nghiên cứu  ứng dụng vào thực tiễn về  những  ưu   tiên và chiến lược cho giáo dục, ngân hàng thế giới đã có kết luận: Đầu  tư  vào giáo dục sẽ  tích luỹ  vốn con người, là chìa khố để  thay thế  sự  tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập. Giáo dục, đặc biệt là giáo dục cơ  bản cũng góp phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng năng suất lao động của   từng lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ  và tăng cường sức khoẻ, giúp  mọi người cùng có cơ  hội tham gia đầy đủ  và hoạt động xã hội và phát  triển kinh tế. Từ các số  liệu thống kê và chứng minh thực tế cơng trình  nghiên cứu  ứng dụng vào thực tiễn về những  ưu tiên và chiến lược cho  giáo dục của ngân hàng thế  giới. Các nhà giáo dục đã đi sâu nghiên cứu   vai trị và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ  quản lý trong việc quản lý  hoạt động giảng dạy trong nhà trường. Bên cạnh đó nhiều tác giả khác lại  đi sâu nghiên cứu những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động giảng dạy Ủy ban quốc tế  về  giáo dục thế  kỷ  XXI của UNESCO (1996) đã  khẳng định: “thầy giáo là yếu tố quyết định hàng đầu đối với chất lượng  giáo dục. Do đó, muốn phát triển giáo dục thì trước hết và trên hết phải   phát triển đội ngũ giáo viên về cả số lượng và chất lượng”[18] Ở  Nhật Bản, có quy chế  bắt buộc bồi dưỡng hàng năm đối với  giáo viên phổ  thơng mới vào nghề  Giaos viên đương nhiệm được bồi  dưỡng bằng nhiều hình thức, ở  nhiều cấp với phương thức đổi mới, đa  dạng. Chính sách đãi ngộ giáo viên chủ yếu thể hiện qua lương, phụ cấp,   trợ  cấp. Mức tăng lương dựa vào thành tích và thâm niên cơng tác, trung   bình 1 năm hoặc 2 năm một lần [35] Tại Pakistan có chương trình bồi dưỡng về  sư  phạm do nhà nước  qui định trong thời gian 3 tháng gồm các nội dung như: giáo dục nghiệp vụ  dạy học, cơ sở tâm lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận   xét học sinh,… đối với đội ngũ giáo viên mới vào nghề chưa quá 3 năm Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành  ở các trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn   luyện kỹ năng nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã   hội Ở Philippin đã xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo bồi dưỡng giáo  viên 10 năm (1998­2008), trong đó có những giải pháp đáng chú ý. Chẳng   hạn, thu hút những học sinh trung học có học lực khá giỏi vào ngành sư  phạm. Tạo việc làm cho giáo viên mới ra trường, giảm bớt tình trạng  thất nghiệp đối với  giáo viên mới. Thể  chế  hóa và củng cố  việc bồi  dưỡng tại chức, nâng cao nhận thức của nhân dân về  vai trị, tầm quan   trọng của nghề dạy học và vị thế của giáo viên  trong xã hội[36] Đối với Cộng hịa Pháp, một quốc gia có nền giáo dục rất phát triển  ở Châu Âu, đã xây dựng 49 ngun tắc mới cho giáo dục. Trong đó có đề  cập đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thường xun  giáo viên: mỗi giáo  viên được hưởng ít nhất 35 giờ đối với cơng tác đào tạo tiếp tục hàng năm.  Tăng cường làm việc theo nhóm để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm giảng  dạy lẫn nhau. Thời gian làm việc của giáo viên giảm từ 18 giờ xuống 15   giờ/tuần, thạc sĩ giảm từ  15 giờ  xuống 14 giờ/tuần. Nhưng giáo viên  phải có 4 giờ/tuần có mặt trong nhà trường để nghiên cứu tài liệu chuẩn  bị cho các hoạt động giảng dạy, đối với thạc sĩ là 3 giờ/tuần tức là 132  giờ/năm. Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục được chú  trọng[29] Qua đó cho thấy   các nước trên thế  giới từ  những nước chậm   phát triển, nước đang phát triển và nước phát triển thì cơng tác quản lý  bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên được đặc biệt quan tâm * Các cơng trình nghiên cứu ở Việt nam Một số văn bản của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động giảng   dạy và bồi dưỡng giáo viên: Chỉ  thị  số  18/2001/CT­TTg của Thủ  tướng chính phủ  về  một số  biện pháp cấp bách xây  dựng đội ngũ nhà giáo của hệ  thống GD quốc  dân có đề cập đến cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV phổ thơng Chỉ  thị  số  22/2003/CT­BGD&ĐT của Bộ  trưởng Bộ  GD và ĐT về  việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hàng năm, đã đề ra mục   tiêu đối tượng, nội dung phương pháp bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý  giáo dục Chỉ  thị  số  40CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư  về  việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý  đã chỉ  đạo: “Tiến hành ra sốt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục để  có kế  hoạch đào tạo bồi dưỡng đảm bảo đủ  số  lượng và cân đối về  cơ  cấu; nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ,   đạo đức cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Quyết định số 09/2005/QĐ ­TTg của Thủ tướng chính phủ về việc  phê duyệt đề  án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và  cán bộ  quản lý giáo dục giai đoạn 2001­2010 đã xác định mục tiêu, các  những biện pháp quản lý hoạt động dạy học đã đề xuất là hợp lý là cần   thiết và  khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Giáo dục và Đào tạo là cơ sở, động lực cho việc phát triển kinh  tế ­ xã hội của mỗi đất nước. Muốn giáo dục phát triển và đáp ứng được   yêu cầu đặt ra của xã hội thì cần phải nâng cao chất lượng giáo dục   Một trong những tiền đề  cơ  bản để  nâng cao chất lượng giáo dục là  phải làm tốt quản lý hoạt động giảng dạy là nội dung trọng tâm, cơ bản   và mang tính quyết định 2. Để quản lý tốt hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sở thì  người cán bộ  quản lý phải nắm vững mục tiêu, ngun tắc, chức năng,  nhiệm vụ và nội dung quản lý hoạt động giảng dạy để từ đó vận dụng một   cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với đặc điểm của nhà trường nhằm tổ  chức các hoạt động một cách khoa học, hợp lý góp phần thực hiện mục tiêu  giáo dục của nhà trường 3. Giáo dục và chất lượng giáo dục trung học cơ sở quận Gị Vấp   trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu nhất định và  đang phát triển bền vững. Một trong những ngun nhân làm nên thành  cơng và cả hạn chế của giáo dục trung học cơ sở quận Gị Vấp là do hệ  thống biện pháp quản lý các hoạt động giảng dạy của giáo viên trong các  trường trung học cơ  sở  quận Gị Vấp có những biện pháp được thực  hiện tốt, có những biện pháp cón thực hiện chưa tốt,  ảnh hưởng đến  việc nâng cao chất lượng giáo dục, chưa đáp ứng được u cầu mới của  ngành trong giai đoạn hiện nay 4. Để  nâng cao chất lượng giáo dục cấp trung học cơ  sở, tác giả  đề  xuất một hệ  thống 5 biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy cuả  giáo viên trung học cơ sở qn Gị Vấp. Trong các biện pháp này tác giả  đã tập trung chỉ  rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung và các điều kiện thực   hiện biện pháp 5. Kết quả thăm dị đã chứng minh rằng những biện pháp quản lý  hoạt động dạy học đã đề xuất là hợp lý và có tính khả thi cao nhằm nâng   cao chất  lượng hoạt   động giảng dạy của giáo viên trong các trường   trung học cơ sở trên địa bàn quận Gị Vấp, thành Phố Hồ Chí Minh Kiến nghị Đối với bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cần phải có văn bản thống nhất chỉ  đạo, kiểm tra và xử  lý cơng  tác hoạt động dạy học trên phạm vi tồn quốc để  có sự  chỉ  đạo thống  nhất chung trong điều hành cơng tác quản lý, đồng thời tạo điều kiện  thuận lợi để cán bộ  quản lý cấp cơ  sở  thực thi cơng tác quản lý và trên   cơ sở đó cán bộ quản lý phát huy được khả năng sáng tạo của mình Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải đổi mới kiểm tra đánh giá và thi  cử  từ  chủ  trương đến biện pháp cụ  thể. Các chủ  trương này phải xuất  phát từ cơ sở khoa học để cán bộ quản lý trường trung học cơ sở có định  hướng và giải pháp quản lý phù hợp mang tính  ổn định và tính chiến  lược Đối với Ủy ban nhân dân quận Gị Vấp Đầu tư  trang bị cơ sở vật chất sửa chữa, nâng cấp trường học cũ   trên địa bàn quận Gị Vấp. Tăng cường nguồn kinh phí nhà nước cho   hoạt động giảng dạy Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo quận Gị Vấp Cần đổi mới chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy đi vào   chiều sâu thực chất chun mơn; tổ  chức và chỉ  đạo thường xun các  lớp tập huấn, thảo luận về  phương pháp giảng dạy, đổi mới cơng tác  kiểm tra, thanh tra để  tạo động lực cho cán bộ  quản lý và giáo viên an   tâm và tích cực tham gia cống hiến Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý từ tổ trưởng chun mơn trở lên  thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn­ nghiệp vụ. Chỉ  đạo cơng tác tuyển sinh đầu cấp học và phân bổ học sinh đồng đều, hợp   lý cho các trường tạo điều kiện thuận lợi để  nâng cao chất lượng dạy  học, tránh sự  phân bố  chất lượng học sinh khơng đều ở  các trường như  hiện nay Tổ chức kiểm định chất lượng cơng tác quản lý đào tạo, chú trọng  hoạt động giảng dạy của mỗi nhà trường, trên cơ  sở  đó có nhận xét,  tổng kết đánh giá kết quả  từng đơn vị  hàng năm. Tổ  chức khen thưởng   các đơn vị  quản lý tốt hoạt động giảng dạy theo hướng phát triển của  đơn vị đó Cơng   tác     tra   quản   lý   chuyên   môn   phải     thực   hiện  thường xun theo kế  hoạch, và đều khắp các đơn vị, đặc biệt là các  đơn vị  có chất lượng đào tạo thấp. Chú trọng tính hiệu quả  trong cơng   tác thanh tra Đối với cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp Mỗi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ  trách chun mơn   các  trường trung học cơ sở cần phải nắm vững và phân tích đúng thực trạng   chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, chất lượng dạy học của  đơn vị mình trực tiếp quản lý trên cơ  sở  đó xây dựng kế  hoạch quản lý  hoạt động giảng dạy trong nhà trường theo hướng phát triển lâu dài Thường xun học tập, nắm vững cơ  sở  lý luận của khoa học  quản lý, tìm và áp dụng các giải pháp, các biện pháp quản lý phù hợp để  đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học Cán bộ  quản lý cần phải linh hoạt, nhạy bén và sáng tạo trong  cơng tác quản lý, đặc biệt là trong cơng tác quy hoạch đội ngũ tổ trưởng  chun mơn, phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng kế  thừa. Đổi mới  công tác