Tiêu dùng là một hành vi vô cùng quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hàng hóa cũng ngày một phát triển hơn. Đồng nghĩa với sự lựa chọn tiêu dùng của con người ngày một tăng lên. Tuy nhiên nó lại trở thành một vấn đề đáng được quan tâm và lưu ý.
Trang 3NHÓM 3
Trang 8CHƯƠNG 1NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN
Trang 9CHƯƠNG 2 TÂN SINH VIÊN VÀ CÁC MÔN HỌC Ở ĐẠI HỌC
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 12PHẦN
NỘI DUNG
Trang 15CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN
Trang 16NỘI DUNG 1
Trang 17Khái niệm liên hệ
Khái niệm mối liên hệKhái niệm mối liên hệ phổ biến
Kết luận
KHÁI NIỆM LIÊN HỆ
Trang 18Khái niệm liên hệ
Khái niệm mối liên hệKhái niệm mối liên hệ phổ biến
Kết luận
KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ
Trang 19Khái niệm liên hệ
Khái niệm mối liên hệKhái niệm mối liên hệ phổ biến
Kết luận
KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
Trang 20Khái niệm liên hệ
Khái niệm mối liên hệKhái niệm mối liên hệ phổ biến
Kết luận
KẾT LUẬN
Trang 21Khái Niệm
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng, nếu sự thay đổi của một trong số chúng làm đối tượng kia thay đổi
Ví dụ: Sự liên hệ giữa con người với không khí Nếu như
nguồn oxi bị thiếu thì con người sẽ không có đủ oxi để cung cấp cho quá trình hô hấp của mình
Trang 22• Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy
định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng
trong thế giới
Trang 23• Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật
Ví dụ: Thực vật, nước và không khí có mối liên hệ phổ biến
Nước và không khí là điều kiện sinh tồn của thực vật Thực vật có tác dụng làm sạch đối với nước và không khí
Trang 24Kết luận 1Kết luận 2
Mọi sự vật hiện tượng bao giờ cũng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến quy định, ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ
KẾT LUẬN
Trang 25Kết luận 1Kết luận 2
Giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại của các mối liên hệ trong giơi tự nhiên, xã hội và tư duy
KẾT LUẬN
Trang 26NỘI DUNG 2
Trang 28Tính phổ biến
Tính khách quan
Tính đa dạngTính cụ thể
Tính điều kiện
TÍNH PHỔ BIẾN
Trang 29Tính phổ biến
Tính khách quanTính đa dạng
Tính cụ thể
Tính điều kiện
TÍNH KHÁCH QUAN
Trang 30Tính phổ biến
Tính khách quanTính đa dạng
Tính cụ thể
Tính điều kiện
TÍNH ĐA DẠNG
Trang 31Tính phổ biến
Tính khách quanTính đa dạng
Tính cụ thể
Tính điều kiện
TÍNH CỤ THỂTÍNH ĐIỀU
KIỆN
Trang 33MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CÓ TÍNH PHỔ
BIẾNCác bộ phận,
yếu tố và các khâu khác
nhau bên trong tất cả các sự vật có
mối liên hệ lẫn nhauMọi thứ đều
có mối liên hệ với mọi thứ khác
xung quanh
Toàn bộ thế
giới là một thể thống nhất có mối liên hệ lẫn nhau
TÍNH CHẤT 2
Trang 34Mối liên hệ về không gian
và thời gian giữa các sự vật hiện tượng
Tính đa dạng, phong phú
TÍNH CHẤT 3
Mối liên hệ chung tác
động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới
Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh
vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể
Mối liên hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng
Mối liên hệ tất
nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên
Mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất chỉ
đóng vai trò phụ thuộc
Trang 35Tính đa dạng, phong phú
TÍNH CHẤT 3
Mối liên hệ chung tác
động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới
Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh
vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể
Mối liên hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng
Mối liên hệ tất
nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên
Mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất chỉ
đóng vai trò phụ thuộc
Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
Trang 36NỘI DUNG 3
Trang 37Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình
Quan điểm duy tâm về sự liên hệ
Quan điểm duy vật biện chứng
NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
Trang 38Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình
Quan điểm duy tâm về sự liên hệ
Quan điểm duy vật biện chứng
QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH
Trang 39Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình
Quan điểm duy tâm về sự liên hệ
Quan điểm duy vật biện chứng
QUAN ĐIỂM DUY TÂM VỀ
SỰ LIÊN HỆ
Trang 40Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình
Quan điểm duy tâm về sự liên hệ
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan điểm duy vật
biện chứng
Trang 41Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau
Trang 42Quan điểm siêu hình:
Các sự vật hiện tượng tồn tại tách rời cô lập nhau,
cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc liên hệ lẫn
nhau Nếu có liên hệ thì chỉ là sự hời hợt bề ngoài
Trang 43Quan điểm duy tâm về sự liên hệ:
Cho rằng cơ sở của sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng là ở lực lượng siêu tự nhiên hay là ở ý thức cảm giác con người
