SỐ HỌC SINH LAM DUNG
Bang 4: Bảng đánh giá mức độ đạt được kiến thức và kỹ năng của người
học theo mục tiêu :
SVTH : Dhan Thank Frang Frang SO
thuận oan tht nghiệp GUWD: ©A Li Thi Thank Thro
| | | | | 39 | 30 |1408
SS ee _ | || 7 |338S.
Dựa vào bang 4, em rút ra một số kết luận sau :
HS đa số có khả năng làm được những câu ở mức độ nhân thức là biết.
Đối với những câu hỏi có mục tiêu nhận thức hiểu, HS chỉ nắm vững ở mức độ trung bình. HS chưa có khả năng suy luận tốt đựa trên nến tảng lý thuyết. Dựa vào bảng tỷ lệ phần trăm, em nhận thấy có những nội dung
kiến thức HS hiểu rất tốt, tuy nhiên cũng những nội dung kiến thức hau như HS chưa nắm vững hoặc chưa nấm rõ. Diéu này cũng đúng đối với số
câu vận dụng (mục tiêu nhận thức cao hơn )
Dựa vào tỷ lệ phan trăm trung bình, em rút ra kết luận : HS chưa có khả
năng vận dụng kiến thức để giải quyết những tình huống mới và giải thích
một tình huống ứng trong thực tiễn.
Bài trắc nghiệm được khảo tại trường THPT Gia Định và tiến hành khảo sát
trên 4 lớp. Người khảo sát đã chon 2 lớp là lớp chọn ( 10A16 và 10A3 ) và hai
lớp thường (10A14 và 10A8). Với sự sắp xếp như thé , người khảo sát rút ra một số nhận xét chung :
Đối với hai lớp 10A 14 và 10A8 : Kết quả đạt được rất thấp( dựa vào bảng
thống kê điểm thô và điểm chuẩn ), đa số HS chỉ có khả năng trả lời những cầu với mục tiêu nhận thức biết và một số câu hiểu và vận dụng, cho thấy
khả năng tiếp thu kiến thức HS là chưa tốt.
Đối với hai lớp 1OA16 và 10A3 : Kết quả đạt được cao hơn thấy rõ ( đặc biệt là lớp 10A3 ), cho thấy khả năng nấm vững kiến thức của HS ở một chừng mực nào đó là chấp nhận được.
SVTH : Dhan Fhank Frang Frang ŠÌ
-tuậm vin tht sghiệp GOWD: Đã Li Thi Thank Théo
Như vay, ta thấy có sự chênh lệch về khả năng nắm vững kiến thức ở hai nhóm HS, cho thấy vẫn còn một phan đông số lượng HS (không chỉ riêng đối với trường THPT Gia Định ) học theo lối mòn cũ ( Học bài, trả bài,
làm bài theo kiểu đối phó hay “học vet”).
- Một số kiến thức HS chưa nắm vững ( ở cả hai nhóm ) chứng tỏ một phan kiến thức nào đó hoặc người GV ở phổ thông đã bỏ qua, xem nhẹ hoặc HS mắc phải sai lam về một nôi dung kiến thức( trên bình diện số đông ). Từ đây, ta thấy rõ về sự khác nhau về yêu cầu của người GV phổ thông và yêu cầu của bài trắc nghiệm dé ra vé phía HS. Điều này cũng dễ hiểu vì nội
dung bài trắc nghiệm không phải do GV giảng dạy HS xây dựng.
- Bài trắc nghiệm chưa được thẩm định nhiều lấn, vì thế không tránh khỏi
sai sót (vé mặt từ ngữ, cú pháp, về các lựa chọn ).
Từ những phân tích ở trên, em nhận thấy việc soạn thảo một bài TNKQNLC
phải dựa trên yêu cầu tim hiểu kha năng nắm vững kiến thức của HS về môn học ( có thể soạn thảo một bài trắc nghiệm phù hợp với trình độ nhận thức của HS). Những chi số về độ khó và trung bình còn phụ thuộc vào nhóm HS mà
người khảo sát can khảo sát. Như vậy, chúng ta sẽ không có gì ngạc nhiên khi
một bài trắc nghiệm đạt chỉ số trung bình hay độ khó thấp ( di nhiên ở đây
chúng ta lý tưởng hoá bài trắc nghiệm đạt yêu cầu và đã nhiều lan thẩm định )
CÁCH :
Để đánh giá câu trắc nghiệm phải dựa trên chỉ số độ khó và độ phân cách. do đó. nhất thiết cẩn phải có sự phân biệt mức độ khó và độ phán cách của các câu trắc nghiệm. Với mục đích trên, em đã để ra bảng phân biệt mức độ khó và
độ phân cách của các câu trắc nghiệm như sau :( theo bảng 5 và bảng 6 )
Từ 21% đến 50% ( 0.21 - ().50 ) Từ 0% đến 20% ( 0.0 — 0.20 )
Câu rất khó
SVTH : Phan Thanh Trang Frang 52
Luin oan tất nghiệp 40D: đõ L2 Thi Thank Thộo