quản lý hoạt động giảng dạy, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt  động giảng dạy mổi đầu năm học và thực hiện quản lý theo kế  hoạch  trong suốt năm học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Đặng   Quốc   Bảo   (1997),  Một   số   khái   niệm     quản   lý   giáo   dục,  Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2. Bộ GD&ĐT ( 2011), Thơng tư 12/2011/TT­BGDĐT về Điều lệ trường  THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học 3. Nguyễn Đình Chính,  Phạm Ngọc Uyễn (1998), Tâm lý học quản lý,  Nxb giáo dục, Hà Nội 4. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001­ 2010, Nxb Giáo Dục 6. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc  gia, Hà Nội 7. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo   dục, Nxb Đại Học Sư Phạm 8. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề về tổ chức khoa học lao động   của người Hiệu trưởng, Trường CBQL GD&ĐT II, TP. HCM 9. Nguyễn Kim Thản (chủ  biên), Hồ  Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương  (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 10. Nguyễn Như Ý (1988), Đại từ  điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa­Thơng  tin, Hà Nội 11. Nguyễn Thị  Thái (chủ  biên) (2009), Điều hành các hoạt động trong   trường học, Nxb Hà Nội 12. Nguyễn Thị  Thái (chủ biên) (2009), Giám sát đánh giá trong trường   học, Nxb Hà Nội 13. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố  HCM 14. P.V.Zimin, M.I.Kodakốp, N.I.Saxerđôlốp (1985), Những vấn đề quản   lý trường học, Trường CBQLGD – Bộ Giáo dục 15. Luật Giáo dục 2005 (2010),  Được sửa đổi, bổ  sung năm 2009, Nxb  CTQG, Hà Nội 16  Phạm Viết Vượng (2008),  Thực trạng công tác quản lý họat động  giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở tỉnh Ca Mau   Luận văn cao học quản lý Giáo dục 17. Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18. Phạm Minh Hạc (1998),  Một số  vấn đề  giáo dục học và khoa học   giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 19. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002),   Giáo dục thế  giới đi vào thế  kỷ  XXI , Nxb Chính trị  quốc gia, Hà  Nội 20. Phan Văn Kha (2007),  Giáo trình quản lý nhà nướ c về  giáo dục,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 21. Trần Bá Hồnh (2003), “Một số  giải pháp nâng cao chất lượng đào  tạo và bồi dưỡng giáo viên”,  Thơng tin khoa học Giáo dục  (số   100) 22. Trần Kiểm (2006),  Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb  ĐHSP, Hà Nội 23. Trần Kiểm (2009),  Khoa học quản lý giáo dục, một số  vấn đề  lý   luận và thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội 24  Trường Đại học Sư  phạm Tp. Hồ  Chí Minh (2000),  Đề  án xây dựng  trường đại học sư  phạm Tp. Hồ  Chí Minh thành đại học sư  phạm  trọng điểm 25. Trường ĐHSP Hà Nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo GV phục  vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước, Hà Nội 26. Trương Văn Việt (1999), “Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao  chất lượng đào tạo   trường Cao đẳng sư  phạm Hà Nam”   Tạp   chí nghiên cứu giáo dục số 11/1999. Hà nội 27. UNESCO  – Paris  ngày 09/10/1998, ED – 98/ CONF  202/ 3 Prov.  Rev.3, Bản tun ngơn tồn cầu về  giáo dục đại học trong thế  kỉ   21, Tầm nhìn và hành động 28. V.V.Đa­vư­đơv (2000), Các dạng khái qt hố trong dạy học, Nxb  Đại học quốc gia Hà Nội 29. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, H, 2011 30. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1995), Những bài giảng về quản lý trường học,  tập III, nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb GD 31. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1997), Những đặc trưng của phương   pháp dạy học theo tư  tưởng giáo dục tích cực trong nhà trường phổ  thơng hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ   1996 – 1997, Hà Nội 32. Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1999), Một số vấn đề về phương  pháp dạy học, Hà Nội 33. Viện KHXH Việt nam, Viện Ngôn ngữ học. Trung tâm từ điển Việt   Nam  (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 34. Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1995), Từ điển Bách khoa Việt   Nam, Tâp1. Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 35. Trường CBQL Giáo dục TWI (1984),  Những khái niệm cơ bản về lý   luận giáo dục 36. Trường CBQL GD&ĐT I (2012), Quan điểm, đường lối chiến lược   phát triển giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng CBQL GD&ĐT  Hà Nội 37   Trường   CBQL   GD&ĐT   I   (2012),  Giáo   trình   nghiệp   vụ   quản   lý   trường phổ  thông, tập I, II, Tài liệu bồi dưỡng CBQL GD&ĐT,  TP.HCM 38. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục, NXB Đại  học sư phạm, Hà Nội 39. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 40. Nguyễn Ngọc Quang (1989),  Những khái niệm cơ  bản về  lý luận   quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TW I 41. WWW.giáoducthoidai.vn/channel/2714/2009/07 PHỤ LỤC Phụ lục 1 * Tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung hoc cơ sở của quận Gị   Vấp năm học 2011­2012 Trường Số giáo  Độ tuổi Trình độ chun  Chất lượng  mơn giảng dạy viên nam nữ 51 TH CĐ ĐH CH G K TB Nguyễn Văn Trỗi Trường Sơn Nguyễn Văn  20 17 46 32 46 37 16 21 17 12 16 32 0 31 13 35 41 53 40 30 34 24 16 20 2 Nghi Gị Vấp Quang Trung Thơng Tây Hội Nguyễn Du Phạm Văn Chiêu Tây Sơn Lý Tự Trọng Phan Tây Hồ An Nhơn Herm 13 12 24 13 25 16 13 15 55 39 73 49 54 35 24 28 53 12 14 12 35 13 41 11 15 25 22 20 25 31 20 16 14 19 27 10 27 18 18 20 10 18 4 11 2 0 0 0 0 0 15 32 15 32 17 12 19 21 45 65 47 47 34 25 25 47 14 51 0 0 0 0 0 34 34 47 12 51 15 10 19 23 13 32 11 48 49 28 33 17 19 40 10 Tổng Cộng 189 556 239 223 222 60 224 362 342 40 (Nguồn: phòng giáo dục quận Gò Vấp năm học 2011­2012) PHIẾU TRƯNG CẦU  Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục trường cơ sở quận Gị Vấp) Kính thưa q Thầy/Cơ Nhằm thu thập thơng tin cho đề  tài khoa học nghiên cứu về  biện   pháp quản lý họat động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ  sở  quận Gị Vấp hiện nay. Xin các Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến riêng  của mình về thơng tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ   tương ứng vào các câu hỏi. Chân thành cám ơn q Thầy/Cơ Ý Câu NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN kiến khác Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấ p A. Kết quả học tập của học sinh so với yêu  cầu của mục tiêu Mơn tốn Các mơn khoa học tự nhiên Các mơn khoa học xã hội Ngoại ngữ Các nội dung khác (Xin Thầy/Cơ vui lịng  viết thêm) B. Hoạt động giảng dạy của giáo viên 1. Chuẩn bị giảng dạy: ­Xây dựng kế hoạch giảng dạy ­Thiết kế giáo án ­Chuẩn bị phương tiện dạy học 2. Chất lượng giờ lên lớp: ­Đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học ­Sử dụng phương tiện dạy học ­Phát   huy   tính   tích   cực   học   tập     học  sinh ­Phát huy khả  năng sáng tạo học tập của   học sinh ­Kiểm tra, đánh giá Các nội dung khác (Xin Thầy/Cơ vui lịng  viết thêm) C. Cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy Cán bộ  quản lý tổ  chức thực hiện  cơng   việc   lập   kế   hoạch     phân  công giảng dạy Cán bộ  quản lý tổ  chức thực hiện  công   việc   bồi   dưỡng,   nâng   cao  trình độ cho giáo viên Cán     quản   lý   tổ   chức   quản   lý  công việc soạn bài và chuẩn bị giờ  lên lớp của giáo viên Cán bộ  quản lý quản lý công việc  giảng dạy trên lớp của giáo viên Cán     quản   lý   tổ   chức   quản   lý  hoạt   động   kiểm   tra   đánh   giá   của  giáo viên đối với kết quả  học tập   của học sinh Các nội dung khác (Xin Thầy/Cơ vui lịng  viết thêm) Phụ lục 2 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Kính thưa q Thầy/Cơ Nhằm thu thập thơng tin cho đề tài nghiên cứu về biện pháp quản   lí họat động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ  sở  quận   Gị Vấp hiện nay. Xin các Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến riêng của mình  về thơng tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ tương ứng  vào các câu hỏi. Chân thành cám ơn q Thầy/Cơ Câu NỘI DUNG Rất cao Giáo viên cập nhật tài liệu giảng dạy Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo  (ngồi giáo trình chính) để soạn bài  giảng Mục tiêu của mơn học được thể hiện  rõ trong từng bài giảng của Giáo viên Bài giảng được soạn theo hướng tạo  động lực cho học sinh học tập Giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin  trong giảng dạy Kỹ năng sử dụng ngơn ngữ của Giáo  viên trình bày trên lớp (nói, diễn đạt,  …) rõ ràng ( có âm điệu, đủ lớn để  học sinh nghe, tốc độ vừa phải ) Giáo viên áp dụng nhiều biện pháp để  các nhóm đối tượng HS có trình độ  khác nhau trong lớp đều hiểu bài Giáo viên đưa kiến thức thực tế vào  bài giảng Nội dung bài giảng của Giáo viên giúp  học sinh giải quyết tốt những vấn đề  Ý kiến khác MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Cao Trung Thấ Rất bình p thấp 10 trong thực hành và bài tập Bài giảng của Giáo viên trang bị cho  11 học sinh tri thức, kỹ năng và thái độ Thầy cơ có khả năng bao qt và kiểm  12 sốt lớp tốt Giáo viên khuyến khích học sinh đặt  13 câu hỏi trên lớp Giáo viên tạo cơ hội để học sinh có  14 điều kiện phát huy tính sáng tạo Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm  vững u cầu, hình thức, phương pháp  15 ỏnhgiỏngaykhimụnhcbtu Giỏoviờnsdngktquthi,kim traiuchnhphngphỏpging dy Cỏcnidungkhỏc(XinThy/Cụvuilũngvit thờm) XinThy/Cụchobitthụngtinvbnthõn: ưCụngvic:ưCBlónhoSÔưBanGiỏmhiuÔưTtrngB mụnÔ ưTrỡnhchuyờnmụn:ưCnhõnÔưThcs.ÔưTins.ÔưKhỏcÔ ưGiitớnh:ưNam.ÔưNÔ ưThõmniờncụngtỏc:ưdi5nmÔưt6n15nmÔt16n 25nmÔư25nmtrlờnÔ ưTrngnicụngtỏc:.................................. Phlc3 PHIUTHMDềíKINHCSINHVVICTHC HINHATNGGINGDYCAGIOVIấN Cỏcemhcsinhthõnmn, Nhmthuthpthụngtinchotinghiờncuvbinphỏpqun lí họat động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ  sở  quận   Gị Vấp hiện nay Mong các em vui lịng cho ý kiến riêng của mình về thơng tin liên  quan dưới đây bằng cách đánh dầu (X) vào ơ tương ứng vào các câu hỏi   Cám ơn các em Câu NỘI DUNG Rất cao Giáo viên chuẩn bị các thiết bị và vật tư  thực hành trước khi giờ giảng bắt đầu Giáo viên sử dụng thành thạo các thiết bị,  phương tiện giảng dạy trên lớp (máy  chiếu phim trong, máy chiếu dùng slides  …) Giáo viên sử dụng giáo trình điện tử trong  giảng dạy Giáo viên sử dụng ngơn ngữ trong bài  giảng (nói, diễn đạt, …) rõ ràng Bài giảng của Giáo viên phù hợp với trình  độ chung của học sinh trong lớp Giáo viên áp dụng những biện pháp để  các nhóm đối tượng học sinh có trình độ  khác nhau trong lớp đều hiểu bài Giáo viên đưa những kiến thức thực tế  vào bài giảng Nội dung bài giảng giúp học sinh giải  quyết tốt những vấn đề trong học bài tập  thực hành Bài giảng đảm bảo trang bị cho học sinh  những tri thức, kỹ năng tương ứng của  10 mơn học Giáo viên có khả năng bao qt và kiểm  11 sốt lớp tốt Giáo viên có nhiều biện pháp nhằm duy  trì sự chú ý của học sinh trong suốt giờ  Ý kiến khác MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Cao Trung Thấ Rất bình p thấp 12 lên lớp Giáo viên tìm hiểu những khó khăn trong  13 học tập của học sinh Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu  14 hỏi trên lớp Giáo viên tạo cơ hội để học sinh chủ  động tham gia giải quyết những tình  15 huống có vấn đề trong bài học Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách  khai thác các nguồn tài liệu khác nhau  16 trong học tập Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp  17 giảng dạy trong các tình huống khác nhau Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh  18 chuẩn bị bài học lần sau Giáo viên giao tiếp với học sinh với thái  19 độ cởi mở, thân thiện Giáo viên sử dụng đề thi có nhiều câu hỏi  20 thể hiện mức độ khó khác nhau thi,kimtrabỏmsỏtnidungmụn hc Cỏcemvuilũngchobitthờmvcỏcvnkhỏc Trcht,Cỏcemchobitthụngtinvbnthõn: ưGiitớnh:ưNam.ÔưNÔ ưHclp: ưTitrngPhthụngTrunghoc:............................. Thngktỡnhhỡnhingcỏnbqunlớtrngtrunghoc csqunGũVpnm2012 Trng Hiệu Hiệu phó Trình độ chun  Trình độ Đã bồi  mơn chính trị dưỡng Trưởng quản lý Nam Nữ Nam N Cao Đại Cao ữ Họ Học Đẳng 3 0 CC TC SC HT PHT 0 2 1 0 1 2 c Nguyễn Văn Trỗi Trường Sơn Nguyễn Văn Nghi 0 1 1 1 0 Gị Vấp Quang Trung Thơng Tây Hội Nguyễn Du Phạm Văn Chiêu Tây Sơn Lý Tự Trọng Phan Tây Hồ An Nhơn Herm Tổng Cộng 0 1 0 1 1 1 0 0 1 2 2 2 17 0 0 0 1 3 1 3 2 32 2 0 0 0 1 0 3 2 29 1 0 0 0 (Nguồn: phòng giáo dục quận Gò Vấp năm học 2011­2012) 1 1 1 1 1 14 1 2 2 24 ... 1.1.3 Đặc điểm? ?quản? ?lí? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giáo? ?viên? ?các   trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?quận? ?Gị? ?Vấp,? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh   Quản? ?lí? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ? (dạy? ?học) ? ?của? ?giáo? ?viên? ?các? ?trường? ? trung? ?học? ?cơ ? ?sở. .. * Khách thể nghiên cứu Hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giáo? ?viên? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?quận? ?Gị  Vấp,? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh * Đối tượng nghiên cứu Các? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lí? ?hoạt? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giáo? ?viên? ?các? ?trường? ?trung? ?học. ..  nội dung, đặc điểm? ?quản? ?lí? ?hoạt? ?động? ?giảng? ? dạy? ?trong? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?quận? ?Gị? ?vấp,? ?thành? ?phố ? ?Hồ? ? Chí? ?Minh 1.2.1. Mục tiêu? ?quản? ?lí? ?hoạt? ?động? ?giảng? ?dạy? ?của? ?giáo? ?viên? ?các   trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w