Trang 44Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng thế giới này
là một chỉnh thể thống nhất, các sự vật hiện tượng trên thế giới này liên hệ tác động, chuyển hoá nhau
Theo quan niệm duy vật biện chứng, liên hệ là khái
niệm chỉ sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng tương tác và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượngLiên hệ phổ biến, quan niệm duy vật biện chứng cho rằng: Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều nằm
trong mối liên hệ phổ biến.Cụ thể là giữa các sự vật hiện tượng liên hệ nhau
Trang 45NỘI DUNG 4
Trang 47a) Quan điểm toàn diện
Trang 49 Trong hoạt động thực tiễn
Dùng hoạt động thực tiễn để biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác
Kết hợp chặt chẽ giữa “chính sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”
Trang 50a) Quan điểm toàn diện
b) Quan điểm lịch sử - cụ thể
Trang 51Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian nhất
định và mang dấu ấn của không gian – thời gian
Chúng ta phải chú ý đúng mức đến hoàn cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện
thực, cả khách quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề
Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cái mà chúng ta coi là chân lý sẽ trở nên sai lầm Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không – thời gian
của nó
Trang 54CHƯƠNG 2: TÂN SINH VIÊN VÀ CÁC MÔN HỌC Ở ĐẠI HỌC
Trang 55I NHỮNG ĐIỀU MÀ TÂN SINH VIÊN SẼ CẢM THẤY KHÓ KHĂN KHI BẮT ĐẦU HỌC NHỮNG
MÔN HỌC MỚI:
Trang 56Đại học
Không có bố mẹ bên cạnh
Môi trường mới
Các môn học mới đòi hỏi tư duy rộng hơn
Trang 57 Lợi ích của các môn ở đại học
- Là nền tảng cho những kiến thức chúng ta sẽ ứng dụng vào trong chính công việc của mình và trong đời sống xã hội
- Giúp tăng tư duy, khả năng quan sát học hỏi.- Học và cải thiện những kĩ năng mềm mà còn giúp chúng ta biết cách sắp xếp công việc của mình một cách hợp lý và khoa học.
Trang 58- Thầy cô thường giảng rất nhanh- Học trực tuyến -> mải chơi
- Cảm thấy chọn sai ngành học -> chán nản và không cố động lực ra trường
HẠN CHẾ
Trang 59II.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN BẢN THÂN:
Trang 601 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TRONG THỜI GIAN TỚI :
Trang 612 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO
BẢN THÂN
Trang 63 ĐỐI VỚI TÂN SINH VIÊN
- Lập thời gian biểu cụ thể
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài- Tham gia vào các buổi học nhóm
- Luyện tập và thực hành phần mình vừa được học
- Phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút Không được nôn nóng đốt cháy giai đoạn
Trang 64 ĐỐI VỚI TÂN SINH VIÊN
- Lập thời gian biểu cụ thể
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài- Tham gia vào các buổi học nhóm
- Luyện tập và thực hành phần mình vừa được học
- Phải tích đủ lượng tới giới hạn điểm nút Không được nôn nóng đốt cháy giai đoạn
Trang 65 ĐỐI VỚI THẦY CÔ VÀ XÃ HỘI
- Đối với thầy cô: tận tâm giúp đỡ các bạn sinh viên gặp vướng mắc trong tiết dạy và ngoai giờ
- Đối với gia đinh: động viên và dành thời gian cho con
- Đối với địa phương: có phong trao để học sinh cũng như sinh viên học tập tại nhà hiệu quả và bổ ích nhất
Trang 67PHẦN KẾT
Trang 68GAME
Trang 70Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?A Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B Nguyên lý về sự phát triển
C Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
D Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Trang 71Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?A Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B Nguyên lý về sự phát triển
C Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
D Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Trang 73Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
A Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục
B Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng phong phúC Tính phổ biến đa dạng, tính ngẫu nhiên
D Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Trang 74Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
A Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục
B Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng phong phúC Tính phổ biến đa dạng, tính ngẫu nhiên
D Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
Trang 76Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu ?
A Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy địnhB Do tính thống nhất vật chất của thế giới
C Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất
D Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội
Trang 77Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu ?
A Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy địnhB Do tính thống nhất vật chất của thế giới
C Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất
D Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội